1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn học – giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học part 9

30 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tham khảo tài liệu ''văn học – giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học part 9'', khoa học xã hội, - ko xu dung - văn học việt nam phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Mĩ thực Việt Nam Đó tội ác huỷ diệt Mĩ gieo rắc khắp nơi, không chừa đối tượng Trong thư Gửi bạn Chi- lê, Khoa viết: Thằng Mĩ đến nước tơi Búp bê giết, bao người tra Nó bắn cụ mù lồ Nó thiêu bé chưa cơm Trong Mĩ sức rêu rao mục tiêu chúng oanh tạc quân sự, Khoa miêu tả thực chất ném bom Hậu chúng mát đau thương, xáo trộn sống thường nhật Đây cảnh đàn gà táo tác chia lìa bom đạn: Gà mẹ ơi! Mày trời Có bom lao xuống gió độc Mày chưa kịp gọi con, bị vùi đất Có nhìn thấy đâu Xác mày bay lên với trầu (Nói với gà mái) Cảnh hoang tàn đổ nát chốn thờ phụng linh thiêng: Cột đền, đạn Mĩ xiên ngang Bàn thờ lạnh khói nhang lâu (Ngơi đền Bãi Cháy) Là nỗi lòng đau khổ đứa trẻ người bạn nhỏ thân thiết: Nghe bom thằng Mĩ nổ Mày bỏ chạy đâu? Tao chờ mày lâu Cơm phần mày để cửa Sao khơng chó? 241 Tao nhớ mày Vàng Vàng ơi!… (Sao không Vàng ơi!) Sự thật vạch trần mặt giả nhân giả nghĩa kẻ thù, cho thấy thái độ nhận thức trẻ thơ trước thực sống, giải thích trẻ em nước có chiến tranh không tin vào giọt nước mắt cá sấu kẻ sát nhân Năm 1972, giặc Mĩ ném bom Hà Nội dội nhất, biết Tổng thống Mĩ chuyến nước nhỏ nước mắt trước mộ em nhỏ bị Hitle tàn sát, Khoa mượn lời em nhỏ để tố cáo: Tên phát xít Nich-xơn cúi mặt viếng tơi Tơi nhìn thẳng vào mặt ý nghĩ chạy từ đầu xuống chân Từ chân ngấm xuống đất sâu, nên nghe hết: “Nếu mày sống ơng giết!” (Lời bạn gái 12 tuổi) Cha ơng ta nói Ghét đào đất đổ đi, Khoa mượn câu nói để thể thái độ khơng đội trời chung với giặc thơ đầy kịch tính Em kể chuyện này: Đêm qua Giặc Mĩ rơi xuống cánh đồng ta Các dân quân dong xa Cịn lại dấu chân in cát Những dấu chân độc ác Trông vào nhức mắt Các bạn đào đổ xuống ao sâu 242 Tuy vậy, tâm hồn ngây thơ Khoa bạn khơng hiểu lại có kẻ người mà lại độc ác vậy: Ô, giống người Mà trời Nó ác thế! (A! em biết thằng Mĩ rồi!) Từ nhận thức kẻ thù, Trần Đăng Khoa thể lòng tin vào đội, thân sức mạnh Việt Nam chiến tranh Trong thơ anh, đội thần tượng để trẻ em gửi gắm tình cảm yêu quý, ngưỡng mộ mơ ước thầm kín Hình ảnh ln song hành với chiến cơng phi thường Khoa kể lại điều câu thơ giàu chất suy tư: Em nghe chuyện anh Chú bị thương tự chặt tay Tay cịn lại ơm bom lao vào đồn giặc Chú úp bụng xuống dây thép gai nhọn hoắt Cho đồng đội băng qua cầu ( Điều anh qn khơng kể) Có lúc, giọng thơ Khoa tiếng reo vui sảng khối nói nỗi sợ hãi giặc: Em nhìn đáy nước Máy bay mảnh cắm xiêu vỏ hà Thảo xa Thằng giặc chẳng dám bay qua nơi (Trận địa bỏ không) Bằng thực tế cảm nhận cá nhân, Khoa không thấy vĩ đại đội qua chiến cơng chấn động địa cầu mà cịn 243 thấy chiều sâu tâm hồn Dấn thân bom đạn, ngày đêm giáp mặt với chết, hết hiểu giá trị sống, nâng niu giọt sống quý giá khoảnh khắc im lặng chiến tranh Người đọc cảm nhận rõ điều nghe Khoa miêu tả hoạt động đội pháo: Pháo vươn theo cờ hồng Trong tay vẫy nắng chiều Gió đồng vui reo Cánh đồng rộng rãi Nòng pháo nhiên dừng lại Bao nhiêu mũ lắng nghe Xa xa từ bụi tre Tiếng chim chích ch hót (Tiếng chim chích ch) Hoặc Khoa kể lại việc làm đóng quân nhà dân Cậu bé Khoa lần lại ngạc nhiên chưa thể hình dung mối liên hệ chiến công việc làm bình dị chú: Cháu nghe đánh đâu Những tàu chiến cháy, tàu bay rơi Đến thấy cười Chú gánh nước, ngồi đánh bi (Gửi theo đội) Khoa phát khiêm tốn kể nhiều người khác, : Chỉ có điều anh qn khơng kể 244 Anh vừa tuyên dương anh hùng ( Điều anh qn khơng kể) Những nhận thức tình cảm lí giải anh đứa trẻ sống thời với anh hướng chú, dành quan tâm cho đội ln mơ ước ngày lên đường đánh giặc Từ hình ảnh người lính, Trần Đăng Khoa khái quát học sâu sắc lẽ sống, khiến bạn đọc ngạc nhiên già dặn suy tư anh Anh nhận chưa hồn hảo đời gặp lại người thầy giáo thương binh với dấu nạng hai bên hai hàng lỗ đáo đến trường dạy học Anh tơn vinh người lính thành thầy giáo, người thầy chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, cách tri ân thành kính: Chú thành thầy giáo cháu Dạy cho cháu học thành người Việt Nam (Giữ cho chúng cháu khoảng trời bình n) Lịng căm thù giặc thái độ yêu quý, ngưỡng mộ đội tình cảm lớn thơ viết chiến tranh Trần Đăng Khoa Nhưng thật thiếu sót khơng đề cập đến sức sống, vẻ đẹp tâm hồn lứa măng non lớn lên khói lửa chiến tranh thể thơ anh, vẻ đẹp hun đúc từ nhận thức lớn lao thời đại Thơ Khoa tái tư ung dung, bình tĩnh hiên ngang thời em nhỏ có thân Anh cho bạn bè quốc tế biết đến vẻ cứng cỏi không sợ chết trẻ em Việt Nam, đạn bom huỷ diệt niềm vui thơ trẻ Các em đến trường: Chúng đến lớp Mũ rơm đội, túi đầy thuốc men Ao trường nở hoa sen 245 Bờ tre dế mèn vuốt râu (Gửi bạn Chilê) Vẫn chơi trò chơi quen thuộc, cánh diều tuổi thơ ngạo nghễ vươn lên miệng hố bom, tạo nên hình ảnh bất tử: Cánh diều vàng nắng Trời xanh cao Dây diều em cắm Bên bờ hố bom (Thả diều) Khoa thể ý nghĩ khôn trước tuổi bạn, thời trẻ em biết đánh Mĩ, từ thời cắp sách tới trường, em ni mơ ước noi gương người lớn, đứng lên bảo vệ Tổ quốc: Em lắng nghe thầy giảng lời Rung động bao điều suy nghĩ Nghe âm vang bàn chân đánh Mĩ Nghe âm vang tiếng gọi chiến trường Em suốt chiều dài yêu thương Chiều sâu đất nước Theo dấu chân người thầy trước (Bàn chân thầy giáo) Người ta nói tình cảm thơ trẻ Trần Đăng Khoa có biểu lí trí vậy! Nhà thơ mục đồng Trần Đăng Khoa: Các nhà phê bình văn học gọi anh muốn khẳng định phong cách nghệ thuật bút chuyên môn thực tuổi đời nhỏ 246 Với thơ viết nông thôn làng quê Bắc bộ, tên tuổi Trần Đăng Khoa đặt ngang hàng với tên tuổi nhà thơ nông thôn tiếng khứ như: Nguyễn Khuyến - nhà thơ làng cảnh Việt Nam, Nguyễn Bính - nhà thơ chân quê, Anh Thơ - người vẽ tranh quê thơ, Đoàn Văn Cừ - ca sĩ đồng quê Đó vinh dự lớn cho nhà thơ, chưa kể nhà thơ tí hon! Vậy mà, tên tuổi Nguyễn Khuyến ra, xem ra, Trần Đăng Khoa đánh giá cao nhà thơ lại Theo tác giả Nguyễn Đăng Mạnh làng quê tạo nên thơ Khoa từ màu sắc đến linh hồn, số nhà thơ Mới chưa thật nhập thân vào đối tượng mà họ miêu tả Hơn nữa, cho dù viết đề tài, miêu tả đối tượng nhà thơ có lối thể khác Cái khác thơ Trần Đăng Khoa giọng điệu trẻ con: lối xưng hô, cách cảm, cách tả cảnh vật, người mắt non tơ, tâm hồn hồn nhiên yêu đời đứa trẻ… Đó điều làm nên chất Mục đồng không trở lại thơ anh Cách Trần Đăng Khoa xưng hơ thơ phần làm nên giọng điệu trẻ thơ anh Trong nhiều bài, anh xưng mày, tao Hai chữ vốn dùng thoải mái thơ ca dân gian lại dường thứ cấm kị thơ ca bác học Bởi mà cách xưng mày tao Khoa vừa có tươi tắn hồn nhiên, lại vừa bổ sung thêm kiểu xưng hô suồng sã, đời thường làm cho thơ ca giàu có lên Khoa viết: Trăng bay bóng Đứa đá lên trời Chữ Đứa hồn nhiên, trẻ người biên tập sửa thành Bạn cho hợp với cách nói thiếu niên ngày Thế nhưng, với 247 mật độ xưng hô mày, tao nhiều thơ anh, người ta sửa cho Làm thay chữ tao chữ mày Đánh thức trầu mà không làm hỏng hồn thơ, chí không hỏng tiếp nối với mạch hát dân gian câu hát bà mà Khoa lấy làm lời đề từ cho thơ? Giả sử Khoa xưng hô mày, tao thơi có lẽ bỏ cơng mà sửa đáng Đằng Sao không Vàng ơi! anh 11 lần xưng tao 15 lần gọi mày Rồi Đánh tam cúc, Nói với gà mái, Nhớ bạn…Khoa dùng lối mày, tao Phải tần số mày, tao nhiều, thay được, nên phải Khoa gọi hàng ngày viết vào thơ thế? Cũng nhờ mà thơ ca đại xuất lối xưng hô mẻ Nhưng Khoa xưng hô vậy, với tuổi tác khôn lớn, kiểu mày, tao dần rời bỏ anh Bài Nhớ bạn viết vào mùa hè năm 1972 có lẽ cuối Khoa dùng lối nói mày, tao để chuyển sang lối xưng hơ em, cháu, ta Bài thơ Câu cá xem bước chuyển tiếp cách xưng hô Khoa gọi cá chúng mày lại xưng ta: Cá cá chúng mày Dù to nhỏ Nếu chạm vào mồi ta Đều nằm khoèo giỏ Khi xưng ta, Bến đò (1972), Khoa viết: Ta thèm nhìn kỉ niệm ấu thơ, tuổi thơ rời bỏ anh Bởi cách xưng em, xưng cháu trước khiến giọng thơ anh mang vẻ trẻ thơ đáng yêu ( Em kể chuyện này, Mưa, Buổi sáng nhà em…) Ngoài lối mày, tao thân mật suồng sã, giọng điệu thơ Trần Đăng Khoa tạo nhìn trinh nguyên kì diệu tâm hồn trẻ 248 Chỉ có nhìn ấy, đơi tai nhìn, nghe cảm thấy điều không thấy thành người lớn Ngây thơ, hồn nhiên bảo bối có sức mạnh nhiệm màu biến tầm thường, quen thuộc, nhàm chán thành mẻ, quý giá, thiêng liêng, kì diệu Người ta nói, tâm hồn người thưở hồng hoang với tâm hồn đứa trẻ thời có gắn bó đặc biệt, đồng điệu cách nhìn, cách cảm giới Bởi vì, giống với người xưa, mắt trẻ thơ, tất sinh thể, vật - người có sống riêng bí ẩn lí thú Khoa nhìn cảnh trời mưa nhìn Cho nên ông trời trở thành dũng tướng mặc giáp đen trận, sấm ông Thiên lôi vui tính biết khanh khách cười, cỏ gà rung tai nghe, bụi tre tần ngần gỡ tóc, hàng bưởi đu đưa, bế lũ đầu tròn trọc lóc…Anh nhìn thấy đàn kiến bé tí tẹo Đám ma bác giun: Cầm hương kiến đất bạc đầu, khóc than kiến cánh khốc màu áo tang…; thấy thóc thở hí hóp sân ngày mùa Chúng ta ngạc nhiên biết Khoa có dụng ý nghệ thuật riêng miêu tả nhịp thở hí hóp thóc Đó hình ảnh thể dựa liên tưởng cá mắc cạn, hạt thóc gồm hai mảnh vỏ trấu chắp lại, giống với mang cá Chỉ với khn khổ nhỏ hẹp góc sân khoảng trời, Khoa tạo giới riêng huyền diệu trẻ thơ có Trong giới ấy, Trầu cậu bé hay ngủ vùi cần phải đánh thức, thức lại ngủ muốn nói chuyện cần làm cho ta mở mắt ra: Trầu tỉnh lại Mở mắt xanh Lá muốn cho tao Thì mày chìa 249 Cây dừa người bạn quảng giao: Giang tay đón gió, gật đầu gọi trăng Cau tay chịu nóng: Cây cau Phành phạch quạt liên hồi Tre cô gái quê ưa làm đỏm, hay chải tóc bên bờ ao Các vật ni giống đứa trẻ hay nói, hay hỏi, tạo nên khung cảnh nhốn nháo: Hay nói ầm ĩ Là vịt bầu Hay hỏi Là chó vện Hay dây điện Là nhện (Kể cho bé nghe) Gà thật ngây thơ đáng u với Đơi mắt trịn hai giọt nước Mèo khoang cay cú thua chơi với bé Giang: Quân mày Quân tao chui Mèo ta phổng mũi “Ngoao! Ngoao” hồi - Quân mày chui Quân tao Mèo dỏng tai Mắt xanh nước - thôi, mày Bé Giang dỗ dành 250 + Về tập thơ Chú bị tìm bạn: Nội dung bao trùm thơ Phạm Hổ tình bạn Nó khái qt từ nhân vật mối quan hệ nhân vật thơ ông Viết cho trẻ em, ông tái giới trẻ thơ qua hình ảnh người bạn đặc biệt đáng yêu gần gũi mà em tiếp xúc hàng ngày Đó Những người bạn nhỏ (tên tập thơ nhỏ ông): vật ni ngộ nghĩnh chó, mèo, gà, thỏ, trâu, bò, dê, ngỗng…Là Bạn vườn (tên tập thơ khác): giới cỏ hoa có mặt quanh ta chuối, hồng, bưởi, cam, nhãn, vải, thị, lựu, mít, dừa…Là Những người bạn im lặng (tên tập thơ khác): giới đồ vật âm thầm làm việc có ích cho đời chổi, đinh, hộp thư, que đan, bảng đường…Là Những người bạn hay kêu (tên tập thơ khác): giới âm sống tàu hoả, xe chữa cháy, rađiơ, máy khâu… Ngồi việc kể tên miêu tả đặc điểm bật đối tượng, cung cấp cho trẻ em học tự nhiên xã hội sinh động, nhà thơ giúp em làm quen với người bạn mới, tốt bụng đáng yêu em Mỗi thơ câu chuyện nhỏ xinh, tiếng cười hóm hỉnh, khơng mà phần triết lí, giúp trẻ tiếp cận với nhiều chuyện thật, mà lạ vơ Ơng tâm sự: “Tơi đặc biệt ý tới tình bạn đời sống người Trong mười tập thơ viết cho em, có sáu tập tơi viết tình bạn” Có thể nói, tình bạn tạo nên phong cách thơ Phạm Hổ Từ điểm xuất phát tình bạn, ơng đề cập cách gợi cảm, sinh động tới tình yêu thiên nhiên, tình mẹ con, bà cháu, tình cảm yêu trường, u lớp học… tình cảm thiêng liêng ln cần vun đắp sống trẻ thơ ấn tượng mà nội dung thơ Phạm Hổ đem lại bất ngờ, thú vị sống trẻ thơ đầy nhầm lẫn, tị mị thắc mắc Ơng đặc biệt ý miêu tả tình có khả bộc lộ ngây thơ, ngộ nghĩnh để giới 256 thiệu thứ lôgic riêng tồn giới tuổi thơ, lơgic thơ ngây Vì vậy, tiếp xúc với nhân vật thơ ông, trẻ em nhìn thấy Đây Bê địi bú, thích làm nũng mẹ: - Nhanh cho bú tí Đói, đói mẹ ơi! - Gì mà nhặng lên Mới nhả vú thơi - Nhả vú đói Mẹ bú tí!!! Một bị thật thà, ngốc nghếch, dễ thương: Bị sơng uống nước, Thấy bóng ngỡ Bị chào : Kìa anh bạn Lại gặp anh đây! ( Chú bị tìm bạn) Một dê nhanh nhẩu đoảng, hay xét đốn theo bề ngồi: Đám đất phẳng phiu Cỏ xanh xanh biếc Nhảy vào chơi Êm chân phải biết Bỗng bê: “ối chết!” Uống nước hồi Lên bờ nhìn lại: “Đúng ao bèo rồi!” Một đàn gà mải lời nên tự mâu thuẫn: Mẹ gà hỏi gà 257 Đã ngủ chưa Cả đàn gà nhao nhao: “Đã ngủ ạ!” Một củ cà rốt giống hệt bé hiếu động: Lá xanh Củ đỏ Lớn nhỏ Bên Đất đội Ngập đầu Nhảy lên Đẹp thật Tên em Cà rốt Củ đỏ Lá xanh Một Bắp cải xanh giống cô bé dịu dàng, ngoan ngoãn: Bắp cải xanh Xanh mát mắt Lá cải Sắp vòng tròn Bắp cải non Nằm ngủ Về phương diện nghệ thuật, thơ Phạm Hổ tỏ thành công lối nhại đồng dao với nhịp điệu câu thơ nhịp nhàng, sinh động, vui tươi, dễ nhớ dễ thuộc Chúng giống câu hát trò chơi dân gian Sáo đậu lưng trâu ví dụ: 258 Thách anh trâu Đánh sáo đen! Anh quật đuôi lên Sáo sà xuống đất, Anh quay sừng húc Sáo lại lên lưng, Sáo mổ tứ tung Là anh thua nhé! Nhiều thơ ơng có dáng dấp câu đố dân gian Đây dứa: Đầu xanh mũ vua Mình vàng áo giáp Một trăm mắt Nhìn quanh bốn bề Còn lựu: Hoa lửa bay Quả sơn vàng óng Hạt nằm ong Từng bọng, bọng Ơng cịn thường xun sử dụng nghệ thuật đối thoại thơ cách ghi lại câu chuyện nhân vật, nhằm nêu cắt nghĩa nhanh thắc mắc trẻ em Chuyện lòng trắng, lòng đỏ, thành mỏ, thành chân gà thể lời hỏi đáp gà gà mẹ Gà với trứng: - Trịn nhẵn, trắng hồng, Quả mẹ? Hay đá chăng? 259 Mổ xem thử nhé!… - Chính Những ngày trước xa Con nằm vỏ Lớn dần, chui ra… - Mẹ lại nói đùa! Con bay, chạy Còn đá Mãi khơng động đậy! - Mẹ nói Lớn, hiểu dần: Nhiều chuyện thật Mà lạ vô cùng! Giọt sương, cách cắt nghĩa nhà thơ trở thành q tình bạn: Bướm em hỏi chị: - Chị ơi, Hoa hồng lại khóc? - Không phải đâu em Đấy hạt ngọc Người gọi sương Sao đêm gửi xuống Tặng cô hoa hồng… (Bướm em hỏi chị) Cùng với đối thoại, nhịp điệu thơ Phạm Hổ tạo nghệ thuật mơ âm Ơng nhại mơ tiếng kêu vật, vật miêu tả Đó tiếng bị ậm ị…gọi bạn hồng 260 hơn, tiếng cịi xe chữa cháy Có ngay!… Có ngay!, tiếng máy khâu Sắp xong rồi, xong rồi, xong rồi!, tiếng Ngỗng ôn lúc vẻ: Thấy trứng ổ Ngỗng đọc: O! O! Thấy gáo vò, Ngỗng quờ (q), quờ học Thấy lưỡi câu sắt, Ngỗng nhẩm i, i Nhìn sừng trâu đi, Ngỗng cờ (c), cờ Đặc biệt, Sen nở ơng cịn mơ thứ âm mơ hồ nhịp tim đập qua việc sử dụng thể thơ tự hai tiếng dịng Bằng cách ấy, ơng muốn giải thích cho trẻ em rằng, khơng thể dùng mắt thường để nhìn xem sen nở cánh nhìn thấy qua ngày trẻ em lớn lên nào, cảm nhận kết trình ấy, thực chất ngày em lớn lên qua nhịp tim đập Đọc thật chậm câu thơ, em thấy sống bí ẩn thiêng liêng biết chừng nào! …Bé Hỏi mẹ Bé về, Hỏi cha: - Ao gần, Ao xa, Giờ Sen nở? - Con 261 Sen nở Không Cửa sổ Tay người Mở Dịu dàng Sen nở Nhẹ Hơi thở Chậm Trăng Mà sen Nở đầy Ao Hồ nọ… Con Sen nở Như Lớn lên Ngồi rình Mà xem Nào Thấy rõ! Chỉ biết Sen nở Và Lớn lên! 262 Khi tìm cách thể phù hợp với tâm hồn trẻ thơ, nhà thơ Phạm Hổ giúp em hiểu thêm hay, đẹp quanh mà giới thiệu cho em điều tuôn chảy nhịp sống, trứng tròn ngày biến thành đàn gà xinh xắn, em hơm lịng cịn đầy thắc mắc chuyện, ngày mai lớn lên Nhiệm vụ + Nhiệm vụ 1: đọc phần thông tin tài liệu 1, 2, 4, + Nhiệm vụ 2: thảo luận nhóm - trao đổi thu hoạch cá nhân tác giả Phạm Hổ, nội dung yếu tố nghệ thuật tiêu biểu tập thơ Chú bị tìm bạn + Nhiệm vụ 3: đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận, thi đọc thơ nhóm Đánh giá hoạt động 5: SV trả lời câu hỏi thực tập sau: + Tại nói Phạm Hổ nhà thơ tình bạn? + Nêu phân tích yếu tố nghệ thuật tập thơ Chú bị tìm bạn Thơng tin phản hồi cho hoạt động - Thông tin phản hồi cho hoạt động 1: SV phát biểu cảm nhận sau đọc thơ Bác viết cho em Yêu cầu: thấy bận rộn nhiều việc, vào dịp đặc biệt tết Trung thu, ngày khai trường, Bác ln giành quan tâm chăm sóc cho cháu Nội dung thư Bác, dù văn vần hay văn xi, ln ngập tràn tình thương yêu vị Lãnh tụ 263 đồng thời người Cha, người Bác mong muốn cháu khôn lớn, sống đời có ích cho nước nhà - Thông tin phản hồi cho hoạt động 2: + Khi trình bày đóng góp Tơ Hồi lĩnh vực sáng tác cho thiếu nhi cần nhấn mạnh điều sau: Ông tác giả viết cho thiếu nhi từ trước cách mạng tháng Tám bền bỉ theo đuổi nghiệp này; ông thành công với thể loại truyện đồng thoại, tiêu biểu tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí; ơng cịn tham gia đào tạo nhà văn viết nhiều nghiên cứu, phê bình văn học thiếu nhi + Tóm tắt cốt truyện Dế Mèn phiêu lưu kí cần dựa kiện tác phẩm: tuổi thơ hiếu động Dế Mèn bên bờ đầm nước; lần phiêu lưu bất đắc dĩ biến Dế Mèn thành nhà vô địch dế chọi; lần phiêu lưu Dế Trũi giúp Mèn trở thành trung tâm đoàn kết, biến mn lồi thành bè bạn + Tính chất biểu tượng kép nhân vật Dế Mèn biểu rõ chỗ: tác giả khéo kết hợp đặc điểm lồi vật với đặc điểm tính cách cậu bé hiếu động nhân vật Khi tả Dế Mèn dế cụ dế cụ, tả Mèn với lầm lỗi người cậu choai choai, hiếu động, hiếu thắng, ân hận quên Đặt Mèn mối quan hệ với cộng đồng, tác giả muốn cho câu chuyện Mèn bạn mãi câu chuyện em hôm ngày mai - Thông tin phản hồi cho hoạt động 3: + Tóm tắt cốt truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng theo chi tiết chính: Quốc Toản tha thiết đề nghị nhà vua cho phép tham gia đánh giặc bị từ chối với lí tuổi nhỏ; để đánh giặc, Quốc Toản tự chiêu mộ binh sĩ, luyện tập võ nghệ cờ “Phá cường địch, báo hoàng ân”, lập nhiều chiến công biên giới Lạng Sơn; nhờ giải nguy cho 264 Chiêu Thành Vương, Quốc Toản nhà vua công nhận tướng triều, tham gia đánh trận Hàm Tử + Khi phân tích nhân vật Trần Quốc Toản, cần làm rõ tính cách anh hùng triều thần biểu tâm lí trẻ cậu thiếu niên 16 tuổi nhân vật: có tinh thần u nước, nước; dễ xúc động bị coi thường, táo bạo, liều lĩnh cố tình trái lệnh nhà vua với suy nghĩ: chờ đến lúc lớn lên hết giặc đâu cịn hội đánh giặc - Thơng tin phản hồi cho hoạt động 4: + Giới thiệu vắn tắt tác giả Trần Đăng Khoa: Cần giải thích rõ anh thừa nhận Thần đồng thơ Nhà thơ mục đồng + Chọn phân tích số câu thơ hay Trần Đăng Khoa VD: Ngoài thềm rơi đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng (Đêm Côn Sơn) Tiếng diều vàng nắng Trời xanh cao Dây diều em cắm Bên bờ hố bom (Thả diều) Nắng mưa từ Lặn đời mẹ đến chưa tan (Mẹ ốm) Hạt gạo làng ta Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ 265 Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy (Hạt gạo làng ta) + Nêu cách hiểu vài thơ Trần Đăng Khoa chương trình Tiếng Việt tiểu học Sau số gợi ý: Bài ị ó o… miêu tả quang cảnh ngày làng quê Tiếng gà được ví phép màu đánh thức vạn vật, làm chúng hồi sinh với sức sống mới, sôi nổi, mãnh liệt Nhịp thơ sôi động điệp từ Giục góp phần làm bật thêm điều Bài Hạt gạo làng ta khẳng định quý giá hạt gạo lời tổng kết: Em vui em hát, Hạt vàng làng ta Để chứng minh cho điều đó, đoạn thơ miêu tả khó khăn nguy hiểm mà người nơng dân phải gánh chịu q trình làm hạt gạo: khó khăn thời tiết khắc nghiệt, bom đạn chiến tranh Nhưng khơng có vậy, hạt gạo cịn đáng quý hấp thụ bao vẻ đẹp tâm hồn người làm nó: nỗ lực vượt khó, tinh thần lạc quan u đời khơng quản ngại hi sinh…cùng vẻ đẹp đồng đất làng quê với vị phù sa, hương sen thơm, nắng nồng, gió mát… Bài Khi mẹ vắng nhà toả ấm vào lòng người đọc tình u lịng hiếu thảo nhân vật trữ tình - đứa dành cho mẹ Bài Tiếng võng kêu câu hát ru hời người anh dành cho cô em gái bé bỏng Giai điệu câu thơ mô nhịp chao nghiêng cánh võng lúc đưa đều, chậm dần lại Lời thơ phảng phất vị ca dao, tràn đầy tình yêu thương với bé, giống bao lời ru khác, lời ru anh vừa đưa em vào giấc ngủ vừa giúp em hiểu thêm vẻ đẹp sống xung quanh - Thông tin phản hồi cho hoạt động 5: 266 + Cắt nghĩa lí khiến Phạm Hổ coi nhà thơ tình bạn: đối tượng cách thức miêu tả thơ ơng nhằm mục đích giới thiệu cho em nhỏ người bạn tốt + Những yếu tố nghệ thuật tập thơ Chú bị tìm bạn: nghệ thuật nhân hố, đối thoại, mơ âm Tiểu chủ đề 3: Phân tích số tác phẩm (hoặc đoạn trích) SGK Tiếng Việt tiểu học Thông tin cho hoạt động: SV thực hành phân tích số tác phẩm đoạn trích nhà văn, nhà thơ tiêu biểu giới thiệu SGK Tiếng Việt tiểu học Nhiệm vụ + Nhiệm vụ 1: phân tích thơ Đàn gà nở Phạm Hổ (SGK Tiếng Việt 2, tập 1) nhằm khám phá vẻ đẹp đàn gà nở mà tác giả miêu tả thơ SV làm việc cá nhân – tự phân tích thơ (có thể dùng câu hỏi đọc hiểu làm phương tiện) trình bày suy nghĩ thơ + Nhiệm vụ 2: Phân tích thơ Cây dừa Trần Đăng Khoa (SGK Tiếng Việt 2, tập 2), phát nêu ý nghĩa tác dụng biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng để miêu tả dừa SV làm việc cá nhân - tự phân tích thơ, sau trao đổi thảo luận nội dung nghệ thuật + Nhiệm vụ 3: tương tự vậy, SV tiến hành phân tích văn Bóp nát cam tác giả Nguyễn Huy Tưởng (SGK Tiếng Việt 2, tập 2) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Tơ Hồi (SGK Tiếng Việt 4, tập 1) Đánh giá hoạt động: SV thực tập sau: 267 + Viết đoạn văn ngắn miêu tả đàn gà nở + Phân tích câu thơ thích thơ Cây dừa + Nêu kịch tính tình Trần Quốc Toản bóp nát cam + Tại tặng cho Dế Mèn danh hiệu hiệp sĩ? Thông tin phản hồi cho hoạt động - Bài Đàn gà nở: GV xem sửa lỗi viết SV Gợi ý nội dung đoạn văn: đối tượng miêu tả thơ đàn gà nở, nên tác giả miêu tả hoạt động gà mẹ, từ tạo hình ảnh đẹp tình mẫu tử Đặc điểm gà nhấn mạnh hình ảnh: lơng vàng mát dịu, mắt đen sáng ngời, líu ríu chạy, hịn tơ nhỏ lăn trịn Hình ảnh gà mẹ miêu tả qua hành động bảo vệ chăm sóc đàn con: dang cánh che chở cho khỏi nguy hiểm, dẫn kiếm mồi Đàn gà thơ lúc trở thành đối tượng âu yếm gà mẹ lẫn tác giả tình cảm tác giả dâng trào qua lời cảm thán: Ôi! Chú gà ơi! Ta yêu lắm! Trong phút chốc, đàn gà không đơn vật đáng u mà cịn hình ảnh dễ thương em bé chào đời cần yêu thương chăm sóc - Bài Cây dừa: GV gợi ý - đối tượng miêu tả thơ khơng có mẻ, xa lạ dừa loài quen thuộc với người Việt Nam Nhưng qua cách miêu tả tác giả, với hình ảnh mẻ, ngộ nghĩnh Đó nghệ thuật lạ hố văn chương nghệ thuật Nghệ thuật nhân hoá, ẩn dụ so sánh biến dừa thành người bạn tốt thích giao lưu, thành người lính dũng cảm bảo vệ Tổ quốc Các câu thơ tạo tranh đồng quê bình với 268 bầu trời đầy nắng gió, trăng sao… dừa trung tâm liên kết yếu tố khác tranh - Bài Bóp nát cam: kịch tính tình bóp nát cam đoạn trích tạo xung đột, mâu thuẫn nhân vật hoàn cảnh Đất nước lâm nguy, trai thời loạn, Quốc Toản nóng lịng tham gia đánh giặc, ngặt nỗi nhà vua chê cịn nhỏ tuổi khơng cho tham gia việc nước Hành động nhân vật kết cảm xúc trái ngược: tự ái, uất ức, căm thù, bất lực - Bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: Dế Mèn coi hiệp sĩ biết dùng sức mạnh, ảnh hưởng để cứu giúp chị Nhà Trị khỏi hồn cảnh éo le, bất hạnh Hoạt động 4: Kiểm tra (1 tiết) Mục đích kiểm tra: - Kiểm tra số kiến thức VHTN Việt Nam nhằm đánh giá lực học tập SV - Thông qua tập thực hành, đánh giá kĩ cảm thụ, phân tích văn thơ SV Nội dung kiểm tra: việc yêu cầu SV kể tên số nhà văn, nhà thơ viết nhiều cho thiếu nhi, giới thiệu tóm tắt số tác phẩm VHTN đọc u thích, GV chọn số đề mục “Đánh giá sau học xong chủ đề 4” cho SV làm Đánh giá sau học xong chủ đề 5.1 Các câu hỏi đánh giá - Viết thành văn theo đề sau: 269 Đề Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật lịch sử nhà văn Nguyễn Huy Tưởng qua tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng Đề Tại nói Dế Mèn giống với cậu bé hiếu động, hiếu thắng ln có ý thức hướng thiện phục thiện? Đề Hãy phân tích hình ảnh cánh cị tuổi thơ thơ Trần Đăng Khoa Đề Phân tích thơ Chú bị tìm bạn nhà thơ Phạm Hổ 5.2 Thông tin phản hồi đánh giá: Gợi ý trả lời đề cho sẵn Đề Cần khẳng định nhân vật lịch sử nói chung nhân vật lịch sử tác phẩm nhà văn Nguyễn Huy Tưởng người anh hùng Trần Quốc Toản anh hùng nhỏ tuổi, ngồi lịng u nước, tinh thần dũng cảm ra, Quốc Toản cịn có biểu tâm lí thiếu niên ln có ý thức tự khẳng định mình, nhiều tỏ táo bạo đến mức liều lĩnh Những biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng để xây dựng nhân vật: - Lựa chọn tình thử thách buộc nhân vật phải vượt qua - Lựa chọn chi tiết tiêu biểu làm bật phẩm chất nhân vật - Miêu tả nhân vật theo nguyên tắc tương phản Đề Nên tìm biểu người nhân vật Dế Mèn để làm sáng tỏ vấn đề: Tính cách đặc điểm tâm lí Mèn có nhiều điểm tương đồng với cậu bé tuổi trưởng thành – kiêu ngạo, hiếu thắng, ngỗ ngược hay mắc sai lầm Bù lại, Mèn biết suy nghĩ, sửa chữa sai lầm mình, Mèn ln biết trăn trở tìm ý nghĩa sống, vươn lên khỏi tầm thường Vì vậy, nhân vật Dế Mèn ln gần gũi với bạn đọc nhỏ tuổi, chí trở thành hình ảnh tượng trưng cho nhiều cậu bé tuổi lớn 270 ... xuất Năm 196 0, ông làm biên tập viên Nhà xuất Văn học Từ 196 5- 198 3, ông làm biên tập viên tuần 254 báo Văn học (báo Văn nghệ ngày nay) Năm 198 3, ông công tác Hội nhà văn, tiểu ban Văn học thiếu... tác Chi hội văn nghệ liên khu năm bầu làm Uỷ viên Ban chấp hành Đồn hội họa liên khu năm Năm 194 9- 195 0, ơng cử dự Hội nghi văn nghệ Việt Bắc với nhà văn Nguyễn Văn Bổng bầu làm Uỷ viên dự khuyết... năm 199 4, ông Chủ tịch Hội đồng Văn học thiếu nhi Phó trưởng ban đối ngoại Hội nhà văn Việt Nam Ông nhà văn vừa viết cho người lớn, vừa viết cho trẻ em với nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết,

Ngày đăng: 13/05/2021, 00:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM

    2. LÍ LUẬN VĂN HỌC

    3. VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM

    4. VĂN HỌC THIẾU NHI VIỆT NAM

    5. VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w