1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Lộn Trái” một hình tượng mở lối mới tìm hiểu tư tưởng chủ đề Nho lâm ngoại sử

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bút pháp phúng dụ đặc biệt của tác giả Chuyện Làng Nho khiến cho rất nhiều nhà phê bình trong suốt trường kì nghiên cứu nhận nhầm Trang Thiệu Quang là nhân vật “chính diện”, “lí tưởng tích cực”. Việc nhận nhầm đó đương nhiên đã gây trở ngại rất lớn trong việc thưởng thức sách lược tự sự cao cường của nhà tiểu thuyết

64 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (34) 2014 “LỘN TRÁI” MỘT HÌNH TƯỢNG MỞ LỐI MỚI TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG CHỦ Đề NHO LÂM NGOẠI SỬ1 Ngày nhận bài: 18/10/2013 Ngày nhận lại: 12/12/2013 Ngày duyệt đăng: 30/12/2013 Lê Thời Tân2 TÓM TẮT Bút pháp phúng dụ đặc biệt tác giả Chuyện Làng Nho khiến cho nhiều nhà phê bình suốt trường kì nghiên cứu nhận nhầm Trang Thiệu Quang nhân vật “chính diện”, “lí tưởng tích cực” Việc nhận nhầm đương nhiên gây trở ngại lớn việc thưởng thức sách lược tự cao cường nhà tiểu thuyết Hậu giới nghiên cứu phê bình giẫm chân chỗ việc khám phá chân chủ đề tiểu thuyết Triển khai cách đọc mới, viết cố gắng tái thức nhận hình tượng nhân vật tư tưởng tác giả Từ khóa: Phúng dụ, Nho lâm Ngoại sử, Trang Thiệu Quang, cách đọc mới, chủ đề tác phẩm ABSTRACT The specially ironic writing style of the author of The Scholars has long made critics mistake Zhang Shaoguang as the ‘positive’ character, the ‘positve ideal’ The mistaken identity has certainly been an obstacle to enjoying the eminent tactics of selfnarrating by the novelist Consequently, critical circles have made no headway with realizing the genuine theme of the novel In a new comprehension, this paper is an attempt to re-realize the image of the character and the ideas of the author Keywords: Ironic, The Scholars, Zhang Shaoguang, new comprehension, the ideas of the author Nho lâm Ngoại sử dịch tiếng Việt Chuyện Làng Nho Tất đoạn dẫn tác phẩm dẫn dịch từ [1] Nho lâm Ngoại sử, Tân giới xuất xã, in 2001; Số trang đối ứng dịch thống dẫn theo dịch tiếng Việt [2] Chuyện Làng Nho, Nxb.Văn Học, in 2001 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội CHÍNH TRỊ - GIÁO DỤC - VĂN HÓA - XÃ HỘI Truyền thống nghiên cứu cho rằng, Trang Thiệu Quang3 Đỗ Thiếu Khanh nhân vật lí tưởng tác giả Nho lâm Ngoại sử Thế đọc thật kĩ văn tiểu thuyết ta phát thấy đằng sau vẻ trần thuật bề tuồng ca ngợi thực ẩn chứa nhiều phê bình mỉa mai kín đáo Phải có cách đọc tích cực phát chân tướng hình tượng nhân vật Điều phải thấy là, câu chuyện chủ yếu nhân vật – chuyện “lên Kinh triều kiến” độc lập thành hồi truyện (hồi 35), khúc dạo đầu thực trần thuật chuyện Đỗ Thiếu Khanh từ chối lời mời làm quan (hồi 34) Nhà tự dường muốn ngầm cho ta thấy khôn ngoan lão luyện Trang nên khéo léo bố trí trạng trần thuật ta thấy Ta lần lại tình tiết liên quan: Đỗ Thiếu Khanh vừa từ vườn họ Diêu Thanh Lương Sơn nhà Lơ Hoa Sĩ báo lại Trang Thiệu Quang đến thăm không gặp nên hẹn ngày hôm sau lại Chi tiết cho thấy Trang sớm biết chuyện Đỗ Thiếu Khanh chuyển đến Nam Kinh (hồi 32) [1 tr.362] Té người miêu tả xa lánh “đóng cửa đọc sách” xem nhạy tin Bởi thực tế danh sĩ công tử họ Đỗ chuyển nhà lên Nam Kinh 65 vài ngày Đỗ Thiếu Khanh nghe Lơ Hoa Sĩ nói liền xếp để hôm sau đáp lễ, đồng thời bảo Lô nhà cho người đến nhà Trang cám ơn Thế Đỗ lại tin bạn bố cụ Lâu nên kế hoạch đến nhà Trang đáp lễ phải thơi Tiếp Đỗ lại nhận công văn quan Tuần phủ họ Lý thơng báo việc triều đình vời Đỗ triều kiến, dự tính vời nhậm chức Đỗ chủ động thân hành đến nha môn từ tạ Trên đường quay đến thăm nhà Trang Đến nơi “Người nhà thưa Trang nhận lời mời tuần phủ Triết Giang chơi Tây Hồ Cũng phải qua ngày trở về” (hồi 33) [1 tr.368] Trần thuật đủ cho độc giả tinh tế đốn Trang có khả sau biết chuyện Đỗ Thiếu Khanh có giấy mời làm quan Tây Hồ gặp mặt Tuần phủ Chiết Giang (những “đi chơi Tây Hồ” hay “Tuần Phủ Từ mời” lời người nhà Trang lời người kể chuyện) Sau Đỗ Thiếu Khanh đến nhà Trang lần thứ ba (cùng cịn có Trì Hành Sơn), gặp mặt liền nhắc chuyện chủ nhân Chiết Giang ta thấy Trang tránh không trả lời, lảng qua hỏi chuyện Trì Hành Sơn (hồi 34) [1 tr.378] Qua đối thoại ba người, ta lại biết Trang biết chuyện Đỗ từ chối giấy gọi làm quan (đủ thấy Trang theo sát thời sao) Trang tán dương Đỗ “chối từ làm Trang nhắc đến lần tiểu thuyết qua lời nhân vật Lơ Hoa Sĩ nói Đỗ Thiếu Khanh: “Ơng cậu họ Trang cầu Cửa Bắc nghe tin đến sốt ruột muốn gặp.” Đỗ Thiếu Khanh đáp lời Lô Hoa Sĩ gọi Trang “Thiệu Quang tiên sinh” (hồi 33) Thế phải gần hồi sau Trang giới thiệu trực diện dòng thoại ngữ người trần thuật: “(hồi 34 - Đỗ Thiếu Khanh Trì Hành Sơn đến chơi nhà, Trang đón khách) Chủ nhân họ Trang, tên Thượng Chí, tự Thiệu Quang, nhà dòng dõi thi thư đời đất Nam Kinh.” Qua hồi 35 kể từ sau có chiếu vời Trang lên kinh chuyện “trưng tịch – cầu hiền” người trần thuật đột ngột gọi Trang Trang Trưng Qn (庄徵君Chúng tơi vào tình tiết vời hiền – trưng tịch để phiên âm tên Trang “Trưng” Các in đại chữ giản thể chuyển thành 征 phiên “Chinh” Bất kể việc ý tới cách gọi tên nhân vật (nhân vật khác gọi hay người trần thuật gọi) cần ý cách thích đáng ta quan tâm đến việc cảm nhận chiều sâu ý vị tự Dường đằng sau chữ đẹp đẽ “Thượng-Chí 尚志” (sùng thượng chí nguyện) “Thiệu-Quang 紹 光” (tiếp nối vinh quang) “Trưng-Quân” (người vua vời) cịn thấp thống ý vị phúng dụ ngầm nhà tự Rốt độc giả thấy hình ảnh sĩ nhân vào độ “tứ thập bất hoặc” sùng thượng chí hướng sao, tiếp nối chuyện làm rạng rỡ (thiệu quang) cha ông (chi tiết trần thuật đáng ý – Trang sau “ứng trưng” lên kinh bái kiến hoàng đế ban cho vùng Hồ Nguyên Vũ đô thị Nam Kinh liền quê xây lại mộ tổ)? Khôn ngoan bền bỉ kiến thiết danh tiếng để trở thành đối tượng “cầu hiền” lại chối quan để quê với ân tứ lớn – vua ban cho mảnh đất riêng gồm mênh mông hồ nước với đảo đẹp biệt thự làm nơi ẩn dật “trước tác ngợi ca thịnh thế” Dùng cách nói thời thượng ngày hành xử Trang cách tự “đánh bóng” professional, cịn khu đất liền hồ khu resort nghỉ dưỡng lí tưởng! Kẻ sĩ thời người danh lợi song toàn Trang? Bút pháp phúng dụ cao siêu tác giả tiểu thuyết khiến cho nhiều nhà phê bình suốt trường kì nghiên cứu mực xem nhân vật “chính diện”,“lí tưởng tích cực” 66 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (34) 2014 quan thật sảng khoái dứt khoát”, đồng thời gọi “chuyện mời làm quan này” “một phen lằng nhằng, lèo nhèo”.4 Thế mà “lằng nhằng lèo nhèo” loại lại lèo nhèo lằng nhằng vào chỗ Trang (Trang “mời làm quan” Chuyện Trang nói Trang nói chung kín đáo Thực tế chuyện lên Kinh Trang Trì Hành Sơn truy hỏi ta biết được!), có điều Trang khơng có dứt khốt chối từ từ đầu Thực Đỗ Thiếu Khanh, chuyện vời triều kiến thực “lằng nhằng” Ấy Đỗ chối chối lại đến ba lần Đỗ chối từ công văn tiến cử vừa có thơng báo lên kinh nhậm chức Thế mà chỗ Trang, tình nom nhanh chóng Khi Trang quay từ chuyến Chiết Giang lúc Từ Tuần phủ thăng nhiệm Lễ Thị lang Từ lên kinh nhậm chức lấy tư cách Thị lang Lễ tiến cử Trang Trên thực tế “dẫn tiến” (giới thiệu người) nói chuyện cho nhậm chức hay khơng Thế mà, Trang nói “đành phải chuyến”! Người trần thuật khơng nói rõ quan hệ Trang Từ Mục Sơn - cựu Tuần phủ Triết Giang thăng Lễ Thị lang Thế vào xưng hô Từ Trang với thái độ Trang Từ ta hồn tồn xác nhận hai bên bạn bè (Ngọa bình5 cho thái độ Trang Từ có phần cố ý “bằng vai phải lứa”: “Giao tiếp với Từ Thị lang lại không xử với tư cách môn sinh” [3] Chúng tơi cảm thấy họ Từ có phần chiều chuộng Trang) Điều Xem trần thuật tiểu thuyết: “Đỗ Thiếu Khanh Trì Hành Sơn ngồi thuyền mui đến cầu Bắc Môn Lên bờ thấy nhà quay hướng Nam, mặt tiền dáng dấp Trì Hành Sơn nói: Đây nhà ông Hai người bước vào cổng lớn Gia nhân cổng vào bẩm, chủ nhân đón khách Chủ nhà họ Trang, tên Thượng Chí, tự Thiệu Quang, nhà thi thư dòng dõi đời đất Nam Kinh Trang Thiệu Quang mười mười hai tuổi làm phú bảy nghìn chữ, thiên hạ biết tiếng Bấy Trang gần bốn mươi, danh thời đóng cửa đọc sách, khơng chịu giao thiệp với Hơm nghe có Đỗ Trì đến gặp Chỉ thấy người đầu đội khăn vng, mặc áo sa dài màu lam, râu ba chòm, da mặt trắng cung kính thi lễ mời khách ngồi Trang Thiệu Quang nói: Thiếu Khanh huynh, xa năm Nay mừng anh đến đất Tần Hoài này, thực khiến cho phong cảnh thành Nam thêm khởi sắc Mấy ngày trước lại thêm chuyện lằng nhằng chuyến Chiết Giang (nguyên văn; “nhất phiên triền nhiêu” GS Trần Mĩ Lâm (陳美林) bình “dùng hai chữ triền nhiêu thay cho từ trưng sính (mời làm quan - LTT), tỏ ý khinh thường vậy” Chúng tơi lại cho Trang kín đáo khơn ngoan, làm làm tịch cách tinh vi, khinh chuyện làm quan Nếu không Trang lại dấn thân vào việc lằng nhằng ấy?) Anh từ quan thật sảng khoái! Đỗ Thiếu Khanh đáp: Chuyến trước muốn đến gặp nhau, lúc bạn cũ mất, phải đến viếng ngày Lúc tiên sinh Chiết Giang Trang đáp: Hành Sơn huynh thường nhà, không lại chơi? Trì Hành Sơn nói: Tiểu đệ lo liệu chuyện đền Thái Bá, chạy ngược chạy xuôi ngày, đại cục bước đầu dựng nên Có đem lễ nhạc soạn đến xin thỉnh giáo Nói rút từ ống áo tập đưa cho Trang Trang cầm xem kĩ từ đầu nói: Việc thiên thu đại đương nhiên đệ nên góp phần Nhưng có việc (Trần Mĩ Lâm bình: “chỉ nói việc, khơng muốn lấy để tự khoe vậy” Chúng tơi lại cho Trang suy sâu tính kĩ, kín đáo vận trù nên giữ miệng vậy) lại phải xa độ, lâu ba tháng, vài tháng Đến lúc bàn định kĩ lượng Trì Hành Sơn nói: Lại phải đâu nữa? Trang đáp: Chính chuyện Từ Mục Tuyên tiên sinh, ông ta thăng Thiếu Tôn Bá (Trần Mĩ Lâm chú: “tức Lễ Bộ Thị Lang Thời Minh tam phẩm, thời Thanh nhị phẩm” Phẩm trật thường), lại tiến cử tên tầm thường Phụng đòi chầu, đành phải chuyến! (in đậm người dẫn Trần Mĩ Lâm bình: Đã hỏi đến, khơng nói thiếu thành thực Chúng tơi ngược lại cho bị hỏi đến phải nói Mà nói lại làm tuồng chuyện bất đắc dĩ) Trì Hành Sơn nói: Như khơng thể quay nữa! Trang Thiệu Quang đáp: Tiên sinh yên tâm, tiểu đệ về, không làm lỡ đại tế đền Thái Bá đâu! (Trần Mĩ Lâm bình: Thứ cho chuyện tế Thái Bá thiên thu đại sự, để lỡ; thứ hai, chắn chịu gợi ý từ việc Thiếu Khanh từ chối lời mời làm quan, “đi chuyến” Chúng lại cho Trang tìm thấy gợi ý từ hành động Thiếu Khanh suy nghĩ theo hướng khác Nếu thực theo địi Thiếu Khanh khơng dứt khốt nhà, việc mà “đành phải chuyến”?) Đỗ Thiếu Khanh nói: Đại tế đền khơng thể thiếu tiên sinh, đợi tiên sinh sớm Trì Hành Sơn bảo đem tờ công văn xem Đầy tớ lấy ra, Đỗ Trì xem Tờ công văn viết: “Quan Lễ Bộ Thị lang họ Từ lo việc tiến cử hiền tài Phụng Thánh chỉ: Vời Trang Thượng Chí lên Kinh triều kiến Khâm thử!” Hai người xem xong nói: Chúng ta tạm từ biệt, đợi ngày lên Kinh lại đến tiễn! Trang Thiệu Quang nói: Ngày gặp khơng xa Khơng cần đưa tiễn làm Nói xong tiễn hai người.” (hồi 34) [1 tr.379, lời bình Trần Mĩ Lâm in sau hồi truyện; tr.124-126] Nho lâm Ngoại sử khắc in sớm tồn 卧闲草堂评本Ngọa Nhàn Thảo Đường (khắc in năm thứ đời Gia Khánh, sưu tàng Thư viện Quốc gia Trung Quốc, Thư viện Đại học Phúc Đán) Các khắc in sau chủ yếu dựa vào Đây đồng thời khắc in kèm lời bình (thuật ngữ gọi bình bản) mà cịn thấy Đầu sách có lời tựa Nhàn Trai Lão Nhân (闲斋老人序), “Ngọa bình” bình điểm Nhàn Trai Lão Nhân in kèm sau hồi (hồi bình) “Nho Lâm Ngoại Sử Ngọa Nhàn Thảo Đường Bản” [3] CHÍNH TRỊ - GIÁO DỤC - VĂN HĨA - XÃ HỘI khơng giống với quan hệ Đỗ Thiếu Khanh với Lý Tuần phủ Tuần phủ họ Lý vốn anh em bà hàng với họ Đỗ, lại môn sinh ông nội Đỗ Đỗ khơng thể khơng đích thân đến nha mơn bái kiến Lý (hồi 33) [1 tr.367] Một vài chi tiết khác đáng suy gẫm kĩ để phát thực chất người Trang Thiệu Quang Trang vốn người “thường khơng hay chịu ngồi” (lời vợ Trang), “không ưa giao tiếp lung tung” (lời người trần thuật) mà dịp Đỗ Thiếu Khanh có giấy vời làm quan Trang lại “đi chơi” xa tận tỉnh gặp quan Tuần phủ quan Tuần nhanh thăng chức lên Kinh Dường khoảng thời gian khách danh sĩ họ Trang đến chơi, chủ nhân quan lớn biết việc thăng nhiệm Cho nên, thực tế Từ vào triều nhậm chức không bao lâu, Trang Thiệu Quang lên Kinh triều kiến Khi Trang vừa từ chỗ Tuần phủ Triết Giang quay Nam Kinh ngày, Đỗ Thiếu Khanh rủ Trì Hành Sơn tới thăm Trang Chuyện trị lát, nghe Trì hỏi: “Lại phải đâu nữa?” Trang liền giải thích: “Chính chuyện Từ Mục Tuyên tiên sinh, ông ta thăng Thiếu tôn bá, lại tiến cử Phụng đòi chầu, đành phải chuyến!” (hồi 34; in đậm người dẫn) [1 tr.379] Thế việc giải thích theo cách khác: Chuyện diễn nhanh Từ Mục Tuyên vốn làm quan Thị lang Kinh, lại nhiệm sở cũ mời Trang đến chơi Trang cố ý dặn người nhà có khách đến bảo “Tuần phủ Chiết Giang mời chơi Tây Hồ rồi” – tức vơ tình cố ý gọi Từ theo chức cũ Còn chuyện chơi Tây Hồ chẳng qua thắng cảnh tỉnh Triết Giang nên Trang tiện mồm nói Thực tính chuyện cơng danh Trang có nhã hứng ngoạn cảnh nước non! Cắt nghĩa trần thuật cho ta thấy nho nhân Trang Thiệu Quang toan tính sâu xa cỡ Chuyện triều kiến 67 Trang đáng suy gẫm Khi Trang nói với Trì Hành Sơn phải lên Kinh ứng tiến, Trì lo Trang khơng cịn quay Trang đáp lời tự tin: “Tiên sinh yên tâm, tiểu đệ quay Không thể lỡ hội tế đền Thái Bá” (hồi 34) [1 tr.379]; Trước Trì, Đỗ Trang bàn chuyện tổ chức tế đền chuyện tế đền trần thuật tập trung hồi 37) Trì vốn người mực thước lão thực, thấy Trang lời trước ý sau không cho (bảo lên ứng tiến lại hứa quay về) chả kể lịch địi xem tờ giấy mời triều kiến Đến tối hơm đó, vợ hỏi “bình thường khơng hay chịu ngoài, gần mà vừa nghe lệnh gọi liền đi”, Trang lại nói giọng nước đơi mơ hồ: “Mình khác với bọn ẩn dật sơn lâm, lễ quân thần ngạo khinh Bà yên tâm, ngay, định không vợ Lão Lai chê cười đâu” (hồi 34) [1 tr.379; tr.126) Đến độc giả bắt đầu cảm thấy Trang thâm tâm có kế hoạch định sẵn Việc tác giả trần thuật xen lẫn câu chuyện “từ trưng” (chối lời tiến cử) Đỗ Thiếu Khanh chuyện “ứng trưng” Trang Thiệu Quang hai hồi liên tục (hồi 33, 34) đồng thời bố trí thời gian tự chuyện Trang Thiệu Quang (cả kiện – xẩy sau, lẫn thời gian trần thuật – kể sau) chậm bước so với chuyện Đỗ Thiếu Khanh theo hàm chứa dụng ý sâu xa Độc giả tinh ý cảm nhận cách kín đáo điều khơng kể ra: Trang Thiệu Quang dường kích thích đúc rút chút học từ kiện “trưng tịch/bích” Đỗ Thiếu Khanh Sách lược tự tài ngụy trang lên cho Trang vẻ nhân quân tử đạo mạo mà nhà nghiên cứu Nho lâm Ngoại sử không gỡ lật (Đương nhiên khơng có người cảm nhận cách trực giác đôi chút tịch giả tạo nơi Trang Thiệu Quang – xin xem Ngọa Bình) Trần thuật Trang Thiệu Quang tiêu biểu cho phong cách tự Nho lâm Ngoại sử Đọc qua bình đạm, nhạt nhẽo, ngẫm 68 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (34) 2014 kĩ dư vị khôn Thực tế trần thuật cho thấy Đỗ Thiếu Khanh Trang Thiệu Quang kẻ gặp chuyện “trưng tịch/bích” Đỗ Thiếu Khanh dứt khốt chối từ Bằng hành động đó, Đỗ dường tìm biện hộ tinh thần chỗ dựa tâm lí cho đời Ngược lại, Trang Thiệu Quang lại dụng tâm khơn ngoan xử lí chuyện “trưng tịch/bích” theo lối dị đá qua sơng, đến đâu hay tới Hồn tồn khẳng định Trang Thiệu Quang có ý thức “kiến thiết” phát huy chuyện trưng tịch Cuối ta thấy Trang kẻ thành cơng, dù thành gặt hái có phần may mắn nhiều ngượng ngịu Bài từ đầu tiểu thuyết có câu “cơng danh vơ cứ”? Vả cổ nhân nói “Bạn với vua chơi với hổ”, Trang mong muốn rồi! Đối chiếu chuyện tiến cử Trang với chuyện vời hiền Đỗ Thiếu Khanh giúp ta hiểu sâu mặt trái nhân cách Trang Thiệu Quang Mặt trái phơi bày rõ ràng ta tiếp tục đối chiếu chuyện tiến cử với tình tương tự Ngu Dục Đức Trong câu chuyện tiến cử Trang, tình tiết quan hệ Trang viên Tuần phủ Triết Giang khơng kể Ngược lại sau câu chuyện Ngô Dục Đức, chi tiết tương tự - quan hệ nhân vật câu chuyện – Ngu Dục Đức với viên quan khác viên Tuần phủ (tỉnh Sơn Đông) lại trần thuật diện rõ ràng Bạn đọc cần phải đọc trạng thái đối chiếu chuyện giới thiệu tiến dẫn người hiền chỗ Trang Thiệu Quang với chuyện Ngu Dục Đức (hồi 36, tr.398) phát ý tứ sâu xa kín đáo nhà trần thuật Một bạn đọc tinh tế (tức người tinh tường, giàu óc suy gẫm đời) cần đọc qua chuyện lai Kinh ứng tiến Trang Thiệu Quang (hồi 36) dừng lại chút hồi truyện Ngu Dục Đức đoạn kể chuyện có kẻ khuyên Ngu nhờ người tiến cử - đủ thấy tư cách thực hai kẻ sĩ này: “Vừa may Thường Thục (huyện nhà Ngu - LTT) có nhân vật kì cựu họ Khang bổ làm Tuần phủ Sơn Đông Khang hẹn Ngu đến Sơn Đông giúp việc cho ông nha môn Hai bên đối đãi tương đắc (lúc Ngu vừa hỏng thi hội Kinh Ngu Khang đồng hương gặp nơi đất khách viên Tuần phủ mời Ngu đến giúp việc Khác với Trang Thiệu Quang chủ động từ nhà đến tận tỉnh ngồi tìm đến Tuần phủ họ Từ giải chuyện tiến cử - hồi 34 [1 tr.379; tr.125]) Trong nha mơn có người đồng họ Vưu, tên Từ, tự Tư Thâm Vưu thấy Ngu văn chương phẩm hạnh nên xin làm học trò, phòng sớm tối học hỏi Bây lúc hoàng đế cầu hiền, Khang muốn tiến cử người Vưu Tư Thâm nói với Ngu: Theo phép lớn triều đình nay, học trò nghĩ nên nhờ cụ Khang tiến cử thầy lên Ngu cười nói: Tơi đâu dám dự chuyện trưng tịch cầu hiền Huống nữa, cụ Khang muốn tiến cử tùy ý cụ Mình cầu cạnh cụ cịn đâu phẩm hạnh nữa! Vưu đáp: Thầy khơng muốn ra, thầy đợi cụ tiến cử lên vua Lúc đó, thầy bệ kiến thầy không bệ kiến xin từ quan tước quay lại tỏ thầy cao khiết Ngu đáp: Anh nói là sai Tơi vừa xin với cụ tiến cử mình, tiến cử lên trước nhà vua, lại từ quan không làm – việc nhờ tiến cử không thực tâm mà việc từ quan lại không thực tâm Như gọi nào? Nói xong cười.” (hồi 36) [1 tr.398; tr.152] Cùng việc, nhà tiểu thuyết điềm đạm kể tách biệt nhân vật, khơng bình luận, khơng dẫn giải Nhưng độc giả biết đọc đối chiếu, so sánh khơng khó gẫm chân ý tự Đáng tiếc CHÍNH TRỊ - GIÁO DỤC - VĂN HĨA - XÃ HỘI có nhiều nhà phê bình không nếm trải vị thực nhạt tự Ngơ Kính Tử.6 Khơng khó phát thấy nhà tự kín đáo tìm cách “lặp” lại tình tiết loại để ám thị khác biệt khơng mơ tả thẳng hình tượng nhân vật Đây kết nguyên tắc kết cấu đối đẳng tiểu thuyết Nho lâm Ngoại sử mà chúng tơi có dịp phân tích [4 tr.163] So sánh với Đỗ Thiếu Khanh - kẻ phóng khống hào sảng, Trang tỏ cẩn trọng thâm trầm, ln có ý thức chăm chút tạo dựng cho hình ảnh kẻ tục ung dung tự (Ngọa Bình dùng chữ “lĩnh thượng bạch vân, tự du duyệt – mây trắng đầu non, vui với mình” để hình dung vẻ ngồi Trang khơng phải khơng tinh tường!) So với Đỗ Thiếu Khanh, Trang Thiệu Quang khơng có gánh nặng tâm lí gọi “truyền thống gia thanh” Đỗ Thiếu Khanh Trang không xuất thân đồ (thi đậu) mà làm quan chẳng có mà hổ thẹn với tổ tơng hay rước điều tiếng trước miệng lưỡi gian Thế kẻ gọi “có học vấn lớn” Trang rốt phải có cách để “ăn nói” với người, “xuất đầu lộ diện” với đời Nói cách khác, Trang phải có chứng minh “duy tu đánh bóng” gọi “danh tiếng trùm thời, thiên hạ biết” (danh mãn thời, thiên hạ giai vấn) mà có Thành ra, vốn khơng tin thi triển hồi bão kinh bang tế thời buổi mà sống, vốn sĩ nhân thông minh, Trang không cam 69 tâm náu thân bỏ lỡ duyên Rốt Trang nói - phải “đi chuyến” (lên Kinh triều kiến chuyện trưng tịch)! Sau phải mượn khí Khổng Tử than lấy câu “Ngơ đạo bất hành” thừa nhận thất bại lí tưởng, Trang đâu có tay trắng quay Bạch Mơn!7 Trên đường từ Kinh trở về, thuyền qua Dương Châu có đám đại diện thương vụ buôn muối vùng kiệu đến đợi bên bờ sơng chúc mừng Trang (thương nhân có khác, phản ứng nhanh nhạy!) “Những người bn muối nói: Hồng thượng muốn trọng dụng ngài, ngài lại không chịu làm quan, thật bậc cao thượng! Trong số có người bà với Trang Tiêu Bá Huyền theo xuống thuyền chúc tụng Tiêu nói: Vãn sinh biết ý lão tiên sinh Lão tiên sinh chí to tài lớn, muốn xuất thân đồ, coi khinh chuyện mời tắt làm quan Nay ngài quay về, dành đợi khoa tới giật ngơi trạng ngun Hồng thượng biết tiếng ngài, tương lai chắn đứng đầu Trang cười đáp: Trưng tịch đại điển, dám coi thường? Như nói chuyện đỗ đầu khoa tới định phải huynh trưởng, tiểu đệ nằm lười nơi mây khói (nguyên văn kiên ngọa yên hà; trước Trang dùng cụm từ kiên ngọa Bạch Môn để nói chuyện ẩn dật khơng làm quan) đợi tin vui huynh trưởng.” (hồi 35) [1tr.388; tr.141] Chỉ người biết nước cờ Trang nghe thấy vẻ đắc thắng mười mươi đằng sau lời đối đáp sắc ông danh sĩ thành Nam Kinh Đợi đến lúc Trang quay Nam Kinh dọn nhà Khơng người cho trần thuật Nho lâm Ngoại sử tản mạn nhạt nhẽo Ngay Tiền Chung Thư xem thường danh tác Điều thú vị thân Tiền Chung Thư tiếp tục đề tài nho lâm tiểu thuyết tiếng – “Vi Thành” (bản dịch tiếng Việt Vòng đời vây bủa) [5] Trang gặp Lơ Tín Hầu trước lúc vào Kinh triều chầu tự giới thiệu mình: “tiểu đệ nằm lì thành Bạch Mơn” (cả câu: “tiểu đệ kiên ngọa Bạch Môn, nguyên vô tâm vu sĩ đồ, đãn mơng hồng thượng đặc ân, bất đắc bất lai tẩu - hồi 35, tr.383) Xem Trang ngọa long, có điều khơng phải lì gị hoang Nam Trung mà ẩn phố thị Nam Kinh! Đọc kĩ chuyện Trang, độc giả ngẫm “khơng có tâm ý đường cử nghiệp, chịu ơn nhà vua, bất đắc dĩ phải lên Kinh chuyến…” thực lời ngồi miệng mà thơi Ở đây, Trang dùng chữ “Bạch Môn” cao nhã để gọi Nam Kinh Trước gặp mặt Đỗ Thiếu Khanh, Trang dùng cách nói “Tam mơn Nhị thủy” để thành Nam Kinh Nói chung Trang nói văn nhã, khác xa với khí hào sảng Đỗ hay giọng ôn tồn giản dị Ngu Dục Đức! 70 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (34) 2014 đến Hồ Nguyên Vũ vua ban ta gẫm thấy câu “tiểu đệ nằm lười nơi mây khói đợi tin vui huynh trưởng” ý vị dường nào! Xin đọc thêm đoạn tả cảnh Trang vợ sáng mai trước hiên nhà hoa viên đảo hồ Nguyên Vũ: “Một hôm, ngồi tựa lan can ngắm cảnh hồ vợ, Trang cười nói: Mình xem, cảnh non xanh nước biếc ta Ta dạo chơi, chả bù cho Đỗ Thiếu Khanh phải dắt bà xã đến tận núi Thanh Lương ngắm hoa!” (chuyện Đỗ vãn cảnh vợ kể hồi 33) Ngồi rỗi khơng việc làm, lại rót bầu rượu bảo vợ ngồi bên cạnh mang “Thi Thuyết” Đỗ Thiếu Khanh đọc cho nghe Đến chỗ hay lại uống cốc lớn, vợ chồng cười vang Trang Thiệu Quang sống hồ thực tự tại” (hồi 35) [1 tr.390; tr.144] Không phải ngẫu nhiên mà tác giả lại nhắc đến Đỗ Thiếu Khanh tình tiết Đặt bên cạnh Mạnh Thường Quân hào sảng nghĩa hiệp họ Đỗ, danh sĩ họ Trang có màu sắc bn đầu Nhà bình điểm Trương Văn Hổ đọc đến câu “đều ta rồi” có liên hệ đến cảnh mẹ Phạm Tiến vui mừng trước cảnh nhà có nhờ thi đậu (xem hồi 7) Ơng nói hai tình tiết có khác biệt tiên tục Vậy mà theo ý chúng tôi, họ Phạm đương nhiên tục mà Trang tiên thật! Để phát sâu thực chất hình tượng Trang Thiệu Quang, xóa gỡ vẻ ngồi cao mà phê bình thơng tục nhầm tưởng lâu, ta phân tích lại trần thuật cảnh triều kiến nơi Kinh thành nhân vật Tác giả kể chuyện Trang lên đến Kinh, trước lúc vào thành có gặp Lơ Tín Hầu cửa Chương Nghi Môn (phần đầu hồi 35) Không phải ngẫu nhiên mà tác giả lại Lơ Tín Hầu đợi gặp Trang cửa Chương Nghi Môn đàm đạo chuyện sưu biên sách cấm trước lúc vào cung chầu vua Ý trung tâm hệ thống chủ đề tiểu thuyết – mối quan hệ quyền sĩ nhân tô điểm trực diện tình tiết Lơ tâm với Trang văn tập bốn đại gia thời triều mở nước sưu tập gần hết thiếu Cao Thanh Khâu (Lô chuyện Cừ Công Tôn Vương Huệ - người thời với Lô vướng tội tàng giữ văn chương phản nghịch nên phải bôn ba náu tránh) Bạn đọc biết sử thời Minh sơ biết chuyện Cao Thanh Khâu bị chém ngang lưng, ba văn nhân lại bị trừng trị tàn nhẫn Phân tích Trang chuyện sưu biên sách cấm bộc lộ nhận thức lịch sử tỉnh táo Trang khuyên Lô: “Tiên sinh đọc sách hiếu cổ há người trọng học vấn Thế lệnh cấm nhà nước đấy, mà kiêng tránh Văn chương Cao Thanh Khâu lời lẽ phỉ báng triều đình, Thái Tổ ghét người ông ta Vả sách ông ta sách cấm, tiên sinh tạm không đọc trước tác phẩm ông ta Theo ngu ý tiểu đệ, việc đọc sách trước phải từ rộng mà quay lại với điều đơn giản, cốt điều tâm đắc làm chủ” (nguyên văn “độc thư sự, yếu bác nhi phản kì ước, tổng dĩ tâm đắc vi chủ” - hồi 45 [1 tr.384; tr.133]) Trong lí đơn giản đến độ chẳng có mà bàn thêm Trang, người đọc thấm thía mối quan hệ “số trời” chun chế văn hóa Bình luận Trang đối trước tác Cao Thanh Khâu khiến ta phát thấy Trang đọc (trộm) sách cấm (nếu khơng Trang biết Văn chương Cao Thanh Khâu lời lẽ phỉ báng triều đình, Thái Tổ ghét người ông ta?) Cho nên lời Trang khuyên Lô thực kinh nghiệm thiết thân cho kẻ “hiếu cổ… trọng học vấn” Xem ra, kẻ sĩ “đọc sách trước phải từ rộng mà quay lại với điều đơn giản”, lãnh hội điều “tâm đắc” chuyện dễ Nhiều lúc đọc rộng biết nhiều chưa kịp quay với điều đơn giản vướng vào vương pháp triều đình mà khơng hay! Trang CHÍNH TRỊ - GIÁO DỤC - VĂN HÓA - XÃ HỘI thực người đọc sách khôn ngoan Sau chia tay Lô với lời hẹn mời Lô ngang qua Nam Kinh ghé chơi nhà, Trang vào triều kiến nhà vua Màn vào chầu khiến kẻ thấy chữ đề hồng đế ngơi chùa quỳ sụp xuống vái Mã Thuần Thượng xúc động tận tim gan (hồi 14 có đoạn kể Mã Nhị thăm Tây Hồ, vào chùa thấy trướng có chữ đề Tống Nhân Tông liền vội cắp quạt làm hốt sụp vái lạy!) khơng làm hoa mắt Trang Buổi thiết triều8 diễn diễu qua trước mắt Trang cảnh đèn kéo quân Những tưởng đại điển lễ có nội dung diễn biến định xứng đáng với vẻ hồnh tráng long trọng phi thường Nào ngờ tất diễn nghi thức phô trương thời gian thực chóng vánh Độc giả có cảm tưởng tất biểu diễn xong việc thơi: Canh năm, đuốc thắp chiếu sáng Ngọ Môn Tể tướng dẫn bá quan vào điện Các quan xếp hàng Đoàn thái giám bưng lư hương vàng lúc cung nữ dìu vua lên ngai vàng Mọi người sụp lạy “hô vang vạn tuế” xong “nhạc dừng, buổi chầu tan” Hoàng đế lui vào nội điện “Hai mươi bốn voi lưng mang bình quý từ từ mà khơng cần người dắt”, đồn voi thay mặt vua chào “hạ màn” thiết triều Điển lễ xong! Các tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc khác thường hay dẫn thơ tán thán kết thúc cho việc quan trọng vừa kể Tác giả Nho lâm Ngoại sử 71 khơng cịn tiếp tục truyền thống Thế trường hợp nhà tự phá lệ dẫn thơ Đường Tác giả viết: “Nhạc dừng, buổi chầu tan Hai mươi bốn voi lưng mang bình quý từ từ mà khơng cần người dắt Thật là: Hoa đón gươm đeo vừa lặn; Liễu vẫy quạt cờ sương chửa tan”.9 Ba ngày sau thiên tử xuống chiếu truyền vời Trang vào điện Tuyên Chính (lần trước bệ kiến điện Phụng Thiên, lần gặp riêng vua diện Tuyên Chính – điện tên hay cả) Vua hỏi kế giáo dưỡng muôn dân Oái oăm lúc Trang toan khởi bẩm hồng thượng nghe đau nhói đỉnh đầu đành xin vua “cho phép nghĩ kĩ tấu trình” Thiên tử chẳng buồn hỏi lại, dặn vài câu khởi giá hoàn cung Trang quay nhà khách, gỡ khăn đội đầu phát thấy có bọ cạp ẩn Trang cho việc ám ngụ chuyện tiểu nhân phá đám nên than “Ngơ đạo bất hành” (khẩu khí Khổng Tử vậy!) Thực hư trần thuật khơng cho ta sở phán đốn Tuy dạng trang nghiêm phong thái tự sử truyện câu chuyện không át mâu thuẫn tầm thường nguyên nhân (bọ cạp cắn) với bi tráng kết (thực hành đại đạo) Hôm sau (Trang suy nghĩ đêm!) Trang rửa tay, đốt hương bói dịch quẻ “Thiên Sơn Độn” (quẻ khuyên trốn tránh) nên song song với việc viết tấu trình kế sách quốc kế dân sinh dâng kèm tờ sớ “khẩn cầu ân chuẩn quê” Chiếu vời Trang vào chầu gọi buổi thiết triều “đại điển” (điển lễ lớn) Từ Thị Lang nói riêng với Trang rằng: “Hơm hồng thượng thăng điện thực điển lễ long trọng thấy – Kim nhật hoàng thượng thăng điện, chân nãi khoáng điển!” (hồi 35) [1 tr.385; tr.135] Tiểu thuyết cố ý nói rõ Trang đến Kinh “Nhằm ngày mồng tháng Mười năm Gia Tịnh thứ 35 Ba ngày sau Thị Lang họ Từ chiếu vời Trang vào chầu” (hồi 35) [1 tr.384; tr.134] Độc giả đọc nên đối chiếu với lịch sử Minh sử - Thế Tơn kỉ chép Hồng đế Gia Tịnh vị hai mươi năm không tiếp bề tôi, việc nước phó hết cho quyền thần [6] Vào cuối sách, nhà tiểu thuyết cịn quay lại tình tiết hồng đế chiếu hỏi chuyện hiền tài Trần thuật “giả sử truyện” bộc lộ cách kín đáo ý vị mai mỉa ngầm nhà tiểu thuyết triều Thơ Sầm Tham Nguyên nhan đề: Phụng Hịa Trung Thư Xá Nhân Giả Chí Tảo Triều Đại Minh Cung Nguyên văn toàn bài: Kê minh tử mạch thử quan hàn, Oanh chuyển hoàng châu xuân sắc lan; Kim khuyết hiểu trung khai vạn hộ, Ngọc giai tiên trượng ủng thiên quan; Hoa nghênh kiếm bối tinh sơ lạc, Liễu phất tinh kì lộ mạt can; Độc hữu phượng hồng trì thượng khách, Dương xn khúc hịa giai nan (Tồn Đường thi, 20) [7] Bài thơ tả cảnh vua siêng việc nước, quan sáng tinh sương phải vào chầu Cách đọc liên văn cho giúp độc giả có đối sánh liên tưởng giúp phát ý vị chủ đề trần thuật Phần đa in Nho lâm Ngoại sử Trung Quốc khơng giải câu thơ Ngơ Kính Tử cố ý dẫn kèm tự thiết triều dẫn tiến hiền tài 72 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (34) 2014 Nhà dịch học (trần thuật trước có nói Trang viết sách giải Kinh Dịch) mà đoán trước việc xuất khơng thành khơng chối thẳng từ đầu việc phải lên Kinh vào chầu? Trước lúc cất bước Trang khéo biện hộ thân phải lên Kinh “Đạo quân thần làm trái” (hồi 35) [1 tr.358) Thực Trang kẻ dị đá qua sơng, vừa làm vừa xem tình mà thơi Đầu tiên lên Kinh xem xem ý tứ nhà vua tình hình triều (dọc đường lên Kinh đường Trang có dịp mục sở thị cảnh tượng giang sơn – ngẫu nhiên mà tác giả lại kể chuyện Trang gặp cảnh cướp xe chở tiền nơi đồng gần kinh đô lên Kinh cảnh dân chết đói chết rét đường quay về) Thành chuyện bảo Trang tương kế tựu kế được, mà nói Trang vơ khả vô bất khả (như hành động được) chả sai Đọc kĩ lại tình tiết trước lúc lên Kinh Trang hẹn ngày với Đỗ Thiếu Khanh, Trì Hành Sơn với vợ đủ thấy Trang thâm tâm vốn tính nhiều tới khả khơng có chuyện làm quan phải quay Chẳng qua tính kín kẽ, xử thâm trầm nên Trang ăn nói biết chừa đường rút, giữ lấy diện trang nghiêm Sự khôn ngoan, thâm trầm Trang bộc lộ tập trung hành động chủ động dâng sớ xin ân tứ cho quay nhà Trên thực tế, ta đọc thấy lần gọi vào chầu riêng, vua hỏi việc nước việc dân đâu nhắc chuyện bổ nhiệm giao chức (trần thuật sau cho thấy phải lâu sau Trang dâng kế sách trị quốc, quan Thái Bảo – bề thân cận vua xa gần cảm giác ý muốn dùng Trang đấng bề trên!) Thế mà Trang nhanh chóng thực hành động dâng sớ “khẩn cầu ân chuẩn quê” (nguyên văn “khẩn cầu ân tứ hoàn sơn”, hai chữ “hồn sơn” Trang dùng đắt Sau chiếu đồng ý cho dùng lại hai chữ này) Hai chữ “hồn sơn” cho thấy Trang vơ tình hữu ý tự coi bậc ẩn sĩ thực muốn giao tiếp với thiên tử với tư cách ẩn sĩ Dù hành động tạo hiệu ứng khả quan Tiểu thuyết mơ tả: “Từ sau (sau lúc nhờ quan Thơng Chính Tư dâng hộ sớ xin q lên vua – LTT) vị quan to triều không không đến bái kiến thỉnh giáo Trang (…) Đại Học Sĩ Thái Bảo Cơng nói với Từ Thị Lang: Ơng Trang người Nam Kinh ấy, hồng thượng có ý muốn dùng Lão tiên sinh không đưa ông ta lại chỗ tơi chuyện trị tí? Tơi muốn nhận làm mơn hạ! Từ Thị Lang đem chuyện nói lại với Trang Trang nói: Đời khơng có đức Khổng, tơi chả nên làm học trị Huống nữa, quan Thái Bảo làm chủ khảo hương hội nhiều kì, Hàn Lâm Viện quan vị môn sinh ngài, việc phải lấy kẻ thơn q tơi làm học trị? Đây đâu dám lĩnh giáo!” (hồi 35) [1tr.386; tr.137] Thái Bảo biết chuyện lấy làm không vui Cách hôm, thiên tử nhắc chuyện muốn bổ nhiệm Trang với Thái Bảo Thái Bảo trả lời khéo: “Trang Thượng Chí bậc tài xuất chúng, ơn sâu hoàng thượng tiếp đãi, triều nội mừng vui Ngặt nỗi người xuất thân tiến sĩ lại đột ngột phá cách cho làm quan to, triều từ tổ tơng khơng có chế độ Vả lại làm sợ mở đường cho tâm ý cầu may cho thiên hạ Cúi xin thánh thượng minh xét!” Hoàng thượng sau “thở dài hồi” sai Thái Bảo Đại Học Sĩ truyền chiếu: “Cho Trang Thượng Chí trở quê Ban cho năm trăm lượng bạc lấy từ kho nhà vua Lấy Hồ Nguyên Vũ Nam Kinh cho Trang làm nơi viết sách lập thuyết cổ súy tuyên truyền thánh trị tươi sáng” (hồi 35) [1 tr.387; tr.138] Tình tiết trần thuật cho ta thấy sau nhờ quan Thơng Chính Tư dâng hộ sớ xin quê, Trang liền trở nên tiếng Quan lớn triều khơng biết mộ tiếng cao hay lo chuyện đường xa (ngộ nhỡ Trang làm quan to!) CHÍNH TRỊ - GIÁO DỤC - VĂN HÓA - XÃ HỘI đến chào Trang Đến quan Đại học sĩ Thái Bảo thân cận bên vua đánh tiếng nhận Trang làm mơn hạ Khó lịng biết thực ý Trang, ta xem việc chối từ quan Thái Bảo hành động tiếp tục nâng cao giá trị thân – hành động xem quán với sách lược ứng xử lên Kinh Trang rõ ràng lần Trang đà Hệ Thái Bảo “can khéo” vua không dùng Trang vào trọng trách Thế dù Trang đâu phải người thất bại hoàn toàn Trong tiếng thở dài hoàng đế nghe quan Thái Bảo can khơng dùng Trang có chứa phần bối rối nhà vua trước pháp chế khoa cử truyền thống tổ tông, đồng thời có chứa chút tâm lí tiếc cho người hiền sĩ! Một gọi vào cung toan chuyện cho làm quan lại vướng chuyện pháp chế triều mà khơng bổ dụng Thơi nên bù đắp chút cho nhân tài – cho tiền ban đất để tiễn về! Thánh ý sáng suốt, khơng cho cầm quyền gián tiếp dùng vào việc cổ súy tuyên truyền thánh trị tươi sáng Xuất thân đồ, khoa cử đường hồng làm đến quan lớn triều tậu trang ấp cỡ Nguyên Vũ Hồ đại đô Nam Kinh Trang (không phải ngẫu nhiên tiểu thuyết tả tường quy mô hoa lợi Nguyên Vũ Hồ) Khơng ngại đọc lại lời Trang nói vợ vào lúc từ biệt để lên Kinh: “Chúng khác với ẩn dật sơn lâm Đã có chiếu truyền ra, đạo quân thần làm trái Bà yên tâm, về, không vợ Lão Lai Tử chê cười” (hồi 34) [1 tr.379; tr.126) Đợi phút cuối Trang dọn nhà đến Nguyên Vũ Hồ ta gẫm gọi “quyết không vợ 73 Lão Lai Tử chê cười” thâm ý đâu.10 Câu chuyện Lão Lai Tử dứt khoát ẩn cư tự cày lấy thóc mà ăn đối đẳng với câu chuyện Trang Thiệu Quang phụng chiếu ẩn ăn thóc nhà vua Thông kinh bác sử Trang biết cách xử Chuyện trị Trang Lơ Tín Hầu trước nhắc đến điển cố Cao Thanh Khâu Câu chuyện Cao vua ban vàng cho bị xử chém ngang lưng lúc trước tác Cao thành sách cấm đối đẳng với câu chuyện Trang ban đất ban tiền cho viết sách ca ngợi chế độ.11 Chuyện Cao Thanh Khâu kể xen vào hồi truyện Trang Thiệu Quang nhờ tình tiết Lơ Tín Hầu đường sưu tầm sách cấm gặp Trang vào Kinh Trang hẹn Lô qua Nam Kinh ghé chơi nhà Sau Lơ thực có ngang qua Nam Kinh ghé thăm Trang Hai bên đàm đạo chuyện đọc sách sáng tác văn nhân Chuyến đến thăm Trang Hồ Nguyên Vũ Lô khép lại cách tự nhiên hồi truyện Trang Thiệu Quang Cũng tình tiết Lơ ghé thăm Trang khắc sâu thêm chủ đề câu chuyện Gặp lại Trang mây khói Hồ Ngun Vũ, Lơ nói: “Ơng làm thần tiên, thực hâm mộ! Trang đáp ý vị: Nơi cách tuyệt trần thế, chốn Vũ Lăng chả bao!” (hồi 35) [1 tr.390; tr.144) Khôn ngoan thay bậc ẩn sĩ ẩn thân chốn cách tuyệt trần thế, chốn Vũ Lăng chả bao thế! Ấy mà thực tế bậc trích tiên đâu có cách tuyệt trần gian nơi cao nhân đâu thể sánh bì cõi Đào Ngun Đào Tiềm Lơ Tín Hầu đến ban ngày, tối đến quan phủ sai tổng binh mang lính lên đảo vây nhà Trang để bắt Lơ tội tàng trữ sách cấm Cao 10 Sử chép ẩn sĩ nước Sở cuối thời Xuân Thu Lão Lai Tử ẩn cư Mông Sơn, tự cày lấy thóc ăn Lưu Hướng chép chuyện vợ Lão Lai Tử Cổ Liệt Nữ Truyện: “Sở Vương nghe tiếng người hiền, muốn mời Vợ Lão Lai Tử can chồng kẻ cho rượu thịt dùng roi vọt mình; kẻ cho quan tước dùng dao búa Lai Tử nghe lời vợ, bỏ tránh xuống miền Giang Nam ẩn cư” [8] 11 Chuyện Cao Thanh Khâu thực nhắc tới từ hồi kể câu chuyện cử nhân Vương Huệ - người bị triều đình truy nã, thơ văn bị cấm truyền Tính chất tương đồng mẩu chuyện, tình tiết rải rác tồn tiểu thuyết bước mài sắc dần lên nét chủ đề tiểu thuyết 74 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (34) 2014 Thanh Khâu Xem cách cứu giúp Lô biết Trang bề ẩn sĩ lánh đời mà thực tế giữ bao mối liên hệ ngầm với giới quyền Tiểu thuyết kể Lơ Tín Hầu theo kế Trang đầu thú Trang sau bảo Lô “tạm ngồi nhà lao hôm Không đầy tháng bảo đảm ơng ra, tiêu dao tự tại” liền “bí mật viết mười thư sai người vào Kinh nhờ khắp lượt ông lớn triều Công văn từ xuống tha bổng cho Lơ Tín Hầu” (hồi 35) [1 tr.390; tr.146) Nửa đời Nam Kinh “đóng cửa đọc sách khơng chịu giao thiệp với cả” mà chuyến lên Kinh đô quen khắp nơi quyền thế! Không cứu kẻ vướng vào hình luật mà ngược lại cịn hỏi tội trở lại kẻ tố giác Xem ông “ẩn sĩ” không phải tay vừa Tất phân tích chi tiết chúng tơi khơng ngồi mục đích “lộn trái” cho bạn đọc nhận chân thực chất người Trang Thiệu Quang - thực chất mà trần thuật điềm đạm bề tuồng ngợi ca tiểu thuyết gia khiến cho người cảm nhận Việc nhầm tưởng nhân vật tích cực chí nhân vật lí tưởng thực tế gây trở ngại to lớn, lâu dài việc phát chân chủ đề tiểu thuyết Đương nhiên việc gây trở ngại lớn việc thưởng thức bút pháp tự cao cường nhà tiểu thuyết ưu tú Ngơ Kính Tử TÀI LIỆU THAM KHẢO 吴敬梓《儒林外史》新世界出版社出版, 2001 Phan Võ-Nhữ Thành dịch, Chuyện Làng Nho, tập 2, Nxb.Văn học, 2001 吴敬梓《儒林外史卧闲草堂评本》岳麓书社, 2008 Lê Thời Tân, “Nguyên tắc đối đẳng kết cấu Nho lâm Ngoại sử”, Tạp chí Văn học Nước ngoài, số 2, 2006 钱锺书《围城》人民文学出版社, 1991 张廷玉《明史》上海人民出版社, 2003 《全唐诗》上海古籍出版社, 1986 刘向《古烈女传》哈尔滨出版社, 2009 黎时宾(ThoitanLe)《儒林外史》新诠(博士论文导师陈洪教授)南开大学文 学院5/2004 ... thấy nhà tự kín đáo tìm cách “lặp” lại tình tiết loại để ám thị khác biệt không mô tả thẳng hình tư? ??ng nhân vật Đây kết nguyên tắc kết cấu đối đẳng tiểu thuyết Nho lâm Ngoại sử mà có dịp phân tích... phải vào chầu Cách đọc liên văn cho giúp độc giả có đối sánh liên tư? ??ng giúp phát ý vị chủ đề trần thuật Phần đa in Nho lâm Ngoại sử Trung Quốc không giải câu thơ Ngơ Kính Tử cố ý dẫn kèm tự thiết... dọn nhà Khơng người cho trần thuật Nho lâm Ngoại sử tản mạn nhạt nhẽo Ngay Tiền Chung Thư xem thường danh tác Điều thú vị thân Tiền Chung Thư tiếp tục đề tài nho lâm tiểu thuyết tiếng – “Vi Thành”

Ngày đăng: 13/05/2021, 01:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w