1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn học – giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học part 6

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tham khảo tài liệu ''văn học – giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học part 6'', khoa học xã hội, - ko xu dung - văn học việt nam phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

ấy phải kết tinh thị hiếu thẩm mĩ, tài sáng tạo quần chúng nhân dân thuộc dân tộc định với tư cách chỉnh thể có chung điều kiện sinh hoạt, lao động, tranh đấu sáng tạo nghệ thuật Tính tập thể – truyền miệng tạo nên đặc trưng thẩm mĩ sáng tác dân gian, lên hai yếu tố cách tân kế thừa Sự cách tân, không ngừng đổi cho phù hợp với sống vốn đa dạng biến đổi không ngừng khiến tác phẩm VHDG không già cỗi, tụt hậu so với đời Ngược lại kế thừa đóng vai trị định hướng cho cách tân, đồng thời số quan trọng xác định tính dân tộc đặc trưng thể loại tác phẩm Chính vậy, VHDG khác chất so với VH viết Ví dụ có VHDG dùng chung mơ típ cốt truyện ( mơ típ Người bỏ lốt vật, Nộp mạng định kì cho vật thành tinh, Vật thần kì đem lại hạnh phúc…trong truyện cổ tích) kiểu kết cấu ( kết cấu đối lập truyện cổ, kết cấu đối đáp ca dao…), cụm từ mở đầu câu ca ( Thân em như…, Hôm qua…, Thân anh như…) Hoặc có VHDG có nhiều dị bản: đơn vị tác phẩm có hệ thống nhiều đơn vị văn vừa có yếu tố giống vừa có yếu tố khác Khơng riêng Việt Nam mà khắp giới có câu chuyện cổ tích sử dụng mơ típ “Vật thần kì đem lại hạnh phúc” kiểu truyện Tấm Cám Tuy chi tiết truyện khác đặc trưng văn hố vùng, khơng truyện khơng có chi tiết sau: nhân vật chính, cô gái nghèo khổ, Tiên, Bụt ban cho quần áo đẹp dự hội, vội vã, đánh rơi giày dọc đường, Vua, Hoàng tử niên quý tộc nhặt được, thấy giày xinh xắn quá, họ liền mở hội ướm giày, nhờ có phép màu đơi giày mà chủ nhân thay đổi số phận, trở nên hạnh phúc Vơ số câu chuyện cổ tích coi nhân vật Tiên, Bụt nhân vật có 151 chức thử thách lịng người để ban thưởng, họ người tốt, hay trừng phạt họ người độc ác, ích kỉ Ngay truyện thần thoại vậy, thần thoại quốc gia xây dựng hình tượng cột chống trời với dáng vẻ khác nhau, từ cột thần kì xuất hiện, gian chấm dứt khối hỗn mang từ Trời - Đất sinh Cũng tính tập thể – truyền miệng mà văn VHDG ln có thay đổi theo thời gian tuỳ theo xu tình cảm, tư tưởng quần chúng nhân dân Có thể coi văn truyện Tấm Cám ví dụ điển hình cho điều Ban đầu, truyện kết chi tiết mẹ Cám Tấm tha bổng dọc đường bị Thiên Lôi đánh chết Bằng cách người xưa muốn nói lưới Trời lồng lộng, thưa khó lọt Thế sau, mà mâu thuẫn giai cấp xã hội trở nên sâu sắc khó bề hố giải, với tâm trạng ln bị ức chế, người ta không thoả mãn với kết thúc Đó lí truyện lại kết theo kiểu khác: cô Tấm không thoả hiệp, trực tiếp thực thi cơng lí với hình phạt vô tàn khốc Người thời bị ám ảnh điều này, cô Tấm có cịn gái nhu mì, nhân hậu không? đây, phải thấy chuyện cô Tấm – nhân vật – định, mà tác giả dân gian định Đặc trưng thứ hai: VHDG loại hình nghệ thuật nguyên hợp nội dung lẫn hình thức phản ánh khiến cho khơng tượng văn học mà tượng văn hoá Về nội dung, tác phẩm VHDG phản ánh nhiều phương diện khác đời sống vật chất tinh thần xã hội, vừa thực chức văn học ( thẩm mĩ), sử học ( phản ánh lịch sử), dân tộc học ( phong tục, tập quán, tôn giáo), triết học, tâm lí học…nghĩa lúc tổng kết tri 152 thức nhân dân thuộc nhiều lĩnh vực khoa học tự nhiên khoa học xã hội khác dạng thức chưa phân chia tách bạch ( nghĩa trạng thái nguyên hợp) VHDG gắn với tơn giáo dùng phương giới quan, nhân sinh quan người xưa Chẳng hạn, tồn vị Thần thần thoại biểu giới quan thần linh Qua việc miêu tả quyền vị Thần, người xưa muốn khẳng định gian hình thành, trì phát triển nhờ vị Thần linh, thờ Thần, tế Thần nghi lễ tất yếu phải có Tuy vậy, người xưa khơng tuyệt đối hố vai trị vị Thần đời sống xã hội, mà cịn coi phương người Bằng chứng vị Thần có mối quan hệ phức tạp, tính cách, chí thói xấu người: hiếu thắng, ghen tuông, đố kị ( điều thể rõ thần thoại quốc gia cổ đại giới) Về hình thức, khác với tác phẩm văn học viết diễn đạt phương tiện ngôn ngữ, tác phẩm VHDG, ngồi việc sử dụng phương tiện ngơn ngữ, sử dụng thêm vài phương tiện khác âm nhạc, vũ điệu, động tác Chẳng hạn kể chuyện cổ tích kết hợp với yếu tố ngữ điệu giọng kể, yếu tố kịch vẻ mặt, động tác… Một câu lục bát dùng hát ru, hát dân ca, hát chèo với điệu âm nhạc khác động tác vũ điệu khác nhau, với mục đích khác Hát ru dùng khn khổ sinh hoạt gia đình với mục đích trước hết để đưa trẻ vào giấc ngủ êm đềm; hát dân ca dùng sinh hoạt cộng đồng nhằm trao gửi tình cảm nam nữ nhằm bộc bạch nỗi lịng chủ thể trữ tình Đặc trưng thứ ba: VHDG sáng tác nghệ thuật mang tính thực hành Đây chức sinh hoạt VHDG, thể gắn bó VHDG với đời sống cộng đồng mà tác phẩm văn học viết 153 có Việc sáng tác, trình diễn, nhận thức tác phẩm VHDG, ngồi mục đích thẩm mĩ, cịn nhằm mục đích khác đáp ứng yêu cầu, nhu cầu đời sống sinh hoạt người Ví dụ: câu đố vừa dùng để thử thách trí tuệ trẻ em vừa coi phương tiện phản ánh gián tiếp quan hệ xã hội; việc diễn xướng sử thi vừa thoả mãn nhu cầu thưởng thức nghệ thuật vừa nghi lễ văn hố, tín ngưỡng bà dân tộc thiểu số; ca dao dùng hát ru cịn trở thành phương tiện bộc lộ tâm tình người ru; hát dân ca vừa phương tiện trao đổi tình cảm vừa gắn với cấc hình thức lễ hội văn hố - Thơng tin phản hồi cho hoạt động 2: Sinh viên sưu tầm kể số câu chuyện thuộc thể loại sau: - Thần thoại: Thần trụ trời; truyện trăm trứng - Truyền thuyết: An Dương Vương; Thánh Gióng; Sơn tinh Thuỷ tinh… - Cổ tích: Thạch Sanh, Sọ Dừa, Tấm Cám… - Ngụ ngơn: Treo biển, Thầy bói xem voi, mạt cưa mướp đắng… - Truyện cười: Đổi giày, Mua kính, Tham thâm, - Thơng tin phản hồi cho hoạt động 3: - Tiếp xúc với câu đố, trẻ em học thêm nhiều điều, nhận biết giới xung quanh, rèn tư phán đoán, học cách sử dụng ngôn ngữ qua biện pháp tu từ: nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, tượng trưng… (Phân tích số câu đố để minh họa) 154 Tiểu chủ đề 2: Tìm hiểu thể loại truyện cổ dân gian (5 tiết) Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đặc trưng thể loại truyện cổ dân gian (3 tiết) Thông tin cho hoạt động 1: * Truyện thần thoại: thể loại truyện đời phát triển sớm lịch sử TCDG, truyện kể dân gian vị thần, nhân vật anh hùng, nhân vật sáng tạo văn hố, nhằm phản ánh lí giải tượng tự nhiên xã hội theo quan niệm vạn vật có linh hồn người cổ đại Từ khái niệm thấy, thần thoại hình thức nhận thức giới mang tính đặc trưng người thời cổ Sự nhận thức hoang đường thuyết phục hấp dẫn khơng đơn giản sản phẩm tưởng tượng mà cịn bắt nguồn từ niềm tin họ vào nhận thức lí giải Thần thoại hình thành từ ba nguồn chủ yếu: từ mâu thuẫn khát vọng giải thích tự nhiên với hiểu biết hạn chế tự nhiên người xưa; từ khát vọng vươn lên chiếm lĩnh, chinh phục tự nhiên người từ khát vọng giải thích mối quan hệ nảy sinh ngày đa dạng cá nhân với nhân, cá nhân với cộng đồng Về đặc trưng, thấy thần thoại có hai đặc trưng bật sau: Đặc trưng thứ – Thần thoại thể quan niệm người xưa vũ trụ thông qua nhân vật Thần Hình tượng thần thần thoại 155 phản ánh nhận thức giới người xưa Người xưa quan niệm vị thần tạo dựng, điều hành, cai quản gian, người muôn vật sinh sống, quan hệ với nhờ vào chi phối giới thần linh Các vị thần Thần Gió, Thần Mưa, Thần Núi, Thần Biển, Thần Mặt Trời, Thần Sét…ln có mặt sống người xưa khiến người giao cảm với họ, nhờ họ giúp đỡ che chở Những chuyện thần thoại cổ xưa miêu tả giới đa thần, vừa có vị thần đại diện cho lực tự nhiên vừa có vị thần coi thuỷ tổ ngành nghề (Thần Nghề Mộc, Thần Nghề Rèn, Thần Nghề Dệt, Thần Nông…), vị thần miêu tả người khổng lồ tầm vóc, siêu phàm quyền năng, bất khả xâm phạm xúc phạm Những truyện thần thoại đời muộn lại miêu tả giới thần, có vị thần tối cao cai quản vị thần khác giới, mơ thứ bậc xã hội phân chia giai cấp Trong thần thoại, người xưa thể quan niệm vũ trụ mình, quan niệm ba tầng vũ trụ bốn giới: có Trời (Thiên đình), có Con người (Trần gian), có Đất (Âm phủ), Trần gian lại chia thành Nhân gian Thuỷ phủ Các tầng vũ trụ thông tỏ với nhau, ảnh hưởng lẫn Thần thoại cịn thể thái độ tơn sùng tự nhiên người xưa qua quan niệm vật tổ Người ta tin cộng đồng có quan hệ huyết thống với loài động thực vật đó, họ tơn thành vật tổ, thờ cúng, gửi gắm niềm tin Ví dụ người Việt thờ chim lạc rồng, người Thái thờ chim, người Mường thờ hươu sao… Đặc trưng thứ hai – Thần thoại gắn chặt với hình thức nghi lễ Người ta thường diễn xướng thần thoại nghi lễ cúng tế Nghi lễ thờ cúng thần thường có tính hồnh tráng, tổ chức trang trọng lễ hội phạm vi sinh hoạt cộng đồng Trong lễ hội có phần lễ phần 156 hội Phần lễ thực hành hành động ma thuật, nghi thức cúng tế, hình thức lời văn khấn nguyện…Phần hội gồm trị chơi có liên quan đến việc mơ tả hành vi, trí tuệ thần, chí có trị chơi dân gian khơng liên quan trực tiếp ghép vào cho thêm phần sôi động Cả phần lễ phần hội khiến cho không khí lễ hội thờ thần vừa thiêng liêng vừa vui nhộn Thần thoại có ba nội dung bản: Nội dung thứ – Thần thoại phương tiện giải thích nguồn gốc tự nhiên phương diện này, thần thoại thể quan điểm vật hồn nhiên, thơ sơ người xưa Họ hình dung dạng tồn ban đầu vũ trụ khối vật chất có tên gọi khối hỗn mang, sau nhờ xuất vị thần đó, trời đất tách xa nhau, vũ trụ từ mà hình thành Truyện thần thoại cổ xưa nguyên người Việt Thần Trụ Trời giải thích từ xuất vị thần khổng lồ khối hỗn mang tách thành Trời Đất Vị thần cao lớn lên chừng Trời xa Đất chừng Sau thần đào đất đá xây cột chống trời, tạo ao hồ, sơng ngịi, biển cả; đến tin trời sập xuống thần phá cột chống trời khổng lồ đi, khiến cho đất đá văng khắp nơi tạo thành đồi núi Theo cách giải thích thần thoại, vị thần dùng phép màu để kiến tạo vũ trụ, mà phải dùng đến sức lao động mình: muốn chống trời, thần phải đào đất đá xây cột phải dùng đến đơi vai khổng lồ mình, muốn cho trời đất rộng dài khớp với nhau, thần phải dùng tay co kéo nắn bóp …Như vậy, thơng qua hoạt động vị thần, hình tượng người lao động miêu tả cách gián tiếp, hay nói cách khác, vị thần thần thoại hình tượng người lao động suy tơn theo hướng thần thánh hố 157 Để thoả mãn khát khao khám phá bí ẩn tự nhiên, người đặt câu hỏi dùng thần thoại để tự trả lời Chẳng hạn chuyện lũ lụt hàng năm lí giải qua xung đột Sơn Tinh Thuỷ Tinh; chuyện mưa ngâu tháng bảy giải thích giọt nước mắt cặp vợ chồng Ngưu lang, Chức nữ; vết đen mặt trăng giải thích việc thằng Cuội bị giông thẳng lên trời thuốc trường sinh trâu nó; tượng thuỷ triều giải thích thở rùa – thần biển; tượng rét muộn tháng ba giải thích vụng về, chậm chạp nàng Bân; việc ngày đêm dài ngắn miêu tả công việc khiêng kiệu Thần Mặt Trời hai tốp người già trẻ khác (Những người già khiêng kiệu thường cần mẫn, đến nơi, đến chốn, khiến mặt trời nhà sớm, mặt đất nhanh tối, ngày mùa đơng; người trẻ thường nhởn nhơ ngắm trời đất nên kiệu chậm, khiến ngày dài hơn, ngày hè)…vv Thần thoại cịn giải thích đời phong tục thờ cúng lửa, khẳng định nhờ biết sử dụng lửa mà lồi người trở nên vơ địch so với mn lồi vật khác Trong thần thoại Mường, thần Tà Cặm Cọt dạy dân làm lửa cách: Đi chặt nắng làm nọt Đi chặt nứa làm nhui Lạt giang vàng già chà kéo lại Phát lửa ngòi ngọi Nội dung thứ hai – Thần thoại phản ánh ước mơ sống hoà hợp với tự nhiên chinh phục tự nhiên người xưa Con người mong ước nương nhờ tự nhiên, mong tự nhiên che chở, hoà thuận với Vì vậy, họ ln cầu cúng thần linh, nhờ thần linh bảo vệ Tuy nhiên, sống tự nhiên hoang sơ bí ẩn, người cịn ln khao khát chinh phục, làm chủ tự nhiên Ước mơ thể qua chiến cơng vị anh hùng 158 thần thánh Chẳng hạn chiến công bắn rụng chín mặt trời giúp mặt đất khỏi hạn hán dũng sĩ Hậu Nghệ; chiến công đắp núi chống lụt Sơn Tinh; việc chống Thần Sét Cường Bạo Đại Vương; việc kiện Trời làm mưa Cóc vật khác…Truyện Hậu Nghệ bắn mặt trời kể rằng, Ngọc Hoàng tạo mặt đất, thấy ẩm ướt q nên liền cho mười mặt trời ngày đêm chiếu xuống, từ mặt đất trở nên khô hạn Chàng dũng sĩ Hậu Nghệ giương cung lên bắn rụng chín mặt trời, khiến mặt trời cuối sợ hãi bay vọt lên cao, mặt đất tối tăm, lạnh lẽo Mọi người vật lại phải gọi mặt trời, có gà trống với tiếng gáy vang lừng vui vẻ làm cho mặt trời quay trở lại, từ có phong tục cúng gà trống vào lúc giao thừa với hi vọng có năm đầy đủ ánh sáng niềm vui Những dũng sĩ miêu tả thần thoại vừa khổng lồ sức vóc, vừa tài ba hành trạng, vừa vô tư ý thức đấu tranh bảo vệ cộng đồng Tuy khát vọng chinh phục tự nhiên tưởng tượng tưởng tượng khẳng định thái độ tích cực, khơng chịu đầu hàng hay tỏ bất lực người xưa trước thiên nhiên Nội dung thứ ba – Thần thoại giải thích nguồn gốc lồi người mn lồi Trong đấu tranh với tự nhiên, người ngày khẳng định vị trí hẳn vũ trụ họ có nhu cầu lí giải tồn thân Thần thoại dân tộc giải thích nguồn gốc nhân loại dân tộc Thần thoại Việt kể rằng, sau dùng đất sét nặn muôn vật, Ngọc Hoàng lấy chất tinh tuý từ đất nặn người, sai mười hai bà mụ hoàn thiện nốt việc dạy người khóc, cười, trị chuyện Thần thoại Đẻ đất đẻ nước người Mường cho đôi chim Ây ứa bay từ hốc vũ trụ đẻ trăm trứng, chín mươi chín trứng nở mn vật, cịn trứng đặc biệt chim ấp không nở, sau phải nhờ đến chim Tào Trào khôn ngoan đến ấp, 159 trứng nở người Đối với người Việt Nam, hình tượng kì ảo bọc trăm trứng cặp vợ chồng Lạc Long Quân Âu Cơ, trứng đặc biệt đôi chim Ây ứa, bầu tiên…hoặc cách lí giải khác nguồn gốc dân tộc thể lòng tự hào hồn nhiên thân ý thức đoàn kết cộng đồng họ * Truyện truyền thuyết: thể loại truyện cổ dân gian có chức chủ yếu phản ánh lí giải nhân vật kiện lịch sử có ảnh hưởng quan trọng tới thời kì, tộc, dân tộc, quốc gia hay địa phương Truyền thuyết bắt nguồn từ thần thoại có quan hệ mật thiết với thần thoại Việt Nam có nhiều truyện dân gian mang tính chất lưỡng tính, pha tạp thể loại thần thoại truyền thuyết Lạc Long Quân Âu Cơ; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh… pha tạp truyền thuyết cổ tích Sự tích đầm Dạ Trạch (Truyện Chử Đồng Tử Tiên Dung); Sự tích bánh chưng, bánh dày; Sự tích hồ Hoàn Kiếm… Điều chủ yếu mà truyền thuyết muốn phản ánh lịch sử mà lịch sử đem lại cho nhận thức tình cảm nhân dân Do gắn bó lịch sử với truyền thuyết suốt thời gian dài nước ta khơng có sử chữ viết, nên truyền thuyết trở thành nguồn sử liệu gần nhất, lí khiến cho nhiều người cho truyền thuyết dã sử (lịch sử khơng thức, lịch sử truyền miệng) Tuy nhiên, truyền thuyết không đơn liệu lịch sử, mà điều quan trọng là, lịch sử hư cấu qua trí tưởng tượng tư nghệ thuật người xưa Truyền thuyết có hai đặc trưng Đặc trưng thứ nhất: Truyền thuyết chịu chi phối giới quan thần thoại việc xây dựng hình tượng người anh hùng Nếu nhân vật thần thoại vị thần vị anh hùng nửa người nửa thần, nhân vật truyền thuyết người – nhân vật anh hùng liên 160 làm nghiêng ngả xã hội phong kiến Cuộc đời chiến đấu người anh hùng nông dân ngắn ngủi thể tư tưởng tự do, bình đẳng Tuy nhiên, truyền thuyết hạn chế mặt tư tưởng lãnh tụ nơng dân Đó biểu tính chất anh hùng nhân, manh mún tổ chức, tầm nhìn hạn chế…Chẳng hạn Hầu Tạo, triều đình bắt mẹ ông làm tin, ông không vượt khỏi chữ hiếu tầm thường để mưu việc lớn làm cho khởi nghĩa bị tiêu diệt Chàng Lía, sau chiếm thành chiếm ln cải vợ kẻ thù, người phụ nữ làm nội ứng cho quân triều đình đánh vào…Ngồi giá trị nghệ thuật, truyền thuyết người anh hùng nông dân trở thành nguồn sử liệu quý giá, chống lại nhìn xuyên tạc sử nhà nước phong kiến khởi nghĩa nơng dân * Truyện cổ tích: Là thể loại truyện cổ dân gian đời thời kì xã hội phân chia giai cấp nên mang chủ đề xã hội, phản ánh xung đột đặc trưng cho thời kì lịch sử, có chế độ tư hữu tài sản, có gia đình riêng, có mâu thuẫn đấu tranh giai cấp Vừa miêu tả lí giải thực, cổ tích vừa thể mơ ước người lao động sống tốt đẹp thực phận chủ yếu, yếu tố tưởng tượng thần kì cịn mang lại cho cổ tích đặc trưng bật phương thức phản ánh Truyện cổ tích có hai đặc trưng Đặc trưng thứ – Truyện cổ tích sáng tác với mục đích giáo dục đạo đức cho trẻ em Nó tác động đến trẻ em từ xúc cảm nghệ thuật chân thực đến nhận thức lí tính Tiếp xúc với cổ tích, trước hết trẻ em vui buồn với số phận người cụ thể, sau quan niệm, nhận xét đẹp, thiện hình thành suy nghĩ, tác động đến hành vi em Đối tượng miêu tả truyện cổ tích 166 người “nhỏ bé” khơng có địa vị xã hội tiềm lực kinh tế Họ người mang phẩm chất lí tưởng theo quan niệm người lao động xưa: cần cù, chân thật, nhân hậu Càng qua thử thách, phẩm chất họ ngời sáng Vì vậy, hành vi nhân cách họ có sức hấp dẫn đặc biệt với trẻ em, trở thành mẫu mực cho trẻ học tập Trái ngược với người lí tưởng kẻ ác, người áp chế người khác, lừa lọc, tham lam Trong xung đột với nhân vật diện, nhân vật phản diện thất bại hình thức hay hình thức khác, giữ chức phản ví dụ nhằm hồn thiện đầy đủ ý nghĩa học giáo dục đạo đức cổ tích Vì vậy, song hành với Tấm ln Cám, có Thạch Sanh phải có Lí Thơng, có người anh tham lam, xảo quyệt phải có người em thật thà, có chị độc ác phải có em nhân hậu, có ác quỷ phải có người anh hùng Những xung đột xã hội thể cổ tích, suy cho xung đột gói gọn phạm trù đạo đức với mặt đối lập: thiện - ác, tốt – xấu, trung thực – gian xảo, chăm – lười biếng, độ lượng – hẹp hịi…Những biểu tính cách miêu tả đầy ấn tượng quán qua nhân vật chức năng, nhân vật có tính cách ấn định từ trước, khơng thay đổi theo hồn cảnh, khắc sâu tâm trí trẻ em hình ảnh đó, từ cung cấp cho trẻ học đạo đức Đặc trưng thứ hai – Truyện cổ tích phản ánh thực cách độc đáo Nếu thần thoại truyền thuyết ý đến đề tài cao thuộc vấn đề tồn vong dân tộc truyện cổ tích lại quan tâm tới quan hệ người sinh hoạt đời thường Tuy vậy, khác với thực đời, yếu tố thực tế cổ tích ln đan xen với yếu tố kì ảo, tạo vườn cổ tích độc đáo Những phi lí, khơng thể tồn ngồi đời chấp nhận dễ dàng cổ tích Cũng từ đó, rọi chiếu 167 thứ ánh sáng đặc biệt vào đời tối tăm đầy khổ đau người, thúc tiềm niềm lạc quan họ Đề tài, tư tưởng, chí mơ típ cốt truyện cổ tích có tính chất tồn nhân loại, dân tộc lại có cách thể riêng độc đáo, tạo khơng gian cổ tích khác Chẳng hạn, sử dụng mơ típ ướm giày, truyện Tấm Cám Việt Nam có cách miêu tả khác với truyện Cơ bé Lọ Lem Pháp Cô Tấm giày hội làng, cịn Lọ Lem đánh rơi giày khiêu vũ hoàng cung Căn vào phương thức phản ánh, chia truyện cổ tích thành hai loại: Cổ tích thần kì Cổ tích sinh hoạt Cổ tích thần kì loại cổ tích đời sớm, ln ln sử dụng yếu tố thần kì xây dựng cốt truyện miêu tả số phận nhân vật, thiếu can thiệp nó, câu chuyện khó lịng tiếp tục Khuynh hướng bật miêu tả thực theo chiều hướng lí tưởng hố, khơng nhấn mạnh điều có mà trình bày điều người ta mong muốn có Vì vậy, mâu thuẫn xung đột giải theo xu hướng thoả mãn khát vọng tự hạnh phúc người xưa Những người nhỏ bé vốn bị thua thiệt đủ điều thay đổi số phận Người em bất hạnh đảo vàng, bé mồ cơi trở thành bà hồng, anh trai cày thành rể phú ông, Thạch Sanh lên làm vua, chàng ngốc thông minh, nhanh nhẹn nắm quyền hành, vợ chồng Sọ Dừa hạnh phúc bên Những kẻ độc ác, xấu xa bị trừng phạt: kẻ chết, kẻ bị biến thành vật xấu xí bị ruồng bỏ lên án Do sử dụng chung nhiều mô típ cốt truyện nên cổ tích thần kì khơng có cốt truyện phong phú, câu chuyện có nhiều dị Những mơ típ cốt truyện phổ biến là: “Người bỏ lốt vật” (Sọ Dừa), “Người chết sống lại kiếp loài vật cỏ” (Tấm Cám), “Nộp mạng định kì cho vật thành tinh” (Thạch Sanh), “Ba điều ước”, “Dũng sĩ cứu người đẹp khỏi ma thuật phù thuỷ” Do sử dụng 168 yếu tố thần kì nên kết thúc cổ tích thần kì ln có hậu, thoả mãn lịng mong muốn nhân dân, đặc biệt phù hợp với thị hiếu thẩm mĩ trẻ thơ Thực tế chứng minh có mặt yếu tố thần kì cổ tích tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt trẻ em Trẻ thả hồn theo trí tưởng tượng hoang đường nàng công chúa xinh đẹp, đáng thương bị phù phép vơ mãn nguyện trước hình ảnh chàng công tử hào hoa vượt qua thử thách giải cứu cho nàng Trẻ vô thán phục trước cử yêu thương mà nhân vật diện đầy nhân dành cho người bất hạnh vật bé bỏng, đồng thời vô thoả mãn thấy kẻ ác bị trừng phạt Trẻ xâm nhập vào giới kì diệu cỏ cây, hoa lá, phép màu cổ tích với phép thần thơng biến hố, viên ngọc ước, thuốc trường sinh, gậy sinh tử, đàn thần, niêu cơm thần, ơng Bụt, bà Tiên Cổ tích sinh hoạt loại cổ tích đời muộn, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, nhân dân khơng cịn ảo tưởng dùng yếu tố kì ảo để giải vấn đề xã hội Vì vậy, đây, yếu tố thực đóng vai trị quan trọng yếu tố kì ảo, số phận nhân vật giống với diễn biến đời thực Những vấn đề tồn xã hội kiếp người nghèo khổ bất hạnh, bi kịch lòng tin, tệ nạn xã hội, bạc bẽo vô đạo quan hệ người với người…đều phản ánh cổ tích sinh hoạt với kết cục chẳng tươi sáng Chẳng hạn, nói tệ nạn lừa lọc, gian xảo xã hội, cổ tích thần kì cổ tích sinh hoạt có cách xử lí khác Có thể lấy hai truyện Cái cân thuỷ ngân Bà lớn đười ươi làm ví dụ Vốn truyện cổ tích thần kì, Cái cân thuỷ ngân khuyên người ta trung thực làm ăn buôn bán Điều bộc lộ qua biểu ăn năn, hối hận người lái bn có cân thuỷ ngân nọ, qua phần kết có hậu câu chuyện, nhờ vậy, đứa quỷ sứ ông ta 169 Trời gọi về, cuối đời ông ta sống tuổi già yên ổn bên đứa ngoan ngoãn Vốn truyện cổ tích sinh hoạt, Bà lớn đười ươi đơn giản thuật lại mánh lới lừa đảo kẻ lưu manh: chúng dạy cho đười ươi nói tiếng người, nhiên nói vài tiếng “được được, tốt tốt”, chúng cho đười ươi vào kiệu đóng giả làm bà lớn mua tơ lụa loại hảo hạng, cuối khuân kho tơ lụa quý ông chủ nhẹ Câu chuyện không lên án kẻ xấu, không ngại cho nạn nhân, mà nêu lên quy luật: chừng người quan tâm tới hời chừng cịn bị thua thiệt Tuy nhiên, mơ ước công bằng, dân chủ thể nhóm truyện phân xử với vị quan tồ cơng minh, chẳng hạn Những hạt thóc giống, Cậu bé thơng minh, Mồ cơi xử kiện mà sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học giới thiệu Yếu tố thần kì sử dụng thường tập trung cuối truyện, nhằm tô đậm thực, thể ý đồ nghệ thuật nhiều để thể ước mơ Truyện cổ tích có hai nội dung Nội dung thứ – Truyện cổ tích miêu tả thực sống người xưa Hiện thực thể qua mâu thuẫn gia đình xã hội phản ánh cổ tích Trước hết mâu thuẫn quyền lợi vật chất khn khổ gia đình phụ quyền Với quan niệm quyền huynh phụ, xã hội công khai thiên vị người đàn ơng người gia đình, nên gia đình bắt đầu xuất bất bình đẳng thành viên Thực tế cổ tích miêu tả thơng qua mơ típ chia tài sản: cha qua đời, người anh đứng chia tài sản, chiếm hết phần hơn, cho em phần không đáng kể (Cây khế, Núi cười, Hà rầm hà rạc…) Tuy không miêu tả mâu thuẫn trực diện, cổ tích nêu bật chất trái ngược họ cách đặt họ đứng trước hoàn cảnh thử thách nhau, 170 cách cư xử khác họ đẩy họ ngày xa dẫn họ đến kết cục trái ngược Mâu thuẫn tình cảm nảy sinh trình hình thành quan hệ thành viên gia đình, thành viên đe doạ thành viên khác quan hệ tình cảm lẫn vị quyền lợi vật chất Thành viên người dâu, rể gia đình Truyện Sự tích trầu cau miêu tả trình rạn nứt tình cảm hai anh em mồ côi giống hai giọt nước vốn thương yêu nhau, kể từ người chị dâu xuất Kết cục chết bi thảm ba bên bờ suối Truyện Sọ Dừa truyện có chung mơ típ Người bỏ lốt vật, đặt vấn đề tương tự, hai người chị sẵn sàng hãm hại em gái hòng mong chiếm đoạt người em rể, thấy khơng khơng cịn sọ dừa mà thi đỗ Trạng nguyên Thành viên người dì ghẻ, cha dượng, người riêng…Trong quan hệ với kẻ mồ côi, họ lực áp chế, hãm hại, đẩy kẻ mồ côi vào bước đường cùng, làm nảy sinh mâu thuẫn đối kháng ( Tấm Cám, Nói hoa ngọc, Sự tích chim đa đa…) Mâu thuẫn gia đình phát triển lên mức độ đó, thành viên gia đình trở thành người đại diện cho giai cấp đối lập nhau, mâu thuẫn xã hội xuất Lợi ích giai cấp đối kháng ln vấn đề mà cổ tích quan tâm thể qua hai tuyến nhân vật kẻ giàu – người nghèo Người lao động nghèo khổ bị lợi dụng, bóc lột, khinh rẻ, lừa gạt, nhiều lúc họ bị rơi vào hoàn cảnh bi thảm, nhiều lúc họ đền bù xứng đáng (Cây tre trăm đốt, Thạch Sanh, Lọ nước thần, Bốn chàng trai khoẻ, Sự tích chim hít cơ, Sự tích ba ông đầu rau…) Trong cổ tích không tồn mâu thuẫn xung đột mà tồn cảnh đời: sống giàu sang kẻ thượng lưu sống quẫn người nghèo khổ Truyện Sự tích thạch sùng miêu tả thi cải Thạch Sùng vị quan lớn triều, 171 Sự tích chim hít lại tả cảnh chết đói thương tâm người đàn bà cô độc với đứa cháu mồ côi Truyện Sự tích muỗi kể người chồng hết lòng yêu thương, chiều chuộng vợ mà bị phụ bạc, bên cạnh Người thiếu phụ Nam Xương lại kể chuyện người vợ lòng chung thuỷ mà bị nghi ngờ người chồng ghen tuông Trong phản ánh xung đột, mâu thuẫn, cảnh trái ngang gia đình xã hội, cổ tích ln bộc lộ nhìn thương cảm, nâng đỡ tin cậy người nhỏ bé, bất hạnh, tinh thần nhân bàng bạc khắp nơi giới cổ tích, gợi lên lịng người thưởng thức tình cảm mãnh liệt, cách cổ tích chuyển tải học đạo đức đến tâm hồn trẻ em Nội dung thứ hai – Truyện cổ tích miêu tả giới ước mơ người lao động lương thiện Sống xã hội đầy rẫy bất công ngang trái, người lao động tự an ủi điều tốt đẹp tạo nhờ trí tưởng tượng xã hội tốt đẹp gấp nhiều lần thực Đó giới ước mơ Nhờ vào yếu tố thần kì, người xưa làm cách mạng tưởng tượng, vươn tới khát vọng đạo đức, cơng lí, chiếu rọi ánh sáng kì ảo niềm hạnh phúc vào cõi đời bất hạnh họ sống, khiến họ trở nên yêu đời sống mạnh mẽ, tích cực Bằng hình tượng nhân vật gần gũi với đời thực, cổ tích trình bày lí tưởng nhân dân xã hội công bằng, dân chủ, người lương thiện với phẩm hạnh tốt đẹp hưởng hạnh phúc xứng đáng Khi đề cao vai trò phẩm chất đạo đức, coi điều kiện định đổi thay số phận nhân vật, người xưa thể lí tưởng đạo đức Ơng Bụt đến với cô Tấm, anh Khoai, người chồng thương vợ, cô gái chăn trâu nghèo khổ…mà không đến với kẻ độc ác để trừng phạt Bằng yếu tố thần kì khác thảm 172 bay, đôi giày vạn dặm, đũa thần, đèn thần, thuốc trường sinh, gậy sinh tử, mâm thần…người xưa mong đến với sống sung sướng , đầy đủ, nhàn hạ, trường sinh Những ước mơ thể tinh thần lạc quan, niềm tin vào tất thắng điều thiện lẽ công mà nhân dân gửi gắm cổ tích * Truyện ngụ ngơn: loại truyện cổ dân gian đặt cốt để gửi gắm ý răn đời, kết luận luân lí, triết lí, quan niệm nhân sinh hay nhận xét thực tế xã hội, với lối biểu thông thường nhân hố giới tự nhiên để nói chuyện người Chính biện pháp nghệ thuật nhân hố mà ngụ ngôn thường sử dụng khiến cho nhiều người nhầm lẫn ngụ ngôn với truyện đồng thoại Cần phải phân biệt hai thể loại Ngụ ngôn sáng tác dân gian, tác giả nó, ngoại trừ số tên tuổi hay nhắc đến, tác giả tập thể, độ dài truyện ngụ ngôn khiêm tốn, truyện đồng thoại sáng tác nhà văn đại dành cho trẻ em, dung lượng truyện dài ngắn bất kì, dù dài truyện ngụ ngơn ngụ ngơn bao hàm tình huống, đồng thoại câu chuyện có mở đầu có kết thúc Có thể lấy truyện đồng thoại Dế Mèn phiêu lưu kí nhà văn Tơ Hồi làm ví dụ Nói tới truyện ngụ ngôn số nước giới, người ta hay nhắc đến số tên tuổi như: Êdốp (Hilạp), La Phôngten (Pháp), Lep Tônxtôi (Nga), Trang Tử (Trung quốc)…Điều làm nảy sinh tranh cãi: ngụ ngơn có phải sáng tác dân gian hay không? Thực tế cho thấy, nhà văn, nhà văn hố nói trên, sở cốt truyện ngụ ngôn dân gian, sáng tạo, bổ sung thêm chi tiết cách diễn đạt mới, làm cho cốt truyện dân gian trở nên hấp dẫn sâu sắc Đó cơng việc làm nhuận sắc truyện ngụ ngôn, mà bổ sung chưa sáng tạo 173 Do vậy, nghi ngờ ngụ ngôn sáng tác dân gian, có điều, sớm sáng tác theo đường chun nghiệp Ngụ ngơn có bốn đặc trưng Thứ nhất, ngụ ngôn ngắn gọn Mỗi câu chuyện nêu lên tình ứng xử giải tình đó, ngụ ngôn không quan tâm tới việc miêu tả chi tiết Nhiều khi, câu chuyện lược thuật vài câu đơn giản, người kể khéo khai thác vốn sống người nghe Ví dụ truyện Thả mồi bắt bóng – người ta khơng cần kể chó có miếng mồi trường hợp nào, cầu mà qua cầu gì, qua chi tiết nhìn thấy bóng nước ngỡ có chó to cắp miếng mồi to hơn, người đọc hiểu cầu độc mộc hay cầu tre lắt lẻo Về số lượng câu chữ, ngụ ngơn kiệm lời, nói với người đời chủ yếu hàm ngôn mà Thứ hai, nhân vật ngụ ngơn thường lồi vật nhân hố Vì truyện ngụ ngơn ẩn dụ lớn Các nhân vật loài vật ngụ ngơn nhân vật chức năng, đóng vai trị tượng trưng cho kiểu người xã hội Những thú thường hình ảnh kẻ có quyền lực sức mạnh; vật bé nhỏ thường hình ảnh người lương thiện, nạn nhân kẻ mạnh, đơi khi, lịng dũng cảm trí thơng minh, họ làm cho kẻ mạnh phải nể sợ Trong truyện Cọp, cị, cáo chuột ngụ ngơn Việt Nam cọp đóng vai đức vua, vật cịn lại thần dân có bổn phận chăm sóc nhà vua đau ốm, chúng bị khép tội chết dám nói thật cị, nịnh hót chuột, khơng có kiến cáo Câu chuyện khiến người ta tự hỏi: đức vua muốn thần dân phải cư xử nào? Trong truyện Thỏ cá sấu Kiến giết voi vật bé nhỏ can đảm đương đầu với thử thách khả Thỏ kích động vào 174 thói tự mãn cá sấu, khiến phải ngoác miệng kêu ha nhờ mà thoát chết Kiến chui vào tai voi, nhằm chỗ da mỏng mà đốt, lại buộc voi đập đầu vào đá, khiến voi phen kinh hoàng, hết kiêu ngạo Truyện ngụ ngơn quốc gia có nhân vật ếch, hình ảnh kẻ vừa dốt nát lại hay tự cao tự đại Trong truyện ếch ngồi đáy giếng Việt Nam, ếch cho to lớn, quan trọng nhất, điều phạm vi đáy giếng, tới bên ngoài, ếch bị trâu giẫm chết bẹp Tương tự vậy, nhân vật quạ ngụ ngơn hình ảnh kẻ hấp tấp, nơn nóng Trong truyện Chim khách quạ, hấp tấp nên quạ khơng phân biệt khác chất tiếng kêu tiếng kêu chim khách, thế, bị người xua đuổi trách chim khách không chân thành Thứ ba, ngụ ngôn đặt mục tiêu triết lí Mỗi câu chuyện ngụ ngơn hàm chứa học triết lí, lí coi túi khôn nhân loại Bài học triết lí thể cơng khai qua nhan đề câu chuyện qua lời nói nhân vật, kín đáo qua hàm ngơn Để chuyển tải lời triết lí, nhan đề truyện phải thành ngữ lời nhận xét ngắn gọn thâu tóm toàn ý nghĩa câu chuyện Rất nhiều truyện ngụ ngôn Việt Nam lấy tên thành ngữ tiếng Việt: Đẽo cày đường, Thả mồi bắt bóng, Thầy bói xem voi, ếch ngồi đáy giếng, Mạt cưa mướp đắng, Mèo lại hoàn mèo…Nhiều khi, để rõ ý nghĩa thành ngữ đó, người ta tìm gợi ý từ câu chuyện ngụ ngơn mà thành ngữ đứng tên Chẳng hạn, Mạt cưa mướp đắng kể hành vi đánh tráo dưa chuột thành mướp đắng anh nông dân trồng dưa chuột Cũng dưa chuột mùa, giá rẻ, mướp đắng mùa, giá đắt mà buộc lòng phải làm Ai ngờ, bị lỡm bà bán cám, mang nhà thúng mạt cưa Qua đó, người nghe 175 hiểu Mạt cưa mướp đắng thành ngữ mang nghĩa giống với thành ngữ tục ngữ sau: Tham thâm, Gậy ơng đập lưng ơng, Vỏ quýt dày móng tay nhọn, Kẻ cắp bà già gặp nhau, Kẻ tám lạng người nửa cân, Tương kế tựu kế Trong truyện ngụ ngơn, lời nói nhân vật trở thành lời triết lí có khả nêu lên nhận xét đúc kết học đó, mặt hình thức, thường câu kết truyện Chẳng hạn lời đom đóm Phù du đom đóm: Cái kiếp vờ sống có nửa ngày, hiểu chuyện có sáng có tối, chuyện có mặt trời lặn Thế mà tranh cãi với anh ta, hố chẳng vơ ích sao! Hoặc lời ơng hàng xóm người chơn vàng: Bác có vàng mà chẳng dám chi tiêu gì, đem chơn đào lên ngắm nghía có khác hịn đá đâu! (Chơn vàng) Ngồi hình thức cơng khai học triết lí kể trên, đại đa số truyện ngụ ngơn lời triết lí tiềm ẩn tình truyện, địi hỏi người nghe phải tự đúc kết Chính vậy, tuỳ vào hiểu biết người mà câu chuyện có ý nghĩa khác Qua truyện Treo biển, người nghe đúc kết hai học triết lí Một từ phía anh chủ cửa hàng cá, thiếu hiểu biết mục đích cơng việc làm, nên ln bị động ý kiến người ngồi; từ phía người qua đường góp ý cho biển hiệu anh ta: họ thực tâm muốn gây rối, đâm bị thóc chọc bị gạo, nên dùng lơ gích lập luận chặt chẽ để che đậy thiếu thành ý mình, khiến đối phương khơng biết xoay xở đây, tác giả dân gian dành phê phán cho hai đối tượng Với hành vi kéo lúa lên anh nông dân câu chuyện ngụ ngôn tên, người ta phê phán thái độ nơn nóng, đốt cháy giai đoạn thiếu hiểu biết quy luật sống cuả Thứ tư, ngụ ngôn dùng học kinh nghiệm thực tiễn để giáo dục người đời Các học giáo dục nêu lên qua tình ứng 176 xử cụ thể, đúc kết phương châm hành động, có tính trải nghiệm cao, điều đặc biệt thuyết phục trẻ em Ngụ ngôn sử dụng lối phủ định để khẳng định nhằm khái quát học giáo dục Bằng cách đó, giúp cho người sau khỏi mắc sai lầm đáng tiếc người trước La Phơngten nhận xét: Một thứ ln lí trần trụi dễ làm cho người ta chán nản, truyện kể làm cho điều ln lí lọt tai với Truyện ngụ ngơn có hai nội dung Nội dung thứ – Ngụ ngơn nêu lên triết lí ứng xử dân gian Cuộc sống có biến cố thử thách đòi hỏi người phải vượt qua, hiểu điều đó, tác giả ngụ ngơn giới thiệu số tình có tính chất điển hình quan hệ, ứng xử để người đời tham khảo Các tình thuộc mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực, giúp người đời chọn lọc phán xét Ngụ ngôn thường phê phán sai lầm suy nghĩ, hành động, lối sống người đời điều tất yếu dẫn đến thất bại Truyện Kéo lúa lên phê phán anh nơng dân thiếu hiểu biết can thiệp thơ bạo vào q trình phát triển lúa, khiến khơng khơng chóng lớn mà cịn chết Truyện Chị bán nồi đất trách nhẹ nhàng thói ảo tưởng chủ quan nhiều người Truyện Mạt cưa mướp đắng gói lời khuyên bổ ích: vỏ qt dày, móng tay nhọn; gậy ơng đập lưng ông; hại người chẳng bõ người hại ta; kẻ tám lạng, người nửa cân…Nhìn chung, triết lí truyện ngụ ngơn thứ triết lí thực tiễn, nặng cách đối nhân xử thế, khuyên người ta sống cho hợp lí hợp tình Khác với cổ tích, ngụ ngơn khơng nêu lên lí tưởng đạo đức mà nêu lên học kinh nghiệm đạo đức Những học ước mơ kì diệu mà xảy đời thực với thất bại thành cơng Nếu định khoe khoang sức mạnh trước hết nhớ tới tình dở khóc dở cười voi 177 khổng lồ câu chuyện Voi chim chích, người ta chưa thể coi mạnh chưa biết đến gọi thuỷ triều Bên cạnh việc phê phán sai lầm, ngụ ngơn khuyến khích lòng tự tin người giới thiệu tình dẫn đến thành cơng ngun nhân chúng: tất tuỳ thuộc vào lĩnh người hay tập thể mà Sở dĩ hội đồng nhà chuột (Hội đồng chuột) đeo chng cổ mèo hội đồng tồn kẻ sợ chết lại đạo đức giả, nói cách khác hèn nhát phương diện; họ nhà kiến (Kiến giết voi) giết voi kiến biết đoàn kết, biết mượn sức voi để đánh voi Chim chích (Voi chim chích) thắng voi thi uống nước biển nắm quy luật thuỷ triều Chú sẻ (Chú mèo rửa mặt) chết gang tấc biết dùng khích tướng kế đánh vào thói sĩ diện mèo… Nội dung thứ hai – Ngụ ngôn phản ánh đấu tranh xã hội Xét điều kiện lịch sử – xã hội ngụ ngơn dân gian hình thành thấy thực miêu tả cách ẩn dụ ngụ ngơn thực xã hội phong kiến có tầng lớp thống trị bị trị Điều bộc lộ qua đối lập hai loại nhân vật ngụ ngôn, loại có sức mạnh độc ác, cịn loại yếu tài trí thơng minh (hổ sóc, cọp người, thỏ cá sấu, gà trống cáo, mèo chuột ) Truyện không tập trung miêu tả đấu tranh hai loại nhân vật mà chủ yếu nêu lên học kinh nghiệm kẻ thù phương châm hành động người lương thiện Truyện ngụ ngôn vạch trần chất tầng lớp thống trị qua hình ảnh vật tàn ác, giả nhân giả nghĩa cọp Cọp, cò, cáo chuột; cò Cò cá, hổ Con hổ ăn chay, ác Chèo bẻo ác là…Từ nhận thức đó, ngụ ngơn nêu lên học đắt giá nhẹ dạ, cảnh giác với kẻ thù Tiêu biểu học cá mẹ Cò cá Vốn tính đắm 178 đuối con, cá chuối mẹ vội tin lời đường mật cò, đồng ý để cị giúp chuyển nhà sang nơi với hi vọng có nhiều thức ăn hơn, để mau lớn hơn, lẫn mẹ làm mồi ngon cho cị Cũng có lúc vài truyện, người miêu tả cụ thể quan hệ có tính chất đối kháng Truyện Hai kiểu áo đặt nhân vật ông quan bên cạnh nhân vật anh thợ may, khiến cho ngu ngốc chất nịnh nạt ông ta bật bên cạnh khôn khéo cách thức đấu tranh anh thợ may Thái độ đấu tranh xã hội mà ngụ ngôn bộc lộ không phong phú tập trung vào việc khuyên người ta cảnh giác với kẻ mạnh, đoạn tuyệt dứt khoát với kẻ thù * Truyện cười: thể loại truyện dân gian chứa đựng hài, dùng tiếng cười làm phương tiện chủ yếu để thực chức phê phán, châm biếm, đả kích xấu mua vui giải trí Trong hài phát khơng phù hợp nội dung hình thức, chất tượng, hình thức đặc biệt phủ nhận, phê phán Truyện cười có hai đặc trưng Thứ nhất, khuôn khổ phản ánh truyện cười yếu tố gây cười Truyện cười phát đáng cười đời sống xã hội, trái tự nhiên, trái với nhịp điệu bình thường sống, trở nên lỗi thời lại bảo thủ, trở thành vật cản bước tiến xã hội Tuy nhiên, truyện cười miêu tả tượng vừa có khả gây cười vừa có khả phơi trần xấu Vì quan tâm đến sống đời thường, với biểu tầm thường tất giới Nhân vật truyện cười khơng có anh hùng chẳng có thánh nhân, ngang cá mè lứa Từ Phật Bà, Chúa Liễu, Diêm Vương, Ngọc Hoàng đến vua, quan, thầy, kẻ bình dân…đều trở thành đáng cười mắc nhược điểm thói xấu 179 Thứ hai, mục đích truyện cười dùng cười để phê phán xấu, chưa hồn thiện Mục đích nằm chất cười với tư cách hành động phát xấu, giả dối, mâu thuẫn, đồng thời hình thái đặc biệt phê phán, phủ nhận Nói cách khác, truyện cười dùng cười làm phương tiện nhận thức cải tạo thực Thông qua cười cười, người kể người nghe thấy điều người xã hội Vì vậy, giống ngụ ngơn, truyện cười ngắn, giàu kịch tính Mọi nét tâm lí, tính cách, hành động, cử chỉ, lời nói nhân vật lựa chọn kĩ đặt vào thời điểm chớp nhống có khả phơi bày cô đọng chân tướng việc Căn vào nội dung, chia truyện cười thành hai loại: Truyện khôi hài (truyện hài hước) Truyện trào phúng Truyện khôi hài chủ yếu dùng để giải trí giáo dục nhẹ nhàng Đó truyện cười nêu lên thói xấu khiếm khuyết thơng thường nhận thức, tính cách mà người đời thường mắc phải Truyện kết thúc tiếng cười sảng khối, khơng ác ý Trong khơng khí vui vẻ, cảm thông, thân ái, câu chuyện giúp cho người nghe tự rút học mà không bị phật ý Những thói xấu người thường bị chế giễu truyện cười là: tham ăn, keo kiệt, lười nhác, bẩn, sợ vợ, nói khốc, nói dựa, đãng trí, nhầm lẫn, dốt nát, máy móc, thích khoe khoang…vv…Thói tham ăn thường nhắc nhở truyện cười nhằm giúp người tự nhân thức điều chỉnh hành vi mình, tránh rơi vào tình trạng lố bịch (Cho khỏi lạc đàn, Làm theo lời vợ dặn ) Thói sợ vợ đề tài quen thuộc chuyện cười (Sợ vợ chết cứng, Giàn lí đổ, Chẳng phải tay ơng ) Chuyện dốt nát, máy móc (Đi chợ, Thả lờ – anh ngốc chẳng biết làm ăn gì, hôm vợ sai anh 180 ... chức văn học ( thẩm mĩ), sử học ( phản ánh lịch sử), dân tộc học ( phong tục, tập quán, tôn giáo) , triết học, tâm lí học? ??nghĩa lúc tổng kết tri 152 thức nhân dân thuộc nhiều lĩnh vực khoa học. .. chuyện cô Tấm – nhân vật – định, mà tác giả dân gian định Đặc trưng thứ hai: VHDG loại hình nghệ thuật nguyên hợp nội dung lẫn hình thức phản ánh khiến cho khơng tượng văn học mà cịn tượng văn hố Về... ngược Mâu thuẫn tình cảm nảy sinh trình hình thành quan hệ thành viên gia đình, thành viên đe doạ thành viên khác quan hệ tình cảm lẫn vị quyền lợi vật chất Thành viên người dâu, rể gia đình Truyện

Ngày đăng: 13/05/2021, 00:16

Xem thêm:

Mục lục

    1. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM

    2. LÍ LUẬN VĂN HỌC

    3. VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM

    4. VĂN HỌC THIẾU NHI VIỆT NAM

    5. VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w