Một số biện pháp phát triển kỹ năng sử dụng phương tiện công nghệ theo hướng dạy học tích cực cho giáo viên lịch sử tốt nghiệp trường đại học giáo dục – đại học quốc gia hà nội

22 688 0
Một số biện pháp phát triển kỹ năng sử dụng phương tiện công nghệ theo hướng dạy học tích cực cho giáo viên lịch sử tốt nghiệp trường đại học giáo dục – đại học quốc gia hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp phát triển kỹ sử dụng phương tiện cơng nghệ theo hướng dạy học tích cực cho giáo viên Lịch sử tốt nghiệp trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội Some measures to improve skills of using technology tools for positive teaching of History Teachers who graduate from College of Education, Vietnam National University, Hanoi NXB H : ĐHGD, 2012 Số trang 117 tr + Ninh Thị Hạnh Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Lý luận phương pháp dạy học (bộ môn lịch sử); Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: TS Hoàng Thanh Tú Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc xây dựng số biện pháp phát triển kỹ sử dụng Phương tiện công nghệ (PTCN) theo hướng dạy học tích cực cho giáo viên Lịch sử tốt nghiệp trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN Xây dựng nội dung tiêu chí đánh giá phát triển kỹ sử dụng PTCN Đề xuất số biện pháp cụ thể nhằm phát triển kỹ sử dụng PTCN theo hướng dạy học tích cực cho giáo viên Lịch sử tốt nghiệp trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN Thực nghiệm đánh giá hiệu biện pháp phát triển kỹ sử dụng PTCN theo hướng dạy học tích cực cho giáo viên Lịch sử tốt nghiệp trường ĐH Giáo dục – ĐHQGHN Keywords: Phương tiện cơng nghệ; Dạy học tích cực; Giáo viên; Phương pháp giảng dạy; Lịch sử Content Lý chọn đề tài Trong dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng, GV khơng đơn người có kiến thức chun mơn sâu rộng mà cịn phải người có kĩ dạy học vững vàng, truyền đạt kiến thức, giáo dục tư tưởng, phát triển tư thực hành cho học sinh HS Chúng ta khó liệt kê đầy đủ tất KNDH cần có người GV Tuy vậy, môn học lại có đặc trưng riêng nên GV mơn xác định KNDH cần thiết cho môn Với GV mơn Lịch sử, việc phát triển kĩ sử dụng PTCN thực cần thiết Trước hết, tri thức LS mang tính khứ, tính khơng lặp lại… nên HS khơng thể trực tiếp quan sát LS mà nhận thức chúng cách gián tiếp thông qua tài liệu lưu truyền lại GV có kĩ sử dụng PTCN thành thạo đem lại cho HS thơng tin LS phong phú, đa dạng có tính trực quan cao… tăng khả tương tác giúp hoạt động dạy học trở nên linh hoạt, sáng tạo đáp ứng yêu cầu lực học tập LS đối tượng HS khác Trong bối cảnh nay, quốc gia không phát triển lực khoa học – công nghệ khó tránh tụt hậu chậm phát triển Do vậy, xây dựng giáo dục tiên tiến, “tiếp cận khai thác tiềm CNTT TT để nâng cao chất lượng học tập giảng dạy” xem nhiệm vụ chiến lược giáo dục nước nhà Phát triển kĩ sử dụng PTCN GV môn Lịch sử bước thực nhiệm vụ chiến lược Nhận thức rõ vai trò kĩ sử dụng PTCN GV nắm bắt xu thời đại, chương trình đào tạo GV Lịch sử trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN xác định mục tiêu đào tạo đội ngũ GV có“kĩ sử dụng số phương pháp, công nghệ tiến hành công việc chuyên môn Lịch sử dạy học Lịch sử” Trong gần 15 năm phát triển trường ĐH Giáo dục – ĐHQGHN đào tạo đội ngũ đơng đảo GV có kĩ việc sử dụng PTCN Tuy nhiên, trình giảng dạy trường THPT nhiều lý khác nên phần lớn GV có điều kiện phát triển kĩ trang bị từ trường đại học Với mong muốn xây dựng số biện pháp giúp GV Lịch sử (tốt nghiệp trường ĐH Giáo dục – ĐHQGHN) phát triển kĩ sử dụng PTCN trình dạy học, nghiên cứu sở bước đầu để xây dựng biện pháp phát triển kĩ sử dụng PTCN cho GV Lịch sử trưởng THPT nay, định lựa chọn đề tài nghiên cứu: Một số biện pháp phát triển kĩ sử dụng PTCN theo hướng dạy học tích cực cho GV Lịch sử tốt nghiệp trường ĐH Giáo dục – ĐH Quốc gia Hà Nội cho luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu Vấn đề rèn luyện, phát triển kĩ sử dụng PTCN dạy học nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu Trong tài liệu nghiên cứu nước ngoài, đáng ý ý kiến tác giả Chris Kyriacou “Essential Teaching Skills” (Các kĩ dạy học cần thiết) (2007) Tác giả đưa định nghĩa kĩ dạy học, ba yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kĩ hệ thống kĩ dạy học cần thiết người giáo viên Trong đó, kĩ sử dụng CNTT TT (Using ICT) đánh giá kĩ quan trọng trình lên kế hoạch chuẩn bị dạy (planning and preparation) người giáo viên với mục đích khuyến khích học sinh học tập có kết cao Ngồi ra, kết khảo sát Sở giáo dục Đào tạo Tây Úc kĩ sử dụng CNTT GV Teacher ICT Skills (Evaluation of the Information and Communication Technology (ICT) Knowledge and Skills Levels of Western Australian Government School Teachers) khẳng định nhấn mạnh vai trò kĩ sử dụng phương tiện cơng nghệ q trình dạy học người giáo viên Đồng thời nghiên cứu đưa tám kĩ sử dụng ICT thiết yếu: xử lý văn bản; khai thác Internet; chuyển đổi định dạng tập tin; sử dụng thư điện tử; sử dụng PowerPoint; sử dụng Excel; xử lý liệu quản lý chương trình giảng dạy (Word processing; Internet; File navigation; Email; Presentation packages; Spreadsheets; Databases and Curriculum Manager) số liệu nghiên cứu thực tế việc sử dụng kĩ giáo viên Tây ÚC Ở Việt Nam, đề tài phát triển kĩ sử dụng PTCN cho GV khơng phải cơng trình nghiên cứu cách hệ thống từ sở lý luận đến biện pháp quy trình phát triển kĩ chưa thực phổ biến Vì nhiều lý khác nhau, tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu biện pháp rèn luyện kĩ dạy học cho sinh viên sư phạm, cơng trình nghiên cứu việc phát triển kĩ dạy học cho GV nói chung kĩ sử dụng PTCN nói riêng cịn hạn chế Thứ sách chun khảo kĩ dạy học môn Lịch sử Cuốn “Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử” (2009) tác giả Nguyễn Thị Cơi (chủ biên), ngồi mục đích nâng cao trình độ nhận thức, khoa học cho người học đưa số biện pháp, đường để nâng cao trình độ nghiệp vụ kĩ cho quan trọng như: nói, viết, vẽ, sử dụng bảng đen… Tác giả đề cập đến việc bồi dưỡng số kĩ sử dụng khai thác phương tiện công nghệ như: khai thác thông tin Internet sử dụng phần mềm MS PowerPoint dạy học lịch sử trường phổ thông Mới đây, viết “Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng – Một hướng tích cực đổi dạy học lịch sử trường phổ thông” tác giả Trần Quốc Tuấn Đoàn Văn Hưng (trong Đổi nội dung phương pháp dạy học lịch sử trường Phổ thông, GS.TS Phan Ngọc Liên (chủ biên), trang 463 - 478) nêu biện pháp xây dựng đoạn phim tư liệu phù hợp với nội dung mục đích giảng dạy cách sử dụng phần Hero để cắt, nối đoạn PTL LS có sẵn Thứ hai số đề tài luận án luận văn có hướng nghiên cứu với đề tài luận văn Kết nghiên cứu cơng trình chúng tơi kế thừa, sở có điều chỉnh số chi tiết cho phù hợp với đối tượng giáo viên Lịch sử tốt nghiệp trường ĐH Giáo dục – ĐHQGHN thực tiễn dạy học Lịch sử Đề tài luận án: “Hệ thống kĩ giảng dạy lớp mơn giáo dục học quy trình rèn luyện kĩ cho sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục” (1992) tác giả Nguyễn Như An Đây cơng trình nghiên cứu tương đối bản, có hệ thống vấn đề luyện tập kĩ giảng dạy cho sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục Đề tài luận án tác giả Trần Anh Tuấn: “Xây dụng quy trình luyện tập kĩ giảng dạy hình thức thực hành thực tập sư phạm” (1996) đưa quy trình luyện tập kĩ giảng dạy cho sinh viên trình thực hành, thực tập sư phạm Đề tài luận án “Các biện pháp rèn luyện kĩ dạy học cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm” tác giả Phan Thanh Long (2003) rõ sở lý luận kĩ dạy học thống kĩ dạy học cần thiết cho sinh viên Trên sở đưa số biện pháp thiết thực để rèn luyện hệ thống kĩ Luận văn sau đại học tác giả Lê Thị Nhật: “Tìm hiểu lực dạy học giáo viên tâm lý – giáo dục” (1985) bước đầu khái quát lực dạy học người giáo viên nói chung giáo viên tâm lý – giáo dục nói riêng Nhưng yêu cầu điều kiện nghiên cứu nên đề tài hạn chế định sở lý luận thực tiễn Gần đây, có nghiên cứu tác giả Trần Thị Hương Thủy đề tài “Xây dựng quy trình luyện tập kĩ dạy học trình thực tập sư phạm cho học viên sư phạm nghề “ (2010) Trong đó, tác giả tìm hiểu thực trạng kĩ dạy học bản, đưa số nguyên tắc thiết kế quy trình luyện tập kĩ dạy học Trên sở đó, đề xuất quy trình luyện tập kĩ dạy học trình thực tập sư phạm cho học viên sư phạm nghề trường Cao đẳng nghề Điện Hà Nội Thứ ba tạp chí, báo cáo nghiên cứu kĩ dạy học lịch sử kĩ sử dụng số phần mềm cụ thể có nhiều viết đề cập Trong viết tác giả Nguyễn Thị Thế Bình: “Một số biện pháp rèn luyện kĩ dạy học cho sinh viên khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội” (Tạp chí Giáo dục số 236/2010) khái quát chín biện pháp rèn luyện kĩ dạy học cho sinh viên khoa Lịch sử kĩ soạn giáo án, kĩ diễn đạt viết, kĩ xây dựng sử dụng đồ dùng dạy học Cụ thể định hướng sử dụng máy vi tính hỗ trợ dạy học Lịch sử trường THPT như: sử dụng máy vi tính việc khai thác nguồn tư liệu; sử dụng máy vi tính làm phương tiện củng cố, kiểm tra, đánh giá kết học tập có viết: “Khả hỗ trợ máy vi tính dạy học lịch sử trường trung học phổ thông” tác giả Lê Thị Thu Hà (Tạp chí Giáo dục số 108/ 2005) Tuy nhiên dung lượng trang viết có hạn nên nội dung dừng lại mức độ khái quát Qua tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề, nhận thấy hầu hết tác giả đặt vấn đề trọng đến việc phát triển kĩ dạy nói chung kĩ sử dụng PTCN nói riêng Song nghiên cứu trước cho thấy việc phát triển kĩ sử dụng PTCN theo hướng dạy học tích cực cho GV mơn Lịch sử cịn nhiều vấn đề cụ thể chưa giải Các cơng trình kể nguồn tài liệu tham khảo quý giá để nghiên cứu đề xuất biện pháp phát triển kĩ sử dụng PTCN cho GV Lịch sử tốt nghiệp trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình phát triển kĩ sử dụng PTCN GV Lịch sử nói chung GV Lịch sử tốt nghiệp trường ĐH Giáo dục – ĐHQGHN nói riêng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề xuất biện pháp phát triển kĩ sử dụng phương tiện công nghệ cho GV Lịch sử tốt nghiệp Đại học Giáo dục – ĐHQGHN mà cụ thể kĩ sử dụng phần mềm tin học phổ biến hỗ trợ dạy học: MS PowerPoint, Adobe Presenter, Proshow Gold, Easy Video Splitter, Paint, Hot Potatoes… Internet - Về phạm vi điều tra, khảo sát thực trạng thực nghiệm: tiến hành với 35 giáo viên Lịch sử tốt nghiệp trường ĐH Giáo dục – ĐHQGHN từ khóa QH – 2003 - S (2003– 2007) đến khóa QH – 2008 - S (2008 – 2012) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khẳng định vai trò, ý nghĩa kĩ sử dụng PTCN, đề xuất hệ thống kĩ sử dụng PTCN cần rèn luyện cho GV môn Lịch sử nói chung, GV Lịch sử tốt nghiệp trường ĐH Giáo dục – ĐHQGHN nói riêng số biện pháp để phát triển kĩ sử dụng PTCN trình DH Lịch sử trường THPT theo hướng dạy học tích cực 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn cần thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc xây dựng số biện pháp phát triển kĩ sử dụng PTCN theo hướng dạy học tích cực cho GV Lịch sử tốt nghiệp trường ĐH Giáo dục – ĐHQGHN - Xây dựng nội dung tiêu chí đánh giá phát triển kĩ sử dụng PTCN - Đề xuất số biện pháp cụ thể nhằm phát triển kĩ sử dụng PTCN theo hướng dạy học tích cực cho giáo viên Lịch sử tốt nghiệp trường ĐH Giáo dục – ĐHQGHN - Thực nghiệm đánh giá hiệu biện pháp phát triển kĩ sử dụng PTCN theo hướng dạy học tích cực cho giáo viên Lịch sử tốt nghiệp trường ĐH Giáo dục – ĐHQGHN Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng Nhà nước ta lịch sử, giáo dục 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: Đọc, sưu tầm phân tích tài liệu từ sách báo, tạp chí, Internet… lý luận phương pháp dạy học, kĩ dạy học, đặc biệt lý luận kĩ sử dụng PTCN - Nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát: Dự để thu thập thông tin, đánh giá kĩ sử dụng PTCN GV Lịch sử trường THPT + Phương pháp điều tra, vấn: Tìm hiểu thực trạng sử dụng PTCN, kĩ sử dụng PTCN GV Lịch sử trường THPT + Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm biện pháp phát triển kĩ sử dụng PTCN theo hướng dạy học tích cực cho GV Lịch sử tốt nghiệp trường ĐH Giáo dục – ĐHQGHN + Phương pháp thống kê toán học: Xử lý, thống kê, phân tích số liệu thu trình thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi tính hiệu biện pháp đề tài đưa Giả thuyết nghiên cứu Nếu GV quan tâm đến việc sử dụng PTCN theo hướng phát huy tính tích cực học sinh tạo nên hiệu học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường THPT Các biện pháp phát triển kĩ sử dụng PTCN theo hướng dạy học tích cực đề xuất đề tài có ý nghĩa với GV mơn Lịch sử nói chung GV Lịch sử tốt nghiệp ĐH Giáo dục – ĐHQGHN nói riêng Đóng góp đề tài Thực tốt nhiệm vụ đề ra, luận văn góp phần: - Khẳng định vai trị, ý nghĩa, cần thiết kĩ sử dụng PTCN theo hướng DHTC cho GV Lịch sử tốt nghiệp trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN nói riêng GV Lịch sử trường THPT nói chung - Đánh giá thực trạng kĩ sử dụng PTCN dạy học giáo viên Lịch sử tốt nghiệp trường ĐH Giáo dục - ĐHQG Hà Nội - Đề xuất số biện pháp phát triển kĩ sử dụng PTCN theo hướng DHTC cho GV Lịch sử tốt nghiệp trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Làm phong phú thêm lý luận PPDHLS nói chung vấn đề phát triển kĩ sử dụng PTCN theo hướng DHTC cho GV Lịch sử tốt nghiệp trường ĐH Giáo dục – ĐHQGHN nói riêng - Ý nghĩa thực tiễn: Là tài liệu tham khảo cho sinh viên sư phạm ngành Lịch sử, cho GV trường THPT nói chung, GV mơn Lịch sử tốt nghiệp trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội nói riêng, thân tác giả luận văn vận dụng q trình giảng dạy mơn PPDHLS Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc phát triển kỹ sử dụng phương tiện cơng nghệ theo hướng dạy học tích cực cho giáo viên Lịch sử tốt nghiệp trường đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Chương 2: Một số biện pháp phát triển kỹ sử dụng phương tiện cơng nghệ theo hướng dạy học tích cực cho giáo viên Lịch sử tốt nghiệp trường đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội - Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN CƠNG NGHỆ THEO HƢỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO GIÁO VIÊN LỊCH SỬ TỐT NGHIỆP TRUỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Phương tiện cơng nghệ Khái niệm Tuy cịn nhiều ý kiến trái chiều khái niệm công nghệ dạy học hầu hết nhà nghiên cứu thống ba cách hiểu chất công nghệ dạy học [9, tr 24 -31] Thứ q trình "cơng nghệ hố" dạy học Công nghệ dạy học hiểu q trình cung cấp đầy đủ thơng tin cần thiết cho đơn vị kiến thức, tương tác khoa học người dạy người học đảm bảo môi trường học tập thuận lợi Thứ hai sản phẩm (kết quả) "đóng gói" để chuyển giao Các mơ hình, cách thức, kỹ thuật, qui trình dạy học nghiên cứu, thử nghiệm kết tương đương điều kiện cụ thể, "đóng gói" để sử dụng Thứ ba, công nghệ dạy học hiểu việc tích hợp yếu tố, sản phẩm cơng nghệ vào q trình dạy học Đó việc sử dụng, tích hợp phương tiện, sản phẩm cơng nghệ vào trình dạy học, hình thức tổ chức dạy học, lớp học Theo đó, khẳng định: PTCN tập hợp công cụ, thiết bị, vật liệu, sản phẩm công nghệ sử dụng theo quy trình chặt chẽ hướng đến mục tiêu dạy học định Phân loại Có nhiều cách phân loại PTCN khác nhau, dựa vào mục đích sử dụng DH Lịch sử chia thành loại: * PTCN hỗ trợ tìm kiếm lưu trữ thông tin Google Search công cụ tìm kiếm tiếng Người sử dụng tìm kiếm thơng tin mà họ muốn thơng qua từ khóa thuật tốn đơn giản, với nhiều định dạng khác như: văn bản, hình ảnh, âm thanh, phim tư liệu… Google Drive công cụ giúp lưu trữ thông tin đưa vào sử dụng thể tiện dụng linh hoạt vượt trội Google Drive có tính cho phép tạo thư mục có khả đồng tự động với tất file liên quan đến tài khoản Google người dùng * PTCN hỗ trợ hiệu chỉnh tư liệu dạy học Để hiệu chỉnh hình ảnh, lược đồ, đồ… GV sử dụng phần mềm Paint Phần mềm Paint phần mềm ứng dụng dùng để vẽ chỉnh sửa hình ảnh, ln có hệ điều hành Microsoft Windows Phần mềm có cách sử dụng đơn giản nhanh chóng, phù hợp nhiều người có kĩ tin học khơng cao, muốn chỉnh sửa ảnh mức Để hiệu chỉnh xây dựng đoạn phim tư liệu, GV sử dụng phần mềm Phần mềm Easy Video Splitter phần mềm Proshow Gold Phần mềm Easy Video Splitter giúp chia nhỏ tập tin lớn với nhiều định dạng khác như: AVI/DIVX, MPEG (MPG) WMV/ASF thành tập tin nhỏ theo ý muốn với tốc độ hoạt động nhanh chất lượng hình ảnh sắc nét Phần mềm Proshow Gold giải pháp hoàn chỉnh sử dụng đoạn PTL hay định dạng ảnh số có khả trình diễn “liên khúc” đoạn PTL kết hợp với file nhạc số làm âm âm ghi âm có tác dụng hỗ trợ thuyết trình * PTCN hỗ trợ thiết kế triển khai dạy Hiện nay, phần mềm MS PowerPoint đa số GV lựa chọn đơn giản, dễ sử dụng thu nhiều kết khả quan Phần mềm MS PowerPoint 2007 cơng cụ trình diễn đa cho phép tích hợp đa dạng đối tượng, chèn hiệu ứng giúp cho trình trình diễn nội dung sinh động, đáp ứng ý đồ sư phạm DH * PTCN hỗ trợ thiết kế công cụ hỗ trợ kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Sử dụng PTCN mà cụ thể phần mềm hỗ trợ kiểm tra đánh giá kết học tập lớp như: Hot Potatoes hay Qedoc Quiz Maker với chức thông minh, sinh động tăng khả tương tác tạo hứng thú lôi HS Phần mềm Hot Potatoes (phiên 6.0) chương trình để tạo ứng dụng Elearning Phần mềm hỗ trợ việc tạo tập trắc nghiệm điện tử đa dạng, sinh động Sau xuất thành dạng web (.htm) GV sử dụng để kiểm tra dạy tăng khả tương tác tạo hứng thú lôi HS tham gia hoạt động học tập 1.1.1.2 Khái niệm kĩ sử dụng PTCN “Kĩ năng” khái niệm nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước quan tâm, có nhiều quan niệm khác khái niệm Khái niệm “kĩ năng” hiểu khả vận dụng kiến thức… kĩ xảo có xác lập hệ thống hành động, thao tác phù hợp với mục đích hoạt động, điều kiện, phương tiện cụ thể thực hệ thống hành động, thao tác để giải nhiệm vụ đặt Kĩ sử dụng PTCN dạy học hiểu khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm có PTCN để thực hành động, thao tác với PTCN phù hợp với điều kiện định nhằm đạt mục tiêu dạy học đặt 1.1.1.3 Khái niệm phát triển Khái niệm “phát triển” có nhiều cách định nghĩa, xuất phát từ cấp độ xem xét khác Trong phạm vi đề tài khái niệm “phát triển” hiểu theo hướng cải thiện tình trạng chất lượng từ cũ sang tình trạng chất lượng cho đối tượng cần phát triển, giúp họ nâng cao nhận thức kĩ hoạt động sở kiến thức, kĩ có để bổ sung, hồn thiện, phát triển lực kĩ hoạt động theo yêu cầu cần đạt Có thể khái quát phát triển kĩ sử dụng PTCN qua ba giai đoạn cụ thể, mô tả bảng đây: Bảng 1.2 Các giai đoạn phát triển kĩ sử dụng PTCN Các giai đoạn Cấu trúc tâm lý Giai đoạn thứ nhất: Kĩ - Ý thức mục đích sử dụng PTCN sở - Thao tác sử dụng PTCN thực theo cách “thử sai”, chưa đạt độ chuẩn xác Giai đoạn thứ hai: - Có hiểu biết phương thức sử dụng PTCN Kĩ - Hình thành thao tác sử dụng PTCN chuẩn xác mang tính riêng lẻ, chưa hệ thống khơng theo quy trình cụ thể Giai đoạn thứ ba: - Ý thức mục đích động lựa chọn cách thức sử dụng Kĩ thành thạo PTCN - Các thao tác sử dụng PTCN đạt độ chuẩn xác, thực hoạt động sáng tạo linh hoạt - Thao tác hình thành có tính hệ thống tuân theo quy trình cụ thể 1.1.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học Lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Đổi PPDH mục tiêu lớn ngành giáo dục đào tạo đặt giai đoạn mục tiêu khẳng định “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020” Chính phủ ban hành ngày 13/06/2012: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học… , rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học, đến năm 2015, 100% giảng viên đại học, cao đẳng đến năm 2020, 100% giáo viên giáo dục nghề nghiệp phổ thông có khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền thông dạy học…” [40] Song đổi nào? Và cụ thể phải làm gì? Xây dựng biện pháp phát triển kĩ sử dụng PTCN cho GV DHLS biện pháp phù hợp với định hướng 1.1.3 Hệ thống kĩ sử dụng PTCN cần phát triển cho GV Lịch sử nói chung GV Lịch sử tốt nghiệp trường ĐH Giáo dục – ĐHQGHN nói riêng Căn vào quy trình triển khai hoạt động dạy học nói chung (Chuẩn bị-Triển khai-Đánh giá), đặc trưng mơn học PTCN sử dụng dạy học môn Lịch sử trường phổ thông để xác định kĩ sử dụng PTCN GV gồm: Kĩ khai thác lưu trữ thông tin Nhờ phát triển mạnh mẽ CNTT truyền thơng, giới có hàng tỉ trang web với lượng thông tin khổng lồ, hỗ trợ tích cực cho GV q trình giảng dạy Tuy nhiên, nhiều GV chưa biết cách khai thác lưu trữ thông tin hiệu Phát triển kĩ khai thác lưu trữ thông tin giúp GV chọn lọc kiến thức đồ sộ Internet, xác định tính xác mức độ phù hợp kiến thức với nội dung học, đồng thời lưu trữ thông tin cách khoa học, hợp lý Kĩ hiệu chỉnh tư liệu Các nguồn tư liệu khai thác lưu trữ có giá trị hiệu chỉnh phù hợp nội dung mục tiêu học Vì vậy, GV cần xác định mục đích hiệu chỉnh tư liệu trả lời câu hỏi: hiệu chỉnh tư liệu cho nội dung nhằm đạt mục tiêu học? Sau lựa chọn, sử dụng phần mềm phù hợp Kĩ thiết kế triển khai dạy với hỗ trợ phần mềm dạy học Thiết kế triển khai dạy yêu cầu bắt buộc GV Với hỗ trợ phần mềm: MS PowerPoint Adobe Presenter, GV xây dựng triển khai giảng với đầy đủ tính tương tác, đa phương tiện, hướng dẫn HS thực nhiệm vụ học tập gắn với nội dung học 10 Kĩ thiết kế công cụ kiểm tra đánh giá kết học tập HS Ở thời điểm, KTĐG định kỳ hay thường xun có mục đích khác Với hỗ trợ phần mềm Hot Potatoes 6.0, công cụ tạo nhiều loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan có tính tương tác cao, việc thiết kế câu hỏi trở nên đơn giản sinh động hơn, góp phần làm tăng hiệu việc KTĐG thường xuyên, tạo động lực học tập cho HS 1.1.4 Hệ thống tiêu chí đánh giá kĩ sử dụng PTCN GV Để đánh giá kĩ sử dụng PTCN GV giúp trình rèn luyện, phát triển kĩ thuận lợi hơn, xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kĩ Trong đó, kĩ cụ thể hóa thành yêu cầu cần đạt với ba mức độ khác nhau, phát triển dần từ thấp đến cao: mức kĩ sở, mức kĩ mức kĩ thành thạo Hệ thống tiêu chí đánh giá kĩ sở quan trọng cho việc xây dựng phiếu khảo sát GV; HS; Cán quản lý đồng nghiệp phục vụ trình đánh giá thực trạng kĩ sử dụng PTCN GV Đồng thời, để đánh giá phát triển kĩ GV sau dạy TN 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Giới thiệu mục tiêu chương trình đào tạo ngành sư phạm Lịch sử trường ĐH Giáo dục – ĐHQG Hà Nội Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN (tiền thân Khoa Sư phạm – ĐHQGHN) thành lập theo định số 1481/TCCB ngày 21/12/1999 Giám đốc ĐHQGHN Ngành Sư phạm Lịch sử sáu ngành (Sư phạm Tốn học, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử) đào tạo cử nhân sư phạm hệ quy theo mơ hình + 1, mơ hình đào tạo lịch sử khoa học giáo dục Việt Nam Hiện nay, trường ĐH Giáo dục xây dựng chương trình đào tạo theo mơ hình a + b, mơ hình mở, đan xen, Những mục tiêu cụ thể chương trình đào tạo với tổng số tín 138 cần tích luỹ Trong mơn học chương trình nghiệp vụ sư phạm: Lý luận dạy học; Phương pháp – cơng nghệ dạy học; Chương trình, phương pháp dạy học Lịch sử Như vậy, với mục tiêu nội dung chương trình đào tạo nêu trên, GV mơn Lịch sử tốt nghiệp trường ĐH Giáo dục – ĐHQGHN có kĩ việc sử dụng PTCN vào dạy học Lịch sử trường THPT Trên sở đó, chúng tơi xây dựng biện pháp để GV phát triển kĩ mặt chất lượng số lượng 1.2.2 Thực trạng kĩ sử dụng PTCN dạy học giáo viên Lịch sử tốt nghiệp trường ĐH Giáo dục - ĐHQG Hà Nội Để thực đề tài luận văn này, dành thời gian khảo sát, điều tra thực trạng kĩ sử dụng PTCN dạy học giáo viên Lịch sử (tốt nghiệp trường ĐH Giáo dục ĐHQG Hà Nội) giảng dạy trường THPT địa bàn tỉnh, thành phố: Hà Nội, 11 Thanh Hóa, Bắc Giang, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Thái Bình… Chúng tơi tiến hành khảo sát 35 GV; 402 HS; 43 đồng nghiệp cán quản lý Nội dung điều tra, khảo sát tập trung vào mức đạt kĩ sử dụng PTCN GV Phương pháp khảo sát: Điều tra bảng hỏi kết hợp với vấn GV; đồng nghiệp, cán quản lý HS Kết tổng hợp phiếu điều tra sở để đưa đánh giá bước đầu thực trạng mức đạt kĩ sử dụng PTCN dạy học giáo viên Lịch sử Nắm vững thực trạng mức đạt kĩ sử dụng PTCN GV Lịch sử trường THPT không sở thực tế đề tài mà giúp đề tài tìm biện pháp tối ưu để phát triển kĩ CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN CÔNG NGHỆ THEO HƢỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO GIÁO VIÊN LỊCH SỬ TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI – THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 2.1 Một số yêu cầu xây dựng biện pháp phát triển kỹ sử dụng PTCN theo hƣớng dạy học tích cực cho giáo viên Lịch sử 2.1.1 Đảm bảo tính khoa học Với tư cách hệ thống biện pháp nhằm phát triển kĩ sử dụng PTCN cho GV môn LS, biện pháp xây dựng phải dựa sở nghiên cứu lý luận PPDH nói chung, PPDH LS nói riêng yêu cầu thực tiễn xã hội, nhà trường THPT đổi PPDH LS theo hướng tích hợp PTCN vào dạy học 2.1.2 Đảm bảo tính hệ thống Ứng dụng nguyên lý hệ thống việc xây dựng biện pháp phát triển kĩ sử dụng PTCN cho GV Lịch sử tốt nghiệp Đại học Giáo dục – ĐHQGHN, tức biện pháp tiến hành chỉnh thể, bao gồm thành phần việc bồi dưỡng, rèn luyện kĩ năng, chúng liên kết, gắn bó thống nhất, tương tác với phụ thuộc vào theo trình tự định 2.1.3 Đảm bảo tính hiệu Biện pháp phát triển kĩ sử dụng PTCN cho GV môn Lịch sử phải đảm bảo tính hiệu quả, tức phải có khả ứng dụng cao tạo hiệu việc bồi dưỡng, phát triển kĩ DH LS nói chung kĩ sử dụng PTCN nói riêng 2.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn Việc xây dựng biện pháp phát triển kĩ sử dụng PTCN cho GV môn Lịch sử phải dựa sở thực tiễn bồi dưỡng GV hoạt động dạy học, làm cho phù hợp với đặc điểm, điều kiện, yêu cầu thực tiễn cấp học THPT vừa hướng đến việc cải biến thực trạng, đáp ứng yêu cầu đổi PPDH cấp học 12 2.2 Mục tiêu, nội dung mơn Chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học Lịch sử Môn Phương pháp, công nghệ dạy học môn học tiên trang bị cho sinh viên khối ngành Sư phạm nói chung kiến thức về: nguyên tắc kĩ thuật triển khai số PPDH cụ thể; quan điểm công nghệ dạy học tích hợp phương tiện cơng nghệ dạy học; nguyên lý vận hành, tính sử dụng số phương tiện dạy học đại Đặc biệt để rèn luyện kĩ nghề nghiệp cho sinh viên, môn học tập trung nhiều vào phần thực hành: xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch dạy, hồ sơ dạy, hồ sơ môn học; thực hành dạy học; xây dựng câu hỏi bảng hướng dẫn kiểm tra đánh giá theo mục tiêu; đánh giá cải tiến phát triển chuyên môn người giáo viên Tất nội dung thực hành yêu cầu SV sử dụng PTCN Như vậy, với hệ thống mơn học chương trình đào tạo cử nhân Sư phạm mơn học Chương trình, phương pháp dạy học Lịch sử giúp GV (tốt nghiệp trường Đại học Giáo dục – ĐHQG HN) hình thành kĩ sử dụng PTCN cần thiết cho trình dạy học trường THPT 2.3 Đề xuất số biện pháp phát triển kĩ sử dụng PTCN theo hƣớng dạy học tích cực cho giáo viên Lịch sử 2.3.1 Sử dụng công cụ Google Search Google Drive để khai thác lưu trữ thông tin 2.3.1.1 Sử dụng công cụ Google Search để khai thác thông tin * GV xác định mục tiêu, nội dung học Xác định mục tiêu học để GV xác định cần thiết phải khai thác thông tin Internet để bổ sung cho nội dung kiến thức quan trọng học tức khẳng định với nội dung kiến thức, kĩ thái độ cần đạt HS học việc sử dụng thơng tin khai thác Internet đem lại hiệu cao * Xác định nội dung kiến thức cần khai thác thông tin bổ sung Trên sở mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ nội dung học xác định, GV đối chiếu với nội dung kiến thức SGK Từ xác định nội dung kiến thức cần tìm kiếm thơng tin với hỗ trợ PTCN mà SGK khơng có Qua q trình nghiên cứu nội dung SGK giảng dạy thực tế, đề xuất nội dung cần xem xét để khai thác tư liệu bổ sung từ Internet là: Nội dung học dài, nhiều kiện, khó ghi nhớ, thường nội dung liên quan đến diễn biến kiện; Nội dung học cần tích hợp kiến thức liên môn nhằm làm cho kiến thức môn học bổ sung cho nhau, giúp HS hiểu sâu sắc kiện, tượng LS học; Nội dung kiến thức trình phát triển kiện, tượng LS một vài giai đoạn để HS thấy rõ khác thời kỳ, giai đoạn phát triển kiện, tượng * Xác định từ khóa 13 “Từ khóa từ đặc trưng cho nội dung đoạn văn từ có ý nghĩa đặc biệt ngơn ngữ lập trình máy tính” [33, tr 1072] Việc xác định mục tiêu, nội dung học nội dung kiến thức cần khai thác thông tin Internet sở tiền đề cho việc xác định từ khóa * Sử dụng công cụ Google Search để khai thác thông tin Internet Thơng thường cần nhập từ khóa muốn tìm vào phần trống trang web: https://www.google.com; https://www.google.com.vn/ GV lựa chọn định dạng cho thơng tin cần tìm kiếm cách sử dụng chức tìm kiếm dạng web, hình ảnh (Images), phim tư liệu đoạn clip (Videos)… lựa chọn ngôn ngữ hiển thị thơng tin tìm kiếm Các tài liệu sau phân loại cần xếp folder riêng đặt tên cách logic, khoa học để tiện sử dụng 2.3.1.2 Sử dụng công cụ Google Drive lưu trữ thông tin * Phân loại xếp thơng tin Trên thực tế, GV phân loại tài liệu dựa tiêu chí như: nội dung tài liệu, mục đích sử dụng, định dạng tài liệu, chủ thể hoạt động… GV nên phân loại tài liệu theo chương trình SGK THPT Tức phân loại tư liệu lớp từ lớp 10 đến lớp 12 Tạo folder riêng cho tư liệu lớp folder có tư liệu theo chủ đề, có trật tự, có thích rõ ràngtheo ba nội dung: “phim tư liệu”, “tranh ảnh – đồ LS” “tư liệu tham khảo” * Sử dụng công cụ Google Drive để lưu trữ thông tin Sau tư liệu phân loại xếp khoa học, GV sử dụng công cụ Google Drive để lưu trữ tư liệu, thơng tin: Kích hoạt tính Google Drive cho tài khoản Google (Gmail) Truy cập vào https://drive.google.com sử dụng tài khoản Gmail mật để đăng nhập; Cài đặt phần mềm Google Drive cho máy vi tính; Lưu trữ tài liệu trực tuyến thơng qua cơng cụ Google Drive Kích chuột phải vào file cần chia sẻ, chọn “Chia sẻ” để chia sẻ thông tin cho HS, đồng nghiệp… 2.3.2 Sử dụng phần mềm đơn giản để hiệu chỉnh tư liệu dạy học 2.3.2.1 Xác định mục đích hiệu chỉnh tư liệu Căn vào mục tiêu, nội dung học định dạng “thô” tư liệu, chúng tơi chia thành ba mục đích hiệu chỉnh tư liệu: Hiệu chỉnh tư liệu để hướng dẫn HS nghiên cứu kiến thức mới; Hiệu chỉnh tư liệu nhằm minh họa nội dung kiến thức học; Hiệu chỉnh tư liệu để hướng dẫn HS ôn tập, kiểm tra kiến thức học 2.3.2.2 Sử dụng công cụ hiệu chỉnh tư liệu * Hiệu chỉnh hình ảnh, lược đồ, đồ LS 14 Để thực công việc này, GV sử dụng phần mềm Paint có tích hợp sẵn phiên Microsoft Windows Với phần mềm Paint, GV xóa kí hiệu số chi tiết hình ảnh để chúng trở thành tranh ảnh, đồ, lược đồ “trống” Hoặc ngược lại, GV dùng Paint để viết tên, giải chí đổ màu cho tranh ảnh * Hiệu chỉnh đoạn phim tư liệu Đối với đoạn phim tư liệu có sẵn GV sử dụng phần mềm Easy Video Splitter để chọn lựa cắt đoạn phim phù hợp với mục đích sư phạm Đối với đoạn phim tư liệu “tái tạo” từ hình ảnh, lược đồ, đồ LS GV sử dụng phần mềm Proshow Gold để xây dựng đoạn phim tư liệu phục vụ nội dung học định phù hợp với mục tiêu, ý tưởng sư phạm 2.3.3 Sử dụng phần mềm MS PowerPoint Adobe Presenter hỗ trợ thiết kế triển khai dạy 2.3.3.1 Xác định mục tiêu, tìm hiểu nội dung học Căn vào mục tiêu học xác định, GV lựa chọn nội dung cần truyền đạt thiết kế nội dung học GV giới hạn dạng nội dung kiến thức nên cần thiết kế giảng sử dụng hỗ trợ phần mềm PowerPoint sau: Nội dung đơn vị kiến thức trọng tâm; Nội dung kiến thức dài, nhiều kiện, khó ghi nhớ; Nội dung kiến thức có tính trực quan cao, nội dung kiến thức liên môn; Nội dung kiến thức trình phát triển kiện, tượng LS 2.3.3.2 Điều tra nhu cầu HS Theo tác giả Lê Hữu Tầng (1997): “Nhu cầu đòi hỏi người, cá nhân, nhóm xã hội khác hay tồn xã hội muốn có điều kiện định để tồn phát triển” [27, tr 54] Để thiết kế triển khai giảng đạt hiệu điều tra nhu cầu HS công việc cần thiết Bởi giúp GV định hướng nội dung kiến thức, phương pháp, phương tiện mà HS muốn tìm hiểu muốn GV sử dụng học 2.3.3.3 Xây dựng kịch công nghệ Kịch công nghệ văn phác thảo yếu tố âm thanh, hình ảnh, ngơn ngữ, hoạt động cần thiết để thiết kế giảng với hỗ trợ PTCN Kịch công nghệ xây dựng dựa sở giáo án giảng Kịch công nghệ chia làm bốn phần: nội dung kiến thức, thứ tự trang trình chiếu (Slides), đối tượng trình chiếu (văn hình ảnh, phim tư liệu) hoạt động học tập tương ứng Bảng 2.1 Kịch cơng nghệ 15 Nội dung kiến thức trình Đối tượng trình chiếu Trang Văn Hình ảnh Âm thanh, Hoạt động học tập phim tư liệu chiếu Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung n 2.3.3.4 Thiết kế giảng sử dụng phần mềm PowerPoint công cụ hỗ trợ Adobe Presenter Sau hồn thành xong kịch cơng nghệ, GV sử dụng phần mềm PowerPoint với công cụ Adobe Presenter hỗ trợ để thiết kế giảng Cài đặt phần mềm Adobe Presenter 7.0 Sau cài đặt Presenter 7.0, phần mềm nhúng vào phần mềm PowerPoint, có nhiệm vụ bổ sung tính nâng cao cho PowerPoint để soạn giảng E-learning 2.3.3.5 Triển khai dạy với hỗ trợ PTCN Trước triển khai dạy, GV phải chuẩn bị kiểm tra phương tiện công nghệ cần sử dụng: máy tính, máy chiếu, thiết bị âm thanh, hình ảnh hỗ trợ, câu hỏi, phiếu đánh giá để đảm bảo cho dạy tiến hành thuận lợi, tránh lỗi kĩ thuật Ưu giảng trình bày đa phương tiện mang tính tương tác Nội dung trình chiếu khơng trực quan hóa kiến thức mà quan trọng hỗ trợ HS vận dụng kiến thức, kĩ giải nhiệm vụ học tập đặt Vì vậy, GV cần lưu ý số vấn đề triển khai dạy: Thứ sử dụng PTCN phù hợp với nguyên tắc 3Đ; Thứ hai sử dụng PTCN tổ chức hoạt động học tập 2.3.4 Sử dụng phần mềm Hot Potatoes thiết kế công cụ hỗ trợ kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 2.3.4.1 Xác định mục đích, phân tích nội dung cần kiểm tra đánh giá Đây yếu tố mà GV phải xác định trước tiến hành hoạt động đánh giá cụ thể Đánh giá có nhiều mục đích GV phải xác định rõ mục đích soạn thảo đề kiểm tra đánh giá có giá trị, mục đích chi phối chuẩn đánh giá, nội dung, hình thức thi Ở thời điểm, đánh giá có mục đích riêng như: kiểm tra đánh giá định kỳ; kiểm tra đánh giá thường xuyên; … 2.3.4.2 Lựa chọn viết câu hỏi Việc xác định mục đích, đặc biệt phân tích nội dung học cho GV biết mục tiêu tương ứng với nội dung cần kiểm tra Ở bước này, GV lựa chọn (nếu có ngân hàng câu hỏi) viết câu hỏi Đối với mục tiêu bậc 1, bậc mục đích kiểm tra đánh giá thường 16 xuyên GV viết câu hỏi lựa chọn đáp án đúng, dạng điền vào chỗ trống (điền khuyết), dạng ghép nối… GV cần vào dạng câu hỏi xây dựng cụ thể mà GV chọn tính phù hợp phần mềm Hot Potatoes 2.3.4.3 Sử dụng phần mềm Hot Potatoes xây dựng câu hỏi, tập, kiểm tra GV cài đặt phần mềm Hot Potatoes 6.0 máy vi tính Sau đó, lựa chọn tính phù hợp với dạng câu hỏi mà GV xây dựng Với câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, GV chọn ứng dụng JQuiz giao diện phần mềm Hot Potatoes; Với câu hỏi dạng điền khuyết, GV chọn ứng dụng Jcloze; Với câu hỏi dạng ghép nối, GV lựa chọn ứng dụng JMatch; Với câu hỏi dạng xếp kiện, GV lựa chọn ứng dụng Jmix; Với câu hỏi dạng trị chơi chữ, GV chọn ứng dụng Jcross Để gộp dạng câu hỏi thiết kế thành tập, thi có số lượng câu hỏi lớn, hình thức phong phú GV sử dụng chức The Masher Ngoài ra, với hỗ trợ PTCN: phần mềm MS PowerPoint, MS Word, Google Docs… GV cịn thiết kế cơng cụ như: Phiếu học tập, Bảng hướng dẫn (Rubric), Bảng kiểm mục (Checklist) sử dụng không nhằm đánh giá kết thực mà định hướng cho HS tự đánh giá trình thực nhiệm vụ học tập môn Lịch sử 2.4 Thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm khâu quan trọng nhằm kiểm nghiệm, đánh giá ưu điểm, hạn chế hiệu việc GV sử dụng PTCN hỗ trợ dạy học Lịch sử Lớp chọn TN: lớp 10A4; lớp chọn ĐC: lớp 10A6 trường THPT Triệu Thái – tỉnh Vĩnh Phúc Đây hai lớp có kết học tập môn LS học kỳ trước tương đương nhau, số lượng HS đồng tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá hiệu giảng Yếu tố có tính định việc đảm bảo tính xác khách quan q trình thực nghiệm Để tiến hành thực nghiệm, hướng dẫn GV thực nghiệm chuẩn bị hai giáo án: Bài (tiết 1): Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp Rô – ma; Bài (tiết 1): Trung quốc thời phong kiến Giáo án TN áp dụng biện pháp phát triển kĩ sử dụng PTCN cho GV môn Lịch sử đề xuất luận văn Giáo áo ĐC soạn theo phương pháp bình thường, không áp dụng biện pháp đề xuất luận văn Để đánh giá kết trình TN, sở sau: - Nhận xét, đánh giá phát triển kĩ sử dụng PTCN qua giáo án tập đánh giá kĩ GV; Đánh giá kết học tập HS; Dự giờ, quan sát đánh giá phát triển kĩ sử dụng PTCN GV Kết thực nghiệm bước đầu cho thấy, GV sau thực biện pháp đề tài đề xuất có phát triển định kĩ sử dụng PTCN Giáo án GV soạn qua hai lần thực 17 nghiệm thể tiến rõ nét số tiêu chí cụ thể: xác định tính xác thơng tin; xây dựng đoạn phim tư liệu; xây dựng kịch công nghệ; thiết kế công cụ kiểm tra đánh giá Đa số HS tỏ hào hứng, thích thú với học kết dạy học GV lớp TN cao lớp đối chứng Hầu hết GV dự quan sát hai dạy TN đánh giá kĩ sử dụng PTCN GV có xu hướng phát triển: tăng dần kĩ mức giảm dần mức mức Việc hình thành, phát triển kĩ DH GV nói chung, kĩ sử dụng PTCN nói riêng phải trải qua q trình dạy học lâu dài đưa nhận xét đánh giá đầy đủ Nhưng giới hạn định trình thực đề tài, chúng tơi chưa thể tiến hành thực nghiệm phần mà thay vào thực nghiệm toàn phần qua hai dạy GV Thơng qua việc phân tích, nhận xét kết thực nghiệm, nhận thấy kĩ sử dụng PTCN GV chưa phải đạt mức thành thạo mong muốn, bước đầu cho thấy tính khả thi hiệu biện pháp phát triển kĩ sử dụng PTCN cho GV môn Lịch sử tốt nghiệp trường ĐH Giáo dục – ĐHQGHN đề xuất đề tài KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Sử dụng phương tiện công nghệ hỗ trợ cho việc dạy học chứng tỏ ưu hiệu trình dạy học nói chung mơn Lịch sử nói riêng Để ứng dụng hiệu thành tựu công nghệ thông tin cách mạng khoa học kĩ thuật vào DHLS việc quan tâm phát triển kĩ sử dụng PTCN GV việc làm cần thiết phù hợp với quan điểm đổi giáo dục 1.2 Trên sở chức trường ĐH Giáo dục – ĐHQGHN đào tạo nghiệp vụ sư phạm phổ thông đại học, nghiên cứu áp dụng triển khai công nghệ dạy học tiếp cận chuẩn khu vực quốc tế, GV môn Lịch sử hình thành kĩ sử dụng PTCN mức Đây sở quan trọng để xây dựng biện pháp phát triển kĩ sử dụng PTCN GV lên mức thành thạo 1.3 Đề tài xây dựng biện pháp phát triển kĩ sử dụng PTCN cho GV môn Lịch sử tốt nghiệp trường ĐH Giáo dục – ĐHQGHN theo quy trình chặt chẽ, khoa học Những biện pháp giúp GV có thêm kĩ sử dụng số loại PTCN quan trọng phát triển kĩ tảng GV theo quy trình triển khai hoạt động dạy học nói chung (Chuẩn bị Triển khai – Đánh giá) 1.4 Kết thực nghiệm bước đầu cho thấy biện pháp phát triển kĩ sử dụng PTCN đề xuất đề tài hợp lý, hiệu triển khai phạm vi đối tượng rộng góp phần đổi PPDH 18 Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu với mong muốn biện pháp đề xuất thực thực tế dạy học, chúng tơi có số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với trường Sư phạm: Các trường Sư phạm cần làm tốt công tác giáo dục nhận thức cho SV vai trị PTCN DH Về chương trình đào tạo, trường có khó khăn định việc cân đối xếp chương trình đào tạo, cần ý tăng cường số tín cho nội dung rèn luyện kĩ sử dụng PTCN Đồng thời cần dành nhiều thời gian cho SV có hội để thực hành nhiều kĩ sử dụng PTCN 2.2 Đối với nhà trường THPT: Trường THPT đóng vai trị tích cực q trình đổi PPDH nói chung PPDHLS nói riêng Các trường THPT cần có đầu tư thích đáng sở vật chất: xây dựng phịng học đa với PTCN đại : máy vi tính nối Internet kết nối với máy chiếu (projector), loa, hình 2.3 Đối với Sở GD – ĐT tỉnh: Sở GD – ĐT tỉnh cần phối hợp với trường THPT tổ chức thường xuyên chương trình tập huấn, lớp học bồi dưỡng kĩ DH nói chung, kĩ sử dụng PTCN nói riêng cho đội ngũ GV; khuyến khích GV tích cực sử dụng PTCN dạy học: tổ chức thi thiết kế giảng với hỗ trợ PTCN, thiết kế giảng Elearning… 2.4 Đối với GV: Bản thân GV cần ý thức sâu sắc việc đổi PPDH, đặc biệt theo định hướng sử dụng PTCN hỗ trợ dạy học Bên cạnh đó, GV cần thường xuyên rèn luyện, phát triển kĩ DH nói chung, kĩ sử dụng PTCN nói riêng q trình lên lớp GV tích cực tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm… hoàn thiện phương pháp, kĩ dạy học thân chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp References A Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Nhƣ An (1992), Hệ thống kỹ giảng dạy lớp môn giáo dục học quy trình rèn luyện kỹ cho sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Lê Khánh Bằng (2005), “Yêu cầu thời đại, đất nước giáo viên phương hướng đổi phương pháp dạy – học trường sư phạm”, Tạp chí Giáo dục (122), tr 16 – 18 Nguyễn Thị Thế Bình (2010), “Một số biện pháp rèn luyện kỹ dạy học cho sinh viên khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội”, Tạp chí Giáo dục (236), tr 29 – 31 19 Bộ Giáo dục Đào tạo, Cục nhà giáo, Dự án phát triển GVTHPT, Dự án phát triển GVTHCSII (2008), Chuẩn nghể nghiệp giáo viên trung học Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (2008), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (2009), Rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Mạnh Hƣởng (2009), Hướng dẫn sử dụng kênh hình (trong SGK LS lớp 10 THPT) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đỗ Ngọc Đạt (1998), Tiếp cận đại hoạt động dạy học Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Tô Xuân Giáp (2001), Phương tiện dạy học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Thị Thu Hà (2005), “Khả hỗ trợ máy tính dạy học Lịch sử trường trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục (108), tr 29 – 30 11 Nguyễn Thị Thu Hà (2007), “Những yêu cầu sư phạm phần mềm dạy học” Tạp chí Khoa học Giáo dục (25), tr 45-47 12 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1988), Tâm lý học (tập I – II) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 13 Ninh Thị Hạnh (2010), Xây dựng sử dụng đoạn phim tư liệu dạy học lịch sử lớp 11 với hỗ trợ phương tiện cơng nghệ, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Sư phạm Lịch sử, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 14 Phó Đức Hịa, Ngô Quang Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tích cực Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Minh Hùng (2011), “Nâng cao lực ứng dụng công nghệ thông tin cho giáo viên trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục (271), tr 62 – 63 16 James H Stronge (2011), Những phẩm chất người giáo viên hiệu Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 17 Khoa Sƣ phạm – ĐHQGHN (2009), Tài liệu tập huấn dành cho giáo viên trường THPT chuyên, Hà Nội 18 Nguyễn Thành Kỉnh (2010), Phát triển kỹ dạt học hợp tác cho giáo viên trung học sở, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 19 Phan Ngọc Liên (1996), Nhận thức hành động đổi việc dạy, học Lịch sử “lấy học sinh làm trung tâm” Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 20 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học lịch sử, tập 1, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 21 Phan Ngọc Liên (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn phương pháp dạy học lịch sử nay” Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2005), Đổi phương pháp dạy học lịch sử trường Phổ thông Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2008), Đổi nội dung phương pháp dạy học lịch sử trường Phổ thông Nxb ĐHSP, Hà Nội 24 Phan Thành Long (2003), Các biện pháp rèn luyện kỹ dạy học cho sinh viên cao đẳng sư phạm, Luận án Tiến sĩ Lý luận lịch sử sư phạm học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 25 Lê Thị Nhật (1985), Tìm hiểu lực dạy học giáo viên tâm lý – giáo dục, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 26 Phan Trọng Ngọ (2000), Vấn đề trực quan dạy học (tập 1) Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 27 Lê Hữu Tầng (1997), Về động lực phát triền kinh tế - xã hội Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Trần Thị Hƣơng Thủy (2010), Xây dựng quy trình luyện tập kỹ dạy học trình thực tập sư phạm cho học viên sư phạm nghề, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 29 Hoàng Thanh Tú (2010), “Thiết kế công cụ hướng dẫn HS tự đánh giá học tập môn Lịch sử trường THPT”, Tạp chí Giáo dục (235), tr.48-51 30 Hồng Thanh Tú (2012), Phương pháp ôn tập Lịch sử trường trung học phổ thông Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 31 Trần Anh Tuấn (1996), Xây dựng quy trình luyện tập kỹ giảng dạy hình thức thực hành thực tập sư phạm, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 32 Từ điển Bách khoa tồn thƣ Liên Xơ (1983), Mátxcơva 33 Từ điển tiếng Việt (2006), Viện Ngôn ngữ học, Nhà xuất Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học 34 V A Cruchetxki (1981), Những sở tâm lý học Sư phạm Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 35 Phạm Viết Vƣợng (2008), Giáo dục học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh 36 Chris Kyriacou (2007), Essential Teaching Skills, Nelson Thornes Ltd 21 37 Department of Education and Training Western Australia, Teacher ICT Skills (Evaluation of the Information and Communication Technology (ICT) Knowledge and Skills Levels of Western Australian Government (http://www.dec.nsw.gov.au/) C Trang Web 38 http://dangcongsan.vn/cpv/ 39 https://drive.google.com/ 40 http://www.moet.gov.vn 41.http://phapluattp.vn 22 School Teachers), Western Australia ... sử dụng phương tiện công nghệ theo hướng dạy học tích cực cho giáo viên Lịch sử tốt nghiệp trường đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Chương 2: Một số biện pháp phát triển kỹ sử dụng phương. .. CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN CÔNG NGHỆ THEO HƢỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO GIÁO VIÊN LỊCH SỬ TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI – THỰC NGHIỆM... THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN CÔNG NGHỆ THEO HƢỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO GIÁO VIÊN LỊCH SỬ TỐT NGHIỆP TRUỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1.1 Cơ sở lý luận

Ngày đăng: 09/02/2014, 10:13

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2. Các giai đoạn phát triển kĩ năng sử dụng PTCN - Một số biện pháp phát triển kỹ năng sử dụng phương tiện công nghệ theo hướng dạy học tích cực cho giáo viên lịch sử tốt nghiệp trường đại học giáo dục – đại học quốc gia hà nội

Bảng 1.2..

Các giai đoạn phát triển kĩ năng sử dụng PTCN Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan