Các quyền kinh tế xã hội và văn hóa và giới thiệu công ước quốc tế: Phần 1

101 7 0
Các quyền kinh tế xã hội và văn hóa và giới thiệu công ước quốc tế: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mời các bạn cùng tham khảo Tài liệu Giới thiệu công ước quốc tế về các quyền kinh tế xã hội và văn hóa: Phần 1 để nắm bắt được những nội dung khái quát lịch sử ra đời và phát triển của công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, nội dung cơ bản của công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa.

GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ,… GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA (ICESCR, 1966) Kỷ niệm 30 năm Việt Nam gia nhập ICESCR (1982 - 2012) GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA (ICESCR, 1966) Copyright © Nghiêm Kim Hoa – Vũ Công Giao ISBN: 978 - 604 – 914 – 273 - —1— —2— GIỚI THIỆU KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUYỀN CON NGƯỜI – QUYỀN CÔNG DÂN GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA (ICESCR, 1966) (Tài liệu tham khảo) NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC HÀ NỘI - 2012 GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ,… Giới thiệu GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ,… chất vị trí quyền kinh tế, xã hội văn hóa luật nhân quyền quốc tế, tính khả thi chế giám sát thực nhóm quyền GIỚI THIỆU C ông ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights – viết tắt ICESCR) hai công ước trụ cột nhân quyền (bên cạnh Công ước quốc tế quyền dân trị) cấu phần Bộ luật Nhân quyền quốc tế (bao gồm hai cơng ước Tun ngơn tồn giới nhân quyền) Việc soạn thảo triển khai thực ICESCR giới trình lâu dài, diễn thời kỳ có biến động trị to lớn nhân loại kỷ XX Phải 20 năm kể từ trình soạn thảo bắt đầu Liên Hợp Quốc năm 1946, Công ước Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc thơng qua vào năm 1966 Sau đó, phải thêm 20 năm để có quan giám sát thực thi Công ước Ủy ban quyền kinh tế, xã hội văn hóa thành lập vào hoạt động (năm 1986), từ định hình chế bảo đảm thực thi Cơng ước Q trình lâu dài ghi dấu tranh luận, gay gắt, quan điểm khác biệt giới tính 5 Là công cụ pháp lý quốc tế chủ chốt để bảo vệ thúc đẩy nhân quyền giới, ICESCR khơng ngừng hồn thiện Ủy ban giám sát thực Công ước (The Committee on Economic, Social and Cultural Rights - viết tắt CESCR) - với tham gia tích cực quốc gia thành viên, tổ chức chuyên môn Liên Hợp Quốc, chuyên gia tổ chức phi phủ - phát triển thêm khái niệm từ nội dung Công ước, ví dụ quyền lương thực, thực phẩm; quyền nước, quyền vệ sinh, vấn đề trách nhiệm công ty đa quốc gia, hay nghĩa vụ bên lãnh thổ quốc gia thành viên Công ước, nhằm đáp ứng giải vấn đề nảy sinh thực tiễn bảo vệ thúc đẩy quyền kinh tế, xã hội, văn hóa giới Những phát triển gần hướng dẫn giám sát việc thực thi Công ước giúp khẳng định rõ ràng tầm quan trọng quyền kinh tế, xã hội văn hóa ý nghĩa Cơng ước đời sống nhân loại Từ tham gia ICESCR (năm 1982), nhà nước Việt Nam có nỗ lực lớn việc thực hóa thúc đẩy quyền kinh tế, xã hội, văn hóa người dân Mặc dù vậy, nhiều quốc gia thành viên khác, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức việc 6 Giới thiệu GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ,… thực ICESCR, xuất phát từ yếu tố khách quan chủ quan, bao gồm nhận thức chưa đầy đủ quyền kinh tế, xã hội, văn hóa Phần thứ ba sách mô tả chế giám sát việc thực thi Công ước, bao gồm cấu trúc vận hành CESCR thủ tục chế báo cáo Ủy ban Vì vậy, để cung cấp nguồn tài liệu tham khảo tiếng Việt cho việc thực hiện, nghiên cứu giảng dạy ICESCR, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, mà trực tiếp Trung tâm Nghiên cứu Quyền người – Quyền công dân trực thuộc Khoa, tổ chức biên soạn xuất sách Cuốn sách chia làm ba phần Để thực sách này, tác giả thu thập tổng hợp nhiều nguồn tài liệu từ hệ thống Liên Hợp Quốc, bao gồm: Kỷ yếu phiên họp (Summary Records of Meetings) báo cáo kỳ họp Ủy ban Nhân quyền CESCR; Các tài liệu CESCR ấn hành, bao gồm Bình luận chung (General Comments), Tuyên bố (Statements), Hướng dẫn tài liệu tham khảo; Tập hợp báo cáo tài liệu việc thực thi công ước số quốc gia với định số tài liệu khác có liên quan ECOSOC Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Toàn văn thu thập từ tàng thư Liên Hợp Quốc (Hệ thống Thông tin Thư mục Liên Hợp Quốc - UNBISnet), Cơ sở liệu quan giám sát công ước Liên Hợp Quốc (Treaties Bodies Database) Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc Nhân quyền quản lý Cơ sở liệu công ước Liên Hợp Quốc (UN Treaties Database) Ngồi ra, tác giả cịn tham khảo số tài liệu có liên quan khơng có tàng thư Internet Liên Hợp Quốc, tổng hợp số trang web khác, đặc biệt từ trang www.Bayefsky.com Những tài liệu bổ sung cho phép tìm hiểu q trình soạn thảo Cơng ước q trình hình thành, cấu trúc hoạt động chế giám sát việc Phần thứ mô tả trình soạn thảo ICESCR Liên Hợp Quốc dạng tóm tắt kiện theo niên biểu chủ đề Phần biên soạn sở tập hợp phân loại tài liệu kỷ yếu hoạt động Ủy ban Nhân quyền Liên Hợp Quốc (nay thay Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc), Hội đồng Kinh tế Xã hội Liên Hợp Quốc (viết tắt ECOSOC) Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Phần thứ hai phân tích tóm tắt nội hàm quyền ghi nhận Công ước Phần biên soạn dựa sở tóm lược diễn giải thức quan Liên Hợp Quốc nêu Bình luận/Khuyến nghị chung quan giám sát thực thi Công ước CESCR, số tài liệu khác, đồng thời minh họa số trường hợp thực tế tổng hợp từ kết luận Ủy ban việc thực thi Công ước, từ số phán tòa án nhân quyền khu vực tòa án số quốc gia 7 8 GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ,… Giới thiệu thực thi Công ước - Ủy ban quyền kinh tế, xã hội văn hóa Cuối cùng, để có nhìn tồn diện bổ sung cho diễn giải từ tài liệu thức Liên Hợp Quốc, tác giả tham khảo số tài liệu học thuật giới nghiên cứu nhân quyền cơng nhận rộng rãi tạp chí Human Rights Quarterly, Cơ sở liệu Mạng lưới quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ESCR-Net) Các ấn phẩm tiếng Việt quyền người Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội xuất năm gần nguồn tài liệu tham khảo cho việc biên soạn sách Mặc dù nỗ lực, song hạn chế nguồn lực thời gian, sách chắn cịn hạn chế, thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp độc giả để biên soạn xuất ấn phẩm toàn diện sâu quyền kinh tế, xã hội, văn hóa tương lai Hy vọng sách tài liệu tham khảo hữu ích cho quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc thực thi, nghiên cứu giảng dạy ICESCR Việt Nam Hà Nội, tháng 3/2012 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Công ước chống tra hình thức trừng phạt đối xử CAT tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục khác (Convention against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment) CCPR Ủy ban nhân quyền (Committee on Human Rights) Công ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với CEDAW phụ nữ (Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination against Women) Công ước quốc tế xóa bỏ tất hình thức phân biệt CERD đối xử chủng tộc (International Convention on the Elimination of All Forms of Racial Discrimination) CESCR CHR KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Ủy ban quyền kinh tế, xã hội văn hóa (Committee on Economic, Social and Cultural Rights) Ủy ban quyền người Liên Hợp Quốc (The United Nations Commission on Human Rights) TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUYỀN CON NGƯỜI – QUYỀN CƠNG DÂN CRC 9 Cơng ước quyền trẻ em  10  Các chữ viết tắt GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ,… (Convention on the Rights of the Child) Công ước quốc tế bảo vệ quyền tất người lao CRMW động di trú thành viên gia đình họ ECOSOC OHCHR (International Convention on the Protection of the Rights of All Migrant Workers and Members of Their Families) CRPD (International Labour Organization) UDHR HRC (Convention on the Rights of Persons with Disabilities) UNDP ICCPR Tuyên ngôn toàn cầu Nhân quyền, 1948 (Universal Declaration of Human Rights) Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (United Nations Development Programme) Hội đồng Kinh tế-Xã hội Liên Hợp Quốc Tổ chức Giáo dục, khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (The United Nations Economic and Social Council) Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hợp Quốc Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc Ủy ban Nhân quyền (Human Rights Committee) Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (International Covenant on Civil and Political Rights) (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) (The United Nations Food and Agriculture Organization) UNHCR (The United Nations Human Rights Council) HRC (Office of High Commissioner for Human Rights) Công ước quyền người khuyết tật UNESCO FAO Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc Nhân quyền UNICEF Cao ủy Liên Hợp Quốc người tỵ nạn (The United Nations Refugee Agency) Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (The United Nations Children's Fund) UPR Cơ chế đánh giá định kỳ chung (Universal Periodic Review) WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa ICESCR (International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights) ICJ Tồ án Cơng lý Quốc tế (International Court of Justice) ILO Tổ chức Lao động quốc tế  11   12  Mục lục GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ,… 2.2.4 Khái niệm “thích đáng” khía cạnh “sẵn có, tiếp cận được, chất lượng phù hợp” việc thực thi quyền kinh tế, xã hội văn hóa 73 MỤC LỤC 2.2.5 Chú trọng đến nhóm yếu dễ bị tổn thương 80 2.3 Vi phạm Công ước 83 2.4 Các quyền cụ thể Công ước 93 GIỚI THIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT 10 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA 17 1.1 Khái quát 18 1.2 Quá trình soạn thảo ICESCR 23 1.3 Những tranh luận q trình soạn thảo thơng qua ICESCR 42 1.4 Tình trạng tham gia công ước 49 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA 51 2.1 Tóm tắt nội dung Cơng ước 52 2.2 Các nguyên tắc việc thực thi Công ước 58 2.2.1 Bình đẳng khơng phân biệt đối xử 59 2.2.2 Liên tục tiến 64 2.2.3 Các nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ hỗ trợ 68 2.4.1.Quyền làm việc 94 2.4.2 Quyền thành lập gia nhập cơng đồn 104 2.4.3 Quyền hưởng an sinh xã hội 110 2.4.4 Quyền gia đình, nhân tự do, chăm sóc bà mẹ trẻ em 119 2.4.5 Quyền có mức sống thích đáng 124 2.4.6 Quyền hưởng tiêu chuẩn sức khỏe thể chất tinh thần mức cao 149 2.4.7 Quyền giáo dục 162 2.4.8 Quyền tham gia vào đời sống văn hóa 181 2.4.9 Quyền hưởng lợi ích ứng dụng tiến khoa học 193 2.4.10 Quyền người hưởng lợi từ việc bảo vệ quyền lợi vật chất tinh thần phát sinh từ sản phẩm khoa học, văn học nghệ thuật mà người tác giả 198 CƠ CHẾ GIÁM SÁT THỰC THI CÔNG ƯỚC 204 3.1 Nhóm cơng tác theo phiên họp quyền kinh tế, xã hội văn hóa ECOSOC (1978 ‐ 1985) 207 3.2 Ủy ban quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (CESCR) 208  13   14  Mục lục GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ,… 3.3 Thủ tục báo cáo với CESCR 217 3.4 Nghị định thư tùy chọn (2008) Cơ chế khiếu nại cá nhân với CESCR 228 3.4.1 Sự đời Nghị định thư 229 3.4.2 Nội dung Nghị định thư 237 TÀI LIỆU THAM KHẢO 242 PHỤ LỤC 259 Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, 1966 259 Nghị định thư tùy chọn Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa 281 Các nguyên tắc Limburg, 1986 việc thực Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa 300 Hướng dẫn Maastricht vi phạm quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, 1997 328 Hướng dẫn Ủy ban quyền kinh tế, xã hội, văn hóa tài liệu cụ thể mà quốc gia thành viên cần đệ trình theo điều 16 17 Công ước 348 Danh sách quốc gia ký, phê chuẩn gia nhập Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (cập nhập đến ngày 12/5/2012) 381 Danh sách quốc gia ký, phê chuẩn Nghị định thư tùy chọn Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (cập nhập đến ngày 12/5/2012) 388 Nhận xét kết luận Ủy ban quyền kinh tế, xã hội văn hóa sau xem xét báo cáo thực thi công ước Việt Nam ‐1993/9/06 e/c.12/1993/8 390  15   16  Khái quát lịch sử đời phát triển… GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ,… 1.1 Khái quát PHẦN I KHÁI QUÁT LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA Q trình xây dựng Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights - viết tắt ICESCR) ý tưởng Bộ luật quốc tế nhân quyền (International Bill of Human Rights) đặt móng Hiến chương Liên Hợp Quốc năm 1945 Năm 1947, xây dựng thiết chế nhân quyền Liên Hợp Quốc, nhà soạn thảo Ủy ban Nhân quyền Liên Hợp Quốc (United Nations Commission on Human Rights - viết tắt CHR) muốn có văn mang tính tun ngơn ngun tắc chung văn mang tính cơng cụ để ràng buộc nghĩa vụ pháp lý với quốc gia thành viên Văn mang tính nguyên tắc chung nêu sau trở thành Tun ngơn Tồn giới Nhân quyền (Universal Declaration of Human Rights - viết tắt UDHR), Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua vào năm 1948, cịn cơng cụ mang tính ràng buộc phát triển thành hai công ước song hành: Công ước quốc tế quyền dân trị (International Covenant on Civil and Political Rights - viết tắt ICCPR) ICESCR Hai công ước Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua vào năm 1966  17   18  Khái quát lịch sử đời phát triển… GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ,… Quá trình xây dựng ICESCR, kể từ ý tưởng thông qua năm 1966 hình thành chế giám sát việc thực thi Công ước, phản ánh bị chi phối chuyển biến kiện to lớn lịch sử loại, là: (i) Sự tan rã hệ thống thuộc địa dẫn đến có mặt nhiều quốc gia Liên Hợp Quốc mang theo quan niệm nhân quyền; (ii) Cuộc đấu tranh hệ tư tưởng bối cảnh Chiến tranh lạnh, khối nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô – Đông Âu (cũ) đề cao quyền kinh tế, xã hội văn hóa, khối nước tư chủ nghĩa phương Tây đề cao quyền dân trị, (iii) Những đòi hỏi cải cách máy nhân quyền Liên Hợp Quốc xuất phát từ yêu cầu thời đại tồn cầu hóa kỷ ngun thơng tin tương đồng vài quy định chung giống nhau, cụ thể Lời mở đầu Điều hai công ước ICESCR ICCPR bắt nguồn từ văn gốc UDHR có trình soạn thảo năm 1952, CHR – theo yêu cầu Đại hội đồng Liên Hợp Quốc - định tách thành hai công ước song hành Do điều kiện đặt hai công ước phải tương thích đến mức tối đa để đảm bảo tính thực tế khả thi chế thực hiện, đồng thời đảm bảo tính chất gắn liền phụ thuộc lẫn quyền dân trị quyền kinh tế, xã hội, văn hóa,1 vậy, ICESCR ICCPR có cấu trúc Theo Bị Tổng thư ký Liên Hợp Quốc nội dung dự thảo  19  Một khác biệt lớn hình thức hai cơng ước là, nhiều điều khoản ICCPR thường bắt đầu cụm từ “Mọi người2 có quyền tự ” với mục đích nhấn mạnh chất quyền trị dân tự cá nhân, kèm theo nghĩa vụ hầu hết thụ động nhà nước việc bảo đảm thực quyền này, điều khoản ICESCR thường bắt đầu cụm từ “Nhà nước công nhận quyền ”3 để nhấn mạnh vai trò nghĩa vụ chủ động nhà nước việc đảm bảo thực quyền kinh tế, xã hội văn hóa Từ khác biệt này, có ý kiến quan ngại việc nhấn mạnh vai trò nghĩa vụ chủ động nhà nước dẫn đến áp đặt thể chế toàn trị việc thực thi quyền kinh tế, xã hội, văn hóa mà ngược lại tiêu chuẩn quyền tự người.4 Xuất phát từ tranh công ước quốc tế nhân quyền, tài liệu mã số A/2929 Everyone, dùng anyone Nguyên văn “The States Parties to the present Covenant recognize ” Xét góc độ khác, luận điểm nghe hợp lý, chí áp dụng cho quyền dân trị cho khó áp dụng tiêu chuẩn chung cho bối cảnh văn hóa trị khác Vấn đề tiêu chuẩn chung xác định mức Có lẽ người vận động nhân quyền tìm điểm cân hai quan điểm tương tự điểm cân thuyết phổ biến thuyết tương đối văn hóa, Michael Ignatieff cho rằng: “Người dân văn  20  Nội dung công ước quốc tế GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ,… thoái lui việc thực thi quyền khiến quốc gia thành viên phải chứng minh biện pháp thoái lui cân nhắc kỹ lưỡng với tất phương án có thể, sở cân với quyền khác với tối đa nguồn lực sẵn có Đồng thời, giống tất quyền người khác, quyền giáo dục xác định ba mức nghĩa vụ quốc gia thành viên tôn trọng, bảo vệ thực theo quy định Điều 13 khoản 2), ví dụ tơn trọng tính sẵn có hệ thống giáo dục tư nhân cách khơng đóng cửa trường tư; bảo vệ người học không bị ngăn cản không cho học bên thứ ba (bao gồm cha mẹ người sử dụng lao động); không ngăn cản trẻ em gái học thực biện pháp tích cực cung cấp sở vật chất nhân lực cho giáo dục (tính sẵn có), nâng cao khả tiếp cận giáo dục người, hay cải thiện chất lượng, tính phù hợp tính thích nghi giáo dục; iii) Theo Điều 13 khoản 2(a), nghĩa vụ thiết lập hệ thống giáo dục tiểu học bắt buộc miễn phí; iv) Theo Điều 13 khoản (b,d), nghĩa vụ xây dựng thực chiến lược giáo dục quốc gia với định hướng cụ thể cho giáo dục trung học, giáo dục đại học giáo dục sở theo nguyên tắc Công ước, chiến lược phải có số dấu mốc cụ thể để đo đếm việc liên tục thực bước tiến đến thực thi đẩy đủ quyền giáo dục; v) Nghĩa vụ thiết lập hệ thống học bổng để hỗ trợ nhóm thiệt thòi theo Điều 13 khoản 2; vi) Nghĩa vụ thiết lập “các tiêu chuẩn giáo dục tối thiểu” theo Điều 13 khoản 4; vii) Nghĩa vụ đảm bảo cộng đồng gia đình khơng phụ thuộc vào lao động trẻ em; viii) Nghĩa vụ với quyền giáo dục hợp tác hỗ trợ quốc tế Trong đó, nghĩa vụ tối thiểu Nghĩa vụ tôn trọng quyền giáo dục địi hỏi quốc gia thành viên Cơng ước tránh ban hành thực sách cản trở việc thụ hưởng quyền giáo dục Nghĩa vụ bảo vệ quyền giáo dục đòi hỏi quốc gia thành viên phải có biện pháp khơng cho bên thứ ba ngăn trở việc thụ hưởng quyền Nghĩa vụ hỗ trợ yêu cầu quốc gia thành viên phải cung cấp quyền thụ hưởng giáo dục quy định Điều 13 14 Các nghĩa vụ cụ thể quốc gia thành viên quyền giáo dục, theo giải thích Ủy ban, gồm có: i) Nghĩa vụ đảm bảo hệ thống giáo dục chương trình giáo dục hướng đến mục tiêu giáo dục nêu khoản Điều 13, bao gồm việc thiết lập vận hành hệ thống minh bạch hiệu để giám sát việc định hướng theo mục tiêu này; ii) Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ thực theo bốn yếu tố quan trọng giáo dục (sẵn có, tiếp cận được, chấp nhận thích nghi  173   174  Nội dung công ước quốc tế GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ,… quốc gia thành viên là: i) Đảm bảo quyền tiếp cận với sở chương trình giáo dục cơng sở không phân biệt đối xử; ii) Đảm bảo mục tiêu giáo dục phù hợp với mục tiêu nêu Điều 13 khoản 1; iii) Đảm bảo phổ cập giáo dục tiểu học bắt buộc miễn phí; iv) Thông qua thực chiến lược giáo dục quốc gia bao gồm việc đảm bảo cấp giáo dục trung học, bậc cao bản; v) Đảm bảo tự lựa chọn giáo dục mà khơng có can thiệp nhà nước bên thứ ba, miễn phù hợp với tiêu chuẩn giáo dục tối thiểu quy định Điều 13.3 13.4 trung học, đại học giáo dục theo Điều 13 khoản (b) đến (d); việc cấm đoán sở giáo dục tư nhân; thất bại việc đảm bảo sở giáo dục tư nhân tuân thủ “tiêu chuẩn giáo dục tối thiểu” theo yêu cầu Điều 13, khoản 4; việc khước từ tự học thuật cán sinh viên; việc đóng cửa sở giáo dục giai đoạn có căng thẳng trị khơng theo Điều 4.”140 Một số vi phạm với Điều 13 Ủy ban đưa ví dụ sau: Việc ban hành khơng loại bỏ quy định pháp luật có tính phân biệt đối xử với cá nhân nhóm lĩnh vực giáo dục dựa sở nào; thất bại việc thực biện pháp giải tình trạng phân biệt đối xử giáo dục thực tế; sử dụng chương trình học khơng qn với mục tiêu đưa Điều 13 khoản 1; thất bại việc trì chế minh bạch hiệu để giám sát theo Điều 13 khoản 1; thất bại việc áp dụng, ưu tiên, phổ cập giáo dục tiểu học bắt buộc miễn phí với người; thất bại việc thực biện pháp cân nhắc kỹ lưỡng, cụ thể có trọng tâm để bước thực giáo dục Tóm t t m t s Nh n xét cu i (Concluding Observations) c a CESCR liên quan n vi c th c thi ngh a v c a m t s qu c gia thành viên quy n v giáo d c: V ng qu c Anh B c Ai‐len, (CESCR, E/2003/22 (2002) 40) 217 y ban quan ng i v s phân bi t i x t n t i th c t liên quan n m t s nhóm b thi t thịi d b t n th ng xã h i, c bi t dân t c thi u s ng i khuy t t t l nh v c khác nhau, bao g m nhà , vi c làm giáo d c y ban l y làm ti c r ng qu c gia thành viên không s n sàng vi c xây d ng pháp lu t tồn di n v bình ng b o v (ng i dân) kh i b phân bi t i x , theo i u 2, kho n 2, i u c a Công c 225 y ban ghi nh n v i lo ng i r ng vi c a kho n h c phí kho n vay sinh viên không phù h p v i i u 13, 140  175  CESCR,1999 Bình luận chung số 13, đoạn 59  176  GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ,… Nội dung công ước quốc tế kho n (c) c a Cơng c, có xu h ng làm nh h ng tiêu c c n v mi n B c Ai‐len giáo d c i h c mu n có c a h trí c a sinh viên có ngu n g c thu n l i v n ã hi n di n 226 y ban nh c l i m i quan ng i th hi n Nh n xét cu i tr c ó c a y ban v c u trúc giáo d c B c Ireland ti p t c tách bi t sâu s c c s tôn giáo, cho dù nhu c u v tr ng h c tích h p t ng lên tích h p khu v c mà ph n l n cha m ã ch mong v y c ghi danh theo h c t i tr ng h c nh Qu n o Solomon (CESCR, E/2003/22 (2002) 65) 463 y ban quan ng i v i s tr em n vào ti u h c h n tr em nam t l b h c tr em n cao c c p ti u h c trung h c 234 y ban kêu g i qu c gia thành viên th c hi n b c hi u qu h n t o i u ki n thu n l i cho vi c thành l p tr ng ch ng l i phân bi t i x th c t , c bi t i v i 477 y ban khuy n ngh qu c gia thành viên ti n hành dân t c thi u s ng i khuy t t t, c bi t liên quan n nhà , vi c bi n pháp hi u qu , bao g m c ch ng trình m c tiêu c th ban hành pháp lu t tồn di n v bình ng không phân bi t i x nh p h c c p làm giáo d c y ban khuy n cáo r ng qu c gia thành viên lu t pháp Anh, phù h p v i i u 2, kho n 2, i u c a Công c 244 y ban thúc gi c qu c gia thành viên ti n hành bi n pháp hi u qu m b o r ng vi c a h c phí kho n vay sinh viên làm nh h ng tiêu c c n sinh viên xu t thân t hồn c nh khơng thu n l i, theo o n 14, 20 45 Bình lu n chung s 13 (1999) c a y ban v quy n giáo d c 245 y ban nh c l i khuy n ngh c a vào n m 1997 r ng qu c gia thành viên ph i xem xét bi n pháp thích h p  177  h ng n cha m h c sinh xóa b chênh l ch v gi i t l giáo d c ti u h c trung h c C ng hòa Moldova (CESCR, E/2004/22 (2003) 49) 319 y ban quan ng i v t l không i h c cao t l h c sinh b h c cao giáo d c ti u h c trung h c y ban ý c bi t v i m i quan ng i r ng lý tr em khơng i h c gia ình nghèo y ban c ng quan ng i v vi c thi u giáo d c m m non 341 y ban thúc gi c qu c gia thành viên c ng c nh ng n l c c a m b o r ng tr em khơng b ng n c n i h c s  178  Nội dung công ước quốc tế nghèo ói gia ình y ban c ng khuy n cáo qu c gia thành viên ph i xem xét thi t l p c s giáo d c m m non m i Trung Qu c (CESCR, E/2006/22 (2005) 25) 144 y ban ghi nh n v i m i quan tâm sâu s c v s phân bi t i x th c t i v i ng i di c n i b l nh v c vi c làm, an sinh xã h i, d ch v y t , nhà giáo d c k t qu gián ti p t h th ng qu c gia v ng ký h gia ình (h kh u) mang tính h n ch v n ti p t c t n t i m c dù có thơng báo th c v c i cách h th ng 145 y ban quan ng i v s t n t i dai d ng c a phân bi t i x i v i ng i khuy t t t v th ch t tinh th n, c bi t v vi c làm, an sinh xã h i, giáo d c s c kh e … 166 y ban quan ng i v nh ng b t th ng v n di n qu c gia thành viên liên quan n vi c b o m ph c p giáo d c ti u h c b t bu c mi n phí, c bi t i v i c ng ng nông thôn, vùng dân t c thi u s , gia ình có hồn c nh khó kh n dân di c n c y ban c ng quan ng i v t l b h c trung h c cao m t s vùng nông thôn 167 y ban ghi nh n v i s quan ng i báo cáo v phân bi t i x v i ng i dân t c thi u s qu c gia thành viên, c bi t GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ,… V này, y ban l y làm ti c v i qu c gia thành viên ã không cung c p hóa thơng tin v vi c th h ng quy n kinh t , xã h i v n c ghi nh n Công c c a ng i dân vùng dân t c thi u s y ban ghi v i quan ng i v báo cáo t ngu n khác ngu n qu c gia thành viên cung c p liên quan n quy n t th c hành tơn giáo m t khía c nh c a quy n tham gia vào i s ng v n hóa ó vi c s d ng, gi ng d y b ng ngôn ng dân t c thi u s v l ch s v n hóa c a ng i Duy Ngơ Nh khu t tr Tân C ng c a ng i Tây T ng khu v c t tr Tây T ng 175 y ban kêu g i qu c gia thành viên th c thi quy t nh c a d b c ch ng ký h kh u qu c gia m b o r ng b t k c ch thay th c ch này, ng i di c n c s có th th h ng l i ích nh v vi c làm, an sinh xã h i, nhà , y t giáo d c nh nh ng ng i khu v c ô th c th h ng 176 y ban khuy n cáo qu c gia thành viên áp d ng nh ng bi n pháp hi u qu m b o c h i bình ng cho ng i khuy t t t, c bi t l nh v c vi c làm, giáo d c xã h i, an ninh s c kh e … 195 Phù h p v i Bình lu n chung s 11 (1999) v k ho ch hành ng cho giáo d c ti u h c ( i u 14 c a Cơng c) Bình lu n chung l nh v c vi c làm, m c s ng thích áng, giáo d c, y t v n hóa s 13 (1999) v quy n giáo d c ( i u 13 c a Công c), y ban kêu g i  179   180  qu c gia thành viên ti n hành bi n pháp hi u qu mbo GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ,… Nội dung công ước quốc tế r ng t t c tr em, k c tr em nh p c tr em dân t c thi u s , có Các biện pháp mà quốc gia thành viên Công ước tiến hành nhằm thực đầy đủ quyền phải bao gồm biện pháp cần thiết để bảo tồn, phát triển phổ biến khoa học văn hoá quy n ti p c n ph c p giáo d c ti u h c b t bu c mi n phí y ban c ng kêu g i qu c gia thành viên th c hi n nh ng c i cách có hi u qu sách tài cho giáo d c hi n hành b trí kinh phí h tr vi c ph c p giáo d c chín n m mi n phí b t Các thành viên Công ước cam kết tôn trọng quyền tự thiếu nghiên cứu khoa học hoạt động sáng tạo bu c cho t t c tr em n c, c p t nh a ph ng, lo i b t t c l phí liên quan n vi c i h c làm cho giáo d c ti u h c b t bu c th c s mi n phí cho t t c tr em y ban ti p t c thúc Các quốc gia thành viên Công ước công nhận lợi ích việc khuyến khích phát triển mối quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực khoa học văn hoá gi c qu c gia thành viên t ng chi tiêu cơng cho giáo d c nói chung có bi n pháp rõ ràng, nh m n m c tiêu ti n b vi c th c hi n y quy n c giáo d c c a nhóm thi t thịi b g t bên l xã h i c n c 2.4.8 Quy n tham gia vào i s ng v n hóa141 i u 15 Các quốc gia thành viên Công ước cơng nhận người có quyền: a Được tham gia vào đời sống văn hoá; … 141 Về quyền văn hóa cơng ước nhân quyền quốc tế, xem CERD Điều (e) (vi), CEDAW - Điều 13 (c); CRC - Điều 31.2; CMW - Điều 43.1(g); Công ước quyền người khuyết tật - Điều 30.1; ICCPR – Điều 17, 18, 19, 21, 22 27  181  Các quyền Điều 15 văn hóa khoa học quy định theo hướng xác định nghĩa vụ quốc gia thành viên việc đảm bảo phát triển khoa học văn hóa phục vụ lợi ích tiến dân chủ, đảm bảo hịa bình hợp tác quốc gia.142 CESCR có Bình luận chung số 21 (2009) quyền tham gia vào đời sống văn hóa, Ủy ban giải thích khái niệm “văn hóa” “đời sống văn hóa”, “tham gia vào đời sống văn hóa” khía cạnh quyền tham gia vào đời sống văn hóa nghĩa vụ quốc gia thành viên để đảm bảo quyền Ủy ban lưu ý mối liên hệ chặt chẽ quyền tham gia vào đời sống văn hóa 142 Theo Bị Tổng thư ký Liên Hợp Quốc, tài liệu mã số A/2929  182  Nội dung công ước quốc tế GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ,… quyền khác Điều 15, bao gồm quyền hưởng lợi từ việc bảo vệ lợi ích tinh thần vật chất sản phẩm khoa học, văn học nghệ thuật mà người tác giả, quyền hưởng lợi từ ứng dụng khoa học tiến khoa học tầm quan trọng đa dạng văn hóa tổng thể đời sống văn hóa hình thành phản chiếu giá trị hạnh phúc đời sống kinh tế, xã hội trị cá nhân, nhóm người cộng đồng.”143 Quyền tham gia vào đời sống văn hóa quyền tự do, theo chủ thể quyền lựa chọn định thực hành hay không thực hành quyền này, quốc gia thành viên có nghĩa vụ không can thiệp phải thúc đẩy việc thực thi quyền Ủy ban ghi nhận có nhiều cách định nghĩa văn hóa Trong phạm vi thực thi quyền tham gia vào đời sống văn hóa, Ủy ban đưa định nghĩa sau: “[Văn hóa]… bao gồm lối sống, ngơn ngữ, văn học truyền miệng viết, âm nhạc hát, hình thức giao tiếp khơng lời, tơn giáo hay hệ thống tín ngưỡng, nghi thức nghi lễ, thể thao trò chơi, phương thức sản xuất hay công nghệ, môi trường tự nhiên nhân tạo, ẩm thực, trang phục nơi sinh sống, nghệ thuật, phong tục truyền thống mà qua cá nhân, nhóm người cộng đồng thể tính nhân văn ý nghĩa tồn họ, xây dựng giới quan thể tương tác với lực bên ngồi có ảnh hưởng đến sống họ Văn hóa Việc “tham gia vào đời sống văn hóa”, theo giải thích Ủy ban, nhìn nhận qua ba cấp độ: i) Tham gia vào đời sống văn hóa, bao gồm việc lựa chọn nhận diện sắc văn hóa cá nhân hay nhóm cá nhân tham gia vào thực hành văn hóa để thể thân; ii) Tiếp cận với đời sống văn hóa thơng qua giáo dục tôn trọng đầy đủ sắc văn hóa việc tìm kiếm truyền bá thơng tin văn hóa hưởng lợi từ di sản văn hóa; iii) Đóng góp vào đời sống văn hóa qua việc tham gia vào sáng tạo biểu đạt cảm xúc, trí tuệ tinh thần tham gia vào sách định có ảnh hưởng đến quyền văn hóa mình.144 Các thành tố tính sẵn có – tính tiếp cận – tính chấp nhận – chất lượng tính thích nghi quyền tham gia vào đời sống văn hóa Ủy ban định nghĩa sau: “a Tính sẵn có: Thể diện sản phẩm dịch vụ văn hóa mở cho người thưởng thức hưởng lợi từ chúng, bao gồm thư viện, bảo 143 144  183  Bình luận chung số 21 Đoạn 13 Bình luận chung số 21, đoạn 15  184  Nội dung công ước quốc tế tàng, nhà hát, rạp chiếu phim sân vận động thể dục thể thao; văn học, bao gồm văn hóa dân gian nghệ thuật hình thức; không gian công cộng cần thiết cho tương tác văn hóa cơng viên, quảng trường, đường phố; cảnh vật tự nhiên biển, hồ, sông, núi, rừng khu dự trữ sinh với hệ thực vật động vật có thể sắc đa dạng sinh học khu vực này; sản phẩm văn hóa phi vật thể ngơn ngữ, phong tục, truyền thống, tín ngưỡng, kiến thức lịch sử, giá trị tạo nên sắc đóng góp vào đa dạng văn hóa cá nhân cộng đồng Trong tất sản phẩm văn hóa, giá trị đặc biệt mối quan hệ thân thích đa văn hóa phong phú, nơi nhóm khác nhau, dân tộc thiểu số cộng đồng tự chia sẻ lãnh thổ; b Khả tiếp cận: Bao gồm hội cụ thể hiệu cho cá nhân cộng đồng để hưởng thụ văn hóa cách đầy đủ, khả vật chất tài cho tất người thành thị nơng thơn mà khơng có phân biệt đối xử Trong yếu tố này, việc cung cấp tạo điều kiện tiếp cận cho người già người khuyết tật cho người nghèo việc cần thiết Khả tiếp cận  185  GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ,… bao gồm quyền tất người tìm kiếm, tiếp nhận chia sẻ thơng tin biểu đạt văn hóa qua ngơn ngữ tự chọn người việc tiếp cận công cụ biểu đạt quảng bá văn hóa cộng đồng c Sự thừa nhận đòi hỏi luật, sách, chiến lược, chương trình, biện pháp quốc gia thành viên thông qua việc hưởng thực quyền văn hoá cần xây dựng thực với thừa nhận cá nhân cộng đồng có liên quan Về vấn đề này, cần có tham vấn với cá nhân cộng đồng để đảm bảo biện pháp bảo vệ đa dạng văn hóa họ chấp nhận; d Tính thích nghi liên quan đến linh hoạt phù hợp chiến lược, sách, chương trình, biện pháp quốc gia thành viên thông qua lĩnh vực đời sống văn hóa phải tơn trọng đa dạng văn hóa cá nhân cộng đồng; e Tính phù hợp đề cập tới việc thực quyền người cụ thể cách thích hợp phù hợp với phương thức hay bối cảnh văn hóa, có nghĩa tơn trọng văn hóa quyền văn hóa cá nhân cộng đồng, bao gồm cá nhân nhóm thiểu số người địa Ủy ban đề cập tới khái  186  Nội dung cơng ước quốc tế niệm phù hợp văn hóa (tính chấp nhận văn hóa hay tính thỏa đáng văn hóa) Bình luận chung trước đây, cụ thể bình luận liên hệ tới quyền thực phẩm, sức khỏe, nước, nhà giáo dục Cách thức thực quyền tác động vào đời sống văn hóa đa dạng văn hóa Ủy ban muốn nhấn mạnh rằng, vấn đề cần quan tâm nhiều tốt tới giá trị văn hóa mà liên quan đến số vấn đề, có vấn đề thực phẩm tiêu thụ thực phẩm, việc sử dụng nước, cách thức cung cấp dịch vụ y tế giáo dục cách thức thiết kế xây dựng nhà ở.” Những nghĩa vụ chung quốc gia thành viên việc đảm bảo thực thi quyền tham gia vào đời sống văn hóa bao gồm hai nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ không phân biệt đối xử nghĩa vụ liên tục tiến bộ, biện pháp tối đa nguồn lực sẵn có, đảm bảo ngày đầy đủ quyền tham gia vào đời sống văn hóa Nghĩa vụ khơng phân biệt đối xử yêu cầu quốc gia thành viên có biện pháp lập pháp hành pháp quy định việc cấm phân biệt đối xử kỳ thị việc thực thi quyền tất người tham gia vào đời sống văn hóa cấm việc từ chối quyền tham gia vào đời sống văn hóa, đồng thời có biện pháp hỗ trợ tạm thời cho nhóm dễ bị tổn thương, cụ thể phụ nữ, trẻ em, người già, người khuyết  187  GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ,… tật, người nhập cư, người thiểu số, người địa người nghèo Nghĩa vụ tiến liên tục đòi hỏi quốc gia thành viên phải có biện pháp rõ ràng hiệu việc thực thi quyền người tham gia vào đời sống văn hóa Những nghĩa vụ pháp lý cụ thể yêu cầu quốc gia thành viên có biện pháp để thực thi nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ hỗ trợ với quyền tham gia vào đời sống văn hóa, cụ thể sau: Nghĩa vụ tơn trọng u cầu quốc gia thành viên có biện pháp cụ thể nhằm đạt tôn trọng quyền tất người, với tư cách cá nhân cộng đồng hay nhóm người: (a)Tự lựa chọn sắc văn hóa riêng họ, để thuộc hay không thuộc cộng đồng, để lựa chọn họ tôn trọng; (b) Hưởng quyền tự ý kiến, tự ngôn luận ngôn ngữ ngôn ngữ họ lựa chọn, quyền tìm kiếm, nhận truyền đạt thông tin ý tưởng thể loại hình thức bao gồm hình thức nghệ thuật, không kể loại biên giới nào; (c) Hưởng quyền tự sáng tạo, theo cá nhân, kết hợp với người khác, hay cộng đồng nhóm người, bao hàm việc Quốc gia thành viên phải bãi bỏ việc kiểm duyệt hoạt động văn hóa nghệ thuật hình thức biểu đạt khác có; (d) Tiếp cận di sản văn hóa ngơn ngữ họ  188  Nội dung cơng ước quốc tế GIỚI THIỆU CƠNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ,… người khác Đặc biệt, quốc gia thành viên cần phải tôn trọng quyền dân tộc thiểu số tự tiếp cận văn hóa, di sản, hình thức biểu đạt khác riêng họ, tự thực hành sắc văn hóa tập quán họ Điều bao gồm quyền truyền dạy văn hóa người khác Các quốc gia thành viên cần tôn trọng quyền dân tộc địa với văn hóa di sản họ để trì tăng cường mối quan hệ tâm linh họ với vùng đất tổ tiên tài nguyên thiên nhiên khác theo truyền thống thuộc sở hữu họ, hay bị họ chiếm dụng sử dụng thiếu cho đời sống văn hóa họ; (e) Tự tham gia cách tích cực có sở, mà khơng có phân biệt đối xử, vào q trình định quan trọng có tác động lên lối sống quyền người theo Điều 15, khoản 1(a) văn học, số nhiều thành phần khác; (b)Tôn trọng bảo vệ di sản văn hóa tất nhóm cộng đồng, đặc biệt cá nhân nhóm có hồn cảnh khó khăn thiệt thịi nhất, sách chương trình phát triển kinh tế mơi trường, đặc biệt ý tới hậu mong muốn q trình tồn cầu hố, tư nhân hóa khơng cơng hàng hố dịch vụ, bãi bỏ quy định quyền tham gia vào đời sống văn hóa; (c) Tơn trọng bảo vệ sản phẩm văn hóa người dân địa, bao gồm tri thức truyền thống, thuốc thiên nhiên, văn hóa dân gian, nghi lễ hình thức biểu đạt văn hóa họ Điều bao gồm việc bảo vệ (các dân tộc địa) khỏi việc khai thác cách bất hợp pháp bất công tài nguyên, đất đai lãnh địa họ tổ chức nhà nước công ty tư nhân công ty xuyên quốc gia hay tập đoàn tiến hành; (d) Ban hành thực thi pháp luật cấm phân biệt đối xử dựa sắc văn hóa tuyên truyền vận động chống lại thù hận phân biệt chủng tộc tôn giáo gây nên kích động phân biệt đối xử, thù địch bạo lực, theo Điều 19 Điều 20 ICCPR Điều Công ước quốc tế Xố bỏ hình thức phân biệt chủng tộc Ủy ban giải thích rằng, nghĩa vụ tơn trọng bảo vệ quyền tự do, di sản văn hóa đa dạng văn hóa có liên quan lẫn Do đó, nghĩa vụ bảo vệ cần hiểu yêu cầu quốc gia thành viên có biện pháp ngăn chặn bên thứ ba can thiệp vào việc thực quyền cần tôn trọng nêu Ngồi ra, Quốc gia thành viên có nghĩa vụ: (a) Tơn trọng bảo vệ hình thức di sản văn hóa, thời gian chiến tranh lẫn hịa bình, trước thiên tai Nghĩa vụ bao gồm việc chăm sóc, bảo tồn phục hồi di tích lịch sử văn hóa, tác phẩm nghệ thuật,  189  Nghĩa vụ hỗ trợ chia thành nghĩa vụ tạo điều kiện, thúc đẩy cung cấp Nghĩa vụ tạo điều kiện bao gồm: (a) Ban hành sách bảo vệ, phát huy đa dạng văn  190  Nội dung công ước quốc tế GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ,… hóa tạo điều kiện tiếp cận với biểu đạt văn hóa đa dạng, phong phú thông qua, bên cạnh biện pháp khác, biện pháp nhằm thiết lập hỗ trợ thể chế cơng sở hạ tầng văn hóa cần thiết cho việc thực sách đó; biện pháp nhằm tăng cường đa dạng thơng qua phương tiện phát truyền hình đại chúng ngôn ngữ địa phương hay thiểu số; (b) Ban hành sách tạo điều kiện cho người thuộc cộng đồng văn hóa đa dạng tham gia cách tự không bị phân biệt đối xử vào tập quán văn hóa họ người khác, tự lựa chọn cách sống riêng họ; (c)Thúc đẩy thực quyền liên kết dân tộc thiểu số văn hóa ngơn ngữ để phát triển quyền họ ngơn ngữ văn hóa; (d) Cung cấp hỗ trợ tài hình thức khác cho nghệ sĩ, tổ chức công tư nhân, bao gồm sở khoa học, hiệp hội văn hóa, cơng đồn cá nhân, tổ chức khác tham gia vào hoạt động khoa học sáng tạo; (e) Khuyến khích nhà khoa học, nghệ sĩ người khác tham gia vào hoạt động nghiên cứu văn hóa khoa học quốc tế hội thảo, hội nghị, tập huấn hội thảo chuyên đề; (f) Có biện pháp chương trình thích hợp để hỗ trợ dân tộc thiểu số cộng đồng khác, bao gồm cộng đồng nhập cư, nỗ lực nhằm bảo tồn văn hóa họ; (g) Có biện pháp thích hợp để khắc phục hình thức phân biệt đối xử mang tính hệ thống để đảm bảo việc thiếu quan tâm hay thiếu đại diện số cộng đồng thiểu số xã hội không gây ảnh hưởng không mong muốn đến quyền tham gia vào đời sống văn hố họ; (h) Có biện pháp thích hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho mối quan hệ giao thoa văn hóa cách xây dựng cá nhân nhóm người dựa tôn trọng lẫn nhau, hiểu biết khoan dung; (i) Có biện pháp thích hợp để tiến hành chiến dịch công cộng thông qua phương tiện truyền thông, sở giáo dục kênh sẵn có khác, nhằm loại bỏ hình thức thành kiến số cá nhân cộng đồng dựa sắc văn hóa họ  191   192  Nghĩa vụ thúc đẩy đòi hỏi quốc gia thành viên phải thực biện pháp hiệu để đảm bảo có giáo dục nhận thức công chúng phù hợp quyền tham gia vào đời sống văn hóa, đặc biệt nông thôn khu đô thị nghèo, khu vực có người thiểu số người địa Các biện pháp bao gồm giáo dục nâng cao nhận thức cần thiết phải tơn trọng di sản văn hóa đa dạng văn hóa Nghĩa vụ hỗ trợ yêu cầu quốc gia thành viên phải cung cấp tất cần thiết cho việc thực quyền tham gia vào đời sống văn hóa cá nhân cộng đồng khơng thể, lý ngồi tầm kiểm sốt họ, thực quyền cho thân với phương tiện họ có Cấp độ nghĩa vụ bao gồm, ví Nội dung công ước quốc tế dụ: (a) Việc ban hành pháp luật phù hợp thành lập chế hiệu cho phép cá nhân, kết hợp với người khác, cộng đồng nhóm người, tham gia hiệu vào trình định để yêu cầu bảo vệ quyền họ tham gia vào đời sống văn hóa để yêu cầu nhận bồi thường quyền họ bị vi phạm; (b) Các chương trình nhằm mục đích bảo tồn phục hồi di sản văn hóa; (c) Việc lồng ghép giáo dục văn hóa cấp học vào chương trình trường học, bao gồm lịch sử, văn học, âm nhạc văn hóa khác, có tham vấn với bên liên quan; (d) Bảo đảm quyền cho tất người, không phân biệt đối xử sở tài hay sở khác, tiếp cận với bảo tàng, thư viện, rạp chiếu phim, nhà hát hoạt động, dịch vụ, kiện văn hóa 2.4.9 Quy n h ng l i ích ng d ng c a ti n b khoa h c i u 15 Các quốc gia thành viên Công ước cơng nhận người có quyền: … b Được hưởng lợi ích tiến khoa học ứng dụng nó;  193  GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ,… Những biện pháp mà quốc gia thành viên Công ước tiến hành nhằm thực đầy đủ quyền phải bao gồm biện pháp cần thiết để bảo tồn, phát triển phổ biến khoa học văn hố Các quốc gia thành viên Cơng ước cam kết tôn trọng quyền tự thiếu nghiên cứu khoa học hoạt động sáng tạo Các quốc gia thành viên Công ước cơng nhận lợi ích việc khuyến khích phát triển mối quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực khoa học văn hoá CESCR với Chuyên gia độc lập quyền văn hóa có kế hoạch xây dựng Bình luận chung cho quyền này, đề cập Bình luận chung số 17 Điều 15.1(c) Cuối năm 2011, Chuyên gia độc lập quyền văn hóa Văn phịng Cao ủy Liên Hợp Quốc nhân quyền tổ chức tham vấn rộng rãi phủ nước tổ chức phi phủ quyền hưởng lợi ích tiến khoa học ứng dụng khoa học Trong trình soạn thảo nội dung Điều 15, nhiều quốc gia lưu ý đến tính hai mặt ứng dụng khoa học tiến khoa học Một mặt, việc hưởng lợi từ tiến khoa học ứng dụng tiến khoa học rõ ràng có liên quan mật thiết đến hầu hết quyền người khác, đặc biệt quyền kinh tế, xã hội văn hóa  194  Nội dung cơng ước quốc tế GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ,… Các tiến khoa học ứng dụng tiến khoa học thúc đẩy yếu tố tiêu chuẩn vật chất việc thụ hưởng quyền có mức sống thích đáng (bao gồm quyền có lương thực thích đáng, nhà thích đáng, nước vệ sinh, vv…), quyền hưởng tiêu chuẩn cao đạt sức khỏe, quyền hưởng điều kiện việc làm công thuận lợi, quyền giáo dục, quyền tham gia vào đời sống văn hóa Các ứng dụng tiến khoa học góp phần đưa biện pháp hiệu việc thực thi ngày đầy đủ quyền công nhận Công ước, xác minh việc vi phạm biện pháp khắc phục Mặt khác, ứng dụng khoa học gây xâm phạm nhân quyền quy mơ lớn, ví dụ việc sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí sinh – hóa học Q trình nghiên cứu thử nghiệm khoa học có vấn đề đạo đức cần trọng mức Vào thời điểm soạn thảo Điều Cơng ước, có đề xuất đưa vào Điều quy định trách nhiệm quốc gia thành viên việc phát triển loại vũ khí hủy diệt sau đề xuất khơng chấp nhận Vì vậy, nội dung Điều 15 không quy định cụ thể tác dụng tiêu cực ứng dụng khoa học tiến khoa học Tuy vậy, quan điểm chung thống quốc gia thành viên phải đảm bảo việc phát triển khoa học văn hóa lợi ích tiến bộ, dân chủ đảm bảo hịa bình hợp tác quốc gia.145  195  Trên sở đó, Hướng dẫn báo cáo thực thi Điều 15.1(b) Công ước Ủy ban quan tâm đến hai khía cạnh: (a) Các biện pháp thực để đảm bảo tất người tiếp cận nằm phạm vi chi trả tới lợi ích tiến khoa học ứng dụng, bao gồm tiếp cận cá nhân nhóm chịu thiệt thịi bị gạt lề xã hội; (b) Các biện pháp thực nhằm ngăn chặn việc sử dụng tiến khoa học kỹ thuật cho mục đích trái ngược với mục đích thụ hưởng thành nhân phẩm bảo đảm nhân quyền.146 145 Xem Bị Tổng thư ký Liên Hợp Quốc năm 1955, tài liệu dẫn A/2929 Đoạn 53 146 Năm 2009, Audrey Chapman, Giáo sư Đạo đức Y tế Nhân văn (Medical Humanities and Ethics) Đại học Dược Connecticut, Hoa Kỳ nghiên cứu trình soạn thảo Điều 15.1(b) đề xuất số định nghĩa cho khái niệm quyền “tiến khoa học ứng dụng tiến khoa học” “hưởng lợi” Nghiên cứu Chapman chi tiết hóa số nguyên tắc cho việc vận dụng Điều 15.1(b), ví dụ ngun tắc tơn trọng nhân phẩm, không phân biệt đối xử công bằng, trọng đến người thiệt thòi, tạo điều kiện cho tham gia minh bạch định, có trách nhiệm giải trình với sách thực thi sách Chapman thảo luận khía cạnh có liên quan mật thiết đến quyền quyền tự nghiên cứu khoa học sáng tạo, nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ hỗ trợ vấn đề hợp tác quốc tế, đặc biệt vấn đề hỗ trợ chuyển giao công nghệ vấn đề quyền sở hữu trí tuệ Xem Audrey R Chapman 2009 “Towards an  196  GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ,… Nội dung công ước quốc tế Glenda López ki n C quan b o hi m xã h i Venezuela (IVSS) (V n b n 00‐1343 B n án s 487 Tòa án T i cao Venezuela, Ban B o hi n, ngày 06 tháng n m 2001)147 M t nhóm ng i có HIV c b o hi m c a C quan b o hi m xã h i Venezuela (IVSS) trình lên Tịa án T i cao Venezuela m t “juicio de amparo” 148 ch ng l i IVSS, yêu c u IVSS ph i m b o cung c p th ng xuyên nh t quán thu c ch a theo pháp li u 149 tam thu c khác ch a b nh c h i, c ng nh chi tr cho xét nghi m y t c n thi t Bên nguyên c ng yêu c u m r ng hi u l c c a phán quy t n t t c nh ng ng i d ng tính v i HIV ang c b o hi m c a IVSS Tòa án T i cao Venezuela phán quy t r ng vi c không cung c p th ng xuyên nh t quán thu c theo pháp li u tam thu c ch a b nh c h i c ng nh vi c không chi tr cho xét nghi m y t c n thi t m t s vi ph m quy n v s c kh e, e d a quy n s ng c ng nh vi ph m quy n v an sinh xã h i c h ng l i t ti n b khoa h c k thu t quy n c công nh n Hi n pháp Venezuela công c qu c t v nhân quy n150 Thêm n a, Tòa quy t nh ng h vi c m r ng hi u l c c a phán quy t n t t c nh ng ng i có hoàn c nh, coi ây h qu c a quy n c b o v hi u qu tr c tịa Theo ó, Tịa ân chu n kháng ngh c a nh ng ng i kháng ngh m r ng hi u l c c a phán quy t n t t c nh ng ng i có HIV d ng tính d i di n b o hi m xã h i h p pháp c a IVSS nh ng ng i yêu c u IVSS cung c p thu c c ng nh chi tr chi phí xét nghi m y t c n thi t 2.4.10 Quy n c a m i ng i c h ng l i t vi c b o v quy n l i v t ch t tinh th n phát sinh t b t k s n ph m khoa h c, v n h c ho c ngh thu t mà ng i ó tác gi Understanding of the Right to Benefits from Scientific Progress and Its Applications”.Journal of Human Rights, 8:1–36, 2009 147 Bản án tóm tắt trình tự vụ kiện (bằng tiếng Tây Ban Nha) có sở liệu Mạng lưới quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ESCR – Net): http://www.escr-net.org i u 15 Các quốc gia thành viên Cơng ước cơng nhận người có quyền: 148 Juicio de amparo kháng nghị bảo vệ quyền hiến định Kháng nghị phổ biến nước nói tiếng Tây Ban Nha xem công cụ hiệu quả, không tốn để bảo vệ quyền cá nhân … 149 Pháp liệu tam hay hệ thuốc chữa HIV thứ ba việc sử dụng kết hợp ba loại thuốc kháng HIV một, bao gồm hai loại kháng HIV loại có tác dụng ngăn chặn vi khuẩn mà HIV cần để tự chép Thành phần thứ ba công ty dược phẩm Mỹ châu Âu giữ quyền nên pháp liệu tam hữu hiệu, thuốc pháp liệu tam có giá thành cao  197  150 Venezuela thành viên ICESCR từ ngày 10/5/1978  198  Nội dung công ước quốc tế c Được hưởng lợi từ việc bảo vệ lợi ích tinh thần vật chất phát sinh từ sản phẩm khoa học, văn học nghệ thuật mà người tác giả Quyền người hưởng lợi từ việc bảo vệ lợi ích tinh thần vật chất phát sinh từ sản phẩm khoa học, văn học hay nghệ thuật mà người tác giả quyền người nên có khác biệt với quyền sở hữu trí tuệ Quyền khơng thể chuyển giao bị tước đoạt, khơng có giá trị tạm thời quyền sở hữu trí tuệ Điều giải thích Bình luận chung số 17 CESCR (2005) Ủy ban nhấn mạnh rằng, quyền sở hữu trí tuệ thường bảo vệ lợi ích việc đầu tư doanh nghiệp nhà kinh doanh, quyền người lợi ích tinh thần vật chất sản phẩm khoa học, văn hóa nghệ thuật tác giả đem lại bảo vệ mối liên hệ cá nhân tác giả sản phẩm sáng tạo họ người, cộng đồng nhóm với di sản văn hóa tập thể họ, lợi ích vật chất để đảm bảo cho tác giả mức sống thích đáng Mặc dù nhấn mạnh tới tầm quan trọng việc công nhận giá trị sản phẩm khoa học, văn học nghệ thuật thể dấu ấn cá nhân tác giả, Ủy ban định nghĩa “tác giả” cá nhân, hồn cảnh cụ thể, nhóm cá nhân hay cộng đồng Ủy ban định nghĩa  199  GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ,… “lợi ích tinh thần” bao gồm quyền tác giả công nhận chủ thể sáng tạo sản phẩm chống lại xuyên tạc, cắt xén, sửa đổi hành động vi phạm khác liên quan đến sản phẩm mà làm tổn hại đến danh dự hay uy tín tác giả “Lợi ích vật chất” hiểu theo nghĩa góp phần vào việc hưởng quyền có mức sống thích đáng Cũng quyền kinh tế, xã hội văn hóa khác, quyền hưởng lợi từ việc bảo vệ quyền lợi vật chất tinh thần phát sinh từ sản phẩm khoa học, văn học nghệ thuật mà người tác giả xác lập với điều kiện: a) Sự tồn quy định pháp luật biện pháp hành chính, tư pháp biện pháp hiệu khác để bảo vệ lợi ích vật chất tinh thần người; b) Các quy định biện pháp nói phải tiếp cận với tất tác giả, bao gồm: i) Tiếp cận mặt thể chất: tất người từ thành phần xã hội, kể người khuyết tật, có khả sử dụng tịa án nước quan có trách nhiệm bảo vệ lợi ích tinh thần vật chất từ sản phẩm khoa học, văn học nghệ thuật mà họ tác giả; ii) Tiếp cận tài chính: chi phí hành pháp lý liên quan phải xác định ngun tắc cơng người chi trả được, đặc biệt với người thuộc nhóm thiệt thịi; iii) Tiếp cận thơng tin: thơng tin quy định, sách, cấu chế bảo hộ lợi ích tinh thần vật chất từ sản phẩm khoa học, văn học  200  Nội dung công ước quốc tế GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ,… nghệ thuật phải dễ dàng tiếp cận với người, kể với nhóm thiểu số ngôn ngữ người địa Mọi người có quyền tìm kiếm, thu nhận truyền bá thông tin Và c) Chất lượng: Các yêu cầu bảo vệ lợi ích vật chất tinh thần tác giả cần tòa án quan tài phán liên quan xem xét giải nhanh chóng hiệu thể đảm bảo mức sống thích đáng Nghĩa vụ bảo vệ: bao gồm trách nhiệm quốc gia thành viên ngăn chặn có hiệu vi phạm bên thứ ba tới lợi ích tinh thần tác giả, chống lại việc xuyên tạc, cắt xén, sửa đổi hành vi vi phạm khác với sản phẩm làm tổn hại uy tín danh dự tác chống lại hành vi vi phạm lợi ích vật chất tác giả việc sử dụng trái pháp luật tác phẩm Nghĩa vụ thực qua biện pháp xây dựng chế quản lý chế thông tin thù lao tác quyền chế đền bù hiệu Với tập thể tác giả người địa người thiểu số, chế phải dựa nguyên tắc tự đồng thuận sở thông tin trước đầy đủ Nghĩa vụ hỗ trợ: đòi hỏi quốc gia thành viên phải có biện pháp hành chính, tư pháp biện pháp khác để có chế khắc phục giúp tác giả địi quyền hưởng lợi ích tinh thần vật chất từ tác phẩm có biện pháp đền bù khắc phục bị vi phạm Bình luận chung số 17 mơ tả nghĩa vụ pháp lý chung quốc gia thành viên việc đảm bảo người hưởng lợi từ việc bảo vệ lợi ích tinh thần vật chất từ sản phẩm khoa học, văn học nghệ thuật mà người tác giả Các nghĩa vụ pháp lý chung quốc gia thành viên, quyền khác Công ước, bao gồm hai nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ không phân biệt đối xử việc bảo vệ lợi ích tinh thần vật chất từ sản phẩm cho tác giả nghĩa vụ tiến việc thực ngày đầy đủ quyền với tối đa nguồn lực sẵn có Ủy ban lưu ý việc thực đầy đủ Điều 15.1(c) địi hỏi phải có biện pháp cần thiết để bảo tồn, phát triển phổ biến văn hóa khoa học tinh thần Điều 15.2 Những nghĩa vụ pháp lý cụ thể quốc gia thành viên việc thực thi Điều 15.1(c) Ủy ban giải thích Bình luận chung số 17 bao gồm: Nghĩa vụ tôn trọng: nghĩa vụ yêu cầu quốc gia thành viên kiềm chế khơng có can thiệp vơ lý vào lợi ích vật chất mà qua tác giả có Những nghĩa vụ tối thiểu quốc gia thành viên việc thực thi Điều 15.1(c) Ủy ban liệt kê bao gồm năm khía cạnh: a) Có chế tài biện pháp cần thiết để đảm bảo bảo vệ lợi ích tinh thần vật chất tác giả; b) Bảo vệ quyền tác giả công nhận chủ thể sản phẩm khoa học, văn học nghệ thuật, chống lại việc xuyên tạc, cắt xén, sửa đổi hành động vi phạm khác với sản phẩm làm tổn hại đến danh dự hay uy  201   202  ... NỘI - 2 012 GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ,… Giới thiệu GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ,… chất vị trí quyền kinh tế, xã hội văn hóa luật nhân quyền quốc tế, tính... chọn Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa 2 81 Các nguyên tắc Limburg, 19 86 việc thực Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa 300 Hướng dẫn Maastricht vi phạm quyền kinh tế, ... nhập Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (cập nhập đến ngày 12 /5/2 012 ) 3 81 Danh sách quốc gia ký, phê chuẩn Nghị định thư tùy chọn Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa

Ngày đăng: 12/05/2021, 23:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan