bai kiem tra Tap lam van so 2

6 4 0
bai kiem tra Tap lam van so 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giúp người viết thể hiện được thái độ của mình với sự việc được kể.. Giúp người viết hiểu một cách sâu sắc về sự việc được kểC[r]

(1)

Họ tên:……… Tiết 35,36: Tập làm văn Lớp:……… Bài viết tập làm văn số Thời gian: 90 phút

Điểm Lời phê cô giáo

Đề

I Trắc nghiệm.( điểm)

Khoanh tròn vào chữ đầu đáp án Câu chủ đề đoạn văn nằm vị trí nào?

A Mở đoạn C Giữa đoạn

B Kết đoạn D Cả A B

2 Trong văn tự sự, yếu tố miêu tả có vai trị ý nghĩa việc kể?

A Làm cho việc kể ngắn gọn B Làm cho việc kể đơn giản C Làm cho việc kể đầy đủ

D Làm cho việc kể sinh động lên thật Trong văn tự sự, yêú tố biểu cảm có vai trị gì?

A Giúp người viết thể thái độ với việc kể B Giúp người viết hiểu cách sâu sắc việc kể

C Giúp người viết hiểu cách toàn diện việc kể D Giúp việc kể lên sinh động, phong phú

4 Các ý văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm gì? A Là cảm xúc người viết

B Là diễn biến nội tâm nhân vật C Chủ yếu việc D Là suy nghĩ nhân vật II TỰ LUẬN (8 điểm)

Câu 1: Chỉ yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn sau? Nêu tác dụng:

“ Tuy trống đánh liên , ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi sang hộ, xem chừng mệt lử Ấy mà tròi mưa tầm tã trút xuống, sông thời nước cuồn cuộn bốc lên Than ôi ! Sức người khó lịng địch với sức trời! Thế đê không cự lại với nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê hỏng mất”

(Sống chết mặc bay-Phạm Duy Tốn)

Câu 2: Hãy kể việc tốt bào vệ môi trường mà em tham gia chứng kiến (có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm)

BÀI LÀM

(2)

Họ tên:……… Kiểm tra: Văn học Lớp :……… Thời gian: 45 phút

Điểm Lời phê cô giáo

Đề I TRẮC NGHIỆM.( điểm)

Khoanh tròn vào chữ đầu đáp án

1 Văn “Trong lòng m ẹ” Nguyên Hồng trích tác phẩm nào? A Thời thơ ấu C Tắt đèn

B Những ngày thơ ấu D Lão Hạc

2 Dòng nhận xét diễn biến Chị Dậu tên cai lệ? A Từ nhẫn nhục đến phản kháng lời, chống trả vũ lực B Từ nhẫn nhục đến phản kháng liêt lí lẽ

C Từ thiết tha van xin đến cãi lí lại tiếp tục van xin D Từ nhẫn nhục đến phản ứng liệt vũ lực

3 Nhận xét sau hai tên tay sai đến nhà chị Dậu trở về: “ Từ hùng hổ tợn đến tơi tả thảm hại”

A Đúng B Sai

4 Nhân vật ông giáo giữ vai trị truyện “Lão Hạc” A Nhân vật kể chuyện

B Nhân vật chứng kiến câu chuyện C Nhân vật tham gia vào câu chuyện D Nhân vật nghe lại câu chuyện Tại cô bé bán diêm lại chết ?

A Vì tr ời lạnh C Vì thiếu tình người

B Vì đói D Vì em muốn sống với bà Nghệ thuật chủ yếu đoạn trích : “Đánh với cối xay gió” gì? A Nghệ thuật miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật

B Nghệ thuật tương phản đối lập

C Nghệ thuật xây dựng tình tiết hấp d ẫn

D Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn , đan xen thực mộng tưởng II TỰ LUẬN (8 điểm)

Câu 1: Nêu ý nghĩa chết lão Hạc?

Câu 2: Viết đoạn văn phân tích thay đổi thái độ chị Dậu cai lệ đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”?

BÀI LÀM

(3)

……… ……… Họ tên:……… Kiểm tra: Văn học

Lớp :……… Thời gian: 45 phút

Điểm Lời phê cô giáo

Đề I TRẮC NGHIỆM.( điểm)

Khoanh tròn vào chữ đầu đáp án đúng.

1 Văn “Trong lịng mẹ” Ngun Hồng trích tác phẩm nào? A Thời thơ ấu C Tắt đèn

B Những ngày thơ ấu D Lão Hạc

2 Dòng nhận xét diễn biến Chị Dậu tên cai lệ? A Từ nhẫn nhục đến phản kháng lời, chống trả vũ lực B Từ nhẫn nhục đến phản kháng liêt lí lẽ

C Từ thiết tha van xin đến cãi lí lại tiếp tục van xin D Từ nhẫn nhục đến phản ứng liệt vũ lực

3 Nhận xét sau hai tên tay sai đến nhà chị Dậu trở về: “ Từ hùng hổ tợn đến tơi tả thảm hại”

A Đúng B Sai

4 Nhân vật ơng giáo giữ vai trị truyện “Lão Hạc”

A Nhân vật kể chuyện C Nhân vật tham gia vào câu chuyện B Nhân vật chứng kiến câu chuyện D Nhân vật nghe lại câu chuyện Tại cô bé bán diêm lại chết ?

A Vì trời lạnh C Vì thiếu tình người

B Vì q đói D Vì em muốn sống với bà Nghệ thuật chủ yếu đoạn trích : “Đánh với cối xay gió” gì? A Nghệ thuật miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật

B Nghệ thuật tương phản đối lập

C Nghệ thuật xây dựng tình tiết hấp dẫn

D Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn , đan xen thực mộng tưởng II TỰ LUẬN (8 điểm)

(4)

……… ……… Họ tên:……… Kiểm tra: Tiếng Việt

Lớp :……… Thời gian: 45 phút

Điểm Lời phê cô giáo

Đề I TRẮC NGHIỆM.( điểm)

Khoanh tròn vào chữ đầu đáp án đúng.

Câu 1: Các từ in đậm câu sau thuộc trường từ vựng nào?

“ Giá cổ tục đày đoạ mẹ tơi vật hịn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thôi”

A Hoạt động miệng C Hoạt động lưỡi B Hoạt động D Cả A,B,C sai Câu 2: Các từ in đậm câu sau, từ trợ từ?

A Những người nghèo nhiều tự thường thế.

B Tôi yêu quý học sinh

C Tôi nhắc anh ba, bốn lần mà anh quên

D Những ý tưởng ấy, chưa lần ghi lên giấy, hồi tơi khơng biết ghi và

ngày không nhớ hết

Câu 3: Trong thơ sau từ “ cá tràu” loại từ ngữ nào? “ Canh cá tràu mẹ thường hay nấu khế Khế vườn thêm tí rau thơm Ờ! Thế mà đời xa cách mẹ,

Hai mươi năm trở lại nhà, nước mắt xuống mâm cơm.” (Chế Lan Viên)

A Từ địa phương C Từ toàn dân

B Biệt ngữ xã hội D Cả A, B, C sai

Câu Nhận xét nói tác dụng biện pháp nói hai câu thơ sau:

“ Bác tim Bác mênh mơng Ơm non sông kiếp người”

( Tố Hữu) A Nhấn mạnh tài trí tuyệt vời Bác Hồ

B Nhấn mạnh dũng cảm Bác Hồ

(5)

D Nhấn mạnh hiểu biết rộng Bác Hồ

Câu Từ mủm mỉm có nghĩa kiểu cười khơng nghe tiếng, trông thấy đôi môi cử động nhẹ

A Đúng B Sai Câu Khi khơng nên nói giảm, nói tránh?

A Khi cần nói lịch có văn hố

B Khi muốn làm cho người nghe bị thuyết phục C Khi muốn bày tỏ tình cảm

D Khi cần phải nói thẳng, nói thật II TỰ LUẬN ( điểm)

Câu 1.( điểm) Xác định câu ghép cách nối vế câu ghép đoạn trích sau: “ Những ý tưởng tơi chưa lần ghi lên giấy, hồi ghi ngày không nhớ hết Nhưng lần thấy em nhỏ rụt ré núp nón mẹ lần đị đến trường, lịng tơi lại tưng bừng , rộn rã.”

……… ……… ……… ……… Câu 2.(2 điểm) Gạch chân phân tích tác dụng từ tượng hình, từ tượng đoạn trích sau:

“ Tơi mải mốt chạy sang Mấy người hàng xóm đến trước dang xôn xao nhà Tôi xồng xộc chạy vào, lão Hạc vật vã giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long song sọc Lão tru tréo, bọt mép sùi khắp người, lại bị giật mạnh nảy lên

……… ……… ……… ……… Câu 3(3 điểm) Dựa vào nội dung học văn “ Thông tin ngày trái đất năm 2000” viết đoạn văn ngắn nói việc cần thiết phải hạn chế sử dụng bao nilơng có sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm

(6)

Ngày đăng: 13/05/2021, 00:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...