1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Blog từ giải trí đến một hình thức báo chí mới

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết nghiên cứu xoay quanh các vấn đề sau: sự ra đời và phát triển của Blog trên thế giới và tại Việt Nam, tính báo chí của Blog, mối quan hệ giữa Blog và báo chí công dân, những đặc điểm của báo chí công dân tại Việt Nam hiện nay. Bên cạnh những cơ sở lý thuyết về báo chí công dân và blog, nghiên cứu dựa trên việc khảo sát và phân tích một số blog có số độc giả cao và có tầm ảnh hưởng trong cư dân mạng để hiểu sâu hơn về thực tế phát triển của loại hình truyền thông mới mẻ này tại Việt Nam.

BLOG TỪ GIẢI TRÍ ĐẾN MỘT HÌNH THỨC BÁO CHÍ MỚI Triệu Thanh Lê Blog (viết tắt từ weblog) xem cột mốc quan trọng trình phát triển Internet ngành truyền thơng Trước có cách mạng blog, muốn trở thành nhà bình luận có đường trở thành nhà báo viết cho tạp chí, tờ báo quan phát truyền hình đó, ngày nay, “chỉ cần bạn có điều muốn nói biết cách sử dụng phần mềm phù hợp, bạn trở thành nhà quan sát, nhà bình luận, nhà báo”1 – điều kì diệu blog Cũng nhờ vào phát triển blog, cụm từ “báo chí cơng dân” trở nên phổ biến ngành truyền thông nhận thức công dân Ở Việt Nam, blog ban đầu giới trẻ đón nhận tiện ích chủ yếu mang tính giải trí Internet mang lại Tuy nhiên, tính chất cho phép bộc lộ quan điểm, ý kiến khả tác động rộng rãi đến cộng đồng online khiến cho blog tiến đến vị trí cao làng truyền thơng Khơng giới trẻ mà người lớn tuổi, chuyên gia, nhà báo chuyên nghiệp… bắt đầu tham gia vào giới blog Cụm từ “báo chí cơng dân” (citizen journalism) bắt đầu quan tâm đến Ý kiến blogger (người viết blog) không ảnh hưởng đến độc giả online mà ảnh hưởng đến báo chí thống Để tìm hiểu tượng báo chí này, nghiên cứu xoay quanh vấn đề sau: đời phát triển blog giới Việt Nam, tính báo chí blog, mối quan hệ blog báo chí cơng dân, đặc điểm báo chí cơng dân Việt Nam Bên cạnh sở lý thuyết báo chí cơng dân blog, nghiên cứu dựa việc khảo sát phân tích số blog có số độc giả cao có tầm ảnh hưởng cư dân mạng để hiểu sâu thực tế phát triển loại hình truyền thơng mẻ Việt Nam Sự đời phát triển blog: Blog (hay weblog) thức đời vào lúc nào, chủ nhân blog vấn đề gây tranh cãi Nhiều nhà nghiên cứu cho hình thức weblog Tim Berners–Lee thành lập trang CERN (http://info.cern.ch/) năm 1989 Một số khác cho trang What’s New quan National Center for Supercomputing Applications (NCSA) Có ý kiến lại nhận định weblog site (trang) Marc Andreeson (một người sáng lập Netscape) xuất vào năm 1993 Sau loạt weblog xuất với tên tuổi nhắc đến như: Justin Hall với trang “Justin’s Links from the underground” đời vào tháng 1/1994; Dave Winner với “Scripting News” (tháng 4/1997); John Barger với “Robot Wisdom Weblog”(tháng 12/1997); Cameron Barrett với “Camworld”… Tuy nhiên, đa số ủng hộ ý việc chọn trang “Scripting News” Dave Winner weblog  ThS, Giảng viên Khoa Báo chí Truyền thơng Joan Connell, Weblog Central explained, mnsbc.com, 30 March, 2003 (mặc dù từ weblog chưa xuất hiện) Theo Winner, site ông tạo đà cho cách mạng web cá nhân weblog lâu đời hoạt động Internet2 (hơn mười năm) Từ weblog lần xuất trang “Robot Wisdom Weblog” Jorn Barger Chicago (Mỹ) vào tháng 12 năm 1997 Từ “log” weblog hiểu cách thức site ghi nhận lại trang web mà chủ nhân site truy cập dạng tập hợp đường link đến trang Thời điểm ban đầu, số chủ nhân site có tính tương tự từ chối gọi trang weblog Với họ, trang giới thiệu đường dẫn đến câu chuyện, báo họ yêu thích mạng Những weblog từ thời điểm đầu cập nhật thông tin thường xuyên, có giao diện thân thiện Weblog bắt đầu nuôi dưỡng ý thức cộng đồng ảo cách khuyến khích độc giả quay trở lại đọc đặn phát huy tính tương tác độc giả với chủ trang độc giả với Theo tạp chí Information Week3, weblog vào thời điểm đầu hiểu sau: “là trang web có đặc điểm chung: mang tính chất luận bàn, dài, đoạn ngắn câu chủ đề đó, có kết nối đến trang web khác, người tham gia tranh luận, có cơng cụ tìm kiếm, có quảng cáo” Đến đầu năm 1999, có khoảng 23 weblog tồn mạng nội dung thu hút ý cộng đồng sử dụng Internet thường xuyên Mỗi weblog có hàng trăm người quan tâm đến Năm 1999, Peter Merholz chủ weblog Peterme.com viết tắt weblog thành blog, kể từ blog trở thành tên phổ biến cho hình thức thơng tin mẻ thú vị Sự phát triển ảnh hưởng blog không tránh khỏi quan sát giới truyền thông Nhà báo Jim Mc Clellan nhận xét tờ The Guardian vào ngày 3/6/1999: “Weblog trở nên phổ biến” Năm 2003, từ “blog” thức đưa vào từ điển Oxford Tuy nhiên, hạn chế lớn weblog thời điểm ban đầu người viết weblog phải có trình độ kỹ thuật cao để tự lập trình hay đăng tải file hình ảnh, âm Hầu hết họ lập trình viên nhà thiết kế web – người có đủ kỹ năng, thời gian đam mê để trì phát triển weblog Nhằm khắc phục nhược điểm này, trang chủ cung cấp dịch vụ blog đời, mở rộng cửa cho tất quan tâm đến blog mà không thiết phải chuyên gia lĩnh vực công nghệ thơng tin Tháng 5/2003, phiên thức phần mềm blog nguồn mở WordPress đời Bên cạnh đó, trang My Space, Facebook, Yahoo 360!, Yahoo Mash, Blogspot.com, Opera.com, Wordpress.com, Livejournal.com, Blogger.com… thành lập mạng xã hội cung cấp sẵn mẫu blog cho người sử dụng Chỉ cần đăng ký tài khoản (account) có kỹ Internet, chủ blog viết vào muốn viết Nhờ vậy, blog phát triển với tốc độ chóng mặt Tính đến tháng 9/2007, theo khảo sát Technorati (Công ty cung cấp cơng cụ tìm kiếm blog), giới có khoảng 106 triệu blog4 Cứ ngày Internet có thêm khoảng 100.000 blog khoảng 1,3 triệu đề mục nhiều đăng tải5 Khi blog phát triển hơn, vấn đề sử dụng blog với mục đích thời điểm ban đầu (kết nối đến trang web khác, giới thiệu báo, mẩu chuyện ưa thích Vn Express, Đi tìm người khai sinh blog, 21.3.1997 Information Week, 22/7/2002 Theo Wikipedia, http://en.wikipedia.org/wiki/Weblog Nghề báo số 53 (tháng 3/2007), trang 35 mạng…), blogger sử dụng blog nhật ký online ghi chép lại kiện xảy hàng ngày chia sẻ bạn bè Đa số blog thiên viết lách, số blog khác tập trung vào chia sẻ hình ảnh (photoblog), âm nhạc (MP3blog, podcasting), đoạn video (vlog)… Blog báo chí cơng dân: Khái niệm báo chí cơng dân (citizen journalism) hiểu cách cơng dân trở thành nhà báo Cụ thể hơn, tham gia người dân vào trình thu thập, tường thuật, phân tích, lan truyền tin tức Theo Shayne Bowman Chris Willis, đóng góp cơng dân vào q trình truyền thơng giúp cho thơng tin trở nên độc lập, đáng tin cậy, xác đa dạng hơn6 Không phải đến blog đời khái niệm báo chí cơng dân đề cập đến Trong báo đăng tạp chí Online Journalism Review năm 2003, nhà nghiên cứu J.D Lassica phân chia kiểu báo chí cơng dân sau7:  Kiểu 1: Là tham gia độc giả/khán giả vào truyền thơng, ví dụ bình luận khán giả/độc giả báo, blog cá nhân, hình ảnh đoạn băng hình chụp/quay từ thiết bị di động cá nhân, tin tức địa phương cư dân cộng đồng viết;  Kiểu 2: Các website đưa tin độc lập (ví dụ Consumer report, Drudge report);  Kiểu 3: Các site thông tin đầy đủ tờ báo online, thông tin nhà báo công dân cung cấp, thực hiện… (ví dụ trang Ohmynews với hiệu: Mỗi công dân nhà báo);  Kiểu 4: Các site truyền thơng mang tính hợp tác đóng góp nhiều thành viên thực (ví dụ Slashdot);  Kiểu 5: Các dạng truyền thông đơn giản gửi email cho nhóm, gửi thư tin tức qua email;  Kiểu 6: Các trang phát thanh, truyền hình cá nhân; Như vậy, theo cách phân chia này, blog hình thức thể báo chí cơng dân Tuy nhiên thực tế, phổ biến, dễ sử dụng tác động đến số người đọc rộng rãi, blog trở thành phương tiện lựa chọn nhiều “nhà báo cơng dân” để cất lên tiếng nói Blog đẩy mạnh việc cá nhân hố truyền thơng mạng Các trang thông tin cá nhân xây dựng với tiêu chí tin tức, vừa thú vị hơn, vừa phong phú mà dân chủ Nó khác hồn tồn với báo chí truyền thống vốn bị xem “mang tính chiều (từ xuống), chán ngắt hăng mức cần thiết” Blog phương tiện thông tin đầy hứa hẹn việc dân chủ hố truyền thơng Tiếng nói blogger (người viết blog) bắt đầu thu hút quan tâm rộng rãi dư luận từ kiện 11/9 Chưa đầy 10 phút sau máy bay đâm vào tòa nhà WTC, Shayne Bowman and Chris Willis, We Media: How Audiences are Shaping the Future of News and Information, Theo Wikipedia Online News, page 48 người trực tiếp chứng kiến việc đưa tin lên weblog gửi email nói kinh hồng cho bạn bè Tờ New York Times số ngày 12/9/2001 (chỉ ngày sau xảy kiện) đăng ý kiến cho “nhà báo nghiệp dư” weblog thực hoạt động giới truyền thơng đại chúng9 Sau đó, có kiện lớn xảy ra, lượng cơng chúng tìm đến blog để biết thêm thông tin ngày nhiều Với kiện chiến tranh Mỹ - Iraq, bão Katrina (Mỹ), đánh bom London (Anh), sóng thần Thái Lan, nhân chứng trực tiếp có mặt trường trở thành nhà báo đưa tin tức, hình ảnh xác đầy đủ nhiều nhà báo thống đáp máy bay đến tường thuật sau kiện xảy Những nhân chứng viết đưa lên blog (không thời gian qua biên tập hay kiểm duyệt) lan truyền với tốc độ nhanh đến chóng mặt giới mạng Hơn nữa, cách tường thuật kiện blogger thường sống động họ trực tiếp tham gia vào kiện, cách nhìn nhận bình luận vấn đề họ thú vị mẻ nhà báo thống vốn quen với lối mịn làm báo Họ sử dụng giọng điệu châm chích, chế giễu, cách nhìn nhận vấn đề họ có lại khiến cho người khác phải quan tâm nhìn nhận lại thơng tin vốn tiếp nhận từ báo chí thống Cụ thể hơn, theo hai nhà nghiên cứu Matheson Allan10,, chiến Mỹ - Iraq, tường thuật báo chí với tường thuật blog khác điểm sau: Báo chí thống Blog Có kiểm duyệt Không kiểm duyệt Được chỉnh sửa, biên tập Văn thô, không qua biên tập Khách quan Chủ quan Phụ thuộc Độc lập Những thơng tin “đóng gói” theo khn Những thông tin bên lề, “đằng sau hậu mẫu trường” Mang tính chiều (từ xuống) Có tính tương tác Giảng giải Đối thoại Tất nhiên blogger chưa thể tự viết nhiều tường thuật, phóng sự… nhà báo chuyên nghiệp Báo chí thống cho blogger người viết nghiệp dư cần phải đào tạo nhiều kỹ viết lách, xử lý hình ảnh viết họ cần phải biên tập Thế weblog không thiết phải thu hút người đọc tự viết Blog kết nối nhiều báo, viết báo chí thống lẫn blog khác để cung cấp quan điểm đa dạng vấn đề để chia sẻ thông tin cho người đọc, giúp người đọc có nhiều cách nhìn khác vấn đề thay lắng nghe ý kiến chiều Online News, page 53 Matheson and Allan (2006) 10 Blog cung cấp thêm thông tin bổ sung, ý kiến trái ngược, lời bình luận đáng để suy nghĩ thêm Mặt khác, nhà báo viết chịu áp lực với mối băn khoăn như: liệu tổng biên tập có duyệt khơng, có ảnh hưởng đến uy tín tờ báo khơng, người quan tâm đến vấn đề này, người mua báo… Nhưng blogger – nhà báo công dân lo lắng câu hỏi Họ hồn tồn tự viết thích, điều nghĩ Với họ, 100 người đọc thường xuyên họ viết khích lệ để họ tiếp tục cơng việc Mà dù có người quan tâm với họ khơng phải vấn đề lớn Được nói lên ý kiến điều quan trọng với blogger Blog trở thành nguồn tin “khơng thức” mạng Mặc dù “mang tiếng” khơng thức, thực tế blog lại có ảnh hưởng lớn đến cơng chúng ảnh hưởng đến dịng báo chí thống, mà ngày nhiều độc giả cảm thấy không thoả mãn với cách đưa tin, phân tích báo chí thống mà theo họ bị quyền lực trị lợi nhuận kinh tế chi phối Sự lớn mạnh blog - đại diện cho báo chí cơng dân – khơng cho thấy nhu cầu cất lên tiếng nói cá nhân (xét từ góc độ người viết blog), mà cịn cho thấy mong muốn tiếp cận gần với thật (xét từ góc độ người đọc) Tuy nhiên, blogger chun nghiệp cho có trách nhiệm đấu tranh trung thực thơng tin, chống lại “đế chế truyền thông độc quyền”, nhiều ý kiến lại cho blog chưa thể thay báo chí thống thơng tin blog khơng đảm bảo tính tin cậy Rất nhiều thơng tin blog tin đồn không kiểm chứng, chuyện tán gẫu, ý kiến chủ quan đơi mang tính cực đoan cá nhân Tên tuổi tờ báo dù yếu tố quan trọng buộc người làm báo phải để giữ uy tín cho tờ báo họ.Chuẩn mực hành xử blogger chưa mang tính pháp lý, nên thực tế khơng có ràng buộc blogger họ viết Về mối quan hệ blog – báo chí cơng dân báo chí thống, nhà nghiên cứu Rosenberg cho hai hình thức báo chí hỗ trợ khơng triệt tiêu lẫn Blog khơng thể có đủ thơng tin, viết để bàn luận khơng dựa vào báo chí thống Trong báo chí vốn lúc cần thêm nhiều thơng tin tìm thấy blog thông tin mới, luận điểm hay… 11 Không xem blog nguồn tin quan trọng, báo chí thống cịn đưa hẳn mục blog vào trang báo mình, kết hợp nhà báo chuyên nghiệp blogger Các tờ báo lớn New York Times, BBC… có mục blog nhà báo Theo danh sách CyberJournalist.net, Mỹ có 300 nhà báo chuyên nghiệp viết blog Blog nhà báo nhìn chung có độ tin cậy cao Khi viết blog, nhà báo có điều kiện để bộc lộ suy nghĩ, ý kiến riêng mà không sợ bị ban biên tập cắt gọt Như thấy, có cạnh tranh thơng tin ảnh tầm ảnh hưởng đến độc giả, giới blog - báo chí cơng dân báo chí thống đan xen vào tác động lẫn để tạo nên mặt cho truyền thơng đại Blog Việt: từ giải trí đến hình thức báo chí Hiện khơng có tài liệu cho biết blog xuất Việt Nam xác vào thời điểm Trên Tuổi trẻ - tờ báo có số lượng phát hành lớn nước, từ “blog” xuất lần đầu 11 Rosenberg, S., Much ado about blogging, Salon.com, 10 May, 2002 vào ngày 12/5/2004, viết “Nhật ký chiến Iraq lên phim” Đây mẩu tin ngắn dịch từ báo nước ngoài, từ blog dịch “nhật ký mạng” Ngày 3/6/2004, báo Tuổi Trẻ giới thiệu trang Blogger.com với viết “Thiết kế quản lý forum với Bloggger” Nội dung viết cho thấy tác giả chưa phân biệt rõ hai khái niệm “Forum” (diễn đàn) “Blog” (nhật ký mạng) Điều chứng tỏ vào thời điểm năm 2004 – năm xem bùng nổ số lượng blog người đọc blog giới12 Việt Nam, khái niệm blog mơ hồ Đến khoảng năm 2005, blog bắt đầu biết đến giới trẻ Việt Nam Các trang MySpace, Blogger.com, Blogspot.com bước đầu người Việt sử dụng, nhóm chủ yếu gồm bạn trẻ học nước Trang www.blogvietnam.net trang chủ Việt Nam cung cấp dịch vụ blog vào năm 2005 Ngày 29/3/2005, Yahoo! thức cung cấp dịch vụ blog với Yahoo! 360 (cho phép người sử dụng tài khoản tạo blog riêng gắn với nickname Yahoo! Messenger Yahoo! Mail) Yahoo! Messenger công cụ chat 9tán gẫu mạng) phổ biến Việt Nam, nhờ vậy, Yahoo! 360° nhanh chóng sử dụng rộng rãi Việt Nam, đặc biệt giới trẻ Phong trào viết blog Yahoo! 360° bùng nổ mạnh mẽ Việt Nam từ nửa đầu năm 2006 Sự bùng nổ kiện công nghệ thông tin viễn thông đáng ý Việt Nam năm 2006 theo bầu chọn VnExpress13 Báo VnExpress gọi tượng blog Việt Yahoo! 360 “cơn sốt blog” Theo số liệu từ Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch, Việt Nam có khoảng triệu blog hoạt động Tính trung bình, ngày có hàng chục ngàn blog đời Từ chỗ tồn giới ảo, blog Việt bắt đầu nhắc đến kênh thông tin thống với số kiện bật vòng hai năm trở lại như: - Blogger “Cường OZ” với 10 viết hình ảnh dân chơi Hà thành Loạt “phóng ảnh” dân chơi Hà thành thu hút triệu lượt truy cập trang blog này; - Hoạt động quyên góp cứu trợ đồng bào bị lũ lụt blogger “Trâm Anh Ken” vào tháng 10/2006 thu hút 100 blogger khác tham gia Tổng số tiền đóng góp thu 11.688.000 + 500 USD + 100 AUD + 30 SGD Tất số tiền gửi đến đồng bào miền Trung bị thiệt hại bão số 6; - Hoạt động quyên góp sách cho trẻ em nghèo blogger “Nomad” (tháng 11/2006) với lờ kêu gọi: “Mỗi sách sẻ chia, ước mơ bắt đầu”; - Blogger “Bé Crys” với gây “cuộc chiến” mạng blogger Hà Nội Sài Gịn viết chê bai Hà Nội (tháng 11/2006) Chỉ nửa từ blog tung lên, có đến 17.400 lượt truy cập vào blog chủ nhân blog nhận đến 8.231 comment (bình luận) cho viết (thơng thường số lời bình luận cho viết blog nhiều lên đến khoảng 200-300); - Cuộc tranh cãi lan rộng giới blog bên blogger làm cơng tác tình nguyện viên phục vụ hội nghị APEC 14 diễn Hà Nội blogger Hà Kin (tháng 11/2006); 12 Theo Vietnam Net, http://vietnamnet.vn/cntt/thegioiso/2005/01/362307/ Theo VnExpress, kiện công nghệ thông tin Việt Nam 2006, http://vnexpress.net/Vietnam/Vitinh/2006/12/3B9F140D/ 13 - Blog Joe - người Canada viết blog tiếng Việt với lời nhận xét dí dỏm, tinh tế Việt Nam thu hút vài triệu lượt truy cập vòng năm qua Một số viết blog Joe tập hợp in thành sách; - Vụ người mẫu X.L kiện tờ báo báo đăng lại nội dung blog cô mà không hỏi ý kiến; - Những tranh cãi blogger Cogaidolong (nhà báo Hương Trà) ca sĩ Phương Thanh; - Hàng loạt blogger bàn luận, phân tích, đưa tin phim sex diễn viên loạt phim truyền hình Nhật ký Vàng Anh, bật có blog Tắc kè, blog Quách Đại ca; - Blog Vàng Anh với nội dung tổng hợp thơng tin từ blog khác, ý đến vấn đề báo chí thống hạn chế cung cấp thơng tin biểu tình, tình dục…; - Gần nhất, hai nhà báo Nguyễn Văn Hải (báo Tuổi trẻ) Nguyễn Việt Chiến (Báo Thanh niên) bị bắt với lý đưa tin sai vụ PMU 18, hàng loạt blogger (người viết blog) khắp nước bày tỏ ý kiến lên blog, hầu hết phản đối việc bắt giữ (blog Osin, blog L.Đ, blog Bố Cu Hưng…); - … Nhìn chung, thời điểm này, blog Việt Nam sử dụng với mục đích đa dạng: bày tỏ tình cảm, diễn đạt suy nghĩ, ghi chép nhật ký, phân tích, bình luận kiện, tin tức nóng lăng kính chủ quan, nối vịng tay giao lưu, qun góp ủng hộ, chí có tờ báo dùng blog làm nơi giao lưu trực tuyến, làm báo (có blog tường thuật thơng tin nhanh trước báo chí) Cũng từ blog nhắc đến ngày nhiều, khái niệm “báo chí cơng dân” bắt đầu giới truyền thơng lưu tâm đến Tạp chí Nghề báo (số tháng 5/2007) nhận định: “Blog nhìn nhận hình thức “báo mở” mạng Internet Sự phát triển ạt nhanh chóng blog thu hút ý dư luận xã hội, xem loại hình thơng tin hấp dẫn bình luận tức khắc” Khái niệm “mỗi công dân nhà báo” nhắc đến thường xuyên báo chí thống, ví dụ tạp chí Tia sáng với phân tích “Blog báo chí cơng dân” (6/12/2006); Sài Gòn Tiếp thị với “Thời nhà báo công dân” (đăng lại trang web www.vietnamjournalism.com.vn, 08/01/2007); Nghề báo (số tháng 3/2007) với viết “Thời Báo chí cơng dân”; “Blog: báo chí cơng dân” (Tiền Phong 22/08/2007), “Báo chí cơng dân - "đối thủ" báo in truyền thống?” “Blog manh nha báo chí cơng dân Việt Nam” (báo Lao Động, ngày 22/06/2007)… Cụm từ “báo chí cơng dân” trở nên phổ biến đặt nhiều vấn đề cho nhà nghiên cứu truyền thông, bối cảnh trị - xã hội Việt Nam Trong nghiên cứu này, dựa trình phát triển blog Việt Nam khái quát trên, người viết bước đầu đưa số nhận định blog xét theo khía cạnh báo chí cơng dân: Thứ nhất, số lượng blogger Việt ý thức “nhà báo cơng dân” cịn chưa có tiếng nói đáng kể Q trình phát triển blog Việt có điểm khác so với phát triển blog giới Trong blog giới xuất phát từ việc đưa tin, phát biểu ý kiến thông tin,… blog Việt từ đầu hiểu “nhật ký mạng”, chủ yếu blog xem khoảng khơng gian mới, giúp người sử dụng có thêm hội thể thân Blog nơi blogger viết tất thích, từ việc làm hàng ngày, câu chuyện vui, chuyện bực mình, lời phê phán, bình luận, chia sẻ hình ảnh, âm nhạc, truyện, phim, kêu gọi phong trào xã hội… Khi blog lan đến người lớn tuổi hơn, blog trở thành nơi họ dành viết cái, công việc; blog giới nghệ sĩ nơi đăng tải tác phẩm mình, giao lưu với người hâm mộ… Nhiều người sử dụng bị hội chứng “nghiện blog” Họ dành nhiều thời gian để viết blog, trang trí, chăm chút cho blog mình, xem blog hoạt động giải trí Việc có nhiều người vào đọc blog làm tăng page views (con số cho biết có người truy cập), có nhiều người viết lời bình (comments) entry (bài viết) đem lại niềm vui cho blogger Yahoo!360 cho phép blog kết nối với thông báo trang “Home” mỗ blog viết Các blogger dễ dàng đọc blog nhau, tìm đến blog ưa thích kết nối với Nhờ vậy, cộng đồng blog ngày mở rộng Thế nhưng, xem blog tờ báo thân nhà báo có nhiệm vụ đưa tin (như blogger giới vào thời điểm bắt đầu có weblog) khơng nhiều blogger Việt nghĩ đến Cụ thể, thực khảo sát nhỏ 180 blog kết nối đến blog người viết, kết sau: 170/180 blog chủ yếu mang tính tự sự, bày tỏ ý kiến; 5/180 blog nhắc đến chuyện liên quan đến báo chí, thơng tin bên lề mà báo chí thống khơng đăng tải; 5/180 blog chọn hướng đưa tin, tổng hợp thông tin tờ báo Một điều đáng ý hai kiểu blog sau thuộc người làm báo có liên quan trực tiếp đến báo chí Kết khảo sát cho thấy số lượng blogger ý thức blog tờ báo riêng biết sử dụng blog kênh truyền thông gây ảnh hưởng đến cộng đồng cịn Chỉ có người làm báo công việc liên quan đến báo chí nhìn thấy biết khai thác đặc điểm báo chí blog Có lẽ mà nhà báo Lê Quốc Minh (phụ trách trang web www.vietnamjournalism.com chuyên vấn đề liên quan đến báo chí) nhận định rằng: “Hiện chưa thấy blog thực lên theo khía cạnh báo chí, đua nóng bỏng blog báo chí thống giới nguội lạnh blog Việt Đóng góp lớn blog Việt xét theo tính báo chí có lẽ vụ chụp ảnh anh cảnh sát giao thông chụp xe lái ẩu nhiều báo in website dẫn lại” (Theo Tiền Phong Online, 22/08/2007) Thứ hai, báo chí thống blog – báo chí cơng dân có tác động qua lại hỗ trợ lẫn nhau, mối quan hệ khơng mang tính chất ngang hàng Blogger gồm hàng triệu người, theo dõi tham gia vào tất lĩnh vực sống, tư liệu thực tế sinh động cho báo chí Blog cung cấp thêm thông tin bên lề, tường thuật, ý kiến, nhận định phong phú, đa dạng… Blogger có vai trị quan trọng việc “nhặt sạn” cho tờ báo thống Người đọc (chính họ nhà báo công dân) ngày sắc sảo với vốn kiến thức sâu rộng khiến phóng viên, biên tập viên phải cẩn trọng viết Ngày xuất nhiều blog nhận xét, phê bình, đặt nghi vấn số báo, chương trình truyền hình, phát thanh… Điều chứng tỏ phận cơng chúng Việt qua thời báo chí nói biết Tác động blog – báo chí cơng dân đến báo chí thống buộc báo chí thống phải nhìn lại phải có số thay đổi theo chiều hướng tích cực Ngồi việc đưa tin kiện liên quan đến blog, báo chí thống mở chuyên mục “Blog Việt” (Vietnam Net), chuyên mục blog Nhịp sống số (báo Tuổi Trẻ),…trực tiếp đưa nội dung blog lên trang báo, phần để đáp ứng nhu cầu độc giả trẻ, phần để thông tin đến bạn đọc không thường xuyên sử dụng Internet cộng đồng ảo hoạt động mạng Hiện nay, có nhiều blog báo trực tuyến liên kết vào phần nội dung blogger mời làm cộng tác viên Bên cạnh đó, nhà báo tham gia viết blog Với ưu nắm bắt thông tin nhanh, kỹ viết tốt, đưa phân tích sâu sắc có quan hệ rộng rãi, blog nhà báo thu hút số lượng độc giả khơng nhỏ (ví dụ blog nhà báo Phan Văn Tú – blogger “Phan Văn Tú”, Vũ Mạnh Cường – blogger “VMC”, Huy Đức – blogger “Osin”, Đức Hiển – blogger “Bố cu Hưng”…) Tuy nhiên, có mối quan hệ tương tác qua lại mặt thơng tin, báo chí thống báo chí cơng dân nước ta khơng có mối quan hệ ngang hàng, điều có nghĩa báo chí thống đặt vị trí cao có nhiệm vụ quản lý, định hướng báo chí cơng dân Blog – tiếng nói phổ biến báo chí cơng dân chưa đánh giá kênh thông tin đáng tin cậy cần phải quản lý Đây đặc điểm đáng ý báo chí cơng dân Việt Nam giai đoạn vừa chớm phát triển Trong viết “Báo chí dẫn dắt blogger nào?” (VietnamNet 31/10/2007), ơng Dương Minh Việt, Trưởng ban biên tập báo Dân trí cho rằng: "Báo chí có trách nhiệm hành vi phạm pháp blog"; ơng Lê Thọ Bình, Giám đốc trung tâm VTC News lại nhận định: “Báo chí thống, trang báo mình, cần giúp giới blogger hiểu rõ điều [“điều này”: nguyên tắc báo chí, đạo đức, luật báo chí trách nhiệm mang tính pháp lý]; đó, ơng Phan Văn Tú, Phó Chủ tịch thường trực Hội nhà báo Đồng Nai đưa ý kiến: “Quá trình định hướng dư luận xã hội cách hợp lý (thơng qua hình thức phong phú báo chí) góp phần tác động tới giới blog, dẫn dắt tư tưởng blogger” Trên vài ý kiến số nhiều báo bàn đến vấn đề quản lý blog thời gian gần Những ý kiến cho thấy báo chí thống đặt vị trí cao báo chí cơng dân điều hiển nhiên Điều có nguyên Blogger ai, viết điều gì, trung thực, khách quan hồn tồn khơng thật, có chủ ý làm hại đến đó… Vấn đề quản lý đặt để hạn chế mặt trái blog Tuy nhiên, nhìn góc độc khác, báo chí thống “dẫn dắt” blog - báo chí cơng dân, liệu báo chí cơng dân có cịn mang tính chất “báo chí cơng dân” ý nghĩa vốn có khái niệm này? Hai nhận định ý kiến người viết báo chí cơng dân q trình hình thành Việt Nam Khơng thể vội vàng phán xét vấn đề nêu mang tính tích cực hay tiêu cực phát triển báo chí cơng dân, báo chí – dù loại hình báo chí cần phải xét bối cảnh trị cụ thể đặt mối quan hệ với yếu tố khác kinh tế, văn hóa, lịch sử, tư tưởng… hệ thống xã hội Kết luận Blog Việt Nam phương tiện mang tính tự sự, giải trí chủ yếu hệ trẻ năm 2005 Đến cuối năm 2006, blog bắt đầu cơng luận nhìn nhận tượng truyền thơng sức tác động đến số lượng công chúng đông đảo Blog cho thấy khao khát thông tin nhu cầu tham gia vào truyền thông công chúng, đặc biệt có kiện nóng xảy Cùng với phát triển blog, báo chí cơng dân Việt Nam trở thành loại hình truyền thông đặt nhiều vấn đề cần suy nghĩ Tuy nhiên, dù việc xuất phát triển blog – báo chí cơng dân phát triển hợp quy luật, thoả mãn nhu cầu tự ngôn luận công dân Blog, xét từ khía cạnh cách thức thể phổ biến báo chí cơng dân khơng ảnh hưởng đến truyền thơng, mà cịn ảnh hưởng đến ý thức công dân có tác động đến thể chế trị - xã hội Đó q trình khơng thể tránh khỏi Tất nhiên, phong trào xã hội diễn biến tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố Có điều có q trình vận động thực tiễn xã hội đưa câu trả lời TÀI LIỆU THAM KHẢO Joan Connell, Weblog Central explained, mnsbc.com, 30 March, 2003 Matheson, D and Allan,S (2006) Weblogs and the war in Iraq, Unpacking Digital Dynamics, Cresskill, NJ: Hampton Stuart Allan, Online News, Open University Press, 2006 Shayne Bowman and Chris Willis, We Media: How Audiences are Shaping the Future of News and Information, http://www.hypergene.net/wemedia/weblog.php Rosenberg, S., Much ado about blogging, Salon.com, 10 May, 2002 Lao động Online, www.laodong.com.vn Tạp chí Nghề báo Tiền Phong Online, www.tienphong.com.vn Tuổi Trẻ Online: www.tuoitre.com.vn 10 Vietnam Net: www.vnn.vn 11 VnExpress: www.vnepress.net 12 www.vietnamjournalism.com.vn 13 Wikipedia, http://en.wikipedia.org/wiki/Weblog 14 Yahoo! 360 10 ... quan đến báo chí) nhận định rằng: “Hiện chưa thấy blog thực lên theo khía cạnh báo chí, đua nóng bỏng blog báo chí thống giới nguội lạnh blog Việt Đóng góp lớn blog Việt xét theo tính báo chí. .. báo chí nói biết Tác động blog – báo chí cơng dân đến báo chí thống buộc báo chí thống phải nhìn lại phải có số thay đổi theo chiều hướng tích cực Ngồi việc đưa tin kiện liên quan đến blog, báo. .. thông tin tờ báo Một điều đáng ý hai kiểu blog sau thuộc người làm báo có liên quan trực tiếp đến báo chí Kết khảo sát cho thấy số lượng blogger ý thức blog tờ báo riêng biết sử dụng blog kênh truyền

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:31

Xem thêm:

w