Tham khảo sách ''văn học giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ cao đẳng sư phạm'', khoa học xã hội, thư viện thông tin phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bộ Giáo dục Đào tạo Dự án phát triển giáo viên Tiểu học Văn học Giáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học Hệ Cao đẳng Sư phạm Biên soạn: Cao Đức Tiến (Chủ biên) Dương Thị Hương Hà Nội – 2005 Lời nói đầu Để góp phần đổi công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học, Dự án phát triển giáo viên tiểu học tổ chức biên soạn môđun đào tạo theo chương trình Cao đẳng sư phạm chương trình liên thông từ Trung học sư phạm lên Cao đẳng sư phạm; biên soạn môđun bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật đổi nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục tiểu học theo chương trình, sách giáo khoa tiểu học Điểm tài liệu viết theo môđun thiết kế hoạt động, nhằm tích cực hố hoạt động người học, kích thích óc sáng tạo khả giải vấn đề, tự giám sát đánh giá kết học tập người học; trọng sử dụng nhiều phương tiện truyền đạt khác (tài liệu in, băng hình…) giúp người học dễ học, dễ hiểu gây hứng thú học tập Môđun Tiếng Việt - Văn học phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, nhóm tác giả trường Đại học sư phạm Hà Nội biên soạn Mục đích biên soạn mơđun Tiếng Việt - Văn học phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học giúp sinh viên Cao đẳng sư phạm có kiến thức kĩ Tiếng Việt, Văn học Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, để họ thực hành nghề nghiệp cách có hiệu bậc tiểu học Môđun Tiếng Việt - Văn học phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học có thời lượng 210 tiết, gồm 14 đơn vị học trình (ĐVHT) = Học phần Cụ thể sau: Văn học (75 tiết = ĐVHT) Tiếng Việt (120 tiết = ĐVHT) Tiếng Việt thực hành (45 tiết = ĐVHT) Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học (90 tiết = ĐVHT) Phần gợi ý nội dung chuyên đề tự chọn gồm Chuyên đề (a Kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt tiểu học; b Dạy học phát huy tính tích cực học sinh tiểu học; c Dạy học theo hướng tích hợp môn Tiếng Việt tiểu học; d Ngữ pháp chức năng; e Từ Hán – Việt) Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập sinh viên, học phần biên soạn thành sách riêng Đây học phần Văn học, gồm 75 tiết, thuộc môđun Tiếng Việt - Văn học phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Học phần gồm có Chủ đề sau: + Chủ đề 1: Hệ thống hoá kiến thức văn học Việt Nam học Trung học phổ thông (15 tiết) + Chủ đề 2: Lí luận văn học (15 tiết) + Chủ đề 3: Văn học dân gian Việt Nam (15 tiết) + Chủ đề 4: Văn học thiếu nhi Việt Nam (15 tiết) + Chủ đề 5: Văn học nước chương trình tiểu học (15 tiết) Lần đầu tiên, tài liệu biên soạn theo chương trình phương pháp mới, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Ban điều phối Dự án mong nhận ý kiến đóng góp chân thành bạn đọc, đặc biệt đội ngũ giảng viên, sinh viên trường Sư phạm giáo viên tiểu học nước Xin trân trọng cám ơn Dự án phát triển giáo viên tiểu học Chủ đề Hệ thống hoá kiến thức văn học Việt nam học trung học phổ thông (15 tiết: tiết lí thuyết, tiết tập) mục tiêu Về kiến thức: + Trình bày đặc điểm thành tựu Văn học Việt Nam qua thời kì phát triển + Phân tích đặc điểm thành tựu Văn học viết Việt Nam, Về kĩ năng: + Cảm nhận hay, đẹp tác phẩm văn học + Sử dụng kiến thức văn học để thiết kế giảng tiểu học theo tinh thần tích hợp + Khái qt hố hệ thống hoá tượng văn học; nhận qui luật phát triển văn học Việt Nam Về thái độ: + Có tinh thần chủ động sáng tạo việc sử dụng kiến thức kĩ văn học vào hoạt động dạy học tiếng Việt tiểu học + Có ý thức trau dồi khả cảm thụ hay, đẹp tác phẩm văn chương vận dụng vào dạy học Tiếng Việt tiểu học II Giới thiệu chủ đề Trong chủ đề gồm có tiểu chủ đề sau: A Khái quát đặc điểm thành tựu văn học viết Việt Nam (6 tiết) Thời kì từ kỉ X đến kỉ XIX (1, tiết) + Đặc điểm: Những nét tiêu biểu thi pháp văn học trung đại + Thành tựu: Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu Thời kì từ đầu kỉ XX đến 1945 (1,5 tiết) + Đặc điểm: Các xu hướng, trào lưu văn học + Thành tựu: Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu Thời kì từ 1945 đến 1975 (1,5 tiết) + Đặc điểm: Các xu hướng, trào lưu văn học + Thành tựu: Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu Thời kì từ 1975 đến (1,5 tiết) + Đặc điểm: Các xu hướng, trào lưu văn học + Thành tựu: Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu B Văn học Việt Nam chương trình tiểu học (2 tiết) Giới thiệu nhận xét cách tuyển chọn, xếp gợi ý hướng dẫn học tác phẩm văn học Việt Nam chương trình sách giáo khoa tiểu học Hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu, học tập, tích luỹ kiến thức văn học Việt Nam để có điều kiện dạy học thật tốt trường tiểu học C Tập phân tích số tác phẩm văn học Việt Nam, trọng lựa chọn chương trình tiểu học (6 tiết) Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi) Ngày xuân (Trích Truyện Kiều nguyễn Du) Mùa thu câu cá (Nguyễn Khuyến) Về thăm bà (Thạch Lam) Rằm tháng giêng (Hồ Chí Minh) Việt Bắc (Trích Việt Bắc Tố Hữu) *Kiểm tra: (1 tiết) III Điều kiện cần thiết để học tập chủ đề 1 Các tài liệu tham khảo cần thiết văn học Việt Nam (Sẽ dẫn cụ thể cho việc học mục) Băng hình, tranh ảnh (Nếu có) IV Nội dung Như giới thiệu trên, chủ đề có ba nội dung bạn cần tìm hiểu Dưới nội dung cụ thể tiểu chủ đề Tiểu chủ đề 1: Khái quát đặc điểm thành tựu văn học viết Việt Nam (6 tiết) Hoạt động 1: Xác định kiến thức văn học viết Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX (1,5 tiết) Thông tin cho hoạt động Để tìm hiểu cách khái quát đặc điểm thành tựu văn học viết Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX, Bạn cần có tài liệu đây: Văn học Việt Nam, Từ kỉ X đến kỉ XVIII, Do giả Bùi Văn Ngun, Nguyễn Sĩ Cẩn, Hồng Ngọc Trì biên soạn, NXB Giáo dục, 1989 Trong tài liệu này, Bạn cần đọc kĩ chương sau: Chương I Đại cương vấn đề thiết yếu để tìm hiểu văn học viết Việt Nam thời phong kiến Trong chương này, cần ý tới hai vấn đề lớn là: 1) Một số vấn đề hệ ý thức thời phong kiến; 2) Quan hệ ý thức bảo vệ, bồi dưỡng lĩnh, sắc dân tộc khả tiếp chuyển tinh hoa ngoại lai qua văn học viết ta thời phong kiến Tìm hiểu vấn đề từ trang 31 đến trang 92 Chương II Văn học từ kỉ X đến kỉ XIV Trong chương này, cần ý tới số điểm sau: 1) Tình hình đất nước văn hố xã hội từ kỉ X đến kỉ XIV; 2) Văn học thời Lí; 3).Văn học thời Trần Tìm hiểu vấn đề từ trang 93 đến trang 137 Chương III Văn học kỉ XV Chú ý vấn đề sau: 1) Tình hình đất nước phục hưng sau kháng chiến chống Minh thắng lợi; 2) Đặc điểm văn học viết kỉ XV Tìm hiểu vấn đề từ trang 141 đến trang 177 Chương VI Văn học từ kỉ XVI đến kỉ XVIII Trong chương này, cần tìm hiểu vấn đề sau: 1) Tình hình đất nước từ kỉ XVI đến kỉ XVIII đặc điểm văn học thời kì này; 2) Văn học kỉ XVI, hay văn học thời Lê - Mạc xung đột; 3) Văn học kỉ XVII đến kỉ XVIII, hay văn học thời Trịnh – Nguyễn phân tranh Tìm hiểu vấn đề nêu từ trang 263 đến trang 302 Văn học Việt Nam, Nửa cuối kỉ XVIII, Nửa đầu kỉ XIX, Do tác giả Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận biên soạn, NXB Giáo dục, 1990 Trong tài liệu này, Bạn cần đọc Chương I: Khái quát văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX Đọc chương này, Bạn cần ý tới điểm sau: 1).Bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hố tư tưởng; 2) Tình hình văn học Tìm hiểu vấn đề từ trang đến trang 46 Văn học Việt Nam (Từ kỉ X đến kỉ XX), Do Nguyễn Phạm Hùng biên soạn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 Trong tài liệu này, Bạn cần đọc Chương V: Văn học thời Nguyễn (Nửa cuối kỉ XIX) ý tới vấn đề sau đây: 1) Những vấn đề chung; 2) Các loại hình văn học Tìm hiểu vấn đề từ trang 191 đến trang 212 Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Lê Trí Viễn, NXB Khoa học xã hội, 1996 Trong tài liệu này, Bạn cần đọc chương sau: Chương IV: Đặc trưng văn học Việt Nam – Cao nhã; Chương V: Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam – Vô ngã hữu ngã; Chương VI: Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam – Quy phạm bất qui phạm Tìm hiểu vấn đề từ trang 139 đến trang 270 Nhiệm vụ + Nhiệm vụ 1: Tìm tài liệu nêu (Từ nguồn sách thư viện, cá nhân, ) Nhiệm vụ 2: a) Đọc tài liệu nguồn số 1, 2, 3, theo dẫn cụ thể nêu tài liệu b) Khi đọc, Bạn ghi chép, hệ thống hoá kiến thức văn học viết Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX Đánh giá hoạt động Bạn tự đánh giá mức độ hoàn thành Hoạt động việc trả lời câu hỏi đây: a) Những điểm bật điều kiện lịch sử xã hội môi trường văn hoá, tư tưởng văn học viết Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX gì? b) Sự phát triển văn học trung đại trải qua giai đoạn nào? Trong giai đoạn, điểm bật nội dung hình thức gì? Bạn nêu nét lớn vận động văn học nội dung hình thức nêu tác giả, tác phẩm tiêu biểu c) Vì nói nội dung yêu nước nhân đạo hai nội dung bật sợi đỏ xuyên suốt văn học trung đại Việt Nam từ kỉ X đến cuối kỉ XIX ? d).Bạn hiểu tính qui phạm văn học viết Việt Nam thời trung đại? Giải thích đâu mà có qui phạm từ điều kiện lịch sử, xã hội, văn hoá, tư tưởng chế độ phong kiến thời trung đại Nêu dẫn chứng để thấy vận động văn học trung đại Việt Nam mặt bị chi phối tính qui phạm mặt khác q trình phá vỡ qui phạm e) Bạn thể loại văn học viết Việt Nam thời trung đại Chỉ rõ thể loại vay mượn từ văn học Trung Quốc thể loại tuý dân tộc Hãy tác phẩm quen thuộc thể loại g) Văn hố, văn học Trung Quốc có ảnh hưởng sâu sắc đến văn học viết Việt Nam thời trung đại tác phẩm viết chữ Hán thời kì coi tác phẩm văn học viết Việt Nam? Hãy chứng minh xu dân tộc hoá xu vận động chủ yếu để phát triển văn học trung đại Việt Nam h) Những nhận xét kết luận bạn đầy đủ chưa? i) Bạn đề xuất vấn đề cịn có vướng mắc để tổ chức sêmina hướng dẫn giảng viên Ví dụ: Vì thời kì văn học từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX lại phát triển rực rỡ? Vì người phụ nữ coi nhân vật bật văn học thời kì này?… Hoạt động 2: Xác định kiến thức văn học viết Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945 (1,5 tiết) Thông tin cho hoạt động Để xác định kiến thức văn học viết Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, Bạn cần có tài liệu đây: Đại cương văn học, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Đọc tài liệu phần “Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng Tháng Tám 1945”, từ trang 63 đến trang 78 Văn học Việt Nam (Từ kỉ X đến kỉ XX), Nguyễn Phạm Hùng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 Đọc tài liệu phần “Văn học cận đại Việt Nam”, từ trang 213 đến trang 257 Văn học, Lớp 11, Tập I, Phần Văn học Việt Nam, Nguyễn Đình Chú – Trần Hữu Tá (Chủ biên), Nguyễn Hoành Khung, Đặng Thanh Lê, Nguyễn Lộc, Hoàng Như Mai, Nguyễn Đăng Mạnh, Sách chỉnh lí hợp năm 2000 (Tái lần thứ tư), NXB Giáo dục, 2004 Đọc phần ba: “Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng Tháng Tám 1945”, từ trang 63 đến trang 82 Những sách nói coi tài liệu nguồn giúp Bạn tìm hiểu nội dung học Để giải nội dung học, Bạn cần hoàn thành hoạt động với nhiệm vụ tương ứng Bây giờ, Bạn làm rõ khía cạnh nội dung học theo hoạt động nhiệm vụ gợi ý cho Bạn Nhiệm vụ 10 nghĩa tư lúc diễn mâu thuân giai cấp tư sản giai cấp vô sản Xã hội tư sản, với ngự trị đồng tiền, tàn phá giá trị đạo đức truyền thống, tha hoá người cách khơng thương tiếc Đó thực mà truyện Bà Chúa Tuyết phản ánh Truyện cho ta thấy xấu ác có mặt khắp nơi Chiếc gương bọn quỉ biểu xấu ác hoành hành, phủ nhận chân lí, vì, nhìn vào gương tốt đẹp trở thành xấu xa, xấu xa lại xấu xa hơn, khiến người ta khiếp sợ Điều đáng sợ gương bị vỡ thành mn nghìn mảnh nhỏ, chúng bắn vào mắt, vào tim người, làm cho họ trở nên thờ với đời, nhìn đời cách thiên lệch, méo mó Cái thiên lệch, méo mó có sức tàn phá khủng khiếp, làm cho người khơng cịn biết phân biệt trắng đen, phải trái, khơng cịn biết tìm đâu người tốt nữa, đẩy người chìm vào sống Bằng truyện Bà Chúa Tuyết, Anđécxen nhắc nhở loài người biết cảnh giác với mảnh gương độc hại quái ác lũ quỉ + Anđécxen phản ánh xấu ác tinh tế, sâu sắc Đó cách giúp người biết tránh ác, cảnh giác với xấu, thế, ngầm thể lòng nhân đạo ngòi bút Anđécxen Nhưng dừng đấy, nhà văn bộc lộ rõ thái độ việc chống lại xấu, ác Ông khẳng định ánh sáng lương tri, chân lí xua tan xấu xa, hắc ám tình thương yêu rộng lớn người, dù có phải trải qua mn vàn gian khổ, hi sinh, cuối chiến thắng tất Đó coi ý nghĩa nhân đạo trực tiếp cụ thể truyện Bà Chúa Tuyết, thể qua “lịng tốt diệu kì” mà Giécđa dành cho Kay 283 + Anđécxen sử dụng thể loại cổ tích để nói xã hội có thật qua thể thái độ sống Truyện có nghĩa đen nghĩa bóng đặc sắc Nghĩa đen hình tượng coi truyện cổ tích cho trẻ em Truyện xoay quanh việc em Giécđa cứu bạn Kay bị mảnh gương quỉ bắn vào mắt tim Giécđa vượt qua nhiều chặng đường gian nan, có lúc gần đối mặt với chết (lúc gặp lũ kẻ cướp), lòng yêu thương cao cả, chân thành em cảm hố tất Em nhận khích lệ cảm thông Những giọt nước mắt yêu thương Giécđa thấm vào tim Kay giọt nước mắt cảm động Kay làm tan mảnh gương quỉ để hai em lại trở bên Nghĩa bóng hình tượng coi truyện cổ tích cho người lớn Người lớn rút ý nghĩa sâu xa truyện thơng qua nghĩa đen hình tượng Nghĩa bóng giá trị thực nhân đạo truyện + Truyện Bà Chúa Tuyết có kết cấu không phức tạp, hấp dẫn Truyện thứ thứ hai đưa hình tượng gương quỉ mảnh vỡ tượng trưng cho điều ác hoành hành Giécđa Kay tượng trưng cho tình yêu thương đằm thắm người Tình u thương ác khơng thể dung nạp nhau, bùng nổ mảnh vụn từ gương quỉ bắn vào mắt vào tim bé Kay Diễn biến truyện trở nên căng thẳng bé Kay nhiễm phải xấu từ mảnh gương quỉ, dám nhại lại lời bà cư xử thô bạo với người bạn gái thân thiết mình, đoạn tuyệt thứ quan hệ với người để đến với vương quốc băng giá Bà Chúa Tuyết Các truyện thứ ba, thứ tư, thứ năm thứ sáu kể chuỗi ngày khơng mệt mỏi tìm bạn Giécđa Tình cảm chân thành Giécđa cảm hố nhiều đối tượng khác để cuối đến hang ổ đối phương Truyện thứ bảy 284 kết cục toàn câu chuyện, kết cục tự nhiên, xúc động mang đậm ý nghĩa nhân sinh + Truyện có chi tiết đặc sắc Hình tượng gương quỉ mảnh vỡ nói nhiều tàn phá xấu ác người Truyện tập trung thể tình cảm yêu thương người thành công Sáu truyện bảy truyện nhỏ miêu tả tinh tế giọt nước mắt Giécđa với trạng thái đau khổ, xót xa, thương yêu, mừng rỡ giọt nước mắt Kay với trạng thái hối hận, mừng tủi Tóm lại, truyện Bà Chúa Tuyết có thành cơng lớn xây dựng hình tượng ý nghĩa nhân sinh Nhiều hệ đọc Bà Chúa Tuyết, nhiều hệ đọc truyện Mỗi hệ biết chắt lọc từ ý nghĩa sâu xa truyện học bổ ích để sống làm người chân 2.2.2 Grim tác phẩm Nàng Bạch Tuyết Bảy Chú Lùn a) Đôi nét tác giả Grim họ hai anh em nhà bác học nhà văn người Đức: Jacob Grim (1785-1863) Wilhelm Grim (1786-1859) Họ người có hoạt động thống đời nghiệp Họ sinh trưởng gia đình cơng chức, tốt nghiệp đại học dành nhiều tâm lực cho nghiên cứu ngôn ngữ văn học Grim làm người trông coi thư viện cho nhà vua, làm giáo sư đại học tổng hợp Béclin, làm Viện sĩ Viện hàn lâm khoa học Béclin họ thành viên quan trọng Nhóm lãng mạn chủ nghĩa Đức Anh em nhà Grim phối hợp biên soạn nhiều cơng trình có giá trị Từ điển tiếng Đức (Quyển1 quyển) đặc biệt Truyện 285 cổ trẻ em truyện kể nhà tiếng khắp giới Đây cơng trình nghiên cứu, sưu tập truyện cổ dân gian công phu, thu hút tinh hoa thi ca dân gian Tài anh em nhà Grim thể chỗ dựng thành truyện, họ giữ giọng điệu cách diễn tả người kể dân gian Anh em nhà Grim dựa vào nguồn sáng tác nhà văn để xây dựng truyện, họ cố gắng lưu giữ vẻ đẹp hồn nhiên lời ca phong vị dân gian Bộ sách anh em nhà Grim sưu tập có hai trăm truyện, có truyện tiếng như: Nàng Bạch Tuyết Bảy lùn, Người đẹp ngủ rừng, Lọ Lem, Con ngỗng vàng, Con yêu râu xanh, Con mèo hia Bộ truyện cổ anh em nhà Grim xuất kiện lớn văn học Đức hồi đầu kỉ XIX Anh em nhà Grim có cơng lớn văn học Đức phương diện sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian, ngôn ngữ học coi người sáng lập Khoa ngữ văn Đức Họ coi người đặt móng cho ngành phơnclo Đức vào hồi đầu kỉ XIX b) Đôi nét tác phẩm Nàng Bạch Tuyết Bảy lùn + “ở hiền gặp lành”, “ác giả, ác báo” quan niệm phổ biến dân gian điều mơ ước thiết tha người lao động từ ngàn xưa Những điều thường phản ánh truyện cổ tích hay dân tộc ta dân tộc khác giới Nàng Bạch Tuyết Bảy lùn thiên truyện cổ đặc sắc anh em nhà Grim viết chủ đề + Truyện xoay quanh sắc đẹp Bạch Tuyết lòng đố kị ghét ghen mụ Hoàng hậu độc ác - Bạch Tuyết xinh đẹp, ngây thơ, trắng Bạch Tuyết nhiều người giúp đỡ, chở che cứu sống, là: người thợ săn nhân hậu, 286 bảy lùn tốt bụng, chàng hoàng tử từ tâm đến chim mng rừng lịng q mến, phù trợ - Mụ Hồng hậu vơ độc ác, ghét ghen cách hèn hạ, xấu xa Mụ không muốn cho đời đẹp mụ, kể Bạch Tuyết nhà vua, chồng mụ Mụ bốn lần dùng quỉ kế để hãm hại Bạch Tuyết: lần thứ mụ sai người mang Bạch Tuyết vào rừng giết đi; lần thứ hai mụ giả trang làm bà hàng xén, tự vượt bảy núi đến nhà lùn để dụ cho Bạch Tuyết mua áo lót đẹp buộc thắt thật chặt để Bạch Tuyết nghẹt thở mà chết; lần thứ ba mụ giả làm bà lão đến nhà bảy lùn dụ dỗ Bạch Tuyết mua lược tẩm thuốc độc tự tay chải đầu cho Bạch Tuyết để giết chết nàng; lần thứ tư mụ tự tay tẩm thuộc độc vào nửa táo để lừa cho Bạch Truyết ăn chết Như vậy, thảy bốn lần mụ hoàng hậu mưu toan giết chết Bạch Tuyết: lần mụ muốn dùng bàn tay người khác, ba lần mụ tự nghĩ kế giết Bạch Tuyết + Kết cấu truyện: Truyện có kết cấu đơn giản, dễ theo dõi diễn biến tâm lí nhân vật - Nàng Bạch Tuyết ngây thơ, trắng trong, khờ dại Bạch Tuyết bao cô gái trẻ khác dễ quên việc qua, dễ bị lừa phỉnh lời đường mật, quà hấp dẫn Mặc dù Bạch Tuyết lùn dặn kĩ càng, nhẹ dạ, tin nàng quên bẵng bị lừa gạt - Mụ hoàng hậu nham hiểm, biết lợi dụng điểm yếu tuổi trẻ Bạch Tuyết để đưa nàng vào mẹo lừa Sắc đẹp Bạch Tuyết tăng lên đến đâu nỗi ghét ghen, đố kị ích kỉ lịng mụ hồng hậu tăng lên đến Và đến cực điểm, lúc mụ hồng hậu nhìn thấy 287 lộng lẫy Bạch Tuyết lễ cưới, khối ghét ghen, đố kị ích kỉ làm vỡ tung tim độc ác mụ + Yếu tố kì diệu: Đây nét chung truyện cổ tích từ Đơng sang Tây Yếu tố kì diệu ln can thiệp để phù trợ cho thiện có nguy bị ác đè bẹp truyện này, có lần yếu tố kì diệu xuất để cứu sống Bạch Tuyết, cứu sống thiện, chống lại ác Đó ước muốn chung nhân dân truyện cổ dân gian Tóm lại, truyện Nàng Bạch Tuyết Bảy lùn đem lại cho người đọc cảm nhận, suy nghĩ tốt xấu, thiện ác cách thật sâu sắc, đủ để làm học q đời 2.2.3 Hécto Malơ tác phẩm Khơng gia đình a) Đơi nét tác giả Hecto Malô (1830 – 1907) sinh thời kì có nhiều biến động lịch sử quan trọng Chế độ quân chủ phản động bị quần chúng lao động giai cấp tư sản tự lật đổ cách mạng năm 1930 Giai cấp đại tư sản lên nắm quyền lãnh đạo Giai cấp vừa lo đối phó với giai cấp q tộc muốn phôi phục địa vị bị cách mạng 1789, vừa muốn hạn chế quyền lợi dân sinh, dân chủ người lao động Đây lúc kinh tế tư sản phát triển mạnh, giai cấp công nhân ngày đông Đời sống giai cấp công nhân vô khổ cực Mâu thuẫn giai cấp đại tư sản giai cấp công nhân ngày gay gắt dẫn tới cách mạng 1848 Giai cấp công nhân trở thành lực lượng nịng cốt cách mạng tự quyền sống người Nhưng lần nữa, quần chúng cách mạng, chủ yếu nông dân cơng nhân, lại bị lừa dối Vì thế, giai cấp công nhân Pháp không ngừng đấu tranh để giành lấy quyền lợi cho mà đỉnh cao Công xã Pari năm 1871 288 Pháp, vào kỉ XIX, xuất chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa thực Hai dòng văn học để lại cho nhân loại tên tuổi khổng lồ tác phẩm bất hủ Sinh vào thời kì cách mạng 1830 trưởng thành bầu khơng khí cách mạng sục sơi quần chúng lao động để dẫn tới Công xã Pari 1871, đồng thời sống khơng khí văn học đất nước, Hécto Malơ có yếu tố cần thiết cho lí tưởng thẩm mĩ cho sáng tạo Hecto Malơ nhà văn chun viết tiểu thuyết, ơng có 70 tác phẩm Cuốn tiểu thuyết tiếng ông Khơng gia đình b) Đơi nét tác phẩm Tiểu thuyết Khơng gia đình kể lại đời lưu lạc bé Rêmi, qua ca ngợi lịng nhân cao đẹp người – yếu tố quan trọng giúp người có suy nghĩ hành động đắn để đạt tới hạnh phúc đời Tiểu thuyết có điểm đáng ý sau: + Truyện phản ánh thực đời sống nghèo khó người lao động: Những người nông dân bà Bácbơranh, bác Acanh đàn lao động cần cù mà không gặp may Bà Bácbơranh phải bán bị sữa để có tiền cho chồng hầu kiện Nhà bác Acanh bị mưa đá tàn phá hoa màu, lâm vào cảnh vỡ nợ, bác phải ngồi tù, gia đình li tán Những người cơng nhân mỏ bị tai nạn nổ khí độc nạn lụt mỏ cướp hàng trăm người, có Rêmi nạn nhân Và người trí thức thày giáo phải kiếm sống thêm nghề đóng giầy, khâu vá; người nhạc sĩ phải làm thêm nghề thợ cạo; người ca sĩ danh thời phải đổi tên để làm chủ đồn xiếc chó khỉ Đó thực đen tối người lao khổ 289 + Truyện ca ngợi lòng nhân ái, biết đùm bọc lẫn hoạn nạn, sống với có thuỷ, có chung Bà Bácbơranh ni dạy Rêmi đẻ; gia đình bác Acanh ln sẵn lịng cưu mang Rêmi em gặp nạn; cụ Vitali thương yêu Rêmi với lòng nhân từ nhà giáo dục Tất lòng để lại cho Rêmi ấn tượng khơng bao gìơ mờ phai ghi ơn cách sâu đậm Và có điều kiện biết đền ơn, đáp nghĩa cách xứng đáng + Truyện ca ngợi tình bạn thuỷ chung, cảm động Rêmi Matchia Lúc sang, lúc hèn họ ln có nhau, biết tơn trọng, cảm thông hi sinh cho Quả thật, lịng nhân hồn cảnh Khơng gia đình trở thành mái ấm chở che cho mảnh hồn cô đơn, lưu lạc + Truyện thể quan điểm giáo dục thiếu nhi tiến Điều bộc lộ rõ mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục Cụ Vitali bảo Rêmi: “Ông rèn luyện cháu thành người thực sự” Nội dung để giáo dục Rêmi thành người khác u cầu đạo đức người, với xã hội với thân Bên cạnh việc dạy đạo đức dạy lao động rèn luyện ý chí, ni lịng tự tin hồn cảnh Cụ Vitali nói với Rêmi: “Có gan phấn đấu thời vận xấu hoá tốt” Để đạt mục tiêu nội dung giáo dục vậy, phương pháp người dạy truyện tiến Họ yêu cầu người dạy phải hết lòng thương yêu người học, phải hiểu tâm lí người học để áp dụng phương pháp thích hợp Họ ý tới kết hợp nội dung hình thức học tập, biết gây hứng thú cho người học Truyện Không gia đình có lẽ điểm nói giáo dục mà nhiều bậc cha mẹ tìm đọc Mặc dù truyện viết từ năm 1878, mà đến có ý nghĩa thời 290 + Truyện có kết cấu mạch lạc, có hậu, dễ theo dõi, phù hợp với tâm lí tuổi thiếu nhi Kết cấu truyện ý tới việc làm bật đẹp lịng nhân ái, tình người Matchia vui mừng khơn xiết biết Rêmi nạn trận lụt mỏ, mà quên có nhiều người giẫm bừa lên Cịn Rêmi dạy Actơ phải học ngụ ngôn để đọng lại đầu Những nét tạo nên chất thơ cho truyện sức hấp dẫn người đọc + Truyện có hai tuyến nhân vật rõ rệt Những nhân vật diện có nét chung giàu lịng nhân ái, người họ lại có cách biểu riêng Cụ Vitali, em Rêmi, Mátchia, bà Bácbơranh, bà Miiligơn có nét tính cách riêng trộn lẫn Một vài nhân vật phản diện ấn tượng tên Garôphi độc ác, lì lợm; tên Giêm Miligơn nham hiểm, xảo trá Khắc hoạ nhân vật sinh động thành công đáng ghi nhận tác giả Tóm lại, Khơng gia đình Hecto Malô tác phẩm thành công nội dung nghệ thuật Truyện thu hút bạn đọc nhỏ tuổi người lớn yêu thích tình u lao động, tình u người lòng vị tha cao 2.3.4 Mácxim Gorki tác phẩm Thời thơ ấu a) Đôi nét tác giả M.Gorki (1868 – 1936) nhà văn Nga vĩ đại, nhà hoạt động văn hoá - xã hội tiến tồn giới Ơng người khởi xướng trào lưu văn học thức xã hội chủ nghĩa M.Gorki, tên thật Alêcxây Macximôvits Pêscôv, sinh trưởng gia đình lao động miền nam nước Nga Lúc mười bốn tuổi Gorki 291 mồ côi cha mẹ, phải với ơng bà ngoại Ơng làm nhiều nghề để kiếm sống (đi ở, bới rác, phụ bếp tàu thuỷ, phụ việc xưởng làm tượng thánh ) Phải bỏ học sớm, ông người ham học, đặc biệt ham đọc tác phẩm Puskin, Gôgôn, Đôxtôievxki, Sếcxpia, Huygô, Hainơ, Sile Ông tâm đọc sách triết học, lịch sử, trị, kinh tế tích cực tham gia buổi sinh hoạt trao đổi, tranh luận sinh viên M.Gorki vừa sáng tác văn học, vừa tham gia hoạt động cách mạng Ông nhiều lần bị bắt, bị giam bị đầy Ông bị Sa hoàng từ chối chọn làm viện sĩ danh dự Viện Hàn lâm khoa học (năm 1902) Các hoạt động cách mạng ơng ngày mở rộng Ơng gia nhập Đảng dân chủxã hội tham gia vào cách mạng 1905 Ông gặp Lênin vào tháng 11 năm 1905 Do thất bại cách mạng Nga lần thứ việc xuất tiểu thuyết “Người mẹ”, M.Gorki khơng thể nước hoạt động Ơng nước ý bảy năm bám sát tình hình cách mạng đất nước Sau Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, M.Gorki giao nhiều trọng trách văn hố-xã hội Năm 1934, ơng tham gia thành lập Hội nhà văn Nga làm Chủ tịch hội Cuộc đời nghiệp văn học gắn liền với cách mạng M.Gorki chia thành giai đoạn sau: Giai đoạn thứ nhất: Trước Cách Mạng Nga 1905 Đây giai đoạn M.Gorki viết tác phẩm tiếng Makar Tsuđra, Bà lão Idécghin, Bài ca chim ưng, Bài ca chim báo bão, truyện vui Ba người, truyện dài Phoma Gorđeev, kịch Dưới đáy Giai đoạn thứ hai: Những năm Mĩ (1905 – 1907) Đây thời kì M.Gorki viết tác phẩm Những vấn tôi, Mĩ Cũng 292 giai đoạn này, ông viết tác phẩm bất hủ Người mẹ kịch Những kẻ thù Giai đoạn thứ ba: Trước Cách mạng tháng Mười Nga (1907 – 1917) Đây giai đoạn M.Gorki viết Những truyện nước ý tự truyện Thời thơ ấu, Kiếm sống nhiều truyện ngắn, tuỳ bút khác Giai đoạn thứ tư: Sau Cách mạng tháng Mười Nga (1917 – 1936) Đây giai đoạn M.Gorki viết tác phẩm tiếng như: Những trường đại học (1922, tập thứ ba tự truyện), Sự nghiệp gia đình Ac- tamơnơv (1925), Cuộc đời Clim Xamghin (4 tập, viết từ 1925 đến 1936 – năm M.Gorki qua đời) Bên cạnh sáng tác, M.Gorki cịn viết hàng loạt lí luận có ý nghĩa đạo sâu sắc vào thời kì chuẩn bị cho Đại hội nhà văn Liên Xô lần thứ (1934) như: Bàn văn xuôi, Bàn kịch, Bàn ngôn ngữ, Về chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa M.Gorki lao động sáng tạo suốt bốn mươi năm nghiệp giải phóng nhân dân đất nước, lí tưởng cao đẹp chủ nghĩa xã hội a) Đôi nét tác phẩm Thời thơ ấu Thời thơ ấu tác phẩm ba tự truyện M.Gorki Tác phẩm nói hình thành tính cách Aliơsa Pêscơv q trình chống lại cá xấu, ác khát khao hướng tới tốt đẹp, cơng nhân đạo Có tinh thần nhờ chỗ Aliơsa vừa có phẩm chất đạo đức tốt đẹp, vừa sống người chân Tác phẩm Thời thơ ấu có giá trị sau: Về nội dung: Thời thơ ấu đề cập tới người mối quan hệ xã hội góp phần tạo nên tính cách Aliôsa Pêskôv Người phải kể đến trước tiên ơng ngoại Karisin Aliơsa Con người có hai nét tính cách rõ 293 rệt gia trưởng tiểu chủ Là gia trưởng, ông ta thâu tóm điều hành cơng việc gia đình quyền uy bạo lực Ơng khơng tán thành hôn nhân gái Vácvara với Mácxim (bố Aliôsa) Khi biết lễ cưới tiến hành nhà thờ, ông gia nhân hai cậu trai mang giáo mác, súng ống đến để phá đám hành rể Nhưng ông thất bại Về nhà, ông trút giận lên người vợ cách tệ Đối với cháu ông cho phải giáo dục địn roi Aliơsa nạn nhân lối giáo dục Có trận địn khủng khiếp tới mức làm cho Aliơsa ốm liệt giường Là tiểu chủ, ông ta thể rõ tính tham lam, keo bẩn dẫn đến bất nhân Ơng khơng muốn gả gái cho Mácxim, mà muốn thơng gia với nơi có địa vị cao giàu có Khi thành ơng chủ, ơng ta đẩy bác Grigôri, người bạn từ thuở hàn vi đường, bác già, mắt kém,để bác trở thành người hành khất đáng thương Với anh Tsưganốc, ơng ta tìm cách bóc lột Khi anh chết ông nhỏ giọt nước mắt Mặc dầu vậy, ơng Karisin có điểm đáng tính đến Ơng làm việc chăm Ơng biết phục thiện việc đón gái rể nhà Ơng bắt hai đứa trai phải xin lỗi anh chị Ông ý tới việc học hành Aliơsa Ơng dạy chữ Thánh thi cho cháu Khi Aliôsa mồ côi cha, ông bảo cháu: “Phải tập trông cậy vào mình, đừng để kẻ khác dắt mũi Hãy sống lặng lẽ, bình thản, phải cứng cỏi” Những lời để lại dấu ấn đậm tâm hồn thơ ấu Aliôsa Những người cậu ruột Aliơsa Mikhain Iakơv có nét tính cách giống hệt Họ tham lam, độc ác tàn nhẫn Họ định phá đám cưới chị, định dìm chết anh rể hố băng, họ gây chết Tsưganốc 294 Cũng cần phải kể đến vài nhân vật khác bố dượng Aliôsa Evghênhi Mácximôv - loại Sở Khanh; tay đánh xe ngựa Piốt – tên ăn trộm đầy ác ý Nhưng có người tính cách Aliơsa khó trở nên tốt Điều đáng mừng bên cạnh Aliơsa ln có người nhân hậu, nâng đỡ, chở che cho cậu Đó bà ngoại Aliơsa Bà người giàu lịng u thương, thơng cảm với người Chính bà giấu chồng hai làm lễ cưới nhà thờ Rồi bà người nói khéo với chồng gái rể nhà Khi rể chết, bà dành tình thương cho Aliơsa mồ cơi Chính bà ngoại người truyền cho Aliôsa đẹp từ truyện cổ dân gian sau trở thành hành trang kiếm tìm chân lí Aliơsa Bà ngoại người tốt bụng, song người cam chịu, khơng dám chống lại thói gia trưởng chồng, bà ln tâm niệm: ơng phải chịu trách nhiệm bà trước Chúa, nên bổn phận bà phải chịu đựng! Đó điểm yếu bà Cịn Mácxim - bố Aliơsa nhân vật hồi tưởng lại Thời thơ ấu, lại vô đậm nét Đó người có lĩnh, đường hồng, cứng cỏi, có nghị lực Con người biết yêu đắm say, có trách nhiệm với vợ Con người biết ơn mẹ vợ Đối với bố vợ người không tán thành hôn nhân mình, Mácxim cư xử đường hồng thẳng thắn nói với ơng: “Bố ạ, bố Chúa, bố đừng tưởng đến để xin hồi môn đâu Không, đến để tỏ lịng tơn kính bố vợ” Đối với hai cậu em vợ, kẻ định giết mình, Mácxim sẵn sàng tha thứ Thái độ sống cảm hoá người bố vợ Đối với Aliôsa, Mácxim nuôi dạy tận tình, khơng dùng roi vọt Lúc bị dịch tả, Mácxim tự chăm sóc bị nhiễm bệnh qua đời 295 Những người tốt tạo nên mơi trường xã hội nhân ái, góp phần hình thành tính cách Aliơsa trở thành động lực để Aliôsa vượt qua gian khổ, sống xứng đáng với danh nghĩa người Vậy nhìn nhận phát triển tính cách Aliơsa nào? Có thể nhận thấy nét sau: Tính cách Aliơsa hình thành phát triển theo q trình vận động hợp lí Những phẩm chất vốn có củng cố phát triển tiếp xúc với tốt, thiện; đồng thời thử thách luyện đấu tranh chống lại ác, xấu + Những phẩm chất ban đầu cho thấy Aliôsa cậu bé thích quan sát, ham học hỏi, ham hiểu biết, yêu quý bà ngoại bố mẹ Những phẩm chất khơng phải tự nhiên mà có, phải kế thừa từ phẩm chất vốn có bố mẹ + Những phẩm chất âý củng cố, rèn luyện phát triển trình sống với thiện chống lại ác Aliôsa u q bà, thích gần bác Grigơri, anh Tsưganốc bác “Tốt lắm”, muốn kết bạn với đứa trẻ hàng xóm hiền lành, đứa trẻ nghèo mà tốt bụng Aliơsa dành tình u thiêng liêng cho mẹ Từ đáy lịng, cậu khơng muốn mẹ tái giá Vì thế, thấy mẹ ngã khuỵu xuống, thở khị khè, mà bố dượng ăn mặc bảnh bao giơ cẳng dài ngoẵng đạp vào người mẹ, cậu nắm lấy dao, vật kỉ niệm bố mà mẹ giữ được, ráng lấy sức đâm vào sườn bố dượng Việc làm bột phát mang tính trẻ con, xuất phát từ động lực đáng: nhân danh tình thương chống lại tàn nhẫn, chà đạp nhân phẩm Tình thương nhân lên gấp bội vị cao hơn, mang ý nghĩa tích cực hơn, Aliôsa vào đời đứng vững trước thử thách Về nghệ thuật: 296 Thời thơ ấu M.Gorki có nét nghệ thuật đáng kể sau: + Kết cấu truyện đơn giản Sự việc diễn theo trục thời gian xếp vào chương từ phạm vi nhỏ gia đinh, đến phạm vi rộng lớn xã hội Các việc tập trung vào nhân vật + Cách kể chuyện hấp dẫn Sự việc thường kể lại ngắn gọn lại có sức chứa lớn Người đọc bị theo dòng chảy vịêc Cái khéo tác giả kể chuyện gắn với cảm xúc, làm cho người đọc cảm nhận nội dung cách sâu sắc + Cách tả người, tả cảnh, tả tâm trạng có nhiều nét đặc sắc, hấp dẫn, làm cho thứ tưởng vô hình hiển cách sinh động: “Lời nói bà đặc biệt trầm bổng nghe tiếng chng đồng Nó khắc sâu vào trí nhớ tơi dễ dàng hoa dịu dàng rực rỡ đầy nhựa sống” Tóm lại, Thời thơ ấu tự truyện hay viết sống tâm hồn tuổi thơ, nói thiện, ác chiến thắng tất yếu thiện ác Thời thơ ấu đánh giá cao từ lúc xuất Chúng ta đọc với lịng trân trọng chắn tìm thấy điều thật bổ ích lí thú, đồng thời dịp để người nhớ tuổi thơ 297 ... đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học, Dự án phát triển giáo viên tiểu học tổ chức biên soạn mơđun đào tạo theo chương trình Cao đẳng sư phạm chương trình liên thơng từ Trung học sư phạm lên Cao. .. ngũ giảng viên, sinh viên trường Sư phạm giáo viên tiểu học nước Xin trân trọng cám ơn Dự án phát triển giáo viên tiểu học Chủ đề Hệ thống hoá kiến thức văn học Việt nam học trung học phổ thông... mơđun Tiếng Việt - Văn học phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học giúp sinh viên Cao đẳng sư phạm có kiến thức kĩ Tiếng Việt, Văn học Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, để họ thực hành