1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạp chí Giáo dục Đại học Quốc tế - Số 87 Kỳ Thu 2016

40 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tạp chí Giáo dục Đại học Quốc tế - Số 87 Kỳ Thu 2016 trình bày các trường đại học châu Âu thời hậu khủng hoảng kinh tế; các phân hiệu đại học quốc tế thực sự có quyền tự chủ đến mức nào; làm thế nào để các phân hiệu đại học quốc tế trở nên nổi bật; quốc tế hóa chương trình giảng dạy tại các trường cao đẳng Israel; giáo dục đại học tư ở Việt Nam...

*,k2'š&ơn,+&48’&7‚ ơz&6$16’.§7+8 Tạp chí Giáo dục Đại học Quốc tế (tên tiếng Anh International Higher Education, viết tắt IHE) ấn phẩm định kỳ hàng quý Trung tâm Giáo INTERNATIONAL HIGHER EDUCATION THE BOSTON COLLEGE CENTER FOR INTERNATIONAL HIGHER EDUCATION Những khủng hoảng châu Âu Brexit định hình châu Âu tương lai Các trường đại học châu Âu thời hậu khủng hoảng kinh tế dục Đại học Quốc tế (CIHE) Fiona Hunter Hans de Wit Jo Ritzen Liêm tham nhũng Tạp chí phản ánh sứ mệnh Trung tâm nhằm tạo tầm nhìn quốc tế hỗ trợ cho việc xây dựng thực thi sách cách sáng suốt Thơng qua Tạp chí Giáo dục Đại học Quốc tế, mạng lưới học giả giới cung cấp thơng tin bình luận vấn đề yếu giáo dục đại học tồn cầu IHE xuất Tiếng Anh, Hoa, Pháp, Nga, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Việt Nam Độc giả có Liêm học thuật - thách thức tồn cầu Elena Denisova-Schmidt Phân tích văn hóa tham nhũng giáo dục đại học Ấn Độ William G Tierney Nidhi S Sabharwal Phân hiệu đại học giáo dục xuyên quốc gia Các phân hiệu đại học quốc tế thực có quyền tự chủ đến mức Megan Clifford Kevin Kinser 10 Khát vọng “Trường học toàn cầu” Singapore Jason Tan 12 Làm để phân hiệu đại học quốc tế trở nên bật Rachael Merola 14 Giáo dục xuyên quốc gia bậc phổ thông trung học Trung Quốc Fion Choon Boey Lim thể xem ấn điện tử Các vấn đề Quốc tế hoá www.bc.edu/cihe 16 Hội đồng tư vấn quốc tế: khía cạnh quốc tế hố Phiên khơng phải tiếng Philip G Altbach, Georgiana G Mihut Jamil Salmi 18 Quốc tế hóa chương trình giảng dạy trường cao đẳng Israel Amit Marantz-Gal Anh IHE - tiếng Pháp Các trường đại học đẳng cấp giới tiếng Việt - thực 20 Sáng kiến xuất sắc tạo đại học đẳng cấp quốc tế nhờ hợp tác Agence Universitaire de la Francophonie Đại học FPT Jamil Salmi 22 Cấp kinh phí cho trường đại học đẳng cấp giới Alex Usher 24 Hai trở ngại học thuật xuất sắc Nga Philip G Altbach Giáo dục đại học tư 26 Giáo dục đại học tư Việt nam Nguyễn Thị Hồng Đào 29 Tầm quan trọng giáo dục đại học tư châu Mỹ Latinh Dante J Salto Các quốc gia khu vực 31 Giáo dục đại học Ethiopia Kibrome Mengistu Feleke 33 Giáo dục đại học Tây Balkan Đăng ký tạp chí IHE http://ejournals bc.edu/ojs/ index.php/ ihe/user/register Lucia Brajkovic Tin tức phòng ban 35 Ấn phẩm 36 Tin tức Trung tâm 2   SỐ 87: KỲ THU 2016 Brexit định hình châu Âu tương lai Fiona Hunter Hans de Wit Fiona Hunter Phó Giám đốc Trung Tâm Quốc tế hóa Giáo dục Đại học (CHEI), Università Cattolica del Sacro Cuore, Milan, Ý E-mail: fionajanehunter@gmail.com Hans de Wit Giám đốc Trung tâm Giáo dục Đại học Quốc tế Boston College, Mỹ E-mail: dewit@bc.edu B rexit xảy trường đại học Vương Quốc Anh, hệ thống giáo dục đại học châu Âu chống váng sốc, khơng dám tin vào điều Cộng đồng học thuật bao gồm cán bộ, giảng viên, sinh viên, ủng hộ Ở Lại Các thành phố nơi họ sống thể mạnh mẽ mong muốn lại, nhiều nơi phe ủng hộ chiếm 70% Câu hỏi mấu chốt đặt việc nước Anh rời bỏ Liên minh châu Âu (EU) có dẫn đến việc chất xám chảy khỏi nước Anh hay không Hiện nay, khoảng 5% sinh viên Anh đến từ EU, nhóm sinh viên quốc tế lớn nhất, không mang lại đa dạng cho trường đại học mà tạo thu nhập khoảng 3,7 tỷ bảng cho kinh tế nước Anh Tuy nhiên, bất ổn xung quanh quy định visa với mức phí khiến cho số lượng sinh viên quốc tế giảm dần Mười lăm phần trăm lực lượng làm việc lĩnh vực học thuật Anh công dân EU, phải tìm kiếm bảo đảm cho vị trí công việc tương lai họ Đáng lo ngại trường đại học Anh, chí trường thuộc phe ủng hộ Ở Lại, tình trạng phân biệt chủng tộc có chiều hướng tăng lên, điều làm nản lịng nhiều cá nhân theo đuổi nghiệp học thuật Anh Cộng thêm giọng điệu mạnh mẽ chống nhập cư phe ủng hộ Ra Đi khiến cho học giả sinh viên đến từ nước EU trở nên bi quan tương lai họ Vương Quốc Anh Đây thực chiến dịch tồi tệ, người thuộc phe ủng hộ Ra Đi không chủ ý nhắm vào đại học đánh dấu chéo phiếu họ, việc tiếp tục tác động tiêu cực đến trường đại học, nước Anh toàn châu Âu Vào lúc này, trường làm tìm cách giảm thiểu gián đoạn cách đưa đảm bảo, dù ngắn hạn cho sinh viên giảng viên, quyền học làm việc Tuy nhiên, G IÁO DỤ C ĐẠ I HỌ C QU Ố C T Ế cịn có q nhiều câu hỏi chưa trả lời Như mối quan ngại kinh phí cho nghiên cứu tăng cao, trường đại học Anh hoạt động tốt nhờ vào chương trình EU, thực tế số trường đại học Anh phụ thuộc vào nguồn kinh phí nghiên cứu từ EU Tương tự, tương lai tiếp cận Erasmus+ không chắn Có lẽ giải pháp bắt chước theo mơ hình Thụy Sĩ Na Uy, sử dụng nguồn lực quốc gia để trả phí tham gia vào chương trình này, nhiên thời điểm khơng có chắn, tình trạng kinh tế Anh khó sánh với hai quốc gia Những quan ngại dẫn đến vấn đề lớn trao đổi học thuật, hợp tác chia sẻ; tự dịch chuyển chất xám; tham gia vào mạng lưới quốc tế Khu vực giáo dục đại học châu Âu khơng cịn nước Anh làm thay đổi cục diện tất bên Vì nên nỗi? Vào đầu kỷ này, châu Âu dường lên thực thể mạnh mẽ tích hợp hơn, khơng hình dung kết cục xảy Vào thời điểm nay, Liên minh châu Âu phát triển từ 15 thành 28 quốc gia, đồng euro coi tiền tệ 19 quốc gia, khu vực Schengen mở rộng biên giới 20 nước EU nước nằm EU (mặc dù nước Anh khơng áp dụng hai sách trên) Khi dự án châu Âu tiến triển thuận lợi, lực nội bên bắt đầu làm suy yếu móng Ở cấp độ tồn cầu, cơng vào tịa tháp đơi New York vào năm 2001 gây bất ổn sợ hãi trước chủ nghĩa khủng bố, châu Âu đồn kết số người nhìn nhận giải pháp, cịn số khác lại coi vấn đề Cử tri Pháp Hà Lan bác bỏ Hiến pháp châu Âu năm 2005, khủng hoảng kinh tế năm 2008 tạo nhiều căng thẳng lo ngại Châu Âu gọng kìm khủng hoảng kinh tế trị, tình trạng khẩn cấp vấn đề tị nạn diễn biên giới EU quy mơ chưa có khiến cho q trình hội nhập bắt đầu đổ vỡ Những vấn đề ngày lớn tình hình ngày căng thẳng Tinh thần hợp tác suy giảm thiếu tin tưởng vào châu Âu tăng lên, đại học EU không đưa giải pháp đáng tin cậy cho vấn đề họ phải đối mặt Tâm lý G IÁO DỤ C ĐẠ I HỌ C QU Ố C T Ế chống EU ngày lan rộng nước thành viên, Brexit kết cục bi thảm Brexit khu vực giáo dục đại học châu Âu Sự xuất khu vực giáo dục đại học châu Âu thập niên đầu kỷ lại câu chuyện khác Hình thành sở thành cơng Hợp tác Erasmus, Tiến trình Bologna nhanh chóng tạo đà từ quốc gia vào năm 1999 mở rộng thành 48 quốc gia, với 5.600 trường đại học 31 triệu sinh viên tính đến năm 2010 Thoạt đầu, Erasmus tập trung vào việc hình thành Ngơi nhà châu Âu cách tạo tương đồng hệ thống cấu cấp, tín đảm bảo chất lượng EU, sau nhanh chóng mở rộng phạm vi khu vực Sự hội tụ cấu trúc cơng cụ khơng nhằm mục đích tăng cường hợp tác châu Âu, mà giúp cho lục địa cạnh tranh hơn, trở thành điểm đến hấp dẫn so với quốc gia khác giới Đây giai đoạn trường đại học châu Âu bắt đầu cảm thấy sóng thay đổi, tồn cầu hóa xuất kinh tế tri thức đòi hỏi họ phải có hướng tiếp cận cạnh tranh hơn, tìm kiếm tài tồn cầu, định vị vượt ngồi biên giới Tiến trình Bologna đưa khuôn khổ giải pháp chung cho vấn đề chung Mặc dù ca ngợi cải cách mang tính bước ngoặt, vịng 10 năm làm nhiều việc mà nhiều phủ thất bại nhiều thập kỷ, Tiến trình Bologna không triển khai theo phương thức quốc gia khác trường đại học khác Có khác biệt đáng kể tốc độ mức độ thành cơng q trình thực đường hướng hành động Xu khác biệt cịn khuyếch đại tốc độ tồn cầu hóa với bất ổn biến động chưa có mà gây mơi trường kinh tế trị nước thành viên EU, trường đại học tin tưởng mạnh mẽ vào Hợp tác châu Âu người hưởng lợi lớn từ hợp tác Câu hỏi mấu chốt đặt việc nước Anh rời bỏ Liên minh châu Âu (EU) có dẫn đến việc chất xám chảy khỏi nước Anh hay không SỐ 87: KỲ THU 2016    Đi tiếp nào? Có thơng điệp rõ ràng Brexit trường đại học quốc tế hay châu Âu, dù nỗ lực đến mấy, phải hoạt động bối cảnh quốc gia, sứ mệnh, phạm vi hoạt động họ xác định, bị hạn chế bối cảnh Kết cục trị tiềm ẩn tác động tiêu cực trình quốc tế hóa trường đại học, đồng thời nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc thoát khỏi lý thuyết kết nối quốc tế hóa với giá trị học thuật cách có chủ đích Khi xác định hội nhập quốc tế sứ mệnh tổ chức nhận thức rõ mục tiêu, trường đại học chứng minh giá trị tầm ảnh hưởng cộng đồng sinh viên học giả quốc tế, trước tiên thân họ, sau phủ đàm phan tới Các trường đại học Anh chuẩn bị đưa tuyên bố liên quan đến tầm quan trọng đa dạng hóa, ảnh hưởng sống cịn đến thành cơng họ Nhưng họ cần xác định hợp tác khoa học quốc tế, lớp học quốc tế phân hiệu quốc tế, điều mang lại lợi ích cho tất thành viên trường đại học Họ cần tìm cách để thể quốc tế hố hướng đến điều khác ngồi mục đích tăng uy tín thu nhập, chứng minh tầm quan trọng cách tiếp cận thực toàn diện, tuyên bố họ Các trường đại học Anh điển hình trưởng thành nhanh Hợp tác châu Âu, họ vững vàng hơn, có nhiều khả hồn thành sứ mệnh Con đường phía trước thực khó khăn, khu vực giáo dục đại học châu Âu khơng có nước Anh tổn thất tất     ¡ Các trường đại học châu Âu thời hậu khủng hoảng kinh tế Jo Ritzen Jo Ritzen giáo sư kinh tế quốc tế khoa học, công nghệ giáo dục đại học, Đại học Maastricht, Maastricht, Hà Lan E-mail: j.ritzen@maastrichtuniversity.nl S au năm, khủng hoảng kinh tế kết thúc thời điểm 2015: tăng trưởng kinh tế 4   SỐ 87: KỲ THU 2016 phục hồi hầu Liên minh châu Âu (EU) Trong suốt khủng hoảng, kinh tế tăng trưởng chậm, thất thu thuế, ngân hàng phải trông cậy vào trợ giúp quỹ công, nợ công tăng thất nghiệp niên tăng Các phủ cắt giảm ngân sách nhằm thoả mãn “tiêu chí Maastricht” mức độ sụt giảm ngân sách tỷ lệ nợ công / GDP Điều tác động đến trường đại học; chi phí trực tiếp tính theo đầu sinh viên giảm mức hỗ trợ sinh viên (cho vay trợ cấp) giảm Ngoại trừ trường hợp Anh Quốc, hầu hết phủ EU khơng cho phép trường đại học tăng mức phí để bù lại phần bị cắt giảm khoản hỗ trợ cho chi phí trực tiếp từ quỹ cơng, nhiều nước Đan Mạch, Hà Lan, Thụy Điển bắt đầu áp dụng học phí tồn sinh viên quốc tế EU Cuộc khủng hoảng tài kinh tế gây nhiều thiệt hại cho châu Âu so với Mỹ, khoản chi để cứu trợ ngân hàng lớn GDP suy giảm Điều tác động đến trường đại học sinh viên Trong suốt khủng hoảng, phủ nửa số 22 nước vùng lãnh thổ mà Hiệp hội đại học châu Âu thu thập liệu, cắt giảm ngân sách công dành cho giáo dục đại học (bao gồm quỹ hỗ trợ sinh viên), cắt giảm nhiều Hy Lạp Hungary (hơn 40%) Các quốc gia nằm nhóm nước phải trơng cậy vào gói cứu trợ Quỹ Khẩn cấp châu Âu (bao gồm Síp, Hy Lạp, Ai Len, Bồ Đào Nha Tây Ban Nha) gặp khó khăn việc tìm nguồn tài trợ cho chi phí trực tiếp, hỗ trợ sinh viên nghiên cứu Năng lực cạnh tranh châu Âu bị giảm sút Năm 2000, EU công bố Chiến lược Lisbon, hướng tới mục tiêu tăng cường lực cạnh tranh khu vực thông qua đổi kinh tế cách đẩy mạnh giáo dục đại học nghiên cứu Cuộc khủng khoảng kinh tế làm chậm lại, chí cịn làm đảo ngược q trình số nước Trong tương lai gần, nhu cầu giảm nợ phủ, nhiều nước tiếp tục cắt giảm khoản ngân sách dành cho giáo dục đại học nghiên cứu G IÁO DỤ C ĐẠ I HỌ C QU Ố C T Ế Cuộc khủng hoảng tài kinh tế gây nhiều thiệt hại cho châu Âu so với Mỹ, khoản chi để cứu trợ ngân hàng lớn GDP suy giảm Điều tác động đến trường đại học sinh viên Chương trình trao đổi sinh viên Erasmus EU tiếp tục trì đem lại lợi ích, chí giai đoạn khủng hoảng tăng số lượng sinh viên du học Tuy vậy, tỷ lệ sinh viên dịch chuyển nội EU (4% tổng số quy mô sinh viên) thấp so với tỷ lệ sinh viên dịch chuyển nội nước Mỹ Số lượng sinh viên giả từ nước phải đối mặt với tình trạng thâm hụt ngân sách nghiêm trọng (chủ yếu nước phía nam) đến khu vực Tây Âu học tập có chiều hướng tăng, khác biệt ngôn ngữ châu Âu tiếp tục rào cản dịng chảy du học EU có cấu trúc cấp trình độ cử nhân, thạc sĩ tiến sĩ tương đối nhất; điều xuất phát từ trình khởi xướng từ Thoả thuận Bologna năm 1999 Tuy vậy, cấu trúc tổ chức trường đại học tồn EU lại có khác biệt đáng kể, phát sinh chủ yếu từ khác biệt pháp lý Tại số nước, trường đại học bị phủ quản lý chặt chẽ có quyền tự chủ, khơng vấn đề tài chính, tổ chức, phương pháp, mà nội dung chương trình vấn đề nhân Trong suốt khủng hoảng, cải cách đại học bị chững lại, có lẽ bất ổn bên ngồi khơng phải bối cảnh thuận lợi cho thay đổi Năng lực sinh viên tốt nghiệp có liên quan đến mức đầu tư tổ chức trường đại học Cuộc suy thoái làm giảm sức sáng tạo kinh tế EU vốn phụ thuộc vào lực sinh viên tốt nghiệp Năng suất nghiên cứu tăng, dường kết đầu tư từ trước khủng hoảng Tương lai cho thấy khủng hoảng tác động đến nghiên cứu mức độ nào, đặc biệt nước (chủ yếu khu vực phía nam) bị lâm vào tình trạng suy thoái nặng gian đoạn khủng hoảng Chương trình Hành động EU bù đắp phần ngân sách dành cho nghiên cứu bị cắt giảm cấp độ quốc gia khuyến khích hội tụ, “chương trình xuất sắc” - ví dụ chương trình Đức với đầu tư đáng kể, lại đẩy mạnh khác biệt G IÁO DỤ C ĐẠ I HỌ C QU Ố C T Ế Các đại học khu vực tây bắc châu Âu, trung đơng Âu dường có sức đề kháng trước khủng hoảng tốt so với trường phía nam Có thể thấy trước chênh lệch lực nghiên cứu trường bắc Âu nam Âu chắn gia tăng tương lai Hầu khơng có minh chứng cho thấy khủng hoảng thúc đẩy sáng tạo trường đại học châu Âu, dù nội dung giảng dạy, phương pháp hay nghiên cứu Đảm bảo bình đẳng hội Bình đẳng hội tiếp cận giáo dục đại học châu Âu không bị tác động khủng hoảng, đánh giá điều từ khía cạnh nguồn tài hỗ trợ sinh viên ln có sẵn, khơng bị cắt giảm tổng đầu tư nhà nước cho giáo dục đại học Trong suốt giai đoạn khủng hoảng, phần lớn nước châu Âu hạn chế tăng khoản phí trực tiếp thu sinh viên, biện pháp bù đắp cho khoản đầu tư công bị cắt giảm Châu Âu vốn có truyền thống đảm bảo quyền bình đẳng tiếp cận giáo dục đại học, với học phí thấp miễn phí mức tài trợ sinh viên dồi dào, truyền thống bị giới thượng lưu trung lưu (con tầng lớp dân cư giàu hơn, người có nhiều hội học đại học) trích găy gắt Từ quan điểm này, mơ hình giáo dục thay với chi phí cá nhân cao tín dụng học tập (hệ thống áp dụng Anh Quốc) cơng Tuy nhiên, mơ hình dường chưa phù hợp với văn hố trị châu Âu lục địa Rõ ràng là, giai đoạn khủng hoảng, so sánh với Hoa Kỳ, châu Âu không gặp vấn đề liên quan đến quyền bình đẳng tiếp cận giáo dục đại học Hoa Kỳ với mức học phí cao đáng kể, lợi việc thúc đẩy tính dịch chuyển hệ thông qua giáo dục đại học Có vẻ khủng hoảng khiến cho giới trẻ thuộc tầng lớp thu nhập thấp trung bình Hoa Kỳ gặp nhiều khó khăn so với giới trẻ châu Âu, tham gia vào giáo dục đại học (với mức hỗ trợ cho sinh viên mối tương quan với GDP)     ¡ SỐ 87: KỲ THU 2016    Liêm học thuật - thách thức toàn cầu Elena Denisova-Schmidt Elena Denisova-Schmidt giảng viên Đại học St Gallen, Thuỵ Sỹ, nhà nghiên cứu Trung tâm Giáo dục Đại học Quốc tế, Boston College, Hoa Kỳ E-mail: elena.denisova-schmidt@unisg.ch T ạp chí Wall Street đưa cảnh báo: sinh viên quốc tế du học Mỹ gian lận nhiều sinh viên Mỹ Cũng theo tờ báo này, năm học 2014-2015, báo cáo trường đại học công lập Mỹ ghi nhận tỷ lệ 5% sinh viên ngoại quốc du học Mỹ bị cáo buộc gian lận, so với 1% sinh viên địa Tờ Thời Báo Luân Đôn tiết lộ số 50 ngàn trường hợp sinh viên đại học bị cáo buộc gian lận năm 2012-2015 Theo tờ báo này, tỷ lệ gian lận sinh viên quốc tế đến từ nước Liên minh châu Âu dường cao gấp lần Chỉ năm học, Cơ quan Di trú Australia thu hồi visa 9.000 sinh viên quốc tế có hành vi gian lận học thuật Vì xảy chuyện vậy, gian lận học thuật gì? Gian lận học thuật, liên quan đến sinh viên, bao gồm nhiều loại khác nhau, từ điểm danh thay, thi hộ người khác, đạo văn, đến hành vi môi giới, hối lộ quà/tiền để trúng tuyển, mua điểm, mua đề thi/đề kiểm tra, mua quyền ưu tiên, mua tốt nghiệp cấp giả Theo tờ báo này, tỷ lệ gian lận sinh viên quốc tế đến từ nước Liên minh châu Âu dường cao gấp lần Vì sinh viên quốc tế gian lận nhiều hơn? Những sinh viên gian lận phần đơng đến từ nước có nạn tham nhũng Một cơng trình nghiên cứu trường cơng lập Nga - quốc gia có nạn tham nhũng cao - cho thấy: giai đoạn học đại học, năm học sau sinh viên sử dụng nhiều kỹ thuật gian lân hơn, tỷ lệ gian lận tăng lên đáng kể: “dùng ‘phao’ thi cử” tăng 12%; “quay cóp thi cử” tăng 25%; “đạo văn từ Internet” tăng 15%; “thuê người khác làm thay luận 6   SỐ 87: KỲ THU 2016 văn/luận án” tăng 12,5%; “đưa lý thiếu trung thực để bào chữa cho thất bại học thuật” tăng 11% Cơng trình nghiên cứu tỷ lệ sinh viên đút lót/hối lộ khố học sau cao hơn so với sinh viên vào, 52% Biện minh cho hành động gian lận, sinh viên Nga cho họ bị buộc phải học thuộc lòng, làm tập nhiều, nhiều môn học theo họ hồn tồn vơ bổ Trang web giáo dục Sdaxue.com bắt đầu thu thập thông tin “xưởng cấp bằng” Trung Quốc từ năm 2013 Cho đến có danh sách gồm 400 sở giả mạo loại Các đại học giả mạo tìm cách thu hút thí sinh có điểm thi gaokao thấp (gaokao kỳ thi quốc gia tuyển sinh đại học Trung Quốc) niên từ thị trấn nhỏ vùng nông thôn Các trường loại thường cố tình đặt tên gần giống với tên tuổi danh lâu đời Chẳng hạn, “Beijing Institute of Civil Engineering and Architecture”, lập lờ với tên “Beijing University of Civil Engineering and Architecture” danh 80 năm Hay tên “Beijing Tongji University of Medical Science” – trường giả mạo bán đại học với giá 300 yuan (tương đương 45 USD), dễ dàng gây nhầm lẫn với “Tongji Medical College” - trường y hàng đầu Trung Quốc Các trường giả mạo bị vạch mặt, thường tiếp tục dịch vụ “đào tạo”, thay tên website Năm 2015, Thời báo New York phát công ty bán online Axact, có trụ sở thành phố Pakistani, Karachi (Pakistan), có doanh thu nhiều chục triệu USD năm Những khác biệt văn hoá là lý giải thích cho việc nhiều sinh viên quốc tế gian lận Trong nhiều văn hoá, học sinh dạy phải lặp lại lời thầy cô mà không cần thắc mắc hay suy nghĩ; ý kiến khác bị xem “sai” Vì thế, sinh viên quốc tế phải đối mặt với thách thức hội nhập với “tự học thuật” Tây Phương, họ cần thời gian để thích nghi Cách thức viết nghiên cứu nước khác ngơn ngữ khác hồn tồn khác với nghiên cứu viết tiếng Anh Mỹ Anh Ngoài ra, nhiều nước, học sinh trung học không trang bị kỹ viết hàn lâm Những hướng dẫn diễn đạt theo cách không rõ ràng nguyên nhân dẫn đến gian lận G IÁO DỤ C ĐẠ I HỌ C QU Ố C T Ế Các trường đại học làm gì? Một khảo sát liên tục từ năm 2004 đến 2014 tập trung vào sinh viên trường đại học Australia cho thấy việc sử dụng phần mềm so khớp văn biện pháp can thiệp có tính giáo dục nhằm nâng cao nhận thức liêm học thuật tỏ có hiệu Tuy nhiên biện pháp nói áp dụng với số kiểu gian lận, kiểu dạy phát được, đạo văn đơn giản copy/paste mà không thay đổi Cơ quan Trao đổi Học thuật Đức (DAAD), phối hợp với Đại sứ quán Đức Bắc Kinh lập quan Thẩm định Học thuật (APS- Akademische Prüfstelle) vào năm 2001 Cơ quan có nhiệm vụ thẩm tra loại cấp/chứng cấp Trung Quốc cách vấn sinh viên kiến thức họ học lấy Việc tái kiểm này, với kiểm tra ngôn ngữ thường áp dụng du học sinh Trung Quốc nộp đơn vào trường đại học Đức, Áo, Bỉ Thuỵ Sỹ Bên cạnh biện pháp chống đạo văn khác quy trình tích hợp sử dụng phần mềm chống gian lận Turnitin Unplag, giảng viên cần đưa hướng dẫn yêu cầu rõ ràng với sinh viên, đồng thời lưu ý đến tảng văn hoá giáo dục họ Tuy nhiên, khó yêu cầu giảng viên thực điều Giảng viên hữu bị áp lực phải tham gia nghiên cứu, giảng dạy dường không giúp nhiều cho việc thăng tiến Giảng viên thỉnh giảng quan tâm chủ yếu đến việc gia hạn hợp đồng Các nhà quản lý không muốn sinh viên quốc tế, người đóng góp quan trọng cho ngân sách trường Hơn nữa, sẵn sàng nói vấn đề gian lận cách cởi mở, việc bị coi kỳ thị chủng tộc Những lệ thuộc khơng thích hợp dẫn đến hậu khơn lường: người thiếu trình độ, sử dụng cấp giả dành vị trí quan trọng, lực khiến họ phạm sai lầm nghiêm trọng, chí gây nguy hại đến tính mạng người Các trường đại học cần nhận thức rõ vấn đề huy động nguồn lực cần thiết để hạn chế tình trạng sinh viên gian lận học tập.    ¡ G IÁO DỤ C ĐẠ I HỌ C QU Ố C T Ế Phân tích văn hóa tham nhũng giáo dục đại học Ấn Độ William G Tierney Nidhi S Sabharwal William G Tierney giáo sưđại học, giáo sư danh hiệu WilburKieffer giáo dục đại học, đồng giám đốc Trung tâm Pullias Giáo dục đại học Đại học Nam California, Hoa Kỳ Ơng vừa kết thúc Chương trình học giả Fulbright Ấn Độ E-mail: wgtiern@ usc.edu Nidhi S Sabharwal phó giáo sư Trung tâm Nghiên cứu Chính sách giáo dục đại học Đại học Quốc gia Kế hoạch Quản trị giáo dục New Delhi, Ấn Độ E-mail: nidhis@nuepa.org T rường đại học có cá nhân có hành vi khơng thể chấp nhận Sinh viên gian lận kỳ thi Giáo sư làm giả liệu thử nghiệm Hiệu trưởng trường đại học làm giàu lừa gạt Mặc dù hành vi gian dối chấp nhận cần phải lên án, chúng bị phán xét lỗi cá nhân, mà tham nhũng có hệ thống Tham nhũng có hệ thống xảy toàn hệ thống sa lầy ý đồ phi đạo đức vi phạm mức độ thể chế, toàn hệ thống Nhiều người lo ngại hệ thống giáo dục sau trung học phổ thông Ấn Độ ví dụ hồn hảo cho tượng tham nhũng hệ thống Ấn Độ thu hút ý toàn giới vụ bê bối gian lận thi cử bị vạch trần, liên quan đến hàng ngàn người tham gia kỳ thi ngành y thay cho sinh viên Đáp án kiểm tra đầu vào khóa học chun mơn thường xun bị rị rỉ Hình ảnh thành viên gia đình trèo tường để giúp em gian lận khắc sâu ký ức quốc gia Những vấn đề thuộc cấu trúc Trước hệ, phủ Ấn Độ phải đối mặt với tình khó xử: muốn tăng đáng kể số lượng sinh viên đào tạo sau trung học lại thiếu nguồn tiền tương xứng Do đó, trường đại học tư, phi lợi nhuận trở nên hấp dẫn Theo Bộ Phát triển nguồn nhân lực, Ấn Độ có 35.357 sở giáo dục đại học 32,3 triệu sinh viên 22.100 sở trường tư Hơn 60% trường đại học cơng tư có 500 sinh viên, 20% có 100 sinh viên Mặc dù nhiều người nói hệ thống đầy tham nhũng, phần lớn họ lo ngại 22.100 trường đại học tư Những SỐ 87: KỲ THU 2016    báo cáo chủ yếu liên quan tới trường có 500 sinh viên Ấn Độ thu hút ý toàn giới vụ bê bối gian lận thi cử bị vạch trần, liên quan đến hàng ngàn người tham gia kỳ thi ngành y thay cho sinh viên Không khẳng định tất trường tư có tham nhũng; điều tra quy mô lớn không công bố liệu thực trạng gian lận Liệu có thừa nhận họ có tham nhũng trả lời khảo sát? Tuy nhiên, hoạt động mà thảo luận nói chung người liên quan đến giáo dục đại học Ấn Độ thừa nhận Các sở đào tạo tư, theo luật, phi lợi nhuận Tuy nhiên, cách thức quản lý cho phép sở kiếm lợi nhuận thông qua “tiền đen” hối lộ Các trường đại học tư giúp nhiều người kiếm thu nhập cho thân cho người khác Đầu mối tham nhũng Đại lý: sinh viên thường không tiếp cận trường đại học trực tiếp, mà thông qua “đại lý”, người trung gian Các trường đại học phụ thuộc vào đại lý để tuyển đủ số lượng sinh viên Các đại lý thu tiền hoa hồng sinh viên cho dịch vụ hỗ trợ nhập học đàm phán với hiệu trưởng trường đại học để giảm học phí Các đại lý trường đại học trả phí cho việc cung ứng số lượng nhập học lớn Sinh viên: sinh viên trả tiền kỳ vọng kiếm bằng, khơng có ý định tham dự lớp học Họ thường tự gọi “sinh viên không cần đến lớp” Các tổ chức đào tạo, thực tế, ủng hộ mong muốn Lý cho việc không đến lớp họ khác Có thể trường q xa, sinh viên có việc làm Sinh viên đến trường vào kỳ thi thực nhiệm vụ tối thiểu Ví dụ, giảng viên gửi học cho sinh viên qua thư điện tử Đôi khi, sinh viên đến trường họ thấy thuận tiện Họ ghi chép, nộp làm cho giảng viên, nhận tập nhà, cố gắng để hiểu Sau đó, giảng viên cho điểm cuối học kỳ để họ 8   SỐ 87: KỲ THU 2016 tham dự kỳ thi đại học Tỷ lệ đạt trường đại học 100% Lãnh đạo trường: nhà lãnh đạo thường vận dụng hệ thống trường để tối đa hóa lợi ích tài họ Có hẳn chiến lược liên quan đến việc giữ giảng viên hiệu trưởng trường đại học “trên giấy” để đáp ứng tiêu biên chế quan chức quy định Như vậy, giảng viên liệt kê cán hữu, thực Giảng viên nhận đủ lương giấy tờ, trả lại trường phần đáng kể Sổ sách trường thể đầy đủ giảng viên giảng viên nhận khoản thu nhập, thực tế khơng làm Ngoài ra, giảng viên và/hoặc hiệu trưởng trường đại học tham gia vào q trình tuyển sinh, tạo doanh thu cho trường cho sinh viên tuyển Hệ thống “Jaan-pehchaan” (mạng xã hội) cho phép lãnh đạo trường tiếp cận, khai thác hội trì lợi ích kinh doanh họ Hiệu trưởng thực hoạt động đại lý cách cung ứng sinh viên, nhận hoa hồng sinh viên, đáp lại việc thương lượng khoản phí nhập học thấp quyền điểm danh khống Các đoàn kiểm tra: ban quản lý trường đại học làm việc để đảm bảo sở họ phù hợp với loạt quy định liên quan đến quản lý hàng ngày Khi đồn kiểm tra phủ đến đánh giá, xem xét xếp hạng trường, phận quản lý trải thảm đỏ đón tiếp Các đồn đến làm việc trường trả khoản tiền thức Tuy nhiên, với chuyến thăm tới tổ chức yếu (hoặc hồn tồn khơng tồn tại), thành viên hội đồng kiếm chác gấp mười lần số tiền “Shraddha” thức (tiền biếu tặng) Các trường đại học khơng tồn trường khơng có tịa nhà có tịa nhà trống rỗng Đơi khi, đồn kiểm tra đưa đến tịa nhà hồn tồn khác, nên họ khơng thấy khơng gian trống Các trường hoạt động nhờ vào trao đổi tiền bạc Nghĩa là, sở đào tạo trả số tiền đáng kể cho quan chức để có giấy phép hoạt động Một nhận giấy phép ban đầu, họ chuyển sang trả tiền cho đoàn kiểm tra để có báo cáo tốt G IÁO DỤ C ĐẠ I HỌ C QU Ố C T Ế Kết luận Thách thức Ấn độ, hay với quốc gia đối mặt với tham nhũng có hệ thống, nét đặc trưng văn hóa ln thâm nhập vào hành động cá nhân Nếu sinh viên gian lận kỳ thi nhà trường lên án việc gian lận, quy trình chấn chỉnh hành vi sai lệch rõ ràng Tuy nhiên, việc cải cách khó khăn văn hóa mà “ai làm điều đó” Nếu tiền đen phổ biến ngoại lệ, có động lực để thay đổi Việc sử dụng bình thường cụm từ “sinh viên không cần đến lớp” nhấn mạnh hệ thống bị gian lận đến mức cá nhân trả tiền để mua cấp Khi có cá nhân trả tiền mà không làm việc nhận tiền điểm đánh giá cụ thể đến thăm kiểm tra trường–thì tham nhũng trở thành bệnh địa phương Bước để bắt đầu trình cải tổ cách hệ thống thừa nhận tồn vấn đề Ấn Độ có lịch sử giáo dục đại học xuất sắc Trường đại học giới trường Ấn Độ, trường Nalanda kỷ thứ năm Ấn Độ sinh tám nhà khoa học đoạt giải Nobel có truyền thống văn học hàng ngàn năm Để khắc phục tình trạng tham nhũng làm suy yếu niềm tin chất lượng, lịch sử hùng tráng Ấn Độ nên khai thác nguyên mẫu cho hệ thống giáo dục sau trung học nhằm thúc đẩy nghiên cứu phát triển lực lượng lao động Ở thời điểm tại, tảng đạo đức hệ thống giáo dục Ấn Độ bị xói mòn, sở cho tin tưởng lẫn chuẩn mực giáo dục bị lung lay     ¡ Các phân hiệu đại học quốc tế thực có quyền tự chủ đến mức nào? Megan Clifford Kevin Kinser Megan Clifford nhà tư vấn độc lập thành phố Oklahoma, bang Oklahoma, Hoa Kỳ E-mail: megan.e.clifford@gmail.com Kevin Kinser giáo sư, giám đốc Vụ Nghiên cứu Chính sách Giáo dục Đại học bang Pennsylvania, đồng giám đốc Nhóm Nghiên cứu Giáo dục Xuyên Biên Giới (C-BERT), Hoa Kỳ E-mail: kpk9@psu.edu G IÁO DỤ C ĐẠ I HỌ C QU Ố C T Ế IHE thường xuyên xuất C- BERT Xem http://www.cbert.org T rong hai thập kỷ qua, phủ nhiều nước phát triển, có Qatar, Các tiểu vương quốc Ả-rập thống Trung Quốc, sử dụng công quỹ để hỗ trợ việc thành lập vận hành phân hiệu đại học quốc tế (International Branch Campus - IBC) Chính phủ nước tài trợ cho IBC lợi ích trường đại học nước ngồi q trình quốc tế hố, khơng phải để quảng cáo cho thứ hạng quốc tế chúng Lý hỗ trợ đơn giản IBC có đóng góp vào phát triển nhân lực kinh tế đất nước Đặc biệt, IBC giúp quốc gia chủ nhà nâng cao trình độ học vấn, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động địa phương, giảm bớt chảy máu chất xám Những điều có ý nghĩa quan trọng nước chủ nhà Các mục tiêu trường mẹ thứ yếu Chính mong đợi IBC phục vụ mục tiêu quốc gia chủ nhà, nên phủ nước đặt yêu cầu quy định cụ thể mà trường cần đáp ứng Ví dụ, Malaysia yêu cầu IBC cung cấp chương trình đào tạo chuyên biệt hợp tác với đối tác địa phương, hạn chế sử dụng lợi nhuận trường thu Mặc dù nguyên tắc trường mẫu quốc đàm phán điều khoản, thực tế cho thấy phần lớn định IBC tài chính, học thuật quản trị xác định, chịu nhiều ảnh hưởng từ nước chủ nhà Do IBC có đủ quyền tự chủ để đưa định cốt lõi, khác với trường mẹ có tồn quyền kiểm sốt định Những hạn chế quyền tự chủ thường bắt đầu từ trình xin giấy phép thành lập Yêu cầu hợp tác buộc IBC phải tính đến lợi ích đối tác Tự chủ tài bị hạn chế tự chủ học thuật, bất chấp bảo đảm, buộc phải phản ánh chương trình nghị nước chủ nhà Chính mong đợi IBC phục vụ mục tiêu quốc gia chủ nhà, nên phủ nước đặt yêu cầu quy định cụ thể mà trường cần đáp ứng SỐ 87: KỲ THU 2016    Nhận diện hội Trong trình xin phép thành lập phân hiệu đại học quốc tế, chế giới hạn định độc lập hình thành từ đầu Các nước chủ nhà cung cấp nguồn tài nguyên đất đai, chi phí hoạt động, hạ tầng cho IBC sẵn sàng đáp ứng mục tiêu yêu cầu họ Ví dụ, Hàn Quốc xây dựng công viên đại học đầy đủ với công suất phục vụ 20.000 sinh viên để mời gọi phân hiệu đại học quốc tế Các trường mẹ việc chấp nhận điều khoản điều kiện cơng viên, đó, dĩ nhiên bao gồm vị trí nó, cách thủ Seoul tơ Mặc dù trường mẹ tích cực đàm phán để bảo vệ lợi ích riêng mình, chí từ chối thỏa thuận khơng có lợi, nước chủ nhà mang đến bàn đàm phán chắn hạn chế quyền tự chủ IBC từ giai đoạn đầu trình Quan hệ đối tác Khơng có vậy, trường mẹ chấp nhận thành lập phân hiệu nước ngồi, gần chắn họ khơng thể bỏ qua đối tác địa phương Ở nước Trung Quốc, quan hệ với đối tác địa phương chí bắt buộc Các đối tác giúp tổ chức mẹ lách qua mê lộ phức tạp học thuật, pháp lý, kinh doanh văn hóa nước sở Đồng thời họ trì đảm bảo cho lợi ích nước chủ nhà liên doanh Như vậy, thành công IBC thường phụ thuộc vào khả đối tác địa phương trì điều khoản thỏa thuận tiếp tục cung cấp hướng dẫn cần thiết Và quyền tự chủ IBC, tiếp tục bị kiềm chế cần thiết phải dựa vào đối tác địa phương Tự chủ tài Những hạn chế liên quan đến vấn đề tài củng cố quan điểm IBC không tự chủ hoàn toàn Một số quốc gia chủ nhà thiết lập trần học phí đưa quy định việc sử dụng chuyển lợi nhuận nước Những vấn đề yếu tố cốt lõi quyền tự chủ tài quan trọng để nâng cao chất lượng tính bền vững tổ chức Thêm nữa, hỗ trợ tài mà phủ chủ nhà đối tác sở cung cấp có 10   SỐ 87: KỲ THU 2016 tác động – công khai ngầm hiểu – đến quyền tự chủ tổ chức Một cách cơng khai, thỏa thuận ghi rõ u cầu quy định cụ thể cần thực để nhận tài trợ Mặt khác, ngầm hiểu bên tài trợ có quyền tác động đến lựa chọn IBC Tại Qatar chẳng hạn, phủ cung cấp hỗ trợ tài hào phóng đến mức IBC không cần lo lắng khả xảy thiệt hại tài Tình làm IBC động lực suy nghĩ độc lập khơng chủ động tìm cách nâng cao chất lượng tính bền vững tổ chức Tự chủ học thuật Có lẽ thiếu tự chủ học thuật vấn đề đáng quan ngại IBC Điều đặc biệt nước chủ nhà đề nghị thành lập IBC lĩnh vực nghiên cứu cụ thể họ định Chẳng hạn Qatar Foundation mời Đại học Georgetown, Đại học Texas A&M Đại học Virginia Commonwealth để cung cấp, theo thứ tự này, chương trình ngoại giao, kỹ thuật, nghệ thuật Chính phủ Qatar, mà khơng phải trường mẹ, người lựa chọn chương trình học Trong trường hợp khác, nước chủ nhà hạn chế IBC cung cấp chương trình học tập can thiệp vào trình tuyển sinh Trung Quốc đối xử với hầu hết IBC phận trường đại học có, cho phép trường định chương trình học đối tượng tuyển sinh Trong bối cảnh vậy, IBC có hội để phát triển chương trình giảng dạy khơng trở thành trường đại học thức Điều hạn chế tăng trưởng IBC khiến chúng dễ bị tổn thương trước thay đổi tranh học thuật thị trường lao động Kết luận Những hạn chế đề cập đến viết vi phạm số hình thức tự chủ quan trọng cần có phân hiệu đại học đẳng cấp giới mà nhà giáo dục mong đợi Các IBC tiếp tục gặp khó khăn việc thu hút giữ chân giảng viên chất lượng cao quản trị viên bị coi sở giáo dục Bởi vậy, IBC đấu tranh để đạt đến chất lượng ngang với trường mẹ G IÁO DỤ C ĐẠ I HỌ C QU Ố C T Ế Hạn chế quyền tự chủ ảnh hưởng đến mục tiêu nước chủ nhà Trong nước chủ nhà mong muốn thúc đẩy chất lượng tập trung thực mục tiêu mình, hạn chế tự chủ họ đặt khiến đối tác tiềm từ chối mở phân hiệu Điều mối đe doạ thực sự thành cơng tầm nhìn tổng thể Điều đáng nói là, hạn chế tự chủ đe dọa tính bền vững chất lượng IBC Hạn chế tính linh hoạt việc thay đổi điều hành học thuật để đáp ứng nhu cầu sinh viên kinh tế địa phương làm tăng khả thất bại phân hiệu quốc tế Trước thách thức thế, lãnh đạo IBC cần cân nhắc cách tiếp cận tập trung vào mục tiêu chung, với linh hoạt cách thức thực Nếu không IBC trở thành nhà cung cấp dịch vụ giáo dục tuý, phụ thuộc vào nước chủ nhà, tổ chức giáo dục đại học có khả thiết lập đường riêng     ¡ “Trường học toàn cầu” khát vọng Singapore Jason Tan Jason Tan phó giáo sư sách khoa học lãnh đạo Viện Nghiên cứu Giáo dục Quốc gia, Singapore, Email: engthye tan@nie.edu.sg Bài báo in tạp chí Higher Education in Southeast Asia and Beyond B áo cáo Bộ Thương mại Công nghiệp Singapore năm 2002 đưa tầm nhìn “trường học toàn cầu” Một nội dung báo cáo tập trung vào ngành công nghiệp giáo dục Bộ cho Singapore giành phần thị trường giáo dục tồn cầu có giá trị ước tính khoảng 2,2 tỷ USD Mục tiêu đầy tham vọng đặt Singapore đạt 150 ngàn sinh viên quốc tế theo diện tự trả học phí vào năm 2015, thời điểm số lượng sinh viên quốc tế theo học Singapore ước tính vào khoảng 50 ngàn người Báo cáo phác thảo lợi ích kinh tế đạt Ví dụ, chi phí trường đại học sinh viên quốc tế tăng lên thúc đẩy phát triển kinh tế tạo 26   SỐ 87: KỲ THU 2016 nước Nga Nhiều trường số 46 trường đại học y trường y Nga sáp nhập, hợp tác với trường đại học, theo cách khuyến khích nghiên cứu tiên tiến cơng trình liên ngành Giáo dục y khoa thực cần có nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu tập trung vào phát công nghệ sinh học lĩnh vực liên quan Kết luận Thiệt hại cho hệ thống khoa học Nga lớn Cách tổ chức tước nguồn kinh phí nghiên cứu dành cho trường đại học, hạn chế nghiên cứu liên ngành, tách biệt hai khía cạnh việc sáng tạo chuyển giao tri thức tiên tiến giảng dạy nghiên cứu Một mối lo ngại khác tạo khoảng cách với trường đại học viện, viện hàn lâm già nua tự tách khỏi hệ nhà khoa học trẻ Tính liên ngành có tầm quan trọng đặc biệt Tương lai nghiên cứu triển khai khoa học nhiều lĩnh vực phụ thuộc vào cách tiếp cận liên ngành Các học viện, lý cấu trúc người, có xu hướng tự giới hạn lĩnh vực chuyên ngành họ, số trường đại học hàng đầu cho phép phạm vi linh hoạt lĩnh vực nghiên cứu Tuy nhiên, không ổn đơn sáp nhập viện có với truyền thống mơ hình tổ chức hồn tồn khác Cần có tư sáng tạo việc làm để liên kết loại hình sở khác thay đổi cách tiếp cận khoa học nghiên cứu Tham vọng Nga giành vị trí đầu bảng xếp hạng tồn cầu giáo dục đại học không thành thực khơng giải thách thức liên quan đến việc tổ chức     ¡ G IÁO DỤ C ĐẠ I HỌ C QU Ố C T Ế Giáo dục đại học tư Việt Nam: vấn đề tổ chức sách Nguyễn Thị Hồng Đào Nguyễn Thị Hồng Đào nghiên cứu viên, đồng thời Giám đốc Điều hành Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục (IRED), Việt Nam Email: nth.dao@IRED.edu.vn N ền giáo dục đại học tư thục Việt Nam trải qua gần ba thập niên hình thành phát triển với tốc độ tăng trưởng ấn tượng số lượng, từ số có sở tư thục đào tạo bậc đại học thành lập năm 1988, tăng lên 22 sở vào năm 2000, 77 vào năm 2010 83 vào năm 2013 Giai đoạn 2005-2009 giai đoạn chứng kiến tăng vọt gấp đôi số lượng trường nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực đào tạo bậc cao Hiện nay, số lượng trường đại học tư thục (ĐHTT) chiếm khoảng 20% tổng số trường đại học với số lượng sinh viên chiếm 15% tổng số sinh viên nước ĐHTT đóng vai trị ngày lớn phương diện chia sẻ trách nhiệm với trường đại học công lập việc cung cấp hội học đại học cho giới trẻ giúp giảm áp lực cho ngân sách nhà nước dành cho giáo dục đại học (GDĐH) Nhìn chung, trường đại học tư thục Việt Nam (VN) mang tính chất hấp thu nhu cầu (demand-absorbing) So với trường đại học cơng, trường ĐHTT nhìn chung cịn thu quy mơ sở vật chất, quy mô đào tạo, đội ngũ giảng viên chất lượng đào tạo Các trường ĐHTT phải đương đầu với nhiều thử thách mặt xã hội thể chế Các vấn đề liên quan đến tổ chức, quản trị sách xem gay gắt nhất, đe doạ tồn trường ĐHTT Để tìm giải pháp thiết thực với độ tin cậy cao, nghiên cứu tình đa địa điểm (multisite case study) mang tính định tính (qualitative) thực năm 2015 nhằmtìm hiểu kỹ vấn đề quản trị nội sách mà sở giáo dục ĐHTT phải đối mặt Việt Nam Nghiên cứu vận dụng kỹ thuật phân tích tài liệu vấn sâu thành viên Hội đồng Quản trị (HĐQT) Ban Giám hiệu G IÁO DỤ C ĐẠ I HỌ C QU Ố C T Ế bảy trường đại học tư thục khắp địa bàn đại diện cho vùng miền nước Các trường chọn nghiên cứu có đặc điểm lịch sử hình thành phát triển, quy mơ trường lớp, uy tín chương trình đào tạo khác Mẫu nghiên cứu chọn theo phương thức phân tầng điển hình, có chủ đích (typically stratified and purposive) Căng thẳng nội trường Giống trường ĐHTT khác giới, cấu tổ chức cấp cao trường ĐHTT Việt Nam (VN) bao gồm thành phần cốt lõi – Hội đồng Ban giám hiệu (đại diện Hiệu trưởng) Nhưng quyền hạn quan điểm thành phần lại khác nước Tại VN, Hội đồng theo luật định thức gọi HĐQT với tên gọi chức tương tự HĐQT doanh nghiệp Các thành viên HĐQT đóng vai trị nhà đầu tư, chủ sở hữu cổ đông chi phối hoạt động trường Trong đại hội cổ đông, thành viên luật cho phép có số phiếu biểu tương ứng với mức tài đầu tư cho trường Hiệu trưởng HĐQT bầu có chức nhà quản lý cao chịu trách nhiệm điều hành hoạt động thường xuyên trường Tại VN, Hiệu trưởng có đóng góp khơng có đóng góp tài cho trường Tại số trường chọn nghiên cứu, Hiệu trưởng đồng thời thành viên HĐQT với số phiếu biểu tương ứng với số tiền đóng góp cho trường Nội dung vấn thành viên HĐQT Ban Giám hiệu cho thấy mối quan hệ căng thẳng thành viên HĐQT Hiệu trưởng quan điểm lãnh đạo quản lý trường ĐHTT Hầu hết thành viên HĐQT cho trường nên phát triển theo hướng lợi nhuận có thu hút thêm nguồn đầu tư cho trường; đồng thời tăng khả thu hồi vốn cho nhà đầu tư Ngược lại, Hiệu trưởng số thành viên HĐQT muốn trường vận hành theo hướng mục đích cơng ích hay nói cách khác khơng lợi nhuận Phân tích nội dung văn pháp quy định 61/2009/QĐ-TTg (2009), 58/2010/ QĐ-TTg (2010) 63/2011/QĐ-TTg (2011) SỐ 87: KỲ THU 2016    27 Thủ tướng phủ lộ nguyên nhân mối quan hệ căng thẳng vừa nêu Chính nội dung quy định vơ hình trung làm bệ đỡ cho mục tiêu lợi nhuận trường ĐHTT Nói cách khác, quy định hành Nhà nước biến trường ĐHTT đồng loạt thành loại hình trường ĐHTT lợi nhuận chủ trương chung, Nhà nước khuyến khích phát triển loại hình ĐHTT khơng lợi nhuận Chính mù mờ, “đánh lận” khái niệm hai loại hình dẫn đến tranh cãi phía HĐQT phía Hiệu trưởng quan điểm lựa chọn mơ hình phát triển trường Cả hai phía cho có sở pháp lý để biện minh cho quan điểm lãnh đạo phía Gần đây, để giải mâu thuẫn này, Chính phủ ban hành Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg năm 2014 có hiệu lực thay quy định trước Nội dung Quyết định có đưa số tiêu chí phân biệt hai loại hình ĐHTT khơng lợi nhuận lợi nhuận phương diện cấu tổ chức phương thức sử dụng thu nhập Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều vấn đề cần phải xem xét cách thấu đáo hơn, đặc biệt phương diện chất cốt lõi chức năng, nhiệm vụ HĐQT, chế phương thức quản trị vận hành tài Có điều đáng lo ngại quy định ban hành tiếp tục xác định quyền lợi tài thẩm quyền nhà đầu tư hoạt động trường Các quyền quyền lợi tương tự cho thành viên HĐQT doanh nghiệp nội dung Quy định có định mức cổ tức hưởng khơng q lãi suất trái phiếu phủ (như quy định cụ thể Điều 32 Quyết định số 70 năm 2014) Hiện nay, số lượng trường đại học tư thục (ĐHTT) chiếm khoảng 20% tổng số trường đại học với số lượng sinh viên chiếm 15% tổng số sinh viên nước Căng thẳng với bên Thứ nhất, người vấn chia sẻ khó khăn mà trường họ phải trải qua thủ tục xin chủ trương, giấy phép thành lập 28   SỐ 87: KỲ THU 2016 trường thủ tục hành rườm rà, phức tạp, tiêu tốn nhiều thời gian Cơ sở đạo tạo họ phải đương đầu với quy định phi thực tế, khó thực quy định hạng mức tối thiểu diện tích đất, vốn điều lệ trang thiết bị cho việc thành lập vận hành 10 năm đầu trường Thứ hai, tất người vấn phàn nàn trước thực trạng nhiều quy định cứng nhắc, cản trở tính tự chủ tự học thuật trường nói chung giảng viên nói riêng Một số ví dụ điển hình bao gồm quy định chung điểm sàn tuyển sinh áp dụng cho tất trường đại học; thủ tục xin phép Bộ Giáo dục – Đào tạo cho mở ngành đào tạo đăng ký số lượng tuyển sinh cho ngành năm chương trình khung dành cho ngành đào tạo, số lượng tín mơn học liên quan đến trị giáo dục quốc phịng bắt buộc chiếm tới 1/6 tổng số tín ngành Thứ ba, phương thức, cường độ thái độ quản lý quan hữu quan trường dao động – lỏng lẽo, nghiêm ngặt - chủ yếu phụ thuộc vào nhiệm kỳ lãnh đạo cấp cao địa phương Hiệu trưởng, đồng thời thành viên HĐQT trường chọn nghiên cứu cho biết quyền địa phươngcác nhiệm kỳ trước tra, kiểm tra hoạt động trường (hoạt động đào tạo, tài chính) quyền ngược lại – liên tục kiểm tra, giám sát Chính sách nhà nước cịn hạn chế chưa công Nội dung tinh thần Luật Giáo dục năm 2005, Luật Giáo dục Đại học năm 2012 văn quy phạm pháp luật khác loại trường ĐHTT khỏi hỗ trợ tài Nhà nước Tuy nhiên, năm 2008, Nhà nước khởi xướng chủ trương xã hội hố, tức khuyến khích tham gia thành phần xã hội lĩnh vực giáo dục đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hố, thể thao mơi trường Các ưu đãi giải phóng mặt bằng, trao quyền sử dụng đất lâu dài, thuế thu nhập vay vốn quy định áp dụng cho sở đào tạo đại học khu vực tư Nhưng thực tế, việc hưởng ưu đãi nêu không đồng trường G IÁO DỤ C ĐẠ I HỌ C QU Ố C T Ế tư thục phụ thuộc lớn vào cam kết khả nguồn lực địa phương nơi trường toạ lạc Trong đó, trường cơng lập hưởng nhiều nguồn lực Nhà nước hỗ trợ từ kinh phí xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, kinh phí hoạt động hàng năm, kinh phí nghiên cứu khoa học học bổng dành cho giảng viên học tập nâng cao chuyên môn Về hỗ trợ cho sinh viên, Nhà nước có chương trình cho vay ưu đãi thơng qua hệ thống ngân hàng sách xã hội Tuy nhiên, theo nhận định người vấn hiệu sách khơng cao số lượng suất cho vay cịn khiêm tốn nhiều trường hợp sách thực tảng mạn sai mục đích Khuyến nghị kết luận Những căng thẳng mang tính nội ngoại quản trị trường ĐHTT Việt Nam sách Nhà nước cịn hạn chế thiếu tính cơng đe doạ tồn phát triển trường Các vấn đề cấp thiết cần phải sớm giải thông qua việc điều chỉnh, thay đổi chế, sách Nhà nước Để giải vấn đề mâu thuẫn nội tổ chức trường, hệ thống khái niệm tiêu chuẩn xác định rõ loại hình phương thức tổ chức hai loại hình trường ĐHTT khơng lợi nhuận lợi nhuận cần phải rạch rịi khơng phương diện chất quyền hạn thành phần lãnh đạo cấp cao cấu tổ chức mà phương diện chế quản trị tài Để giải mối quan hệ căng thẳng trường với bên ngoài, cụ thể với quan Nhà nước hữu quan vai trị chi phối tập trung Nhà nước cần phải thay đổi theo hướng tôn trọng quyền tự chủ, tự định trường nhiều hơn; đồng thời, Nhà nước nên tập trung cho vai trò quan hỗ trợ, tạo điều kiện cho trường thơng qua cơng cụ sách Về mặt sách, chế cạnh tranh công cần xác lập hoạt động cho vay vốn, cấp học bổng cho sinh viên, giảng viên Nhà nước nên xem xét áp dụng sách cấp kinh phí hoạt động thường xuyên cho trường, G IÁO DỤ C ĐẠ I HỌ C QU Ố C T Ế không phân biệt công hay tư mà cấp hiệu hoạt động nhu cầu đáng trường Chính sách miễn, giảm thuế thu nhập cho cá nhân, tổ chức có đóng góp tài cho trường ĐHTT khơng lợi nhuận nên áp dụng để kích thích cá nhân xã hội đóng góp nhiều cho trường thuộc loại hình trường Thiết nghĩ, sách áp dụng thành cơng chắn văn hố hiến tặng sớm hình thành nhà tài trợ cho trường tư thục khơng lợi nhuận hẳn khơng cịn trơng đợi vào nguồn thu nhập phân chia từ hoạt động có lãi trường     ¡ Tầm quan trọng Giáo dục đại học tư châu Mỹ Latinh Dante J Salto Dante J Salto thực tập sinh sau tiến sĩ trường Universidad Nacional de Cordoba (Argentina) tham gia vào chương trình nghiên cứu Giáo dục đại học tư (PROPHE), Đại học Albany E-mail: dantesalto@gmail.com (IHE thường xuyên xuất báo từ PROPHE, xem http://www.albany.edu/~prophe) T ngày đến tháng Ba, năm 2016, học giả chuyên gia đầu ngành giáo dục đại học châu Mỹ Latinh tổ chức hội nghị “thượng đỉnh” để xem xét chi tiết đường lối phát triển xu hướng lĩnh vực Giáo dục đại học tư nhân (PHE) trọng tâm hội nghị, trở thành chủ đề nhiều thảo luận quan trọng Bài báo viết PHE vấn đề liên quan, tư nhân hóa so sánh hai khu vực công tư, nội dung nhấn mạnh hội nghị thượng đỉnh Một vấn đề trọng tâm hội nghị nhấn mạnh nhiều lần thảo luận nghiêm túc toàn diện phát triển quan trọng giáo dục đại học châu Mỹ Latinh sách liên quan tất yếu phải đề cập tới PHE Điều khơng làm ngạc nhiên thực tế 40% số lượng tuyển sinh giáo dục đại học châu Mỹ Latinh thuộc khu vực tư nhân (theo liệu PROPHE) Vai trò quan trọng PHE thể loạt vấn đề, bao gồm chất lượng, tiếp cận giáo dục, mở rộng, cơng bằng, sách điều tiết (bao gồm kiểm định), quản lý công SỐ 87: KỲ THU 2016    29 mới, xếp hạng học thuật uy tín, tham nhũng, nhiều khía cạnh khác Cần thiết cho phát triển khu vực Nhiều thay đổi mang tính lịch sử xu hướng đề cập hội nghị thượng đỉnh liên quan đến việc mở rộng hệ thống giáo dục đại học khu vực, tạo đa dạng hóa hai khu vực công tư Francisco Marmolejo, diễn giả chính, điều phối viên chuyên gia hàng đầu Giáo dục đại học Ngân hàng Thế giới, thách thức mà giáo dục đại học khu vực phải đối mặt, “cửa sổ nhân khẩu” mở rộng, số người độ tuổi lao động tiếp cận giáo dục đại học ngày tăng Nhu cầu giáo dục đại học không phát sinh giới trẻ đến tuổi vào đại học trước đây, mà nhóm sinh viên phi truyền thống – người trước vốn không trường công tư ý đến Nhóm đối tượng phi truyền thống ngày sở đào tạo tư nhân khơng thiết đại học có cấp - số sở đào tạo công thành lập quan tâm Như vậy, khu vực tư nhân tiếp tục đóng vai trò ngày quan trọng việc thu hút nhu cầu không sở truyền thống đáp ứng Đa dạng hóa giáo dục đại học đặt thách thức với sách điều tiết, ví dụ đảm bảo chất lượng Một tượng mới, phổ biến nước châu Mỹ Latinh hệ thống đảm bảo chất lượng thống thường dựa vào mơ hình thể chế “tối ưu”, chỉnh theo trường đại học cơng lập uy tín quốc gia Sự cần thiết thích nghi với sứ mệnh đa dạng trường thách thức hệ thống đảm bảo chất lượng, xuất hình thức giáo dục tư nhân làm cho thách thức trầm trọng Những trình bày sau nhấn mạnh đa dạng hóa tư nhân hóa liên quan đến nhiều vấn đề phát triển PHE Những cải cách thân thiện với thị trường đẩy mạnh q trình tư nhân hố nội sở công lập khu vực Theo xu hướng tồn cầu, sở cơng lập áp dụng loạt chiến lược tư nhân hóa Những nỗ lực tạo doanh thu đóng vai trị 30   SỐ 87: KỲ THU 2016 quan trọng thường gây tranh cãi Các trường đại học công lập bước tìm kiếm nguồn tài trợ bên ngồi thiết lập quan hệ đối tác công-tư, giảm dần phụ thuộc lâu đời họ vào nguồn cung cấp tài trách nhiệm nhà nước Tương tự, nhóm chuyên gia tham gia hội thảo đưa minh họa cách thức trường đại học cơng lập thích ứng với thực tiễn quản trị khu vực tư nhân, điều nhìn nhận cải cách quản lý công làm mờ nhạt ranh giới hai khu vực công tư Một số diễn giả bày tỏ ngạc nhiên trước mức độ doanh nghiệp hoá trường đại học cơng mà xu hướng dẫn đến, trường cơng tìm cách thích ứng với mơi trường thay đổi Các hình thức tư nhân hóa: truyền thống đổi Các vấn đề khác PHE châu Mỹ Latinh, bao gồm cố hữu lẫn xuất hiện, hầu hết trường hợp, nảy sinh tác động yếu tố hoàn cảnh, thay đổi dân số, hay xu hướng trị kinh tế Nghiên cứu lịch sử phát triển xu hướng chủ yếu tập trung vào thay đổi khu vực tư nhân qua giai đoạn Một số nghiên cứu tập trung vào sách cơng bỏ qua, chí ngăn cấm mở rộng khu vực tư nhân, cơng trình khác mơ tả sách cơng từ khía cạnh thúc đẩy PHE Đáng ý là, ranh giới hai khu vực ngày trở nên mờ nhạt, tổ chức giáo dục tư nhân tuyên bố mạnh mẽ việc họ phục vụ mục đích cơng, chẳng hạn đáp ứng mục tiêu mở rộng tiếp cận giáo dục phủ đặt Tất nhiên, tăng trưởng tuyển sinh để đạt mục tiêu mở rộng tiếp cận giáo dục chủ đề chiếm ưu thảo luận sách châu Mỹ Latinh suốt nửa kỷ qua, đồng thời thu hút nhiều ý đến PHE, khoảng thời gian dài vậy, hội tiếp cận giáo dục đại học tăng lên đáng kể nhờ vào khu vực giáo dục tư Nhưng hội nghị lần tập trung vào thời điểm tại, vào việc nghiên cứu mức độ hình thức PHE tác động đến tăng trưởng tuyển sinh Hiện nay, số nước khu vực thức cho phép thành lập sở giáo dục hoạt động lợi nhuận Điều G IÁO DỤ C ĐẠ I HỌ C QU Ố C T Ế phá vỡ truyền thống chuẩn mực truyền thống, hiển nhiên gây tranh cãi Thay đổi theo hướng lợi nhuận diễn mạnh mẽ hệ thống giáo dục đại học Brazil, hệ thống lớn khu vực (tính theo số ghi danh tuyệt đối) Brazil không cho phép sở giáo dục đại học hoạt động lợi nhuận, mà cịn ưu đãi mặt tài để tạo điều kiện cho sinh viên nghèo vào học Các quốc gia khác tham gia vào xu hướng lợi nhuận Peru, Bolivia Chile (chỉ sở giáo dục trường đại học) Một vấn đề trọng tâm hội nghị nhấn mạnh nhiều lần thảo luận nghiêm túc toàn diện phát triển quan trọng giáo dục đại học châu Mỹ Latinh sách liên quan tất yếu phải đề cập tới PHE Mặc dù khơng kịch tính tăng trưởng lợi nhuận, xu hướng “Mỹ hóa” quản lý giúp định hình lại giáo dục đại học châu Mỹ Latinh Phong cách quản lý này, ghi nhận từ lâu, lan rộng PHE khu vực Ví dụ, trường đại học tư có xu hướng thuê chuyên gia quản lý thay yêu cầu cán giảng viên giữ vai trò quản lý Nhưng người tham gia hội thảo đưa ví dụ việc tăng cường phong cách quản lý sở công lập, đặc biệt số sở Tương tự vậy, trường đại học công lập đưa nhiều người vào cấu quản trị trường Điều mô tả chuyển dịch theo hướng tăng cường trách nhiệm giải trình trước tổ chức, cá nhân liên quan bên ngồi có lẽ trước cơng chúng nói chung Những khuynh hướng tư liệu hóa khu vực cơng tiếp tục làm mờ ranh giới truyền thống giáo dục đại học công tư Những nghiên cứu khu vực giáo dục đại học tư Cuối cùng, hội nghị thượng đỉnh ghi nhận nỗ lực lớn việc nghiên cứu phát triển PHE châu Mỹ Latinh vấn đề liên quan đến công-tư Các tổ chức, tập đoàn, trung tâm nghiên cứu khu vực đóng vai trị G IÁO DỤ C ĐẠ I HỌ C QU Ố C T Ế định Trung tâm Centro Interuniversitario de Desarrollo (CINDA), thành viên hội nghị José Joaqn Brunner điều phối, cơng bố báo cáo vấn đề giáo dục đại học châu Mỹ Latinh gắn liền với vai trò khu vực tư nhân Ngân hàng Phát triển liên Mỹ hiệu đính lại báo cáo sách PHE châu Mỹ Latinh Trung tâm Giáo dục đại học quốc tế Boston College tham gia vào dự án quốc tế hóa trường đại học Công giáo PROPHE tiếp tục nghiên cứu PHE châu Mỹ Latinh bối cảnh toàn cầu Dù nghiên cứu tiến hành đưa kết luận tương lai, học giả người làm sách hội nghị thượng đỉnh phải bấu víu vào thơng tin có tay Nhìn chung, đề cập đến nhiều vấn đề bật giáo dục đại học châu Mỹ Latinh, họ liên tục ghi nhận rằng, khơng cịn nghi ngờ nữa, PHE thực tế liên quan đến tư nhân hóa, cho thấy tầm quan trọng thiếu giáo dục đại học tư nhân phát triển tổng thể giáo dục đại học châu Mỹ Latinh     ¡ Giáo dục đại học Ethiopia - cải cách đa dạng hoá nguồn thu Kibrome Mengistu Feleke Kibrome Mengistu Feleke giảng viên nhà nghiên cứu Khoa Tâm lý, Đại học Bahir Dar, Ethiopia Ông thạc sỹ Khoa học Quản lý E-mail: kbmen1973@yahoo.com K hoảng hai mươi năm trước, đặc trưng giáo dục đại hoc Ethiopia dành cho số ít, bất bình đẳng, chất lượng kém, nghiên cứu yếu thiếu kinh phí Nhằm mở rộng hội tiếp cận, đảm bảo bình đẳng, chất lượng, phù hợp hiệu giáo dục đại học, từ năm 1994, phủ Ethiopia đưa chương trình cải cách sách đổi quan trọng Nhờ cải cách, hai mươi năm qua hệ thống giáo dục đại học mở rộng nhanh chóng, từ trường thành 36 trường đại học công lập Đại học tư thục nở rộ kể từ năm 1997, với 98 trường, đào tạo 15% tổng số sinh viên nước Số lượng sinh viên đại học tăng từ 35 ngàn vào năm 1996 SỐ 87: KỲ THU 2016    31 lên 593.571 sinh viên vào năm 2014 Tỷ lệ sinh viên nhập học đại học tăng từ 0,8% năm 1996 lên 9,4% vào năm 2014 Một cách tổng quan, đầu tư lớn phủ vào giáo dục đại học 20 năm mang lại kết sau: mở thêm nhiều trường đại học, tăng hội tiếp cận giáo dục đại học, thêm nhiều chương trình đào tạo đa dạng, tổng số sinh viên tăng 500% Thành thật phi thường Tuy nhiên, hệ thống phát triển nhanh địi hỏi tiếp tục ni dưỡng phụ thuộc chủ yếu vào ngân sách phủ Thách thức tài Chính phủ Ethiopia cung cấp gần tồn nguồn tài cần thiết cho hoạt động hệ thống giáo dục đại học Hệ thống giáo dục đại học trì phát triển cấp kinh phí mức ổn định Vì thế, từ năm 2000, ngân sách phủ dành cho giáo dục tăng dần Tương tự vậy, để đáp ứng phát triển, ngân sách dành cho giáo dục đại học tăng, từ 15% lên 30% tổng ngân sách dành cho giáo dục Dù kinh phí dành cho giáo dục đại học tăng đáng kể năm qua, ngân sách quốc gia không đủ để chu cấp cho hệ thống giáo dục đại học tiếp tục mở rộng Hệ là, trường đại học chật vật tìm kiếm nguồn tài nguyên phục vụ cho phát triển liên tục Áp lực tài trở nên găy gắt từ sách 70:30 yêu cầu giảm đào tạo ngành khoa học xã hội chi phí thấp, tăng đào tạo ngành khoa học cơng nghệ chi phí cao, ngành địi hỏi nguồn tài ngun lớn nhiều (chính sách 70:30 hoạch định 70% sinh viên đại học công lập vào ngành khoa học-cơng nghệ, cịn 30% vào ngành xã hội nhân văn) Bất chấp thiếu hụt tài chính, hệ thống tiếp tục mở rộng, từ năm 2020 có 11 trường đại học thành lập để đáp ứng nhu cầu học tập tăng lên Đối mặt với thách thức tài găy gắt vậy, trường đại học Ethiopia buộc phải tìm phương cách để có thêm nguồn thu khác ngồi ngân sách phủ cấp, nhằm đáp ứng nhu cầu to lớn Tương tự vậy, trường cần huy động vốn từ nhiều 32   SỐ 87: KỲ THU 2016 nguồn đa dạng khác để củng cố lực tài trường Áp lực đa dạng hoá nguồn thu Hệ thống giáo dục đại học có đủ khả tài để đáp ứng nhu cầu học tập ngày tăng hay không chủ yếu phụ thuộc vào khả huy động nhiều nguồn thu khác Đa dạng hố nguồn thu góp phần trì phát triển nhanh hệ thống giáo dục đại học bối cảnh ngân sách phủ bị giới hạn Chủ động huy động thêm nguồn thu khác giúp trường đại học giảm phụ thuộc vào ngân sách phủ khơng bị tác động sách cơng thay đổi Trong bối cảnh giáo dục đại học Ethiopia phát triển nhanh, ngân sách phủ không đủ chu cấp cho mở rộng này, trường đại học công lập chủ động tăng thêm đa dạng hóa thu nhập họ nhiều nguồn khác Điều giúp trường đại học Ethiopia có thêm thu nhập, nhờ cải thiện sở hạ tầng giáo dục Như vậy, giáo dục đại học Ethiopia cho phép trường công lập huy động thêm nguồn thu khác để bổ sung vào khoản ngân sách phủ cấp Định hướng chi phối sách tổng thể vấn đề cải cách giáo dục đại học Ethiopia Chính sách thuận lợi tạo điều kiện để phát triển nguồn thu bổ sung Kết trường đại học tuyển sinh viên đóng học phí, cung cấp dịch vụ đào tạo thu phí, thu hút tài trợ, thành lập doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh hợp pháp khác Nhằm mở rộng hội tiếp cận, đảm bảo bình đẳng, chất lượng, phù hợp hiệu giáo dục đại học, từ năm 1994, phủ Ethiopia đưa chương trình cải cách sách đổi quan trọng Xu hướng trường đại học Nhờ có sách thuận lợi khuyến khích tìm kiếm nguồn thu mới, trường đại học Ethiopia xây dựng nhiều chế để huy động vốn ngồi ngân sách phủ Hiện tại, phần lớn nguồn thu bổ sung có từ học phí chương trình đào tạo khác khơng nhận ngân sách G IÁO DỤ C ĐẠ I HỌ C QU Ố C T Ế Học phí trở thành nguồn thu hầu hết trường đại học Ngoài ra, ngày nhiều trường đại học tạo thêm thu nhập từ hợp đồng nghiên cứu, đào tạo tư vấn Cũng có khoản đáng kể khác từ đóng góp, tài trợ thoả thuận song phương Chính sách cho phép tổ chức với chức huy động vốn hoạt động doanh nghiệp Vì vậy, số trường đại học thành lập tổ chức định hướng kinh doanh để hưởng lợi từ nguồn thu bổ sung Nhìn chung, nhiều trường đại học phát triển quan hệ hợp tác giáo dục, nghiên cứu công nghiệp để thu hút thêm tài trợ đóng góp Kết là, doanh thu tạo từ dịch vụ giáo dục có thu phí, từ tài trợ, hợp tác nghiên cứu, hoạt động thương mại, nguồn khác tăng lên đáng kể nhiều trường đại học công lập nước Những khác biệt trường đại học bất bình đẳng thu nhập Nói chung, trường đại học khác tuổi đời, vị trí địa lý, lực đội ngũ, lực lượng cựu sinh viên đa dạng chương trình đào tạo Những chênh lệch dẫn đến bất bình đẳng khả huy động nguồn vốn bổ sung Các trường lâu năm, có uy tín dễ dàng huy động vốn thu hút tài trợ từ ngành công nghiệp nhà tài trợ so với trường thành lập Ngoài ra, trường vùng phát triển có hội tạo nguồn thu so với trường vùng phát triển, vùng đô thị Chất lượng bị đe dọa Các ngành học có nhu cầu cao thường thu hút đơng sinh viên trả học phí Vì nhiều trường đại học, nhằm tuyển sinh nhiều hơn, đưa chương trình đào tạo định hướng thị trường, họ không đủ nguồn lực cần thiết để triển khai chương trình Một số trường cịn sẵn sàng hạ thấp tiêu chí tuyển sinh đầu vào nhằm tuyển đơng sinh viên trả học phí, với mục đích tăng doanh thu Điều dẫn đến tình trạng sinh viên khơng đạt chuẩn nhập học, thoả hiệp chất lượng giáo dục G IÁO DỤ C ĐẠ I HỌ C QU Ố C T Ế Con đường phía trước Nói chung, trường đại học cơng lập Ethiopia có tiềm to lớn việc cung cấp dịch vụ đa dạng cho ngành công nghiệp doanh nghiệp tư nhân, cách tạo thêm doanh thu Thực tế nhiều trường cho thấy họ tâm theo đuổi hoạt động gia tăng nguồn thu khác để đảm bảo hoạt động trường, mà không trông chờ vào ngân sách từ phủ Bất chấp bối cảnh đầy hứa hẹn, nhiều trường đại học tập trung vào số chiến lược huy động vốn mang tính truyền thống Kết là, trường chưa có nhiều nguồn thu đa dạng Hơn nữa, hầu hết trường đại học chưa có cách tiếp cận có tính hệ thống định hướng chiến lược hoạt động tao doanh thu Hệ là, lợi ích từ doanh thu bổ sung khơng tái đầu tư để nâng cao lực trường Nhằm thể chế hoá chiến lược đa dạng hoá nguồn thu, trường đại học cần phát triển cấu trúc quản trị phù hợp Ngoài ra, thu nhập từ nguồn khác nên sử dụng tập trung vào sứ mạng cốt lõi trường Muốn làm vậy, trường cần quyền tự chủ để trì nguồn thu bổ sung: thực tế có can thiệp từ bên ngồi vào số trường đại học Các trường đại học nên đưa chế ưu đãi khác để khuyến khích nhân viên tham gia vào hoạt động tạo thu nhập Nhìn chung, doanh thu phi phủ ngày tăng bổ sung đáng kể vào ngân sách cơng Như vậy, đa dạng hóa thu nhập xem hoạt động nguồn thu nhập bổ sung quan trọng Tuy nhiên, trường đại học phải trì giá trị cốt lõi theo đuổi hướng hoạt động tạo thu nhập.   ¡ SỐ 87: KỲ THU 2016    33 Giáo dục đại học Tây Balkan: xu hướng thách thức gần Lucia Brajkovic Lucia Brajkovic nhà nghiên cứu cấp cao Hội đồng Mỹ Giáo dục E-mail: lbrajkovic@acenet.edu Đ ã có nhiều viết, nghiên cứu thảo luận cải cách phát triển giáo dục đại học châu Âu gần Tuy nhiên, Tây Balkan (WB), khu vực Đông Nam châu Âu bao gồm bảy quốc gia (Albania, Bosnia & Herzegovina, Croatia, Macedonia, Kosovo, Montenegro Serbia) với tổng dân số 22,7 triệu người, chưa nghiên cứu Việc thiếu nghiên cứu chủ yếu khơng có hệ thống liệu cấp quốc gia cấp trường Bài viết mô tả phân tích số thách thức bật vấn đề lĩnh vực học thuật mà khu vực phải đối mặt Tuyển sinh, tỷ lệ tốt nghiệp, vấn đề cấu trúc Ở Tây Balkan, phần lớn sinh viên đại học theo học sở công Mặc dù tỷ lệ nhập học đại học khu vực tương đối cao – trung bình hàng năm gần 50% tổng số người độ tuổi, tỷ lệ tốt nghiệp lại thấp Các ước tính cho thấy, tỷ lệ tốt nghiệp chưa đạt 40% tổng số sinh viên nhập học vòng 10 năm Croatia, Macedonia, Albania Kết này, với vấn đề cấu trúc tỷ lệ thất nghiệp cao thách thức lớn nước WB Hầu khu vực phải đối mặt với giai đoạn chuyển tiếp khó khăn sau chiến hậu Nam Tư XHCN năm đầu thập niên 1990 Những yếu trị cấu trúc (như cấu quan liêu hiệu quả, phủ thiếu trách nhiệm giải trình, tình trạng tham nhũng) liên tục ảnh hưởng đến ngành giáo dục nước, đặc biệt lĩnh vực giáo dục lại chịu giám sát trực tiếp phủ Các hệ thống giáo dục đại học khu vực bị ảnh hưởng sách thay đổi liên tục, thường mâu thuẫn, thay đổi đảng cầm quyền (chẳng hạn, phủ Bảo thủ 34   SỐ 87: KỲ THU 2016 thường muốn thay đổi điều luật đảng Tự đưa trước ngược lại) Bối cảnh trị-xã hội dẫn đến tình trạng trì trệ việc thực mục tiêu chiến lược quốc gia dài hạn nước khu vực Ở Tây Balkan, phần lớn sinh viên đại học theo học sở công Giáo dục đại học khu vực phủ nước tài trợ gần hồn tồn, phủ tham gia sâu vào trình xem xét, định phân bổ kinh phí cho tổ chức giáo dục đại học; trường đại học phải tuân thủ quy định phủ đặt ra, chí vấn đề tiêu tuyển sinh, mức lương cho giảng viên nhà quản lý Trong bối cảnh vậy, cộng đồng học thuật địa phương kêu gọi tiến hành cải cách, chủ yếu liên quan đến tăng quyền tự chủ gỡ bỏ giám sát trực tiếp nhà nước, nâng cao chất lượng giáo dục hiệu nghiên cứu, tích hợp chun nghiệp hóa máy lãnh đạo quản lý trường đại học Một vấn đề khác liên quan đến cấu việc thiếu đề án cấp trường cấp quốc gia để cân đối chi phí đào tạo đảm bảo quyền bình đẳng tiếp cận giáo dục cho sinh viên thuộc thành phần xã hội thu nhập thấp thiệt thòi Một số nước khu vực miễn học phí cho tỷ lệ nhỏ sinh viên, hỗ trợ tài cho sinh viên số trường định, cấp học bổng quốc gia Tuy nhiên, khoản hỗ trợ không bao gồm chi phí khác sinh viên, có lệ phí, sách sinh hoạt phí Một số nước thành lập dự án để đưa giải pháp triển khai hệ thống trợ giúp sinh viên hiệu (ví dụ, Viện Phát triển Giáo dục thực dự án Croatia) Tăng trưởng khu vực giáo dục tư Ở Tây Balkan, tăng trưởng nhanh chóng khu vực giáo dục đại học tư xuất phát từ hồn cảnh trị đặc biệt khu vực (ví dụ, q trình chuyển đổi từ chế độ xã hội chủ nghĩa sang kinh tế thị trường), kết hợp với gia tăng nhanh chóng nhu cầu học tập sinh viên Một số nước, đặc biệt nước tham gia xung G IÁO DỤ C ĐẠ I HỌ C QU Ố C T Ế đột vũ trang hậu Nam Tư cũ, không đủ lực phát triển sách chiến lược giáo dục đại học tồn diện, từ dẫn đến gia tăng tổ chức tư nhân (thường lợi nhuận) Trường tư nước nói chung khơng đánh giá cao Sinh viên lựa chọn trường tư không vào trường đại học cơng lập Do khơng có quy định rõ ràng, tổ chức tư nhân có xu hướng sử dụng chữ “đại học” tên họ, họ đào tạo nghề cung cấp chương trình hai năm Ở cấp độ hệ thống, xuất tổ chức tư nhân không đóng góp nhiều vào việc đa dạng hóa chương trình; hầu hết chương trình khu vực tư nhân cung cấp thuộc lĩnh vực có lợi nhuận kinh doanh, công nghệ thông tin, du lịch Các tổ chức tư nhân Tây Balkan thường thiếu nguồn tài nguyên phụ thuộc nhiều vào giảng viên khối công lập, giảng viên lúc làm việc cho trường chủ quản họ trường tư Đặc điểm chung trường tư sử dụng nhân viên khoán hay hợp đồng lao động bán thời gian, lực lượng giảng dạy họ khơng có trình độ tiến sĩ Việc giảng viên làm thêm cho trường tư ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng giáo dục trường đại học cơng lập Tại số nước, liên tục có lời kêu gọi cần thiết quy định chặt chẽ minh bạch giáo dục đại học tư Tài trợ từ Liên minh châu Âu Cam kết EU đầu tư cho kinh tế “có tảng tri thức” cảm nhận nước Tây Balkan Tuy nhiên, cho dù quốc gia Tây Balkan có đủ điều kiện để áp dụng quy chế hỗ trợ từ EU cho nghiên cứu phát triển, việc cạnh tranh để dành nguồn lực vơ khó khăn với trường đại học khu vực Những nước có tay nguồn lực để bắt đầu, khơng giống nước phát triển có khả đầu tư nguồn lực lớn nhiều chuyên môn sở hạ tầng cần thiết để khai thác thành cơng dịng vốn Do đó, mức kinh phí nước Tây Balkan nhận từ EU thấp, chế tài trợ EU áp dụng trì trạng liên quan đến phân bố quỹ khắp châu Âu Nếu khơng có thay đổi đáng kể, cách tiếp cận G IÁO DỤ C ĐẠ I HỌ C QU Ố C T Ế làm gia tăng khoảng cách chất lượng suất giáo dục nước phương Tây giàu có nước ngoại vi EU Những cân nhắc sách Tóm lại, điều quan trọng người có quyền đưa định WB nên tránh áp dụng sách khơng phù hợp với nhu cầu cụ thể tình hình trị-xã hội kinh tế nước khu vực, cần phân bổ nguồn lực cách hợp lý Các nước phát triển khối EU, nước có nguồn ngân sách dồi cho giáo dục đại học, coi gương để nước Tây CÁC ẤN PHẨM MỚI Berg, Maggie, Barbara K Seeber Giáo sư Chậm: Thách thức trước văn hóa tốc độ học thuật Toronto: Đại học Toronto, 2016 115tr C $ 26,95 (hb) ISBN 978-1-4426-4556-1 Website: www.ut-press.utoronto.ca Đưa lập luận phản đối doanh nghiệp hoá trường đại học, tập sách mỏng ủng hộ quan tâm thích đáng đến hai chức giáo dục đại học nghiên cứu giảng dạy Tốc độ ngày nhanh sống học tập đại khiến cho vấn đề quan trọng không cân nhắc cẩn thận Các tác giả kêu gọi quan tâm đến khía cạnh giáo dục nhân thời đại doanh nghiệp Douglass, John Aubrey, ed Trường đại học hàng đầu: Xếp hạng Toàn cầu bối cảnh quốc gia thách thức mơ hình giáo dục New York: Palgrave Macmillan, 2016 216 tr $ 100 (hb) ISBN978-1-137-50048-9 Website: www.palgrave.com Ấn thảo luận chất vai trò trường đại học hàng đầu - tổ chức học thuật tập trung vào nghiên cứu đỉnh hệ thống học thuật quốc gia Một số chủ đề tác giả đề cập đến vai trò bảng xếp hạng việc định hình trường đại học hàng đầu, vai trị trường đại học hàng đầu quốc gia, khu SỐ 87: KỲ THU 2016    35 Balkan noi theo Tuy nhiên, thực tế trình hậu chuyển đổi, đặc biệt khu vực này, cho thấy thách thức thể chế hệ thống vượt điều mà nước phát triển phải đối mặt, chẳng hạn giám sát chặt chẽ phủ với cấu quan liêu hiệu quả, thiếu chiến lược lâu dài, số trường hợp, cộng thêm tham nhũng Nếu yếu tố đặc thù khơng tính đến, việc áp dụng xu hướng sách chung chung làm trầm trọng thêm vấn đề mà giáo dục đại học nước phải đối mặt vực cụ thể, Nga, Scandinavia, Mỹ Latinh khu vực khác Ferrara, Mark S Cung điện tro: Trung Quốc suy giảm giáo dục đại học Mỹ Baltimore: Johns Hopkins University Press, 2016 240 tr $ 29,95 (hb) ISBN978-1-4214-1799-8 Website: www.press.jhu.edu Cuốn sách bàn lịch sử phát triển đương đại giáo dục đại học Mỹ Trung Quốc đưa nhận định, không củng cố kiện, suy giảm giáo dục đại học Mỹ có liên quan đến gia tăng hệ thống giáo dục đại học Trung Quốc Cuốn sách thảo luận phát triển giáo dục đại học hai nước Goastellec, Gaële, France Picard, eds Giáo dục đại học xã hội: Quan điểm đa chiều Rotterdam, Hà Lan: Sense Publishers, 2014 213 tr (Pb) ISBN 978-94-6209-744-5 Website: www.sensepublishers.com Cuốn sách tập hợp báo cáo từ hội nghị Hiệp hội nhà nghiên cứu Giáo dục đại học Hầu hết báo cáo tập trung vào vấn đề tiếp cận giáo dục đại học châu Âu Bắc Mỹ Jarton, Michèle IFCU: Một tổ chức tiên tri Paris: FIUC, 2016 406 Euro, 32 tr ISBN978-88-209-9567-6 Viết lịch sử Liên đoàn quốc tế trường Đại học Công giáo từ thành lập vào năm 1924 đến nay, sách cung cấp thông tin hoạt động nhà lãnh đạo tổ chức Nó cung cấp số hiểu biết phát triển đại trường đại học Công giáo Luescher, Thierry, Manja Klemen-CIC, James Otieno Jowi, eds Chính trị sinh viên châu Phi Đại diện Hoạt động Cape Town, Nam Phi: Trí tuệ Châu Phi, 2016 267 tr (Pb) ISBN 978-1-928331223 Website: www african-minds.org.za Sinh viên tham gia nhiều vào hoạt dộng trị vấn đề bật giáo dục đại học toàn giới Cuốn sách tập trung vào châu Phi - với nhiều chương dành cho tham gia sinh viên vào hệ thống quản trị trường đại học nhiều hình thức hoạt động truyền thống khác Cuốn sách cung cấp hàng loạt ví dụ từ nước nói tiếng Anh tiếng Pháp châu Phi Mặc dù viết châu Phi, sách thích hợp với độc giả tồn giới OECD Xu hướng định hình Giáo dục 2016 Paris: Nhà xuất OECD, 2016 120 tr (Pb) ISBN 978-92-64-250178 Website: www.oecd-bookshop.org Mục đích ấn phẩm OECD kích thích suy nghĩ khuynh hướng có tiềm ảnh hưởng 36   SỐ 87: KỲ THU 2016 đến giáo dục, ngược lại, tiềm giáo dục ảnh hưởng đến xu hướng Phiên thứ tư sách cập nhật đáng kể, nhấn mạnh vào kinh tế Brazil, Trung Quốc, Ấn Độ Liên bang Nga Tập trung vào chủ đề tồn cầu hóa, tương lai nhà nước-quốc gia, tầm quan trọng lên thành phố, gia đình thời đại, công nghệ mới, ấn phẩm đưa số quan điểm thú vị vai trò giáo dục xã hội năm 2016 (Aisling Tiernan) Phỏng vấn lãnh đạo Trường Đại học Nam Phi, 1981-2014 Cape Town, Nam Phi: Trí tuệ Châu Phi, 2016 181 tr (Pb) ISBN 978-1-928331094 Website: www.africanminds.org.za Cuốn sách thú vị tập trung vào vấn tám vị Phó chủ tịch trường đại học Nam Phi, người phục vụ giai đoạn chuyển đổi quan trọng đất nước Những kinh nghiệm suy tư lãnh đạo trường đại học tiết lộ nhìn sâu sắc vai trị lãnh đạo thách thức cụ thể trường đại học liên quan Rhoads, Robert A MOOC, Công nghệ cao, đào tạo đại học Baltimore: Johns HopkinsUniversity Press, 2015 184 tr $29,95 (hb) ISBN 978-1-42141779-0 Website: www.press.jhu.edu Là phân tích quan trọng MOOC (khố học trực tuyến đại chúng mở) viễn cảnh rộng, sách bàn cách kiến thức truyền đạt thông qua phương pháp kết nối trực tuyến, chống MOOC, thay đổi hệ thống tổ chức giáo dục đại học bối cảnh MOOC Cuốn sách kết thúc thảo luận tương lai MOOC Savicki, Victor, Elizabeth Brewer, eds Đánh giá kết học tập nước ngoài: Lý thuyết, công cụ thực Sterling, Virginia Nhà xuất Stylus, 2015 335 tr $35 (pb) ISBN:978- 62036-214-3 Websiste: sty.presswarehouse.com G IÁO DỤ C ĐẠ I HỌ C QU Ố C T Ế Cuốn sách nghiên cứu khái niệm học tập nước ngoài, cách thảo luận kết học tập nước tranh luận cách làm để đánh giá hiểu kết Trả lời cho câu hỏi cách thức đánh giá kết học tập nước ngồi thay đổi sao, phần đầu sách phân tích yếu tố khác thực tế học tập nước Trong phần thứ hai sách cung cấp nhìn tổng quan công cụ chiến lược phù hợp để đánh giá kết học tập nước ngoài, nhấn mạnh đến tầm quan trọng việc xây dựng xếp theo thứ tự ưu tiên câu hỏi để đánh giá hiểu biết ưu điểm nhược điểm công cụ đánh giá khác (Asling Tiernan) Tiede, Hans-Joerg Cải cách Đại học: Sự thành lập Hiệp hội giáo sư Đại học Mỹ Baltimore: Johns Hopkins University Press, 2015 268 tr $34,95 (hb) ISBN 978-1-4214-1826-1 Website: www press.jhu.edu Một sách lịch sử thập niên đầu Hiệp hội giáo sư đại học Mỹ (AAUP - American Association of University Professors) Thành lập vào năm 1915, Hiệp hội có ảnh hưởng to lớn đến phát triển nghề giảng viên giáo dục đại học đại Mỹ Các vấn đề phát triển hệ thống nhiệm kỳ, vai trò giảng viên quản trị, vấn đề quan trọng khác thảo luận từ quan điểm vai trò Hiệp hội AAUP Varghese, N V., GarimaMalik, eds Báo cáo năm 2015 Giáo dục đại học Ấn Độ New York: Routledge, 2016 467 tr (hb) ISBN 978-1-138-121171 Website: www.routledge.com Là loạt sách xuất hàng năm liên quan đến vấn đề giáo dục đại học Ấn Độ, sách cung cấp 18 viết chi tiết khía cạnh Các chủ đề bao gồm xu hướng sách giáo dục đại học, mở rộng số lượng, bất bình đẳng nhóm xã hội, vấn đề giới tính, đảm bảo chất lượng, việc làm cho sinh viên tốt nghiệp, giáo dục đại học di cư quốc tế, chi tiêu công, xu hướng giáo dục đại học tư nhân, quyền tự chủ vai trò lãnh đạo, quốc tế hoá, vấn đề khác Cuốn sách tài trợ xuất Trung tâm Nghiên cứu Chính sách cho Giáo dục Đại học thuộc Đại học Quốc gia Kế hoạch Giáo dục Quản lý Universidad de Palermo-Cátedra UNESCO-UNU Colección de Educación Superior (Loạt sách giáo dục đại học) Nhiều tác giả, nhiều biên tập viên Website: http://www.palermo edu/cienciassociales/investigaciony-publicaciones coleccion-educacionsuperior/index.htm Loạt sách giáo dục đại học Universidad de Palermo xuất không ngừng tăng thêm, với pha trộn thú vị dịch từ nhiều thứ tiếng (chủ yếu từ tiếng Anh) viết tiếng Tây Ban Nha Phần lớn sách bổ sung vào sưu tập sau IHE duyệt lần đầu vào mùa thu 2013 (Số 73) dịch, bao gồm: Philip G Altbach (Ed.): Lãnh đạo trường Đại học hàng đầu giới; Jorge Balan (Ed.): Nền kinh tế tri thức Mỹ Latin: Giáo dục đại học, Chính phủ Hợp tác quốc tế; Charles Homer Haskins: Sự lên trường Đại học; Lisa R Lattuca Joan S Stark: Định hình chương trình giảng dạy đại học: Kế hoạch học tập bối cảnh cụ thể; Donald Levine: Quyền lực Lý trí; Gastón Milaret Jean Vidal: Lịch sử Thế giới Giáo dục; André Tuilier: Lịch sử Đại học Paris Sorbonne; Charles Vest: Theo đuổi Giới hạn vơ tận Ngồi cịn có ngun tác: Đánh giá Đại học Định giá: Viễn cảnh người thực Chính sách (Evaluación y creditación Universitaria: Actores y Políticas en Perspectiva) Raquel San Martín biên tập, với viết tác giả người Argentina (Iván Pacheco) G IÁO DỤ C ĐẠ I HỌ C QU Ố C T Ế Zgaga, Pavel, Ulrich Teichler,Hans G Schuetze, AndraWolter, eds Cải cách Giáo dục đại học: Nhìn lại đằng sau - Nhìn phía trước Frankfurt am Main, Đức: Peter Lang, 2015 431tr (hb) ISBN 978-3-631-66275-5 Website: www.peterlang.com Cuốn sách giới thiệu loạt quan điểm đánh giá tổng quan toàn cầu cải cách trường đại học SỐ 87: KỲ THU 2016    37 vấn đề liên quan Trong số chủ đề thảo luận có vấn đề tiếp cận giáo dục giai cấp xã hội, vấn đề mâu thuẫn sách cho giáo dục đại học, đại chúng thị trường giáo dục đại học, cải cách trường đại học châu Âu, xu hướng giáo dục đại học Trung Quốc, chủ đề khác Hầu hết nội dung trình bày hội nghị Slovenia TIN TỨC CỦA TRUNG TÂM GIÁO DỤC ĐẠI HỌC QUỐC TẾ Chúng vui mừng thông báo IHE có thêm phiên tiếng Pháp nhờ vào thỏa thuận với Cơ quan Đại học Pháp ngữ AUF Với bổ sung phiên tiếng Pháp, IHE xuất bảy ngôn ngữ khác nhau, điều khiến cho IHE trở thành ấn phẩm “quốc tế” độc đáo lĩnh vực Chúng vui mừng hợp tác với đồng nghiệp giới để phát triển ấn phẩm theo mơ hình IHE, cung cấp quan điểm giáo dục đại học từ bên khu vực cụ thể Gần nhất, HEAD Foundation Singapore đặt móng để khởi động giáo dục đại học khu vực Đông Nam Á rộng Và thỏa thuận khác CIHE đồng nghiệp làm việc cho ấn phẩm IHE phiên tiếng Tây Ban Nha Bồ Đào Nha- tức CEPPE Chile SEMESP Brazil - với Universidad del Norte (Colombia) cho mắt ấn tiếng Tây Ban Nha Bồ Đào Nha, tập trung vào xu hướng giáo dục đại học vấn đề châu Mỹ Latinh Trong tháng gần Trung tâm tích cực tham gia hội thảo phát triển nghề nghiệp khác Trong tháng Sáu, đồng tổ chức (cùng với Học viện Lãnh đạoToàn cầu BC, GLI) hội thảo hai tuần cho giảng viên quản trị viên 22 trường đại học nhóm “5-100 trường đại học” Nga, chương trình tập trung vào vấn đề quốc tế hoá giáo dục đại học Dự án bao gồm mơ hình châu Âu, chuyển giao tháng 10 năm 2016 phối hợp với Trung tâm Giáo dục Quốc tế hóa (CHEI) Milan Sự kiện cuối diễn Nga khép lại chương trình vào đầu năm 2017 Trong tháng Bảy, CIHE tài trợ tổ chức (một lần với GLI) “Học viện mùa hè” cho Chương trình Đồng nghiệp Liên hiệp Giáo dục Đại học Thiên chúa giáo châu Á Một nhóm 19 Đồng nghiệp từ khắp châu Á tham gia vào chương trình đào tạo phát triển nghề nghiệp lãnh đạo kéo dài ba tuần Ngoài ra, Trung tâm giúp thiết kế cung cấp chương trình hội thảo hai ngày “Dịch vụ Giáo dục Thế giới - CIHE Hội thảo Mùa hè 2016: Những thay đổi cảnh quan Giáo dục Đại học Toàn cầu Du học quốc tế “ Cuối cùng, kết hợp với Unnivers Reisberg & Associates, CIHE tổ chức hội nghị chuyên đề kéo dài ngày cho khoảng 35 giảng viên quản trị viên Trường Đại học Guadajalara (Mexico) CIHE tiếp tục hoạt động tích cực lĩnh vực xuất Ấn nhiều kỳ CIHE Perspectives phát hành thêm hai số tháng gần đây: Kích thước Tồn cầu Trường Giáo dục Boston College Lynch: Phân tích kết khảo sát giảng viên (CIHE Perspectives số 2), Các trường Đại học Cơng giáo: Bản sắc Quốc tế hố, Một Dự án thí điểm (CIHE Perspectives số 3) Số phát hành nhờ hỗ trợ từ Quỹ Luksic, quỹ tài trợ cho hợp tác Boston College Đại học Công giáo Chile Một phần nguồn tài trợ mở rộng cho phép CIHE thực nghiên cứu rộng sắc q trình quốc tế hố trường đại học Cơng giáo niên khố 2016/2017 Trong vài tháng tới, sách Giảng viên Quốc tế giáo dục đại học: Quan điểm so sánh vấn đề tuyển dụng, tích hợp, tác động (Routledge), Maria Yudkevich, Philip G Altbach, Laura E Rumbley biên tập - phát hành 38   SỐ 87: KỲ THU 2016 Trung tâm khởi đầu nghiên cứu Korber Foundation tài trợ, để tìm hiểu khác biệt đa dạng hệ thống học thuật 12 quốc gia khác giới Giám đốc sáng lập CIHE , Philip G Altbach, giám đốc đương nhiệm, Hans de Wit, tham gia vào dự án này, với Nghiên cứu viên CHIE, Liz Reisberg Nhân viên CIHE tiếp tục di chuyển, tham dự hội nghị gặp mặt quốc gia quốc tế khác Vào tháng Tám, Hans de Wit Laura E Rumbley đóng vai trị tích cực Hội thảo quốc tế Diễn đàn Giáo dục Đại học châu Phi, châu Á Mỹ Latinh (HEFAALA), tổ chức Mạng lưới quốc tế Giáo dục đại học châu Phi (INHEA), đạo Damtew Teferra, diễn Đại học KwaZulu-Natal Durban, Nam Phi Hans Laura có mặt hội nghị thường niên Hiệp hội Nghiên cứu Giáo dục đại học (ASHE), diễn tháng mười Columbus, Ohio, Laura đại diện cho CIHE Hội nghị thường niên Hiệp hội châu Âu Giáo dục Quốc tế (EAIE) Liverpool vào tháng Chín Hans de Wit trình bày vấn đề yếu Hội nghị kỷ niệm 50 năm thành lập Cục Giáo dục đại học Canada (CBIE) vào tháng 11 Hội nghị thường niên Hiệp hội Trường Cao Đẳng Đại Học Mỹ (AAC & U) Denver Ông có phát biểu hội thảo quốc tế CINDA tài trợ Đại học Campinas (Brazil) vào tháng Mười, có mặt hội thảo nghiên cứu dành cho sinh G IÁO DỤ C ĐẠ I HỌ C QU Ố C T Ế viên tiến sĩ Trung tâm Quốc tế hóa Giáo dục đại học (CHEI) Milan vào tháng Chín Giám đốc sáng lập Philip G Altbach đến Singapore Malaysia vào tháng tám theo lời mời HEAD Foundation, nơi mà ông cộng tác với tư cách nhà tư vấn cấp cao Ơng trình bày số giảng báo cáo chuyên đề Ông tiếp tục làm việc Dự án xuất sắc 5-100 phủ Nga, tham gia vào họp Kazan, Nga vào tháng Mười Trong tháng Chín, CIHE vui mừng chào đón nhóm sinh viên thạc sỹ ngành học Giáo dục đại học quốc tế Cũng học kỳ Trung tâm có thêm ba trợ lý đào tạo tiến sỹ Edward Choi (Hàn Quốc), Lisa Unangst (Mỹ), Ayenachew Woldegiyorgis (Ethiopia) - làm việc Georgiana Mihut (Romania), người có thâm niên năm vị trí trợ lý đào tạo tiến sỹ Chúng biết ơn Ariane de Gayardon, làm việc CIHE vai trò trợ lý sau đại học ba năm qua đóng góp nhiều công sức cho Trung tâm IHE Trong học kỳ tới mời số học giả đến giảng dạy: Daniela Craciun (Hungary), Hang Cao (Trung Quốc), Nian Cai Liu (Trung Quốc), Patrick McGreevy (Lebanon), Adriana Pérez Encinas (Tây Ban Nha), Michelle Vital (Hoa Kỳ) Trong mùa hè vừa qua, Trung tâm có khách mời Jos Beelen (Hà Lan) Rebecca Hall (Australia), thực tập sinh Sarah VanKirk, sinh viên cao học từ trường Đại học William & Mary, người hỗ trợ hiệu Một số hình ảnh sinh viên quốc tế Đại học FPT 40   SỐ 87: KỲ THU 2016 G IÁO DỤ C ĐẠ I HỌ C QU Ố C T Ế Giáo dục Đại học Quốc tế International Higher Education Tổng biên tập: Chịu trách nhiệm tiếng Việt: Philip G Altbach Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT Trường Đại học FPT Phó tổng biên tập: Dịch biên tập: Laura E Rumbley Hans de Wit Edith S Hoshino Hélène Bernot Ullerö Nguyễn Khắc Thành Nguyễn Kim Ánh Nguyễn Thành Nam Trần Ngọc Tuấn Phạm Hiệp Đỗ Thúy Uyên Trợ lý biên tập: Thư ký: Salina Kopellas Nguyễn Thị Thu Hiền Văn phòng: Thiết kế in Web: Center for International Higher Education, Campion Hall, Boston College, Chestnut Hill, MA 02467, USA, Tel: (617) 552-4236, Fax: (617) 552-8422, E-mail: highered@bc.edu, http://www.bc.edu/cihe Chu Đình Phú Nguyễn Thế Hồng Diệu Linh Tô Hồng Minh Hoan nghênh thư từ, ý tưởng thể qua viết báo cáo Xin vui lịng gửi viết qua e-mail tới highered@bc.edu, với thơng tin vị trí cơng việc (sinh viên đại học, giáo sư, quản trị giáo dục, hoạch định sách, v.v…) lĩnh vực quan tâm chuyên môn bạn Khơng phải trả phí Văn phịng: Phát hành: ISSN: 1084-0613 (bản in tiếng Anh) © Center for International Higher Education Trường Đại học FPT, Khu Giáo dục Đào tạo, Khu CNC Hòa Lạc, Thạch Thất, Hà Nội E-Mail: ihe@fpt.edu.vn, http://ihe.fpt.edu.vn Điện thoại: 04.7300 5588 ©Trường Đại học FPT In 1.000 bản, 40 trang, khổ 19x27 cm, Công ty cổ phần in An Dương VPGD: P 202 B3 - KTT Giảng Võ - Ba Đình - Hà Nội Xưởng in: Công ty In An Dương, Khu A2, Phú Diễn, Từ Liêm, Hà Nội Giấy phép xuất đặc san số: 76/GP-XBĐS cấp ngày 02/6/2016 In xong nộp lưu chiểu quý IV năm 2016 ... thành đại học đẳng cấp quốc tế Tiếp theo, năm 1998, Hội đồng Phát triển Kinh tế (EDB), quan trực thu? ??c Chính phủ, cơng bố ý định thu hút SỐ 87: KỲ THU 2016? ??   11 10 trường đại học đẳng cấp quốc tế. .. trường đại học SỐ 87: KỲ THU 2016? ??   37 vấn đề liên quan Trong số chủ đề thảo luận có vấn đề tiếp cận giáo dục giai cấp xã hội, vấn đề mâu thu? ??n sách cho giáo dục đại học, đại chúng thị trường giáo. .. 87: KỲ THU 2016? ??   Liêm học thu? ??t - thách thức toàn cầu Elena Denisova-Schmidt Elena Denisova-Schmidt giảng viên Đại học St Gallen, Thu? ?? Sỹ, nhà nghiên cứu Trung tâm Giáo dục Đại học Quốc tế, Boston

Ngày đăng: 12/05/2021, 19:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN