Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 307 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
307
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
1 Bộ Giáo dục và Đàotạo Dự án phát triển giáoviênTiểuhọcVăn học GiáotrìnhđàotạogiáoviênTiểuhọc Hệ CaođẳngSưphạm Biên soạn: Cao Đức Tiến (Chủ biên) Dương Thị Hương Hà Nội – 2005 Lời nói đầu 2 Để góp phần đổi mới công tác đàotạo và bồi dưỡng giáo viêntiểu học, Dự án phát triển giáoviêntiểuhọc đã tổ chức biên soạn các môđun đàotạo theo chương trìnhCaođẳngsưphạm và chương trình liên thông từ Trung họcsưphạm lên Caođẳngsư phạm; biên soạn các môđun bồi dưỡng giáoviên nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật những đổi mới về nội dung, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục tiểuhọc theo chương trình, sách giáo khoa tiểuhọc mới. Điểm mới của tài liệu viết theo môđun là thiết kế các hoạt động, nhằm tích cực hoá các hoạt động của người học, kích thích óc sáng tạo và khả năng giải quyết vấn đề, tự giám sát và đánh giá kết quả học tập của người học; chú trọng sử dụng nhiều phương tiện truyền đạt khác nhau (tài liệu in, băng hình…) giúp người học dễ học, dễ hiểu và gây được hứng thú học tập. Môđun Tiếng Việt - Vănhọc và phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học, do nhóm tác giả trường Đại họcsưphạm Hà Nội biên soạn. Mục đích biên soạn môđun Tiế ng Việt - Vănhọc và phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểuhọc là giúp sinh viênCaođẳngsưphạm có những kiến thức và kĩ năng cơ bản về Tiếng Việt, Vănhọc và Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học, để họ có thể thực hành nghề nghiệp của mình một cách có hiệu quả ở bậc tiểu họ c. Môđun Tiếng Việt - Vănhọc và phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểuhọc có thời lượng là 210 tiết, gồm 14 đơn vị họctrình (ĐVHT) = 5 Học phần. Cụ thể như sau: 1. Vănhọc (75 tiết = 5 ĐVHT) 2. Tiếng Việt (120 tiết = 8 ĐVHT) 3. Tiếng Việt thực hành (45 tiết = 3 ĐVHT) 4. Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiể u học (90 tiết = 6 ĐVHT) 3 5. Phần gợi ý nội dung các chuyên đề tự chọn gồm 5 Chuyên đề (a. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở tiểu học; b. Dạy học phát huy tính tích cực của học sinh tiểu học; c. Dạy học theo hướng tích hợp trong môn Tiếng Việt ở tiểu học; d. Ngữ pháp chức năng; e. Từ Hán – Việt). Để tạo điều kiện thuận lợi cho vi ệc học tập của sinh viên, mỗi học phần được biên soạn thành một cuốn sách riêng. Đây là học phần Văn học, gồm 75 tiết, thuộc môđun Tiếng Việt - Vănhọc và phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học. Học phần này gồm có các Chủ đề sau: + Chủ đề 1: Hệ thống hoá kiến thức về vă n học Việt Nam đã học ở Trung học phổ thông (15 tiết) + Chủ đề 2: Lí luận vănhọc (15 tiết) + Chủ đề 3: Vănhọc dân gian Việt Nam (15 tiết) + Chủ đề 4: Vănhọc thiếu nhi Việt Nam (15 tiết) + Chủ đề 5: Vănhọc nước ngoài trong chương trìnhtiểuhọc (15 tiết). Lần đầu tiên, tài liệu được biên soạn theo chương trình và phương pháp mới, chắc chắn không tránh khỏ i những thiếu sót nhất định. Ban điều phối Dự án rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành của bạn đọc, đặc biệt là của đội ngũ giảng viên, sinh viên các trường Sưphạm và giáoviêntiểuhọc trong cả nước. Xin trân trọng cám ơn. Dự án phát triển giáoviêntiểuhọc Chủ đề 1 Hệ thống hoá kiến thức về vănhọc Việ t nam 4 đã học ở trung học phổ thông (15 tiết: 8 tiết lí thuyết, 7 tiết bài tập) mục tiêu 1. Về kiến thức: + Trình bày được những đặc điểm và thành tựu của Vănhọc Việt Nam qua các thời kì phát triển. + Phân tích được những đặc điểm và thành tựu cơ bản của Vănhọc viết Việt Nam, 2. Về kĩ năng: + Cảm nhận được cái hay, cái đẹp của các tác phẩmvăn học. + Sử dụng được các kiế n thức vănhọc để thiết kế các bài giảng ở tiểuhọc theo tinh thần tích hợp. + Khái quát hoá và hệ thống hoá các hiện tượng văn học; nhận ra các qui luật phát triển của vănhọc Việt Nam. 3. Về thái độ: + Có tinh thần chủ động và sáng tạo trong việc sử dụng các kiến thức và kĩ năng vănhọc vào hoạt động dạy học tiếng Việt ở ti ểu học. + Có ý thức trau dồi khả năng cảm thụ cái hay, cái đẹp của các tác phẩmvăn chương và vận dụng vào dạy học Tiếng Việt ở tiểu học. II. Giới thiệu về chủ đề 1 Trong chủ đề này gồm có các tiểu chủ đề sau: A. Khái quát về những đặc điểm và thành tựu của vănhọc viết Việt Nam (6 tiết) 1. Thời kì từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX (1, 5 tiết) + Đặc điểm: Những nét tiêu biểu của thi pháp vănhọc trung đại. + Thành tựu: Các tác giả, tác phẩmtiêu biểu. 2. Thời kì từ đầu thế kỉ XX đến 1945 (1,5 tiết) 5 + Đặc điểm: Các xu hướng, trào lưu văn học. + Thành tựu: Các tác giả, tác phẩmtiêu biểu. 3. Thời kì từ 1945 đến 1975 (1,5 tiết) + Đặc điểm: Các xu hướng, trào lưu văn học. + Thành tựu: Các tác giả, tác phẩmtiêu biểu. 4. Thời kì từ 1975 đến nay (1,5 tiết) + Đặc điểm: Các xu hướng, trào lưu văn học. + Thành tựu: Các tác giả, tác phẩmtiêu biểu. B. Vă n học Việt Nam trong chương trìnhtiểuhọc (2 tiết) 1. Giới thiệu và nhận xét cách tuyển chọn, sắp xếp và gợi ý hướng dẫn học tác phẩmvănhọc Việt Nam trong chương trình và sách giáo khoa tiểu học. 2. Hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu, học tập, tích luỹ các kiến thức về vănhọc Việt Nam để có điều kiện dạy học thật tốt ở trường ti ểu học. C. Tập phân tích một số tác phẩmvănhọc Việt Nam, chú trọng các bài được lựa chọn trong chương trìnhtiểuhọc (6 tiết) 1. Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi) 2. Ngày xuân (Trích Truyện Kiều của nguyễn Du) 3. Mùa thu câu cá (Nguyễn Khuyến) 4. Về thăm bà (Thạch Lam) 5. Rằm tháng giêng (Hồ Chí Minh) 6. Việt Bắc (Trích Việt Bắc c ủa Tố Hữu). *Kiểm tra: (1 tiết) III. Điều kiện cần thiết để học tập chủ đề 1 1. Các tài liệu tham khảo cần thiết nhất về vănhọc Việt Nam (Sẽ được chỉ dẫn cụ thể cho việc học từng bài mục). 2. Băng hình, tranh ảnh (Nếu có). 6 IV. Nội dung Như đã giới thiệu ở trên, chủ đề này có ba nội dung chính bạn cần tìm hiểu. Dưới đây là từng nội dung cụ thể của từng tiểu chủ đề. Tiểu chủ đề 1 : Khái quát về những đặc điểm và thành tựu của vănhọc viết Việt Nam (6 tiết) Hoạt động 1: Xác định các kiến thức cơ bản về vănhọc viết Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (1,5 tiết) Thông tin cơ bản cho hoạt động 1 Để tìm hiểu một cách khái quát về những đặc điểm và thành tựu của vănhọc viết Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX, Bạn cần có những tài liệu cơ bản dưới đây: 1. Vănhọc Việt Nam, Từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XVIII, Do các giả Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Sĩ Cẩ n, Hoàng Ngọc Trì biên soạn, NXB Giáo dục, 1989. Trong tài liệu này, Bạn cần đọc kĩ các chương sau: Chương I. Đại cương những vấn đề thiết yếu để tìm hiểu vănhọc viết Việt Nam dưới thời phong kiến. Trong chương này, cần chú ý tới hai vấn đề lớn là: 1). Một số vấn đề về hệ ý thức thời phong kiến; 2). Quan hệ giữa ý thức b ảo vệ, bồi dưỡng bản lĩnh, bản sắc dân tộc và khả năng tiếp chuyển tinh hoa ngoại lai qua nền vănhọc viết của ta dưới thời phong kiến. Tìm hiểu các vấn đề trên từ trang 31 đến trang 92. Chương II. Vănhọc từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV. Trong chương này, cần chú ý tới một số điểm như sau: 1). Tình hình đất nước và văn hoá xã h ội từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV; 2). Vănhọc thời Lí; 3).Văn học thời Trần. Tìm hiểu các vấn đề trên từ trang 93 đến trang 137. 7 Chương III. Vănhọc thế kỉ XV. Chú ý các vấn đề sau: 1) Tình hình đất nước phục hưng sau cuộc kháng chiến chống Minh thắng lợi; 2). Đặc điểm của vănhọc viết thế kỉ XV. Tìm hiểu các vấn đề trên từ trang 141 đến trang 177. Chương VI. Vănhọc từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XVIII. Trong chương này, cần tìm hiểu các vấn đề sau: 1). Tình hình đất nước từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XVIII và đặc điểm vănhọc thời kì này; 2). Vănhọc thế kỉ XVI, hay vănhọc thời Lê - Mạc xung đột; 3). Vănhọc thế kỉ XVII đến giữa thế kỉ XVIII, hay vănhọc thời Trịnh – Nguyễn phân tranh. Tìm hiểu các vấn đề nêu trên từ trang 263 đến trang 302. 2. Vănhọc Việt Nam, Nửa cuố i thế kỉ XVIII, Nửa đầu thế kỉ XIX, Do các tác giả Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận biên soạn, NXB Giáo dục, 1990. Trong tài liệu này, Bạn cần đọc Chương I: Khái quát vănhọc Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX. Đọc chương này, Bạn cần chú ý tới những điểm sau: 1).Bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá tư tưởng; 2). Tình hình văn học. Tìm hiểu các vấn đề trên từ trang 5 đến trang 46. 3. Vănhọc Việt Nam (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XX), Do Nguyễn Phạm Hùng biên soạn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001. Trong tài liệu này, Bạn cần đọc Chương V: Vănhọc thời Nguyễn (Nửa cuối thế kỉ XIX) và chú ý tới các vấn đề sau đây: 1). Những vấ n đề chung; 2). Các loại hình vănhọc chính. Tìm hiểu các vấn đề trên từ trang 191 đến trang 212. 4. Đặc trưng vănhọc trung đại Việt Nam, Lê Trí Viễn, NXB Khoa học xã hội, 1996. 8 Trong tài liệu này, Bạn cần đọc các chương sau: Chương IV: Đặc trưng vănhọc Việt Nam – Cao nhã; Chương V: Đặc trưng vănhọc trung đại Việt Nam – Vô ngã và hữu ngã; Chương VI: Đặc trưng vănhọc trung đại Việt Nam – Quy phạm và bất qui phạm. Tìm hiểu các vấn đề trên từ trang 139 đến trang 270. Nhiệm vụ + Nhiệm vụ 1: Tìm các tài liệu đã nêu ở trên (Từ nguồn sách của thư viện, của cá nhân, ) Nhiệm vụ 2: a). Đọc các tài liệu nguồn số 1, 2, 3, 4 theo những chỉ dẫn cụ thể đã nêu đối với từng tài liệu. b). Khi đọc, Bạn hãy ghi chép, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về vănhọc viết Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX. Đánh giá hoạt động 1 Bạn hãy tự đánh giá về mức độ hoàn thành Hoạt động 1 của mình bằng việc trả lời các câu hỏi dưới đây: a). Những điểm nổi bật về các điều kiện lịch sử xã hội và môi trường văn hoá, tư tưởng của nền vănhọc viết Việt Nam từ thế kỉ X đến thế k ỉ XIX là gì? b). Sự phát triển của vănhọc trung đại trải qua các giai đoạn như thế nào? Trong mỗi giai đoạn, những điểm nổi bật về nội dung và hình thức là gì? Bạn hãy nêu ra những nét lớn của sựvận động vănhọc trong nội dung và hình thức và nêu các tác giả, tác phẩmtiêu biểu. c). Vì sao có thể nói nội dung yêu nước và nhân đạo là hai nội dung nổi bật và như sợi chỉ đỏ xuyên suốt nền vănhọc trung đại Việt Nam từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX ? 9 d).Bạn hiểu như thế nào về tính qui phạm trong vănhọc viết Việt Nam thời trung đại? Giải thích do đâu mà có những qui phạm ấy từ các điều kiện lịch sử, xã hội, văn hoá, tư tưởng của chế độ phong kiến thời trung đại. Nêu ra những dẫn chứng để thấy rằng sựvận động của nền vănhọc trung đại Việt Nam m ột mặt bị chi phối bởi tính qui phạm và mặt khác là quá trình phá vỡ những qui phạm ấy e). Bạn hãy chỉ ra những thể loại chính trong vănhọc viết Việt Nam thời trung đại. Chỉ rõ những thể loại nào được vay mượn từ vănhọc Trung Quốc và những thể loại nào là thuần tuý dân tộc. Hãy chỉ ra những tác phẩm quen thuộc về các thể loại ấy. g). Văn hoá, văn họ c Trung Quốc đã có ảnh hưởng sâu sắc đến vănhọc viết Việt Nam thời trung đại như thế nào và vì sao các tác phẩm viết bằng chữ Hán trong thời kì này vẫn được coi là tác phẩm của nền vănhọc viết Việt Nam? Hãy chứng minh rằng xu thế dân tộc hoá là một xu thế vận động chủ yếu để phát triển của vănhọc trung đại Việt Nam. h). Những nhận xét và k ết luận của bạn đã đầy đủ chưa? i). Bạn hãy đề xuất những vấn đề còn có vướng mắc để tổ chức sêmina dưới sự hướng dẫn của giảng viên. Ví dụ: Vì sao thời kì vănhọc từ giữa thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX lại phát triển rực rỡ? Vì sao người phụ nữ được coi là nhân vật nổi bậ t trong vănhọc thời kì này?… Hoạt động 2 : Xác định những kiến thức cơ bản về vănhọc viết Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945 (1,5 tiết) 10 Thông tin cơ bản cho hoạt động 2 Để xác định được những kiến thức cơ bản về vănhọc viết Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945, Bạn cần có những tài liệu dưới đây: 1. Đại cương văn học, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001. Đọc ở tài liệu này phần “Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng Tháng Tám 1945”, từ trang 63 đến trang 78. 2. Vănhọc Việt Nam (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XX), Nguyễn Phạm Hùng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001. Đọc trong tài liệu này phần “Văn học cận đại Việt Nam”, từ trang 213 đến trang 257. 3. Văn học, Lớp 11, Tập I, Phần Văn họ c Việt Nam, Nguyễn Đình Chú – Trần Hữu Tá (Chủ biên), Nguyễn Hoành Khung, Đặng Thanh Lê, Nguyễn Lộc, Hoàng Như Mai, Nguyễn Đăng Mạnh, Sách chỉnh lí hợp nhất năm 2000 (Tái bản lần thứ tư), NXB Giáo dục, 2004. Đọc phần ba: “Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng Tháng Tám 1945”, từ trang 63 đến trang 82. Những cuốn sách nói trên được coi như tài liệu nguồn giúp Bạn tìm hiểu nhữ ng nội dung của bài học này. Để giải quyết từng nội dung của bài học, Bạn cần lần lượt hoàn thành các hoạt động với những nhiệm vụ tương ứng. Bây giờ, Bạn hãy làm rõ từng khía cạnh của nội dung bài học theo các hoạt động và các nhiệm vụ gợi ý cho Bạn. Nhiệm vụ [...]... vănhọc này đã có nhiều đóng góp vào công cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng đất nước - Vănhọc và xã hội thời Lí có sự khác nhau so với thời Trần Con người, xã hội và vănhọc thời Lí chủ yếu là con người, xã hội và vănhọc Phật giáo Sang thời Trần, xã hội chuyển từ xã hội Phật giáo sang xã hội 17 Nho giáo, nho sĩ đã thay thế tu sĩ, vănhọc nhà chùa được thay bằng vănhọc của nhà Nho Văn học. .. học như: Vănhọc yêu nước; vănhọc phê phán, tố cáo xã hội; vănhọc nhàn tản, thoát li; vănhọc yếm thế, bất lực; vănhọc bám gót bọn thực dân xâm lược và bè lũ bán nước Trong các khuynh hướng nói trên thì bộ phận vănhọc yêu nước chống Pháp, đề cao tinh thần dân tộc và chủ nghĩa anh hùng là đáng chú ý hơn cả + Các loại hình vănhọc Có nhiều thể loại đạt được những thành tựu nghệ thuật cao, tạo thành... một thời kì vănhọc phát triển rực rỡ, là sự kế tục và phát triển những phẩm chất tốt đẹp của vănhọc thời Lí – Trần cả về cảm hứng và nghệ thuật phản ánh - Về tư tưởng xã hội, thế kỉ XV bước vào thời kì của “Nho học độc tôn” Nho giáo giữ địa vị bá chủ trong đời sống tinh thần của con người - Vănhọc có ba khuynh hướng chính: * Vănhọc yêu nước; 18 * Vănhọc thù tạc, ca tụng chế độ; * Vănhọc bất mãn... trữ tình, thơ tự sự; - Biền văn: Phú, hịch, cáo, chiếu chế, biểu, tấu; - Tản văn: Văn bình luận, thư tín, ngữ lục; - Tạp văn: Luận thuyết tôn giáo; - Truyện kể: Truyện, sử, văn bia; Tuy nhiên, phải nói rằng thành tựu đạt được nhiều hơn cả là ở Thơ Thiền, Văn chiếu, Thơ trữ tình, Văn hịch, Văn phú và Truyện b) Về Vănhọc thế kỉ XV Giai đoạn vănhọc này còn được gọi là Vănhọc thời Lê sơ Cần chú ý những... xâm ở đời Lí, đời Trần và đời Lê + Về văn học: Nền vănhọc viết ra đời là một bước ngoặt lớn trong tiến trình lịch sửvănhọc của dân tộc Chữ Hán được sử dụng cho sáng tác vănhọc viết ở thời kì đầu, đến cuối thế kỉ XIII thì có thêm chữ Nôm Những người sáng tác văn chương là vua, quan, nhà nho, nhà sư Ban đầu, các thể loại của vănhọc viết được tiếp thu từ nền vănhọc của Trung Quốc, về sau có thêm một... bản về vănhọc viết Việt Nam từ 1975 đến nay, Bạn cần có những tài liệu chính dưới đây: 1 Vănhọc Việt Nam (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XX), Phạm Mạnh Hùng biên soạn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội – 2001 Trong cuốn này cần đọc Phần bốn – Vài nét về vănhọc Việt Nam đương đại (1975 – 1995), từ trang 335 đến trang 349 2 Đại cương văn học, Nguyễn Văn Long- Nguyễn Thị Tuyết Nhung -Phạm Thị Việt, NXB Đại học Quốc... chính dưới đây: 1 Vănhọc Việt Nam 1945 – 1975, Tập I, Do các giả Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá biên soạn, NXB Giáo dục, 1983 Trong cuốn này cần đọc: Chương I – Nền vănhọc mới, từ trang 3 đến trang 36; Chương II – Vănhọc giai đoạn 1945 – 1954, từ trang 38 đến trang 89; Chương III – Vănhọc giai đoạn 1955 – 1975, từ trang 91 đến trang 170 2 Văn học, Lớp 12, Tập I, Phần Vănhọc Việt Nam, Hoàng... những dẫn chứng từ các tác phẩm đã học ở chương trìnhVănhọc trung học phổ thông để làm sáng tỏ một đặc điểm của Vănhọc Việt Nam từ 1945 đến 1975 là hướng về đại chúng và mang đậm tính nhân dân d) Hãy chỉ rõ vănhọc Việt Nam từ 1945 đến 1975 đã kế thừa và phát huy những tư tưởng nào của truyền thống vănhọc dân tộc Hoạt động 4: Xác định những kiến thức cơ bản về vănhọc viết Việt Nam từ 1975 đến nay... quan trọng vào việc làm thay đổi đời sống văn hoá tinh thần và sự phát triển vănhọc ở thời kì này 2.2.2 Về sự đổi mới của vănhọc theo hướng hiện đại hoá 34 Kể từ đầu thế kỉ XX, nền vănhọc nước ta đã bắt đầu một cuộc đổi mới khá mạnh mẽ chuyển từ nền vănhọc trung đại sang nền vănhọc hiện đại Có thể nhận thấy từ đầu thế kỉ XX đến 1945, sự đổi mới của vănhọc Việt Nam theo hướng hiện đại hoá được... thuần tuý dân tộc ở bộ phận vănhọc viết bằng chữ Nôm và giảm thiểu tính qui phạm của các thể loại có nguồn gốc nước ngoài c) Về tính qui phạm và sự phá vỡ tính qui phạm trong nội dung và hình thức của vănhọc trung đại - Vănhọc trung đại tồn tại và phát triển trong môi trường xã hội và văn hoá phong kiến mang đậm tính qui phạm, nên bản thân nó cũng được hình thành những qui phạm rất chặt chẽ về cả nội . 1 Bộ Giáo dục và Đào tạo Dự án phát triển giáo viên Tiểu học Văn học Giáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học Hệ Cao đẳng Sư phạm Biên soạn: Cao Đức Tiến (Chủ. đào tạo và bồi dưỡng giáo viên tiểu học, Dự án phát triển giáo viên tiểu học đã tổ chức biên soạn các môđun đào tạo theo chương trình Cao đẳng sư phạm và chương trình liên thông từ Trung học. giảng viên, sinh viên các trường Sư phạm và giáo viên tiểu học trong cả nước. Xin trân trọng cám ơn. Dự án phát triển giáo viên tiểu học Chủ đề 1 Hệ thống hoá kiến thức về văn học