1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐÈKIỂM TRA TẬP LÀM VĂN SỐ 07

4 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 52 KB

Nội dung

- Họ và tên: ………………………… - Lớp 9 : …………………… - Trường THCS Thạnh Đông - KIỂN TRA TẬP LÀM VĂN - THỜI GIAN: 90 PHÚT Điểm Lời phê của giáo viên I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) 1/ Dòng nào sau đây không phù hợp với yêu cầu của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? A. Trình bày những cảm nhận, đánh giá về cái hay cái đẹp của đoạn thơ, bài thơ. B. Cần căn cứ vào đặc điểm ngoại hình, ngôn ngữ, tâm lí, hành động của nhân vật để phân tích. C. Cần bám vào ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu …để cảm nhận, đánh giá về tình cảm, cảm xúc của tác giả. D. Bố cục mạch lạc, lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viết. 2/ Khi viết một bài văn nghị luận, về một đoạn thơ, bài thơ, luận điểm của bài văn phải đạt được những yêu cầu gì? A. Phải được nêu cụ thể, có luận cứ xác đáng B. Phải gắn với sự đánh giá cái hay, cái đẹp của tác phẩm. C. Phải chứng tỏ người viết có ý kiến riêng, có khả năng cảm thụ tốt. D. Cả ba phương án trên. 3/ Luận điểm nào không có trong bài văn nghị luận” Khát vọng hòa nhập, dâng hiến ch đời” A. Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa, trong đó, hình ảnh nào cũng thật gợi cảm, thật đáng yêu. B. Hình ảnh mùa xuân rạo rực của thiên nhiên, đất nước trong cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ. C. Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng hòa nhập, dâng hiến nối kết tự nhiên với hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên, đất nước. D. Hình ảnh mùa xuân trong sự chuyển giao của thiên nhiên đất trời. 4./Trình tự nào đúng với cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. A. Tìm hiểu đề - tìm ý – lập dàn ý – viết bài – đọc và sửa chữa B. Tìm hiểu đề - lập dàn ý – tìm ý – viết bài – đọc và sửa chữa C. Tìm ý – lập dàn ý – tìm ý – viết bài – đọc và sửa chữa 5/ Bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần có bố cục: A. Mở bài – Thân bài B. Thân bài – Kết bài C. Mở bài – Thân bài – kết bài 6/ Bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ cần phải: A. nêu lên được các nhận xét, đánh giá và sự cảm thụ riêng của người viết . B. Phải gắn nhận xét đánh giá với sự phân tích, bình giá ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung, cảm xúc …….của tác phẩm. C. A và C 1 - Họ và tên:………………………… - Lớp: ……………………………… KIỂM TRA BÀI SỐ 07 II/ TỰ LUẬN: ( 6 điểm) 1. Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? 2. Cho biết những yêu cầu cơ bản để làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? 3. Phân tích ý nghĩa biểu tượng của những hình ảnh sau: - Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ - Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng diệu hiền ( VIẾNG LĂNG BÁC – VIỄN PHƯƠNG) Bài làm: 2 ĐÁP ÁN: I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) 1. B 2. D 3. D. 4. B 5. C. 6.C II/ TỰ LUẬN: ( 6 điểm) 1. Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? Nghi luận về một đoạn thơ,bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy. 2. Cho biết những yêu cầu cơ bản để làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? 3 - Bài văn nghị luận về một đạon thơ, bài thơ cần nêu lên được các nhận xét, đánh giá và sự cảm thụ riêng của người viết. - Những nhận xét ,đánh giá ấy phải gắn với sự phân tích, bình giá ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc ……… của tác phẩm. 3. Phân tích ý nghĩa biểu tượng của những hình ảnh sau: - Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ - Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng diệu hiền Để phân tích ý nghĩa biểu tượng của những hình ảnh trên, cần phân tích trên cơ sở nghĩa thực và nghĩa ẩn dụ. - Hình ảnh “mặt trời trong lăng” ( chỉ Bác Hồ) so với hình ảnh của thiên nhiên có nét gì tương đồng - Hình ảnh “vầng trăng sáng dịu hiền” gợi ta sự liên tưởng đến không gian trong lăng Bác và tâm hồn cao đẹp của Bác. 4 . tên:………………………… - Lớp: ……………………………… KIỂM TRA BÀI SỐ 07 II/ TỰ LUẬN: ( 6 điểm) 1. Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? 2. Cho biết những yêu cầu cơ bản để làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ,. - Họ và tên: ………………………… - Lớp 9 : …………………… - Trường THCS Thạnh Đông - KIỂN TRA TẬP LÀM VĂN - THỜI GIAN: 90 PHÚT Điểm Lời phê của giáo viên I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) 1/ Dòng nào. giả. D. Bố cục mạch lạc, lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viết. 2/ Khi viết một bài văn nghị luận, về một đoạn thơ, bài thơ, luận điểm của bài văn phải đạt được những yêu

Ngày đăng: 31/05/2015, 09:00

w