1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách azadirachtin từ hạt neem bằng phương pháp ép cơ học kết hợp dung môi hữu cơ để ứng dụng làm thuốc trừ sâu sinh học

59 126 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC NGUYỄN THỊ UYÊN Đề tài: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH AZADIRACHTIN TỪ HẠT NEEM BẰNG PHƯƠNG PHÁP ÉP CƠ HỌC KẾT HỢP VỚI DUNG MÔI HỮU CƠ ĐỂ ỨNG DỤNG LÀM THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Đà Nẵng, 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC Đề tài: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH AZADIRACHTIN TỪ HẠT NEEM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT VỚI DUNG MÔI HỮU CƠ ĐỂ ỨNG DỤNG LÀM THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HĨA HỌC Khóa học: 2013 - 2017 Sinh viên thực Lớp : NGUYỄN THỊ UYÊN : 13CHP Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Bá Trung Đà Nẵng, 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA HOÁ NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Uyên Lớp: 13CHP Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách azadirachtin từ hạt neem phương pháp ép học kết hợp dung môi để ứng dụng làm thuốc trừ sâu sinh học 2.Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: 2.1 Nguyên liệu, hóa chất: - Hạt neem (Bình Thuận) - Azadirachtin chuẩn (95%) - n- Hexan - Nước cất lần - Ethyl acetate - Acetonitril - Methanol - Phosphoric acid - Sodium chloride 2.2 Dụng cụ, thiết bị: - Cột sắc ký: Thermo - Acclaim C18 (4,6mm x 150 mm, 3µm) - Máy khuấy từ, máy đánh siêu âm - Cân phân tích - Một số dụng cụ thủy tinh phịng thí nghiệm: cốc, bình định mức, phễu chiết,… Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu, khảo sát quy trình, điều kiện để chiết tách azadirachtin từ nhân hạt neem quy mô phịng thí nghiệm - Đánh giá khả tiêu diệt sâu khoang azadirachtin Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bá Trung Ngày giao đề tài: 01/07/2016 Ngày hoàn thành: 15/04/2017 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày….tháng…năm Kết điểm đánh giá: Ngày…tháng…năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập trường ĐHSP Đà Nẵng, với lời dạy dỗ ân cần quý thầy cô, quan tâm giúp đỡ tận tình bạn bè gia đình với nổ lực thân giúp em có kiến thức lý thuyết thực tiễn thuộc ngành học mà chọn Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trường ĐHSP Đà Nẵng, quý thầy cô khoa dạy tận tình cho em suốt năm qua Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo – PGS.TS.Nguyễn Bá Trung nhiệt tình, tận tâm, trực tiếp hướng dẫn em làm đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo chủ nhiệm Đinh Văn Tạc tập thể sinh viên lớp 13CHP tận tình giúp đỡ, động viên em suốt thời gian tiến hành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo quản lý phịng thí nghiệm tạo điều kiện thuận lợi giúp cho em hoàn thành tốt luận văn Đà Nẵng, ngày 28 tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Uyên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AchE Enzyme acetylcholinesterase BVTV Bảo vệ thực vật CHC Hydrocacbon clo (từng chất) hydrocacbon có chứa clo DDT 1,1,1-Trichloro-2,2-bis(4-chlorophenyl)ethane HĐBM Chất hoạt động bề mặt IGR Insect Growth Regulator (chất điều hịa sinh trưởng trùng) LHC Chất độc lân hữu NPV Nuclear polyhedral virus (virus đa nhân diện) VSV Vi sinh vật DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách hóa chất sử dụng chiết tách azadirachtin 24 Bảng 2.2 Danh sách hóa chất sử dụng để định lượng Azadirachtin phương pháp HPLC 25 Bảng 3.1 Mối quan hệ nồng độ diện tích peak mẫu azadirachtin ứng thời thời gian lưu 6,89 phút 34 Bảng 3.2 Kết phân tích hàm lượng azadirachtin 36 Bảng 3.3 Phần trăm hao hụt mẫu azadirachtin dung môi theo thời gian nhiệt độ phòng 38 Bảng 3.4 Phần trăm hao hụt mẫu azadirachtin theo thời gian nhiệt độ 39 Bảng 3.5 Phần trăm hao hụt mẫu azadirachtin dung môi methanol theo thời gian nhiệt độ phòng 41 Bảng 3.6 Thống kê thời gian gây chết 50% 100% mẫu azadirachtin nồng độ thử nghiệm 43 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cây Cà Độc Dược 13 Hình 1.2 Cây thuốc 14 Hình 1.3 Cây thuốc cá 15 Hình 1.4 Cây xoan 16 Hình:1.5: Cây neem trưởng thành 17 Hình 1.6 Hạt neem khơ nhân sau tách vỏ 18 Hình 1.7 Hạt neem xanh hạt neem bổ dọc 19 Hình Các sản phẩm có nguồn gốc từ neem 23 Hình 2.1 sâu khoang phá hoại trồng 25 Hình 2.2 Vịng đời sâu khoang 26 Hình 2.3 Các thiết bị hệ thống HPLC 29 Hình 3.1 Sắc kí đồ HPLC mẫu azadirachtin chuẩn 100 ppm hệ dung môi pha động Acetonitrile : H3PO4 0.1% ứng với tỉ lệ 40 : 60 thể tích 33 Hình 3.2 Đường chuẩn mơ tả phụ thuộc nồng độ azadirachtin vào diện tích peak sắc kí 34 Hình 3.3 Sắc kí đồ HPLC mẫu azadirachtin 100 ppm chiết tách dung môi hữu hệ dung môi pha động Acetonitrile : H3PO4 0.1% ứng với tỉ lệ 40: 60 37 Hình 3.4 Phần trăm hao hụt mẫu azadirachtin dung mơi theo thời gian nhiệt độ phịng 38 Hình 3.5 Phần trăm hao hụt mẫu azadirachtin theo thời gian nhiệt độ 40 Hình 3.6 Phần trăm hao hụt mẫu azadirachtin dung mơi methanol theo thời gian nhiệt độ phịng ………… ……41 Hình 3.7 Biểu sâu trước xử lý dịch chiết chứa azadirachtin 42 Hình 3.8 Biểu sau say thuốc chết xử lý với dịch chiết chứa azadirachtin nồng độ 100 ppm sau 13 .42 Hình 3.9 Sự phụ thuộc thời gian gây chết 50% 100% với nồng độ azadiarachtin thử nghiệm 43 LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nơng nghiệp ngành cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng, tạo nên ổn định, đảm bảo an toàn cho phát triển kinh tế quốc dân đời sống xã hội Bên cạnh ngun liệu từ nơng nghiệp đầu vào quan trọng cho phát triển ngành công nghiệp khác, giúp phát triển thị trường nội địa đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn cho quốc gia Tuy nhiên thâm canh trồng, để giảm thiểu thiệt hại nấm, mốc, sâu hại, côn trùng gây ra, người ta phải đầu tư thêm kinh phí để tiến hành biện pháp phịng trừ, biện pháp hóa học coi quan trọng Từ năm 1960 đến nay, nhiều loại chất hóa học đưa vào sử dụng rộng rãi để diệt trừ sâu bệnh Việc sử dụng loại thuốc hóa học thời kì đầu mang lại lợi ích to lớn tiêu diệt sâu bệnh nhanh có hiệu Sau thời gian dài sử dụng thuốc hóa học xuất số vấn đề tiêu cực: gây ô nhiễm nguồn nước đất, dư lượng nông sản gây ngộ độc cho người nhiều loài động vật, cân sinh thái xuất loài dịch hại mới, tăng khả kháng thuốc dịch hại, dẫn đến hiệu lực thuốc bị giảm hẳn Từ xa xưa, nông dân nhiều nước giới biết sử dụng số loại thực vật chứa chất độc để trừ số loại côn trùng gây hại trồng Trên giới có khoảng 2000 lồi có chất độc, có 10 – 12 loài dùng phổ biến Ở Việt Nam phát khoảng loài độc, gần 40 loài độc có khả trừ sâu (trong có 10 lồi có khả diệt sâu tốt) [1] Thuốc trừ sâu sinh học bao gồm loại chế phẩm có nguồn gốc sinh học, vi sinh vật (nấm, vi khuẩn, virus) chất vi sinh vật tiết (thường chất kháng sinh), chất có cỏ (là chất độc dầu thực vật) Với thành phần trên, thuốc trừ sâu sinh học chia thành hai nhóm là: +Nhóm thuốc vi sinh: Thành phần giết sâu vi sinh vật nấm, vi khuẩn, virus +Nhóm thuốc thảo mộc: Thành phần giết sâu chất độc có cỏ dầu thực vật Thuốc trừ sâu sinh học có ưu điểm độc với người mơi trường độc với loài thiện địch nên thuốc sinh học bảo vệ cân sinh học Sản phẩm azadirachtin sau chiết tách định tính định lượng lượng phương pháp phân tích HPLC với quy trình xây dựng trên, xác định hàm lượng azadirachtin thu mẫu thử 17.69%, hạt neem 0.21% Hàm lượng azadirachtin mẫu, X, biểu thị % khối lượng tính theo 𝑋= cơng thức sau: Trong đó: 𝑆𝑚 × 𝑚𝑐 𝑆𝑐 ×𝑚𝑚 ×𝑃 Sm: số đo diện tích peak mẫu thử; Sc: số đo diện tích peak mẫu chuẩn; mc: khối lượng mẫu chuẩn, tính gam; mm: Khối lượng mẫu thử, tính gam; P: độ tinh khiết chất chuẩn, tính phần trăm Bảng 3.2 Kết phân tích hàm lượng azadirachtin Ép học kết hợp chiết Chuẩn dung môi hữu Khối lượng cân 2.45 0.025 Độ pha lỗng 20 20 Diện tích peak 68.9 3.625 Hàm lượng chuẩn (%) 95.03 Hàm lượng (%) 17.69 Hàm lượng (%)trong hạt 0.21 neem Từ kết tính tốn hàm lượng azadirachtin có sản phẩm chiết cho thấy, hiệu suất chiết tách azadirachtin theo phương pháp ép học kết hợp kết hợp với chiết dung môi, hàm lượng azadirachtin thu mẫu thử 17.69% Theo kết nghiên cứu Nguyễn Tiến Thắng Vũ Văn Độ (2005) [3], hàm lượng azadirachtin tách etanol 387.92 mg/kg hạt chiếm 0.35% Vì vậy, quy trình chiết xây dựng bước đầu phù hợp cho việc tách loại azadirachtin từ nhân hạt neem, ứng dụng làm thuốc trừ sâu 36 3.3 PHÂN TÍCH ĐẶC TRƯNG CỦA SẢN PHẨM AZADIRACHTIN CHIẾT TÁCH Để đánh giá khẳng định sản phẩm chiết tách azadirachtin, chúng tơi tiến hành đo sắc kí đồ HPLC mẫu sản phẩm chiết (hình 3.3) xuất peak ứng với thời gian lưu 6.916 phút Ở có sai lệch chút thời gian lưu mẫu chuẩn với mẫu chiết tách mẫu chiết tách ngồi azadirachtin cịn có cấu tử khác Hình 3: Sắc kí đồ HPLC mẫu azadirachtin 100 ppm chiết tách phương pháp ép cớ học kết hợp dung môi hữu hệ dung môi pha động Acetonitrile : H3PO4 0.1% ứng với tỉ lệ 40: 60 3.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ BỀN CỦA AZADIRACHTIN Như biết, azadirachtin không bền nhiệt độ cao, môi trường dung môi phân cực với có mặt acid base azadirachtin dễ bị thủy phân, làm thay đổi cấu trúc, dẫn đến biến đổi hoạt tính sinh học vốn có Chúng tơi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng dung môi, nhiệt độ, nồng độ đến độ bền azadirachtin thông qua đánh giá % azadirachtin bị phân hủy, từ xác định điều kiện tối ưu để bảo quản azadirachtin với mục tiêu nhằm trì ổn định hoạt tính sinh học azadirachtin chiết tách 3.4.1 Ảnh hưởng dung môi Dung môi yếu tố quan trọng định độ bền azadirachtin Trong môi trường nước, azadirachtin dễ bị thủy phân làm thay đổi cấu trúc Chúng tiến hành nghiên cứu loại dung môi cách pha azadirachtin chiết tách 37 dung môi khác nhau: nước, acetone, methanol nồng độ nghiên cứu xấp xỉ 500 ppm Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.3 hình 3.5 38 Bảng 3.3 Phần trăm hao hụt mẫu azadirachtin dung môi theo thời gian nhiệt độ phòng Sau 24 Sau 72 Sau 168 (1 ngày) (3 ngày) (7 ngày) Methanol 2.11 11.85 28.27 Aceton 5.46 13.51 42.49 Nước 10.75 11.70 41.57 45 40 Methanol Acetone Water % phân hủy 35 30 25 20 15 10 -5 ngay ngay Thời gian Hình 3.4: Phần trăm hao hụt mẫu azadirachtin dung môi theo thời gian nhiệt độ phịng Trong mơi trường nước acetone, azadirachtin bị phân hủy mạnh theo thời gian Sau ngày lưu giữ nhiệt độ phòng 25oC, hàm lượng azadirachtin bị phân hủy đáng kể, đến khoảng 42% Trong dung môi methanol, azadirachtin bị phân hủy 39 với tốc độ chậm Vì vậy, nghiên cứu tiếp theo, chúng tơi lựa chọn dung môi methanol để bảo quản azadirachtin 3.4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ Nhiệt độ yếu tố ảnh hưởng mạnh đến chất lượng azadirachtin trình bảo quản, đặc biệt bảo quản dung môi nước hay dung môi hữu phân cực khác Nhiệt độ thúc đẩy nhanh trình thủy phân azadirachtin, làm cấu trúc chúng thay đổi Chúng tiến hành pha dung dịch azadirachtin dung môi nước nhiệt độ nghiên cứu Mẫu ủ nhiệt theo nhiệt độ khảo sát Kết thu trình bày bảng 3.4 hình 3.6 cho thấy nhiệt độ thấp, trình thủy phân azadirachtin xảy chậm tăng dần theo tăng lên nhiệt độ Quá trình phân hủy azadirachtin xảy mãnh liệt nâng nhiệt độ lên 35oC Ở 60oC azadirachtin gần bị phân hủy hết sau 24 giờ, ứng với giá trị 89.09% nhanh chóng phân hủy hồn tồn sau Vì vậy, việc lưu giữ azadirachtin thiết thể rắn, khơng có ẩm nhiệt độ thấp Bảng 3.4 Phần trăm hao hụt mẫu azadirachtin theo thời gian nhiệt độ 5oC 25oC 35oC 60oC ngày 0.66 4.99 8.49 89.09 ngày 1.05 20.30 23.82 100 ngày 3.67 42.58 48.77 100 40 100 90 o 5C o 25 C o 35 C 60 C 80 % phân hủy 70 60 50 40 30 20 10 ngay Thời gian Hình 3.5: Phần trăm hao hụt mẫu azadirachtin theo thời gian nhiệt độ khác 3.4.3 Ảnh hưởng nồng độ Chúng tiến hành pha azadirachtin dung mơi methanol để tìm hiểu ảnh hưởng nồng độ azadirachtin đến khả phân hủy chúng nhiệt độ phòng Nghiên cứu thực mẫu azadirachtin điều chế cách pha lỗng azadirachtin trong dung mơi methanol để dung dịch có nồng độ thuốc từ 100 ppm đến 1000 ppm Nồng độ azadirachtin đánh giá theo thời gian Kết phân tích trình bày bảng 3.5 hình 3.7 41 Bảng 3.5: Phần trăm hao hụt mẫu azadirachtin dung môi methanol theo thời gian nhiệt độ phòng Ban đầu Sau 24 Sau 72 Sau 168 (1 ngày) (3 ngày) (7 ngày) 100 ppm 2.76 4.19 18.33 200 ppm 6.34 18.73 31.66 500 ppm 2.11 11.85 28.27 1000 ppm 0.76 5.54 9.48 31.66 % phân hủy 28.27 18.33 9.48 Nồng độ Hình 3.6: Phần trăm hao hụt mẫu azadirachtin dung môi methanol theo thời gian nhiệt độ phòng Từ kết bảng 3.5 cho thấy tất mẫu nghiên cứu với nồng độ khác nhau, azadirachtin có bị phân hủy theo thời gian Ở nồng độ mẫu lớn, khả phân hủy azadirachtin giảm Điều thấy rõ so sánh % giảm nồng độ azadirachtin sau ngày bảo quản nhiệt độ phịng biểu diễn hình 3.7 Ở mẫu nghiên cứu có nồng độ 1000 ppm, sau ngày, độ hao hụt 9.48%, mẫu nghiên cứu có nồng độ 200 ppm có độ hao hụt đến 31.66% 42 3.5 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG DIỆT SÂU BỌ Chúng tiến hành đánh giá hiệu hoạt chất azadirachtin sâu ăn cách pha loãng dịch chiết chứa azadirachtin nước nồng độ khác (10 ppm, 20 ppm, 50 ppm, 100 ppm, 200 ppm, 300 ppm) trước sử dụng, phun trực tiếp lên mẫu nghiên cứu Mỗi thử nghiệm thực 10 cá thể sâu khoang bắt vào sáng sớm chiều tối(thời điểm sâu xuất nhiều ngày) Ứng với nồng độ, tiến hành thử nghiệm lần, ghi lại thời gian nửa số sâu bị chết thời gian sâu chết hoàn toàn, lấy giá trị thời gian trung bình Quan sát biểu sâu sau phun nhận thấy sau khoảng 45 phút, sâu có biểu say thuốc, cử động chậm, tiết dịch có màu vàng sau ngừng cử động hồn tồn Những sâu khơng cử động hồn tồn va chạm xem chết (hình 3.7) Kết khảo sát trình bày bảng 3.6 hình 3.7, 3.8 Hình 3.7 Biểu sâu trước xử lý dịch chiết chứa azadirachtin Hình 3.8 Biểu sâu say thuốc chết xử lý với azadirachtin nồng độ 100 ppm sau 2.45 43 Bảng 3.6 Thống kê thời gian gây chết 50% 100% mẫu azadirachtin nồng độ thử nghiệm Thời gian(min) Gây chết 50% Gây chết 100% 10 645 754 20 352 547 50 244 325 100 147 228 200 87 124 300 47 64 Nồng độ (ppm) Từ số liệu trình bày bảng 3.6 hình 3.9 cho thấy tăng nồng độ azadirachtin, hoạt tính tiêu diệt sâu thể mạnh với thời gian tiêu diệt 100% cá thể sâu thực nghiệm ngắn Tuy vậy, azadirachtin thể hoạt tính tiêu diệt sâu rõ rệt nồng độ thấp 10 ppm với thời gian diệt 50% cá thể 10.75giờ hoàn toàn sau 13 xử lý Như vậy, nồng độ 10 ppm thể rõ hoạt tính kháng sâu bọ azadirachtin Hình 3.9 Sự phụ thuộc thời gian gây chết 50% 100% với nồng độ azadiarachtin thử nghiệm 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình thực đề tài nghiên cứu, thu kết sau: Đã xây dựng quy trình chiết tách azadirachtin có nhân hạt neem với quy trình sử dụng phương pháp ép học tách loại dầu kết hợp với dung môi hữu để chiết tách azadirachtin Quy trình chiết tách phương pháp ép học kết hợp với dung môi hữu thu hàm lượng azadirachtin mẫu thử 17.65 % 0.26% hạt neem Đã xác định điều kiện tối ưu cho q trình phân tích định lượng azadirachtin với thông số hệ dung môi pha động sau: - Cột sắc ký : Thermo - Acclaim C18 (4.6mm x 150 mm, 3µm) - Bước sóng DAD : 210 nm - Tốc độ dòng : ml/phút - Thể tích tiêm : 10 µl - Nhiệt độ cột : 25OC - Pha động : Acetonitrile - H3PO4 0.1% (40-60) Đã khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến việc bảo quản chế phẩm azadirachtin chiết tách từ nhân hạt neem với số nhận xét ban đầu sau: + Azadirachtin không bền dung môi phân cực, đặc biệt nước tượng thủy phân Azadirachtin tương đối bền dung môi methanol so với nước acetone + Azadirachtin không bền nhiệt độ cao, chí nhiệt độ phịng 25oC dạng hòa tan, bị phân hủy đến 42.5% sau ngày bảo quản Kiểm tra nhiệt độ cao 60oC cho thấy azadirachtin bị phân hủy hoàn toàn sau ngày lưu trữ Vì vậy, để bảo quản azadirachtin dạng lỏng, cần lưu trữ nhiệt độ thấp + Trong dung dịch, khả phân hủy azadirachtin phụ thuộc vào nồng độ chúng Ở nồng độ cao, khả phân hủy chúng bé Đã bước đầu đánh giá hiệu tiêu diệt sâu sản phẩm azadirachtin chiết tách Ở nồng độ xử lý 10 ppm, sau xấp xỉ 13 giờ, toàn sâu bị tiêu diệt; tăng nồng độ đến 300 ppm, toàn sâu bị tiêu diệt sau 45 KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu cải thiện quy trình nâng cao hiệu suất chiết tách azadirachtin từ nhân hạt neem Nghiên cứu biện pháp trì hoạt tính azadirachtin bảo quản điều kiện thường 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: [1] Đỗ Đức Anh.2013.Thử hiệu lực số thuốc trừ sâu có nguồn gốc thảo mộc sâu hại lúa rau cải vụ mùa năm 2013 xã Thanh An – huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.K51 ĐH Bảo bệ thực vật [2] Phạm Thị Bích Diễm, Đánh giá ảnh hưởng thuốc BVTV đến môi trường canh tác lúa vùng đê bao tỉnh An Giang , Luận Văn thạc sĩ 80 trang [3] Vũ Văn Độ, Nguyễn Tiến Thắng, Nguyễn Thị Minh (2006), Chiết tách, Tinh khảo sát tác dụng đối kháng vi sinh vật salanin từ nhân hạt xoan Ấn Độ, tr24-31 [4] Nguyễn thị Minh Hà (2002), Chiết xuất khảo sát hoạt tính ức chế sinh trưởng dịch chiết từ nhân hạt neem (Azadirachta indica) trồng Việt Nam ìên vị nấm Altemaria sp Fusarium oxỵsporum gây bệnh thực vật Khóa luận cử nhân khoa học sinh học, Đại học Khoa hoc Tự nhiên TP Hồ Chí Minh, 56 trang [5] Trần Quang Hùng (1999), Thuốc bảo vệ thực vật, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội [6] Phạm Thị Anh Hồng (2003), Kỹ thuật sinh hóa, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 216 trang [7] Nguyễn Cữu Thị Hương Giang cộng (1998), Hiệu gây ngán ăn cửa số mọc Việt Nam mọt thóc tạp (Tríbolium castaneum Herbst), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học 1993 – 1998, Viện Sinh Học Nhiệt Đới Trung Tâm Khoa Học Tự Nhiên Công Nghệ Quốc Gia, Nhà xuất Nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh, trang 333 - 338 [8] Nguyễn Ngọc Kiểng (2000), Thống kê học ứng dụng “Các kiểu mẫu thí nghiệm” Đại học Nơng lâm Tp Hồ Chí Minh, trang 4-134 [9] Vũ Đăng Khánh (2003), Khảo sát tính kháng nấm gây bệnh nấm sinh độc tố aflatoxin sản phẩm chiết xuất từ xoan chịu hạn (Azadirachta indica A Juss trồng Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh, 97 trang [10] Lâm Ngọc Vân Thanh (2006), Bước đầu nghiên cứu chế độ bảo quản chế phẩm neem (azadirachtin indica A.juss) dạng viên nén để phịng trừ trùng hại kho, Trường đại học nông lâm thành hố Hồ Chí Minh, 103 trang 47 [11] Lê Xuân Mai, Nguyễn Bạch Tuyết (2000), Giáo trình phân tích định lượng Nhà xuất Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, trang 273-282 [12] Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hóa sinh học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 135 trang [13] Nguyễn Trần Oánh (1997), Hóa học bảo vệ thực vật (Giáo trình cao học nơng nghiệp) Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, trang 99 - 102 [14] Nguyễn Tiến Thắng công (2003), Nghiên cứu sử dụng câỵ xoan chịu hạn (.Azadirachta indica A Juss) trồng Việt Nam, Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp nhà nước theo nghị định [15] Hồ Viêt Quý (2002), Chiết tách, phân chia, xác định chất dung môi hữu cơ, tập 1, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 416 trang [16] Trần Kim Qui (2005), Hồn thiện qui trình trích ly limonoid qui mô pilot từ neem điều chế phụ gia thích hợp để làm nguyên liệu pha chế thuốc trừ sâu bảo vệ thực vật, Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp thành phố giai đoạn [17] Nguyễn Thị Mai Phương (1995), Góp phần nghiên cứu sản xuất sử dụng chế phẩm virus trừ sâu xanh (Hehothis armígera) hại bơng vải, Khóa luận tốt nghiệp khoa Nông học, Đại học Nông lâm Tp Hồ Chí Minh, 40 trang [18] Lê Thị Thanh Phượng (2004), Chiết xuất hoạt chết sinh học từ nhân hạt neem (Azadirachta indica A Juss; khảo sát tác động chúng ngài gạo (Corcyra cephalonica St.; Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nơng lâm Tp Hồ Chí Minh, 97 trang [19] Hồ Khắc Tín (1994), Giáo trình trùng học, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội [20] PGS.TS Nguyễn Văn Tuất (2004), Nghiên cứu sản xuất sử dụng thuốc sâu sinh học đa chức cho số loại trồng kỹ thuật công nghệ sinh học, Bộ khoa học công nghệ, viện bảo vệ thực vật, Hà Nội, 52 trang [21] http://123doc.org//document/1804214-sau-khoang-pdf.htm Tiếng nước [22] Anon (1985), Significant research achievements of the division durin 1984, 24th Convocation, IARI, New Dehii, Neem Newsl 2:10 48 [23] Beate Ruch (2001), Quantification of azadirachtin in neem products and different compartments after neem-treatment Proceeding of the 2, Workshop ‘Neem and Pheromone’, pp 50-56 [24] Gujar GP, Mehrotra KN, Inhibition of growth and development of the tobacco caterpillar Spodoptera litura Fabr Due to azadirachtin and other neem products, Ind J Ent 1983; 45:431-435 [25] Kumar AN, Murugan K, Madhiyazhagan P, Prabhu K, Spinosad and neem seed kernel extract as bio-controlling agents for malarial vector, Anopheles stephensi and non- biting midge, Chironomus circumdatus, Asian Pacific Journal of Tropical Medicine 2011; 614-618 [26] Kraus W, Grimminger W, Toonafolin, ein neues Tetranortriterpenoid−B−lacton aus Toona ciliata MJ Roem Var australis (Meliaceae), Liebigs Ann Chem 1981; 1838-1843 [27] Murugan K, Sivaramakrishnan S, Kumar NS, Jeyabalan D, Nathan SS, Potentiating effects of neem on nucleopolyhedrovirus treatment of Spodoptera litura Fabr, Insect Science and its Application 1999; 19(2/3):229-235 [28] Patnaik NC, Panda N, Bhuyan K, Mishra K, Developmental aberrations and mortality of the mustard sawfly larvae, Arthalia lugens proxima (Klug.) by neem oil, Neem News Letter 1987; 4(2):18-19 [29]Schmutterer H, Properties and potential of natural pesticides from the neem tree, Azadirachta indica, Annu Rev Entomol 1990; 35:271-297 [30] Shafie HAFEL, Almahy AAM, Effect of storage conditions and duration on the potency of Neem (Azadirachta indica A Juss) seeds as a home-made Insecticide, Agric Biol JN Am 2012; 3(10):385-390 [31] Sarojini Sinha*t, P S N Murthy, C V N Rao, G Ramaprasad, S Sitaramaih, D G Kumar and Suresh Kumar Savant, Journal of Scientific & Industrial research Vol.58,December 1999, pp 990-994 [32] Tsolakis H, Ragusa E, Chiara SR DI, Laboratory and field trials on the effects of neem oil on Bactrocera oleae (Gmelin) (Diptera: Tephridae), Phytophaga (Palermo) 1999; 9:65-75 [33] Umar A, Kela SL, Ogidi SL, Asadabe J, Susceptibility of Aedes aegypti pupae to neem seed kernel extracts, Animal Research International 2006; 3(1):403-406 49 Weintraub PG, Horowitz AR Systemic Effects of a Neem Insecticide on Liriomyza huidobrensis larvae, Phytoparasitica 1997; 25(4):283-289 50 ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC Đề tài: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH AZADIRACHTIN TỪ HẠT NEEM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT VỚI DUNG MÔI HỮU CƠ ĐỂ ỨNG DỤNG LÀM THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC KHĨA... tên sinh viên: Nguyễn Thị Uyên Lớp: 13CHP Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách azadirachtin từ hạt neem phương pháp ép học kết hợp dung môi để ứng dụng làm thuốc trừ sâu sinh học 2.Nguyên liệu, dụng. .. phẩm sinh học để khảo sát khả diệt sâu khoang rau lang (khoai) Vì tơi chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu chiết tách azadirachtin từ hạt neem phương pháp ép học kết hợp dung môi để ứng dụng làm thuốc trừ sâu

Ngày đăng: 12/05/2021, 22:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Phạm Thị Bích Diễm, Đánh giá ảnh hưởng của thuốc BVTV đến môi trường canh tác lúa vùng đê bao tỉnh An Giang , Luận Văn thạc sĩ. 80 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá ảnh hưởng của thuốc BVTV đến môi trường canh tác lúa vùng đê bao tỉnh An Giang
[3] Vũ Văn Độ, Nguyễn Tiến Thắng, Nguyễn Thị Minh (2006), Chiết tách, Tinh sạch và khảo sát tác dụng đối kháng vi sinh vật của salanin từ nhân hạt cây xoan Ấn Độ, tr24-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiết tách, Tinh sạch và khảo sát tác dụng đối kháng vi sinh vật của salanin từ nhân hạt cây xoan Ấn Độ
Tác giả: Vũ Văn Độ, Nguyễn Tiến Thắng, Nguyễn Thị Minh
Năm: 2006
[4] Nguyễn thị Minh Hà (2002), Chiết xuất và khảo sát hoạt tính ức chế sinh trưởng của dịch chiết từ nhân hạt cây neem (Azadirachta indica) trồng tại Việt Nam ìên vị nấm Altemaria sp và Fusarium oxỵsporum gây bệnh ở thực vật. Khóa luận cử nhân khoa học sinh học, Đại học Khoa hoc Tự nhiên TP. Hồ Chí Minh, 56 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiết xuất và khảo sát hoạt tính ức chế sinh trưởng của dịch chiết từ nhân hạt cây neem (Azadirachta indica) trồng tại Việt Nam ìên vị nấm Altemaria sp và Fusarium oxỵsporum gây bệnh ở thực vật
Tác giả: Nguyễn thị Minh Hà
Năm: 2002
[6] Phạm Thị Anh Hồng (2003), Kỹ thuật sinh hóa, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 216 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sinh hóa
Tác giả: Phạm Thị Anh Hồng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2003
[7] Nguyễn Cữu Thị Hương Giang và cộng sự (1998), Hiệu quả gây ngán ăn cửa một số cây mọc ở Việt Nam đối với mọt thóc tạp (Tríbolium castaneum Herbst), Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học 1993 – 1998, Viện Sinh Học Nhiệt Đới Trung Tâm Khoa Học Tự Nhiên và Công Nghệ Quốc Gia, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh, trang 333 - 338 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả gây ngán ăn cửa một số cây mọc ở Việt Nam đối với mọt thóc tạp (Tríbolium castaneum
Tác giả: Nguyễn Cữu Thị Hương Giang và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1998
[8] Nguyễn Ngọc Kiểng (2000), Thống kê học ứng dụng “Các kiểu mẫu thí nghiệm”. Đại học Nông lâm Tp. Hồ Chí Minh, trang 4-134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê học ứng dụng" “Các kiểu mẫu thí nghiệm
Tác giả: Nguyễn Ngọc Kiểng
Năm: 2000
[9] Vũ Đăng Khánh (2003), Khảo sát tính kháng nấm gây bệnh cây và nấm sinh độc tố aflatoxin của sản phẩm chiết xuất từ xoan chịu hạn (Azadirachta indica A.Juss trồng tại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên TP. Hồ Chí Minh, 97 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tính kháng nấm gây bệnh cây và nấm sinh độc tố aflatoxin của sản phẩm chiết xuất từ xoan chịu hạn (Azadirachta indica" A. Juss "trồng tại Việt Nam
Tác giả: Vũ Đăng Khánh
Năm: 2003
[10] Lâm Ngọc Vân Thanh (2006), Bước đầu nghiên cứu các chế độ bảo quản chế phẩm neem (azadirachtin indica A.juss) dạng viên nén để phòng trừ côn trùng hại kho, Trường đại học nông lâm thành hố Hồ Chí Minh, 103 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu các chế độ bảo quản chế phẩm neem (azadirachtin indica A.juss) dạng viên nén để phòng trừ côn trùng hại kho
Tác giả: Lâm Ngọc Vân Thanh
Năm: 2006
[11] Lê Xuân Mai, Nguyễn Bạch Tuyết (2000), Giáo trình phân tích định lượng. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, trang 273-282 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích định lượng
Tác giả: Lê Xuân Mai, Nguyễn Bạch Tuyết
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2000
[12] Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hóa sinh học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 135 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành hóa sinh học
Tác giả: Nguyễn Văn Mùi
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2001
[13] Nguyễn Trần Oánh (1997), Hóa học bảo vệ thực vật. (Giáo trình cao học nông nghiệp). Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, trang 99 - 102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học bảo vệ thực vật
Tác giả: Nguyễn Trần Oánh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1997
[14] Nguyễn Tiến Thắng và công sự (2003), Nghiên cứu và sử dụng câỵ xoan chịu hạn (.Azadirachta indica A. Juss) trồng tại Việt Nam, Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp nhà nước theo nghị định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và sử dụng câỵ xoan chịu hạn (.Azadirachta indica A." Juss) "trồng tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Thắng và công sự
Năm: 2003
[15] Hồ Viêt Quý (2002), Chiết tách, phân chia, xác định các chất bằng dung môi hữu cơ, tập 1, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 416 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiết tách, phân chia, xác định các chất bằng dung môi hữu "cơ, "tập 1
Tác giả: Hồ Viêt Quý
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2002
[16] Trần Kim Qui (2005), Hoàn thiện qui trình trích ly limonoid trên qui mô pilot từ cây neem và điều chế các phụ gia thích hợp để làm nguyên liệu pha chế thuốc trừ sâu bảo vệ thực vật, Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp thành phố giai đoạn 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện qui trình trích ly limonoid trên qui mô pilot từ cây neem và điều chế các phụ gia thích hợp để làm nguyên liệu pha chế thuốc trừ sâu bảo vệ thực vật
Tác giả: Trần Kim Qui
Năm: 2005
[17] Nguyễn Thị Mai Phương (1995), Góp phần nghiên cứu sản xuất và sử dụng chế phẩm virus trừ sâu xanh (Hehothis armígera) hại cây bông vải, Khóa luận tốt nghiệp khoa Nông học, Đại học Nông lâm Tp. Hồ Chí Minh, 40 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu sản xuất và sử dụng chế phẩm virus trừ sâu xanh (Hehothis armígera) hại cây bông vải
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Phương
Năm: 1995
[20] PGS.TS. Nguyễn Văn Tuất (2004), Nghiên cứu sản xuất sử dụng thuốc sâu sinh học đa chức năng cho một số loại cây trồng bằng kỹ thuật công nghệ sinh học, Bộ khoa học và công nghệ, viện bảo vệ thực vật, Hà Nội, 52 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sản xuất sử dụng thuốc sâu sinh học đa chức năng cho một số loại cây trồng bằng kỹ thuật công nghệ sinh học
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Văn Tuất
Năm: 2004
[22] Anon (1985), Significant research achievements of the division durin 1984, 24th Convocation, IARI, New Dehii, Neem Newsl. 2:10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Significant research achievements of the division durin 1984
Tác giả: Anon
Năm: 1985
[23] Beate Ruch (2001), Quantification of azadirachtin in neem products and different compartments after neem-treatment. Proceeding of the 2, Workshop‘Neem and Pheromone’, pp. 50-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quantification of azadirachtin in neem products and different compartments after neem-treatment
Tác giả: Beate Ruch
Năm: 2001
[24] Gujar GP, Mehrotra KN, Inhibition of growth and development of the tobacco caterpillar Spodoptera litura Fabr. Due to azadirachtin and other neem products, Ind J Ent 1983; 45:431-435 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inhibition of growth and development of the tobacco caterpillar Spodoptera litura Fabr. Due to azadirachtin and other neem products
[25] Kumar AN, Murugan K, Madhiyazhagan P, Prabhu K, Spinosad and neem seed kernel extract as bio-controlling agents for malarial vector, Anopheles stephensi and non- biting midge, Chironomus circumdatus, Asian Pacific Journal of Tropical Medicine 2011; 614-618 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spinosad and neem seed kernel extract as bio-controlling agents for malarial vector, Anopheles stephensi and non- biting midge, Chironomus circumdatus

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN