Trên cơ sở tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của Tòa trọng tài thường trực La Haye, tác giả đã phân tích làm rõ vai trò của Tòa với tư cách là một trong những cơ quan giải quyết tranh chấp quốc tế được thành lập sớm nhất trong lịch sử thế giới hiện đại.
Nghiên Cứu & Trao Đổi Bành Quốc Tuấn Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP HCM Lịch sử hình thành phát triển Tịa trọng tài thường trực La Haye rên sở tóm tắt q trình hình thành phát triển Tịa trọng tài thường trực La Haye, tác giả phân tích làm rõ vai trị Tịa với tư cách quan giải tranh chấp quốc tế thành lập sớm lịch sử giới đại Bên cạnh đó, việc sâu phân tích phán Tịa trọng tài thường trực La Haye giải tranh chấp chủ quyền đảo Palmas Hà Lan Mỹ, tác giả rút học kinh nghiệm cho VN trình giải tranh chấp chủ quyền biển đảo biển Đông Trong việc giải tranh chấp quốc tế quốc gia, đặc biệt tranh chấp liên quan đến chủ quyền lãnh thổ, Trọng tài chế thường xuyên sử dụng ưu điểm phương thức Trong quan hệ nước vùng Tây Nam Á, Trung Quốc, Ấn Độ từ xa xưa có ý tưởng việc sử dụng bên thứ ba làm trung gian giải tranh chấp quốc gia với chủ thể nội quốc gia với Tuy nhiên, châu Âu nơi ý tưởng hình thành phát triển cách mạnh mẽ Hình mẫu trọng tài đại ghi nhận lần Hiệp ước Jay ngày 19/11/1794 Mỹ Anh, quy định thành lập ba Ủy ban để giải vấn đề liên quan hai nước sau chiến tranh giành độc lập Mỹ Năm 1872, Mỹ Anh sở Hiệp ước Washington năm 1871 dựa vào biện pháp trọng tài để giải vụ Alabama, Mỹ kiện Anh vi phạm vai trị trung lập Từ khóa: Tịa trọng tài thường trực La Haye, PCA, tranh chấp chủ quyền, biển Đông 50 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số (14) - Tháng 5-6/2012 chiến tranh ly khai Mỹ Tịa trọng tài gồm năm trọng tài viên người đứng đầu nước Anh, Mỹ, Brazil, Ý Thụy Sĩ lựa chọn Tòa trọng tài kết luận cho Mỹ thắng kiện nước Anh phải trả khoản bồi thường cho hoạt động trái pháp luật Ưu điểm phương thức trọng tài quốc tế việc giải tranh chấp nước ghi nhận1 Ý tưởng tổ chức Hội nghị hòa bình nhằm tìm kiếm giải pháp giải xung đột quốc gia mà không cần phài sử dụng lực lượng quân Sa hoàng Nicholas II đưa ngày 29/8/1898 ngày 18/5/1899 Hội nghị hịa bình lần thứ nhóm họp La Haye (viết theo tiếng Pháp, Hague viết theo tiếng Anh, Den Haag theo tiếng Hà Lan) Hà Lan chủ trì Sa hồng Nicholas II ông Mikhail Nikolayevich Muravyov, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nga Có 26 quốc gia tham dự hội nghị bao gồm nhà lãnh đạo Bắc Mỹ Nam Mỹ, vua Nam Tư, PGS.TS Nguyễn Hồng Thao - Tịa án cơng lý quốc tế - Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.20 Nghiên Cứu & Trao Đổi hoàng đế đế quốc Ottoman, quốc vương Thái Lan, đại diện Thanh triều (Trung Quốc), … Hội nghị hịa bình La Haye lần thứ thảo luận nhiều vấn đề liên quan đến chiến tranh giải xung đột quốc gia Kết sau Hội nghị đời Công ước La Haye 1899 (cịn gọi Cơng ước La Haye I) Công ước La Haye ký kết vào ngày 29/7/1899 bắt đầu có hiệu lực vào ngày 04/9/1900 Nội dung Công ước La Haye năm 1899 tập trung vào vấn đề giải tranh chấp quốc tế thơng qua phương thức hịa bình Một nội dung công ước quy định việc thành lập Tòa trọng tài thường trực với tư cách thiết chế quốc tế giúp quốc gia giải tranh chấp theo phương thức hịa bình2 Trên sở Cơng ước La Haye 1899, Tịa trọng tài thường trực thành lập vào năm 1900, đặt trụ sở Cung điện Hịa Bình, thành phố La Haye Hà Lan bắt đầu vào hoạt động từ năm 1902 Tuy nhiên, thời gian sau quy chế hoạt động Tịa trọng tài thường trực La Haye bắt đầu bộc lộ nhiều hạn chế cần phải điều chỉnh Xuất phát từ yêu cầu này, Hội nghị hịa bình lần nhóm họp từ ngày 15 đến ngày 18/10/1907 Kết cuối hội nghị đưa đến việc ký kết Cơng ước La Haye 1907 (cịn gọi Cơng ước La Haye II) Công ước La Haye 1907 sửa đổi số nội dung Công ước La Haye 1899 đồng thời bổ sung nhiều nội dung so với Cơng ước La Haye 18993 Nhìn Xem Convention for the pacific settlement of international dispute 1899 Nguồn: http://pcacpa.org/showpage.asp?pag_id=1187 Xem Convention for the pacific settlement of chung, Công ước La Haye 1907 chủ yếu tập trung quy định cụ thể thủ tục tố tụng trọng tài, đặc biệt quy định thẩm quyền Tịa trọng tài thường trực (Điều 42); trình tự, thủ tục chọn trọng tài viên (Điều 44 – Điều 46); quan trọng trình tự, thủ tục để Tòa trọng tài giải tranh chấp cụ thể (Điều 51 – Điều 85), bổ sung thêm thủ tục tố tụng trọng tài rút gọn (Điều 86 – Điều 90) Những quy định Công ước La Haye góp phần hồn thiện quy chế tổ chức hoạt động Tịa trọng tài thường trực, góp phần quan trọng vào phát triển Tòa trọng tài giai đoạn sau Trong khoảng thời gian hai Hội nghị hịa bình lần lần (1900 – 1907) nhìn chung Tịa trọng tài thường trực La Haye chưa có nhiều đóng góp việc giải tranh chấp quốc tế, vai trò Tòa trọng tài thường trực La Haye chưa thể tương xứng với quốc gia mong muốn thành lập, số lượng thành viên Tòa không thay đổi nhiều so với lúc thành lập Nguyên nhân quy chế hoạt động Tòa chưa thật phù hợp, nhiều quốc gia chưa có thói quen sử dụng Tịa cách thức giải tranh chấp mâu thuẫn và, quan trọng nhất, phần lớn quốc gia giới gian đoạn thuộc địa phụ thuộc vào nước tư chủ nghĩa Tây Âu, có số nước châu lục khác giữ vững chủ quyền quốc gia (Nhật Bản, Thái Lan, …) Sau Hội nghị hịa bình lần (1907) quy chế hoạt động, thủ tục tố tụng Tòa trọng tài thường trực La Haye international dispute 1907 Nguồn: http://pcacpa.org/showpage.asp?pag_id=1187 hoàn thiện hơn, chế hoạt động Tịa hiệu Chính vậy, Tịa trọng tài thường trực La Haye có bước phát triển mạnh mẽ việc thực chức giải tranh chấp quốc tế Điều khẳng định số lượng thành viên tham gia số lượng vụ việc mà Tòa giải Cụ thể sau: Tổng số thành viên 42 (trong phần lớn gia nhập sau Hội nghị hịa bình lần năm 1907) Phân bố theo châu lục: châu Âu: 18 quốc gia; châu Mỹ: 19 quốc gia; châu Á: quốc gia; châu Phi châu Đại dương: khơng có quốc gia nào4 Cũng giai đoạn Tòa trọng tài thường trực La Haye giải 17 vụ tranh chấp (13 vụ giải sau Công ước La Haye 1907), có vụ tranh chấp tiếng vụ Nga kiện Thổ Nhĩ Kỳ bồi thường thiệt hại (1912), vụ tịch biên Manouba Carthade Pháp Italia (1913), vụ tranh chấp Hà Lan Bồ Đào Nha biên giới đảo Timor (1914), vụ tranh chấp chủ quyền Hà Lan Mỹ đảo Palmas (1928) Các phán Tòa trọng tài thường trực La Haye góp phần giải thích số ngun tắc giải tranh chấp lãnh thổ, đặc biệt tranh chấp biển đảo (điển hình vụ tranh chấp chủ quyền Hà Lan Mỹ đảo Palmas) Giữa thập niên 30 kỷ XX, dấu hiệu chiến tranh giới thứ hai ngày rõ ràng thiết chế quốc tế có hồn tồn bất lực việc ngăn chặn chiến tranh Sau chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) lần yêu cầu thiết chế quốc tế đủ khả ngăn chặn mâu thuẫn, Nguồn: www.PCA-CPA.org Số (14) - Tháng 5-6/2012 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 51 Nghiên Cứu & Trao Đổi xung đột quốc gia phát triển thành chiến tranh trở nên cấp thiết hết Ngày 25/6/1945 Hiến chương Liên Hiệp Quốc thông qua bắt đầu có hiệu lực thức từ ngày 24/10/1945 Cùng với việc thông qua Hiến chương Liên Hiệp Quốc, quy chế Tịa án cơng lý quốc tế (International Court of Justice – ICJ) thông qua Tịa án cơng lý quốc tế, quan pháp lý Liên Hiệp Quốc, khai sinh, “mở chương lịch sử tài phán quốc tế”5 Ngày 05/02/1946 Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc tiến hành bầu chọn thẩm phán Tòa án cơng lý quốc tế Tịa thức vào hoạt động từ ngày 06/02/1946, trở thành quan tài phán Liên Hiệp Quốc ngày Sau Tịa án cơng lý quốc tế vào hoạt động, Tòa trọng tài thường trực La Haye tiếp tục có bước phát triển mạnh mẽ chất lượng lẫn quy mô, trở thành thiết chế tài phán quốc tế quan trọng tồn song song với Tịa án cơng lý quốc tế Sự phát triển Tòa trọng tài thường trực La Haye trước hết thể số lượng quốc gia tham gia Công ước La Haye 1899 Công ước La Haye không ngừng tăng lên Đến thời điểm có 115 quốc gia thành viên hai công ước, phân bố sau: châu Âu: 38 quốc gia; châu Mỹ: 23 quốc gia; châu Á: 30 quốc gia; châu Phi: 22 quốc gia; châu Đại dương: 02 quốc gia6 Như vậy, châu lục có quốc gia tham gia gần nước lớn giới thành viên Tòa trọng tài (Anh, Pháp, Mỹ, Nga, Trung Quốc, ) VN thành viên 52 PGS TS Nguyễn Hồng Thao, Sđd, tr.29 Nguồn: www.PCA-CPA.org Tịa (gia nhập Cơng ước La Haye 1899 vào ngày 29/12/2011 Công ước La Haye 1907 vào ngày 27/02/2012) Sự phát triển Tòa trọng tài thường trực thể số lượng vụ việc mà Tòa giải Trong giai đoạn từ năm 1946 đến Tòa trọng tài, áp dụng quy tắc tố tụng trọng tài quy định Công ước La Haye 1899 Công ước La Haye 1907, giải xong 24 vụ tranh chấp giải 12 vụ, có vụ quan trọng liên quan đến tranh chấp lãnh thổ quốc gia vụ tranh chấp quần đảo Hanish Eritrea Yemen (năm 1998 1999), vụ tranh chấp chủ quyền đảo xung quanh eo biển Malacca Sigapore Malaysia (năm 2003), vụ tranh chấp biên giới biển Barbados Trinidad & Tobago (năm 2006), Ngoài ra, Tòa trọng tài tham gia nhiều vụ việc khác với tư cách bên trung gian hòa giải, quan đăng ký vụ việc, Những vụ việc Tịa trọng tài giải góp phần đáng kể vào việc ngăn chặn xung đột quốc gia, đặc biệt tranh chấp liên quan đến lãnh thổ Các phán Tịa đóng góp đáng kể cho việc giải thích pháp luật quốc tế, áp dụng quy phạm pháp luật quốc tế vào trường hợp cụ thể, đặc biệt quy định Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển năm 1982 (UNCLOS) Phán Tòa trọng tài thường trực La Haye giải tranh chấp chủ quyền đảo Palmas Hà Lan Mỹ (1928) 2.1 Yêu sách bên tham gia tranh chấp Đảo Palmas (ngày biết đến với tên gọi khác PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số (14) - Tháng 5-6/2012 đảo Pula Miangas, phận lãnh thổ nước Cộng hòa Indonesia) hịn đảo nhỏ, có giá trị mặt kinh tế vị trí chiến lược Hịn đảo có chiều dài khoảng dặm (mile) chiều rộng khoảng ¾ dặm, với số lượng dân cư khoảng 750 người vào thời điểm phán Tòa trọng tài thường trực La Haye tuyên Vị trí đảo Palmas đảo Mindanao lãnh thổ Philippines đảo phía cực Bắc có tên Nanusa, đảo phát Công ty Đông Ấn (East Indies Company) Hà Lan Năm 1898 nước Tây Ban Nha nhượng lại đảo Palmas cho Philippines (lúc thuộc địa Mỹ) Công ước Paris năm 18987 Từ thời điểm đó, Mỹ đặt đảo Palmas nằm bên đường biên giới Philippines, thuộc địa Mỹ Đến năm 1906 Mỹ nhận Hà Lan thiết lập chủ quyền đảo Palmas, tranh chấp phát sinh hai bên đồng ý đưa vụ việc giải Tòa trọng tài thường trực La Haye Vào ngày 23/01/1925 Chính phủ Hà Lan Chính phủ Mỹ ký kết thỏa thuận để thức hóa việc đưa vụ việc giải Tòa trọng tài thường trực La Haye (The Special Agreement of January 23rd, 19258) Văn phê chuẩn việc thỏa thuận trao đổi Washington vào ngày 01/4/1925 Văn thỏa thuận đăng ký League of Nations Treaty Series vào ngày 19/5/1925 Hội đồng trọng tài giải vụ việc bao gồm trọng tài viên ông Max Huber, quốc Công ước Paris năm 1898 Công ước ký Mỹ Tây Ban Nha để chấm dứt chiến tranh Mỹ - Tây Ban Nha Theo Công ước, Tây Ban Nha phải trao nhượng toàn thuộc địa Philippines cho Mỹ Xem Nguyễn Quang Thắng - Hoàng Sa, Trường Sa, lãnh thổ VN nhìn từ Cơng pháp quốc tế - Nhà xuất Tri Thức, 2008, tr.216 Xem toàn văn văn http://pca-cpa.org/ showpage.asp?pag_id=1029 Nghiên Cứu & Trao Đổi tịch Thụy Sĩ, ông Michiels van Verduynen Tổng thư ký Cả Mỹ Hà Lan vụ tranh chấp đưa yêu sách công nhận chủ quyền đảo Palmas Đối với Mỹ, yêu sách chủ quyền đảo Palmas đưa sở chủ quyền Tây Ban Nha chủ thể phát đảo Palmas Đối với Hà Lan, yêu sách chủ quyền đảo Palmas đưa dựa chiếm hữu liên tục thể chủ quyền thực tế đảo Palmas Vấn đề pháp lý quan trọng liên quan đến vụ việc phải trả lời có hay khơng việc thiết lập quyền sở hữu vùng lãnh thổ người phát đầu tiên, chí họ khơng thực chủ quyền thực tế vùng lãnh thổ vùng lãnh thổ có thuộc chủ quyền quốc gia chiếm hữu thực tế vùng lãnh thổ hay khơng Trọng tài viên Max Huber, luật sư người Thụy Sĩ, giải theo hướng có lợi cho Hà Lan lập luận Hà Lan thực chủ quyền thực tế đảo Palmas Lập luận ông đưa dựa sở mà bên tranh chấp đưa sau: - Phải người phát đầu tiên: Trong lần tranh luận 02 bên Mỹ lập luận Mỹ nước có chủ quyền đảo Palmas lẽ Tây Ban Nha nhượng lại chủ quyền lãnh thổ Philippines cho Mỹ Hiệp định Paris ngày 10/12/1898 (trong có đảo Palmas) Tây Ban Nha chủ thể phát đảo Palmas Theo Mỹ, chủ quyền vùng lãnh thổ không thiết lập đơn giản hành vi vẽ đồ mà phải thông qua Công ước Mỹ viện dẫn Công ước Munster (Treaty of Munster) ngày 30/01/1648 Tây Ban Nha Hà Lan Cơng ước Munster năm 1648 có nội dung tun bố hịa bình Tây Ban Nha Hà Lan Theo Mỹ, Điều V Cơng ước có quan hệ tới vấn đề lãnh thổ Tây Ban Nha Công ty Đông Ấn Hà Lan Như vậy, đảo Palmas phần lãnh thổ Philippines Mỹ chiếm giữ Philippines sau chiến thắng chiến tranh với Tây Ban Nha năm 1896 Như vậy, Mỹ thực quyền chiếm hữu người phát thông qua chuyển nhượng quyền sở hữu hợp pháp từ Tây Ban Nha Trọng tài viên đồng ý khơng có quy định pháp luật quốc tế đại không công nhận việc chuyển giao lãnh thổ qua chuyển nhượng Tuy nhiên, trọng tài viên lưu ý Tây Ban Nha chuyển giao cách hợp pháp vùng lãnh thổ mà họ người sở hữu hợp pháp Hiệp định Paris chuyển giao đảo Palmas cho Mỹ cách hợp pháp Tây Ban Nha không thực quyền người chiếm hữu thực tế Trọng tài viên kết luận Tây Ban Nha người có quyền sở hữu đảo Palmas Tây Ban Nha phát đảo Tuy nhiên, trọng tài viên lưu ý để trì chủ quyền vùng lãnh thổ phát ra, quốc gia phải trì liên tục thực tế quyền lực vùng lãnh thổ đó, chí hành động đơn giản cắm quốc kỳ bãi biển hịn đảo Trong trường hợp Tây Ban Nha không thực chủ quyền thực tế đảo Palmas sau Tây Ban Nha phát đảo Chính vậy, lập luận Mỹ vụ kiện việc Mỹ có chủ quyền đảo Palmas chủ thể phát dựa sở pháp lý tương đối yếu - Phải có tiếp giáp: Mỹ đưa lập luận đảo Palmas phần lãnh thổ tiếp giáp với đất liền lãnh thổ Philippines thuộc địa Mỹ lẽ gần lãnh thổ Philippines lãnh thổ Số (14) - Tháng 5-6/2012 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 53 Nghiên Cứu & Trao Đổi Indonesia, lãnh thổ thuộc địa Hà Lan Trọng tài viên lập luận khơng có quy định pháp luật quốc tế sở cho lập luận Mỹ lẽ vị trí đảo khơng phải sở định chủ quyền đảo thuộc quốc gia Trọng tài viên cho dựa vào vị trí khơng đủ sở pháp lý để tiến hành vụ kiện đòi chủ quyền vùng đất Nếu cộng đồng quốc tế theo hướng lập luận Mỹ dẫn đến kết giải tùy tiện khơng có sở pháp lý - Phải thể chủ quyền cách liên tục công khai: Quan điểm mà Hà Lan đưa Hà Lan chủ thể có chủ quyền đảo Palmas lẽ từ năm 1677 Hà Lan thực quyền chiếm hữu thực tế đảo Palmas Theo Hà Lan, đảo Palmas đảo Nanusa, đảo Talauer, gọi chung đảo Talaud (Talaud Islands) trước thuộc nhà nước Tabukan Như vậy, nhà nước địa phương Tabukan chủ thể chiếm hữu trực tiếp thực tế đảo Palmas Tây Ban Nha dù Tây Ban Nha phát đảo Palmas Hà Lan cho dựa vào Công ước Munster năm 1648, năm 1677 Hà Lan đạt thỏa thuận với nhà nước Tabukan việc Hà Lan quản lý, kiểm soát đảo Palmas thông qua hiệp định Công ty Đông Ấn với nhà nước Tabukan, theo yêu cầu đặt người theo đạo Tin lành từ chối quyền kiểm soát quốc gia khác đảo Như vậy, Hà Lan chứng minh Công ty Đông Ấn thực quyền kiểm soát đảo Palmas từ kỷ XVII Trong 54 đó, Mỹ khơng thể đưa chứng chứng minh Tây Ban Nha thực chủ quyền đảo Palmas trừ văn cụ thể thể việc Tây Ban Nha phát đảo Ngồi ra, khơng có chứng chứng minh đảo Palmas chịu quản lý hành đơn vị hành quyền Tây Ban Nha Philippines Trọng tài viên chấp nhận lập luận Hà Lan cho Tây Ban Nha thực chủ quyền đảo Palmas tất yếu phải xảy xung đột Hà Lan Tây Ban Nha chủ quyền đảo thực tế chứng cho thấy có xung đột xảy Như vậy, vụ kiện xảy ra, Hà lan thực chủ quyền đảo Palmas cách liên tục cơng khai mà khơng có phản đối quốc gia hay chủ thể khác, kể Tây Ban Nha 2.2 Nội dung phán Hội đồng trọng tài Trên sở yêu sách hai bên, chứng pháp lý mà bên đưa lập luận bên nhằm bảo vệ yêu sách vào quy định pháp luật quốc tế, ngày 04/4/1928 Hội đồng trọng tài đưa phán với nội dung sau9: - Một quốc gia chuyển giao vùng lãnh thổ cho quốc gia khác quốc gia khơng có quyền sở hữu hợp pháp vùng lãnh thổ chuyển giao Như vậy, Tây Ban Nha chuyển giao cách hợp pháp đảo Palmas cho Mỹ Tây Ban Xem Arbitration Agreement between United State of America and The Netherlands, 4th day of April, 1928 (Nguồn: http://pca-cpa.org/showpage asp?pag_id=1029) PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số (14) - Tháng 5-6/2012 Nha chủ thể sở hữu đảo Palmas thông qua việc thực quyền người chiếm hữu thực tế Tây Ban Nha người có quyền sở hữu đảo Palmas Tây Ban Nha phát đảo Tuy nhiên, Tây Ban Nha không thực chủ quyền thực tế đảo Palmas sau Tây Ban Nha phát đảo vậy, Tây Ban Nha chưa thiết lập chủ quyền đảo Palmas thực tế Chính vậy, lập luận Mỹ vụ kiện việc Mỹ có chủ quyền đảo Palmas sở thừa hưởng quyền chủ thể phát đảo Palmas Tây Ban Nha sở - Khơng có quy định pháp luật quốc tế cho vị trí đảo gần với đất liền quốc gia hịn đảo thuộc chủ quyền quốc gia Như vậy, lập luận Mỹ cho đảo Palmas thuộc chủ quyền Nghiên Cứu & Trao Đổi khơng có đủ chứng chứng minh Tây Ban Nha chủ thể thực chủ quyền thực tế đảo Palmas Tây Ban Nha quốc gia phát đảo Palmas Trong đó, Hà Lan có đủ chứng cho thấy Hà Lan chủ thể thực chủ quyền thực tế đảo Palmas việc thực chủ quyền diễn cách liên tục, cơng khai mà khơng có Bản đồ vị trí đảo Palmas (Nguồn: www.PCA-CPA.org) phản đối Tây Ban Nha hay chủ Philippines Hà thể khác Vì vậy, Tây Ban Lan lẽ vị trí đảo gần lãnh Nha khơng phải quốc gia có chủ thổ Philippines lãnh thổ quyền đảo Palmas, vậy, Hà Lan khơng có sở pháp lý việc Tây Ban Nha nhượng quyền - Một quốc gia dù sở hữu đảo Palmas cho Mỹ không chủ thể phát đủ sở để Mỹ thiết lập chủ quyền vùng lãnh thổ có sở hịn đảo Phán tuyên bố thiết lập chủ quyền đối Tòa trọng tài thường trực La Haye với vùng lãnh thổ thực tuyên đảo Palmas thuộc chủ quyền chiếm hữu vùng lãnh quyền Hà Lan Sau Hà thổ thực tế cách công Lan trao trả độc lập cho Indonesia khai, liên tục mà khơng gặp phải chủ quyền đảo Palmas phản đối tranh chấp bất chuyển giao cho Indonesia kỳ quốc gia hay chủ thể khác Vì vậy, ngày đảo Palmas Như vậy, Hà Lan dù phần lãnh thổ nước Cộng chủ thể phát đảo hòa Indonesia Palmas thực quyền kiểm soát đảo Palmas Bài học kinh nghiệm cho VN cách công khai, liên tục mà khơng 3.1 Những vấn đề mặt pháp lý có phản đối Tây Ban Nha vụ việc hay quốc gia khác Từ phán Tòa trọng Trên sở lý lẽ này, phán tài thường trực La Haye Tòa trọng tài thường vụ tranh chấp đảo Palmas Hà trực La Haye kết luận sau: Mỹ Lan Mỹ rút vấn đề pháp lý quan trọng liên quan đến tranh chấp biển đảo sau đây: Thứ nhất, vị trí địa lý đảo hồn tồn khơng phải sở pháp lý theo pháp luật quốc tế để khẳng định chủ quyền quốc gia hịn đảo cho dù quốc gia có vị trị gần với đảo so với quốc gia khác tham gia tranh chấp Điều có nghĩa có quốc gia có bờ biển xa so với vị trí đảo hồn tồn có chủ quyền đảo có đầy đủ sở pháp lý chứng minh chủ quyền Thứ hai, việc quốc gia chủ thể phát hịn đảo có ý nghĩa sở ban đầu để xem xét chủ quyền quốc gia hịn đảo Điều có nghĩa quốc gia chủ thể phát đảo có sở ban đầu cho quốc gia có chủ quyền đảo Tuy nhiên, chủ quyền quốc gia đảo phải chứng minh sở pháp lý khác Thứ ba, quốc gia chủ thể phát đảo thực chủ quyền thực tế đảo tuyên bố chủ quyền cách cơng khai, liên tục mà khơng có phản đối từ quốc gia phát chủ thể khác có có sở để kết luận hịn đảo thuộc chủ quyền quốc gia thực quyền chiếm hữu thực tế thuộc chủ quyền quốc gia phát 3.2 Ý nghĩa phán trình giải tranh chấp biển đảo VN VN quốc gia có biển đảo tình trạng tranh chấp chủ quyền biển đảo với quốc gia khác Để có sở pháp Số (14) - Tháng 5-6/2012 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 55 Nghiên Cứu & Trao Đổi lý vững nhằm khẳng định chủ quyền VN quẩn đảo có tranh chấp chủ quyền, cần ý số vấn đề sau rút từ phán Tòa trọng tài thường trực La Haye: Thứ nhất, chứng có giá trị lịch sử hình thành giai đoạn lịch sử trước có liên quan đến tranh chấp sở pháp lý quan trọng để chứng minh yêu sách chủ quyền VN Trong vụ tranh chấp chủ quyền đảo Palmas Hà Lan Mỹ, Hà Lan thành công việc chứng minh chủ quyền chứng lịch sử mà Mỹ khơng thể bác bỏ VN có chủ quyền chối cãi quần đảo biển Đông Tuy nhiên, để thuyết phục cộng đồng quốc tế tin nhận thấy lý lẽ VN có sở cần phải chứng minh cho giới thấy có đầy đủ chứng lịch sử chủ quyền biển đảo Điều có ý nghĩa quan trọng tranh chấp song phương mà chủ thể tranh chấp với VN khơng có đủ lý lẽ lại có thừa sức mạnh qn 56 minh chứng lịch sử có giá trị thuyết phục cộng đồng quốc tế đứng phía VN, gia tăng sức mạnh cho VN, để VN không lẻ loi tranh chấp biển Đông, điều mà chủ thể đối diện với VN mong muốn giải tranh chấp song phương với VN chủ quyền quần đảo Hồng Sa VN cần có cơng trình nghiên cứu cách tập trung, thống kê, phân tích, đánh giá toàn chứng lịch sử để làm chứng pháp lý sử dụng trường hợp cần thiết Những chứng lịch sử cần thừa nhận thức từ quan có thẩm quyền nhà nước VN không cơng trình mang tính chất khoa học hàn lâm, cá nhân quan trọng hơn, VN cần thường xuyên, liên tục công bố chứng lịch sử phương tiện thông tin nước quốc tế Điều mà Trung Quốc làm cố gắng làm để áp đặt quan điểm chủ quyền khu vực biển Đông Thứ hai, thực việc chiếm hữu có hiệu thể chủ quyền thực tế cách cơng khai, thường xuyên, PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số (14) - Tháng 5-6/2012 liên tục đảo nằm kiểm soát VN Để khẳng định chủ quyền vùng biển đảo tranh chấp, VN cần đẩy mạnh hoạt động thăm dò, khai thác tài nguyên, khoáng sản tạo điều kiện thuận lợi cho ngư dân đánh bắt cá, bảo vệ ngư dân trường hợp có uy hiếp, đe dọa nước Và xa hơn, cần tăng cường cấp phép cho cơng ty nước ngồi vào khai thác tài nguyên vùng biển VN nguyên tắc đơi bên có lợi (như VN làm) Những hoạt động mặt mang lại lợi ích kinh tế, mặt khác sở khẳng định việc thực chủ quyền thực tế VN vùng lãnh thổ thuộc chủ quyền VN Mặt khác, VN cần kiên phản đối, ngăn chặn hoạt động khai thác tài nguyên, xây dựng cơng trình tổ chức hoạt động khác nước khơng có chủ quyền vùng biển đảo VN Thứ ba, thường xuyên, liên tục khẳng định chủ quyền đảo vùng biển thuộc chủ quyền VN chịu kiểm sốt quốc gia khác Tình Nghiên Cứu & Trao Đổi hình thực tế mà phải nhìn nhận thời gian tương đối dài tận ngày quần đảo mà VN tuyên bố chủ quyền nằm quyền kiểm soát thực tế quốc gia khác Mặc dù mặt pháp luật quốc tế, hành vi chiếm đóng lực lượng quân không đồng nghĩa với việc xác lập chủ quyền cho dù thời gian chiếm đóng kéo dài Tuy nhiên, pháp luật quốc tế tồn thuyết chiếm hữu có hiệu Nội dung thuyết theo luật quốc tế đại vùng đất (chủ yếu đảo) quốc gia có đầy đủ chứng thuyết phục việc khơng phải khác người chiếm hữu có hiệu vùng đất vùng đất coi vùng lãnh thổ quốc gia Như vậy, việc vùng lãnh thổ VN nằm quyền kiểm soát thực tế quốc gia khác thời gian dài mà VN khơng có động thái điều đồng nghĩa với việc công nhận chiếm hữu có hiệu quốc gia vùng lãnh thổ VN Thứ tư, thường xuyên, liên tục củng cố công bố chứng pháp lý khẳng định chủ quyền VN quần đảo tranh chấp Nếu VN nước đưa đơn khởi kiện trước VN có nghĩa vụ phải gửi chứng chứng minh cho yêu sách đến Văn phòng Tòa trọng tài thường trực La Haye đến quốc gia lại tranh chấp Theo quy định Quy tắc giải tranh chấp 02 bên quốc gia có hiệu lực ngày 20/10/1992 tài liệu thể tiếng Anh tiếng Pháp ngôn ngữ phổ biến khác bên thỏa thuận lựa chọn Kèm theo tài liệu VN cần có tranh luận thể quan điểm quan điểm phản bác lại yêu sách quốc gia có liên quan thể q trình diễn tranh chấp trước Đối với lập luận VN lập luận quốc gia có liên quan tranh chấp VN phải thể rõ quan điểm đồng ý hay phản đối quan trọng nhất, chứng pháp lý, lập luận để bảo vệ quan điểm Các tài liệu sở quan trọng để Hội đồng trọng tài ban hành định giải vụ tranh chấp Chính vậy, VN cần có chuẩn bị tài liệu cách chu đáo Trong trường hợp cần thiết cần sử dụng chế tư vấn chuyên gia để tập hợp, xếp tài liệu thành hồ sơ hồn chỉnh Kết luận Tóm lại, từ thành lập Tòa trọng tài thường trực La Haye đóng vai trị quan trọng việc trì hịa bình, an ninh quốc tế góp phần quan trọng vào phát triển pháp luật quốc tế Với khoảng 115 quốc gia vùng lãnh thổ thành viên, Tòa trọng tài thường trực La Haye tham gia giải nhiều vụ việc tranh chấp liên quan đến nhiều lĩnh vực khác quốc gia thành viên Tuy nhiên VN, Tòa trọng tài thường trực La Haye chưa phải quan tài phán quốc tế nhiều người biết đến Tịa án cơng lý quốc tế Liên hiệp quốc (ICJ), Tịa hình quốc tế (ICC), Trọng tài thương mại quốc tế, … VN thành viên Tòa trọng tài thường trực La Haye (VN thức tham gia Cơng ước La Haye 1899 từ 29/12/2011 Công ước La Haye 1907 từ 27/02/2012) Chính vậy, nghiên cứu, tìm hiểu nguyên tắc tổ chức, hoạt động thiết chế có chức tài phán quốc tế tranh chấp lãnh thổ quốc gia, có Tịa trọng tài thường trực La Haye có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Đặc biệt, bối cảnh tranh chấp chủ quyền biển Đông ngày trở nên căng thẳng việc nghiên cứu chế giải hịa bình thay cho xung đột vũ trang trở nên cấp thiết l TÀI LIỆU THAM KHẢO Arbitration Agreement between United State of America and The Netherlands, 4th day of April, 1928 Nguồn: http://pca-cpa.org/ showpage.asp?pag_id=1029 Convention for the pacific settlement of international dispute 1899 (Công ước La Haye giải hịa bình tranh chấp quốc tế năm 1899) Nguồn: http://pca-cpa org/showpage.asp?pag_id=1187 Convention for the pacific settlement of international dispute 1907 (Công ước La Haye giải hịa bình tranh chấp quốc tế năm 1907) Nguồn: http://pca-cpa org/showpage.asp?pag_id=1187 Nguyễn Hồng Thao (2011), Tòa án cơng lý quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quang Thắng (2008), Hoàng Sa, Trường Sa, Lãnh thổ VN nhìn từ Cơng pháp quốc tế, NXB Tri thức, Hà Nội Nguyễn Trường Giang (2008), Những phát triển luật pháp quốc tế kỷ XXI (Sách tham khảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Thắng, “Một số suy nghĩ nổ lực Philippines sử dụng Tòa trọng tài quốc tế để giải tranh chấp với Trung Quốc biển Đơng”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10(282), 2011 Office for Ocean Affairs and the Law of the Sea, United Nations, Reprinted in the Law of the Sea – Maritine Boundary Agreements (1985 – 1991), NewYork 1992 Quy chế Tịa án cơng lý quốc tế (ICJ) Số (14) - Tháng 5-6/2012 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 57 ... gia khác Từ phán Tòa trọng Trên sở lý lẽ này, phán tài thường trực La Haye Tòa trọng tài thường vụ tranh chấp đảo Palmas Hà trực La Haye kết luận sau: Mỹ Lan Mỹ rút vấn đề pháp lý quan trọng liên... vụ tranh chấp Hà Lan Bồ Đào Nha biên giới đảo Timor (1914), vụ tranh chấp chủ quyền Hà Lan Mỹ đảo Palmas (1928) Các phán Tòa trọng tài thường trực La Haye góp phần giải thích số ngun tắc giải tranh. .. trọng tài thường trực La Haye tham gia giải nhiều vụ việc tranh chấp liên quan đến nhiều lĩnh vực khác quốc gia thành viên Tuy nhiên VN, Tòa trọng tài thường trực La Haye chưa phải quan tài phán