1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu chiết tách lá cây chùm ngây bằng phương pháp soxhlet và xác định thành phần hóa học trong dịch chiết etanol tổng

54 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH LÁ CÂY CHÙM NGÂY BẰNG PHƯƠNG PHÁP SOXHLET VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG DỊCH CHIẾT ETANOL TỔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực : Nguyễn Thị Huỳnh Phương Lớp : 15CHDE Giáo viên hướng dẫn : Ths Trần Thị Diệu My Đà Nẵng- Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc KHOA HÓA *** Đà Nẵng, ngày tháng năm 2019 NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Huỳnh Phương Lớp : 15CHDE Mã số sinh viên : 314056151128 Ngành : Hóa dược Tên đề tài : “Nghiên cứu chiết tách chùm ngây phương pháp Soxhlet xác định thành phần hóa học dịch chiết etanol tổng” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị - Nguyên liệu: Bột chùm ngây - Dụng cụ thiết bị : máy cô quay chân không, cân phân tích, chiết soxhlet, cốc thủy tinh, giấy lọc, phễu chiết, loại pipet, tủ sấy, lò nung Nội dung nghiên cứu: - Xác định số tiêu hóa lý bột chùm ngây - Xác định điều kiện tối ưu để chiết tách chất có chùm ngây phương pháp chiết Soxhlet - Định danh thành phần hóa học chùm ngây - Thăm dị hoạt tính kháng viêm chống oxi hóa cao etanol từ chùm ngây Ngày giao nhiệm vụ khóa luận : 05/05/2018 Ngày hồn thành nhiệm vụ khóa luận : 20/4/2019 Họ tên người hướng dẫn: Ths Trần Thị Diệu My Chủ nhiệm khoa (Ký ghi rõ họ tên) Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày .tháng năm Kết điểm đánh giá: CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập Trường Đại Học Sư Phạm- Đại Học Đà Nẵng, nỗ lực thân giúp đỡ, động viên, khích lệ thầy cơ, bạn bè người thân, em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến cô Trần Thị Diệu My tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài hoàn thành báo cáo để khóa luận hồn thành tiến độ chương trình Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Hóa- Trường Đại Học Sư Phạm- Đại Học Đà Nẵng nhà trường hỗ trợ kiến thức, sở vật chất, dụng cụ thí nghiệm giúp em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành khóa luận Do điều kiện chủ quan khách quan chắn tránh khỏi thiếu sót, em mong đón nhận lời góp ý chân tình, thiết thực từ thầy cơ, bạn bè để khóa luận đạt đến hồn thiện Trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 13 tháng năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Huỳnh Phương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAS : Atomic Absorption Spectrophotometric GC-MS : Gas chromatography-Mass spectrometry DMSO : Dimethyl sulfoxit DPPH : 2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl DMEM : Dulbecco’s modified Eagle’s medium MeOH : Methanol PBS : Phosphate buffer saline FBS : Fetal bovine serum MTT : (3-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)-2,5-diphenyltetrazolium bromide) LPS : Lipopolysacharide DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 3.1 Tên Bảng Trang Kết khảo sát độ ẩm bột chùm ngây 31 3.2 Kết khảo sát hàm lượng tro bột chùm ngây 32 3.3 Hàm lượng số kim loại nặng bột chùm ngây 32 3.4 Kết khảo sát tỉ lệ rắn/lỏng chiết Soxhlet Etanol 34 3.5 36 3.6 Kết khảo sát thời gian chiết Soxhlet bột chùm ngây Etanol Khối lượng cao chiết phân đoạn 3.7 Kết đo hoạt tính chống oxi hóa DPPH 38 3.8 Hoạt tính ức chế sản sinh nitric oxide (NO) tế bào RAW264.7 Thành phần hóa học cao etanol bột chùm ngây 39 3.9 37 40 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu hình 1.1 Cây chùm ngây 1.2 Hoa chùm ngây 1.3 Quả chùm ngây 1.4 Công thức cấu tạo số hợp chất chùm ngây 1.5 Công thức cấu tạo Vitamin E 10 1.6 Công thức cấu tạo Stigmasterol 11 1.7 Công thức cấu tạo Axit oleic 11 2.1 Lá chùm ngây tươi 18 2.2 Lá chùm ngây khô 18 2.3 Bột chùm ngây 19 2.4 Các loại chén sứ dùng để đo độ ẩm hàm lượng tro 20 2.5 Cấu tạo chiết Soxhlet 23 2.6 Phản ứng NO2- với thuốc thử Griess 27 2.7 Sự phân giải MTT thành formazan 27 2.8 Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm 30 3.1 Bộ chiết Soxhlet 33 3.2 35 3.4 Mối quan hệ khối lượng cao Etanol tỉ lệ rắn lỏng chiết Soxhlet Mối quan hệ khối lượng cao etanol thời gian chiết Soxhlet Công thức cấu tạo Ascorbic acid 3.5 Công thức cấu tạo Cardamonin 39 3.6 Công thức cấu tạo số chất cao etanol bột chùm ngây 41 3.3 Tên hình Trang 36 38 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY CHÙM NGÂY 1.1.1 Sơ lược chùm ngây 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.2 GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÂY CHÙM NGÂY 1.2.1 Giá trị dinh dưỡng 1.2.2 Giá trị y học 1.3 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÓ TRONG CÂY CHÙM NGÂY 1.3.1 Vitamin E 1.3.2 Stigmasterol 10 1.3.3 Axit oleic 11 1.4 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ CÂY CHÙM NGÂY 12 1.4.1 Trên giới 12 1.4.2 Tại Việt Nam 16 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 18 2.1.1 Nguyên liệu 18 2.1.2 Hóa chất thiết bị nghiên cứu 19 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.2.1 Xác định số tiêu hóa lý 19 2.2.2 Kỹ thuật chiết Soxhlet 21 2.2.3 Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử AAS 24 2.2.4 Phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ 25 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG VIÊM VÀ CHỐNG OXI HÓA 26 2.3.1 Phương pháp đánh giá hoạt tính kháng viêm 26 2.3.2 Phương pháp đánh giá hoạt tính quét gốc tự DPPH 28 2.4 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 29 2.4.1 Điều chế cao tổng 29 2.4.2 Điều chế cao chloroform cao nước 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ 31 3.1.1 Độ ẩm 31 3.1.2 Hàm lượng tro 31 3.1.3 Hàm lượng protein 32 3.1.4 Hàm lượng kim loại 32 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT TÁCH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT SOXHLET 33 3.2.1 Khảo sát tỉ lệ rắn lỏng 34 3.2.2 Khảo sát thời gian chiết Soxhlet 35 3.2.3 Kết điều chế cao chiết 37 3.3 KẾT QUẢ ĐO HOẠT TÍNH KHÁNG VIÊM VÀ CHỐNG OXI HĨA CỦA DỊCH CHIẾT ETANOL TỪ BỘT LÁ CHÙM NGÂY 37 3.3.1 Kết đo hoạt tính chống oxi hóa 37 3.3.2 Kết đo hoạt tính kháng viêm 38 3.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO ETANOL CỦA BỘT LÁ CÂY CHÙM NGÂY BẰNG PHƯƠNG PHÁP GC-MS 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày việc nghiên cứu, sàng lọc hợp chất thiên nhiên có tác dụng dược lý hướng nhiều nhà khoa học nước quan tâm Từ có định hướng cho việc chiết xuất để tìm loại thuốc việc điều trị bệnh Chính việc nghiên cứu thành phần hóa học từ cỏ thiên nhiên có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiều loại địa hình nên có nguồn động thực vật đa dạng Vậy nên nguồn thực vật có hoạt tính sinh học dồi phong phú Ngay từ xa xưa, ông cha ta sử dụng nguồn tài nguyên thực vật làm thuốc chữa bệnh bơi ngồi da, sử dụng trực tiếp hay sắc uống… Ngày nay, nhà khoa học dựa vào khoa học kĩ thuật để tìm hiểu phân tích hoạt chất có tác dụng sinh học thực vật, dược liệu tìm câu trả lời thành phần hoạt chất chế tác dụng chúng[8] Trên sở nhận thức tầm quan trọng công dụng làm thuốc cỏ có nước ta, tơi chọn lồi có nhiều giá trị kinh tế, đặc biệt làm thuốc, chùm ngây họ chùm ngây để nghiên cứu Chùm ngây loại nằm danh sách loại hữu dụng bậc giới Các phận chùm ngây vừa làm thực phẩm, vừa làm dược phẩm, chí làm thực phẩm chức Tất phận chứa nhiều khoáng chất nguyên tố vi lượng quý giá Do vậy, chùm ngây khuyến khích trồng nhiều quốc gia giới, đặc biệt nước nghèo Các tổ chức phi phủ Trees for Life International, Church World Service, Educational Concerns for Hunger Organization Volunteer Partnerships for West Africa ủng hộ cho chùm ngây "nguồn dinh dưỡng tự nhiên cho nước nhiệt đới" Ở Việt Nam, trước đây, chùm ngây biết đến vị thuốc nam dùng để điều trị số bệnh thông thường dân gian Thế gần đây, nhờ phát y học, hoa đặc biệt chùm ngây cịn ăn bổ dưỡng cho thể nên nhiều địa phương bắt đầu trồng, kinh doanh loại rau này.Với tính đa CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ 3.1.1 Độ ẩm Độ ẩm bột chùm ngây xác định phương pháp trọng lượng với khối lượng bột chùm ngây ban đầu 3g kết trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết khảo sát độ ẩm bột chùm ngây STT m+ m1 (gam) m2 (gam) W (%) 45.985 45.786 6.630 37.755 37.554 6.700 40.067 39,862 6.823 39,707 39.507 6.677 42,988 42.786 6.673 W trung bình (%) 6.701 Nhận xét: Kết độ ẩm trung bình bột chùm ngây 6.071% phù hợp so với tiêu chuẩn bảo quản dược liệu quy định Dược điển Việt Nam (≤ 13%) Với độ ẩm ta bảo quản bột chùm ngây thời gian dài mà khơng bị hư hỏng, khơng có thay đổi mặt cảm quan, nguyên liệu có độ ổn định tốt, phù hợp cho trình nghiên cứu 3.1.2 Hàm lượng tro Sau bột chùm ngây tro hoá hồn tồn, lúc tro dạng mịn, có màu xám trắng Bột chùm ngây đem tro hóa lượng bột xác định độ ẩm, khối lượng bột chùm ngây ban đầu 3g Bằng phương pháp xác định hàm lượng tro toàn phần theo Dược điển Việt Nam 5, hàm lượng tro nguyên liệu xác định trình bày bảng 3.2 31 Bảng 3.2 Kết khảo sát hàm lượng tro bột chùm ngây STT m1 (gam) m3 (gam) W (%) 42.985 43,175 6.333 34.755 34.943 6.267 37.067 37.255 6.167 36,707 36.902 6.500 39,988 40.325 6.633 H trung bình (%) 6.380 Nhận xét: Hàm lượng tro trung bình mẫu bột chùm ngây 6.380 % So với tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam quy định hàm lượng tro tồn phần khơng vượt 20% đạt tiêu chuẩn Như vậy, hàm lượng tro bột chùm ngây chấp nhận Qua dự đốn bột chùm ngây chứa lượng chất vơ cơ, có mặt muối số kim loại Na, K, Ca, Fe, Cu, 3.1.3 Hàm lượng protein Kết đo hàm lượng protein bột chùm ngây 23.4g/100g Từ cho thấy chùm ngây giàu protein mang lại giá trị dinh dưỡng cao Lượng protein cao nhiều lần so với thực phẩm khác Đây loại tốt cho sức khỏe cần nghiên cứu ứng dụng nhiều vào sống Hàm lượng protein chứng tỏ bột chùm ngây sử dụng loại thực phẩm sử dụng ngày 3.1.4 Hàm lượng kim loại Bảng 3.3 Hàm lượng số kim loại nặng bột chùm ngây Kim loại Hàm lượng bột chùm ngây Hàm lượng cho phép (mg/kg) (mg/kg) Kẽm (Zn) KPH ≤ 40.00 Chì (Pb) KPH ≤ 0.30 Đồng (Cu) 2.13 ≤ 30.00 32 Nhận xét: Kết cho thấy hàm lượng kim loại nặng mẫu bột chùm ngây có đồng nằm giới hạn cho phép sử dụng, an tồn, khơng ảnh hưởng đến sức khỏe người Hàm lượng kim loại nặng thấp cho phép bột chùm ngây sử dụng làm dược liệu, thực phẩm Căn theo định số 46/2007/QĐ-BYT y tế ngày 19/12/2007 “ Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học hóa học thực phẩm” 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT TÁCH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT SOXHLET Trong khuôn khổ đề tài này, thực việc chiết mẫu theo kỹ thuật chiết Soxhlet để điều chế cao tổng etanol khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp chiết Khảo sát tỉ lệ rắn/ lỏng (R/L), thời gian chiết xác định điều kiện tối ưu để chiết bột chùm ngây với dung môi etanol phương pháp Soxhlet Bộ dụng cụ Soxhlet sử dụng cho trình nghiên cứu Soxhlet 500ml Hình 3.1 Bộ chiết Soxhlet 33 3.2.1 Khảo sát tỉ lệ rắn lỏng Để xác định tỉ lệ rắn/lỏng ta chiết Soxhlet với lượng bột chùm ngây khoảng 10g, thể tích dung mơi etanol thay đổi từ 100ml đến 300ml, vịng 10 Thu dịch chiết, cô đuổi dung môi đến khối lượng không đổi đem cân Khối lượng cao chiết xác định theo công thức sau: % Khối lượng cao chiết: %𝑚𝑐𝑎𝑜 = 𝑚𝑐𝑎𝑜 ×100% 𝑚 Trong đó, mcao: Khối lượng cao chiết (g) m: Khối lượng bột chùm ngây ban đầu (g) Bảng 3.4 Kết khảo sát tỉ lệ rắn/lỏng chiết soxhlet etanol STT Thể tích Thời gian m (g) mcao (g) % mcao (ml) (giờ) 100 10 10.002 0.998 9.978 150 10 10.003 1.172 11.716 200 10 10.001 1.356 13.559 250 10 10.003 1.353 13.525 300 10 10.001 1.354 13.538 (%) 34 m cao & tỉ lệ R/L 1.6 m cao (g) 1.4 1.356 1.2 1.354 1.353 1.172 0.998 0.8 0.6 0.4 0.2 0 50 100 150 200 250 300 350 Thể tích (ml) Hình 3.2 Mối quan hệ khối lượng cao etanol tỉ lệ rắn lỏng chiết Soxhlet Nhận xét: Qua kết bảng 3.4 hình 3.1 ta thấy thể tích dung mơi tăng khối lượng cao chiết nhiều Tuy nhiên khối lượng cao chiết bắt đầu giảm khảo sát 250ml 300ml Nguyên nhân tăng lượng dung môi chiết, cấu tử có bột chùm ngây hịa tan dung môi nhiều Lượng dung môi chiết nhiều hàm lượng cấu tử có cao chiết tăng dẫn dến khối lượng cao chiết tăng lên Khi cấu tử hòa tan gần hết dung mơi khối lượng cao chiết tăng chậm có xu hướng khơng đổi Như vậy, tỉ lệ rắn lỏng tối ưu bột chùm ngây chiết với etanol phương pháp Soxhlet 1/20 3.2.2 Khảo sát thời gian chiết Soxhlet Sử dụng phương pháp chiết Soxhlet với tỉ lệ rắn lỏng 1/20 gồm khoảng 10g bột chùm ngây 200ml dung môi etanol Tiến hành chiết mẫu với thời gian khác nhau, 2, 4, 6, 8, 10 Thu dịch chiết cô đuổi dung môi đến khối lượng không đổi cân % Khối lượng cao chiết: %𝑚𝑐𝑎𝑜 = 𝑚𝑐𝑎𝑜 ×100% 𝑚 Trong đó, mcao: Khối lượng cao chiết (g) m: Khối lượng bột chùm ngây ban đầu (g) 35 Bảng 3.5 Kết khảo sát thời gian chiết Soxhlet bột chùm ngây etanol STT Tỉ lệ R/L Thời gian m (g) mcao (g) % mcao (g/ml) (giờ) 1/20 10.002 0.989 9.978 1/20 10.003 1.133 11.716 1/20 10.001 1.376 13.559 1/20 10.003 1.493 13.525 1/20 10 10.001 1.489 13.538 (%) m cao thời gian chiết 1.6 1.493 1.4 1.2 m cao (g) 1.489 1.376 1.133 0.989 0.8 0.6 0.4 0.2 0 10 12 Thời gian (h) Hình 3.3 Mối quan hệ khối lượng cao etanol thời gian chiết Soxhlet Nhận xét: Kết bảng 3.5 hình 3.2 ta thấy, thời gian chiết tăng khối lượng cao chiết thu nhiều Khối lượng cao chiết tăng từ đến 10 bắt đầu giảm khảo sát 10 Nguyên nhân tăng thời gian chiết, cấu tử có bột chùm ngây hịa tan dung mơi nhiều Tuy nhiên đến lúc đó, cấu tử hịa tan gần hết dung mơi khối lượng cao chiết 36 tăng chậm có xu hướng khơng đổi.Vậy thời gian chiết tối ưu chiết Soxhlet bột chùm ngây dung môi etanol 3.2.3 Kết điều chế cao chiết Kết điều chế cao tổng etanol, cao chiết chloroform cao chiết nước trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Khối lượng cao chiết phân đoạn Loại cao Khối lượng (g) Etanol 15.314 Chloroform 10.647 Nước 2.732 Nhận xét: Lượng cao thu cao chloroform 69,52% cao nước 17,84% so với cao tổng Vậy tổng lượng cao thu phân đoạn 87,36%, đảm bảo trình thu nhận cao Cao thu chloroform thu nhiều so với cao nước Trong đề tài này, chọn cao chiết etanol để định danh phương pháp GC-MS đo hoạt tính sinh học kháng viêm chống oxi hóa 3.3 KẾT QUẢ ĐO HOẠT TÍNH KHÁNG VIÊM VÀ CHỐNG OXI HÓA CỦA DỊCH CHIẾT ETANOL TỪ BỘT LÁ CHÙM NGÂY 3.3.1 Kết đo hoạt tính chống oxi hóa Chất đối chứng ascorbic acid dùng để kiểm sốt độ ổn định đánh giá hoạt tính ức chế tương đương Hóa tính ascorbic acid hóa tính nhóm chức lacton, nhóm hydroxyl, liên kết đơi, song quan trọng nhóm chức endiol Chính nhóm định tính axit tính khử acid ascorbic nhờ mà ascorbic acid có khả bắt gốc tự Trong nghiên cứu hoạt tính chống oxi hố phương pháp quét gốc tự DPPH ascorbic acid hay sử dụng để làm chất đối chứng 37 Hình 3.4 Cơng thức cấu tạo Ascorbic acid Bảng 3.7 Kết đo hoạt tính chống oxi hóa DPPH Tên mẫu Nồng độ thử % Inhibition Sai số 100 8.29 1.85 500 32.66 2.02 10 19.79 2.74 50 95.30 0.06 (µg/ml) Cao etanol Ascorbic acid Nhận xét: Kết từ 2.8 cho thấy nồng độ thử nghiệm 100g/ml cao etanol bột chùm ngây có tỉ lệ ức chế tỉ lệ ức chế ascorbic acid có nồng độ 10g/ml Khi nồng độ thử nghiệm cao etanol 500g/ml gấp 10 lần nồng độ thử nghiệm ascorbic acid tỉ lệ ức chế thấp nhiều so với tỉ lệ ức chế ascorbic acid Sai số trình đo hoạt tính lớn Cao etanol từ bột chùm ngây có tỉ lệ ức chế thấp 50%.Từ kết luận cao etanol bột chùm ngây khơng có khả chống oxi hóa 3.3.2 Kết đo hoạt tính kháng viêm Cardamonin dùng làm chất đối chứng Cardamonin loại chalcon phân lập từ số bao gồm Alpinia katsumadai Alpinia conchigera Cardamonin cho thấy hoạt động chống viêm đầy hứa hẹn dòng tế bào vi khuẩn BV2 cách ức chế tiết chất trung gian gây viêm bao gồm oxit nitric (NO) 38 prostaglandin E (2) (PGE (2)), yếu tố hoại tử khối u (TNF-α), interleukin-1β (IL-1β) interleukin-6 (IL-6) Hình 3.5 Cơng thức cấu tạo Cardamonin Bảng 3.8 Hoạt tính ức chế sản sinh nitric oxide (NO) tế bào RAW264.7 % Ức chế Sai số % Tế bào sống Sai số Control 100.00 0.32 92.85 1.37 LPS 0.00 0.49 100.00 0.89 30 µg/ml 36.60 1.79 75.81 1.28 100 µg/ml 56.86 1.07 59.64 0.80 0.3 µM 27.45 1.85 89.66 0.86 µM 86.47 0.59 81.25 1.35 Tên mẫu Cao Etanol Cardamonin Nồng độ Nhận xét: Kết bảng 3.9 cho thấy cao etanol bột chùm ngây nồng độ 30µg/ml 100µg/ml có hoạt tính ức chế sản sinh NO gây độc cho tế bào RAW 264.7 Tỉ lệ ức chế sản sinh NO dịch chiết etanol thấp so với tỉ lệ ức chế NO cardamonin.Tuy nhiên, dịch chiết etanol gây độc cho tế bào so với cardamonin Tỉ lệ ức chế sản sinh NO dịch chiết etanol nồng độ 100g/ml lớn 50% đồng thời tỉ lệ tế bào sống sót thấp Vậy kết luận cao etanol bột chùm ngây có hoạt tính chống viêm hoạt tính yếu gây độc cho tế bào cụ thể tế bào RAW264.7 3.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO ETANOL CỦA BỘT LÁ CÂY CHÙM NGÂY BẰNG PHƯƠNG PHÁP GC-MS Kết định danh thành phần hóa học có cao etanol bột chùm ngây trình bày bảng 3.9 39 Bảng 3.9 Thành phần hóa học cao etanol bột chùm ngây Peak Tr Area (%) Name 25.809 0.83 Cyperenone 27.427 1.12 7-Isopropenyl1-14--dimethyl1-4,4.5,6,7,8hexahydro -3H-naphthal 27.756 0.46 6-hydroxy-4,4,7--trimethyl-5,6,7,7-tetrahydrobenzofuran-2(4H) 29.216 1.57 Neophytadiene 32.639 5.18 Phytol 39.328 1.62 -Tocopherol 39.964 4.70 -Tocopherol 40.923 0.56 Campesterol 41.230 0.55 Stigmasterol 10 41.832 3.29 -Sitosterol 11 42.017 3.25 Isofucosterol 12 42.310 1.94 -Amyrin 13 42.668 0.75 33-Norgorgosta-5,24(28)-dien-3-ol 14 42.828 0.52 Lupeol Nhận xét: Từ kết bảng 3.9 cho thấy phương pháp GC-MS định danh 14 chất cao etanol bột chùm ngây Trong đó, Phytol chiếm hàm lượng cao (5.18%), tiếp -Tocopherol chiếm 4.70%, -Sitosterol chiếm 3.29%, Isofucosterol chiếm 3.25%, -Amyrin chiếm 1.94% Thành phần hóa học cao etanol bột chùm ngây chủ yếu sterol hydrocacbon 40 Neophytadiene Phytol -Amyrin Isofucosterol Lupeol Campesterol Hình 3.6 Cơng thức cấu tạo số chất cao etanol bột chùm ngây 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu, đề tài đạt kết sau: - Độ ẩm bột chùm ngây 6.071% - Hàm lượng tro bột chùm ngây 6.38% - Hàm lượng kim loại nặng: phát đồng có hàm lượng 2,13mg/kg, khơng phát chì kẽm Hàm lượng kim loại nặng nằm khoảng giói hạn cho phép theo quy định Bộ y tế - Hàm lượng Protein 23,4g/100g - Thời gian chiết tối ưu bột chùm ngây etanol - Tỉ lệ rắn lỏng bột chùm ngây dung môi etanol 1/20 thu khối lượng cao chiết lớn - Điều chế cao tổng etanol từ 100g bột chùm ngây thu 15.314g cao, từ thấy hiệu suất chiết 15.314% - Điều chế cao chloroform thu 10,647g cao cao nước thu 2.732g cao so với lượng cao tổng etanol 87,36% - Xác định thành phần hóa học cao tổng etanol định danh tổng cộng 14 cấu tử phương pháp GC-MS, cấu tử có hàm lượng cao như: Phytol (5.18%), -tocopherol (4.7%), -sitosterol (3.29%) - Phương pháp đánh giá hoạt tính quét gốc tự DPPH xác định cao etanol bột chùm ngây khơng có hoạt tính chống oxi hóa - Cao etanol từ bột chùm ngây có hoạt tính kháng viêm yếu gây độc cho tế bào thử nghiệm tế bào RAW264.7 KIẾN NGHỊ Trong q trình nghiên cứu tơi có kiến nghị sau: -Tiếp tục phân lập, xác định cấu trúc hợp chất tinh khiết có hoạt tính sinh học cao, phục vụ cho y học 42 -Tiếp tục nghiên cứu định danh thành phần hóa học phận chùm ngây để có nguồn tài liệu tổng quan chùm ngây - Thăm dò hoạt tính sinh học khác cao từ bột chùm ngây 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Công Đức, Chữa bệnh từ Chùm ngây, Báo Thanh niên 9/11/2007 Hồ Việt Đức, (2015), Nghiên cứu thành phần hố học hoạt tính sinh học số loài thuộc chi Uvatia L – Họ Na (Annonaceae), Luận án Tiến sĩ Hoá học https://rauchumngay.com.vn/nhung-nghien-cuu-khoa-hoc-ve-cay-chum-ngay Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM Salihah (2011), Phân lập hợp chất có tác dụng chống oxy hóa chùm ngây, Luận văn Thạc Sĩ Hóa Sinh, Trường Đại học quốc gia TPHCM Võ Thị Diệu (2016), Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học số dịch chiết hạt chùm ngây Luận văn Thạc Sĩ Hóa Hữu Cơ, Trường Đại học sư phạm, Đại học Đà nẵng Mai Hải Châu (2016), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác chùm ngây (moringa oleifera lam.) làm rau theo hướng hữu cơ, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm TP.HCM Phan Thị Bích Trâm Nguyễn Thị Diễm My (2016), khảo sát hoạt tính hợp chất kháng oxy hóa thân chùm ngây (moringa oleifera), Tạp chí khoa học trường Đại học Cần thơ, tr.179-184 10 Đặng Hồ Khánh Hòa (2018), Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học dịch chiết Chloroform đu đủ đực, khoá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 11 Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 ban hành “ Quy định giới hạn tối đa nhiễm sinh học hóa học thực phẩm” 12 Võ Hồng Thi, Hoàng Hưng, Lương Minh Khánh (2012), Nghiên cứu sử dụng hạt chùm ngây (moringa oleifera) để làm nước Việt Nam, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Tập 75A, Số 6, (2012),tr 153-164 44 TIẾNG ANH 13 Shahat, A A., et al (2003) "Anticomplement and antioxidant activities of new acetylated flavonoid glycosides from Centaurium spicatum." Planta Med 69(12): 11531156 14 Okawa, M., et al (2001) "DPPH (1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl) radical scavenging activity of flavonoids obtained from some medicinal plants." Biol Pharm Bull 24(10): 1202-1205 15 Nathan, C., Nitric oxide as a secretory product of mammalian cells Faseb j, 1992 6(12): p 3051-64 16 Dirsch, V.M., H Stuppner, and A.M Vollmar, The Griess assay: suitable for a bioguided fractionation of anti-inflammatory plant extracts? Planta Med, 1998 64(5): p 423-6 17 Hatziieremia, S., et al., The effects of cardamonin on lipopolysaccharide-induced inflammatory protein production and MAP kinase and NFκB signalling pathways in monocytes/macrophages British Journal of Pharmacology, 2006 149(2): p 188-198 18 Dược điển Việt Nam 5(2018), NXB Y Học, tập 2, phụ lục 9.8 45 ... chiết tách chùm ngây phương pháp Soxhlet xác định thành phần hóa học dịch chiết etanol tổng? ?? làm đề tài khóa luận tốt nghiệp MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Tìm điều kiện thích hợp chiết tách chất chùm ngây. .. - Phương pháp chiết: Chiết Soxhlet dung môi etanol - Phương pháp xác định thành phần hóa học, định danh, xác định cấu trúc cấu tử phương pháp sắc kí khí khối phổ (GC- MS) - Phương pháp sinh học. .. Huỳnh Phương Lớp : 15CHDE Mã số sinh viên : 314056151128 Ngành : Hóa dược Tên đề tài : ? ?Nghiên cứu chiết tách chùm ngây phương pháp Soxhlet xác định thành phần hóa học dịch chiết etanol tổng? ??

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Hồ Việt Đức, (2015), Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của một số loài thuộc chi Uvatia L. – Họ Na (Annonaceae), Luận án Tiến sĩ Hoá học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của một số loài thuộc chi Uvatia L. – Họ Na (Annonaceae
Tác giả: Hồ Việt Đức
Năm: 2015
3. https://rauchumngay.com.vn/nhung-nghien-cuu-khoa-hoc-ve-cay-chum-ngay 4. Đỗ Tất Lợi (2001), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: https://rauchumngay.com.vn/nhung-nghien-cuu-khoa-hoc-ve-cay-chum-ngay 4. Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
5. Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ
Tác giả: Nguyễn Kim Phi Phụng
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM
Năm: 2007
6. Salihah (2011), Phân lập các hợp chất chính có tác dụng chống oxy hóa trong lá chùm ngây, Luận văn Thạc Sĩ Hóa Sinh, Trường Đại học quốc gia TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập các hợp chất chính có tác dụng chống oxy hóa trong lá chùm ngây
Tác giả: Salihah
Năm: 2011
7. Võ Thị Diệu (2016), Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết của lá và hạt chùm ngây. Luận văn Thạc Sĩ Hóa Hữu Cơ, Trường Đại học sư phạm, Đại học Đà nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết của lá và hạt chùm ngây
Tác giả: Võ Thị Diệu
Năm: 2016
8. Mai Hải Châu (2016), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây chùm ngây (moringa oleifera lam.) làm rau theo hướng hữu cơ, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây chùm ngây (moringa oleifera lam.) làm rau theo hướng hữu cơ
Tác giả: Mai Hải Châu
Năm: 2016
9. Phan Thị Bích Trâm và Nguyễn Thị Diễm My (2016), khảo sát hoạt tính các hợp chất kháng oxy hóa trong lá và thân cây chùm ngây (moringa oleifera), Tạp chí khoa học trường Đại học Cần thơ, tr.179-184 Sách, tạp chí
Tiêu đề: khảo sát hoạt tính các hợp chất kháng oxy hóa trong lá và thân cây chùm ngây (moringa oleifera)
Tác giả: Phan Thị Bích Trâm và Nguyễn Thị Diễm My
Năm: 2016
10. Đặng Hồ Khánh Hòa (2018), Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học và hoạt tính sinh học dịch chiết Chloroform lá đu đủ đực, khoá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học và hoạt tính sinh học dịch chiết Chloroform lá đu đủ đực
Tác giả: Đặng Hồ Khánh Hòa
Năm: 2018
11. Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 ban hành “ Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm
12. Võ Hồng Thi, Hoàng Hưng, Lương Minh Khánh (2012), Nghiên cứu sử dụng hạt cây chùm ngây (moringa oleifera) để làm trong nước tại Việt Nam, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Tập 75A, Số 6, (2012),tr. 153-164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu sử dụng hạt cây chùm ngây (moringa oleifera) để làm trong nước tại Việt Nam
Tác giả: Võ Hồng Thi, Hoàng Hưng, Lương Minh Khánh (2012), Nghiên cứu sử dụng hạt cây chùm ngây (moringa oleifera) để làm trong nước tại Việt Nam, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Tập 75A, Số 6
Năm: 2012
13. Shahat, A. A., et al. (2003). "Anticomplement and antioxidant activities of new acetylated flavonoid glycosides from Centaurium spicatum." Planta Med 69(12): 1153- 1156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anticomplement and antioxidant activities of new acetylated flavonoid glycosides from Centaurium spicatum
Tác giả: Shahat, A. A., et al
Năm: 2003
14. Okawa, M., et al. (2001). "DPPH (1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl) radical scavenging activity of flavonoids obtained from some medicinal plants." Biol Pharm Bull 24(10):1202-1205 Sách, tạp chí
Tiêu đề: DPPH (1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl) radical scavenging activity of flavonoids obtained from some medicinal plants
Tác giả: Okawa, M., et al
Năm: 2001
15. Nathan, C., Nitric oxide as a secretory product of mammalian cells. Faseb j, 1992. 6(12): p. 3051-64 Khác
16. Dirsch, V.M., H. Stuppner, and A.M. Vollmar, The Griess assay: suitable for a bio- guided fractionation of anti-inflammatory plant extracts? Planta Med, 1998. 64(5): p.423-6 Khác
17. Hatziieremia, S., et al., The effects of cardamonin on lipopolysaccharide-induced inflammatory protein production and MAP kinase and NFκB signalling pathways in monocytes/macrophages. British Journal of Pharmacology, 2006. 149(2): p. 188-198 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w