1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu tổng hợp muối canxihydroxycitrat từ axit hidroxycytric của vỏ quả bứa ở Quảng Ngãi

86 113 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 9,02 MB

Nội dung

Khảo sát quá trình chiết tách axit hidroxycytric từ vỏ quả bứa. Xây dựng quy trình tổng hợp muối canxihydroxycitrat. Đóng góp thêm những thông tin, tư liệu khoa học về cây bứa, tạo cơ sở khoa học ban đầu cho các nghiên cứu sâu về ứng dụng của axit hidroxycytric .

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo Tổ chức Y tế giới, dư cân béo phì đề tài mà ngành y quan tâm nước phát triển phát triển Hội nghị quốc tế lần thứ VIII béo phì họp Paris ngày 01/09/1998 nhận định Bệnh béo phì trở thành đại dịch toàn cầu, vấn đề lớn đe dọa sức khoẻ cộng đồng Số liệu thống kê gần Tổ chức Y tế giới cho thấy số người béo phì gia tăng cách đáng báo động với 1,5 tỉ người tồn cầu Bệnh béo phì không ảnh hưởng đến lao động, sinh hoạt, thẫm mỹ mà nguy hại định đến sức khoẻ Người trung niên lớn tuổi bị béo phì dễ mắc bệnh như: huyết áp cao, bệnh mạch vành, tiểu đường, bệnh Gout, tai biến mạch não, sỏi túi mật vv… Cũng theo tài liệu điều tra Trung Quốc, số 153 bệnh nhân động mạch vành có 120 ca cân nặng q tiêu chuẩn 10% chiếm tỉ lệ 78,4% 77 ca mắc bệnh béo phì chiếm tỉ lệ 50,3% Béo phì bệnh mỡ tích luỹ nhiều thể làm thay đổi chức sinh lý, sinh hoá thể Cây bứa, bứa tròn dài – tên khoa học Garcinia oblongifolia Champ Ex Benth, thuộc họ bứa chi bứa Được Antonie Laurent de Jusieu đưa năm 1789, loại thực vật có hoa bao gồm khoảng 50 chi 1.200 loài thân gỗ hay bụi Cây mọc hoang rừng thứ sinh tỉnh từ Hà Tuyên, Vĩnh Phú, Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Tây Nguyên đến Nam Bộ Trên giới việc nghiên cứu bứa có từ lâu, tính đến có hàng trăm cơng trình nghiên cứu bứa bao gồm: chiết tách, xác định thành phần hoá học hợp chất hữu cơ, ứng dụng công nghệ thực phẩm, công nghệ dược phẩm, đặc biệt chế phẩm giảm béo HCA chiết từ vỏ bứa có tác dụng ngăn chặn q trình tích lũy mỡ, cải thiện bilance máu, kìm hãm q trình chuyển hóa lượng đường thừa thể thành mỡ, giúp ngăn chặn trình béo phì Ngồi ra, HCA cải thiện giảm loại mỡ xấu như: tryglixerit, CDL cholesterol, cholesterol toàn phần tăng HDL cholesterol loại mỡ có tác dụng bảo vệ tim mạch Bên cạnh đó, HCA làm tăng nồng độ serotonin có vai trò kiểm sốt thèm ăn, làm tăng trình tổ hợp glycogen tăng độ oxi hóa, đốt cháy mỡ thừa…Dạng lỏng tự HCA có xu hướng khơng ổn định, dễ bị lacton hóa nên việc tổng hợp muối từ HCA nghiên cứu nhằm làm tăng ổn định hoạt tính sinh học HCA Lowenstein mơ tả muối HCA dựa kim loại kiềm, kiềm thổ như: kali, natri, canxi… Muối canxi (-)-hydroxycitrat có hoạt tính sinh học HCA Canxi loại khoáng chất quan trọng cần thiết cho phát triển vững xương giúp làm giảm nguy lỗng xương Canxi giữ vai trò chất truyền dẫn thơng tin tham gia vào hầu hết hoạt động thể tế bào Như vậy, ngồi hiệu giảm cân muối canxi (-)-hydroxycitrat giúp bổ sung lượng canxi cần thiết cho phát triển thể Ở Mỹ, Hydrotrim sản phẩm độc quyền điều chế từ muối canxi HCA, có hiệu cao việc điều trị giảm cân người tiêu dùng ưa chuộng Với lý mà chọn đề tài: “ Nghiên cứu tổng hợp muối canxihydroxycitrat từ axit hidroxycytric vỏ bứa Quảng Ngãi ” Mục đích nghiên cứu - Khảo sát q trình chiết tách axit hidroxycytric từ vỏ bứa - Xây dựng quy trình tổng hợp muối canxihydroxycitrat - Đóng góp thêm thông tin, tư liệu khoa học bứa, tạo sở khoa học ban đầu cho nghiên cứu sâu ứng dụng axit hidroxycytric Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Vỏ bứa (Garcinia oblongifolia Champ Ex Benth.) xã Bình Hải Bình Hồ, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Chiết tách axit hidroxycytric phương pháp chưng ninh Kiểm tra sản phẩm chiết phương pháp chuẩn độ axit-bazơ, phổ hồng ngoại (IR) phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) - Tổng hợp muối canxihydroxycitrat khảo sát ảnh hưởng yếu tố: pH, thể tích thời gian tới hiệu suất trình tổng hợp muối - Tinh chế muối kiểm tra sản phẩm muối tinh chế phương pháp đo phổ IR, HPLC xác định hàm lượng canxi muối Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp nghiên cứu hợp chất thiên nhiên, tổng quan tài liệu đặc điểm hình thái thực vật, thành phần hố học, ứng dụng số loài thực vật thuộc họ bứa Clusiaceae 4.2 Phương pháp thực nghiệm: Phương pháp chiết tách: Phương pháp chiết chưng ninh sử dụng dung môi nước cất Phương pháp phân tích cơng cụ: Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC), phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS), phương pháp đo phổ hồng ngoại (IR) Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn đề tài Từ nghiên cứu trên, đề tài thu số kết với ý nghĩa sau: - Xây dựng quy trình chiết tách axit hidroxycytric từ vỏ bứa khô - Xây dựng quy trình tổng hợp muối canxihydroxycitrat từ axit hidroxycytric chiết vỏ bứa - Cung cấp thông tin khoa học thành phần cấu tạo muối canxihydroxycitrat - Làm sở liệu để ứng dụng muối canxihydroxycitrat thực tế Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo Nội dung luận văn chia làm ba chương sau: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết thảo luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 CÂY BỨA [3], [4], [5], [7] 1.1.1 Bộ chè Là lớn, bao gồm chủ yếu thân gỗ có quan hệ gần gũi với sổ sớm từ Bộ chè gồm 19 họ, nước ta có họ có họ quan trọng họ Chè họ Măng cụt, phân biệt với chủ yếu sau: - Cây khơng có nhựa mủ, mọc cách thường thuộc Họ Chè - Cây có nhựa mủ màu vàng , mọc đối thường thuộc Họ Măng cụt Họ Măng cụt gồm 14 chi 350 loài phân bố giới hạn nước nhiệt đới ẩm; Việt Nam có chi: Calophyllum, Garcinia, Kayea, Mesua, Ochrocarpus khoảng 45 loài 1.1.1.1 Họ Chè (Theaceae) Cây gỗ hay bụi, mọc cách, đơn ngun khơng có kèm, thường có tế bào phân nhánh Hoa lưỡng tính, thường mọc đơn độc Ðài gồm đài không nhau, tồn Tràng gồm 5- cánh rời Nhị nhiều Nhụy 3- nỗn hợp thành bầu trên, số tương ứng với số nỗn, có hay nhiều nỗn, đính nỗn trụ Quả có hay nhiều hạt, khơng có nội nhũ, phơi lớn Họ chè có 29 chi khoảng 550 loài, phân bố chủ yếu nước nhiệt đới cận nhiệt đới hai bán cầu, đặc biệt Đông Đông Nam Á Ở Việt Nam có 11 chi với 100 loài 1.1.1.2 Họ Măng cụt (Clusiaceae) Cây gỗ hay bụi, thường xanh, có cành mọc ngang Trong nhiều phận có ống tiết nhựa mủ màu vàng hay vàng lục Lá mọc đối, khơng có kèm Hoa thường lưỡng tính, đơi đơn tính hay đa tính Ðài gồm 5- mảnh, tồn Tràng gồm 2- cánh hoa (có nhiều hơn) Nhị nhiều, tập hợp thành bó Nhụy gồm 3- ( có tới 15) nỗn Quả mở vách hay mọng Hạt thường nhiều, nội nhũ, có có áo hạt bao ngồi Họ măng cụt gồm 14 chi 350 loài phân bố giới hạn nước nhiệt đới ẩm Ở Việt Nam có chi, 45 lồi 1.1.2 Bứa Hình 1.1 Quả, lá, hoa bứa Quảng Ngãi Tên khoa học: Garcinia oblongifolia Champ.ex Benth Thuộc họ măng cụt Clusiaceae Mô tả: Cây thân gỗ cao 10- 15m Cành nhánh dài mảnh mọc xoè ngang Vỏ màu xám tro Lá mọc đối, mép nguyên nhẵn bóng, có nhiều điểm mờ Hoa màu vàng có hoa đực hoa lưỡng tính Hoa đực có đài, cánh hoa Hoa lưỡng tính có đài, cánh hoa, nhiều nhị Bầu 6- 10 Quả nang hình cầu có nhiều rãnh dọc Vỏ màu vàng ngồi, phía đỏ, vị chua, 6- 10 hạt, có nhiều múi mọng nước ăn (hình 1.1) Thành phần hố học: Trong chứa nhiều axit hữu cơ, vitamin C (100g có 61mg vitamin C), flavonozit Bộ phận dùng: Vỏ Cortex Garciniae Nơi sống thu hái: Cây mọc hoang rừng thứ sinh tỉnh từ Hà Tuyên, Vĩnh Phú đến Quảng Nam, Quảng Ngãi Thường trồng lấy tươi nấu canh chua Tính vị, cơng dụng: Vỏ có tính săn da đắng, mát, độc, có tác dụng tiêu viêm, hạ nhiệt, làm săn da, lành vết thương Lá có vị chua, thường dùng nấu canh chua Hạt có áo hạt chua, ăn được, dùng nấu canh chua Vỏ thường dùng trị: Loét dày, loét tá tràng, viêm dày ruột, tiêu hoá, viêm miệng, bệnh cặn răng, ho máu Dùng trị bỏng, mụn nhọt, eczema, dị ứng, mẩn ngứa, rút vết đạn đâm vào thịt Liều dùng 2030g dạng thuốc sắc; dùng giã vỏ tươi đắp Nhựa bứa dùng trị bỏng Đơn thuốc: -Viêm dày ruột, tiêu hoá: Vỏ Bứa sắc đặc cô đặc lấy 50%; hàng ngày uống 30ml -Bỏng: Nhựa bứa pha dầu làm thành cao lỏng, bôi ngày 1- lần 1.1.3 Phân loại bứa 1.1.3.1 Bứa Bứa mọi-Garcinia harmandii Pierre, thuộc họ bứa-Clusiaceae Mô tả: Cây gỗ cao 6- 10m, phân nhánh nhiều từ gốc, có vỏ vàng Lá thn, hình trứng ngược hay hình giáo ngắn, có góc gốc, có mũi nhọn đầu, dài 4-10cm, rộng 15- 30mm, cuống ngắn (hình 1.2) Hoa vàng, không cuống; hoa đực xếp thành nhóm 3- 6, hoa đơn độc Quả có đường kính 10- 20mm, màu tía, dẹp hạt Ra hoa tháng 2- 3, kết vào tháng Bộ phận dùng: Vỏ Cortex Garciniae Nơi sống thu hái: Sống phổ biến miền Nam Việt Nam, Campuchia Nam Lào Ở nước ta mọc hoang rừng độ cao thấp từ Khánh Hoà tới Đồng Nai, Tây Ninh Cơng dụng: Quả có nạc ngon, mùi thơm, vị ngọt, dùng ăn Vỏ chát, nhân dân Campuchia dùng ăn với trầu Người ta phối hợp với nhiều vị thuốc khác để trị ỉa chảy Hình 1.2 Cây bứa Quảng Ngãi 1.1.3.2 Bứa mủ vàng Hình 1.3 Hoa, lá, bứa mủ vàng Bứa mủ vàng-Garcinia xanthochymus Hook.f.ex J.Anderson, thuộc họ bứa- Clusiaceae Mô tả: Cây gỗ lớn; nhánh non vng, vàng hay nâu Lá có phiến thn, to, dài đến 30cm, rộng 6- 8cm, dày bóng; gân phụ nhiều, cách khoảng 1cm; cuống ngắn Hoa nách già, rộng cỡ 1cm, cuống 2cm; hoa đực có đài, cánh hoa trắng, cao 8mm; bó nhị mà bó có 3- bao phấn,có nhụy lép; hoa có bao hoa hoa đực, nhị lép, bầu Quả tròn, to 9cm (hình 1.3) Bộ phận dùng: Lá, thân, nhựa, mủ Nơi sống thu hái: Loài phân bố Ấn Độ, Nêpan, Trung Quốc Việt Nam Ở nước ta, mọc rừng miền Nam Tính vị, tác dụng: Lá, thân, mủ có vị đắng, chua, tính mát; có tác dụng sát trùng Quả giải nhiệt, lợi mật 10 Công dụng: Ở Ấn Độ, dùng loài Garcinia indica Chois làm thuốc chống bệnh thiếu vitamin C Ở Trung Quốc, để trị đỉa vào mũi, người ta lấy mủ tươi với liều lượng thích hợp nhỏ vào xoang mũi, đỉa bò 1.1.3.3 Bứa nhà Hình 1.4 Cây bứa nhà Quảng Ngãi Bứa nhà- Garcinia cochinchinensis Choisy, thuộc họ Măng cụtClusiaceae Mô tả: Cây cao 10- 15m, vỏ ngồi màu đen, phía màu vàng Cành non vng, sau tròn Lá thuôn nhọn gốc, dài 8- 15cm, rộng 3- 4,5cm (hình 1.4) Hoa đực có từ đến hoa, mọc thành chùm nách lá, màu vàng, có nhiều nhị; hoa lưỡng tính khơng cuống, thường mọc đơn độc; nhị xếp 72 Nhận xét: Hàm lượng canxi sản phẩm HCCa thành phần kim loại chính, kết canxi xác định phương pháp AAS 17292,1 mg/L (chiếm 17,29%) Như sử dụng sản phẩm HCCa tạo thành để làm thực phẩm dược phẩm mà không ảnh hưởng đến sức khoẻ người theo định số 867/1998/QĐ-BYT Bộ Y Tế ngày tháng năm 1998 việc ban hành Danh mục Tiêu chuẩn vệ sinh lương thực, thực phẩm 3.7 KIỂM TRA CÁC CHỈ TIÊU VI SINH VẬT TRONG SẢN PHẨM MUỐI HCCa Kết kiểm tra tiêu vi sinh vật mẫu muối HCCa sau: Bảng 3.10 Kết xác định số tiêu vi sinh muối canxihydroxycitrat TT Tên tiêu Đơn vị tính Phương pháp thử Kết thử nghiệm Tổng vi khuẩn đếm kl/g TCVN 4884:2005 KPH E coli kl/g FAO KPH Tổng bào tử nấm men - kl/g TCVN 4993-89 KPH mốc Ghi chú: - Kph: khơng phát Như vậy, kết phân tích cho thấy mẫu muối canxihydroxycitric thỏa mãn Tiêu chuẩn vi sinh cho phép thực phẩm Bộ Y tế KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận Trong đề tài nghiên cứu thu số kết sau: 1/ Độ ẩm vỏ bứa khô: 8,37 %, Hàm lượng tro vỏ bứa khô:1,06 % Thành phần kim loại nặng gồm: Sn(0,0043mg/L), Pb(0,6715mg/L), Zn(5,3224mg/L), Cu(2,2675mg/L), Fe(26,512mg/L) 2/ Chứng minh có mặt HCA vỏ bứa phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC) Hàm lượng (-)-HCA tìm thấy vỏ bứa khô (15,348%), axit thứ yếu axit citric (0,413%) Xác định tổng lượng axit có mẫu chiết 16,06 (g/100g) 3/ Đã khảo sát xây dựng quy trình chuyển hố tạo muối canxi HCA chiết từ vỏ bứa khô Khối lượng muối HCCa dạng rắn tạo thành trung bình 16,698 g/100g mẫu, hiệu suất tạo muối vào khoảng 77,871% – 86,295% 4/ Đã kiểm tra sản phẩm muối HCCa tạo thành phổ hồng ngoại (IR), sắc ký lỏng cao áp (HPLC) Hàm lượng muối HCCa sản phẩm chuyển hoá 93,589% ứng với thời gian lưu 3,91 phút 5/ Kết xác định số tiêu vi sinh hàm lượng số kim loại nặng sản phẩm muối canxihydroxycitrat tổng hợp nằm khoảng cho phép Kiến nghị 1/ (-)-HCA có tính chống béo phì hiệu cung cấp chủ yếu dạng muối Vì vậy, nên tiếp tục nghiên cứu theo hướng điều chế ứng dụng muối (-)-HCA dạng muối kép để tăng hiệu 74 sản xuất dược liệu hay thực phẩm chức với mục đích giảm cân 2/ Nghiên cứu xây dựng quy trình chiết tách (-)-HCA từ vỏ bứa theo quy mô công nghiệp để sản xuất thực phẩm giảm cân chứa (-)-HCA Việt Nam 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2003), Đồ hộp- phương pháp xác định hàm lượng axit tổng số axit bay hơi, Quyết định số 76/2003/QĐ-BNN [2] Bộ Y Tế (1998), Danh mục Tiêu chuẩn vệ sinh lương thực, thực phẩm, Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT 3 Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi (2002), Cơ sở Hoá học phân tích, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [4] Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, Hà Nội [5] Lê Văn Đăng (2005), Chuyên đề số hợp chất thiên nhiên, Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh [6] Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học Hà Nội 7 Hồ Viết Quý (1998), Các phương pháp phân tích đại ứng dụng hố học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [8] Đặng Quang Vinh (2007), Nghiên cứu chiết tách xác định axit hydroxy citric lá, vỏ bứa, Luận văn thạc sĩ khoa học hoá hữu cơ, Khoa hoá, Đại học Đà Nẵng Tiếng Anh 9 BhabaniS.Jena, Guddadarangavvanahally, Jayaprakasha, Kunnumpurath K Sakariah (2002), "Organic Acids from Leaves, Fruits, and Rinds of Garcinia cowa", Journal of Agricultural and Food chemistry, 50(12), 3431- 3434 76 [10] Gokaraju et al (2005), “New double salts of (-)-hydroxycitric acid and a process for preparing the same”, International Application Published under The Patent Cooperation Treaty (PCT), WO 2005/099679 A1 [11] Gokaraju et al (2007), “Triple mineral salts of (-)-hydroxycitric acid and processes for preparing the same”, United States Patent US 7,208,615 B2 12 Jayaprakasha, K Sakariah, K K (1998), “Determination of organic acids in Garcinia cambogia (Desr.) by HPLC”, Journal of Chromatography A, 806(2), 337-339 [13] Karanam Balasubramanyam, Bhaskaran Chandrasekhar, Candadai Seshadri Ramadoss, Pillarisetti Venkata Subba Rao (2000), “Soluble double metal salt of group ia and iia of (-) hydroxycitric acid, process of preparing the same and its use in beverages and other food products without effecting their flavor and properties”, United States Patent US 6,160,172 14 Lowenstein, J M (1971), “Effect of (-)-hydroxyxitrat on fatty acid synthesis by rat liver inViVo”, The Journal of Biological Chemistby, 246(3), 629-632 [15] Muhammed Majeed, Vladimir Badmaev, Ramaswamy Rajendran (2004), “Process for the production of potassium hydroxy citric acid, and compositions containing the potassium hydroxy citric acid”, United States Patent US 6,770,782 B1 [16] Samuel et al (2007), “Hydroxycitric acid complex metal salts, composition, and methods”, United States Patent US 7, 214,823 B2 [17] Shrivastava et al (2001), “Magnesium (-)hydroxycitrate, method of preparation, applications, and compositions in particular pharmaceutical 77 containing same”, United States Patent US 6,221,901 B1 [18] Soni MG, Burdock GA, Preuss HG, Stohs SJ, Ohia SE, Bagchi D (2004), “Safety assessment of (-)-hydroxycitric acid and Super CitriMax, a novel calcium/potasium salt”, Food and Chemical Toxicology, 42(9), 1513-1529 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hưng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANG MỤC CÁC BẢNG .vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: .3 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý thuyết: .3 4.2 Phương pháp thực nghiệm: Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn .4 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 CÂY BỨA 1.1.1 Bộ chè 1.1.1.1 Họ Chè (Theaceae) 1.1.1.2 Họ Măng cụt (Clusiaceae) 1.1.2 Bứa 1.1.3 Phân loại bứa 1.1.3.1 Bứa 1.1.3.2 Bứa mủ vàng 1.1.3.4 Garcinia cowa Roxb .11 1.1.3.5 Garcinia cambogia .13 iii 1.1.3.6 Garcinia indica .14 1.1.3.7 Garcinia atro Viridis .15 1.1.3.8 Garcinia dulcis .16 1.1.3.9 Garcinia hombroniana 16 1.1.3.10 Garcinia echinocarpa 17 1.1.4 Dẫn xuất HCA 17 1.1.4.1 Hoá học (-)-HCA 17 1.1.4.2 Muối HCA 24 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT 31 1.2.1 Các phương pháp phân huỷ mẫu phân tích 31 1.2.2 Phương pháp trọng lượng 32 1.2.2.1 Xác định độ ẩm nguyên liệu 32 1.2.2.2 Xác định hàm lượng tro nguyên liệu .32 1.2.3 Phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC) 33 1.2.4 Phương pháp chuẩn độ axit- bazơ 34 1.2.5 Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 34 1.2.6 Phương pháp chưng ninh 36 1.2.7 Phương pháp phân tích vi sinh vật 36 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 THIẾT BỊ - DỤNG CỤ - HÓA CHẤT 38 2.2 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM 39 2.3 NGUYÊN LIỆU 40 2.3.1 Cây bứa .40 2.3.2 Thu nguyên liệu 41 2.3.3 Xử lý nguyên liệu 41 2.4 Xác định số tính chất vật lý 43 2.4.1 Xác định độ ẩm 43 2.4.2 Xác định hàm lượng tro .43 iv 2.4.4 Chuẩn độ tổng lượng axit thu phương pháp chuẩn độ axit- bazơ .44 2.4.5 Chưng ninh nồi áp suất để thu dịch chiết axit .45 2.4.6 Xác định hàm lượng HCA mẫu phương pháp HPLC .46 2.4.7 Tổng hợp muối canxi hydroxycitrat HCA 49 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50 3.1 MỘT SỐ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NGUYÊN LIỆU 50 3.1.1 Độ ẩm nguyên liệu 50 3.1.2 Hàm lượng tro .50 3.1.3 Xác định thành phần kim loại phương pháp AAS .51 3.1.4 Xác định tổng lượng axit mẫu chiết phương pháp chuẩn độ 52 3.2 Xác định HCA mẫu chiết sắc ký lỏng cao áp (HPLC) .53 3.2.1 Kết xây dựng đường chuẩn 53 3.2.2 Kết xác định axit hữu vỏ Bứa 54 3.3.TỔNG HỢP MUỐI CANXI CỦA HCA .57 3.3.1 Quy trình .57 3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng pH đến q trình chuyển hố tạo muối Canxi HCA .58 3.3.3 Khảo sát theo thể tích 58 3.3.4 Khảo sát theo thời gian .58 3.3.5 Kiểm tra sản phẩm muối HCCa phổ hồng ngoại (IR) 58 3.3.6 Kiểm tra sản phẩm muối HCCa sắc ký lỏng cao áp (HPLC) 58 3.5 Tinh chế muối 58 3.6 Kiểm tra hàm lượng canxi sản phẩm muối HCCa 71 3.7 Kiểm tra tiêu Vi sinh vật sản phẩm muối HCCa .58 v KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .58 TÀI LIỆU THAM KHẢO .58 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAS : Atomic Absorption Spectrometric HPLC : High Performance Liquid Chromatography IR : Infrared spectroscopy vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Tên bảng Trang Mô tả đặc điểm HCA 20 Kết xác định độ ẩm vỏ bứa sấy khô 50 Kết xác định tỉ lệ tro vỏ bứa sấy khô 50 Kết xác định hàm lượng số kim loại vỏ 51 bứa Kết xác định tổng lượng axit vỏ Bứa Kết xác định axit hữu vỏ Bứa 52 55 3.7 HPLC Kết khảo sát phụ thuộc khối lượng muối thu vào pH Kết khảo sát phụ thuộc khối lượng muối thu 3.8 vào thể tích axit Kết khảo sát phụ thuộc khối lượng muối thu 61 3.9 vào thời gian khuấy trộn Kết diện tích pic phổ HPLC sản phẩm muối 71 3.10 HCCa Kết hàm lượng canxi muối HCCa AAS 71 3.11 Kết xác định số tiêu vi sinh muối 72 3.6 canxi hydroxycitrat 58 60 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 1.10 1.11 1.12 1.13 1.14 1.15 1.16 1.17 Tên hình Quả, lá, hoa bứa Quảng Ngãi Cây bứa Quảng Ngãi Hoa, lá, bứa mủ vàng Cây bứa nhà Quảng Ngãi Quả tai chua Quảng Ngãi Lá, Garcinia cambogia Cây, Garcinia Indica Kokam Hoa, lá, Garcinia atroViridis Quả Garcinia dulcis Quả Garcinia hombroniana Lá, hoa Garcinia echinocarpa Cấu trúc đồng phân axit hiđroxi xitric Cấu trúc axit hiđroxi xitric lacton Cấu thức thông thường muối kim loại Cơng thức thơng thường muối cặp kim loại nhóm IA IIA Công thức thông thường muối cặp kim loại nhóm II Trang 10 12 13 14 15 16 16 17 19 19 25 26 Công thức thông thường muối ba kim loại 27 28 2.1 Tủ sấy lò nung 38 2.2 Hố chất CaCl2 NaOH Cây bứa Quảng Ngãi Quả bứa Quảng Ngãi 38 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 3.1 Vỏ bứa làm Mẫu vỏ bứa khô cắt nhỏ Mẫu vỏ bứa khô dạng bột mịn Dịch chiết chưa tẩy màu Dịch chiết tẩy màu Dịch chiết sau cô đặc Kết tủa pectin Lọ chất chuẩn Muối HCCa tạo thành Muối HCCa sấy khô Đường chuẩn HCA 40 41 42 42 42 46 46 46 46 48 49 49 53 ix 3.2 3.3 3.4 3.5 Đường chuẩn axit citric Sắc kí đồ mẫu axit HCA chuẩn Sắc kí đồ mẫu vỏ Bứa khơ nước Muối HCCa tạo thành Muối HCCa sấy khô Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng 54 55 56 57 57 59 3.8 muối thu vào pH Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng 60 3.9 muối thu vào thể tích axit Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng 62 3.6 3.7 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 muối thu vào thời gian khuấy trộn Máy đo phổ hồng ngoại (IR) Phổ IR HCCa chuẩn Phổ IR muối HCCa Phổ HPLC (-)-HCCa chuẩn Sắc kí đồ muối HCCa Máy HPLC (D-7000) Sắc kí đồ muối HCCa tinh chế lần Sắc kí đồ muối HCCa tinh chế lần Sắc kí đồ muối HCCa tinh chế lần 62 63 64 65 66 67 68 69 70 ... “ Nghiên cứu tổng hợp muối canxihydroxycitrat từ axit hidroxycytric vỏ bứa Quảng Ngãi ” Mục đích nghiên cứu - Khảo sát trình chiết tách axit hidroxycytric từ vỏ bứa - Xây dựng quy trình tổng hợp. .. tài Từ nghiên cứu trên, đề tài thu số kết với ý nghĩa sau: - Xây dựng quy trình chiết tách axit hidroxycytric từ vỏ bứa khô - Xây dựng quy trình tổng hợp muối canxihydroxycitrat từ axit hidroxycytric. .. hợp muối canxihydroxycitrat 3 - Đóng góp thêm thông tin, tư liệu khoa học bứa, tạo sở khoa học ban đầu cho nghiên cứu sâu ứng dụng axit hidroxycytric Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu

Ngày đăng: 10/04/2019, 22:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2003), Đồ hộp- phương pháp xác định hàm lượng axit tổng số và axit bay hơi, Quyết định số 76/2003/QĐ-BNN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồ hộp- phương phápxác định hàm lượng axit tổng số và axit bay hơi
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2003
[2]. Bộ Y Tế (1998), Danh mục Tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm, Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục Tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thựcphẩm
Tác giả: Bộ Y Tế
Năm: 1998
[4]. Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 1999
[5]. Lê Văn Đăng (2005), Chuyên đề một số hợp chất thiên nhiên, Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề một số hợp chất thiên nhiên
Tác giả: Lê Văn Đăng
Nhà XB: Nhà xuấtbản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005
[6]. Đỗ Tất Lợi (2005), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nhà xuấtbản y học Hà Nội
Năm: 2005
[10]. Gokaraju et al. (2005), “New double salts of (-)-hydroxycitric acid and a process for preparing the same”, International Application Published under The Patent Cooperation Treaty (PCT), WO 2005/099679 A1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New double salts of (-)-hydroxycitric acid anda process for preparing the same”, "International Application Publishedunder The Patent Cooperation Treaty (PCT)
Tác giả: Gokaraju et al
Năm: 2005
[11]. Gokaraju et al. (2007), “Triple mineral salts of (-)-hydroxycitric acid and processes for preparing the same”, United States Patent US 7,208,615 B2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triple mineral salts of (-)-hydroxycitric acidand processes for preparing the same”, "United States Patent US7
Tác giả: Gokaraju et al
Năm: 2007
[15]. Muhammed Majeed, Vladimir Badmaev, Ramaswamy Rajendran (2004), “Process for the production of potassium hydroxy citric acid, and compositions containing the potassium hydroxy citric acid”, United States Patent US 6,770,782 B1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Process for the production of potassium hydroxy citric acid,and compositions containing the potassium hydroxy citric acid”, "UnitedStates Patent US
Tác giả: Muhammed Majeed, Vladimir Badmaev, Ramaswamy Rajendran
Năm: 2004
[16]. Samuel et al. (2007), “Hydroxycitric acid complex metal salts, composition, and methods”, United States Patent US 7, 214,823 B2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydroxycitric acid complex metal salts,composition, and methods”, "United States Patent US 7
Tác giả: Samuel et al
Năm: 2007
[17]. Shrivastava et al. (2001), “Magnesium (-)hydroxycitrate, method of preparation, applications, and compositions in particular pharmaceutical Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w