1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn giải quyết vấn đề phúc lợi xã hội ở nhật bản trong giai đoạn phát triển thần kỳ và bài học kinh nghiệm cho việt nam

94 1,8K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 581 KB

Nội dung

Một trong những vấn đề mà các quốc gia trên thế giới quan tâm hàng đầu là phát triển kinh tế. Tuy nhiên phát triển kinh tế không chỉ bao gồm sự tăng trưởng kinh tế mà còn có cả tiến bộ về mặt xã hội. Do đó, muốn đạt mục tiêu này, các nước phải quan tâm đến phúc lợi xã hội. Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần cho sự cải thiện phúc lợi xã hội. Khi thành quả tăng trưởng kinh tế được phân phối công bằng, hợp lý, tăng trưởng nhanh sẽ giúp tăng thu nhập của cả nước, nhờ đó cải thiện chất lượng cuộc sống như kéo dài tuổi thọ, giảm tỷ lệ tử vong trẻ em và giảm tình trạng suy dinh dưỡng, giáo dục và văn hóa phát triển, tạo nhiều công ăn việc làm. Tuy nhiên, bản thân nó chưa giải quyết được các vấn đề phúc lợi xã hội cho dù các chương trình phát triển kinh tế có được kết hợp, lồng ghép để giải quyết các vấn đề như đói nghèo, tệ nạn xã hội...Vì vậy, cần đến vai trò của nhà nước trong giải quyết vấn đề phúc lợi xã hội. Hoạt động phúc lợi được giải quyết tốt nó lại có tác dụng góp phần ổn định xã hội và thúc đẩy phát triển kinh tế. Nếu như các yếu tố tăng trưởng kinh tế, chính trị xã hội... là những điều kiện khác quan cần phải xem xét khi nghiên cứu phúc lợi xã hội thì yếu tố quyết định đến thành công trong lĩnh vực này lại phụ thuộc vài các chính sách và biện pháp mà chính phủ các nước thi hành. Vấn đề trên đã được Nhật Bản chú trọng giải quyết ngay từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, đặc biệt là trong giai đoạn phát triển thần kỳ ( 1953 – 1973). Trong giai đoạn này, Nhật Bản không chỉ quan tâm đến thực hiện cải cách kinh tế và đạt được những chỉ số tăng trưởng ngoạn mục;mà còn đạt được những thành công đáng kể trong việc đáp ứng phúc lợi con người. Hệ thống phúc lợi xã hội của Nhật Bản bắt đầu hình thành từ việc ban hành quy định cứu trợ nghèo đói vào năm 1847, sau đó lần lượt các luật liên quan đến vấn đề phúc lợi xã hội ra đời như: Luật hưu trí, luật bảo hiểm y tế, luật phúc lợi xã hội, luật vô gia cư...Trong đó, một phần chi tiêu cho phúc lợi xã hội lấy từ ngân sách nhà nước, còn lại nguồn cung cấp chính là các công ty và tập đoàn kinh tế. Nhờ đó, nguồn lực cho thực hiện phúc lợi xã hội ở Nhật Bản hết sức to lớn, tạo điều kiện cho mở rộng mức độ bao phủ của hệ thống phúc lợi. Trên thực tế, mô hình này của Nhật Bản đã được nhiều quốc gia đang phát triển nghiên cứu và học hỏi. Ở Việt Nam, giải quyết các vấn đề phúc lợi vốn được Đảng và Nhà nước quan tâm từ lâu. Sau gần ba mươi năm đổi mới, nước ta đạt được nhiều thành tựu trong tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, ờ nước ta cũng xuất hiện nhiều vấn đề mới như khoảng cách chênh lệch thu nhập giữa các tầng lớp dân cư có xu hướng tăng nhanh, một số vấn đề phúc lợi xã hội chưa được quan tâm đúng mức như vấn đề người già, người tàn tật, trẻ em... Việc nghiên cứu vấn đề giải quyết phúc lợi xã hội ở Nhật Bản sẽ đem lại cho Việt Nam nhiều bài học kinh nghiệm bổ ích . Tuy vậy, Việt Nam cần học tập những gì trong giải quyết phúc lợi xã hội cho phù hợp với thực trạng phát triển kinh tế hiện nay ? Đó là lý do, tôi chọn đề tài “Giải quyết vấn đề đề phúc lợi xã hội ở Nhật Bản trong giai đoạn phát triển thần kỳ và bài học kinh nghiệm cho Việt ” để làm luận văn thạc sỹ.

MC LC DANH M C B NGỤ Ả i M UỞĐẦ 1 1. Tính c p thi t c a t iấ ế ủ đề à 1 2. M c ích v nhi m v nghiên c uụ đ à ệ ụ ứ 2 3. i t ng v ph m vi nghiên c u:Đố ượ à ạ ứ 3 4. D ki n óng góp m i c a lu n v nự ế đ ớ ủ ậ ă 3 5. K t c u lu n v nế ấ ậ ă 4 CH NG 1ƯƠ 5 T NG QUAN V PH C L I X H IỔ Ề Ú Ợ Ã Ộ 5 1.1. Tình hình nghiên c u t iứ đề à 5 1.2 Khái ni m v c i m c a phúc l i xã h iệ àđặ để ủ ợ ộ 7 1.2.1 Khái ni m phúc l i xã h iệ ợ ộ 7 1.2.2 Nh ng c i m c b n c a phúc l i xã h iữ đặ để ơ ả ủ ợ ộ 13 1.3 Các y u t nh h ng t i phúc l i xã h iế ốả ưở ớ ợ ộ 15 1.3.1 Y u t kinh tế ố ế 16 1.3.2 Y u t chính trế ố ị 17 1.3.3 Y u t v n hóa – xã h iế ố ă ộ 18 1.4 C u trúc h th ng phúc l i xã h iấ ệ ố ợ ộ 19 1.4.1 B o hi m xã h iả ể ộ 19 1.4.2 B o tr (c u tr ) xã h iả ợ ứ ợ ộ 27 CH NG 2ƯƠ 32 PH NG PH P NGHIÊN C UƯƠ Á Ứ 32 2.1 Cách ti p c n nghiên c uế ậ ứ 32 2.2 Ph ng pháp nghiên c uươ ứ 32 2.2.1Ph ng pháp nghiên c u chungươ ứ 32 2.2.2 Các ph ng pháp c thươ ụ ể 33 CH NG 3ƯƠ 37 TH C TR NG GI I QUY T PH C L I X H I NH T B N TRONGỰ Ạ Ả Ế Ú Ợ Ã Ộ Ở Ậ Ả GIAI O N PH T TRI N TH N KĐ Ạ Á Ể Ầ Ỳ 37 3.1 B i c nh kinh t , chính tr , xã h i Nh t B n giai o n 1953 -1973ố ả ế ị ộ ậ ả đ ạ .37 3.1.1 B i c nh kinh tố ả ế 37 3.1.2. B i c nh chính tr - xã h iố ả ị ộ 41 3.2 . Tình hình gi i quy t phúc l i xã h i c a Nh t B n giai o n 1953 ả ế ợ ộ ủ ậ ả đ ạ - 1973 42 3.2.1. Các ch ng trình b o hi m xã h iươ ả ể ộ 42 3.2.2 B o tr (c u tr ) xã h iả ợ ứ ợ ộ 46 3.3. ánh giá vi c gi i quy t v n phúc l i xã h i Nh t B n giai Đ ệ ả ế ấ đề ợ ộ ở ậ ả o n 1953 -1973đ ạ 52 3.3.1. Nh ng th nh công trong vi c gi i quy t phúc l i xã h i c a ữ à ệ ả ế ợ ộ ủ Nh t B n trong giai o n phát tri n th n kậ ả đ ạ ể ầ ỳ 52 3.3.1.1. Th nh công trong vi c gi i quy t b o hi m xã h ià ệ ả ế ả ể ộ 52 3.3.1.2. Th nh công trong vi c gi i quy t h tr xã h ià ệ ả ế ỗ ợ ộ 57 3.3.2. Nh ng h n ch trong vi c gi i quy t phúc l i c a Nh t B n ữ ạ ế ệ ả ế ợ ủ ậ ả trong giai o n phát tri n th n k .đ ạ ể ầ ỳ 63 CH NG 4ƯƠ 68 B I H C KINH NGHI M T VI C GI I QUY T V N PH C L I XÀ Ọ Ệ Ừ Ệ Ả Ế Ấ ĐỀ Ú Ợ Ã H I C A NH T B N V KH N NG V N D NG VI T NAM TRONGỘ Ủ Ậ Ả À Ả Ă Ậ Ụ Ở Ệ GIAI O N HI N NAYĐ Ạ Ệ 68 4.1 B i h c kinh nghi m trong vi c gi i quy t phúc l i xã h i c a Nh t à ọ ệ ệ ả ế ợ ộ ủ ậ B nả 68 4.1.1Kinh nghi m trong vi c gi i quy t các chính sách b o hi m xã ệ ệ ả ế ả ể h iộ 68 4.1.2. Kinh nghi m trong vi c gi i quy t các chính sách h tr xã h iệ ệ ả ế ỗ ợ ộ 69 4.2. M t v i nét v th c tr ng v nh ng v n t ra trong gi i quy t ộ à ề ự ạ à ữ ấ đềđặ ả ế phúc l i xã h i Vi t Nam hi n nayợ ộ ở ệ ệ 71 4.2.1.Nh ng th nh công v h n ch c a b o hi m xã h i Vi t Nam ữ à à ạ ế ủ ả ể ộ ở ệ hi n nayệ 71 4.2.2.Th nh công v h n ch trong ho t ng b o tr ( c u tr )xã h i à à ạ ế ạ độ ả ợ ứ ợ ộ Vi t Nam hi n nayở ệ ệ 78 4.3.Kh n ng v n d ng kinh nghi m gi i quy t v n phúc l i xã h i ả ă ậ ụ ệ ả ế ấ đề ợ ộ Nh t B n Vi t Nam hi n nayậ ả ở ệ ệ 80 4.3.1.Kh n ng v n d ng các chính sách b o hi m xã h iả ă ậ ụ ả ể ộ 80 4.3.2.Kh n ng v n d ng các chính sách h tr xã h iả ă ậ ụ ỗ ợ ộ 84 K T LU NẾ Ậ 88 T I LI U THAM KH OÀ Ệ Ả 90 DANH MC BẢNG Bng 3.1 Diễn biến tốc độ tăng trưởng kinh tế của Nhật Bn giai đoạn 1966 -1970 (đơn vị tính %) 36 Bng 3.2 Số phương tiện gii trí cho trẻ em 49 Bng 3.3 Sự biến động của thất nghiệp và tỷ lệ được hưởng thất nghiệp của Nhật Bn giai đoạn 1953 – 1973 55- 56 Bng 3.4 Số lượng những người tàn tật về mặt thể lực đang được thuê mướn làm việc 58 Bng 3.5 Sự thay đổi hàng năm về số trường hợp sử dụng tư vấn đối với người bị suy nhược thần kinh tại các văn phòng phúc lợi 59 Bng 3.6 số lượng người tham gia bo hiểm y tế 61 Bng 3.7 Số lượng người tham gia bo hiểm y tế 71 Bng 3.8 cân đối thu chi bo hiểm y tế giai đoạn 2008 -2011 72 i MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Một trong những vấn đề mà các quốc gia trên thế giới quan tâm hàng đầu là phát triển kinh tế. Tuy nhiên phát triển kinh tế không chỉ bao gồm sự tăng trưởng kinh tế mà còn có cả tiến bộ về mặt xã hội. Do đó, muốn đạt mục tiêu này, các nước phải quan tâm đến phúc lợi xã hội. Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần cho sự cải thiện phúc lợi xã hội. Khi thành quả tăng trưởng kinh tế được phân phối công bằng, hợp lý, tăng trưởng nhanh sẽ giúp tăng thu nhập của cả nước, nhờ đó cải thiện chất lượng cuộc sống như kéo dài tuổi thọ, giảm tỷ lệ tử vong trẻ em và giảm tình trạng suy dinh dưỡng, giáo dục và văn hóa phát triển, tạo nhiều công ăn việc làm. Tuy nhiên, bản thân nó chưa giải quyết được các vấn đề phúc lợi xã hội cho dù các chương trình phát triển kinh tế có được kết hợp, lồng ghép để giải quyết các vấn đề như đói nghèo, tệ nạn xã hội Vì vậy, cần đến vai trò của nhà nước trong giải quyết vấn đề phúc lợi xã hội. Hoạt động phúc lợi được giải quyết tốt nó lại có tác dụng góp phần ổn định xã hội và thúc đẩy phát triển kinh tế. Nếu như các yếu tố tăng trưởng kinh tế, chính trị xã hội là những điều kiện khác quan cần phải xem xét khi nghiên cứu phúc lợi xã hội thì yếu tố quyết định đến thành công trong lĩnh vực này lại phụ thuộc vài các chính sách và biện pháp mà chính phủ các nước thi hành. Vấn đề trên đã được Nhật Bản chú trọng giải quyết ngay từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, đặc biệt là trong giai đoạn phát triển thần kỳ ( 1953 – 1973). Trong giai đoạn này, Nhật Bản không chỉ quan tâm đến thực hiện cải cách kinh tế và đạt được những chỉ số tăng trưởng ngoạn mục;mà còn đạt được những thành công đáng kể trong việc đáp ứng phúc lợi con người. Hệ thống phúc lợi xã hội của Nhật Bản bắt đầu hình thành từ việc ban hành quy định cứu trợ nghèo đói vào năm 1847, sau đó lần lượt các luật liên quan đến vấn đề phúc lợi xã hội ra đời như: Luật 1 hưu trí, luật bảo hiểm y tế, luật phúc lợi xã hội, luật vô gia cư Trong đó, một phần chi tiêu cho phúc lợi xã hội lấy từ ngân sách nhà nước, còn lại nguồn cung cấp chính là các công ty và tập đoàn kinh tế. Nhờ đó, nguồn lực cho thực hiện phúc lợi xã hội ở Nhật Bản hết sức to lớn, tạo điều kiện cho mở rộng mức độ bao phủ của hệ thống phúc lợi. Trên thực tế, mô hình này của Nhật Bản đã được nhiều quốc gia đang phát triển nghiên cứu và học hỏi. Ở Việt Nam, giải quyết các vấn đề phúc lợi vốn được Đảng và Nhà nước quan tâm từ lâu. Sau gần ba mươi năm đổi mới, nước ta đạt được nhiều thành tựu trong tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, ờ nước ta cũng xuất hiện nhiều vấn đề mới như khoảng cách chênh lệch thu nhập giữa các tầng lớp dân cư có xu hướng tăng nhanh, một số vấn đề phúc lợi xã hội chưa được quan tâm đúng mức như vấn đề người già, người tàn tật, trẻ em Việc nghiên cứu vấn đề giải quyết phúc lợi xã hội ở Nhật Bản sẽ đem lại cho Việt Nam nhiều bài học kinh nghiệm bổ ích . Tuy vậy, Việt Nam cần học tập những gì trong giải quyết phúc lợi xã hội cho phù hợp với thực trạng phát triển kinh tế hiện nay ? Đó là lý do, tôi chọn đề tài “Giải quyết vấn đề đề phúc lợi xã hội ở Nhật Bản trong giai đoạn phát triển thần kỳ và bài học kinh nghiệm cho Việt ” để làm luận văn thạc sỹ. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu • Mục đích Trên cơ sở phân tích lý luận chung về phúc lợi xã hội và phân tích thực trạng giải quyết phúc lợi xã hội của Nhật Bản trong giai đoạn phát triển “thần kỳ”, luận văn sẽ rút ra các bài học kinh nghiệm và chỉ rõ khả năng vận dụng kinh nghiệm Nhật Bản vào giải quyết các vấn đề phúc lợi xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. • Nhiệm vụ nghiên cứu 2 Để đạt được mục tiêu trên, luận văn sẽ trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau đây: − Nhật Bản trong giai đoạn phát triển thần kỳ đã có những thành công và hạn chế gì trong việc giải quyết phúc lợi xã hội ? − Có thể rút ra bài học gì cho Việt Nam trong việc giải quyết phúc lợi xã hội giai đoạn 2014 -2030 từ việc nghiên cứu giải quyết phúc lợi xã hội ở Nhật Bản trong giai đoạn phát triển thần kỳ? Để thực hiện được mục đích nghiên cứu nêu trên, các nhiệm vụ cụ thể được đặt ra là: − Làm rõ khái niệm, đặc điểm và cấu trúc của phúc lợi xã hội − Nghiên cứu bối cảnh kinh tế, chính trị, lịch sử của Nhật bản giai đoạn phát triển “thần kỳ” và thực trạng giải quyết vấn đề phúc lợi xã hội của Nhật Bản trong giai đoạn này. − Từ điểm tương đồng và khác biệt về kinh tế, chính trị, văn hóa của Việt Nam và Nhật Bản; rút ra những bài học kinh nghiệm trong giải quyết vấn đề phúc lợi xã hội cho Việt Nam giai đoạn 2014 -2030. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu việc giải quyết các vấn đề phúc lợi xã hội ở Nhật Bản trong giai đoạn phát triển thần kỳ ( 1953 – 1973) và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề giải quyết phúc lợi xã hội ở Nhật Bản trong giai đoạn phát triển thần kỳ (1953 -1973) . Rút ra bài học kinh nghiệm và khả năng áp dụng cho Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (2014 - 2030) 4. Dự kiến đóng góp mới của luận văn Phân tích, đánh giá tình hình giải quyết các vấn đề phúc lợi xã hội của Nhật Bản trong giai đoạn phát triển thần kỳ 1953 -1973. 3 Tác giả đưa ra một số vận dụng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay từ kinh nghiệm giải quyết phúc lợi xã hội của Nhật Bản trong giai đoạn phát triển thần kỳ. 5. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 4 chương : Chương 1: Tổng quan về phúc lợi xã hội Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng giải quyết phúc lợi xã hội ở Nhật Bản Chương 4: Bài học kinh nghiệm giải quyết vấn đề phúc lợi xã hội của Nhật Bản và khả năng vận dụng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHÚC LỢI XÃ HỘI 1.1. Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến chủ đề phúc lợi xã hội của Nhật Bản và nghiên cứu về an sinh xã hội của một số quốc gia trên thế giới. Có thể kể đến các công trình như: ∗ Nhóm nghiên cứu về phúc lợi xã hội nói chung phải kể đến Nguyễn Duy Dũng (1998) chính sách và biện pháp giải quyết phúc lợi xã hội ở Nhật Bản, Hà Nội, Nhà xuất bản khoa học xã hội. Cuốn sách nghiên cứu về sự hình thành và phát triển phúc lợi xã hội ở Nhật Bản, các hình thức và biện pháp phúc lợi xã hội ở Nhật Bản. Tuy nhiên, công trình này chưa phân tích giải quyết phúc lợi xã hội ở từng thời kỳ nhất định. Từ đó, chưa thấy thực trạng của giải quyết phúc lợi xã hội ở Nhật Bản trong giai đoạn phát triển thần kỳ. Dương Phú Hiệp, Nguyễn Duy Dũng (1998) “một số vấn đề phúc lợi xã hội của Nhật Bản và Việt Nam” Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản. Cuốn sách này được biên tập trên cơ sở tập hợp 17 bài báo nghiên cứu một số vấn đề phúc lợi xã hội ở Nhật Bản và Việt Nam. Tuy nhiên cuốn sách này mới chỉ phân tích vấn đề phúc lợi xã hội của Nhật Bản và Việt Nam những năm gần đây. Trần Thị Nhung (2002), tăng trưởng kinh tế và phúc lợi xã hội ở Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, Hà Nội, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội. Đề tài đi sâu nghiên cứu tăng trưởng kinh tế và phúc lợi xã hội ở Nhật Bản; mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phúc lợi xã hội ở Nhật Bản từ sau chiến tranh. Tuy nhiên đề tài vẫn chưa đưa ra bài học kinh nghiệm 5 rút ra từ nghiên cứu giải quyết vấn đề phúc lợi xã hội ở Nhật Bản. Từ đó chưa đưa ra khả năng vận dụng cho Việt Nam. Đỗ Thiên Kính (2005) “ Kinh nghiệm Nhật Bản trong việc xây dựng hệ thống phúc lợi xã hội”, đề tài cấp Viện – Viện khoa học xã hội Việt Nam. Đề tài đã phân tích hệ thống phúc lợi của Nhật Bản và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc xây dựng và phát triển các chính sách phúc lợi xã hội. ∗ Nhóm công trình nghiên cứu về an sinh xã hội Đinh Công Tuấn ( 2008), “hệ thống an sinh xã hội của EU và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Nhà xuất bản khoa học xã hội , Hà Nội. Trên cơ sở nghiên cứu hệ thống an sinh xã hội của một số nước EU điển hình như Anh, Pháp, Đức, Thụy Điển tác giả đã phân tích, đánh giá những thành công và hạn chế của các hệ thống đó, rút ra bài học kinh nghiệm cho việc hoạch định hệ thống an sinh xã hội của Việt Nam trong thời gian tới. Năm 2008,hội thảo với chủ đề: Bảo đảm an sinh xã hội - Kinh nghiệm Nhật Bản” do Viện Khoa học xã hội Việt Nam (VASS) và cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) phối hợp tổ chức tại Hà Nội đã cung cấp nhiều kinh nghiệm quý báu của Nhật Bản trong thực hiện các chính sách an sinh xã hội làm cơ sở thực tiễn cho việc vận dụng vào Việt Nam. Nhật Bản cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu mang tính hệ thống về an sinh xã hội của đất nước, điển hình là : Shuzo Nishimura (2011) “ an sinh xã hội ở Nhật Bản”, Viện Dân số và An sinh xã hội Nhật Bản; Toshiaki Tachibanaki (2006 ) “cải cách an sinh xã hội Nhật Bản trong thế kỷ 21” Đại học Kyoto. Tóm lại, những nghiên cứu này đã đề cập đến những khái niệm cơ bản và đưa ra những đánh giá ban đầu về hệ thống phúc lợi xã hội ở Nhật Bản. Tuy nhiên các công trình chưa đánh giá được thực trạng của giải quyết phúc 6 lợi xã hội ở Nhật Bản trong giai đoạn phát triển thần kỳ 1953 -1973. Trong phạm vi của luận văn, tác giả hệ thống hóa cơ sở sở lý luận về lý luận chung về phúc lợi xã hội, phân tích thực trạng giải quyết phúc lợi xã hội ở Nhật Bản giai đoạn phát triển thần kỳ -từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Luận văn sẽ chỉ khả năng vận dụng bài học giải quyết vấn đề phúc lợi xã hội của Nhật Bản phù hợp với thực tế hiện nay của Việt Nam. 1.2 Khái niệm và đặc điểm của phúc lợi xã hội 1.2.1 Khái niệm phúc lợi xã hội Sức lao động là yếu tố đảm bảo sự tồn tại và phát triển của con người. Con người sử dụng sức lao động để tạo ra của cải vật chất, nhằm đáp ứng nhu cầu của bản thân. Tuy nhiên, không phải lúc nào con người cũng có khả năng tạo ra thu nhập. Khi điều kiện tự nhiên và xã hội không thuận lợi như khi ốm đau, tai nạn, tuổi giá hoặc rủi ro do thiên tai xảy ra khiến con người không có thu nhập để đảm bảo cuộc sống bình thường. Khi đó, để tồn tại và phát triển, con nguời cần sự giúp đỡ của cộng đồng dưới nhiều hình thức khác nhau. Điều này tạo cơ sở cho sự hình thành hệ thống phúc lợi xã hội cùng với quá trình phát triển của xã hội loài người. Cho đến nay, do sự khác biệt về nhận thức nên quan niệm về phúc lợi xã hội còn khác nhau giữa các quốc gia. Thuật ngữ phúc lợi xã hội đã được sử dụng từ vài chục năm nay ở Việt Nam với những phạm vị khác nhau. Từ những năm 60, thuật ngữ này sử dụng miền Bắc để chỉ những chế độ chính sách áp dụng cho cán bộ công nhân viên chức nhà nước ( chẳng hạn quỹ phúc lợi xí nghiệp), đây là một thực tế vẫn tồn tại đến ngày nay. Về sau, người ta sử dụng một số thuật ngữ khác nhau như: bảo đảm xã hội, an sinh xã hội, dịch vụ xã hội Ở Việt Nam và hầu hết các nước xã hội chủ nghĩa trước đây, khái niệm phúc lợi xã hội được hiểu là: “phúc lợi là những lợi ích mà người lao động và các thành viên trong gia 7 [...]... giải quyết vấn đề phúc lợi xã hội Luận văn, sẽ tiếp cận vấn đề giải quyết phúc lợi xã hội ở Nhật Bản giai đoạn phát triển thần kỳ (1953 -1973) và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam dưới góc độ kinh tế chính trị Cụ thể vấn đề giải quyết phúc lợi xã hội được xem xét trên cơ sở hệ thống phúc lợi xã hội hay một thiết chế thực hiện Đồng thời nghiên cứu xem sự tác động của kinh tế, chính trị, xã hội đến phúc lợi. .. đề phúc lợi xã hội có những tác động nào ngược lại tới kinh tế, xã hội, chính trị giai đoạn này Ở chương 4, sau khi nghiên cứu thực trạng giải quyết phúc lợi xã hội ở Việt Nam hiện nay, từ kinh nghiệm giải quyết phúc lợi xã hội của Nhật Bản , tác giả đưa ra khả năng vận dụng vấn đề giải quyết phúc lợi xã hội của Nhật Bản cho Việt Nam hiện nay Bởi vì tất cả các kinh nghiệm giải quyết phúc lợi xã hội. .. trưởng kinh tế hay không Trong chương thứ 3, luận văn nghiên cứu vấn đề giải quyết phúc lợi xã hội ở Nhật Bản trong giai đoạn phat triển thần kỳ (1953 -1973) Để đánh giá được thành công và hạn chế của việc giải quyết vấn đề phúc lợi xã hội ở Nhật Bản, tác giả phải xem xét bối cảnh kinh tế, xã hội, chính trị trong giai đoạn này có tác động gì đến việc giải quyết phúc lợi Đồng thời việc giải quyết vấn đề. .. xã hội học, kinh tế học, triết học, công tác xã hội Kinh tế học nghiên cứu về vấn đề phúc lợi xã hội ở khía cạnh kết quả, hiệu quả của phúc lợi xã hội về mặt kinh tế và tài chính Chuyên ngành quản lý nghiên cứu khía cạnh quản lý, tổ chức và hành chính về giải quyết phúc lợi Kinh tế chính trị học nghiên cứu vấn đề phúc lợi xã hội ở khía cạnh quyền lực (vai trò của nhà nước), chính sách và thể chế giải. .. chính trị và văn hóa xã hội Nói cách khác, kinh tế, chính trị và văn hóa xã hội là những yếu tố ảnh hưởng đến phúc lợi xã hội 15 1.3.1 Yếu tố kinh tế Tăng trưởng kinh tế tạo cơ sở vật chất để giải quyết vấn đề phúc lợi xã hội Kinh tế tác động đến vấn đề phúc lợi xã hội thông qua hai con đường Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế giúp nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người dân và của cả xã hội Nhờ đó,... hiểm xã hội, tác giả phân tích hệ thống các chế độ bảo hiểm xã hội theo khuyến cáo của tổ chức quốc tế Cũng trong chương 1, luận văn nghiên cứu những yếu tố nào tác động đến phúc lợi xã hội Mối quan hệ giữa phúc lợi xã hội và tăng trưởng kinh tế Xem xét tăng trưởng nhanh tác động đến giải quyết phúc lợi xã hội như thế nào và ngược lại Đồng thời, khi giải quyết tốt vấn đề phúc lợi xã hội có tác động trở... tăng trong ngân sách dành cho phúc lợi xã hội Điều đó có nghĩa là kinh tế càng phát triển, tỉ lệ chi cho phúc lợi xã hội sẽ càng tăng Như vậy, tăng trưởng kinh tế là điều kiện và tiền đề cho sự phát triển của hoạt động phúc lợi xã hội Sự tăng trưởng kinh tế tạo nên sự gia tăng trong khối lượng của cải vật chất mà nhờ đó mới có thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của xã hội trong lĩnh vực phúc lợi xã. .. phúc lợi xã hội sẽ tạo nên sự cân bằng cần thiết, giúp những người gặp hoàn cảnh bất lợi có cơ hội vươn lên sinh sống như những người bình thường Nói một cách khái quát, sự kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vấn đề phúc lợi xã hội là điều kiện cần thiết để đạt được mục tiêu phát triển con người và công bằng xã hội Tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề cho phát triển của phúc lợi xã hội và ngược... khái niệm phúc lợi xã hội được 12 sử dụng nhiều hơn và trở thành quan niệm chính thống được dùng trong văn bản nhà nước Nhật Bản (Đỗ Thiên Kính, 2005) Trong phạm vi luận văn này, tác giả sử dụng khái niệm phúc lợi xã hội trong báo cáo điều tra phúc lợi xã hội và giáo dục quốc tế lần thứ V năm 1971 1.2.2 Những đặc điểm cơ bản của phúc lợi xã hội Trên thực tế, do tính phức tạp và đa dạng của vấn đề nên... thế mà còn hưởng tới sự bảo vệ an toàn xã hộ, phúc lợi toàn dân, phúc lợi cao cấp của xã hội phát triển Tuy nhiên, ở Nhật Bản việc sử dụng hai khái niệm phúc lợi xã hội và an sinh xã hội có nội dung là như nhau Hai khái niệm này cũng bao hàm lẫn nhau Do vậy ở Nhật Bản hiện nay, khi sử dụng khái niệm phúc lợi xã hội cũng đồng nghĩa với với việc được hiểu là sử dụng khái niệm an sinh xã hội, và/ hoặc ngược . – 1973) và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề giải quyết phúc lợi xã hội ở Nhật Bản trong giai đoạn phát triển thần kỳ (1953 -1973) . Rút ra bài học kinh nghiệm và khả. cứu Chương 3: Thực trạng giải quyết phúc lợi xã hội ở Nhật Bản Chương 4: Bài học kinh nghiệm giải quyết vấn đề phúc lợi xã hội của Nhật Bản và khả năng vận dụng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 4 CHƯƠNG. lợi xã hội và phân tích thực trạng giải quyết phúc lợi xã hội của Nhật Bản trong giai đoạn phát triển thần kỳ , luận văn sẽ rút ra các bài học kinh nghiệm và chỉ rõ khả năng vận dụng kinh nghiệm

Ngày đăng: 01/12/2014, 14:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Thế Cường, 1999, phúc lợi xã hội và công tác xã hội ở Việt Nam trong những năm 90. Tạp chí xã hội học, số 3 & 4, trang 67,68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí xã hội học
2. Mai Ngọc Cường, “Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam”, Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sáchan sinh xã hội ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
3. Nguyễn Trí Dĩnh và Phạm thị Quý, 2012, lịch sử kinh tế, Hà Nôi: Nhà xuất bản đại học kinh tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: lịch sử kinh tế
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học kinh tế Quốc Dân
4. Nguyễn Duy Dũng, 1998, chính sách và biện pháp giải quyết phúc lợi xã hội ở Nhật Bản, Hà Nội: Nhà xuất bản khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: chính sách và biện pháp giải quyếtphúc lợi xã hội ở Nhật Bản
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học xã hội
5. Phạm Thị Hồng Điệp, 2012. Những thách thức với các nhà nước phúc lợi châu Âu trong thế kỷ XXI, tạp chí khoa học ĐHQGHN, kinh tế và kinh doanh, số 28, trang 60 - 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tạp chí khoa học ĐHQGHN, kinh tế vàkinh doanh
6. Nguyễn Văn Định, 2010, “Giáo trình bảo hiểm”, Hà Nội: Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình bảo hiểm”
Nhà XB: Nhàxuất bản đại học kinh tế quốc dân
9. Đỗ Thiên Kính, 2006, hệ thống phúc lợi xã hội ở Nhật Bản và bài học cho Việt Nam, tạp chí xã hội học, số1, trang 93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tạp chí xã hội học
10. Trần Thị Nhung, 2002, tăng trưởng kinh tế và phúc lợi xã hội ở Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: tăng trưởng kinh tế và phúc lợi xã hội ởNhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay
Nhà XB: Nhà xuất bảnKhoa học Xã hội
11. Trần Thị Nhung, 2008, “ Đảm bảo xã hội trong nền kinh tế Nhật Bản hiện nay”, Hà Nội:Nhà xuất bản từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảm bảo xã hội trong nền kinh tế NhậtBản hiện nay”
Nhà XB: Nhà xuất bản từ điển bách khoa
13. Nguyễn Thị Kim Phụng, 2013, “giáo trình luật an sinh xã hội”, Hà Nôi:Nhà xuất bản công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình luật an sinh xã hội
Nhà XB: Nhà xuất bản công an nhân dân
14. Lê Văn Sang và Kim Ngọc,1999, tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Nhật Bản giai đoạn “thần kỳ” và Việt Nam thời kỳ “đổi mới”, Hà Nôi: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: tăng trưởng kinh tế và côngbằng xã hội ở Nhật Bản giai đoạn “thần kỳ” và Việt Nam thời kỳ “đổi mới”
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
15. Lê Văn Sang, 1998, “kinh tế Nhật Bản – giai đoạn phát triển thần kỳ” Viện kinh tế thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: kinh tế Nhật Bản – giai đoạn phát triểnthần kỳ”
16. Phan Văn Sáng, Ngô Quang Minh, Bùi Văn Huyền, Nguyễn Anh Dũng, 2009, “Lý thuyết và mô hình an sinh xã hội (Phân tích thực tiễn ở Đồng Nai)”, Hà Nôi:Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết và mô hình an sinh xã hội (Phân tích thực tiễn ởĐồng Nai)
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
17. Lê Thị Hoài Thu, 2007, “nghiên cứu pháp luật an sinh xã hội một số nước trên thế giới”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu pháp luật an sinh xã hội mộtsố nước trên thế giới”, "Tạp chí bảo hiểm xã hội
18. Đinh Công Tuấn, 2011. Về mô hình nhà nước phúc lợi Bắc Âu, tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 11, trang 134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tạp chí nghiên cứu châu Âu
19. Đinh Công Tuấn, 2008, “hệ thống an sinh xã hội của EU và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Hà Nôi: Nhà xuất bản khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: hệ thống an sinh xã hội của EU và bàihọc kinh nghiệm cho Việt Nam”
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học xã hội
21. Toshiaki Tachibanaki, 2002 “ Social Security Reform in Japan in the 21 st Century”, Kyoto University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Social Security Reform in Japan inthe 21"st" Century
22. Shuzo Nisihimura, 2011 “Social Security in Japan”, National Institute of Population and Security Research.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Social Security in Japan
23. htttp: //www.luatbaohiemxahoi.com 24. http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn25.http://thuvienphapluat.vn Link
12. Hoàng Phê, 2000, từ điển tiếng Việt, Hà Nội: Nhà xuất bản Sự Thật Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w