Dấu ấn hậu hiện đại trong mình và họ của nguyễn bình phương

95 32 3
Dấu ấn hậu hiện đại trong mình và họ của nguyễn bình phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN DƯƠNG THANH THÔNG DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG “MÌNH VÀ HỌ” CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 5/2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG “MÌNH VÀ HỌ” CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: TS BÙI BÍCH HẠNH ` Người thực hiện: DƯƠNG THANH THƠNG (Khóa 2012 – 2017) Đà Nẵng, tháng 5/2017 Đà Nẵng, tháng 5/2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi, Dương Thanh Thông, sinh viên lớp 12SNV, khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng, xin cam đoan rằng: Cơng trình tơi thực hướng dẫn giảng viên, TS Bùi Bích Hạnh Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Người thực Dương Thanh Thông LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo TS Bùi Bích Hạnh, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ suốt qua trình hình thành hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ Văn; thư viện trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viện tơi hồn thành khóa luận Đà Nẵng, tháng năm 2017 Tác giả Dương Thanh Thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Vận dụng lí thuyết hậu đại 5.2 Phương pháp cấu trúc – hệ thống 5.3 Phương pháp so sánh- đối chiếu 5.4 Phương pháp nghiên cứu liên ngành 5.5 Phương pháp phân tích tổng hợp Bố cục khóa luận NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 VÀ HÀNH TRÌNH TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG 10 1.1 Dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 10 1.1.1 Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 - diện mạo đổi 10 1.1.2 Một số khuynh hướng hậu đại tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 11 1.2 Hành trình tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 15 1.2.1 Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 15 1.2.2 Kỹ thuật viết tiểu thuyết nhà văn đam mê cách tân 21 CHƯƠNG 2:DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG “MÌNH VÀ HỌ” CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG NHÌN TỪ TƯ DUY NGHỆ THUẬT 29 2.1 Cảm quan chiến tranh 29 2.1.1 Một thời kì hào hùng bị“mất dấu” 29 2.1.2 Một góc nhìn khác chiến tranh 34 2.2 Cảm quan đời sống đương đại - thực “trần trụi” 36 2.2.1 “Chấn thương tinh thần” - hội chứng người lính thời hậu chiến 36 2.2.2 Cảm thức “đổ vỡ” đời sống người đương đại 40 2.3 Cái nhìn đa diện người 43 2.3.1 Con người 43 2.3.2 Con người bạo lực hận thù 46 2.3.3 Con người hoài nghi, phương hướng 54 2.3.4 Con người cô đơn, phi nhân tính 56 2.3.5 Con người tự thú, sám hối 67 CHƯƠNG 3:DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG “MÌNH VÀ HỌ” CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN 71 3.1 Kết cấu 71 3.1.1 Kết cấu phân mảnh 71 3.1.2 Kết cấu lồng xoắn 74 3.2 Ngôn ngữ 76 3.2.1 Ngôn ngữ thông tục, suồng sã 76 3.2.2 Ngôn ngữ “giễu nhại” 79 3.3 Giọng điệu 81 3.3.1 Giọng điệu hoài nghi 81 3.3.2 Giọng điệu triết lý 84 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ nghĩa hậu đại tượng văn hóa độc đáo có ảnh hưởng sâu rộng lớn đến nhiều lĩnh vực triết học, mỹ học nghệ thuật kỷ XX Trong văn học, chủ nghĩa hậu đại đem đến đột phá Các bút hậu đại từ nhiều nơi giới làm cách mạng quan niệm lối viết, thực xâm lấn vào tất lâu “trói buộc” hoạt động sáng tạo Trào lưu hậu đại trở thành trào lưu có ảnh hưởng lớn phạm vi tồn cầu Văn học Việt Nam từ sau 1975 có bước chuyển chuyển mạnh mẽ, đặc biệt từ giai đoạn sau 1986 đến Nhu cầu đổi để đưa văn học dân tộc hội nhập vào dòng chảy văn học nhân loại trở thành nhu cầu thiết nhà văn có trách nhiệm Hàng loạt bút xuất chuyển đổi lối viết tạo nên đa dạng đời sống văn học Khơng bút lựa chọn cách viết theo xu hướng hậu đại Chúng ta tìm thấy dấu vết thơ Nguyễn Thế Hồng Linh, Trần Dần, Vi Thùy Linh…, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tư đặc biệt tiểu thuyết Bảo Ninh, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Đoàn Minh Phượng… Với văn học đại, tiểu thuyết coi thể loại quan trọng, nơi biểu tập trung trình độ tư văn học, nơi kết tinh quan trọng thành tựu thời đại Nguyễn Bình Phương số bút tiểu thuyết tiêu biểu văn học Việt Nam sau đổi mới, xem nhà văn mặc áo lính chun nghiệp có nhiều đóng góp việc đưa văn học Việt Nam hội nhập vào văn học giới Những sáng tác ông từ đầu bộc lộ tư nghệ thuật lối viết mẻ Theo thời gian, cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương rõ nét Nhà văn mạnh dạn vận dụng kỹ thuật viết hậu đại sáng tác Chính điều khiến khơng tác phẩm ông trở thành tâm điểm dư luận xuất Vì vậy, chọn lựa nghiên cứu đề tài dấu ấn hậu đại “Mình họ” Nguyễn Bình Phương giúp bạn đọc nhận đặc trưng cá tính sáng tạo tác giả đồng thời thấy cách tân tư nghệ thuật nhà văn qua thời đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Đi tìm dấu ấn chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết “Mình họ” Nguyễn Bình Phương, từ thấy phong cách nghệ thuật nhà văn, qua thấy tiến trình hội nhập văn học Việt Nam vào dòng chảy văn học nhân loại Nhiệm vụ: Chỉ dấu ấn chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết “Mình họ” Nguyễn Bình Phương bình diện tư hình thức nghệ thuật tác phẩm, từ nhận khác biệt Nguyễn Bình Phương với nhà văn thời Lịch sử vấn đề nghiên cứu Có thể nói, từ xuất sáng tác Nguyễn Bình Phương trở thành tượng, mà đặc biệt cảlà tiểu thuyết “Mình họ” trở thành “cơn gió lạ” văn đàn Việt Nam Với lối viết mới, táo bạo theo khuynh hướng hậu đại tác phẩm nhận nhiều quan tâm bạn đọc giới nghiên cứu phê bình văn học Nguyễn Đức Toàn luận văn Những yếu tố hậu đại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Nguyễn Việt Hà đặc điểm khuynh hướng hậu đại tiểu thuyết Trí nhớ suy tàn, Ngồi, Người vắng, Những đứa trẻ chết già Nguyễn Bình Phương Cũng luận văn Những dấu hiệu hậu đại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, khẳng định “Đọc Nguyễn Bình Phương, người ta bàng hoàng đau đớn thân phận người Tiểu thuyết anh dung chứa thể sinh động bao câu chuyện tâm thức người thời đại Chúng cho dấu hiệu hậu đại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương thể trước tiên kiểu cảm quan đời sống đặc thù biểu qua giới nghệ thuật độc đáo.” Đào Cư Phú với Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương cao sáng tác Nguyễn Bình Phương đưa kết luận rằng: “Qua việc đặc sắc cách tân mẻ nghệ thuật biểu số hạn chế định nêu trên, khẳng định tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương mang đậm dấu ấn tiểu thuyết hậu đại giới, nhà văn làm bật đặc điểm chủ chốt văn học hậu đại “cảm thức hậu đại” “những kĩ thuật hậu đại” Nhìn cách khái quát qua lịch sử nghiên cứu vấn đề dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, tơi nhận thấy thể nghiệm tiểu thuyết nhà văn chưa nghiên cứu cách chuyên sâu, hướng Có người tiếp cận theo khuynh hướng đạo đức học – có người lại đọc tác phẩm Nguyễn Bình Phương theo hướng giải mã văn truyền thống – Đó cách tiếp cận khơng tương hợp Một số viết khẳng định Nguyễn Bình Phương bứt phá khỏi lối mòn cách viết tiểu thuyết truyền thống, để tìm thể nghiệm mẻ nội dung nghệ thuật viết tiểu thuyết Tuy nhiên, tất nhận định mang tính chất riêng lẻ, cảm tính; chưa có nhìn tồn diện đóng góp hạn chế ngòi bút Qua viết tơi chưa thấy có nhà nghiên cứu, phê bình đề cập đến biểu hiện, ảnh hưởng văn học hậu đại giới cách sâu sắc, cụ thể, thật rõ nét tác phẩm tác giả Nguyễn Bình Phương – hướng mà tác giả khóa luận lựa chọn nghiên cứu Vì lý trên, khẳng định việc nghiên cứu đề tài: “Dấu ấn hậu đại “Mình họ” Nguyễn Bình Phương” hướng nghiên cứu có ý nghĩa đích thực khoa học Đó đường khách quan khoa học để đánh giá đóng góp nhà văn tiến trình tiểu thuyết đương đại Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Tiểu thuyết“Mình họ” Nguyễn Bình Phương Phạm vị nghiên cứu: Tập trung vào việc phân tích dấu ấn hậu đại tiểu thuyết “Mình họ” Nguyễn Bình Phương phương diện tư nghệ thuật phương thức nghệ thuật Phương pháp nghiên cứu Dựa sở đối tượng nghiên cứu, sử dụng kết hợp thao tác tư khoa học phương pháp chủ yếu sau: 5.1 Vận dụng lí thuyết hậu đại Lí thuyết hậu đại bao gồm hệ thống quan điểm khoa học văn học, mối quan hệ văn văn học với hình thái ý thức xã hội, thẩm mĩ hậu đại… Vận dụng phương pháp khảo sát để dấu ấn hậu đại “Mình họ” Nguyễn Bình Phương 5.2 Phương pháp cấu trúc – hệ thống Tiểu thuyết “Mình họ” Nguyễn Bình Phương bao gồm tập hợp nhiều yếu tố hậu đại với xếp tổ chức đa dạng Do đó, sử dụng phương pháp để xây dựng hệ thống luận điểm hậu đại dựa sở tiểu thuyết “Mình họ” Nguyễn Bình Phương Đồng thời, tiến hành thao tác tìm liệu, người viết sử dụng phương pháp hệ thống để đảm bảo tính xác đặt liệu vào hệ thống tiêu chí để chứng minh làm rõ luận điểm 3.2.2 Ngôn ngữ “giễu nhại” Giễu nhại sử dụng phổ biến nghiên cứu, phê bình văn học sau 1975 Giễu nhại vừa nhắc lại, mô phỏng, bắt chước lời nói, cử hay phong cách, giọng điệu đối tượng nhại nhằm làm bật lên đáng cười, tầm thường, xấu xa, kệch cỡm đáng phê phán chúng Trong giễu nhại ln có bắt chước, mô đặc điểm đối tượng giễu nhại nhằm tạo đối lập chất tượng, nội dung hình thức, bên bên hướng người đọc đến nhận thức khiếm khuyết, lỗi thời, lạc hậu, phản tiến đời sống xã hội thân người để nhận thức lại, hoàn thiện thân thúc đẩy tiến xã hội Điểm khác biệt chủ yếu giễu nhại với khái niệm khác độ sâu xâm nhập vào đối tượng giễu nhại, tức giễu nhại có tất cấp độ chỉnh thể tác phẩm từ cảm hứng chủ đạo, nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Giễu nhại thường tạo “độ mờ hóa” cao kiện, hình tượng nên thường địi hỏi người đọc người sáng tác tầm trí tuệ cao, tảng kiến thức văn hóa đủ rộng sâu sắc có sở để suy luận, liên hệ, khái quát nên giá trị giễu nhại Để giễu nhại phải bao gồm hai yếu tố cốt lõi bắt chước châm biếm Sau giai đoạn đổi 1986, với nhìn qua lăng kính thật thực xã hội nhà tiểu thuyết quy định thứ ngôn ngữ riêng biệt cho thể loại tiểu thuyết đương đại Gối đầu bên ngôn ngữ thông tục, suồng sã kỹ thuật viết nhà tiểu thuyết cịn bổ trợ thêm lớp ngôn ngữ giễu nhại Giễu nhại “Mình họ” Nguyễn Bình Phương khơng nằm ngồi mục đích chế giễu thực lâm nguy thật thực xã hội đời sống người đương đại Là người nghệ sĩ có hệ “ý thức” ln nhận thức lại vấn đề, nghi thứ tồn Các tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương người lên với nỗi lo thường 79 trực hồi nghi Nguyễn Bình Phương nhìn nhận lịch sử chiến tranh mà người lính thể lao đầu vào chơi “chết chóc” không hồi kết hệ lụy chiến tranh khôn lường với hệ hậu chiến Nguyễn Bình Phương thường sử dụng thứ ngơn ngữ thường nhẹ nhàng khơng phần xót xa đau đớn Với ngơn ngữ giễu nhại Nguyễn Bình Phương nhận thức lại sống cách trực diện với mặt tiêu cực, tha hóa khơng tránh khỏi sống.Trong “Mình họ”, Nguyễn Bình Phương hướng ngịi bút giễu nhại sang phản ánh lối sống trụy lạc, nhếch nhác, nhân tính người guồng quay đời sống đương đại Nhân vật Hiếu đầu óc xoay với guồng máy tình dục “Mình cãi cách bình thản, nắm lấy bàn chân Trang bóp chặt Thằng tiểu yêu bât dậy”, “Anh muốn em quá” lại trộn thêm chút ngây thơ cách miêu tả “Mình thú khơng hứng thú lắm, Trang trắng vậy, lồ lộ vậy, đôi vú cong vểnh lên, với đám long phơi phớt hình tam giác với đơi chân dài thn khơng lay động mình”.Trong cách diễn tả nhân hình nhân vật Nguyễn Bình Phương khơng qn bỏ thêm vào ngôn từ “giễu”,“Giọng ông ta lào phào, lơ lớ Cặp mắt sáng láng linh hoạt ông ta không ăn nhập với khn mặt chằng chịt vết nhăn” Khi nhóm Trang thiêu sống Vân Ly, Trang nói chuyện điện thoại với ơng Chiến bình thản nhìn lửa lăn lộn “Khơng, em hàng vịt quay Bắc Kinh… Vâng em gọi lại.”Hay chuyện người đàn bà sau với kết cục xúi dại người chú.Nguyễn Bình Phương diễn ta lại lối ngôn ngữ lạnh lung đầy khinh bỉ “Bác Lâm giáng thẳng củi xuống.Chú rú lên Mình run lập cập, khơng dám thở mạnh Bác Lâm gựng sau lại xui mình, cuối phải thú nhận: - Em chẳng biết, nói bừa Ai cơng cống có thật” 80 Trong “Mình họ”, nhiều đoạn hội thoại nhân vật với giọng điệu giễu nhại đẩy lên thành bi kịch.Để đạt chất giọng đó, nhờ vào phần trợ giúp đắc lực ngôn ngữ giễu nhại Cảm hứng châm biếm bộc qua ngôn ngữ giễu nhại.Cảm hứng nhìn người anh bọn Tàu Khựa cách đầy mỉa mai “Bọn địch hoảng hồn chạy ngược phía sau Một thằng nhỏ thó áo quần sộc xệch đứng hươ tay lên: chản chồ, chản chồ, chản chồ Chẳng hiểu chản chồ mẹ Tao nghĩ có sợ q gọi bố mẹ nên khơng bắn Nhưng hỏi thằng trinh sát biết Cái thằng hơ lính đứng lại dứt khoát huy Tiếc đấy, hiểu tiếng chúng nó, tao bọp mẹ cho phát có thành anh hùng nên” Cách mà anh Hiếu kể lại cảnh đồng đội chiến đấu với chết hài“Tấn vơ lấy tiểu liên, chạy xộc lên quét lia vào phía binh địch, bonja h lao lên theo, vừa bắn vừa văng tục Mỗi thằng Tấn sải chân , nước văng từ đủng quần đểu Tao thuật lại y nguyên không phịa tý nào” Thơng qua cảm hứng giễu nhại, Nguyễn Bình Phương phê phán gần tồn thảy người có mặt “Mình họ” bị tha hóa biến chất Với bút pháp giễu nhại tính cách nhân vật bộc lộ cách trực diện nhất.Đồng thời qua Nguyễn Bình Phương vẽ khát qt nên xã hội đảo điên bị đảo lộn hết giá trị.Có thể nói cách dùng ngơn từ đem lại cơng cho “Mình họ” Nguyễn Bình Phương 3.3 Giọng điệu 3.3.1 Giọng điệu hồi nghi Văn xi Việt Nam thời kỳ đổi nói chung thể loại tiểu thuyết đương đại nói riêng mang đậm dấu ấn chất giọng hoài nghi Giọng điệu biểu qua kiện khơng lời đáp, câu nói chất chứa nỗi boăn khoăn nghi ngờ trước thực bộn bề sống Qua “Mình họ” Nguyễn Bình Phương ta bắt gặp nhiều 81 chất giọng hoài nghi da diết tác phẩm chứng đậm nét bất an người trước thực mối quan hệ xã hội Giọng điệu hồi nghi mang cảm giác nội khủng hoảng niềm tin, nghi ngờ mình, ln dao động ranh giới tha nhân ngã Giọng hồi nghi “Mình họ” thể cách đa dạng nhiều hình thức câu hỏi mang tính chất tra khảo , có ngơn từ mang sắc thái cảm tính khơng chắn dường như, có thể… Tất bám lấy thực tăm tối dằn vặt, bấu xé lấy tâm khảm người đương đại Trong “Mình họ”, trước mắt đầy nghi ngờ Hiếu trước đời Dường Hiếu hoài nghi tất thứ Khi quan hệ với Trang xong, Hiếu nhìn chằm chằm vào Trang với câu hỏi đầy tò mò “Xem bên gì?” câu trả lời “Và Trang ngồi xổm, dạng chân khiêu khích Của mở ra, giới nguyên thủy mù mịt ấy, hoang liêu” – câu trả lời giống đáp án trống rỗng Nối tiếp hồi nghi Hiếu gốc phình to đoạn đường xe lên Anh muốn biết “bên chúng gì?”, “là bị” tay lái xe buột miệng nói Hiếu Nguyễn Bình Phương khắc họa nhân vật khó ngủ với mơ hồ viễn vơng: “Mình muốn ngủ khơng tài chợp mắt được.Mình đặt tay lên mắt lại thấy kẻ đứng dạng háng đái thẳng xuống mặt mình”.Anh có nỗi lo sợ lớn hồi nghi tất người đe dọa đến “Ai tớ sợ, đâu phải tớ sợ riêng cậu”.Hiếu người phức tạp đọc nhiều sách, dễ hiểu tính cách người ta phức tạp trí óc có boăn khoăn khác người Tình yêu “Mình họ” Hiếu dấu chấm hỏi với hồ nghi lớn Anh chung chạ với nhiều người đàn bà: Hằng, Trang, Vân Ly, Thu, chất chứa mối quan hồi nghi 82 Hiếu yêu Vân Ly Trang, lúc Trang Vân Ly có mối quan hệ thể xác với ông Chiến Và chuyến xe lên Hiếu bắt gặp nhiều lúc bên anh, Trang liên tục “nấu cháo” với ông Chiến, đôi lúc Hiếu bực tức quát “Chưa anh hỏi em nhắn tin hay gọi điện cho , cịn em soi mói anh thế?”, Hiếu nóng giận cho qua lúc anh bên Trang anh khơng lần nhắn tin gạ gẫm chị Thu Có lẽ tình u Hiếu qng mênh mơng vơ định, trải nhiều Hiếu hay nghi ngờ Các sắc thái tình cảm mơ hồ, anh khó xác định dừng lại “có lẽ” “hình như” cách khó hiểu Không riêng Hiếu mà nhân vật “mờ” khác “Mình họ” cùngchung trạng thái Khi Bác Lâm yêu cầu Hiếu cưới vợ, vợ bác Lâm e dè trước tương lai Hiếu lời lẽ lo âu “Cái gương Hằng với Lành sờ sờ đấy, báu gì” Đối với anh Thuận người bạn Hiếu thực anh chốn đầy bất trắc “Ranh giới hiểm nguy, tránh mẹ đi”.Có nhiều lúc hồi nghi Hiếu trời bất lực “Mình thở tuột ra.Khơng phải mừng khơng phải lo, xác cảm giác khó chịu.Giá khơng có q khứ, có lúc thơi, với câu chuyện vơ thưởng vơ phạt phỉ”.Hồi nghi điều tất yếu dẫn đên bi kịch Xuyên suốt “Mình họ” khơng riêng nhân vật Hiếu mà người có mặt tiểu thuyết nhen nhóm cảm giác hồi nghi tất cả, họ khơng dám tin vào thực tương lai, lẽ tất tạm bợ dễ đổ vỡ Ám ảnh “Mình họ” Nguyễn Bình Phương nhiều chi tiết mang âm hưởng đậm đặc gam giọng hồi nghi, người ln thiếu sợi dây liên kết với đời cộng đồng Những người boăn khoăn tìm cho lối mà khơng có lối 83 Giọng điệu hồi nghi “Mình họ” Nguyễn Bình Phương ngả rẽ hành trình cách tân tiểu thuyết Việt Nam đương đại.Góp phần xây dựng nên mơtíp kiểu nhân vật tiểu thuyết – tự nhận thức giới vây quanh.Nhân vật tự thân nhận thức hay chịu tác động tác nhân dẫn đến nhận thức bi kịch quấn xuyến lấy họ.Nó góp phần giải mã thêm nhiều chiều hướng sâu rộng bên người, người nhân cách, hay người người 3.3.2 Giọng điệu triết lý Triết lý gam giọng đặc trưng thể loại tiểu thuyết nói chung văn xi nói riêng Để có chất giọng này, địi hỏi người nghệ sĩ phải có trải, chiêm nghiệm sâu lắng nhiều khía cạnh sống Cùng với lăng kính nhân sinh quan giới quan loại bậc thầy, từ sáng tạo nên chất giọng riêng mang chất triết lý mà khơng có trùng lặp Phụ thuộc vào cá tính sáng tạo, cách nhìn nhận người, đờimột cách khác mà người nghệ sĩ chọn cho phong cách triết lý khác Nếu Nguyễn Huy Thiệp thái bi quan đến bế tắc sống, Hồ Anh Thái thường nghiêm trang, phúc hậu… Trong “ Mình họ” giọng triết lý Nguyễn Bình Phương sắc thái bỏ lửng, sắc sảo, sâu sắc đầy với đầy ắp vấn đề sống bề bộn Khuynh hướng triết lý Nguyễn Bình Phương thường gần gũi vấn đề đỗi nhỏ nhặt sống, đến xu hướng lớn lao xã hội Ngoài đời Nguyễn Bình Phương người trầm tĩnh khơng thích ồn Chính mà chân lý anh sắc lẹm, khó bàn cãi.Ở nhân vật theo thang bậc tuổi, giới tính mà Nguyễn Bình Phương chọn cho họ cách suy nghĩ, giọng điệu chiêm nghiệm riêng 84 Triết lý hành động cỏn nhịp đập sinh học tự nhiên người “đi ị”, Nguyễn Bình Phương lại có cách nhìn nhận vấn đề sâu xa vĩ mô “Thời gian toa – lét hữu ích nơi khác cho cảm giác làm nhiều việc lúc Ngồi thả lỏng nghỉ ngơi, quan sát lắng nghe dịch chuyển phân từ ngoài… phân bắt đầu khoan khối, đê mê.Mình đứng dậy, trước xả nước cịn tị mị nhìn xem mặt mũi phân Nói chung tốt, có khn, dài màu sắc lành mạnh Anh Thuận bảo phân khuôn mặt xác sức khỏe”[24, tr14] Trong nghĩ suy tranh luận chị Thu, Hiếu đưa chân lý giá trị đời mà khơng dễ dàng người nhìn “Thế theo Hiếu đáng giá nhất?”, câu trả lời đơn giản chứa đựng cách suy tư trầm lắng, thứ người ta chưa với thứ quý giá đời “Vì khơng hiểu nên em thấy đáng giá nhất” Từ kiểu lý luận hiểu với chặng hành trình dài đường dục vọng người đến, sâu giá trị sống tất Nếu thẩm thấu “Mình họ”, khơng thể hiểu cách giản đơn với triết lý đơn mà Nguyễn Bình Phương bày biện tác phẩm Bề sâu “Mình họ”là kiểu đối thoại triết lý ngầm mà Nguyễn Bình Phương buộc bạn đọc phải lật xới.Ngay từ nhan đề “Mình họ”cho đến gấp lại tiểu thuyết, bạn đọc phân định Mình ai? Và Họ ? Mình hiểu chiến sĩ chiến trường Việt Trung đối lập Họ bọn Tàu Khựa, hay Mình Hiếu Họ tha nhân hành trình đời anh bắt gặp Họ giống với khác điểm ?Đó thật giọng triết lý đối thoại ngầm mà Nguyễn Bình Phương mong muốn gởi gắm đến bạn đọc 85 Qua “Mình họ”với chất giọng triết lý ngầm khơng nằm văn tiểu thuyết mà xốy sâu vào vấn đề vĩ mô mang tầm xã hội Tràn tiểu thuyết văn hóa bạo lực chặt chém thời đương đại.Nguyễn Bình Phương muốn tìm truy ngun tận gốc văn hóa Đó khơng phải kế tục văn hóa 1000 năm dựng giữ nước, mà diện đồng tiền áp lực giới đại đề cao trớn so với nhiều nhóm giá trị khác song song Những hành động phi nhân tính tiểu thuyết sản phẩm vội vàng đô thị vội vã chưa thành hình.Chẳng có ảnh hưởng, liên quan đến yếu tố chiến tranh Ngoài chất giọng đặc trưng “Mình họ”cịn ẩn chứa nhiều gam giọng khác như: giọng giễu nhại, giọng giãy bày, tâm sự… Chính phối hợp cách nhuần nhuyễn giọng điệu mà khơng riêng “Mình họ”và tiểu thuyết khác Nguyễn Bình Phương kiến tạo giới nghệ thuật vô đặc sắc với vô số nhân vật, với diễn biến khơn lường chiều kích nhân tâm Mỗi gam giọng điệu thể nghiệm tài hoa bàn tay nghệ sĩ Nguyễn Bình Phương mang ngòi bút đầy trăn trở, khát vọng nỗ lực tìm lối riêng hành trình cách tân văn học nước nhà 86 KẾT LUẬN Hành trình sáng tạo nhà văn mê cách tân Nguyễn Bình Phương đường “độc bước”, có nhiều chặng, dù thăng trầm biến chuyển theo giai đoạn khác Nhưng tiểu thuyết cho giới văn học thấy chững chạc đến lạ thường.Với cách nhìn nhận nghệ thuật “Khơng có sáng tạo nhà văn tự tiêu diệt mình” Nguyễn Bình Phương đột phá kiến tạo nên đứa tinh thần với mặt “dị” nội dung lẫn hình thức biểu nghệ thuật Với kỹ thuật viết nhiều phương diện: kết cấu, ngơn ngữ, giọng điệu… “Mình họ” đưa Nguyễn Bình Phương vươn cao đạt đến tầm cao Với tiểu thuyết “Mình họ” Nguyễn Bình Phương thật mang dấu ấn nhà văn hậu đại Để phục dựng lại thực xã hội người đương đại, Nguyễn Bình Phương lồng vào lối tư nghệ thuật vô táo bạo đầy sáng tạo Thốt ly khỏi lối viết truyền thống, Nguyễn Bình Phương đặt vào tiểu thuyết nhiều kiểu loại kết cấu: phân mảnh, lồng xoắn… góp phần tạo nên giới không thời gian đồng song trùng đa tuyến, làm phông cho nhân vật biểu cá tính Từ góc nhìn sâu thẳm tâm hồn nhân vật khai phá Thơng qua hình thức biểu khác như: ngơn ngữ, giọng điệu thể cách sinh động, Nguyễn Bình Phương mở nhiều chiều kích giới nhân vật từ giúp bạn đọc dễ dàng thông hiểu mọt thực xã hội người dần lâm nguy tha hóa Quả thật đọc “Mình họ”người đọc cảm thấy “độc” “dị” tư tưởng tiểu thuyết vô “lạ”, mà tác giả lần sâu Gấp “Mình họ”lại khơng hẳn độc giả hồi boăn khoăn day dứt, liệu Mình ai? Họ cách khơn ngi Rất vội vàng đánh giá Nguyễn Bình Phương tiểu thuyết bậc văn đàn Văn học Việt Nam đương đại.Nhưng xét cho 87 hành trình cách tân đổi nghệ thuật mà Nguyễn Bình Phương thật đắn Nguyễn Bình Phương bút tiềm tàng, mang sứ mệnh đổi thể loại tiểu thuyết nước nhà, mà mảnh đất hứa hẹn nhiều tài khác chờ “dịp” để nở rộ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Hải Anh (2009), Những cách tân tiểu thuyết Việt Nam đương đại giai đoạn 1986 – 2006, Nxb Hội nhà văn Đào Tuấn Ảnh (2005), “Quan niệm thực người văn học hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 8) Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Lê Huy Bắc ( 2013), Văn học hậu đại - lí thuyết tiếp cận, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2008), “Tư thơ tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 5) Nguyễn Thị Phương Diệp (2010), Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội Lam Điềm (2014), “Nguyễn Bình Phương ấn tượng Mình họ”, nguồn: http://www.nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/nguyen-binhphuong-an-tuong-minh-va-ho.html, truy cập ngày 30/1/2017 Phùng Thế Gia (2011), “Dấu ấn hậu - đại văn học Việt Nam sau 1986”, nguồn: http://evan.vnexpress.net, truy cập ngày 14/11/2016 Phùng Thế Gia, “Tiểu thuyết đương đại chơi khó”, Báo Văn nghệ (số 15) 10 Nhiều tác giả (2011), Văn học hậu đại – lí luận tiếp nhận, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Đại học Khoa học Huế 89 11 Nhiều tác giả, (2007), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 12 Thu Hà (2004), “Nguyễn Bình Phương với thói quen quan sát người điên”, nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/nguyen-binh-phuongvoi-thoi-quen-quan-sat-nguoi-dien-1880406.html, truy cập ngày 30/3/2017 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 14 Đỗ Hải Ninh (2016), “Những hệ nhà văn thời Đổi mới: Tiếp nối chuyển động”, nguồn: https://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhunggoc-nhin-van-hoa/nhung-the-he-nha-van-thoi-doi-moi-tiep-noi-va-chuyendong, truy cập ngày 2/2/2017 15 Nguyên Ngọc (2006), “Văn xuôi Việt Nam , lô-gich quanh co thể loại, vấn đề đặt ra, triển vọng”, nguồn: http://www.ivce.org/magazinedetail.php?magazinedetailid=MD00000052, truy cập ngày 22/12/2016 16 Nguyên Ngọc (2007), Tác phẩm, tập 3, Nxb Văn học 17 Nguyễn Vĩnh Nguyên (2014), “Vùng tự trị Nguyễn Bình Phương”, nguồn: http://www.thesaigontimes.vn/121375/Vung-tu-tri-cua-Nguyen-BinhPhuong.html, truy cập ngày 15/7/2016 90 18 Nguyễn Phước Bảo Nhân (2008), “Tiểu thuyết đại hội ngộ tư tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, Báo Văn nghệ (số 68) 19 Sigmund Freud (1970), Phân tâm học nhập mơn (Nguyễn Xn Hiếu dịch), Nxb Khai trí, Sài Gịn 20 Phương Lựu ( 2012), Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Phương Lựu (2009), Vì lý luận văn học dân tộc – đại, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Nguyễn Bình Phương: “Văn học mênh mơng sống” (2005), nguồn: http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/van-hoc-sach/20051118/nguyen-binhphuong-van-hoc-menh-mong-nhu-cuoc-song/108708.html, truy cập ngày 17/2/2017 23 Nguyễn Thị Hải Phương (2013), “Kiểu cốt truyện phân mảnh tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, nguồn: http://butnghien.com/kieu-cot-truyen-phan-manh-trong-tieu-thuyet-viet-namthoi-ki-doi-moi.t54220/, truy cập ngày 2/2/2017 24 Nguyễn Bình Phương (2014), Mình Họ, Nxb Trẻ 25 Nguyến Hưng Quốc, “Các lý thuyết phê bình văn học, chủ nghĩa hậu đại”, nguồn: http://www.tienve.org, truy cập ngày 30/3/2017 26 Nguyến Hưng Quốc, “Chủ nghĩa hậu đại Những mảnh nghĩ rời”, nguồn: htt://www.tienve.org, truy cập ngày 3/2/2017 91 27 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại - nhìn từ thể loại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Trần Đình Sử (2011), Thi Pháp học, Nxb Văn học 29 Nguyễn Văn Tùng (2010), “Bàn thuật ngữ văn học hậu - đại”, nguồn: http://www.vanhocvatuoitre.com.vn, truy cập ngày 1/2/2017 30 Phùng Văn Tửu (2009), Tiểu thuyết Pháp đại, tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa - hậu đại, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 32 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 33 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, NXb Quân đội nhân dân, Hà Nội 34 Lộc Phương Thủy (1995), Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Hoàng Nguyên Vũ (2006), “Một lối riêng Nguyễn Bình Phương” nguồn: http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/mot-loi-di-rieng-cua-nguyen-binhphuong-169477.htm, truy cập ngày 1/1/2017 36 Ngân Xuyên (2013), “Một nhầm lẫn hậu đại” nguồn: http://www.tiasang.com.vn, truy cập ngày 18/2/2017 92 93 ... Chương Dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 hành trình tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Chương Dấu ấn hậu đại ? ?Mình họ? ?? Nguyễn Bình Phương nhìn từ tư nghệ thuật Chương Dấu ấn hậu đại ? ?Mình họ? ??...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG “MÌNH VÀ HỌ” CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN... ? ?Mình họ? ?? Nguyễn Bình Phương nhìn từ phương thức biểu NỘI DUNG CHƯƠNG DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 VÀ HÀNH TRÌNH TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG 1.1 Dấu ấn hậu đại tiểu

Ngày đăng: 12/05/2021, 20:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan