Tham khảo tài liệu ''văn học – giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học part 4'', khoa học xã hội, - ko xu dung - văn học việt nam phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
tn theo quy luật có tính khách quan Hình tượng nhà văn sáng tạo kết trình nhào nặn tài liệu thực khách quan Đó thống sinh động biện chứng hai mặt chủ quan khách quan hình tượng nghệ thuật Ba điểm “thống nhất” trình bày “thống nhất” mặt đối lập hình tượng nghệ thuật Để làm việc đó, nhà văn phải dùng trí tưởng tượng phong phú tài hư cấu nghệ thuật Đó khả nhà văn cải biến người sống theo hình thức định, nhà văn chọn lựa Và đến hình tượng nghệ thuật đạt đến độ kết tinh cao trí tưởng tượng tài hư cấu nhà văn, tức đạt đến độ cao sâu sắc sinh động, hình tượng trở thành điển hình văn học Nếu hình tượng nghệ thuật phản ánh nét đặc thù, chất tiêu biểu thời đại, loại người, hay loại tượng xã hội đó, “điển hình nghệ thuật nét, tính cách nhất, chất nhất, quan trọng bật đời sống xã hội tập trung biểu nâng cao qua sáng tạo nghệ sĩ, sống” (Trường Chinh) Như vậy, điển hình văn học thân tập trung nhất, cao tư tưởng nghệ thuật, thống cao độ tính chung tính riêng, tính khái quát tổng hợp sâu sắc với tính cụ thể cá biệt độc đáo hình tượng văn học Điểm phân biệt hình tượng văn học với điển hình văn học chất lượng phản ánh thực, giá trị nhận thức giá trị nghệ thuật, ý nghĩa tác dụng sâu sắc việc giúp người cải tạo sống, cải tạo xã hội Tóm lại, điển hình hình tượng nghệ thuật có sức sống mãnh liệt Lịch sử văn học giới dân tộc ta ghi nhận 91 khơng hình tượng nghệ thuật vậy: Prơmêtê, Đơng Kisốt, Táctuýp, Tào Tháo, A.Q, Thuý Kiều, Chị Dậu, Chí Phèo b) Nhân vật văn học Nhân vật văn học người nhà văn đưa vào tác phẩm Tuỳ theo vai trị vị trí người tác phẩm, nhà văn miêu tả người theo mức độ khác nhau: sinh động hay mờ nhạt, kĩ đại lược Nhân vật đồng nghĩa với hình tượng, người ta dùng thuật ngữ hình tượng để hình tượng nhân vật Các truyện ngụ ngôn, truyện đồng thoại thường nói nhiều vật đồ vật Các vật đồ vật coi nhân vật tác phẩm Nhìn chung, văn học có loại nhân vật sau: + Nhân vật chính: Là nhân vật quan trọng nhất, thường xuất nhiều tác phẩm Nhân vật có vai trị chủ yếu q trình diễn biến cốt truyện nhằm triển khai chủ đề bộc lộ tư tưởng tác phẩm Trong tác phẩm có nhiều nhân vật chính, nhân vật quan trọng coi nhân vật trung tâm Tìm nhân vật tức tìm đầu mối quan trọng để thâm nhập tác phẩm phương diện + Nhân vật phụ: Là nhân vật có vai trị thứ yếu q trình diễn biến cốt truyện nhằm triển khai chủ đề bộc lộ tư tưởng tác phẩm Trong tác phẩm có nhiều nhân vật phụ khác nhau, điều phụ thuộc vào dung lượng tác phẩm, vào mức độ liên quan nhân vật phụ với nhân vật để góp phần thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Cũng có nhân vật phụ thống xuất hiện, khơng để lại dấu ấn đặc biệt khơng gây phương hại cho tác phẩm 92 + Nhân vật diện (cũng gọi nhân vật tích cực): Là nhân vật mang đầy đủ phẩm chất tốt đẹp giai cấp hay lực lượng tiến xã hội thể tác phẩm Nhân vật diện thường có khả đem lại cho người đọc yêu thương, mến phục kính trọng, có trở thành mực thước để người đọc noi theo Vì đại diện cho tư tưởng, tình cảm, đạo đức giai cấp hay lực lượng tiến xã hội, nên nhân vật diện ln ln mang tính chất lịch sử + Nhân vật phản diện (cũng gọi nhân vật tiêu cực): Là nhân vật có tư tưởng, tình cảm, hành động ngược hẳn lại nhân vật diện Nhân vật phản diện thường gợi lên người đọc khinh ghét căm giận, giúp người đọc xa lánh lạc hậu, phản động, chừng mực cho phép, đấu tranh để chống lại + Nhân vật trữ tình: Là nhân vật trực tiếp bộc lộ cảm xúc ý nghĩ tác phẩm trữ tình Thơng thường, nhân vật trữ tình nhà thơ “Cái tơi” trữ tình trực tiếp thể Nhưng có nhân vật trữ tình người khác, nhà thơ người làm nhiệm vụ ghi lại cảm xúc suy nghĩ người Tất nhiên, việc “ghi lại” khơng thể bỏ qua việc chọn lựa suy nghĩ nhà thơ (Chẳng hạn, người chinh phụ “Chinh phụ ngâm”, Em Hoà “Chuyện em” Tố Hữu ) Cũng thể khoảnh khắc rung động tâm hồn trước việc, cảnh vật biến động đời sống, mà nhân vật trữ tình khơng thể cách hồn chỉnh tác phẩm tự Thông tin phản hồi cho hoạt động 3: Đề tài, chủ đề, tư tưởng, kết cấu, cốt truyện tác phẩm văn học 93 Tác phẩm văn học cơng trình nghệ thuật đầy tính sáng tạo nhà văn Tác phẩm văn học hình thành khơng đơn giản, mà phải trải qua q trình nhào nặn, thai nghén vơ phức tạp, bao gồm mối quan hệ chặt chẽ yếu tố thuộc nội dung yếu tố thuộc hình thức tác phẩm Một nhiệm vụ nghiên cứu tác phẩm văn học phải tìm hiểu đặc điểm, yếu tố nội dung hình thức tạo nên tác phẩm mối liên hệ hữu yếu tố đề cập đến yếu tố: đề tài, chủ đề, tư tưởng, kết cấu, cốt truyện tác phẩm văn học a) Đề tài Đề tài phạm vi sống mà nhà văn chọn lựa làm sở để sáng tác Muốn xác định đề tài tác phẩm phải xem tác phẩm viết Đề tài thường đa dạng: cỏ, chim muông, người nông thôn hay thành thị, chiến tranh hay hồ bình Mỗi nhà văn, tuỳ theo sở trường mình, chọn lựa địa hạt để phản ánh Chỉ có điều qua đề tài cụ thể cuả sống, ý nghĩa đến mức Điều đáng lưu ý cần phân biệt rõ đề tài với nội dung cụ thể tác phẩm: đằng đối tượng cịn nằm ngồi tác phẩm, đằng gồm toàn phạm vi sống nhà văn sáng tạo thể tác phẩm, hình tượng toàn tác phẩm, thực chất đề tài trải qua lao động nghệ thuật nhà văn Trên thực tế, có nhiều tác phẩm viết đề tài, nội dung cụ thể lại khác nhau, có cịn đối lập Đề tài văn học thường không hạn chế, đề tài có liên quan đến vấn đề cốt tử đời sống người, vận mệnh 94 dân tộc, đặt lên hàng đầu quan tâm nhà văn Cũng thế, việc lựa chọn đề tài luôn đặt nhà văn Đề tài có ý nghĩa lớn, đem lại giá trị định cho tác phẩm b) Chủ đề tư tưởng Chủ đề vấn đề chủ yếu ý nghĩa đề tài nhà văn tập trung thể tác phẩm Điều cho thấy tương đối rõ có nhiều tác giả viết đề tài Chẳng hạn, viết Bác Hồ, “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ tập trung thể tình thương u mênh mơng Bác đội, dân cơng lịng kính u chân thành, hồn hậu anh đội Bác Cịn “Người tìm hình nước” Chế Lan Viên lại tập trung thể khía cạnh khác: Bác Hồ người tìm đường độc lập tự cho non sông đất nước Và “Bác ơi” Tố Hữu lại tập trung thể đức hi sinh cao cả, nỗi thương đời bao la Bác dành cho người cỏ hoa trái đất nước Chủ đề văn học thường mang tính xã hội lịch sử, sản phẩm xã hội lịch sử xác định Tính khái quát chủ đề làm cho ý nghĩa phổ biến vấn đề vượt không gian, thời gian để trở thành vĩnh cửu, có tính chất nhân loại, chủ đề tình yêu, hạnh phúc, tự do, cường quyền, cơng lí Chủ đề phần quan trọng nội dung, ý nghĩa định lại vai trò tư tưởng tác phẩm Tư tưởng tác phẩm văn học cách nhìn nhận, đánh giá giải nhà văn đề tài chủ đề tác phẩm tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố ta nhận thấy chủ đề số phận đắng cay người nông dân Việt Nam trước cách mạng Tháng tám Tư tưởng “Tắt đèn” thể việc lý giải, rõ nguyên nhân, làm cho sống người nông dân trở nên cực từ 95 tốt lên ý: phải xố bỏ chế độ bất cơng, người bóc lột người tàn bạo Tư tưởng tác phẩm gắn bó mật thiết với chủ đề, yếu tố quan trọng nội dung tác phẩm, thể chiều sâu phản ánh tác phẩm Đó thống để tạo nên toàn nội dung tác phẩm văn học Việc phân tích nội dung tác phẩm khơng có khác phân tích sở chủ đề, tư tưởng thống tác phẩm để tìm cách nhìn nhận đánh giá nhà văn hiên tượng đời sống trình bày tác phẩm Đối với tác phẩm có nội dung cụ thể rộng lớn, bao quát phạm vi đời sống với cốt truyện số lượng nhân vật đa dạng, người ta cịn phân biệt chủ đề với chủ đề phụ Trong trường hợp này, nói tư tưởng tức nói tập trung vào tư tưởng chủ đề Xác định tính chất nhiều chủ đề tư tưởng tác phẩm việc làm cần thiết, chống lại lối đơn giản hố, làm cho tác phẩm nghèo nàn chủ đề nhất, tư tưởng Tóm lại, đề tài, chủ đề tư tưởng yếu tố nội dung tác phẩm văn học Các yếu tố biểu cấp độ khác nội dung tác phẩm hồn chỉnh, chúng khơng đồng nhất, thống với Việc phân biệt yếu tố có ý nghĩa tương đối q trình phân tích để định danh mà thơi c) Kết cấu Trong tác phẩm văn học có nhiều kiện, nhiều yếu tố phức tạp sinh động trình bày, xếp theo trật tự hệ thống định Cái trật tự hệ thống phản ánh toàn cấu tổ chức nghệ thuật tác phẩm kết cấu tác phẩm 96 Cần có phân biệt kết cấu bố cục Bố cục việc dàn dựng, xếp phân bố phần, đoạn, chương tác phẩm Bố cục coi kết cấu mặt, kết cấu hình thức, phận kết cấu tác phẩm Khái niệm kết cấu có ý nghĩa rộng sâu hơn: Kết cấu ngồi ý nghĩa bố cục ra, cịn việc tổ chức, xây dựng mối quan hệ bên phận tác phẩm, nhằm phát tâm lý, tính cách hình tượng nhân vật cách hợp lý nhất, thể ý nghĩa tác phẩm cách sâu sắc Nói cách khác, kết cấu tác phẩm hệ thống vị trí, điểm nhìn để giúp người đọc nhìn ngắm, quan sát từ bên ngồi vào bên tác phẩm, nhằm tìm kiếm, khám phá vẻ đẹp khác hình tượng nghệ thuật nhà văn sáng tạo Muốn tìm hiểu tác phẩm mặt kết cấu, nhìn nhận khía cạnh là: Kết cấu có phục vụ cho nhiệm vụ yêu cầu chủ để tư tưởng tác phẩm hay không? Kết cấu có giúp ích cho việc thể phát triển tính cách nhân vật? Và kết cấu có hồn chỉnh qn hay khơng? Quan tâm làm rõ khía cạnh trên, người đọc hiểu chất vai trị kết cấu việc thể nội dung tác phẩm, đồng thời thấy tài nhà văn việc sử dụng kết cấu Trong sáng tác văn học, nhà văn có quyền chọn cho hình thức kết cấu tối ưu để diễn đạt nội dung tư tưởng định Vì thế, người ta kể tất phong phú, đa dạng hình thức kết cấu Căn vào thực tế sáng tác văn học, thấy số cách thức kết cấu sau: Kết cấu theo lối chương hồi, kết cấu theo lối tự truyện, kết cấu theo tuyến nhân vật, kết cấu theo lối đầu cuối tương ứng, kết cấu theo lối phối hợp, xen kẽ nhiều biện pháp khác 97 Kết cấu có nhiều cách vậy, cách nhằm thể mối quan hệ, mâu thuẫn đời sống cách đầy đủ có nghệ thuật Việc tìm hiểu kết cấu tác phẩm văn học phải nét đặc thù hình thức tổ chức nghệ thuật tác phẩm, mối liên hệ chặt chẽ kết cấu với nội dung tư tưởng tác phẩm Sẽ sai lầm đem tách kết cấu khỏi nội dung tác phẩm để phân tích Kết cấu tác phẩm thể kết trình nhận thức sống khách quan phản ánh vào tác phẩm, đồng thời chỗ bộc lộ phương diện tài nghệ thuật nhà văn d) Cốt truyện Cốt truyện hệ thống biến cố tạo thành phận lớn tác phẩm, nhằm thể chủ đề bộc lộ tính cách nhân vật mối quan hệ qua lại với tác phẩm trữ tình, mà nội dung bộc lộ diễn biến tâm trạng, khai thác cảm xúc, suy tưởng người trước kiện đó, khơng có cốt truyện Cịn tác phẩm tự kịch, cốt truyện yếu tố khơng thể thiếu Cốt truyện có hai mặt gắn bó mật thiết với nhau: mặt, cốt truyện phương tiện bộc lộ tính cách nhân vật, mặt khác, cốt truyện hệ thống biến cố, tái xung đột xã hội Nếu tính cách li khỏi hành động biến cố, khơng phục vụ cho việc phát triển tính cách, khơng có giá trị lớn tác phẩm Cốt truyện có sở xung đột đời sống xã hội Những xung đột thường có q trình phát sinh, phát triển kết thúc Do đó, cốt truyện thường có thành phần như: trình bày, đầu mối, phát triển, điểm đỉnh, kết thúc vĩ 98 a) Phần trình bày làm nhiệm vụ giới thiệu bối cảnh xã hội, lai lịch khái quát nhân vật trước bước vào hành động môi trường làm nảy sinh mâu thuẫn truyện Đây phần mở đầu truyện Nhưng truyện phần đặt trước tiên, mà tuỳ tác phẩm, phong cách nhà văn, phần trình bày đặt đầu truyện, sau phần đầu mối, cuối truyện Chẳng hạn, thơ "Hai đứa bé" Tố Hữu, sau nhà thơ miêu tả cảnh trái ngược hai đứa bé: đứa ăn ngon, mặc đẹp, nâng niu, đứa đói khát, rách rưới, tác giả kết hai câu: " Hai đứa sống hai trời, Chỉ khác không tổ"; tác giả viết tiếp hai câu: " Đứa vui sướng đứa nhà chủ Và đứa buồn, mụ làm thuê" Hai câu thơ coi hai câu tiếp đoạn đầu mối, nhìn lại tồn ta lại coi hai câu trình bày truyện: cảnh đời trái ngược hai đứa bé Để hai câu giới thiệu cuối có dụng ý: gợi ý tị mị gây đôi chút bất ngờ cho người đọc Các nhà văn thường sử dụng kiểu viết thẳng vào biến cố, trình bày thường để vào Có cịn chia phần trình bày thành nhiều đoạn đưa dần vào truyện Làm vậy, phần trình bày bớt nặng nề, đỡ dài dòng, gây cảm giác dễ chịu cho người đọc Truyện "Sống mịn" Nam Cao trình bày theo lối Ngồi ra, số tác phẩm, có nhà văn khơng viết đoạn trình bày, mà để người đọc tự suy ngẫm hoàn cảnh điều kiện sống nhân vật trước xảy mâu thuẫn xung đột 99 Song, dù đặt chỗ nào, khơng viết, người đọc suy mà hiểu Phần trình bày phần quan trọng, có ý nghĩa mặt nội dung toàn diễn biến truyện b) Phần đầu mối dẫn người đọc đến chỗ khởi đầu kiện, hành động, nhân vật bắt đầu hoạt động, tính cách mâu thuẫn bắt đầu bộc lộc phát triển Đồng thời, dẫn người đọc đến hiểu biết chủ đề cốt truyện Phần đầu mối Truyện Kiều đoạn ba chị em chơi minh, Kiều xúc động trước mộ Đạm Tiên sau gặp Kim Trọng với giây phút "tình đã, mặt ngồi cịn e" Đó bắt đầu tranh chấp tình yêu số mệnh đời Thuý Kiều Phần đầu mối giữ vai trò quan trọng chỗ biến cố khởi đầu để từ mở dẫn đến biến cố, kiện Phần đầu mối để trước sau phần trình bày c) Phần phát triển phần phần đầu mối, phần chính, có dung lượng lớn cốt truyện, tính từ biến cố khởi đầu đến biến cố điểm đỉnh Đây phần nói rõ phát triển kiện, hành động, tính cách mâu thuẫn Từ phần này, người đọc thấy mở nhiều cách giải vấn đề mâu thuẫn Phần phát triển cốt Truyện Kiều đoạn từ sau Thuý Kiều chơi minh đến tình với Kim Trọng, gia biến, mười lăm năm lưu lạc khuyên Từ Hải hàng d) Phần điểm đỉnh phần đưa đến căng thẳng nhất, bách phát triển kiện, hành động, tính cách, mâu thuẫn xung đột, tạo bước ngoặt phát triển cốt truyện Điểm đỉnh thường khiến người đọc mong chờ giải kiện, hành động, mâu thuẫn mà tác giả đề cập tới Điểm đỉnh Truyện Kiều Từ 100 a) Nhân vật kí có địa rõ ràng, vậy, tính xác cao đặc trưng kí Người viết cần chọn lựa, tổ chức xếp việc, người có thật đời sống thường nhật b) Trong kí, hư cấu đóng vai trị thứ yếu Tuy vậy, người viết tưởng tượng, liên tưởng, xếp kết cấu sáng tạo thêm tranh thiên nhiên, xã hội để làm cho nhân vật hoạt động Hư cấu, tưởng tượng có tác dụng làm cho tác phẩm thêm sinh động, gợi cảm, đảm bảo tính chân thực tác phẩm c) Tác giả viết ký thường người tham gia trực tiếp vào câu chuyện Trong kí, tác giả khơng giấu tiểu thuyết, khơng có người kể chuyện gián tiếp kí, mà có lời kể tác giả "tôi" mà Người ta vào nội dung, mục đích người viết, tính chất kiện kể lại, mức độ yếu tố tự sự, trữ tình, luận để phân chia thành thể khác như: kí sự, phóng sự, tuỳ bút, hồi kí, nhật kí, du kí Sự phân chia mang ý nghĩa tương đối Kí thể loại tự gọn nhẹ, phản ánh sống kịp thời, linh hoạt, có sức thuyết phục lớn người đọc người thật, việc thật thời kì lịch sử có nhiều biến cố lớn lao với tốc độ nhanh, kí giữ vai trị xung kích việc phản ánh thường có đóng góp đáng kể cho văn học 2.4.4 Đặc trưng kịch Kịch môn nghệ thuật sân khấu Kịch viết không để đọc mà để biểu diễn sân khấu Chỉ có qua biểu diễn mà kịch nói bộc lộ hết ưu điểm Kịch nghệ thuật tổng hợp nghệ thuật văn học nghệ thuật sân khấu Kịch trước hết tác phẩm văn học Nếu khơng có kịch 106 khơng thể có kịch Vì thế, kịch coi linh hồn kịch, kịch nghiên cứu loại thể văn học Khác với tác phẩm thuộc loại hình tự sự, kịch tập trung khai thác mâu thuẫn xung đột đời sống thể xung đột qua cốt truyện có cấu trúc chặt chẽ theo yêu cầu riêng nghệ thuật sân khấu kịch, thành phần cốt truyện (phần trình bày, đầu mối, phát triển, điểm đỉnh, kết thúc, vĩ thanh) thường tác giả thể cách đầy đủ Dung lượng thực kịch lớn Người viết kịch mô tả kỹ lưỡng mối quan hệ đưa hàng loạt nhân vật lên sân khấu tiểu thuyết, mà chọn lựa nét đọng, tập trung nhất, góp phần bộc lộ xung đột đặt kịch Người soạn kịch khơng có chỗ đứng kịch khơng thể có mặt sân khấu với tư cách người miêu tả, thuyết minh hay bình luận Hình tượng nhân vật kịch xây dựng ngơn ngữ đối thoại, độc thoại “bàng thoại”(là lời nhân vật kịch nói thẳng với khán giả, nhằm giải thích lưu ý điều với họ) nhân vật Ngôn ngữ coi công cụ người viết kịch, phải giản dị, dễ hiêủ Nếu chữ nghĩa khó hiểu, hứng thú người xem giảm sút, lời nói trơi đi, diễn viên khơng phép nói lại, tác giả khơng có quyền đứng giải thích chữ nghĩa dùng Tóm lại, kịch có nhiều nét riêng, mâu thuẫn xung đột nét đặc thù bật nhất, khơng có mâu thuẫn xung đột khơng có kịch Mâu thuẫn xung đột kịch mâu thuẫn xung đột điển hình hoá mức cao 107 Trên nét đặc trưng thơ, truyện, ký, kịch Mỗi thể loại có chỗ mạnh chỗ hạn chế việc phản ánh thực Vì khơng thể phân chia "đàn anh", "đàn em" thể loại văn học Trong văn học, thể loại khơng có giá trị tự thân Vấn đề tài nhà văn có đến mức việc sử dụng thể loại để phản ánh sống Các thành tựu văn học thuộc đủ thể loại lịch sử văn học khẳng định điều Thơng tin phản hồi cho Hoạt động Ngơn ngữ văn học 2.5.1 Ngôn ngữ văn học đặc điểm Văn học ngành nghệ thuật lấy ngôn ngữ làm phương tiện để xây dựng hình tượng, phản ánh sống Vì thế, ngơn ngữ coi "yếu tố văn học" (M.Gorki) Ngơn ngữ đem lại cho hình tượng khả đặc biệt: tái sống với khía cạnh phức tạp nó, diễn tả trình phát triển xung đột xã hội chiều rộng lẫn chiều sâu, không gian, thời gian khác nhau, tác động sâu xa đến tình cảm ý chí người Ngơn ngữ văn học ngơn ngữ tồn dân nhà văn dày công sàng lọc, chọn lựa nâng cao Khi trở thành ngôn ngữ văn học, lại tác động tích cực trở lại ngơn ngữ tồn dân, làm cho ngơn ngữ tồn dân trở nên phong phú hơn, đa dạng Mối quan hệ qua lại ngơn ngữ văn học ngơn ngữ tồn dân diễn liên tục, thúc đẩy khơng ngừng phát triển Do chọn lọc, gọt rũa, hấp thụ tinh hoa vốn từ vựng văn phạm ngơn ngữ tồn dân, ngơn ngữ văn học có điều kiện để trở thành ngơn ngữ chuẩn mực dân tộc Nhìn chung, ngơn ngữ văn học có đặc điểm đây: a) Ngơn ngữ văn học giàu tính hình tượng 108 Ngơn ngữ văn học khác hẳn với ngôn ngữ lĩnh vực hoạt động khác người Nó khơng phải ngôn ngữ biểu khái niệm trừu tượng triết học hay khoa học, mà ngôn ngữ tuân theo nhiệm vụ nghệ thuật- nhiệm vụ xây dựng hình tượng Đó thứ ngơn ngữ trực tiếp xây dựng hình tượng nghệ thuật, có khả diễn đạt, miêu tả gợi cảm cụ thể Ví dụ, đọc bốn câu thơ sau Truyện Kiều: Người bóng năm canh, Kẻ mn dặm xa xôi Vầng trăng xẻ làm đôi, Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường Ta thấy hiển trước mắt cảnh chia ly đầy lưu luyến, xót xa Thuý Kiều Thúc Sinh: Kẻ ở, người lẻ loi, đơn Tất hình ảnh "Chiếc bóng năm canh", "một xa xơi", "gối chiếc", "dặm trường" đặc biệt hình ảnh "vầng trăng" bị xẻ làm đôi" gợi lên Ngôn ngữ văn học giàu tính hình tượng tính đặc thù văn học, loại hình nghệ thuật sử dụng ngơn từ để xây dựng hình tượng Nhà văn dùng tư hình tượng để nhận thức, khái quát, tổng hợp khía cạnh phong phú đời sống biểu khía cạnh hình tượng văn học Hệ thống hình tượng định rõ lý cách thức sử dụng từ vựng, ngữ pháp, âm thanh, nhịp điệu để nhà văn xây dựng hình tượng hay hình tượng khác Như vậy, tính hình tượng ngơn ngữ văn học tính chất yếu tố ngơn ngữ có khả tưởng tượng, liên tưởng gợi lên biểu tượng vật, tượng người miêu tả tác phẩm văn học b) Ngơn ngữ văn học giàu tính xác 109 Văn học có nhiệm vụ xây dựng điển hình, phản ánh thực, giúp cho người nhận thức sâu sắc sống Muốn vậy, tác phẩm, nhà văn phải sử dụng ngơn ngữ thật xác để diễn tả việc, tượng đời sống chân thực có nghệ thuật Tính xác ngơn ngữ khơng phải ngẫu nhiên mà có, kết trình rèn luyện lao động sáng tạo nhà văn Phải có mắt quan sát tinh tế óc liên tưởng nhạy bén, Huy Cận viết câu thơ sau: - Mặt trời xuống biển hịn lửa, Sóng cài then đêm sập cửa - Mặt trời đội biển nhơ màu mới, Mắt cá huy hồng mn dặm phơi (Đoàn thuyền đánh cá) Những từ xuống biển đội biển hồn tồn xác dùng để miêu tả mặt trời vào buổi hồng lúc bình minh Sự xác kết phối hợp nội dung phản ánh ngôn ngữ biểu đạt Tính xác ngơn ngữ văn học gắn liền với khả chi tiết hoá việc, tượng, người miêu tả tác phẩm Tính xác sở tính hình tượng, truyền cảm, cá thể hố Tính xác ngơn ngữ tác phẩm văn học thường tạo nên sức thuyết phục lớn người đọc c) Ngơn ngữ văn học giàu tính hàm súc (cơ đúc, ngắn gọn) Tính hàm súc ngơn ngữ văn học thường hiểu khả nói nhiều ý nghĩa mà tiết kiệm lời Tính chất thể chỗ có thống tính chất thẩm mĩ yếu tố ngơn ngữ, khả người đọc tự suy đốn ý mà người viết khơng nói trực tiếp tính đa nghĩa tác phẩm văn học 110 Ngôn ngữ hàm súc ngôn ngữ chọn lựa, tinh luyện tới mức khái quát tiêu biểu nhất, để với lượng ngơn ngữ ỏi mà có sức biểu thật lớn Việc chọn lựa tinh luyện hồn tồn phụ thuộc vào lí nghệ thuật định Tính hàm súc ngơn ngữ văn học coi biểu cao trau chuốt ngôn ngữ Về điểm này, Maiacốpxki có lý viết: Phải dùng đến mn ngàn cân quặng chữ Mới thu chữ mà ! Cái chữ chọn lựa, tinh luyện chữ hàm súc nhất, giàu sức biểu Tính hàm súc ngơn ngữ văn học góp phần lớn vào việc biểu đạt xác nội dung Phương châm "lời ít, ý nhiều" nhà văn trọng Tóm lại, người ta cịn nói đến đặc điểm khác ngơn ngữ văn học như: tính hệ thống, tính truyền cảm, tính cá thể hố Song đặc điểm tiêu biểu xác định rõ tính chất loại biệt ngôn ngữ văn học so với hình thức ngơn ngữ khác Do có đặc điểm trên, ngơn ngữ văn học có khả dạy cho người ta nói, làm cho người ta nhận hay, đẹp ngơn ngữ dân tộc Có thể nói rằng, văn học trường rèn luyện ngơn ngữ, giúp người ta sáng tạo phát triển ngôn ngữ văn hoá mức độ cao 1.5.2 Các kiểu tổ chức ngôn ngữ tác phẩm văn học 111 Trên thực tế, người ta thấy có ba kiểu cách tổ chức tác phẩm văn học Đó kiểu tổ chức ngôn ngữ tác phẩm thơ, văn xuôi kịch a) Tổ chức ngôn ngữ tác phẩm thơ Yếu tố quan trọng tạo nên tính chất đặc thù ngơn ngữ thơ nhịp điệu Nhịp điệu sở để tổ chức ngôn ngữ tác phẩm thơ, yếu tố thiết phải có thơ coi động lực thơ Nhịp thơ nhịp thở gắn liền với cảm xúc Nhịp thơ nhịp điệu có tính thẩm mỹ người sáng tạo để biểu tư tưởng tình cảm Những tư tưởng tình cảm bộc lộ cụ thể thơ nhờ vào chuyển vận hệ thống nhịp điệu, sức gợi cảm tăng lên, đồng thời nâng cao sức cảm thụ nội dung thơ Như vậy, ngôn ngữ thơ ngơn ngữ có nhịp điệu, tổ chức sở kết cấu trọn vẹn ý thơ, có tác dụng gợi cảm đặc biệt, phù hợp với việc thể tâm trạng riêng tư, tạo cho người đọc có cảm thơng với tâm trạng tác giả, với nội dụng phản ánh thơ b) Tổ chức ngôn ngữ tác phẩm văn xuôi Khác với ngôn ngữ thơ, ngôn ngữ văn xuôi không cấu tạo sở nhịp điệu, mà xây dựng theo cách riêng Ngôn ngữ tác phẩm văn xi có hai phận cần quan tâm ngơn ngữ nhân vật ngôn ngữ người kể chuyện Ngôn ngữ nhân vật tác phẩm văn xuôi thường thể qua lời nói trực tiếp (bằng đối thoại độc thoại) nhân vật, nhằm tỏ rõ thái độ việc, tượng với nhân vật khác hoàn cảnh định Phần cịn lại, khơng bị quy định tính cách nhân vật ngôn ngữ trực tiếp nhân vật đó, ngơn ngữ người kể chuyện Ngôn ngữ 112 người kể chuyện đem lại cho người đọc thái độ vấn đề mà tác phẩm đề cập đến, hướng người đọc tới cách bình giá theo quan niệm thẩm mĩ tác giả Hai phận nói tác phẩm văn xi có quan hệ chặt chẽ với Ngôn ngữ người kể chuyện phận có vai trị quan trọng việc thể tính cách nhân vật bộc lộ tư tưởng chủ yếu tác phẩm c) Tổ chức ngôn ngữ tác phẩm kịch Ngôn ngữ tác phẩm kịch khác với ngôn ngữ thơ văn xuôi chỗ, ngôn ngữ tác phẩm kịch (trừ kịch thơ) gần gũi với ngôn ngữ hàng ngày Ngôn ngữ kịch thể hai dạng đối thoại độc thoại, đối thoại chủ yếu Dù dạng nào, ngôn ngữ phương tiện để xây dựng bộc lộ tính cách nhân vật Ngơn ngữ kịch thực có sức thuyết phục tuân theo lơgíc q trình phát triển tính cách nhân vật Mọi sư gán ghép, khiên cưỡng cuả tác giả qua cách mượn lời nhân vật để phát biểu quan điểm làm phương hại đến ý nghĩa mĩ học hình tượng nghệ thuật Cách miêu tả đối thoại kịch cho thấy đặc điểm ngơn ngữ kịch tính khơng hồn chỉnh cách độc lập ngơn ngữ nhân vật Vì vậy, ngơn ngữ nhân vật phải luôn đặt cấu tạo chung hệ thống đối thoại nhân vật Sự tác động qua lại ngôn ngữ nhân vật làm rõ tính cách nhân vật làm bật tư tưởng chủ yếu tác phẩm Tóm lại, ngơn ngữ tác phẩm thơ, văn xi kịch bản, ngôn ngữ sáng tác văn học, góp phần miêu tả phản ánh sống cách hình tượng Việc tổ chức ngơn ngữ thơ, văn xi kịch có điểm khác tính đặc thù loại thể quy định 113 Cần nắm vững tính đặc thù để vào tìm hiểu ngơn ngữ loại tác phẩm 2.5.3 Những cách sử dụng ngôn ngữ tác phẩm văn học Ngôn ngữ văn học có nhiệm vụ chủ yếu xây dựng hình tượng nghệ thuật Để thực nhiệm vụ đó, nhà văn phải sử dụng phương thức chuyển nghĩa, tức phương thức tu từ, từ ngữ dùng theo nghĩa bóng Việc chuyển nghĩa từ vật sang vật khác, giúp nhà văn nói đến đặc điểm vật tượng cách rõ ràng, xác cụ thể Chẳng hạn, để tính cách vững bình lặng đến mức lạnh lùng, người ta nói: "Ơng già tủ lạnh" ("tủ lạnh" dùng theo nghĩa bóng) Dưới vài hình thức chuyển nghĩa thường gặp tác phẩm văn học a) So sánh Là hình thức chuyển nghĩa mà người ta dùng so sánh để biểu cách hình tượng phẩm chất bên đem so sánh Ví dụ: - Lệnh ông không cồng bà (Tục ngữ) - Mẹ già chuối ba hương, Như xôi nếp mộng, đường mía lau (Ca dao) - áo chàng đỏ tựa ráng pha, Ngựa chàng sắc trắng tuyết in ( Chinh Phụ Ngâm) 114 So sánh đa dạng: so sánh trực tiếp, so sánh gián tiếp, so sánh cụ thể với trừu tượng, so sánh ngang bằng, so sánh bậc Cái giống hai vật theo cách nhìn có tính chất phát coi hạt nhân so sánh Chính mà so sánh thường đem lại cho người ta nhân thức vật, tượng người b) Nhân cách hoá (hoặc nhân hoá) Là hình thức chuyển nghĩa mà đó, đối tượng khơng phải người lại nói đến người Nhân hố góp phần làm tăng sức biểu làm bật nét chất vật miêu tả Ví dụ: Ngơi nhớ mà lấp lánh, Soi sáng đường chiến sĩ đèo mây, Ngọn lửa nhớ mà hồng đêm lạnh, Sưởi ấm lòng chiến sĩ ngàn (Nhớ - Nguyễn Đình Thi) "Ngơi sao" "ngọn lửa" vật cụ thể tự nhiên, bộc lộ tình cảm đằm thắm người, qua đó, nhà thơ bày tỏ tâm tình Nhân cách hoá thường sử dụng nhiều truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi Nhiều nhà văn sử dụng nhân cách hố tài tình, đem lại cho tác phẩm nét tươi vui, duyên dáng giàu sức gợi cảm c) ẩn dụ (còn gọi ví ngầm) Là hình thức chuyển nghĩa mà văn cảnh, nghĩa đem chuyển sang nghĩa bóng nhờ so sánh ngầm Để có ẩn dụ phải có giả thiết ngầm nét tương đồng hai vật Khác với so sánh, ẩn dụ có vế nhắc tới, vế lại đòi hỏi người đọc phải có hiểu ngầm 115 Ví dụ: Thuyền có nhớ bến chăng, Bến khăng khăng đợi thuyền Thuyền bến hai vật gắn bó với ví ngầm với tình u, nỗi nhớ thuỷ chung đôi trai gái yêu Nhưng đây, vế đem so sánh người gái người trai bị tỉnh lược Tình yêu chung thuỷ biểu đạt cách kín đáo, tế nhị gợi cho người đọc hình ảnh thật sinh động, độc đáo ẩn dụ thường kín đáo, súc tích, giúp cho cách diễn đạt thêm sâu sắc tinh tế, đem lại cho người đọc tình cảm ẩn dụ khơng dùng văn chương mà dùng nhiều đời sống hàng ngày, làm cho ngôn ngữ quan hệ giao tiếp thêm ý nhị giàu hình ảnh Trong sống, ta thường nghe nói: "Trăm voi khơng bát nước xáo", "cả vú lấp miệng em", "đòn xóc hai đầu", "ăn cháo đá bát" Đó cách nói ẩn dụ d) Hốn dụ Là hình thức chuyển nghĩa, biện pháp tu từ mà đó, dùng vật để thay cho vật kia, chúng có mơí quan hệ vật chất, lịch sử hay thói quen gắn bó vật Ví dụ: - Đầu xanh có tội tình gì, Má hồng đến q nửa chưa thơi Biết thân chạy chẳng khỏi trời, Cũng liều má phấn cho ngày xanh (Truyện Kiều - Nguyễn Du) - Áo chàm đưa buổi phân li, Cầm tay biết nói hơm ( Việt Bắc - Tố Hữu) 116 Muốn có ẩn dụ, người ta phải dựa vào mối liên hệ giống nhau, cịn muốn có hốn dụ lại phải dựa vào mối liên hệ gần vật đối tượng Trên số hình thức chuyển nghĩa chính, thường gặp tác phẩm văn học dạy nhà trường Việc tìm hiểu hình thức chuyển nghĩa cần thiết, giúp hiểu biết cách sử dụng ngôn ngữ nhà văn, thấy hay, đẹp ngôn ngữ văn chương, đem lại chất lượng cao cho công việc học tập giảng dạy Thông tin phản hồi cho Hoạt động Một số thể thơ Việt Nam 2.6.1 Thơ lục bát Lục bát thể thơ quen thuộc dân tộc Đây thể thơ tổ hợp câu sáu âm tiết với câu tám âm tiết Số câu khơng gị bó, cặp: gồm câu lục câu bát, đến nhiều câu không hạn định, kết thúc phải dừng câu bát a) Cách hiệp vần Âm tiết cuối câu lục hiệp vần với âm tiết thứ sáu câu bát Âm tiết cuối câu bát lại hiệp vần với âm tiết cuối câu lục luân chuyển hết Vần cuối dòng vần chân, vần dịng vần lưng Ví dụ: Kiều từ trở gót trướng hoa, Mặt trời gác núi chiêng đà thu khơng Gương nga chênh chếch dịm song, Vàng gieo ngấn nước lồng bóng sân (Truyền Kiều - Nguyễn Du) b) Luật trắc 117 Các âm tiết thứ hai, thứ sáu thứ tám hai câu lục bát phải theo luật định bảng đây: Âm tiết thứ trắc bằng Câu Lục (vần) Bát trắc (vần) (vần) Bảng cho ta thấy số điểm đáng ý sau: - Các âm tiết thứ hai, thứ tư thứ sáu hai câu lục bát phải niêm (dính) với (bằng niêm với bằng, trắc niêm với trắc) cách cố định theo cặp - Các âm tiết 1, 3, 5, hai câu lục bát linh động trắc tuỳ ý - Riêng âm tiết thứ hai (ở câu lục câu bát) linh động trắc Ví dụ: - Có oản anh tình phụ xơi, Có cam phụ quýt có người phụ ta (Ca dao) hoặc: - Trên trời có đám mây xanh mây trắng xung quanh mây vàng ( Ca dao) Để đảm bảo tính cân xứng cho câu thơ lục bát âm tiết thứ thứ (ở câu lục câu bát) không bậc, nghĩa 118 mang bằng, âm tiết thứ hai mang bổng (thanh ngang), âm tiết thứ sáu phải mang trầm (thanh huyền) ngược lại Ví dụ: Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn (Ca dao) Các âm tiết cùng, chung khác bậc Đảm bảo vậy, câu thơ đạt tới cân xứng - Một câu bát hoàn chỉnh cần vào âm tiết thứ sáu (bắt vần) để làm mốc xác định sau: + Nếu âm tiết thứ sáu huyền ( \ ), âm tiết thứ hai thứ tám phải mang ngang (khơng dấu) Ví dụ: Tình ta sau trước mặn mà đinh ninh (Việt Bắc - Tố Hữu) + Nếu âm tiết thứ sáu mang ngang, âm tiết thứ hai thứ tám phải mang huyền Ví dụ: Đất trời ta chiến khu lòng ( Việt Bắc - Tố Hữu) Điều vừa nói câu bát lại vận dụng cách linh hoạt, cách dùng luật cứu để tạo giới hạn cuối cho câu thơ tồn Luật cứu áp dụng sau: + Nếu âm tiết thứ hai thứ sáu mang ngang, âm tiết thứ tám phải mang huyền Ví dụ: Sếu giang mang lạnh bay ngang trời (Tiếng hát sang xuân - Tố Hữu) + Nếu âm tiết thứ hai thứ sáu mang huyền, âm tiết thứ tám phải mang ngang 119 Ví dụ: Con thuyền lại đỏ cờ sang sông ( Nước non ngàn dặm - Tố Hữu) Sự cân xứng thường dẫn tới cô đọng ý Người làm thơ lục bát thường ý tới điều c) Nhịp đối thơ lục bát - Một câu lục bát gồm 14 âm tiết coi đơn vị nhịp điệu Trong đơn vị lại ngắt thành nhịp dài nhịp ngắn khác nhau, tuỳ theo cách diễn đạt người làm thơ, đơn vị mà ta thường gọi nhịp 2, nhịp 3, nhịp Chính mà cách ngắt nhịp câu thơ lục bát uyển chuyển Ví dụ: Ngắt nhịp nhịp 4: Này chồng / mẹ / cha/, Này em ruột / em dâu/ (Truyện Kiều - Nguyễn Du) ngắt nhịp nhịp 3: Mênh mông / bốn mặt / sương mù/, Đất trời ta / chiến khu / lòng / (Việt Bắc - Tố Hữu) Trong thơ lục bát thường có phối hợp loại nhịp Sử dụng loại nhịp điệu thường gặp thể thơ - Thơ lục bát không thiết phải sử dụng phép đối Nhưng để làm bật ý đó, người làm thơ sử dụng tiểu đối câu lục câu bát Ví dụ: Gió đưa cành trúc la đà, Tiếng chng Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương (Ca dao) 120 ... kết cấu, cốt truyện tác phẩm văn học 93 Tác phẩm văn học công trình nghệ thuật đầy tính sáng tạo nhà văn Tác phẩm văn học hình thành khơng đơn giản, mà phải trải qua trình nhào nặn, thai nghén... thể loại văn học Trong văn học, thể loại khơng có giá trị tự thân Vấn đề tài nhà văn có đến mức việc sử dụng thể loại để phản ánh sống Các thành tựu văn học thuộc đủ thể loại lịch sử văn học khẳng... động Ngôn ngữ văn học 2.5.1 Ngôn ngữ văn học đặc điểm Văn học ngành nghệ thuật lấy ngôn ngữ làm phương tiện để xây dựng hình tượng, phản ánh sống Vì thế, ngôn ngữ coi "yếu tố văn học" (M.Gorki)