1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cách ứng phó với stress của bệnh nhân ung thư

101 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC - VÕ THỊ KIỀU MY CÁCH ỨNG PHÓ VỚI STRESS CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ (Nghiên cứu bệnh nhân ung thư điều trị Bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÀ NẴNG, 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC - VÕ THỊ KIỀU MY CÁCH ỨNG PHÓ VỚI STRESS CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ (Nghiên cứu bệnh nhân ung thư điều trị Bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS LÊ QUANG SƠN NIÊN KHÓA 2013 - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi hướng dẫn PGS.TS Lê Quang Sơn Các liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả khóa luận Võ Thị Kiều My MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 10 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 10 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 10 3.2 Khách thể nghiên cứu: 10 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 10 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 10 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 11 7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 11 7.3 Phương pháp vấn 11 7.4 Phương pháp thống kê toán học 11 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI 11 8.1 Phần mở đầu 11 8.2 Phần nội dung 11 8.3 Phần kết luận khuyến nghị 12 NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ CÁCH ỨNG PHÓ VỚI STRESS CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ 13 1.1 Tổng quan nghiên cứu cách ứng phó với stress bệnh nhân 13 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề cách ứng phó với stress nước ngồi 13 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu cách ứng phó với stress Việt Nam 17 1.2.Các khái niệm đề tài 19 1.2.1 Bệnh ung thư 19 1.2.2 Stress 20 1.2.3 Cách ứng phó 21 1.2.4 Cách ứng phó với stress bệnh nhân ung thư 24 1.3 Lý luận chung cách ứng phó với stress 25 1.3.1 Các mức độ stress 25 1.3.2 Các kiểu ứng phó 29 1.4 Đặc điểm tâm lý bệnh nhân ung thư 30 1.4.1 Đặc điểm tâm lý bệnh nhân ung thư 30 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến cách ứng phó với stress bệnh nhân ung thư 34 1.5.1 Ảnh hưởng stress đến bệnh nhân ung thư 34 1.5.2 Các yếu tố khách quan hưởng đến cách ứng phó bệnh nhân ung thư 35 1.5.3 Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến cách ứng phó bệnh nhân ung thư 40 Tiểu kết chương 43 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1.Tổ chức nghiên cứu 44 Khái quát địa bàn nghiên cứu 44 2.1.1.Khái quát khách thể nghiên cứu 46 2.1.2.Quy trình tiến hành nghiên cứu 46 2.2.Các phương pháp nghiên cứu 47 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 47 2.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 47 2.2.3 Phương pháp vấn 53 2.2.4 Phương pháp thống kê toán học 55 Tiểu kết chương 56 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 3.1 Mức độ cách ứng phó với stress bệnh nhân ung thư bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng 57 3.1.1 Kết chung kiểu ứng phó với stress bệnh nhân ung thư bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng 57 3.1.2 So sánh cách ứng phó với stress bệnh nhân nam bệnh nhân nữ 66 3.1.3 So sánh cách ứng phó bệnh nhân ung thư theo nghề nghiệp 67 3.1.4 So sánh cách ứng phó bệnh nhân ung thư qua giai đoạn bệnh 69 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cách ứng phó với stress 71 3.2.1 Các yếu tố khách quan 71 3.2.2 Các yếu tố chủ quan 73 3.3 Đề xuất biện pháp hỗ trợ bệnh nhân ung thư ứng phó với stress 75 Tiểu kết chương 76 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 78 Kết luận: 78 1.1 Về mặt lí luận 78 1.2 Về mặt thực tiễn 78 Khuyến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Đặc điểm mẫu khách thể nghiên cứu 46 Bảng 3.1: Mức độ ứng phó với stress bệnh nhân qua kiểu ứng phó .57 Bảng 3.2: Kiểu ứng phó tích cực chủ động 58 Bảng 3.3: Kiểu ứng phó xoa dịu căng thẳng .59 Bảng 3.4: Kiểu ứng phó tìm kiếm sụ hỗ trợ 60 Bảng 3.5: Kiểu ứng phó lảng tránh 61 Bảng 3.6: Kiểu ứng phó tiêu cực 63 Bảng 3.7: Mức độ tương quan kiểu ứng phó 64 Bảng 3.8: So sánh cách ứng phó với stress bênh nhân theo giới tính 66 Bảng 3.9: So sánh cách ứng phó bệnh nhân ung thư theo nghề nghiệp 67 Bảng 3.10: So sánh cách ứng phó bệnh nhân ung thư qua giai đoạn bệnh .69 Bảng 3.11: Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến cách ứng phó với stress bệnh nhân ung thư 71 Bảng 3.12: Sự suy kiệt sức khỏe bệnh nhân ung thư ảnh hưởng đến cách ứng phó với stress 72 Bảng 3.13: Thời gian điều trị bệnh bệnh nhân ung thư ảnh hưởng đến cách ứng phó với stress 72 Bảng 3.14: Khả tài ảnh hưởng đến cách ứng phó với stress bệnh nhân ung thư 73 Bảng 3.15: Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến cách ứng phó với stress bệnh nhân ung thư 73 Bảng 3.16: Vấn đề cơng việc ảnh hưởng đến cách ứng phó bệnh nhân ung thư .74 Bảng 3.17: Sự quan tâm từ gia đình ảnh hưởng đến cách ứng phó bệnh nhân ung thư .74 Bảng 3.18.: Sự quan tâm từ xã hội ảnh hưởng đến cách ứng phó bệnh nhân ung thư 75 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: So sánh cách ứng phó với stress bệnh nhân ung thư theo giới tính 66 Biểu đồ 3.2: So sánh cách ứng phó bệnh nhân ung thư theo nghề nghiệp 68 Biểu đồ 3.3: So sánh cách ứng phó bệnh nhân ung thư qua giai đoạn bệnh .70 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mỗi năm, Việt Nam có khoảng 110.000 trường hợp mắc ung thư 73% số tử vong – nước có tỷ lệ tử vong ung thư cao giới Cũng hầu phát triển khác, nước ta thường chẩn đoán ung thư giai đoạn muộn, việc điều trị vơ khó khăn tiên lượng Lý triệu chứng ung thư thường không rõ ràng giai đoạn đầu, người dân nước phát triển chưa có thói quen tầm sốt bệnh thường xuyên Một nguyên nhân dẫn đến diễn biến bệnh diễn nhanh bệnh nhân chưa có chuẩn bị mặt tâm lí dễ dẫn đến lo âu, stress lúc bị bệnh Có thể nói stress tượng ln xảy bệnh nhân đặc biệt bệnh nhân ung thư Khả xuất stress cao bệnh nhân ung thư họ đối diện trực tiêp với “cái chết” lo lắng Tuy nhiên, stress không xảy giảm thiểu bệnh nhân có cách ứng phó Cách ứng phó với stress bệnh nhân giai đoạn bệnh việc quan trọng, bệnh nhân có khả đương đầu với stress stress lại nhân tố tích cực stress buộc bệnh nhân phải đối đầu với bệnh tìm cách ứng phó thích hợp Tuy nhiên stress ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình điều trị bệnh bệnh nhân stress q lớn khơng giải tỏa Cụ thể stress làm tinh thần bệnh nhân giảm sút rõ rệt, lo lắng làm cho trình điều trị bệnh gián đoạn, stress nặng làm cho giai đoạn bệnh chuyển biến nhanh xấu Do việc tìm cách ứng phó cho bệnh nhân quan trọng Cách ứng phó với stress giúp bệnh nhân đối diện dễ dàng với bệnh, giữ vững tinh thần lạc quan để có kết điều trị bệnh tốt Ý thức tầm quan trọng việc ứng phó với stress, nhiều nhà khoa học có nghiên cứu để phổ biến nhân rộng người Tuy nhiên việc làm chưa trọng trường đào tạo bệnh viện Đã có khơng đề tài nghiên cứu stress cách ứng phó với stress nhiều lứa tuổi khác Tuy 10 nhiên nghiên cứu cách ứng phó với stress bệnh nhân cịn chưa có hiệu thực tiễn đặc biệt bệnh nhân ung thư Chính lí trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Cách ứng phó với stress bệnh nhân ung thư điều trị bệnh viện ung bướu Đà Nẵng” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung xác định đặc điểm cách ứng phó với stress bệnh nhân ung thư điều trị bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Cách ứng phó với stress bệnh nhân ung thư 3.2 Khách thể nghiên cứu: Các bệnh nhân ung thư: gồm 92 bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện ung bướu Đà Nẵng GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Bệnh nhân ung thư điều trị Bệnh viện ung bướu Đà Nẵng ứng phó với stress kiểu ứng phó khác Có khác biệt cách ứng phó với stress bệnh nhân giai đoạn bệnh, bệnh nhân nam bệnh nhân nữ, bệnh nhân có nghề nghiệp khác Các yếu tố ảnh hưởng đến cách ứng phó với stress bệnh nhân là: trình độ học vấn, giai đoạn bệnh, thời gian điều trị, khả tài chính, quan tâm từ gia đình, quan tâm từ xã hội,… NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận cách ứng phó với stress bệnh nhân - Nghiên cứu đặc điểm cách ứng phó với stress bệnh nhân ung thư điều trị bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng - Đề xuất số biện pháp hỗ trợ nhằm nâng cao cách ứng phó với stress bệnh nhân 3/ Theo ông/bà yếu tố có ảnh hưởng đến cảm xúc anh/chị ảnh hưởng mức độ nào? STT MỨC ĐỘ NỘI DUNG Không K2 Sự suy kiệt thể K3 Thời gian điều trị K4 Kinh phí điều trị C1 Lo lắng cho cơng việc C2 Lo lắng cho tương lai người thân gia đình C3 Mặc cảm thân C4 Trở thành gánh nặng với gia đình xã hội 4/ Thơng tin: Giới tính:…………………Tuổi:…………………… Nghề nghiệp:………………………………………… Giai đoạn bệnh:……………………………………… Rất Nhiều Rất nhiều PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN I Thông tin chung Người thực hiện:………………… Người vấn:…………… Tuổi:………… Nghề nghiệp:……………… Giai đoạn bệnh:……………… Địa điểm vấn:…………………… Thời gian vấn:…………… II Nội dung vấn Câu hỏi 1: Trong trình điều trị bệnh cơ/chú thường có trạng thái cảm xúc (bồn chồn, hồi hộp, lo lắng)? Trả lời: Câu hỏi 2: Từ lúc bắt đầu điều trị bệnh đến có hay có hành động bộc phát hay lời nói giận người khác hay không? Trả lời: Câu hỏi 3: Những yếu tố (vấn đề) tác động đến cảm xúc cơ/chú q trình điều trị bệnh? Trả lời: Câu hỏi 4: Theo cô/chú nguyên nhân gây nên căng thẳng người bệnh? Trả lời: Câu hỏi 5: Điều khiến cho cơ/chú có cảm giác lo lắng nhiều trình điều trị bệnh? Trả lời: Câu hỏi 6: Khi thân căng thẳng cơ/chú thường làm để giải tỏa căng thẳng ấy? Trả lời: PHỤ LỤC C3K1 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 9.8 9.8 9.8 17 18.5 18.5 28.3 43 46.7 46.7 75.0 23 25.0 25.0 100.0 Total 92 100.0 100.0 C3K2 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 14 15.2 15.2 15.2 20 21.7 21.7 37.0 39 42.4 42.4 79.3 19 20.7 20.7 100.0 Total 92 100.0 100.0 C3K3 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 17 18.5 18.5 18.5 16 17.4 17.4 35.9 31 33.7 33.7 69.6 28 30.4 30.4 100.0 Total 92 100.0 100.0 C3C1 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 24 26.1 26.1 26.1 16 17.4 17.4 43.5 23 25.0 25.0 68.5 29 31.5 31.5 100.0 Total 92 100.0 100.0 C3C2 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 10 10.9 10.9 10.9 8.7 8.7 19.6 25 27.2 27.2 46.7 49 53.3 53.3 100.0 Total 92 100.0 100.0 C3C3 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 34 37.0 37.0 37.0 21 22.8 22.8 59.8 15 16.3 16.3 76.1 22 23.9 23.9 100.0 Total 92 100.0 100.0 C3C4 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 17 18.5 18.5 18.5 12 13.0 13.0 31.5 21 22.8 22.8 54.3 42 45.7 45.7 100.0 Total 92 100.0 100.0 Correlations Cdt cdt Pearson Correlation Sig (2-tailed) gct Pearson Correlation Sig (2-tailed) tkt Pearson Correlation Sig (2-tailed) ltt Pearson Correlation Sig (2-tailed) tct Pearson Correlation Sig (2-tailed) 469** Gct tkt ltt 469** 336** 408** -.130 000 001 000 215 395** 302** 228* 000 003 029 -.067 -.207* 526 048 329** 000 Tct 336** 395** 001 000 408** 302** -.067 000 003 526 -.130 228* -.207* 329** 215 029 048 001 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) .001 Correlations Cdt cdt Pearson Correlation Sig (2-tailed) gct Pearson Correlation Sig (2-tailed) tkt Pearson Correlation Sig (2-tailed) ltt Pearson Correlation Sig (2-tailed) tct Pearson Correlation Sig (2-tailed) 469** Gct tkt ltt 469** 336** 408** -.130 000 001 000 215 395** 302** 228* 000 003 029 -.067 -.207* 526 048 329** 000 Tct 336** 395** 001 000 408** 302** -.067 000 003 526 -.130 228* -.207* 329** 215 029 048 001 * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) .001 Correlations Cdt cdt Pearson Correlation Sig (2-tailed) gct Pearson Correlation Sig (2-tailed) tkt Pearson Correlation Pearson Correlation Sig (2-tailed) tct Pearson Correlation Sig (2-tailed) tkt ltt 469** 336** 408** -.130 000 001 000 215 395** 302** 228* 000 003 029 -.067 -.207* 526 048 329** 469** 000 Sig (2-tailed) ltt Gct Tct 336** 395** 001 000 408** 302** -.067 000 003 526 -.130 228* -.207* 329** 215 029 048 001 Group Statistics 001 GIOI TINH cdt gct tkt ltt tct N Mean Std Deviation Std Error Mean 35 1.9286 65536 11078 57 1.7902 68470 09150 35 1.6750 49557 08377 57 1.7054 52192 06974 35 1.6286 47532 08034 57 1.5740 69693 09313 35 1.4857 66729 11279 57 1.3360 61534 08223 35 9429 56131 09488 57 7403 49564 06623 Group Statistics VAR00001 cdt gct tkt ltt tct N Mean Std Deviation Std Error Mean 50 1.7150 68931 09748 42 2.0089 62126 09586 50 1.7125 54938 07769 42 1.6815 46131 07118 50 1.4943 51887 07338 42 1.7177 70091 10815 50 1.2982 68229 09649 42 1.5195 55834 08615 50 8600 46689 06603 42 7792 59432 09171 Group Statistics GIAIDOANBENH N cdt gct tkt ltt tct Mean Std Std Error Deviation Mean 26 1.9327 79862 15662 38 1.9507 57064 09257 26 1.8221 53872 10565 38 1.6513 46057 07471 26 1.5330 63188 12392 38 1.6955 64930 10533 26 1.5315 67527 13243 38 1.4641 62513 10141 26 8776 50054 09816 38 7129 56616 09184 Group Statistics GIAIDOANBENH N cdt gct tkt ltt tct Mean Std Std Error Deviation Mean 15 1.5000 65124 16815 13 1.7885 62580 17357 15 1.7083 49250 12716 13 1.5769 60281 16719 15 1.6571 45433 11731 13 1.3626 62980 17468 15 1.1636 52019 13431 13 1.2168 65717 18227 15 9333 44065 11378 13 9091 55173 15302 ... ung thư 2.1.2.2 Nội dung nghiên cứu: Đặc điểm cách ứng phó với stress bệnh nhân ung thư Thực trạng cách ứng phó với stress bệnh nhân ung thư Các yếu tố ảnh hưởng đến cách ứng phó với stress bệnh. .. cách ứng phó với stress 2.2.1.2 Nội dung Tổng quan tài liệu cách ứng phó với stress Khái niệm cách ứng phó với stress Đặc điểm cách ứng phó bệnh nhân ung thư Yếu tố ảnh hưởng đến cách ứng phó bệnh. .. định nghĩa cách ứng phó với stress bệnh nhân ung thư Do đó, chúng tơi dựa vào nghiên cứu ứng phó đặc điểm tâm lý bệnh nhân ung thư để đưa khái niệm cách ứng phó với stress bệnh nhân ung thư Sau

Ngày đăng: 12/05/2021, 20:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Triệu Thị Biển, Phản ứng stress của bệnh nhân ung thư máu với bệnh, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triệu Thị Biển, "Phản ứng stress của bệnh nhân ung thư máu với bệnh
2. Nguyễn Thị Thúy Dung, Stress và cách ứng phó với stress của cán bộ quản lí giáo dục – những vấn đề lí luận và thực tiễn,NXB Giáo dục Việt Nam, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Thúy Dung", Stress và cách ứng phó với stress của cán bộ quản lí giáo dục – những vấn đề lí luận và thực tiễn
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
3. Đỗ Văn Đoạt, Kĩ năng ứng phó với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ của sinh viên đại học sư phạm, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Văn Đoạt, "Kĩ năng ứng phó với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ của sinh viên đại học sư phạm
4. Trần Thị Minh Đức ( 2009), Giáo trình tham vấn tâm lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tham vấn tâm lý
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
5. Phạm Minh Hạc, Tuyển tập tâm lý học, Nhà xuất bản giáo dục, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Minh Hạc, "Tuyển tập tâm lý học
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
6. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy, Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy, "Tâm lý học đại cương
Nhà XB: NXB Giáo dục
9. Lê Văn Hồng (chủ biên), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học Sư Phạm. NXB ĐHQGHN, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Hồng (chủ biên), "Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học Sư Phạm
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
10. Phạm Thị Hương, Stress của giáo viên mầm non tư thục, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thị Hương, "Stress của giáo viên mầm non tư thục
12. Nguyễn Thành Khải, Nghiên cứu stress ở cán bộ quản lí, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thành Khải", Nghiên cứu stress ở cán bộ quản lí
13. Đặng Phương Kiệt, Stress và sức khỏe, NXB Thanh niên, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Phương Kiệt", Stress và sức khỏe
Nhà XB: NXB Thanh niên
14. Nguyễn Văn Lũy- Lê Quang Sơn, Từ điển tâm lý học, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Lũy- Lê Quang Sơn", Từ điển tâm lý học
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
15. Nguyễn Thị Nho, Tâm lí học phát triển, NXB ĐH Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Nho, "Tâm lí học phát triển
Nhà XB: NXB ĐH Hà Nội
16. Phạm Thị Oanh, Người bệnh ung thư đi tìm ý nghĩa cuộc sống, NXB Trẻ, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thị Oanh, "Người bệnh ung thư đi tìm ý nghĩa cuộc sống
Nhà XB: NXB Trẻ
17. Trịnh Viết Then- Mai Thị Nguyệt Nga, Ứng phó với stress của giáo viên mầm non trên địa bàn Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Nghiên cứu khoa học Trường Đại học Văn Hiến, số 5, 11-2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trịnh Viết Then- Mai Thị Nguyệt Nga," Ứng phó với stress của giáo viên mầm non trên địa bàn Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh
18. Nguyễn Hữu Thụ- Nguyễn Bá Đạt, Các Kiểu ứng phó với stress trong học tập của sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội, Tạp chí Tâm lý học, 3-2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hữu Thụ- Nguyễn Bá Đạt, "Các Kiểu ứng phó với stress trong học tập của sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội
19. Lê Thị Thanh Thủy, Stress trong học tập và cách ứng phó ở học sinh cuối cấp trung học phổ thông, Tạp chí tâm lý học, 4-2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thị Thanh Thủy, "Stress trong học tập và cách ứng phó ở học sinh cuối cấp trung học phổ thông
20. Trần Trọng Thủy, Khoa học chẩn đoán tâm lý, NXB Giáo Dục, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Trọng Thủy, "Khoa học chẩn đoán tâm lý
Nhà XB: NXB Giáo Dục
21. Dũng Tiến, Thúy Nga, Những Phương cách hữu hiệu phòng chống stress, NXB Trẻ, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dũng Tiến, Thúy Nga, "Những Phương cách hữu hiệu phòng chống stress
Nhà XB: NXB Trẻ
22. Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 23. Carry.L.Cooper and Phillip Dewe, “ Review Stress”, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quang Uẩn, "Tâm lí học đại cương", NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999" 23. "Carry.L.Cooper and Phillip Dewe, "“ Review Stress”
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
27. Website Bộ Y tế: http://www.moh.gov.vn 28. Website bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng:http://www.benhvienungbuoudanang.com.vn Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w