Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Văn hoá gia đình người Mường ở Hoà Bình

27 28 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Văn hoá gia đình người Mường ở Hoà Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở khảo sát, điều tra tại thực địa và tập hợp các nguồn tư liệu đã công bố, luận án tập trung mô tả, phân tích và làm sáng rõ về văn hóa gia đình của người Mường từ truyền thống đến hiện tại, nhằm khẳng định những yếu tố tốt đẹp có sức lan tỏa lớn đến văn hoá của vùng. Chỉ ra những đặc điểm, sự biến đổi của văn hoá gia đình người Mường góp phần bảo tồn, phát huy những giá trị tốt đẹp phục vụ công cuộc xây dựng nông thôn mới trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập. Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NI ******** NGUYN TH KIM HOA Văn hóa gia đình ng-ời m-ờng hòa bình Chuyên ngành: Văn hóa học M· sè: 62310640 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC HÀ NỘI, 2016 Cơng trình hồn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đức Ngôn Phản biện 1: GS.TS Lê Hồng Lý Viện Nghiên cứu Văn hóa Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà Học viện Khoa học Xã hội Phản biện 3: TS Đặng Thị Hoa Viện Nghiên cứu Gia đình Giới Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sỹ cấp Trường Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Số 418, đường La Thành, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi: … …, ngày … tháng … năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa gia đình hệ thống giá trị, chuẩn mực đặc thù điều tiết mối quan hệ thành viên gia đình mối quan hệ gia đình với xã hội, phản ánh chất hình thái gia đình đặc trưng cho cộng đồng, tộc người, dân tộc khu vực khác Văn hóa gia đình hình thành, phát triển qua lịch sử lâu dài đời sống gia đình, gắn với điều kiện phát triển kinh tế, môi trường tự nhiên xã hội định Hồ Bình địa bàn cư trú lâu đời tập trung đông cộng đồng dân tộc Mường Họ tạo nên giá trị văn hóa quý giá kho tàng di sản văn hóa dân tộc Các giá trị văn hóa nhiều nhà khoa học lĩnh vực nghiên cứu khác quan tâm nghiên cứu Mặt khác, bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế thị trường nay, việc xây dựng văn hóa gia đình Hồ Bình nảy sinh số vấn đề phức tạp Đó biểu sa sút đạo đức, lối sống, đảo lộn trật tự kỷ cương gia đình, bất bình đẳng giới Xuất phát từ ý nghĩa lý luận thực tiễn trên, chọn đề tài “Văn hóa gia đình người Mường Hịa Bình” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát, điều tra thực địa tập hợp nguồn tư liệu công bố, luận án tập trung mơ tả, phân tích làm sáng rõ văn hóa gia đình người Mường từ truyền thống đến tại, nhằm khẳng định yếu tố tốt đẹp có sức lan tỏa lớn đến văn hoá vùng Chỉ đặc điểm, biến đổi văn hố gia đình người Mường góp phần bảo tồn, phát huy giá trị tốt đẹp phục vụ công xây dựng nông thôn thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng hợp, thu thập tư liệu có liên đến đề tài nghiên cứu; xác định tiền đề lý luận làm định hướng cho việc triển khai đề tài; mơ tả tìm đặc điểm văn hóa gia đình truyền thống ; phân tích đánh giá thực trạng biến đổi văn hóa gia đình; dự báo tồn biến đổi văn hóa gia đình, từ đặt vấn đề nhằm xây dựng phát triển văn hóa gia đình người Mường tỉnh Hịa Bình thời kỳ hội nhập Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Văn hóa gia đình người Mường biểu phương diện: quan niệm gia đình; văn hóa ứng xử; giáo dục nghi lễ gia đình 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: mường lớn: Kim Bôi ( Mường Động), Tân Lạc (Mường Bi), Cao Phong (Mường Vang), Lạc Sơn (Mường Thàng) - Thời gian: nghiên cứu văn hóa gia đình truyền thống người Mường tỉnh Hịa Bình từ trước năm 1986 (trước thời kỳ đổi kinh tế nước ta) Việc nghiên cứu biến đổi văn hóa gia đình người Mường tỉnh Hịa Bình xác định từ 1986 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Với nội dung nghiên cứu đề tài này, sở quan điểm nghiên cứu liên ngành Văn hóa học – Dân tộc học – Xã hội học, luận án sử dụng phương pháp cụ thể: Nghiên cứu cấu trúc, Điền dã Dân tộc học; Điều tra xã hội học; So sánh Những điểm luận án - Đây cơng trình nghiên cứu chun sâu văn hóa gia đình đồng bào dân tộc Mường tỉnh Hịa Bình góc độ văn hóa học; bổ sung tư liệu điền dã mơ tả tương đối cụ thể văn hóa gia đình người Mường tỉnh Hịa Bình trước - Từ kết nghiên cứu, tác giả luận án đưa dự báo xu hướng biến đổi văn hóa gia đình đặt số vấn đề liên quan đến công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa gia đình người Mường tỉnh Hịa Bình - Luận án nguồn tài liệu tham khảo cho giảng viên, sinh viên ngành văn hóa học, dân tộc học, nhân học khoa học quan tâm đến lĩnh vực văn hóa gia đình dân tộc Mường Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận án gồm 04 chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý luận khái quát người Mường Hòa Bình Chương 2: Văn hóa gia đình truyền thống người Mường Hịa Bình Chương 3: Sự biến đổi văn hóa gia đình truyền thống người Mường Hịa Bình Chương 4: Các yếu tố tác động dẫn đến hình thành, biến đổi văn hóa gia đình truyền thống người Mường Hịa Bình vấn đề đặt Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI MƢỜNG Ở HÕA BÌNH 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài 1.1.1 Các nghiên cứu chung văn hóa người Mường - Những cơng trình nghiên cứu thuộc nhóm quy mơ Từ cơng trình cơng bố, văn hóa dân tộc Mường khảo sát kỹ, giá trị tiêu biểu văn hóa vật thể, phi vật thể đưa phân tích, khẳng định tinh hoa cần bảo tồn - phát triển; đồng thời, cơng trình biểu trở nên bất cập so với thời đại, cần thay đổi loại bỏ Có thể nhắc tới cơng trình nghiên cứu sau: Người Mường Tân Lạc tỉnh Hịa Bình, Nguyễn Thị Thanh Nga - Nguyễn Ngọc Thanh chủ biên (2003); Bản sắc văn hóa Mường cổ truyền xu hướng biến đổi (Qua khảo sát văn hóa Mường tỉnh Hịa Bình) (2008)… Các cơng trình chứa đựng nguồn tư liệu dân tộc học quý giá, có ý nghĩa mặt khoa học cần thiết quan tâm nghiên cứu người Mường - Ngồi cơng trình nghiên cứu Dân tộc học, Văn hóa học có liên quan trực tiếp đến chủ đề nghiên cứu luận án, khía cạnh khác văn hóa Mường, từ lịch Mường, tín ngưỡng, tục thờ, lễ hội, dân ca, tục ngữ, truyện cổ, mo tang lễ, nghi lễ mo vai trị ơng Mo đời sống người Mường… đến giá trị xu hướng biến đổi số lĩnh vực văn hóa Mường q trình thị hóa nhà sàn Mường, trang phục Mường, phong tục Mường nghiên cứu Đây nguồn tư liệu giúp chúng tơi có sở so sánh văn hóa Mường truyền thống với biến đổi 1.1.2 Nghiên cứu văn hóa gia đình người Mường 1.1.2.1 Các nghiên cứu tổng hợp văn hóa gia đình người Mường Hiện nay, nghiên cứu văn hóa gia đình người Mường có số luận văn, viết mang tính mơ tả vài tác giả như: Đặng Trọng Nghĩa; Đồn Đình Lâm; Thanh Trúc… Đây số tư liệu sát với đề tài luận án Ngồi ra, cịn số cơng trình khảo sát lễ tục hôn nhân truyền thống người Mường tục rể, việc định giá cô dâu trước ngày cưới, trường hợp xảy ly dị xử lý sao, người góa vợ gố chồng phải chịu tang theo luật tục Tuy nhiên, tác giả dừng lại việc khảo tả liệt kê số biểu văn hóa gia đình truyền thống người Mường, chưa sâu vào biến đổi nguyên nhân biến đổi 1.1.2.2 Các nghiên cứu thành tố cụ thể văn hóa gia đình người Mường - Về phong tục nhân, Nguyễn Ngọc Thanh có nhiều cơng trình cơng bố Mấy ghi chép lễ cưới cổ truyền người Mường (1991), Tục lệ cưới xin người Mường huyện Kim Bơi tỉnh Hịa Bình (1995), Tục lệ sinh đẻ nuôi người Mường huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ (1997), … Các cơng trình chứa đựng nguồn tư liệu quan trọng, có nghĩa mặt khoa học cần thiết luận án - Về phong tục khác gia đình, Bùi Huy Vọng có Tang lễ cổ truyền người Mường (2010); Đinh Văn Ân có Một số tục lệ cổ dịng họ Đinh Văn (2010); nhóm tác giả Đặng Văn Lung, Bùi Thiện, Bùi Văn Nợi có Mo Mường (1996) Đây cơng trình nghiên cứu chun sâu phong tục cổ truyền người Mường, đặc biệt nghi lễ chu kỳ đời người (so sánh tương đồng khác biệt người Mường Hịa Bình với người Mường tỉnh khác) Từ cơng trình nghiên cứu dẫn trên, tác giả luận án nhận thấy rằng, tác giả trước tìm hiểu văn hóa gia đình người Mường biến đổi xã hội đại dừng lại mức độ khảo tả, liệt kê chưa có cơng trình tiếp cận cách hệ thống vấn đề văn hóa gia đình người Mường biến đổi tìm ngun nhân biến đổi đời sống xã hội đại tỉnh Hịa Bình 1.2 Cơ sở lý luận văn hóa gia đình lý thuyết nghiên cứu 1.2.1 Các khái niệm cấu trúc văn hóa gia đình 1.2.1.1 Các khái niệm - Gia đình: nhóm xã hội hình thành sở quan hệ nhân, huyết thống ni dưỡng; gắn bó với tình cảm; chia sẻ kinh tế, trách nhiệm, quyền lợi; xã hội thừa nhận bảo vệ - Văn hóa gia đình: hệ thống giá trị, chuẩn mực có tính đặc thù, điều tiết mối quan hệ thành viên gia đình mối quan hệ gia đình với xã hội; phản ánh chất hình thái gia đình đặc trưng cho cộng đồng, tộc người, dân tộc khu vực khác nhau; hình thành phát triển qua lịch sử lâu dài đời sống gia đình, gắn liền với điều kiện phát triển kinh tế, môi trường tự nhiên xã hội định - Văn hóa gia đình truyền thống: khái niệm tính theo thời gian Trước năm 1986 văn hóa gia đình người Mường, có biến đổi giữ nhiều yếu tố cổ truyền, coi văn hóa gia đình truyền thống Từ năm 1986, văn hóa gia đình người Mường bắt đầu có biến đổi mạnh, không giữ nhiều yếu tố cổ truyền trước - Biến đổi văn hóa: trình, tác động yếu tố khách quan chủ quan, qua hệ thống giá trị, chân lý, chuẩn mực mục tiêu mà người thống với thay đổi theo thời gian 1.2.1.2 Cấu trúc văn hóa gia đình Cấu trúc văn hóa gia đình gồm thành tố sau: Quan niệm gia đình; Văn hóa ứng xử gia đình; Giáo dục gia đình; Nghi lễ gia đình 1.2.2 Lý thuyết nghiên cứu - Thuyết cấu trúc - chức năng: Được khởi xướng từ G Spencer E Durkheim bối cảnh xã hội châu Âu đầu kỷ XX Lý thuyết cấu trúc - chức công cụ quan trọng việc tiếp cận nghiên cứu văn hóa xã hội - Giao lưu, tiếp biến văn hóa: phương pháp định vị văn hóa dựa lý thuyết trung tâm lan tỏa văn hóa hay cịn gọi thuyết khuếch tán văn hóa 1.3 Khái qt ngƣời Mƣờng Hịa Bình 1.3.1 Địa bàn cư trú ,p , có 67 xã đặc biệt khó khăn, 64 xã vùng cao, 23 xã vùng hồ Hịa Bình Tồn tỉnh có tổng diện tích tự nhiên 4.662.5 km² đất lâm nghiệp chiếm 51% Dân số Mường đứng thứ 54 dân tộc Việt Nam, sau dân tộc Việt, Tày Thái Người Mường Hịa Bình có 479.197 người, chiếm 63,3 % dân số toàn tỉnh 1.3.2 Lịch sử tộc người Người Mường có tên tự gọi Mol (hoặc Mon, Moan, Mual) có quan hệ gần gũi với người Việt Hịa Bình ln coi nôi người Mường Việt Nam Tại nơi đây, đời sống văn hóa người Mường thể phong phú đậm đà sắc dân tộc 1.3.3 Đời sống kinh tế Môi trường tự nhiên tạo điều kiện cho người Mường sống chủ yếu nghề trồng lúa nước Kỹ thuật làm thuỷ lợi phát triển, đặc biệt thuỷ lợi nhỏ (làm mương - phai để lấy nước) Thủ công nghiệp chưa tách khỏi nông nghiệp, sản phẩm nghề thủ công chủ yếu phục vụ cho sản xuất đời sống hàng ngày Thương nghiệp phát triển, vùng Mường chợ, kinh tế hàng hố chưa hình thành 1.3.4 Tổ chức xã hội Trong suốt thời kỳ phong kiến Việt Nam, người Mường sống chế độ nhà lang Lang Cun xem vị vua người Mường Tuy vùng mường có vài nét riêng, song chế độ nhà lang có cấu tổ chức thống nhất, với máy cách thức vận hành chung cho tộc Mường 1.3.5 Đặc trưng văn hóa Hịa Bình vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa, gắn liền với cơng dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam; quê hương văn hóa thời tiền sử tiếng - “Văn hóa Hịa Bình” - với 70 hang động khảo cổ Đặc trưng văn hóa người Mường thể ở: nhà ở, trang phục, âm nhạc; hình thức tín ngưỡng dân gian; nghi lễ thờ cúng gia đình lễ hội dân gian… Tiểu kết Luận án trình bày vấn đề lý luận như: văn hố, văn hóa gia đình, lý thuyết cấu trúc – chức năng; lý thuyết giao lưu, tiếp biến văn hóa…được vận dụng để nghiên cứu văn hóa gia đình truyền thống đại mối quan hệ với người Việt người Thái Người Mường có lịch sử định cư lâu đời Hịa Bình Văn hóa truyền thống người Mường Hịa Bình hệ thống phong phú, đồng bộ, phản ánh đời sống kinh tế - xã hội tộc người, đồng thời nguồn tư liệu quý nghiên cứu nguồn gốc lịch sử, trình phát triển, đấu tranh để bảo tồn sắc dân tộc Chƣơng VĂN HĨA GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI MƢỜNG Ở HÕA BÌNH 2.1 Những biểu văn hóa gia đình truyền thống ngƣời Mƣờng Hịa Bình 2.2.1 Quan niệm truyền thống gia đình người Mường - Gia đình gồm nhiều hệ sống chung mái nhà, đông cháu gia đình hạnh phúc có gắn bó với tình cảm (đầm ấm, sum vầy) - Với gia đình phụ quyền, tính chất gia trưởng nhiều thể rõ quan hệ thành viên 2.1.2 Ứng xử thành viên gia đình truyền thống 2.1.2.1 Ứng xử cha mẹ - Ứng xử cha mẹ đẻ Mối quan hệ cha mẹ gia đình tương đối bình đẳng, nhiên mặt tình cảm nghĩa vụ, giống người Kinh: Con phải biết yêu quý, kính trọng cha mẹ, phải chăm sóc phụng dưỡng 11 2.1.4.3 Các nghi lễ khác gia đình - Thờ cúng tổ tiên (cịn gọi ma nhà): Có nhiều nét đặc trưng riêng so với người Kinh Nếu người Kinh lấy ngày chết tổ tiên làm ngày giỗ người Mường lại lấy ngày chôn cất làm ngày giỗ - Thờ Chàng Wàng: Người Mường thờ hai ơng vị trí tơn nghiêm nhà sàn (chỗ cửa sổ tính từ gian ngồi nhà sàn - vóng tơng) - Thờ Khổng Dịl: Khổng Dịl thờ hầu hết gia đình Người Mường coi Khổng Dòl vị thần bảo hộ mùa màng, bảo hộ làm ăn cho gia đình - Thờ Vua Bếp (Lễ Đắp bếp): người Mường tin làm lễ gia chủ gặp nhiều may mắn đến nhà mới, bếp núc vui vẻ, quanh năm có thức ăn sung túc để nấu - Nghi lễ thờ Thổ công: vị thần bảo vệ đất đai cho gia đình Lễ cúng Thổ cơng diễn tháng lần, tháng lần - Lễ Cơm mới: tạ ơn tổ tiên, trời đất phù hộ gia đình suốt mùa vụ, cầu mong cho năm sau tiếp tục thu hoạch mùa để cầu mong sức khỏe, bình yên cho gia đình - Lễ Mát nhà: ý nghĩa cầu phúc lộc, bình an cho gia đình năm điều may mắn, tốt lành, mát mẻ, cầu cho học hành, công tác tiến - Lễ Nạ mụ: lễ tổ chức sau tuần tính từ đứa trẻ đời, cầu mong cho người mẹ đứa trẻ khoẻ mạnh - Lễ Kéo si: Người Mường thường tổ chức lễ Kéo si gia đình nhằm cầu mong sức khoẻ cho người già 2.2 Đặc điểm văn hóa gia đình truyền thống ngƣời Mƣờng Hịa Bình 2.2.1 Văn hóa gia đình truyền thống mang tính đa dạng 2.2.1.1 So sánh với văn hóa gia đình người Mường tỉnh khác Người Mường xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình; người Mường xã Tân Long, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ; Người Mường Thải xã Mường Thải, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La chọn làm đối 12 tượng so sánh khác biệt cụ thể : Các nghi lễ thờ cúng; Nghi lễ tang ma; Hôn nhân… - Các nghi lễ thờ cúng Các nghi lễ thờ cúng thực mang tính cộng đồng Đối tượng mà người Mường Hịa Bình thờ phong phú: thờ Chàng Wàng (Thần bảo vệ an toàn lao động sản xuất, lại), thờ Khổng Dòl (thần bảo vệ mùa màng, làm ăn cho gia đình)… Đặc biệt, số nơi có tục thờ thần Reng (thần ghen tng) - Hôn nhân Trong lễ Dạm hỏi (hay lễ uống rượu, lễ Óong rạo): Nhà gái nhận lễ nhà trai mang đến gồm chai rượu, gói thịt gà rang nhạt gói cá chép nướng rán, gói lại cẩn thận, trầu cau chưa têm trứng vịt luộc đại diện cho chữ “Kiên, Trừ, Mãn, Bình, Sinh, Lão” Lễ ăn hỏi (còn gọi lễ bỏ trầu hay trù): Người Mường quan tâm số lượng người dự, giới tính, số lượng loại lễ vật với mong muốn cho cháu hạnh phúc, may mắn - Nghi lễ tang ma Đám ma người Mường Hịa Bình so với số vùng khác có khác biệt, độc đáo như: nghi thức thường đầy đủ, thời gian kéo dài, nhiều thủ tục rườm rà Đặc biệt, người Mường Hòa Bình có tục khóc thơng gia Đây coi điểm văn hóa đặc sắc, thể rõ mối liên kết thơng gia hịa hảo 2.2.1.2 So sánh với văn hóa gia đình người Mường địa phương khác thuộc Hịa Bình Tác giả so sánh với bốn vùng Mường lớn: Kim Bôi ( Mường Động), Tân Lạc (Mường Bi), Cao Phong (Mường Vang), Lạc Sơn (Mường Thàng) - Hôn nhân Tục ép duyên: Xưa tục ép duyên phổ biến Nguyên nhân chủ yếu cha mẹ, họ hàng tính tốn chủ quan mình, góp phần cho nạn tảo cao 13 Tục thách cưới nặng: Tục thách cưới nặng có từ lâu Đồ lễ thách cưới tùy theo dịng họ có khác biệt Khơng có đồ lễ mang đến nhà gái, bên nhà trai phải chuẩn bị đủ cơm, rượu thịt để tổ chức đám cưới đón dâu nhà để mời bà con, họ hàng, nội ngoại đến mừng - Tang ma Quan niệm giới quan nhân sinh quan nghi thức tang ma người Mường vùng tỉnh Hịa Bình giống nhau, khác số nghi lễ tục kiêng Ngoài nghi lễ chung giống vùng Mường tỉnh Hịa Bình như: lễ đạp ma, lễ kẹ, lễ cắt chỉ, lễ 100 ngày, lễ năm người Mường huyện Lạc Sơn cịn có tục trả (Clá hơi) nghi lễ tiến hành người chết có vợ chồng sống - Thờ cúng Bàn thờ gia đình người Mường đa dạng Mỗi huyện Cao Phong, Tân Lạc…có nơi đặt bàn thờ khác nhau, quan niệm gắn với tín ngưỡng riêng 2.2.2 Văn hóa gia đình truyền thống người Mường chịu ảnh hưởng trình giao lưu - tiếp biến văn hóa 2.2.2.1 Sự giao lưu - tiếp biến văn hóa với người Kinh Trong bối cảnh phát triển tiến chung xã hội, dân tộc có nhiều điều kiện giao lưu Người Mường có tiếp nhận yếu tố văn hóa từ người Kinh nhân, tang ma, tín ngưỡng, 2.2.2.2 Sự giao lưu tiếp biến văn hóa với tộc người khác Do điều kiện địa lý gần gũi nhau, người Mường Hồ Bình có ảnh hưởng định văn hóa Thái (Khu vực Mai Châu) trang phục, thờ cúng tổ tiên, nghi lễ thờ cúng gia đình… 2.2.3 Văn hóa gia đình truyền thống người Mường có phân hóa thành văn hóa nhà lang văn hóa bình dân 2.2.3.1.Quan niệm gia đình Người Mường Hịa Bình trước dù nhà lang hay thường dân kiểu gia đình phụ quyền Gia đình Mường cổ truyền thường tồn hai loại gia đình lớn gia đình nhỏ Tuy nhiên, gia đình nhà Lang thường gia đình lớn, gia đình bình dân thường gia đình nhỏ Quan niệm 14 đơng nhiều cháu, gia đình hùng mạnh lý tưởng mà gia đình bình dân chịu ảnh hưởng từ gia đình nhà lang 2.2.3.2.Trong hôn nhân Dân không phép lấy gái nhà lang Con gái lang tìm hiểu lấy trai dòng lang vùng mường khác, tức tầng lớp Con trai lang yêu cưới gái dân thường gái dân thường dù có cưới trước vợ lẽ nàng hai Đám cưới nhà lang thường xa hoa có nhiều thủ tục phức tạp đám cưới nhà dân 2.2.3.3 Trong giáo dục Nhà lang thường dân, giáo dục qua hình thức trực quan, điểm khác biệt cách giáo dục nhà lang bình dân chỗ nhà lang thường giáo dục nghiêm ngặt quy củ 2.2.3.4 Tang ma Trước kia, đám ma nhà lang nhà dân có khác biệt lớn mức độ, đồ cúng, tập tục, thời gian tổ chức… Ngày chế độ nhà lang khơng cịn tồn nữa, ký ức người Mường đại khơng cịn lưu giữ, nên khơng có phân biệt nhà Lang thường dân Tiểu kết Văn hóa gia đình truyền thống người Mường mang sắc riêng biểu cụ thể qua: Văn hóa tập quán sản xuất truyền thống người Mường, văn hóa ẩm thực, trang phục, nhà ở, ngơn ngữ, phong tục sinh đẻ, tín ngưỡng Những nét văn hóa đặc sắc tập hợp nhiều nghi thức, nghi lễ tang ma, hôn nhân, thể cách ứng xử người với tự nhiên, cộng đồng, phản ánh tư tưởng, tình cảm lối tư truyền thống người Mường Những nghi lễ gia đình mang đặc trưng riêng để phân biệt tộc người Mường với tộc khác tạo nên đa dạng văn hóa Việt Nam Văn hóa Mường có ảnh hưởng qua lại đậm nét mối giao lưu văn hóa với số dân tộc anh em sống lân cận Sự ảnh hưởng tồn từ lâu đời, qua hàng nghìn năm lịch sử, biểu rõ khía cạnh văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Văn hóa gia đình truyền thống người Mường mang sắc riêng có khác tầng lớp quý tộc bình dân 15 Chƣơng SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HĨA GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI MƢỜNG Ở HÕA BÌNH 3.1 Biểu biến đổi 3.1.1 Biến đổi quan niệm gia đình Chế độ nhà lang hoàn toàn từ cách mạng tháng – 1945 thành cơng Vì thế, phân biệt gia đình văn hố gia đình nhà lang gia đình bình dân khơng cịn Việc tìm hiểu biến đổi văn hóa gia đình người Mường hướng tới giá trị chung mà gia đình truyền thống cịn để lại - Quan niệm gia đình: mong muốn sinh đẻ hướng tới nuôi ăn học Đây biến đổi tích cực quan niệm sinh đẻ, phù hợp với vận động xây dựng sống nơng thơn - Quan niệm vai trị thành viên gia đình: Trong gia đình, tính gia trưởng người đàn ơng chủ gia đình dần thay bình đẳng Vai trị địa vị thành viên gia đình tăng lên với khả lao động họ Sự bất bình đẳng nam nữ dần xóa bỏ 3.1.2 Biến đổi ứng xử thành viên gia đình 3.1.2.1 Giữa cha mẹ - Ứng xử cha mẹ đẻ: mối quan hệ cha mẹ khơng bị ảnh hưởng nhiều Các chăm sóc phụng dưỡng nghe lời cha mẹ Cha mẹ uốn nắn cách ứng xử gia đình, cộng đồng Tuy nhiên việc lấy vợ lấy chồng con, bố mẹ tham gia góp ý khơng lo liệu tất trước - Ứng xử cha mẹ dâu, rể: Ngày nay, người dâu có tiếng nói quan trọng gia đình, tham gia đóng góp kinh tế nhiều gia đình nhà chồng Một số kiêng kị gia đình rể như: chàng rể không ngồi ăn cơm dì, bác, chị em bên vợ xóa bỏ 16 3.1.2.2 Ứng xử vợ chồng Người phụ nữ Mường ngày coi trọng cư xử tương đối bình đẳng gia đình, người đàn ơng gia đình biết tơn trọng, quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ gánh nặng công việc gia đình với vợ nhiều Mặt khác, người phụ nữ tham gia công việc xã hội, tự lập đóng góp phần vào kinh tế gia đình, chí số hộ gia đình người Mường, người vợ cịn đóng vai trị làm cải, trụ cột gia đình 3.1.2.3 Ứng xử dòng họ Tổ chức dòng họ người Mường khơng chặt chẽ, có phần trở nên nhạt nhịa số tộc người khác, khơng có tục tổ chức họp họ, thờ cúng chung Tuy nhiên, thành viên dịng họ có kiện thành viên dịng họ có trách nhiệm giúp đỡ tiền, thóc gạo, khơng tính tốn thiệt Khi gia đình dịng họ gặp khó khăn, hoạn nạn, người dịng họ phải gánh vác, chia sẻ vật chất lẫn tinh thần 3.1.3 Biến đổi giáo dục gia đình 3.1.3.1 Các hình thức giáo dục gia đình Hiện cha mẹ thường mải lo làm kinh tế, việc chăm sóc giáo dục cịn nhỏ thường ỷ lại vào ơng bà, đến tuổi học lại chuyển giao hết sang nhà trường Xu hướng chuyên biệt hóa chức giáo dục nhà trường xuất hiện, chưa phổ biến khơng cịn trường hợp cá biệt 3.1.3.2 Vai trò thành viên giáo dục gia đình Do ảnh hưởng kinh tế thị trường, nhiều gia đình người Mường thường để chồng ly sang nước kiếm sống, nên việc giáo dục chủ yếu người mẹ, ngồi cịn có trợ giúp ơng, bà Một số gia đình người Mường gần khu công nghiệp mải làm ăn kinh tế nên chuyện giáo dục lại chuyển sang ơng, bà 3.1.3.3 Ảnh hưởng gia đình, dịng họ với việc giáo dục Việc giáo dục em truyền thống gia đình, gia tộc người Mường Hịa Bình cịn ảnh hưởng khơng q lớn trước Khi đứa trẻ vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc xử sự, cha mẹ 17 thường khuyên bảo, khuyên răn tự giải gia đình khơng đưa để giải dịng họ trước Vai trò dòng họ suy giảm giáo dục gia đình 3.1.4 Biến đổi nghi lễ gia đình 3.1.4.1 Biến đổi quan niệm nghi lễ hôn nhân - Biến đổi quan niệm, tiêu chuẩn hôn nhân: Hiện nay, hôn nhân người Mường thực theo quy định pháp luật, để đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ cho nam nữ - Biến đổi nghi lễ hôn nhân: Nghi lễ thường rút ngắn trước; nhiều nghi lễ bãi bỏ như: phong tục cho dâu nằm ngủ, đốt đèn, lạy Vua bếp - Biến đổi lễ vật: Lễ vật xưa như: Trâu, bò, sanh đồng, bạc trắng… khơng cịn mà thay vào trầu, cau, rượu - Biến đổi trang phục: Trang phục dân tộc thay đổidần, kể người tham dự đám cưới ăn mặc theo lối tân thời - Biến đổi ăn uống, mừng cưới: Số lượng ăn nhiều hơn, tiệc cưới xuất bia, rượu mạnh thay cho rượu cần trước 3.1.4.2 Biến đổi tang ma - Biến đổi nhận thức: Trước đây, đám ma người Mường Hịa Bình diễn kéo dài, ngày rút gọn lại vịng khơng q 24 giờ, lễ vật tang ma đơn giản - Biến đổi đêm mo nghi lễ: Những biến đổi nghi lễ tang ma người Mường Hịa Bình nhìn chung theo hướng tích cực, tiết kiệm thời gian, cơng sức tiền 3.1.4.3 Các nghi lễ khác: Ngoài bàn thờ tổ tiên - bàn thờ to, cao, đẹp, họ nhiều bàn thờ khác nhà trước nhà Những biểu tơn giáo tín ngưỡng, đặc biệt tín ngưỡng nơng nghiệp gia đình người Mường tỉnh Hịa Bình khơng cịn ngun vẹn xưa Nhiều tập tục phai nhạt ký ức người già 3.2 Xu hƣớng biến đổi 3.2.1 Xu hướng bình đẳng, dân chủ văn hóa ứng xử gia đình - Mối quan hệ thành viên gia đình ngày bình đẳng hơn, vợ chồng Vị trí phụ nữ gia đình ngày 18 tơn trọng Tuy nhiên, lại nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn quan hệ gia đình vấn đề giáo dục cái, định việc nhà hay tham gia hoạt động xã hội - Quan hệ cha mẹ - ngày dân chủ hệ sau hiểu biết có điều kiện học hành tiếp cận tri thức Vì ngày chủ động định hệ trọng liên quan đến thân nghề nghiệp, việc làm hôn nhân hay cách sống Sự bình đẳng dân chủ lại tạo nên mâu thuẫn quan hệ lối sống hệ - Quan hệ dòng họ theo hướng dân chủ thiết thực Khi kinh tế hộ gia đình tạo nhiều điều kiện để phát triển, quan hệ gia đình với họ mạc củng cố theo hướng hỗ trợ Từ gắn kết kinh tế, mối liên hệ khác tâm linh, văn hóa…sẽ tăng cường 3.2.2 Xu hướng cá nhân hóa quan hệ gia đình Con phụ thuộc kinh tế vào cha mẹ, từ nảy sinh nhu cầu riêng cho tiện sinh hoạt Bên cạnh đó, bình đẳng nam nữ đề cao, sống cá nhân tôn trọng, tránh mâu thuẫn đời sống gia đình truyền thống Tuy nhiên, với mục đích kiếm thêm thu nhập, thời gian dành cho gia đình mà ngày Các thành viên dường quan tâm đến nhau, khiến mối quan hệ gia đình trở nên rời rạc 3.2.3 Xu hướng đơn giản hóa đại hóa nghi lễ gia đình Các phong tục tập quán phạm vi gia đình như: nhân, tang ma, lễ tết, cúng giỗ… theo hướng điều chỉnh để giảm bớt cầu kỳ, hướng tới giá trị gắn bó trực tiếp đến sống người Xưa kia, để dẫn đến nhân có nhiều nghi lễ, thủ tục, họ hàng, làng xóm thường giúp gia đình việc làm cỗ cưới, ngày gia đình "khốn" cho dịch vụ từ khâu ăn hỏi kết thúc lễ cưới, kể việc đặt cỗ lễ cưới 3.3 Đánh giá biến đổi hệ xã hội 3.3 Những biến đổi tích cực 3.3.1.1 Những biến đổi tích cực nhân: Lễ cưới người Mường ngày thực theo nếp sống mới, tượng mua dâu, mua rể 19 khơng cịn Việc thách cưới bạc trắng, dắt trâu sang nhà gái, tục cổ ném bã rượu, ném trấu vào đoàn nhà trai đến nhà gái đón dâu, căng dây, đóng cổng địi tiền khơng cịn Các bước tiến hành ngày đơn giản nhiều Ngày người Mường mừng đám cưới tiền Mừng nhiều hay tùy thuộc vào khả kinh tế mối quan hệ 3.3.1.2 Những biến đổi tích cực tang ma: Nếu trước việc tang lễ tổ chức linh đình với lễ thức phức tạp, gây nhiều tốn cho gia đình người ngày đám ma đơn giản theo quy định nếp sống trang trọng mà lại đảm bảo vệ sinh, tiết kiệm thời gian, sức lực, tránh lãng phí vật chất, mệt mỏi tinh thần cho gia đình tang chủ 3.3.2 Những biến đổi tiêu cực 3.3.2.1 Về hôn nhân: Người Mường đánh dần sắc văn hóa dân tộc Trang phục dâu rể có xu hướng tân thời, người tham dự đám cưới ăn mặc theo lối đại, trước đây, cuối buổi, lễ cưới thu hút nhiều người tới chia vui hát “rằng thường” để nhắn nhủ, răn dạy cô dâu; âm nhạc lễ cưới ngày thường nhạc đại, họ cịn chơi xắc bùa, cồng chiêng với điệu “thường rang, bọ mẹng” xưa 3.3.2.2 Về tang ma: Nhiều giá trị văn hóa tinh thần vào quên lãng Trước người thuộc Mo Mường cộng đồng Mường biết, ghi nhớ Ngày nay, Mo Mường lâm vào tình cảnh bị qn lãng dần cộng đồng sinh Hiện nay, Mo lễ tang bị cắt xén nhiều nên dần ý nghĩa giá trị ban đầu Tiểu kết Hiện nay, nhiều yếu tố tác động, quan hệ gia đình, dịng họ nhiều có thay đổi, chưa làm biến đổi hồn tồn lối sống gia đình truyền thống, xuất nhiều thay đổi quan niệm vai trò thành viên gia đình, nghi lễ gia đình Những thay đổi phản ánh tính thích ứng người Mường bối cảnh cơng nghiệp hóa đại hóa Hịa Bình bị tác động nhiều vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa 20 địi hỏi phải nghiên cứu với quy mơ nội dung chuyên sâu, có vấn đề gia đình văn hóa gia đình Sự biến đổi văn hóa gia đình tỉnh Hịa Bình, đặc biệt giá trị truyền thống tốt đẹp văn hóa gia đình cần gìn giữ, phát huy, giá trị mới, tiên tiến cần tiếp thu, cần nâng lên Chƣơng CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG DẪN ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH, BIẾN ĐỔI VĂN HĨA GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI MƢỜNG Ở HÕA BÌNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 4.1 Các yếu tố tác động đến hình thành văn hóa gia đình truyền thống 4.1.1 Sự phát triển kinh tế thị Đơ thị hóa gắn với cơng nghiệp hóa, đại hóa làm cho đời sống tinh thần người Mường Hịa Bình ngày phong phú, đa dạng tác động tích cực phát triển kinh tế xã hội Mặt khác, ảnh hưởng tiêu cực từ phát triển kinh tế thị đến văn hố gia đình bạo lực gia đình, ly hơn, ly thân, ngoại tình, sống thử 4.1.2 Sự giao lưu văn hóa Hội nhập kinh tế với phát triển phương tiện thông tin đại chúng tác động khơng nhỏ tới đời sống văn hóa gia đình dân tộc người đất nước ta, có văn hóa gia đình người Mường Hịa Bình Ngồi văn hóa truyền thống, đồng bào có điều kiện tiếp nhận nhiều với dân tộc giới nước Đặc biệt tiếp nhận văn hóa tộc người chung sống tỉnh Hịa Bình 4.1.3 Vai trò Nhà nước 4.1.3.1 Đường lối đổi Đảng Các chủ trương, sách, đường lối Đảng Nhà nước, kết hợp với công tác tuyên truyền sâu rộng đến tầng lớp, đối tượng nhân dân xây dựng nông thôn nếp sống văn hóa yếu tố tác động đến biến đổi nghi lễ chu kỳ đời người người Mường 21 Các chủ trương, sách thực vào sống người dân, có sức mạnh to lớn làm chuyển biến mạnh mẽ quan niệm người dân nhiều mặt sống văn hóa 4.1.3.2 Chính sách xóa đói giảm nghèo Chính phủ Hiện nay, vùng người Mường nói chung vùng người Mường huyện lựa chọn nghiên cứu nói riêng hưởng lợi từ chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo Chính phủ Sự đầu tư Nhà nước, quyền địa phương việc phát triển sở hạ tầng sách đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng đồng bào miền núi góp phần làm cho đời sống kinh tế - xã hội tộc người Hịa Bình nói chung người Mường Hịa Bình nói riêng có nhiều khởi sắc 4.1.3.3 Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố” Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” tác động mạnh mẽ đến văn hố truyền thống gia đình người Mường Hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao quan tâm đầu tư xây dựng; khu dân cư thực tốt nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội… 4.2 Những vấn đề đặt Cuộc sống xã hội đại với phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế tác động đến đời sống gia đình, góc độ phá vỡ nếp gia phong đạo đức gia đình truyền thống người Mường Các giá trị văn hóa gia đình truyền thống tốt đẹp người Mường có biểu mai Nhiều tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình Sự phân hố giàu nghèo tiếp tục tác động đến số đông gia đình Văn hóa gia đình người Mường Hịa Bình gặp số vấn đề cụ thể như: 4.2.1 Tệ nạn xã hội thâm nhập, đe dọa gia đình Cờ bạc, nghiện hút mại dâm len lỏi đến khu vực sinh sống gia đình người Mường Các tệ nạn nhanh chóng hủy hoại thể chất tinh thần người, đổ vỡ gia đình an ninh trật tự xã hội 22 4.2.2 Vấn đề biến đổi vai trò chức thành viên văn hóa gia đình Con thiếu chăm sóc người mẹ, dẫn đến tượng ổn định gia đình Việc tập trung phát triển kinh tế khiến cho phần khơng nhỏ gia đình người Mường phó mặc việc học hành cho nhà trường Các bậc cha mẹ gia đình thường dạy bảo qua kinh nghiệm thiếu kĩ kiến thức thiết yếu tâm, sinh lý; văn hóa ứng xử, xã hội nói chung ngun nhân dẫn tới tệ nạn xã hội đặc biệt ma túy mại dâm lứa tuổi vị thành niên 4.2.3 Vấn đề giáo dục văn hóa gia đình truyền thống - Nâng cao nhận thức, khơi dậy lòng tự hào lớp trẻ dân tộc mình, có giá trị văn hóa gia đình truyền thống người Mường Các hệ Mường cần nhận biết thấu hiểu để biết yêu di sản văn hố Phổ cập hóa hệ thống giá trị văn hóa gia đình người Mường tới tồn thể cán bộ, nhân dân tồn tỉnh Hịa Bình - Đưa vào chương trình phụ khóa nhà trường, giới thiệu số giá trị văn hóa đặc sắc văn hóa gia đình người Mường mức độ khác tùy thuộc vào cấp học Mở lớp huấn luyện ngắn hạn việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa người Mường có văn hóa gia đình truyền thống, mở rộng lớp tập huấn quy mô toàn tỉnh 4.2.4 Vấn đề kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống Văn hóa gia đình người Mường cần tiếp thu phát huy giá trị truyền thống cụ thể sau: - Lễ cưới: Tổ chức lễ cưới theo kiểu truyền thống người Mường tinh thần đổi (lọc bỏ hủ tục quy định rườm rà; bổ sung số nét theo hướng cách tân cổ truyền phù hợp với xu nay) 23 - Lễ tang: Loại bỏ hủ tục, thực theo Quy định nếp sống văn minh việc tang Cho phép tổ chức tang ma, sở lựa chọn phần có nội dung mang giá trị văn hố, giàu tính nhân Cần nhìn nhận hát Mo có định hướng tang lễ nhằm bảo tồn sử thi Đẻ đất đẻ nước dân tộc Mường 4.2.5 Vấn đề mối quan hệ dòng họ, cộng đồng làng văn hóa gia đình truyền thống Tính chất xen cư khơng làm cho văn hóa truyền thống người Mường bị thay đổi mà làm cho ràng buộc cộng đồng làng đến cá nhân trở nên lỏng lẻo Thiết chế làng chủ yếu làm nhiệm vụ đơn vị hành Việc quản lý mang tính chất ngắn hạn người dân ngày có xu hướng ly hương, gia nhập hoạt động kinh tế phi nông nghiệp 4.2.6 Vấn đề ứng xử với giá trị văn hóa Để phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống bền vững, lan tỏa, cần phải tiến hành xây dựng kế hoạch nghiên cứu khảo sát, đánh giá thực trạng giá trị văn hóa Trên sở đó, lập quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, xã hội địa phương Đồng thời, khuyến khích tham gia cộng đồng, cá nhân vào hoạt động bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Đặc biệt, tỉnh Hịa Bình cần quan tâm đến việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch văn hóa bền vững, góp phần thực tốt cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phục vụ tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội Hịa Bình Tiểu kết Người Mường Hịa Bình giữ số giá trị văn hố truyền thống tiêu biểu; tình đồn kết, tương trợ, giúp đỡ họ hàng, làng xóm thông qua tục họp phường cưới Việc nghiên cứu biến đổi giá trị văn hóa gia đình người Mường góp phần nhận diện mặt tích cực hạn chế, yếu tố tác động làm biến đổi văn hóa gia 24 đình từ tìm ngun nhân đề giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa gia đình truyền thống người Mường Hịa Bình Văn hóa gia đình người Mường tỉnh Hịa Bình có nhiều biến đổi văn hóa ứng xử, giáo dục, nghi lễ: hôn nhân, tang ma KẾT LUẬN Hịa Bình nơi văn hóa Mường (người Mường chiếm 62% dân số toàn tỉnh), cửa ngõ vùng Tây Bắc Hịa Bình bước vào thời kỳ hội nhập văn hóa giới, nhiều vấn đề gia đình diễn phức tạp Văn hóa gia đình truyền thống xem có tính điển hình cho người Mường Việt Nam Gia đình Mường nơi bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Văn hóa gia đình truyền thống người Mường Hịa Bình mang tính đa dạng, chịu ảnh hưởng trình giao lưu, tiếp biến văn hóa với dân tộc khác, đặc biệt với dân tộc Kinh Tuy nhiên, văn hóa gia đình truyền thống người Mường giữ nét sắc riêng biệt Từ 1986 đến nay, biến đổi văn hóa gia đình người Mường tỉnh Hịa Bình diễn sâu sắc phương diện: quan niệm gia đình, ứng xử gia đình, giáo dục gia đình nghi lễ gia đình Về bản, biến đổi thực theo chiều hướng bình đẳng hóa, cá nhân hóa, đơn giản hóa đại hóa Tuy nhiên, q trình biến đổi có mặt tích cực tiêu cực Để bảo tồn giá trị văn hóa gia đình truyền thống phát huy mặt tích cực q trình biến đổi, cấp lãnh đạo ngành văn hóa cần thực giải pháp đồng bộ, phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh Hịa Bình Mục tiêu đặt xây dựng văn hóa gia đình người Mường thực tiến bình đẳng DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Kim Hoa (2012), “Tín ngưỡng dân gian người Mường Hịa Bình”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (334), tr.16 Nguyễn Thị Kim Hoa (2014), “Gia đình truyền thống người Mường Hịa Bình trước xu hội nhập”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (357), tr.32 - 36 Nguyễn Thị Kim Hoa (2014), “Văn hóa ẩm thực người Mường Hịa Bình”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa, (8), tr 66 - 71 Nguyễn Thị Kim Hoa (2014), “Các tập tục cổ truyền người Mường liên quan đến sinh đẻ nuôi trẻ sơ sinh (Qua khảo sát xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình)”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa, (10), tr 14 - 19 Nguyễn Thị Kim Hoa (2015), “Sự biến đổi nghi lễ tang ma người Mường (nghiên cứu trường hợp Giang Mỗ, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình)”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, (11), tr.39 - 46 ... sánh văn hóa Mường truyền thống với biến đổi 1.1.2 Nghiên cứu văn hóa gia đình người Mường 1.1.2.1 Các nghiên cứu tổng hợp văn hóa gia đình người Mường Hiện nay, nghiên cứu văn hóa gia đình người. .. nghiên cứu, sở lý luận khái quát người Mường Hịa Bình Chương 2: Văn hóa gia đình truyền thống người Mường Hịa Bình Chương 3: Sự biến đổi văn hóa gia đình truyền thống người Mường Hịa Bình Chương... điểm văn hóa gia đình truyền thống ; phân tích đánh giá thực trạng biến đổi văn hóa gia đình; dự báo tồn biến đổi văn hóa gia đình, từ đặt vấn đề nhằm xây dựng phát triển văn hóa gia đình người Mường

Ngày đăng: 15/04/2021, 13:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan