Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA TRẦN THỊ THANH DUYÊN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP MUỐI CANXIHYDROXYCITRAT TỪ DỊCH CHIẾT AXIT HYDROXYCITRIC KHÔNG TÁCH LOẠI PECTIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH HÓA DƯỢC Đà Nẵng - 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP MUỐI CANXIHYDROXYCITRAT TỪ DỊCH CHIẾT AXIT HYDROXYCITRIC KHƠNG TÁCH LOẠI PECTIN KHĨA ḶN TỚT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH HÓA DƯỢC Sinh viên thực : Trần Thị Thanh Duyên Lớp : 13CHD Giáo viên hướng dẫn : Th.s Phan Thảo Thơ Đà Nẵng - 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA HOÁ NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Trần Thị Thanh Duyên Lớp: 13 CHD Tên đề tài: “Nghiên cứu tổng hợp muối canxihydroxycitrat từ dịch chiết axit hydroxycitric không tách loại pectin” 2.Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: - Nguyên liệu: vỏ bứa tai chua (Garcinia Cowa Roxb ) thu hái Vĩnh Phúc - Dụng cụ thiết bị: Nồi áp suất, phễu burchner, máy đo pH, burret, pipet, cốc có mỏ, bình định mức, máy khuấy từ, phễu nhỏ giọt, tủ sấy, tủ nung, máy đo HPLC, máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS… Nội dung nghiên cứu: - Xác định độ ẩm, hàm lượng tro, hàm lượng kim loại nặng độc hại - Chiết tách HCA phương pháp chưng ninh với dung môi nước - Kiểm tra dịch chiết phương pháp chuẩn độ axit- bazơ phương pháp HPLC - Nghiên cứu quy trình tổng hợp muối canxihydroxycitrat từ dịch chiết axit hydroxycitric không tách loại pectin Giáo viên hướng dẫn: Th.s Phan Thảo Thơ Ngày giao đề tài: 20/05/2016 Ngày hoàn thành: 20/03/2017 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày….tháng…năm 2017 Kết quả điểm đánh giá: Ngày…tháng…năm 2017 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA HÓA Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Ngành:…………… Khoa: Giáo viên hướng dẫn duyệt: Ngày giao nhiệm vụ Ngày hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đề tài khóa luận tốt nghiệp: Nội dung khóa luận tốt nghiệp: Số trang: ……………………………………………… Số bảng biểu:………………………………………… Bao gồm nội dung chính: Nhận xét: Đánh giá: (Điểm) Đề nghị: (Câu hỏi) Ngày …… / 05 / 2017 Giáo viên hướng dẫn duyệt MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn của đề tài Cấu trúc của luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .5 1.1 CÂY BỨA, AXIT HYDROXY CITRIC (HCA) .5 1.1.1 Đặc điểm, phân bố Bứa 1.1.2 Hóa học của (-)-HCA [11] 10 1.1.3 Tác dụng của HCA [9] 12 1.1.4 Muối của HCA .13 1.2 Pectin 15 1.2.1 Khái quát pectin 15 1.2.2 Cấu trúc của pectin 16 1.2.3 Ứng dụng của pectin .17 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 1.3.1 Phương pháp chiết tách 19 1.3.2 Phương pháp trọng lượng [1] 19 1.3.3 Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ (TCVN 4589-88) [8] 20 1.3.4 Phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC) [1] .20 1.3.5 Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) [10] 21 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 NGUYÊN LIỆU 22 2.1.1 Nguyên liệu 22 2.1.2 Xử lý nguyên liệu 22 2.2 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 23 2.3 THIẾT BỊ- DỤNG CỤ- HÓA CHẤT 23 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.4.1 Phương pháp chiết tách [1], [5] 24 2.4.2 Phương pháp trọng lượng 24 2.4.3 Phương pháp chuẩn độ axit – bazơ 25 2.4.4 Phương pháp sắc ký lỏng cao áp 26 2.4.5 Phương pháp quang phổ hấp phụ nguyên tử (AAS) 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM, HÀM LƯỢNG TRO, THÀNH PHẦN KIM LOẠI TRONG VỎ QUẢ BỨA 28 3.1.1 Kết quả xác định độ ẩm 28 3.1.2 Xác định hàm lượng tro 28 3.1.3 Xác định thành phần kim loại nặng 29 3.2 CHIẾT TÁCH AXIT HỮU CƠ .29 3.2.1 Chiết tách axit hữu .29 3.2.2 Đánh giá cảm quan mẫu chiết 30 3.3 KIỂM TRA SẢN PHẨM CHIẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ VÀ SẮC KÝ LỎNG CAO ÁP (HPLC) .31 3.3.1 Xác định tổng lượng axit mẫu chiết phương pháp chuẩn độ 31 3.3.2 Xác định hàm lượng HCA mẫu phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC) : .32 3.4 TỔNG HỢP MUỐI CANXI CỦA HCA .33 3.4.1 Phản ứng tổng hợp muối canxi hydroxycitrat 33 3.4.2 Tổng hợp muối canxihydroxycitrat không tách loại pectin 33 3.4.3 Kiểm tra sản phẩm muối HCCa có chứa pectin sắc ký lỏng cao áp (HPLC) 36 3.4.4 Tổng hợp muối canxihydroxycitrat có tách loại pectin 37 3.4.5 Nhận xét 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt Nghĩa HCA HCCA AAS máy quang phổ hấp thụ nguyên tử HPLC máy sắc ký lỏng cao áp axit hydroxycitric canxi hydroxycitrat DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 So sánh tính chất vật lý của HCA, Lacton từ Garcinia 12 Hibiscus 1.2 Mô tả đặc điểm của HCA 12 2.1 Thiết bị- Dụng cụ- Hóa chất 23 3.1 Kết quả xác định độ ẩm vỏ quả Bứa 28 3.2 Kết quả xác định tỉ lệ tro vỏ quả Bứa sấy khô 28 3.3 Kết quả xác định thành phần kim loại nặng vỏ quả 29 Bứa 3.4 Kết quả xác định tổng lượng axit vỏ quả Bứa 32 3.5 Kết quả sắc ký HPLC của sản phẩm muối HCCa có 37 pectin 3.6 Kết quả sắc ký HPLC của sản phẩm muối HCCa tách pectin 39 Dạng tồn : Bột Chuẩn độ (trao đổi ion) : Axit threo-hidroxi xitric 67,3% Hàm lượng cacbon : 24,11% Hàm lượng Hiđro : 2,82% Phổ 1HNMR : Phù hợp Tồn thơng tin ghi Giấy chứng nhận chất lượng ngày tháng năm 2005 của hãng Sigma-Aldrich Hình 2.4:Lọ chất chuẩn Chuẩn bị HCA tự do: Calcium threo-hydroxyxitrat tribasic hydrate (50mg) cho vào cốc 50ml chứa 5ml nước, xử lý với 500mg Dowex 50 [H+] Hỗn hợp khuấy thời gian 10 phút, sử dụng khuấy từ Tách lấy phần dung dịch, nhựa rửa với nước có pH trung tính Nước rửa dung dịch trộn lẫn tới thể tích 25ml, khuấy trộn lọc giấy lọc Chuẩn bị dung dịch chuẩn HCA có nồng độ thay đổi từ 115ppm đến 1148ppm 2.4.5 Phương pháp quang phổ hấp phụ nguyên tử (AAS) Lấy 1g mẫu cho vào chén sứ thêm vào 2,5ml HNO3 đậm đặc, ngâm vòng 24h Lấy đem đun cách thủy đến mẫu khô chuyển sang màu trắng, mẫu khô chưa có màu trắng ta thêm – 5ml nước cất vào tiếp tục đun cách thủy khô xuất màu trắng Để nguội chén sứ, đem định mức thành 50ml nước cất, tiến hành đo quang phổ hấp phụ nguyên tử AAS 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM, HÀM LƯỢNG TRO, THÀNH PHẦN KIM LOẠI TRONG VỎ QUẢ BỨA 3.1.1 Kết quả xác định độ ẩm Kết quả xác định độ ẩm của vỏ quả bứa thể bảng 3.1 sau: Bảng : Kết xác định độ ẩm vỏ Bứa STT Khối lượng vỏ trước Khối lượng vỏ sau Khối lượng nước Độ ẩm mẫu sấy (g) sấy (g) vỏ (g) (%) 10,097 9,249 0,848 8,39 10,098 9,277 0,821 8,13 10,099 9,230 0,869 8,61 Nhận xét: Độ ẩm vỏ quả bứa khô thấp, khoảng 8,37 ± 0,24%, độ ẩm trung bình vỏ quả 8,37% Kết quả độ ẩm đạt so với tiêu chuẩn của dược diển Việt Nam IV (≤12%) qui định độ ẩm của dược liệu Vì vậy, chúng ta có thể bảo quản nguyên liệu thời gian dài mà không bị mốc, nguyên liệu có độ ổn định tốt 3.1.2 Xác định hàm lượng tro Kết quả xác định độ ẩm của vỏ quả bứa thể bảng 3.2 sau: Bảng : Kết xác định tỉ lệ tro vỏ Bứa sấy khô STT mẫu Khối lượng vỏ sấy khô m0 (g) Khối lượng cốc (g) Khối lượng vỏ Khối lượng sấy khô + cốc vỏ + cốc sau trước tro hóa tro hóa (g) (g) Khối lượng tro m1 (g) Tỉ lệ tro (%) 4,039 16,750 20,789 16,792 0,042 1,04 4,150 19,560 23,710 19,603 0,043 1,03 4,221 32,120 36,341 32,166 0,046 1,09 28 Nhận xét: Hàm lượng tro vỏ quả bứa khô khoảng 1,06 ± 0,03% Như hàm lượng tro vỏ quả khô rất thấp chứng tỏ hàm lượng kim loại chiếm vỏ quả bứa khô không nhiều 3.1.3 Xác định thành phần kim loại nặng Bảng 3: Kết xác định thành phần kim loại nặng vỏ Bứa Tên STT kim loại Tiêu chuẩn Phương pháp thử Kết quả AAS CODEX STAN Hàm lượng cho 164 – 1989 phép (mg/kg) (mg/kg) Sn TCVN 6193 – 1996 0,0043 200,0 40 Pb TCVN 6193 – 1996 0,6715 0,30 Zn TCVN 6193 – 1996 5,3224 5,00 40 Cu TCVN 6193 – 1996 2,2675 5,00 30 Fe TCVN 6177 – 1996 26,512 15,0 X As TCVN 6193 – 1996 KPH 0,20 30,1019 20 X Tổng Cu, Zn, Fe Nhận xét: Thành phần kim loại nặng vỏ quả Bứa thấp, kết quả so sánh với tiêu chuẩn CODEX STAN 164 – 1989: Tiêu chuẩn chất lượng trái hàm lượng kim loại nặng cho phép loại rau quả quy định Quyết định số 867/1998/QĐ – BYT của Bộ Y Tế ngày 04/04/1998 việc ban hành Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm thì hàm lượng kim loại nặng nằm khoảng cho phép Như vậy, có thể sử dụng vỏ quả Bứa để làm thực phẩm dược phẩm mà không ảnh hưởng đến sức khỏe người 3.2 CHIẾT TÁCH AXIT HỮU CƠ 3.2.1 Chiết tách axit hữu Chiết axit phương pháp chưng ninh, dùng nồi áp suất (hình 3.1): Cân khối lượng 150 gam mẫu vỏ quả khô với 450(ml) nước cất cho vào nồi áp suất Thực chưng ninh nồi áp suất Thu dung dịch chiết, phần bã rắn chiết lặp lại lần để thu hời tồn lượng axit có mẫu Cô 29 dịch chiết axit đến thể tích cịn 1/3 Dịch chiết thu có màu nâu(hình 3.2) Tẩy màu dịch chiết than hoạt tính, sau đó lọc than hoạt tính, rửa nước để thu hồi hết axit (hình 3.3) Dịch lọc sau xử lý màu cô đặc đạt tỷ trọng khoảng d = 1,2 g/ml lưu giữ 40C (hình 3.4) Hình 3.1: Nồi áp suất Hình 3.2: Dịch chiết chưa tẩy màu Hình 3.3: Dịch chiết tẩy màu Hình 3.4: Dịch chiết sau cô đặc 3.2.2 Đánh giá cảm quan mẫu chiết Mẫu thu sau trình chiết làm hỗn hợp dạng lỏng, có màu suốt vàng (Hình 3.5), có vị chua đặc trưng pha lẫn vị chát Thử dịch chiết giấy đo pH cho kết quả dung dịch có pH = – Do đó ta có thể kết luận mẫu dịch chiết có chứa axit 30 Hình 3.5: Dịch chiết HCA Theo kết quả đánh giá cảm quan đối với mẫu vỏ quả Bứa khô thực chiết lặp lần cho thấy khơng cịn vị chua Để kiểm tra mẫu vỏ quả sau chiết lần có cịn axit hay khơng ta thực chiết lần rồi kiểm tra giấy đo pH cho môi trường trung tính (6–7) Mẫu dịch chiết lặp lần lưu giữ tủ lạnh nhiệt độ 40C sử dụng để chuẩn độ, kiểm tra sắc ký lỏng cao áp (HPLC) 3.3 KIỂM TRA SẢN PHẨM CHIẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ VÀ SẮC KÝ LỎNG CAO ÁP (HPLC) 3.3.1 Xác định tổng lượng axit mẫu chiết phương pháp chuẩn độ Tổng lượng axit mẫu chiết từ vỏ quả Bứa khô phương pháp chuẩn độ kết quả thu trình bày bảng 3.4 dưới 31 Bảng : Kết xác định tổng lượng axit vỏ Bứa STT m (g) 10,000 10,095 10,105 Vcđ (ml) 50 50 50 V (ml) 5 n (ml) Tổng lượng axit (g/100g) 25,9 17,88 26,0 17,95 26,1 18,02 23,9 16,35 24,0 16,42 24,1 16,48 20,2 13,80 20,3 13,87 20,1 13,73 Tởng lượng axit trung bình (g/100g) 16,06 Nhận xét: Tổng lượng axit mẫu vỏ bứa khô chiết với dung môi nước 16,06% So sánh với kết quả của loài nghiên cứu như: Garcinia cambogia (17–19,2%), Garcinia india (12,48–15,1%), Garcinia cowa (27,1%) thì kết quả lượng axit vỏ quả bứa Việt Nam chiết nước cho kết quả trung bình 3.3.2 Xác định hàm lượng HCA mẫu phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC) : Dịch chiết HCA thu chưng ninh vỏ bứa khô dung môi nước bảo quản tủ lạnh gủi phân tích HPLC Sắc ký đờ thể hình 3.6 Hình 3.6: Sắc ký đồ vỏ mẫu bứa khơ chiết nước không lọc pectin 32 Nhận xét: Quan sát sắc kí đờ hình 3.6 , chúng tơi thu tín hiệu thời gian lưu R= 4,115 phút có giá trị lớn nhất độ tinh khiết 60,1303% Kết quả phù hợp với tài liệu tham khảo axit hydroxycitric của loài bứa tai chua – Garcinia cowa Roxb giới với R=5,842 phút Độ tinh khiết của dịch HCA chưa cao vì có lẫn pectin dịch chiết 3.4 TỔNG HỢP ḾI CANXI CỦA HCA 3.4.1 Phản ứng tởng hợp muối canxi hydroxycitrat Phản ứng tổng hợp muối canxihydroxycitrat từ axit hydroxycitric với Ca(OH)2 xảy theo phương trình sau: H HO C COO HO C COO H C COO Ca H COOH HO C HO C COOH H H H + Ca(OH)2 C COOH H Ca HO C COO HO C COO H C COO + H2O Ca H 3.4.2 Tổng hợp muối canxihydroxycitrat không tách loại pectin a Quy trình tổng hợp muối canxihydroxycitrat không tách loại pectin Pha dung dịch Ca(OH)2 : Hòa tan khoảng 20g Ca(OH)2 1000ml nước, bỏ cốc vào bếp cách thủy khoảng 80°C khuấy cho tan hết Thu dung dịch trắng đục ( hình 3.7) Sau đó, tiếp tục lọc dung dịch phễu burchner thu dung dịch Ca(OH)2 suốt (hình 3.8) 33 Hình 3.7: Dung dịch Ca(OH)2 trắng đục Hình 3.8: Dung dịch Ca(OH)2 suốt Chuẩn bị thí nghiệm: Lấy xác 10ml dịch axit HCA thu phương pháp chưng ninh cho vào cốc.Đặt cốc lên máy khuấy từ Lấy 100ml Ca(OH)2 mới pha cho vào phếu nhỏ giọt 250ml Lắp lên giá đỡ Bố trí thí nghiệm hình 3.9 34 Hình 3.9: Bố trí thí nghiệm Tổng hợp muối: Nhỏ từ từ dung dịch Ca(OH)2 vào cốc đựng dịch axit HCA máy khuấy từ Cứ hết 100ml dung dịch Ca(OH)2 đo pH của dịch axit HCA bang máy đo pH Khi hết 540ml dung dịch axit Ca(OH)2 thì dung dịch có pH=7,0 Kết thúc việc cho Ca(OH)2 vào cốc đựng dịch axit HCA, tiếp tục để cốc máy khuấy, khuấy liên tục Dung dịch thu có chứa muối canxi hydroxycitrat Bảo quản cốc muối mới tổng hợp vào tủ lạnh 24 Kết tinh muối: • Pha cờn 60° từ cờn 96°: Cho từ từ nước cất vào cồn 96°, dùng cồn kế đo ngang vạch 60 dừng lại Thu cờn 60° • Cho từ từ cờn 60° mới pha vào cốc dung dịch chứa muối HCCa tổng hợp thấy có kết tủa trắng xuất Sau phút, kết tủa lắng xuống.Tiếp tục cho từ từ cồn 60° vào thấy khơng x́t thêm kết tủa dừng lại • Lọc kết tủa phễu Burchner Cho từ từ dung dịch vào phễu Tráng lại tủa cồn 60° lần • Đuổi dung mơi, rời cho vào tủ sấy 70°C vòng Thu muối đơn HCCa canxihydroxycitrat có chứa pectin (Hình 3.10) với khối lượng m =4,450 gam 35 Hình 3.10: Muối đơn HCCa có chứa pectin 3.4.3 Kiểm tra sản phẩm muối HCCa có chứa pectin sắc ký lỏng cao áp (HPLC) Kiểm tra sản phẩm muối HCCa tạo thành HPLC Kết quả kiểm tra thể hình 3.11 dưới đây: Hình 3.11: Sắc ký đồ sản phẩm muối HCCa có chứa pectin Nhận xét: Kết quả sắc ký HPLC của muối HCCa tạo thành xuất pic có thời gian lưu 3,202 phút 36 Kết quả sắc ký HPLC của muối HCCa tạo thành có 02 pic với thời gian lưu khác nhau, pic có thời gian lưu trùng với thời gian lưu của (-)-HCCa chuẩn cao nhất có diện tích lớn nhất chiếm 90,151% Kết quả diện tích của pic thể bảng 3.5 dưới Bảng 3.5: Kết sắc ký HPLC sản phẩm muối HCCa có pectin TT Thời gian lưu Diện tích pic 2,132 5,8 3,202 53 Tổng cộng % diện tích pic Tên 9,849 90,151 HCCa 100,000 Nhận xét: Hàm lượng muối HCCa sản phẩm chuyển hoá 90,151%, ứng với thời gian lưu 3,202 phút 3.4.4 Tởng hợp muối canxihydroxycitrat có tách loại pectin a Quy trình tởng hợp muối đơn HCCa từ dịch axit hidroxycytric lọc pectin Tương tự với quy trình tổng hợp muối đơn HCCa từ vỏ bứa không lọc pectin, ta làm sau: Pha dung dịch Ca(OH)2 : Hòa tan khoảng 20g Ca(OH)2 1000ml nước, bỏ cốc vào bếp cách thủy khoảng 80°C khuấy cho tan hết Thu dung dịch trắng đục Sau đó, ta tiếp tục lọc dung dịch phễu burchner thu dung dịch Ca(OH)2 suốt Chuẩn bị thí nghiệm: Lấy 10ml dịch axit có sẵn cho vào cốc Đặt cốc lên máy khuấy từ Lấy 100ml Ca(OH)2 mới pha cho vào phếu nhỏ giọt 250ml Lắp lên giá đỡ Bố trí thí nghiệm quy trình tổng hợp muối đơn HCCa từ dịch axit hidroxycytric không tách loại pectin Tổng hợp muối: Nhỏ từ từ dung dịch Ca(OH)2 vào cốc đựng dịch axit HCA máy khuấy từ Cứ hết 100ml dung dịch Ca(OH)2 ta đo pH của dịch axit HCA máy đo pH Khi hết 430ml dung dịch axit Ca(OH)2 thì dung dịch có pH=6,96 Kết thúc việc cho dung dịch Ca(OH)2 vào cốc đựng dịch axit HCA, tiếp tục để cốc máy khuấy, khuấy liên tục Dung dịch thu có chứa muối canxi hydroxycitrat Bảo quản cốc muối mới tổng hợp vào tủ lạnh 24 37 Kết tinh muối: • Pha cờn 60° từ cờn 96°: Cho từ từ nước cất vào cồn 96°, dùng cồn kế đo ngang vạch 60 dừng lại Ta thu cờn 60° • Cho từ từ cồn 60° mới pha vào cốc dung dịch chứa muối HCCa tổng hợp Thấy có kết tủa trắng xuất Sau phút, kết tủa lắng xuống.Tiếp tục, cho từ từ cồn 60° vào thấy khơng x́t thêm kết tủa dừng lại • Lọc kết tủa phễu Burchner Cho từ từ dung dịch vào phễu Tráng lại tủa cồn 60° lần • Đuổi dung mơi, rời cho vào tủ sấy 70°C vòng Thu muối đơn HCCa canxihydroxycitrat ( hình 3.12) với khối lượng m = 3,204 gam Hình 3.12: Muối đơn HCCa tách pectin b Kiểm tra sản phẩm muối đơn tổng hợp từ dịch axit lọc pectin phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC) Kiểm tra sản phẩm muối HCCa tạo thành HPLC Kết quả kiểm tra thể Hình 3.13 dưới đây: Hình 3.13: Sắc ký đồ sản phẩm muối HCCa tách pectin 38 Nhận xét: Kết quả sắc ký HPLC của muối HCCa tạo thành xuất pic có thời gian lưu 3,203 phút Theo kết quả chạy sắc ký HPLC của muối HCCa tạo thành có 03 pic với thời gian lưu khác nhau, pic có thời gian lưu trùng với thời gian lưu của (-)-HCCa chuẩn cao nhất có diện tích lớn nhất chiếm 97,500 % Kết quả của pic thể bảng 3.6 dưới Bảng 3.6: Kết sắc ký HPLC sản phẩm muối HCCa tách pectin TT Thời gian lưu Diện tích pic 2,076 8.5E-1 1,662 2,815 4.3E-1 0,838 3,203 49,8 97,500 Tổng cộng % diện tích pic Tên HCCa 100,000 Nhận xét: Hàm lượng muối HCCa sản phẩm chuyển hoá 97,500%, ứng với thời gian lưu 3,203 phút 3.4.5 Nhận xét Kết quả tổng hợp muối HCCa từ dung dịch HCA không tách pectin tách pectin cho thấy lượng với 10ml dịch chiết thì khối lượng muối thu từ dịch chiết HCA không tách pectin 4,450 gam nhiều so với từ dịch chiết HCA tách loại pectin 3,204 gam Như vậy, có hàm lượng lớn pectin kết tủa với muối HCCa Điều làm tăng tổng khối lượng sản phẩm thu Mặt khác, từ kết quả phân tích HPLC cho thấy độ tinh khiết của muối HCCa tổng hợp từ dịch chiết HCA có tách pectin (97,500%) cao so với từ dịch chiết HCA không tách loại pectin ( 90,151%) Điều hợp lý vì chất rắn kết tủa từ dịch chiết HCA không tách loại pectin có cả muối HCCa có lẫn pectin 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong đề tài nghiên cứu em thu số kết quả sau: 1/ Độ ẩm vỏ Bứa khô: 8,37 %, Hàm lượng tro vỏ Bứa Khô: 1,06 % Thành phần kim loại nặng gồm: Sn(0,0043mg/L), Pb(0,6715mg/L), Zn(5,3224mg/L), Cu(2,2675mg/L), Fe(26,512mg/L) 2/ Chứng minh có mặt của HCA vỏ quả Bứa phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC) Xác định tổng lượng axit có mẫu chiết 16,06 (g/100g) 3/ Đã tổng hợp muối HCCa từ dịch chiết HCA tách pectin hỗn hợp muối HCCa pectin từ dịch chiết HCCa không tách pectin 4/ Đã kiểm tra sản phẩm muối HCCa tạo thành sắc ký lỏng cao áp (HPLC) Hàm lượng muối HCCa từ dịch chiết không tách loại pectin 90,151% ứng với thời gian lưu 3,202 phút hàm lượng muối HCCa từ dịch chiết tách loại pectin 97,500% ứng với thời gian lưu 3,203 phút Kiến nghị 1/ (-)-HCA có tính chống béo phì hiệu quả cung cấp chủ yếu dưới dạng muối.Ngoài ra, pectin có tác dụng giảm cân Vì vậy, chúng ta nên tiếp tục nghiên cứu theo hướng điều chế ứng dụng muối của (-)-HCA dạng muối có chúa pectin để tăng hiệu quả sản xuất dược liệu hay thực phẩm chức với mục đích giảm cân 2/ Nghiên cứu xây dựng quy trình chiết tách (-)-HCA từ vỏ quả Bứa không tách loại pectin theo quy mô công nghiệp để sản xuất thực phẩm giảm cân chứa (-)HCA pectin Việt Nam 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi (2002), Cơ sở Hóa Học Phân Tích, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [2] Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản y học Hà Nội [3] Trần Văn Cừ, Nguyễn Thu Hiền, Trần Bá Hoành, Trần Mạnh Kỳ, Đặng Văn Sử, Lê Dĩnh Thái, Nguyễn Văn Thân, Phạm Ngọc Thịnh (2003), Từ điển bách khoa sinh học, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội [4] Đào Hùng Cường, Đặng Quang Vinh (2007), “Xác định axit hữu từ lá, vỏ quả bứa sắc ký lỏng cao áp”, Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, (20), tr 137-143 [5] Lê Văn Đăng (2005), Chuyên đề số hợp chất thiên nhiên, Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hờ Chí Minh, thành phố Hờ Chí Minh [6] Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản y học, Hà Nội [7] Quyết định số 867/1998/QĐ – BYT của Bộ Y Tế ngày 04/04/1998 việc ban hành Danh mục Tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm [8] TCVN 4589 – 88: Đồ hộp – phương pháp xác định hàm lượng axit tổng số axit bay [9] Đặng Quang Vinh (2007), “Nghiên cứu chiết tách xác định hàm lượng axit hydroxycitric lá, vỏ quả của Bứa”, Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành hóa hữu cơ, khoa Hóa, Trường Đại học sư phạm - Đại Học Đà Nẵng Tiếng Anh [10] Frank Settle (1997), Handbook of Instrumental Techniques for Analytical Chemistry, Prentice Hall PTR, Upper Saddle River, NJ 07458 [11] Jena BS, Jayaprakasha GK, Singh RP, Sakariah KK (2002), "Chemistry and biochemistry of (-)-hydroxycitric acid from Garcinia", Journal of Agricultural and Food chemistry, 50(1), 10-22 41 ... đề tài: ? ?Nghiên cứu tổng hợp muối canxihydroxycitrat từ dịch chiết axit hydroxycitric khơng tách loại pectin? ?? Mục đích nghiên cứu Xây dựng quy trình chiết tách HCA không tách loại pectin Xây... Kiểm tra dịch chiết phương pháp chuẩn độ axit- bazơ phương pháp HPLC - Nghiên cứu quy trình tổng hợp muối canxihydroxycitrat từ dịch chiết axit hydroxycitric không tách loại pectin Giáo viên... Tởng hợp muối canxihydroxycitrat có tách loại pectin a Quy trình tởng hợp muối đơn HCCa từ dịch axit hidroxycytric lọc pectin Tương tự với quy trình tổng hợp muối đơn HCCa từ vỏ bứa không