1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lí Giáo dục đại học Kinh tế thị trường

116 496 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 3,6 MB

Nội dung

Quản lí Giáo dục đại học Kinh tế thị trường

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN

CUA VIEC PHAN CAP QUAN LY GIAO DUC DAI HOC

TRONG NEN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

Mã số: B 2005 - 80 - TĐ30

Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Phan Văn Kha

HÀ NỘI - 2007

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

1 PGS.TS Phan Văn Kha, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục -

Chủ nhiệm đê tài ,

2 ThS Bùi Thị Tính, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục - Thư ký đề tài 3 GS.TSKH Vũ Ngọc Hải, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục

4 TS Phan Tùng Mậu, Phó Vụ trưởng Vụ KHCN, Ban Khoa giáo Trung ương 5 TS Lê Đông Phương, Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục

6 ThS Nguyễn Đông Hanh, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục 7 CN Nguyễn Việt Hùng, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục § CN Nguyễn Thị Ngọc Anh, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục 9.CN Đình Văn Thái, Viên Chiến lược và Chương trình giáo dục

DANH SÁCH ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH

1 Vụ Khoa học - Công nghệ, Bộ Giáo đục và Đào tạo

Trang 3

DBCL: DH ĐHQG: ĐT GD GDĐH GD&DT GDQD GV HĐQG: ILO KHGD: KTXH LD LLLD NCKH PTDH SLD SV TCH Đảm bảo chất lượng Đại học Đại học quốc gia Đào tạo Giáo dục Giáo dục đại học Giáo dục và Đào tạo

Giáo dục quốc dân Giáo viên/giảng viên

Hiện đại hoá

Hội đồng quốc gia 'Tổ chức Lao động quốc tế Khoa học công nghệ Khoa học giáo dục Kinh tế xã hội Lao động Lực lượng lao động Nghiên cứu khoa học Nhân lực Nguồn nhân lực Phương tiện dạy học Sức lao động Sinh viên Tồn cầu hố

Trung học chuyên nghiệp

Trung học phổ thông

Thông tin đào tạo Thị trường lao động Việc làm

Uỷ ban nhân dân

Tổ chức văn hoá khoa học và giáo dục của Liên hiệp quốc

Quản lí giáo dục

Tổ chức thương mại thế giới

Trang 4

12 13 14 15 16 17 21 22 2.3 24, 2.5 2.6 27 MỤC LỤC TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

SUMMARY OF RESEARCH OUTCOMES

Phần 1: MỞ ĐẦU

Phần 2: CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC

A CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

TRONG NÊN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

Một số khái niệm

Quản lí và quản lý giáo dục Quản lí

Quản lý giáo dục

Quản lý Nhà nước về giáo dục

Quản lý tại các cơ sở giáo dục và đào tạo Phân cấp quản lý

Một số xu hướng chung trong QL qua các thời kỳ phát triển xã hội

Phân cấp quản lí GDĐH trong nên kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế

Đào tạo nhân lực trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

Bản chất của đào tạo nhân lực trong nên kinh tế thị trường định hướng XHCN

Phân loại “dịch vụ GD” Đặc điểm của dịch vụ ĐTNL,

Đào tạo nhân lực dưới tác động của các quy luật của cơ chế thị trường Chuyển dịch cơ cấu kinh tế với sự điều chỉnh cơ cấu đào tạo

Những cơ hội và thách thức đối với GDĐH trong quá trình hội nhập quốc tế

Các điều kiện để hợp tác và cạnh tranh trong quá trình hội nhập quốc tế Phân cấp quản lý giáo đục đại học

Bản chất của phân cấp quản lý GDĐH

Quyển tự chủ và trách nhiệm xế hội của các các cơ sởGDĐH

Quyển lực và trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về GDĐH Nội dụng phân cấp quản lý GDDH

Các hình thức phân cấp quản lí

Một số ưu điểm của phân cấp quản lí

Các điều kiện để phân cấp quản lý

Trang 5

Bye ake ere AMNPYN™™S a»#®reBHmr= hò mà

B: THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC Khái quát về hệ thống các cơ sở GDDH

Thực trạng phân cấp quản lý GDĐH Phân cấp quản lý đào tạo

Phân cấp quản lý NCKH

` Phân cấp công tác tổ chức và quản lý nhân sự

Phân cấp quản lí tài chính và cơ sở vật chất Phân cấp quản lý quan hệ quốc tế

Tổng quan kinh nghiệm phân cấp quản lý giáo dục đại học của một số THƯỚC

Tổng quan các mô hình quản lý GDĐH trên thế giới Các kiểu phân chia thẩm quyên ở GDDH

Các mô hình quản lí nhà trường ĐH

Đổi mới quản lý giáo dục đại học ở CHND Trung hoa

Phân cấp quản lý giáo dục đại học tại Thái Lan Tự chủ của các trường đại học Nhật Bản

Phân cấp quản lý giáo dục đại học tại Australia Một số bài học kinh nghiệm

C: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÂN CẤP QUẢN LÝ

GIÁO DỤC DAI HOC TRONG NEN KINH TE THI TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

Một số định hướng

Mô hình tổng thể phân cấp quản lý giáo dục đại học Chế độ tự chủ và trách nhiệm xã hội của các trường ĐH

Những yêu cầu của chế độ tự chủ và trách nhiệm xã hội của các trường ĐH

Chế độ tự chủ của các trường ĐH

Chế độ trách nhiệm xã hội của các trường ĐH

Trang 6

TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU

Dé tai: CƠ SỞ LÝ LUAN VA THUC TIEN CUA VIỆC PHÂN CAP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Ở VIỆT NAM

Mã số: B 2005 — 80 - TĐ30

Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Phan Văn Kha

Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục)

Thời gian thực hiện đẻ tài: 6/2005 - 6/2007 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:

Định hướng và giải pháp tăng cường phân cấp quản lý giáo dục đại học ở Việt nam theo hướng tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội cho các cơ sở giáo dục đại học

NỘI DUNG NGHIÊN CÚU:

1 Xây dựng cơ sở lý luận (CSLL) về phân cấp quản lý GDĐH trong nên kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế

2 Kinh nghiệm phân cấp quản lý GDĐH ở một số nước 3 Đánh giá thực trạng phân cấp quản lý GDĐH ở Việt nam

4 Đề xuất các định hướng và giải pháp phân cấp quản lý GDĐH ở Việt nam

PHẠM VI NGHIÊN CÚU:

Do có một số điều kiện còn hạn chế, đề tài nghiên cứu được giới hạn trong phạm ví phân cấp quản lý đào tạo và nghiên cứu khoa học, tổ chức và quản lý nhân sự, quản lý tài

chính cho các cơ sở đào tạo đại học công lập trực thuộc Bộ GD&ĐT; không đề cập cụ thể

phân cấp quản lý cho từng cấp trong hệ thống các cơ quan quản lý Nhà nước về giáo dục

PHƯƠNG PHÁP NC CHỦ YẾU:

Nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu điển hình tại 5 trường đại học theo mẫu cấu trúc nội dung được thiết kế sẵn, khảo sát bằng 4 loại phiếu hỏi CBQL đào tạo, CB

tổ chức và QL nhân sự, CBQL tài chính và CBQL, khoa học của 23 trường đại học đào tạo

theo các chuyên ngành khac nhau Tổng số phiếu khảo sát thu được là 92 phiếu Đồng thời,

Trang 7

phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, toa dam trục tiếp với lãnh đạo trường, lãnh đạo

các đơn vị có liên quan của một và trường đại học, phương pháp chuyên gia thông qua việc

tổ chức các hội thảo khoa học nhằm trao đổi và xin ý kiến góp ý về cơ sở lý luận, thực trạng

vấn để nghiên cứu và các định hướng tăng cường phân cấp quản lý GDĐH ở Việt nam do đê

tài để xuất

CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC:

- Trọng tâm của phần lý luận, những vấn đề được tập trung để cập và làm sáng tỏ: Một số khái niệm (Quản lý GD, quản lý nhà nước về GD, quản lý tại các cơ sở GD, phân

cấp quản lý GD); Đào tạo nhân lực trong nên kinh tế thị trường định hướng XHCN- những

vấn để đặt ra đối với việc phân cấp QL GDĐH; Bản chất của phân cấp quản lý GDĐH, Quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các các cơ sở GDĐH, Quyền lực và trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về GDĐH; Nội dung, các hình thức phân cấp quản lí

GDĐH; Một số ưu điểm của phân cấp quản lí và các điều kiện để phân cấp quản lý; Cơ sở pháp lý về phân cấp quản lí trong GDĐH

- Về thực trạng vấn để nghiên cứu: Bằng các số liệu thống kê, đữ liệu thu được qua nghiên cứu điển hình và khảo sát bằng bộ phiếu hỏi, đề tài đã phân tích và đưa ra những kết luận về 1) Thực trạng chính sách trong quản lý nhà nước về GDĐH; 2) Thực trạng phân cấp quản lý đào tạo; 3) Thực trạng phân cấp quản lý NCKH; 4) Thực trạng phân cấp tổ chức và quản lý nhân sự; 5) Thực trạng phân cấp quản lý tài chính và cơ sở vật chất và 6) Thực trạng phân cấp quản lý quan hệ quốc tế Đồng thời, dé tài đã tổng quan kinh nghiệm của một số nước và rút ra một số bài học kinh nghiệm cho việc phân cấp quản lý GDĐH ở Việt Nam

- Đê tài đã đưa ra được một số định hướng và mô hình tổng thể phân cấp quản lý GDDH ở Việt Nam; Xác định những yêu cầu của chế độ tự chủ và trách nhiệm xã hội của các trường ĐH, dé xuất nội dung chế độ tự chủ và chế độ trách nhiệm xã hội của các trường ĐH Đề tài đề xuất được 7 giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa ĐT và SDNL có trình độ

đại học và lộ trình thực hiện các giải pháp, bao gồm:

1 Xác định rõ trách nhiệm của Bộ GD&ĐT và các Bộ, Ngành liên quan quản lý Nhà nước về giáo dục đại học

Trang 8

3 Chủ động trong nhiên cứu khoa học và triển khai

4 Chủ động tạo nguồn và sử dụng tài chính

5 Cạnh tranh, hội nhập quốc tế trong xu thế tồn câu hố

6 Xây dựng chiến lược đào tạo, bồi đưỡng đội ngũ cán bộ quản lý các trường ĐH 7 Hiện đại hoá quản lý giáo dục đại học

Trong đó, các nhóm giải pháp 1, 2, 3 và 4 có thể được cơi là những nhớm giải pháp đột phá trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế

Cuối cùng, đề tài cũng đã có một số kết luận về kết quả nghiên cứu đề tài và kiến nghị với các đơn vị có liên quan trong việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu trong thực tiễn

SUMMARY OF RESEARCH OUTCOMES

Project: Theoretical and practical basis of decentralization of higher education

management under market economy in Vietnam

Projeet code: B 2005-80-T§30

Project leader: Associate Professor Phan Van Kha

Project Implementing Agency: National Institute for Education Strategy and Curriculum Development

Project duration: 6/2005 - 6/2007 PROJECT’S GOAL:

Orientation and measures for decentralization of higher education management in Vietnam towards creation of rational relations between macro- and micro-management and increased autonomy and accountability for institutions of higher education

RESEARCH CONTENT:

1, Formulation of theoretical base on decentralization of higher education management in market economy and international integration

Trang 9

3 Evaluation of the current status of decentralization of higher education management in Vietnam

4 Proposal for orienationas and measures for decentralization of higher education management in Vietnam

RESEARCH SCOPE:

Due to some limitations, this study focus on the scope of management decentralization

in training and rseearch, organization and human resources, finance of higher education institutions, including regional universities, universities belonging to MOET

RESEARCH METHODS:

The research team use case study in 5 universities using an uniform predefined outline and four types of questionnaires: for training, organization and human resouurces, fiance and research administration officers in 23 universities The number of collected questionnaires is 92 The study used also theoretical methods to review the theoretical base of the project, to draw experience lessons, groups discursion and interviewing management staff of universities, expert methods in collegium to exchange ideas and getting comments

on theoretical base, studs and orienationas and measurres for decentralization of higher

education management in Vietnam as proposed by the project ACHIEVED OUTCOMES:

- The focus of the theoretical base, addressed and clarified issues: concepts

(education management, state management in education, management in educational

institutions, decentralization of education management); training of manpower in the socialist oriented market economy — issues for the decentralization of higher education management; nature of decentralization of higher education management, autonomy and accountability of higher education institutions, power and responsibilities of higher

education managing authorities, contents, forms of decentralization of higher education

management; advantages of decentralization and conditions for centralization; legal basis

for decentralization of higher education management

Trang 10

status of decentralization of research management; 4) status of decentralization of organization and human resources management; 5) status of decentralization of finance and infrastructure management and 6) status of decentralization of international cooperation Also tShe project has reviewed some countries’ experience and drawn lessons for status of decentralization of high education management in Vietnam

- The project has made orientation and models for status of decentralization of higher education management in Vietnam; identified requirements of autonomy and accountability of universities, proposed content of autonomy and accountability by

universities The project has proposed 7 measures for decentralization of higher education

management and these plans of achievment, including:

1 Clear identification of responsibilities by MOET and ministries related to management of higher education institutions

2 Autonomy and accountability of universities in training 3 Initiatives in research and development

4 Initiative in income generation and finance uses

5 Competition, international integration in the globalization trend

6 Building training and upgrading strategies for managers of universities 7 Modernization of higher education management

Among them number 1, 2, 3 and 4 could be considered as the focal measures in

market economy and international integration /

Trang 11

BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU

Dé tai: CO SO LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN

CUA VIỆC PHAN CAP QUAN LY GIAO DUC ĐẠI HỌC

TRONG NEN KINH TE THIJRUONG GO VIỆT NAM

Mã số: B 2005 - 80 - TD30

Phần 1: MỞ ĐẦU

A TINH CAP THIET CUA DE TAI:

Việt nam đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đào tạo nhân lực trở

thành một vấn đê cấp thiết Nghị quyết TỪ2 của BCH Trung ương Đảng Khóa VII da néu rõ “Muốn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục

và đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bên

vững” (3)

Sau 20 năm đổi mới, giáo dục Việt nam đã đạt được những thành tựu quan trọng Cho đến nay, lực lượng lao động đã qua đào tạo theo các loại hình và trình độ khác nhau, trong

đó đào tạo đại học và sau đại học Tuy nhiên, phân cấp quản lý giáo dục, đặc biệt là giáo

dục cao đẳng và đại học hiện nay còn nhiều bất cập, được dư luận xã hội hết sức quan tâm

Trong những năm qua, quy mô giáo dục CĐ&ÐH tăng với tốc độ nhanh Năm học 1986 /1987, quy mô SV là 127321, thì số lượng SV năm học 2006/2007 là 1.676.117, nghĩa là sau 21 năm số lượng SV đang đào tạo đã tăng lên hơn 13 lần Trong đó SV hệ chính quy tập trung tăng lên hơn 10 lần

Chính sách đa đạng hoá, xã hội hoá giáo dục đào tạo đại học đã đem lại kết quả quan trọng: Các loại trường bán công, dân lập, một số ngành hợp tác đào tạo với nước ngoài được

Trang 12

những thách thức lớn, là khâu quan trọng và khó khăn nhất, cân phải sớm khắc phục những yếu kém hiện nay (14)

Thực tế quản lý GD ĐH thời gian qua còn nhiều bất cập, như: Quản lý vĩ mô và vi mô còn nhiều bất cập: Thiếu văn bản pháp luật, cơ chế chưa hiệu quả, phân cấp, phân quyền và

trách nhiệm còn nhiều vướng mắc, phân chia thẩm quyền và trách nhiệm của các cấp quản

1ý còn chưa cụ thể và rõ ràng

Về cơ chế quản lý:

- Hệ thống quản lý giáo dục chưa tương thích với nên kinh tế thị trường định hướng

XHCN và nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của đất nước

- Hoạt động quản lý nhà nước về giáo dục còn nặng về hành chính, quan liêu; chưa thốt khỏi tình trạng ơm đồm, sự vụ

- Việc thể chế hóa chủ trương xã hội hóa giáo dục còn chậm, chỉ chú trọng khu vực công lập, xem nhẹ trách nhiệm đối với khu vực ngồi cơng lập; Một số cơ sở ngồi cơng lập trong hoạt động còn coi nhẹ trách nhiệm xã hội

Về sự phân cấp quản lý và công tác chỉ đạo, điều hành:

- Việc phân công, phân cấp và cơ chế phối hợp giữa Bộ GD&ĐT với các bộ, ngành, địa phương vẫn chưa được thể chế hoá một cách cụ thể Nhiễu vấn để bức xúc trong quản lý giáo dục có nguyên nhân sâu xa không phải từ bản thân ngành giáo dục mà mang bản chất xã hội, nhưng thiếu một hành lang pháp lý trong việc xác định trách nhiệm và cơ chế phối hợp giữa các ngành, các cấp, các lực lượng xã hội để cùng giải quyết

- Sự chỉ đạo, điêu hành của Chính phủ, của các bộ, ngành về phát triển giáo dục còn

lúng túng, thiếu sự thống nhất, còn chia cất, kém hiệu quả

Vấn đề này đã có một số tác giả, dự án quan tâm nghiên cứu:

Tác giả Trần Quốc Toản trong báo cáo "Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam" trình

bày tại Diễn đàn quốc tế về "Đổi mới giáo dục đại học và Hội nhập quốc tế" tại Hà Nội,

6/2004 đưa ra nhận định : Quản lý giáo dục ĐH nhìn chung còn mang nặng tính hành

Trang 13

- Đề tài NCKH cấp Nhà nước KX 05 — 10 “Những giải pháp đào tạo lao động kỹ

thuật (từ sơ cấp đến trên đại học) đáp ứng yeu cầu chuyển địch cơ cấu lao động trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cẩu hóa và hội nhập quốc tế”, thuộc Chương trình KHCN cấp Nhà nước giai đoạn 2001 ~ 2005 “Phát triển văn hóa, con người và nguồn nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa” (Mã số K% 05)

- Đặng ứng Vận “Phát triển giáo dục đại học trong cơ chế thị trường: Cơ sở lý luận và _ thực tiễn” Tạp chí Khoa học giáo đục, số 9, 6-2006

- Phan Văn Kha “Chất lượng đào tạo nhân lực trong nên kinh tế thị trường” Tạp chí

Khoa học giáo dục, số 10, 7-2006

- Báo cáo của Chính phủ trình Quốc Hội tại kỳ họp Quốc Hội ngày 15/11/2004, trong

đó có đẻ cập tổng thể thực tiễn định hướng và các giải pháp đổi mới GDĐH nước ta - Hội nghị Đổi mới giáo dục đại học Kỷ yếu Hội nghị, Hà Nội — 2004

- Các báo cáo tham luận tại Diễn đàn Quốc tế về giáo dục Việt Nam “Đổi mới giáo

duc đại học và hội nhập quốc tế”, do Hội đồng Quốc gia giáo dục phối hợp với bộ GD&ĐT

tổ chức tại Hà Nội 6/2004

- Đề tài NCKH cấp Viện, mã số C20-2003 do thạc sỹ Phạm Thị Lan Hương —- Viện

Chiến lược và Chương trình giáo dục làm chủ nhiệm về “Nghiên cứu sự phân cấp quản lý

trong giáo đục đại học” Đề tài mới chỉ nghiên cứu bước đầu, chưa đi sâu nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cũng như những giải pháp cụ thể cho phân cấp quản lý để tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các trường đại học nước ta

Về mặt khoa học, đã có một số công trình và ấn phẩm của các nhà khoa học trên hế giới đề cập đến vấn đề phát triển nhân lực nói chung và nhân lực trình độ đại học trong điều

kiện mới:

- Zaphloul Morsy, Philip G Altbach “Higher education in an international perspective,

critical issues” Garland Publishing, Inc New York & London, 1996

Trang 14

trong nền kinh tế thị trường, những cơ hội và thách thức đối với GD đại học trong quá trình

hội nhập WTO

Song, vấn để nghiên cứu mô hình phân cấp trong quản lý đào tạo cao đẳng, đại học và sau đại học chưa được đề cập sâu, cụ thể, một cách toàn điện và đầy đủ trong điều kiện thực tiễn ở nước ta

Để có luận cứ khoa học và thực tiễn giải quyết những vấn đề nêu trên, việc triển khai nghiên cứu để tài “Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phân cấp quản lý giáo dục đại học trong nên kinh tế thị trường ở Việt Nam ” là hết sức bức xúc

Những giải pháp phát triển giáo dục trong thời gian tới cần tập trung giải quyết, sẽ được đề cập trong đề tài, bao gồm: Phân cấp quản lý đào tạo cao đẳng, đại học và sau đại học từ cấp chính phủ, Bộ GD&ĐT, các bộ ngành (quản lý nhà nước vĩ mô) đến quản lý nhà nước cấp vì mô (của các địa phương) và quản lý tác nghiệp của các trường, trong đó có quản 1ý đào tạo cao đẳng, đại học và sau đại học công lập và ngồi cơng lập

B MỤC TIÊU ĐỀ TÀI:

Định hướng và giải pháp tăng cường phân cấp quản lý giáo đục đại học ở Việt nam theo hướng tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội cho các cơ sở giáo dục đại học

C NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:

1 Xây dựng cơ sở lý luận (CSLL) về phân cấp quản lý GDĐH trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế

2 Kinh nghiệm phân cấp quản lý GDĐH ở một số nước 3 Đánh giá thực trạng phân cấp quản lý GDĐH ở Việt nam

4 Đề xuất các định hướng và giải pháp phân cấp quản lý GDĐH ở Việt nam

D PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

Trang 15

E CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHÍNH:

- Phân tích tổng hợp các tài liệu nghiên cứu để tổng quan cở lý luận của dé 131;

- Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn thông qua hồi cứu các tư liệu thực tiễn (các báo cáo của Chính phủ, Bộ GD&ĐT, các cơ sở đào tạo V.V );

- Nghiên cứu điển hình 5 trường ĐH về thực trạng và định hướng phân cấp QLDT dai

học;

- Điều tra khảo sát bằng 4 loại phiếu hỏi CBQL đào tạo, CB tổ chức và QL nhân sự, CBQL tài chính và CBỌL khoa học của 23 trường ĐH về thực trạng và định hướng phân cấp đào tạo đại học ở Việt Nam;

- Tọa đàm trục tiếp với lãnh đạo trường, lãnh đạo các đơn vị có liên quan của hai trường đại học về thực tiễn phân cấp quản lý cho nhà trường đại học, những mặt được và hạn chế, những khó khăn trong công tác quản lý nhà trường theo phân cấp hiện hành và những ý kiến đề xuất trong lĩnh vực này

- Phương pháp thống kê toán học để tổng và phân tích các số liệu thống kê, các dữ

liệu thu được qua khảo sát;

Trang 16

Phần 2:

CÁC KET QUA NGHIEN CUU DAT DUOC

A CO SO LY LUAN VE MO HINH PHAN CAP QUAN LY

GIAO DUC DAI HOC TRONG NEN KINH TE THI TRUONG

Ở VIỆT NAM

1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM

1 Quản lý và quản lý giáo dục

1.1 Quản lý

Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra các quá trình tự nhiên và xã hội để chúng phát triển hợp quy luật, các nguồn lực (hiện hữu và tiém nang) vat chất và tinh thân, trong đó có hệ thống tổ chức và các thành viên thuộc một hệ thống, các

hoạt động để đạt được các mục đích đã định

Các yếu tố của quản lý:

- Chủ thể quản lý: các cơ quan quản lý và các nhà quản lý

- Đối tượng quản lý: Các tổ chức, cơ quan, đơn vị; Con người và hoạt động của con người; Vật thể và phi vật thể; Các quá trình tự nhiên, xã hội, khoa học, kỹ thuật và công

nghệ; Các lĩnh vực, như: đào tạo, nghiên cứu khoa học, tổ chức và nhân sự, tài chính, hợp

tác quốc tế

- Các chủ thể QL thực hiện quản lý các đối tượng thông qua 4 chức năng cơ bản: Lập

kế hoạch - Tổ chức - Chỉ đạo, lãnh đạo - Kiểm tra

- Quản lý của mỗi hệ thống có thể phân thành 2 cấp, bao gồm: quản lý nhà nước và quản lý tác nghiệp tại các cơ sở

1.2 Quản lý giáo đục

Trang 17

trình giáo dục và đào tạo và đâu ra, phù hợp với các quy luật, điều kiện và nhu cầu xã hội đẻ

chúng phát triển đạt được mục tiêu đã định

Trang 18

1.3 Quản lý nhà nước về giáo dục

Quản lý Nhà nước là quản lý xã hội bằng quyền lực pháp luật Quản lý Nhà nước về

giáo dục là hoạt động của Nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp nhằm

thực hiện chức năng đối nội, đối ngoại của Nhà nước trong lĩnh vực GD Nói cách khác QLNN về là sự tác động của chủ thể quản lý mang quyền lực Nhà nước (các cơ quan QLNN và các nhà quản lý), chủ yếu bằng pháp luật tới các đối tượng quản lý nhằm thực hiện những mục tiêu đề ra

Hiến pháp của Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992 đã nêu rõ "Giáo dục là quốc sách hàng đầu", đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phái triển Thực tiễn trên thế giới và ở Việt Nam cho thấy QLNN về giáo dục là một trong những nhân tố quyết định tới sự phát triển nền giáo dục của mỗi nước, đặc biệt là trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay

Điều 99 của Luật Giáo dục 2005 đã qui định các cơ quan quan lý Nhà nước về giáo

đục nước ta (6), cụ thể như sau:

- Chính phủ thống nhất quản lý về giáo dục Chính phủ trình quốc hội trước khi quyết định những chủ trương lớn có ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ học tập của công dân phạm vi cả nước, những chủ trương về cải cách nội dung chương trình của cả một bậc học, cấp học, hàng năm báo cáo Quốc hội về hoạt động giáo dục và việc thực hiện ngân sách

giáo dục

- Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục

- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm QLNN về giáo

dục theo qui định của Chính phủ

Trang 19

- Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện QLNN về giáo dục ở địa phương (các tỉnh, thành trực thuộc trung ương, các quận, huyện) theo qui định của Chính phủ

Đối với mỗi cấp học và trình độ đào tạo có hệ thống các cơ quan quản lý Nhà nước

tương ứng Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục được qui định cụ thể trong chương VII, Mục 1, Điều 99 của Luật Giáo dục năm 2005

1.4 Quản lý tại các cơ sở giáo đục và đào tạo

Quản lý tại các cơ sở giáo dục và đào tạo là quản lý tất cả các nhân tố, các hoạt động và quá trình dién ra tại các cơ sở GD&ĐT nhằm đạt được các mục tiêu cũng như nhiệm vụ đặt ra đối với cơ sở đào tạo Quản lý tại các cơ sở đào tạo là hoạt động quản lý tác nghiệp trong phạm vì nội bộ cơ sở đào tạo và các hoạt động phối hợp giữa cơ sở đào tạo với các đối

tac

Theo chức năng của các trường đại học, các đối tượng quản lý của nhà trường đại học bao gồm: Đào tạo; Nghiên cứu khoa học; Sản xuất và cung ứng dịch vụ; Các điều kiện đảm bảo cho các hoạt động (tổ chức và nhân sự, tài chính v.v ); Hợp tác quốc tế

Xét theo cách tiếp cận nhà trường là một hệ thống thì quản lý quá trình vận hành của hệ thống bao gồm quản lý các đối tượng cơ bản sau: Quản lý các thành tố của quá trình đào

tạo theo các khâu: từ đầu vào - quá trình dạy học - đầu ra Trong đó:

Quản lý đầu vào: Cơ sở vật chất (nhà xưởng, phòng học, thư viện .); Quản lý tài

chính (nguồn tài chính và phân bổ, chỉ tiêu); Tuyển sinh; Quản lý đội ngũ giáo viên, cán bộ

quản lý, nhân viên; Quản lý học sinh

Quản lý quá trình dạy học Quản lý quá trình dạy học là dạng hoạt động quản lý cơ bản trong công tác quản lý nhà trường, góp phần quyết định đối với chất lượng giáo dục,

trong đó đối tượng quản lý chính là: hoạt động của đội ngũ giáo viên và hoạt động học tập,

nền nếp sinh hoạt của học sinh; Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy học

Quản lý đầu ra Đầu ra là khâu cuối cùng của quá trình giáo dục và đào tạo Trong

Trang 20

Trong cơ chế thị trường hiện nay, đối với hệ thống đào tạo nhân lực (dạy nghề, THCN, CÐ và ĐH), quản lý đầu ra có ý nghĩa vô cùng quan trọng Quản lý đầu ra không thuần tuý chỉ là đánh giá kết quả học tập nói chung và kết quả tốt nghiệp nói riêng của học

sinh, sinh viên, mà điều quan trọng là theo đõi về công ăn việc làm của người tốt nghiệp,

khả năng thăng tiến nghề nghiệp của họ trong quá trình hành nghề, qua đó đánh giá chất lượng và hiệu quả đào tạo, điều chính quá trình đào tạo cho phù hợp với nhu cầu của thị trường lao động, thị trường việc làm, nhu cầu của cộng đồng dân cư và các đơn vị, cơ quan và doanh nghiệp có nhu cần sử dụng nhân lực sau đào tạo

2 Phân cấp quản lý

Trong lịch sử xã hội nhân loại, cũng đã chứng minh các trường hợp phân cấp ở nhiều mức độ khác nhau, thường có tác dụng ngược lại đối với những nước có nền kinh tế chính trị tập trung quyền lực cao ở trung ương và kết quả ngay sau đó là sự tái tập trung quyên lực vì các nhà cầm quyền lo sợ bị mất quyền hạn Không có trường hợp nào phân cấp giáo dục hoàn toàn, mà chỉ là sự pha trộn giữa tập trung và phân cấp Những giai đoạn này thường không cố định và thường thay đổi theo thời điểm Có nhiều định nghĩa khác nhau về phân cấp quản lý

Phân cấp quản lí là một hình thức tổ chức theo đó quyền tự chủ được chuyển giao cho

các bộ phận cấu thành hệ thống (17)

Phân cấp quản lí là sự địch chuyển trách nhiệm và quyền hạn cho phép các cơ sở giáo dục có quyền tự chủ lớn hơn trong khuôn khổ quy định của các cấp quản lý (42)

Phân cấp quản lí là sự uỷ quyền của cơ quan đâu não cho các bộ phận bên trong hoặc bên ngoài một hệ hệ thống nào đó Phân cấp quản lí thiết lập một trình tự nhằm giảm nhẹ quyền lực của các cơ quan cấp trên, tăng quyền ra quyết định ở cấp dưới Thông qua việc hình thành các nhóm ra quyết định ở cấp dưới và bên ngoài tổ chức, phân cấp cho phép quan lí tốt hơn và hiệu quả hơn, tạo điều kiện cho các cá nhân và các nhóm liên đới giải quyết công việc của mình mà không cần xin ý kiến cấp trên

Nói một cách khác phân cấp quản lí là quá trình phân bố lại trách nhiệm và quyền ra

quyết định về những nhiệm vụ cụ thể của trung ương đối với cấp cơ sở Đạc điểm chính của

Trang 21

chế của Trung ương Với hình thức quản lí theo kiểu phân cấp thì các cá nhân hoặc các đơn vị trực thuộc tổ chức có thể tham gia nhiều vào quá trình ra quyết định và có thể tự ra quyết

Trong điều kiện phân cấp quản lý trong giáo dục ở nước ta hiện nay, Phản cấp được

hiểu là sự chuyển giao chức năng, nhiệm vụ và quyên hạn từ các cơ quan quản lý cấp cao xuống các cơ quan quản lý cấp dưới, hoặc từ cơ quan quản lý nhà nước cho các đơn vị tác nghiệp, các cơ sở

3 Một số xu hướng chung trong QL qua các thời kỳ phát triển xã hội

Nghiên cứu quản lý trên thế giới qua các thời đại giúp các nhà quản lý nấm bắt được xu hướng phát triển trong tương lai Một số xu hướng chung trong quản lý là:

- Chuyển dần từ quản lý theo học thuyết "Đức trị" sang học thuyết "Pháp trị" và cuối cùng là sự kết hợp "Đức - Pháp trị" có tính đến các đặc trưng tâm lý xã hội

- Chuyển từ quản lý hướng vào "giới chủ" sang quản lý hướng vào "chủ và thợ" và

gần đây chuyển sang quản lý hướng vào "khách hàng"

- Chuyển từ quản lý theo mục tiêu chuyển sang quan ly theo qua trình, từ mục tiêu năng suất sang mục tiêu năng suất- chất lượng- hiệu quả

- Vai trò quản lý tập trung của các nhà quản lý cấp cao được chuyển và chia sẻ dần cho các nhà quản lý cấp thấp và đội ngũ tác nghiệp (những người bị quản lý)

- Từ việc quản lý bằng sự áp đặt, mệnh lệnh, chuyên quyền, mong muốn, ngẫu hứng

của người quản lý hướng tới quản lý bằng khoa học (bằng những phương pháp, nguyên tắc,

qui trình khoa học) và dân chủ

- Vấn đề quản lý chất lượng được quan tâm rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống

xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục đào tạo

- Từ quản lý bằng các yếu tố vật chất thuần tuý sang quản lý bằng cả các yếu tố vật chất và phi vật chất (dựa vào tâm lý của các nhà quản lý và người bị quản lý: Nhu cầu, động

Trang 22

- Hàm lượng nguyên, nhiên liệu trong sản phẩm ngày càng giảm dân, thay vào đó là

hàm lượng chất xám trong sản phẩm ngày càng iăng, mô hình quản lý hướng vào chất lượng

- Từ quản lý bằng việc phân công lao động, phân chia quá trình sản xuất thành những công đoạn đơn giản nhất chuyển sang quản lý theo một quá trình thống nhất

I PHAN CAP QUAN LY GDDH TRONG NEN KINH TE THI TRUONG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Trong thời kỳ đổi mới, nền kinh tế nước ta chuyển dần từ cơ chế kế hoạch hoá tập

trung, quan liêu bao cấp sang nên kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng XHCN Kinh tế thị trường định hướng XHCN có nghĩa: nền kinh tế phải tuân theo các nguyên tắc và quy luật phổ biến của kinh tế thị trường (đó là qui luật cung - cầu, qui luật cạnh tranh và qui luật giá trị) Đồng thời phát triển nền kinh tế phải đảm bảo định hướng XHCN và tạo ra chất lượng mới của sự

phát triển Đó là nền kinh tế của một nhà nước pháp quyền XHCN, do dân và vì dân, dưới

sự lãnh đạo của đảng

1 Đào tạo nhân lực trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

1.1 Bản chất của đào tạo nhân lực trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Báo cáo của Ban Chấp hành TW Đảng khoá IX về phương hướng, nhiệm vụ phát

triển kinh tế-xã hội 5 nam 2006 — 2010 tai Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng

đã chỉ rõ: “Đổi mới căn bản cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công

cộng là khâu đột phá quan trọng để phát triển nhanh và có hiệu quả các lĩnh vực văn hoá -

xã hội Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế, phải luôn coi trọng yêu cầu nâng cao các phúc lợi cơ bản của nhân dân, đặc biệt là những đối với những người nghèo, vùng nghèo, các đối tượng chính sách; đồng thời không xem nhẹ việc đáp ứng những nhu cầu của bộ phận ngày càng đông dân cư có thu nhập cao hơn

Trang 23

ngoài” Dịch vụ công cộng nêu trên chủ yếu bao gồm: GD; y tế; khoa học và công nghệ; văn hoá; thể duc thể thao (1, tr 203-204)

Do vậy, GD đã được khẳng định là lĩnh vực địch vụ công Tuy nhiên, phạm vì hoạt

động và đặc điểm của loại dịch vụ này tuỳ thuộc vào mức độ can thiệp của Nhà nước về đầu tư, cung cấp dịch vụ, chi phối và điều tiết các hoạt động Bản chất của “dịch vụ giáo dục

XHCN” trong nén kinh tế thị trường được thể hiện:

- Phát triển giáo dục vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,

văn minh;

- Đảm bảo công bằng xã hội trong việc tiếp cận GD thông qua các chính sách đầu tư,

tuyển sinh, học phí và học bổng v.v , đặc biệt với các đối tượng thiệt thòi, các đối tượng chính sách, con em dân tộc thiểu số, vùng dân tộc, vùng sâu, vùng Xa

- Nhà nước đóng vai trò thống nhất trong quản lý và chủ đạo trong đầu tư phát triển giáo dục Nhà nước tập trung làm tốt các chức năng: Định hướng cho sự phát triển GD thông qua chiến lược, quy hoạch phát triển các lĩnh vực của GD Trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng, cần tăng cường hiệu lực quản lý thông qua việc tạo môi trường pháp lý phục vụ quản lý phát triển GD, hạn chế các tác động tiêu cực của kinh tế thị trường Vai trò chủ đạo của nhà nước được thể hiện trong việc đảm bảo công bằng trong giáo dục (như đã đề cập ở trên), những lĩnh vực đặc thù, then chốt

.V.V

- Bằng các cơ chế và chính sách thuận lợi để khuyến khích, thu hút sự đóng góp trí tuệ và nguồn lực của các cá nhân, tổ chức, các tầng lớp xã hội cho sự nghiệp phát triển giáo dục, trên cơ sở tôn trọng các quy luật của thị trường

1.2 Phân loại “dịch vụ GD”

Theo mức độ chỉ phối của Nhà nước và mức độ tác động của thị trường đến các “dịch

Trang 24

- Những loại dich vu GD trong đó nhà nước can thiệp manh mé va truc tiép để nâng cao phúc lợi cơ bản, chung cho toàn xã hội, hạn chế tác động của thị trường - đó là những địch vụ xế hội cơ bản trong GD

Dịch vụ xã hội cơ bản trong GD là loại dịch vụ cung cấp những kiến thức tối thiểu

cần thiết cho hoạt động con người, tương ứng với trình độ phát triển kinh tế-xã hội ở mỗi

giai đoạn nhất định Nhà nước tiếp tục tăng ngân sách đầu tư phát triển cơ sở vật chất - kỹ

thuật để nâng cao phúc lợi chung cho toàn xã hội, đảm bảo cung ứng các dịch vụ giáo đục

trong các lĩnh vực và cho các đối tượng: 1) Xoá mù chữ; phổ cập giáo dục tiểu học và

THCS; 2) Cung cấp dịch vụ GD cho người dân tộc, ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa; các nhóm dân cư yếu thế như trẻ em mồ côi, cơ nhỡ, người tàn tật, người nghèo, đối tượng chính

sách xã hội nhằm hạn chế tác động tiêu cực của thị trường và đảm bảo công bàng xã hội

trong GD và; 3) Giáo đục trong những khu vực đặc thù, liên quan đến bí mật quốc gia, lĩnh vực đặc biệt ưu tiên ở tầm quốc gia như quốc phòng, an ninh v.v Tuy nhiên, trong một số

trường hợp nhất định, Nhà nước vẫn có thể sử dụng cơ chế và một số công cụ thị trường để

cung cấp dịch vụ xã hội cơ bản

- Các loại hình dịch vụ khác trong GD là những dịch vụ chịu sự tác động mạnh của thị trường, trong đó phải kể đến dịch vụ chuẩn bị nghề nghiệp cho người lao động, cụ thể là lĩnh vực đào tạo nhân lực (ĐTNL) (Đào tạo nghề dài hạn và ngắn hạn, TCCN, CP,

DH&SDH) Nha nước chủ yếu giữ vai trò quản lý vĩ mô một số lĩnh vực đốt với loại hình địch vụ này Nói cách khác đó là loại dịch vụ cung ứng nghề nghiệp cho người lao động chuẩn bị đi vào thế giới nghề nghiệp trong tương lai, trực tiếp phục vụ trong các ngành kinh

tế - xã hội

“Dịch vụ ĐTNL” được tổ chức và hoạt động trong nên kinh tế thị trường cũng chịu

sự tác động của các quy luật thị trường, như quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh và quy

luật giá trị Cần xem xét các tác động của thị trường tới GD, tận dụng và phát huy các mặt

tích cực, đồng thời hạn chế tối đa các tác động tiêu cực để phát triển sự nghiệp GD

Phát triển “Dịch vụ ĐTNL” theo hướng tăng cường tự chủ, nâng cao trách nhiệm xã

Trang 25

bao cấp tràn lan Các nguồn lực đâu tư chủ yếu thu hút theo chính sách xã hội hoá: học phí; đóng góp của các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội, nghề nghiệp v.v Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi về mặt cơ chế và chính sách cho sự phát triển các cơ sở địch vụ tư nhân và cơ sở có vốn đâu tư nước ngoài Để thực hiện được điều đó đòi hỏi tăng cường phân cấp quản lý cho các cơ sở đào tạo theo hướng tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các trường

1.3 Đặc điểm của dịch vụ ĐTNL

- Trong nền kinh tế thị trường, sản phẩm của hoạt động không chỉ bao gồm các sản

phẩm vật chất mà còn cả những sản phẩm dịch vụ (services) phục vụ cho những nhu cầu của

con người Trong nền kinh tế thị trường, liên quan đến các vấn đề xã hội, ngoài thị trường

các loại hàng hoá và địch vụ xã hội, còn có thị trường lao động, mà ĐĨNL là một trong

những yếu tố cơ bản tạo thành giá cả sức lao động

- Sản phẩm của hệ thống ĐTNL có thuộc tính hàng hoá (21) (hàng hoá sức lao

động) Dịch vụ ĐTNL có liên quan rất chặt chế và tác động qua lại với thị trường lao động, đặc biệt là sản phẩm của loại hình địch vụ này chịu sự tác động trực tiếp, sự chỉ phối và điều tiết của thị trường lao động, nếu được trao đổi theo cơ chế thị trường phải trên cơ sở bù đấp chi phí Nhà nước XHCN thực hiện quản lý thị trường sức lao động, đảm bảo quyền của người có sức lao động và quyền lợi chính đáng của người sử dụng lao động theo pháp luật

- Chúng loại các dịch vụ, quy mô, cơ cấu và chất lượng của sản phẩm dịch vụ

ĐTNL phải được thiết kế và tổ chức triển khai căn cứ vào nhu cầu của sự phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá khoa học, kỹ thuật, công nghệ

- Phạm vi cung cấp dịch vụ ĐTNL: Trong điều kiện kinh tế thị trường, ĐTNL có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu của mợi thành phần kinh tế, mợi đối tượng khi có nhu cầu Như

câu dịch vụ ĐTNL do đội ngũ rất đa dạng các loại khách hàng quyết định Đào tạo không chỉ nhằm thỏa mãn nhu cầu của kinh tế quốc doanh, cho biên chế nhà nước mà cho cả các

Trang 26

- Chủ thể và các đơn vị cung cấp dịch vụ cũng rất ẫa dạng về loại hình sở hữu như các cơ sở đào tạo công lập; bán công, dân lập, tư thục; các trường quốc tế; liên đanh, liên kết giữa các cơ sở ĐT trong nước với các cơ sở đào tạo nước ngoài v.v với nhiều loại hình

và hình thức tổ chức đào tạo như tập trung, không tập trung, bán trú, nội trú ; đào tạo đáp

ứng nhu cầu đa dạng của cộng đồng, xã hội

- Đào tạo không chỉ bằng ngân sách nhà nước mà còn bằng các nguồn lực khác nhau, như đầu tư từ các doanh nghiệp, các dự án giáo dục, hộ gia đình, các tổ chức xã hội,

viện trợ ODA.v.v

- Đào tạo không chỉ theo các chỉ tiêu kế hoạch của cấp trên mà còn đào tạo theo địa chỉ, bợp đồng đào tạo v.v

- Việc làm của người tốt nghiệp: không chỉ theo cơ chế phân công mà theo cơ chế giới thiệu, tự tìm kiếm việc làm trong các thành phần kinh tế và tự tạo việc làm

- Sự vận động của dịch vụ ĐTNL về cơ bản cũng chịu sự tác động của thị trường Do

đó, bằng hệ thống các thể chế và chính sách tác động, điều tiết và quản lý để phát triển loại

hình địch vụ này

1.4 Đào tạo nhân lực đưới tác động của các quy luật của cơ chế thị trường

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, mặc dù hiện nay còn nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí còn có những tranh luận rất gay gắt về có hay không có thị trường trong GD&ĐT Tuy nhiên, một vấn đẻ không thể phủ nhận là đào tạo nhân lực hiện nay đã và đang chịu sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường

Đầu ra của đào tạo là đội ngũ nhân lực đã qua đào tạo, trực tiếp cung cấp cho các cơ sở sử dụng lao động thông qua các hợp động đào tạo theo địa chỉ, hoặc đội ngũ này sẽ gia nhập vào thị trường lao động Thị trường lao động là nơi gặp gỡ, giao lưu giữa cung và cầu

về lao động, giữa những người tìm việc, có nhu cầu về việc làm và những người hoặc tổ chức đang cần tuyển dụng lao động

Trang 27

nghiệp v.v ), nhu cầu của mỗi cá nhân trong cộng đồng Đối với mỗi cá nhân, ngồi nhu

cầu về chun mơn và trình độ đào tạo, cầu về ĐT còn được hình thành và quyết định bởi hy vọng về một khoản thu nhập trong tương lai, những chỉ phí trực tiếp và gián tiếp cho quá trình học tập của các cá nhân và gia đình của họ Ngoài nhân tố kính tế còn có một số nhân tố khác cũng ảnh hưởng tới cầu giáo dục như : yếu tố tâm lí và truyền thống văn hoá của dân tộc, trình độ học vấn của cha mẹ, qui mô của hộ gia đình

Dưới tác động của sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước nói chung cũng như của từng địa phương nói riêng, như cầu về nhân lực không ngừng biến động về chất cũng như về lượng và cơ cấu

Cung về nhân lực là khả năng cung ứng đúng thời điểm của hệ thống ĐTNL cho TTLĐ và các đơn vị sử dụng lao động về số lượng, cơ cấu và chất lượng lao động Về thực chất, cưng về GD được quyết định bởi tổng cầu về GD của các cá nhân, nó phụ thuộc trước hết vào trình độ phát triển của quốc gia, vào chính sách của chính phủ đối với sự phát triển

ĐTNL trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và mục tiêu phát triển con người, hệ thống

thể chế trong ĐTNL (cơ cấu nhân lực theo trình độ đào tạo, loại hình sở hữu ), trình độ

phát triển của nền kinh tế

Quan hệ cung — cầu còn được thể hiện qua mối quan hệ trực tiếp giữa CSSDNL với đội ngũ nhân lực sau ĐT, giữa một bên là là yêu cầu cơ bản của người sử dụng lao động về ngành nghề được ĐT, năng lực và phẩm chất của người lao động, và một bên là nhu cầu' của người lao động về điển lương hoặc tiên công và điều kiện làm việc của họ, các chính sách đối với người lao động, sự hài lòng của người lao động v.v

Sự cân bằng giữa cưng và câu là khi người lao động chấp nhận làm việc, người sử dụng lao động cũng chấp nhận tuyển dụng người lao động và số lượng người nhận việc cân bằng với số việc cẩn có người làm

Trang 28

bằng, và một số lao động kỹ thuật được đào tạo sẽ bị thất nghiệp, làm cho cho hệ thống giáo dục và đào tạo trở nên kém hiệu quả về mặt kinh tế cũng như về mặt xã hội Mặt khác, nếu đào tạo chỉ quan tâm đào tạo về mặt số lượng cung cấp cho thị trường đội ngũ nhân

lực, nhưng không phù hợp về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền, v.v

và chất lượng sẽ dẫn đến tình trạng vừa thừa vừa thiếu nhân lực, đội ngũ nhân lực đã qua đào tạo thất nghiệp ngày càng đông trong khi các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh vẫn

không tuyển dựng đủ lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh của mình

Hiện nay hệ thống đào tạo của chúng ta chưa tuân thủ quy luật cung- cầu, đào tạo chưa gắn được với nhu cầu của thị trường lao động nên đã gây nên tình trạng vừa thừa lại

vừa thiếu lao động kỹ thuật ngày càng nghiêm trọng

Quy luật cạnh tranh cũng có những tác động mạnh mẽ đến đào tạo trong cơ chế thị trường Khác với thời kỳ bao cấp trước đây, trong cơ chế thị trường, những người lao động được ĐT với chất lượng thấp sẽ ít có cơ hội tìm được việc làm và do vậy, những cơ sở đào tạo kém chất lượng cũng sẽ có nguy cơ bị đóng cửa Bởi vậy, chất lượng và hiệu quả đào tạo có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong cơ chế thị trường Nói cách khác, cơ chế thị trường buộc các cơ sở đào tạo nhân lực phải đào tạo với chất lượng tốt, hiệu quả cao để có thể tồn

tại và phát triển Trong nên kinh tế thị trường, bối cảnh hội nhập WTO, sự cạnh tranh không

chỉ điễn ra trong phạm vi giữa các cơ sở đào tạo (CSĐT) trong nước mà còn mở rộng cạnh tranh giữa các CSĐT trong nước với các CSĐT nước ngoài tại Việt Nam để tăng khả năng thu hút người bọc, mà còn diễn ra giữa những người học trong các cuộc thi tuyển để có được

chỗ học có chất lượng cao, cạnh tranh giưã các cơ sở sử dụng nhân lực để có được những sản phẩm của địch vụ giáo đục có chất lượng, thoả mãn được nhu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh

Chất lượng đào tạo đang trở nên một yêu cầu bức bách hàng đầu đông thời là một thách thức to lớn đối với giáo đục và đào tạo của nước ta trong quá trình hội nhập

Trang 29

lượng sản phẩm của dịch vụ có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng Khác với thời kỳ bao cấp trước đây, trong cơ chế thị trường, những người lao động được đào tạo với chất lượng thấp

sẽ ít có cơ hội để tìm được việc làm

1.5 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế với sự điều chỉnh cơ cấu đào tạo

Cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và cơ cấu đào tạo có mối quan hệ biện chứng, có tác động qua lại và chi phối lẫn nhau Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế dẫn đến tất yếu đòi hỏi sự điều chỉnh cơ cấu lao động, từ đó đặt ra nhu cầu điều chỉnh cơ cấu đào tạo để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế (Hình 2) Ngược lại, nếu điều chỉnh cơ cấu đào tạo sẽ làm cho cơ cấu

lao động xã hội thay đổi, sẽ tác động làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cơ cấu lao động được

hiểu là sự phân chia lực lượng lao động theo các tiêu chí nhất định, phản ánh tỷ lệ của nó so với tổng lực lượng lao động hoặc một tổng lao động của một loại bình lao động cụ thể nào đó (cơ cấu lao động qua đào tạo, cơ cấu lao động trình độ cao đẳng và đại học trong tổng số lao động đã qua đào tạo v.v ) Cơ cấu đào tạo nhân lực bao gồm: Cơ cấu trình độ đào tạo (dạy nghề, TCCN, CĐ, DH và sau đại học), Cơ cấu ngành, nghề đào tạo tương ứng với mỗi trình độ đào tạo (ví dụ như đào tạo TCCN ngành sửa chữa ô tô, ngành cơ khí cắt gọt, ngành quản trị kinh doanh v.v )

Hình 2 Mối quan hệ cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và cơ cấu đào tạo

Cơ cấu Cơ cấu

lao đông đào tao

Tuy nhiên, cơ cấu lao động cũng được xem xét dưới hai giác độ: cơ cấu lao động xét

từ giác độ nguồn, tức là mặt "cung lao động" - sản phẩm của hệ thống đào tạo và cơ cấu lao

động xét từ giác độ phân công lao động xã hội, tức là mặt "cầu lao động" Giữa hai loại cơ

cấu này có mối quan hệ mật thiết với nhau, trong đó cơ cấu cầu lao động có quan hệ trực

Trang 30

lao động và cơ cấu cầu lao động đạt được mối quan hệ lý tưởng khi hai loại cơ cấu này hoàn toàn trùng khớp với nhau Tuy nhiên, điều này trong thực tiễn hầu như không có khả năng xây ra do thị trường lao động ở nước ta mới bát đầu được hình thành, các chức năng của thi trường hầu như chưa được thực hiện, đặc biệt là mối quan hệ giữa đào tạo (tạo ra cơ cấu cung lao động) - thị trường lao động (phân bổ, điều phối lao động ) - Sử dụng lao động (cơ cấu cầu lao động) còn rất lỏng lẻo Mặt khác khi xét mối quan hệ cung cầu thì cung cầu về cơ cấu chỉ là một khía cạnh, điều đặc biệt quan trọng là quan hệ cung câu về chất lượng

và số lượng Do vậy, khi xét mối quan hệ cung cầu để điều chỉnh, đổi mới hệ thống đào tạo

đời hỏi phải quan tâm toàn điện mối quan hệ cung cầu trên cả ba mặt: Chất lượng, cơ cấu và số lượng

1.6 Những cơ hội và thách thức đối với GDĐH trong quá trình hội nhập quốc tế

Trong những năm đầu của thế kỷ XXI, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã và

đang đưa các nước bước sang kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của xã hội thông fin và phát triển nền kinh tế tri thức Toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế có thể có những tác động tích cực hoặc tiêu cực với các mức độ khác nhau lên hệ thống chính tri, kinh tế và văn hoá của mỗi quốc gia Tuy nhiên, toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế trong mợi linh vực của đời sống xã

hội là một nhu cầu khách quan trong thế giới hiện đại, đẩy mạnh giao lưu và hợp tác, cạnh

tranh giữa các nền kinh tế trên phạm vi toàn cầu

Giáo dục là một tronh những nh vực chịu sự tác động mạnh của quá trình toàn cầu

hoá Việt Nam đã trở hành thành viên chính thức thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới

(WTO) từ tháng 11/2006 Hội nhập quốc tế trong mọi lĩnh vực, trong đó có giáo dục sẽ tạo

nhiều cơ hội, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức cần vượt qua để phát triển, bảo vệ nền

an ninh và lợi ích quốc gia, duy trì các chính sách vĩ mô và bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực giáo dục đồng nghĩa với việc chấp nhận giáo dục xuyên biên giới Giáo dục xuyên biên giới là bản chất và là đặc trưng cơ bản của hội nhập

quốc tế trong lĩnh vực giáo dục Giáo dục xuyên biên giới là sự địch chuyển người học,

người dạy, tri thức, các nhà cung ứng dịch vụ và các chương trình đào tạo, nghiên cứu khoa

Trang 31

sự dịch chuyển giáo dục vượt ra tâm biên giới của mỗi quốc gia, khu vực, xâm nhập vào lãnh địa của quốc gia khác

a Những cơ hội

- WTO tăng cơ hội tiếp cận trao đổi địch vụ GD, hợp tác trong việc chia sẻ thông tin, học liệu, nhập khẩu các kỹ thuật và công nghệ hiện đại phục vụ quản lý và tổ chức quá trình đạy học; Thu hút nguồn đầu tư cho cơ sở vật chất và phương tiện đạy học; Mời các giảng viên, các nhà khoa học đầu ngành vào giảng dạy các ngành khoa học, công nghệ mũi nhọn; Tiếp cận các chương trình tiên tiến v.v dùng ĐT trong các trường nhằm huy động các

nguồn lực để nâng cao chất lượng đào tạo; Hợp tác NCKH; Hợp tác để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế;

- Cải thiện chất lượng và hiệu quả GD do quá trình hợp tác, cạnh tranh và quốc tế hoá;

- Mở các cơ sở ĐT tại VN Tiết kiệm ngoại tệ do du học tại chỗ, dành vốn đầu tư phát triển ngành, nghề đào tạo mũi nhọn, vùng sâu, vùng xa và các đối tượng chính sách _

- Các nhà cung cấp nước ngoài giúp tang cơ hội tiếp cận GD quốc tế có chất lượng cho SV ngay tại Việt Nam và ở nước ngồi thơng qua việc gửi SV, HVCH va NCS di du học, đáp ứng tốt hơn mọi nhu cầu của xã hội đối với GD;

- Thu hút sinh viên quốc tế đến du học tại Việt Nam, tăng nguồn thu ngoại lệ, tăng cường g1ao lưu văn hoá V.v

- Trao đổi chuyên gia v.v b Những thách thức

- Cạnh tranh quốc tế ngay tại Việt Nam gay gắt hơn, các trường của Việt Nam khó thu hút học sinh, sinh viên nếu không đáp ứng được các nhu cầu của họ;

Trang 32

- Khung pháp lý và các chính sách vĩ mô có thể bị ảnh hưởng, điều chỉnh cho phù

hợp với những cam kết song phương và đa phương; khó khăn trong việc bảo vệ quyên lợi của người học, bản sác văn hoá dân tộc bị đe doa;

- Mở rộng khoảng cách giàu nghèo, cơ hội tiếp cận GD của một bộ phan lớn dân nghèo bị thu hẹp v.v

1.7 Các điều kiện để hợp tác và cạnh tranh trong quá trình hội nhập quốc tế

Một vấn đề đặc biệt quan trọng là cần có những điều kiện nào để hợp tác và cạnh tranh trong đào tạo nhân lực ở phạm vi quốc gia và giữa các cơ sở đào tạo trong nước với các trường quốc

tế, trong bối cảnh nên kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế Những kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy (29):

- Cạnh tranh thông qua chất lượng ĐT và dịch vụ cung cấp cho HS, SV phải đáp ứng được các nhu cầu đa đạng của khách hàng;

- Chất lượng dần được quốc tế công nhận, công nhận tương đương bằng cấp với các nước trong khu vực và trên thế giới;

- Giá địch vụ đào tạo phù hợp;

- Cân xây dựng được quy trình chặt chế cho phép thành lập và giám sát hoạt động của các cơ sở GD nước ngoài tại VN;

- Kiểm định, công nhận và đảm bảo chất lượng; Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống đào tạo nói chung và khả năng cạnh tranh của các cơ sở đào tạo nói riêng Xây dựng

hệ thống đảm bảo chất lượng, tiêu chuẩn trong GD (chất lượng, chương trình .); xây dựng

hệ thống đào tạo theo tín chỉ;

- Cần có sự thống nhất, nhất quán của các chính sách quốc gia về giáo dục với các chính sách vĩ mô, như: chính sách nhập cư; chính sách xuất nhập khẩu chuyên gia và các loại hình lao động khác v.v

- Về phạm vi: cần xác định các lĩnh vực của dịch vụ GD chủ yếu do chức năng của CP - Nhà nước chịu trách nhiệm chính (liên quan tới an ninh quốc gia - trong lĩnh vực quốc

phòng và an ninh .) theo nguyên tắc đối xử quốc gia, có thể được miễn trừ vĩnh viễn, cân

đạt được thỏa thuận miễn trừ cam kết thông qua đàm phán đa phương với các nước thành

Trang 33

- Thong qua đàm phán song phương, cần xác định những phạm vi dịch vụ chưa nên

có những cam kết cụ thể về việc tiếp cận thị trường của nhà cung cấp nước ngoài để có thể được phép miễn trừ trong vòng 10 năm, có thời gian để VN chuẩn bị (để trước mắt có những chính sách áp dụng để chưa thể đối xử bình đẳng và nhất quán với đối tác thương mại nước

ngoài, tạo điều kiện cho hệ thống GD Việt nam có cơ hội phát triển)

Việc chuyển các hoạt động sự nghiệp của Nhà nước sang cơ chế cung ứng dịch vụ công cộng không bao cấp tràn lan và không vì lợi nhuận là khâu đột phá quan trọng để tiến

hành xã hội hoá các lĩnh vực văn hoá, xã hội lên bước phát triển mới Đổi mới cơ bản cơ chế

cung cấp dịch vụ công cộng của cac cơ sở công lập theo hướng xoá bỏ phương thức cung cấp dịch vụ bình quân theo giá không đủ bù đấp chi phí, đảm bảo cho các đơn vị cung ứng dịch vụ công cộng tự cân đối thu chi, tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong hoạt động

Tóm lại: Bối cảnh của nên kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập WTO sẽ tạo nhiều cơ hội, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức đối với ngành giáo dục cần vượt qua Trong bối cảnh đó, những vấn đề sau đây đóng vai trò quyết định đến sự phát triển hệ

thống GD nói chung, tiểu hệ thống đào tạo nhân lực nói riêng:

- GD là lĩnh vực dịch vụ công, dịch vụ giáo dục XHCN trong nền kinh tế thị trường Phạm vi hoạt động và đặc điểm của loại dịch vụ này tuỳ thuộc vào mức độ can thiệp của Nhà nước về đầu tư, cung cấp dịch vụ, chi phối và điều tiết các hoạt động của toàn bộ hệ thống giáo dục nói chung và từng cấp học, trình độ đào tạo nói riêng Nhà nước đóng vai trò thống nhất trong quản lý và bằng các chính sách vĩ _ mô đảm bảo công bằng xã hội trong tiếp cận giáo dục, khuyến khích và thu hút mọi tiểm năng, trí tuệ và nguồn lực của các cá

nhân, tổ chức xã hội, các tổ chức quốc tế và các nước cho sự nghiệp phát triển giáo dục

- Đào tạo đáp ứng mọi nhu cẩu xã hội, các thành phần kinh tế

- Hợp tác, cạnh tranh trong phạm vi quốc gia và quốc tế giữa các cơ sở giáo dục trong nước, giữa các cơ sở giáo dục trong nước và nước ngoài vừa là phương thức, vừa là động lực

phát triển GD

Trang 34

- Hợp tác và cạnh tranh bên vững phải được thực hiện trong khuôn khổ luật pháp quốc

gia và quốc tế, đảm bảo mục tiêu và các chính sách quốc gia, bảo vệ quyền lợi người

học v.V

2 Phân cấp quản lý giáo dục đại học

2.1 Bản chất của phân cấp quản lí GDĐH

Phân cấp quản lí giáo dục đại học cũng được hiểu một cách thống nhất như cách hiểu về

phân cấp nói chung như đã trình bày ở trên

Phân cấp quản lý giáo dục đại học là sự dịch chuyển trách nhiệm và quyền hạn cho phép các cơ sở giáo dục đại học có quyền tự chủ lớn hơn trong khuôn khổ qui định của các cấp quản lý (trung ương và địa phương) (41)

Một cách khái quát, phán cấp quản lý giáo dục đại học là sự dịch chuyển trách nhiệm và quyền hạn cho phép các cơ sở giáo dục đại bọc có quyền tự chủ lớn hơn trong khuôn khổ qui định của các cấp quản lý (trung ương và địa phương); và phân cấp quản lý giáo dục đại học trong nên kinh tế thị trường là nỗ lực xây dựng hệ thống phân bổ nguồn lực

theo kiểu thị trường và tăng cường cạnh tranh giữa các cơ sở và ngay trong từng cơ sở giáo dục đại học (41)

Một cách khái quát có thể hiểu phân cấp quản lí GD là quá trình thiết kế lại hệ thống và các qui định về trách nhiệm, quyền hạn và tính tự chịu trách nhiệm trong hệ thống GD Việc thiết kế lại hệ thống và qui trình này có nghĩa là: xác định lại và phân công lại các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cấp, cũng như gui trình quan hệ giữa các cấp khác nhau, giữa các cơ quan chính có liên quan thuộc khu vực Nhà nước và ngoài Nhà nước (41)

Trang 35

Phân cấp quản lí giáo dục cũng thể hiện ở các hình thức: phi tập trung hoá, uỷ thác trách

nhiệm và uỷ quyền Tuy nhiên, những hình thức phân cấp này gắn hiển với các chức năng cụ thể của giáo dục

Nội dung về quyền tự chủ và tính chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục đại học sẽ được trình bày và phân tích trong chủ đề tiếp theo Vì vậy, nội dung chính của chủ đề này trình bày trách nhiệm và quyền hạn của các cấp quản lý giáo dục đại học trong xu thế phân cấp quản lý giáo dục đại học hiện nay

2.2 Quyên tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở GDĐH

Cơ chế thị trường xuất hiện Một mặt, thị trường tạo ra cạnh tranh, thúc đẩy các cơ sở

ĐH phải thích nghỉ và đáp ứng các yêu cầu cao của khách hàng bằng cách nâng cao hiệu quả, chất lượng và uy tín; mặt khác, cơ chế thị trường cũng tạo nên sự lãng phí, thất nghiệp và trong nhiều trường hợp chất lượng thấp Sự xuất hiện của thị trường trong GDĐH cần đến sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước và sự tác động của các lực lượng xã hội Sự tác động này có thể được điều tiết thông qua cơ chế tạo mối quan hệ phù hợp giữa quyền tự chủ và tự chịn trách nhiệm của các cơ sở ĐH

Quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm luôn là 2 mặt đi đôi không thể tách rời Các trường nhận được quyền tự chủ cao hơn khi có một hệ thống đảm bảo sự tự chịu trách nhiệm tin cậy Hai khái niệm này được sử dụng rộng rãi trên thế giới nhưng hãy còn mới mẻ và chưa được thông dụng ở Việt Nam

2.2.1 Quyên tự chủ của các cơ sởGDĐH

- Tự chủ là “ tự điều hành, quản lí mọi công việc của mình, không bị ai chỉ phối”(Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng 2001)

Quyên tự chủ được phân thành hai loại: tự chủ về xác định mục tiêu và chương trình và tự chủ về quyết định phương tiện thực hiện mục tiêu và chương trình đó

Trang 36

Có nhiều ý kiến tuyệt đối hóa quyền tự chủ của các cơ sở GD ĐH, cho rằng quyền tự

chủ của các cơ sở GDĐH là quyền quản lí của các cơ sở mà có không có sự can thiệp từ bên ngoài Người ta có cảm tưởng chung là các trường ĐH được quyên tự chủ thái quá cho nên cần

thấy yêu cầu các trường đó phải có nghĩa vụ chịu trách nhiệm với xã hội Trường ĐH tìm cách tối ưu hoá và tối đa hoá việc thực hiện quyền tự chủ, nhưng xã hội lại cho rằng xã hội có quyền kiểm tra quyền tự chủ đó, do đó quyền tự chủ không thể không bị giới hạn, cần giải quyết

những xung đột nảy sinh giữa quyền lợi của xã hội và quyền lợi của trường ĐH Quyền tự chủ của các cơ sở GD ĐH cần được xem xét trước hết bản thân năng lực của chính các cơ sở GD ĐH đó (năng lực tạo ra nguồn tài chính, năng lực cạnh tranh trong nên KTTT .), đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước; bối cảnh KTTT định hướng XHCN v.v

Theo Nyborg (49), quyển tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học là khả năng hoạt động theo các lựa chọn của mình để hoàn thành sứ mạng và được xác định bởi một số quyền hạn và trách nhiệm ghi trong luật pháp Nhìn chung, các cơ sở giáo dục đại học có quyền tự

chủ tương đối lớn, như: trong khuôn khổ định hướng và qui định của trung ương và địa

phương thì các cơ sở đều được quyền tự quyết định thành lập và thực hiện mô hình tổ chức và quản lý hành chính hàng ngày, được tự do phát triển học thuật, được quyền tự lập kế hoạch nhân sách và sử dụng nguồn nhân lực và vật lực theo nhu cầu của mình, v.v Thực tế, quyền tự chủ chỉ là một phân tự do của các cơ sở giáo dục đại học vì các cơ sở giáo dục đại học ngày càng chịu nhiều sức ép ngoài chính phủ, như: các sức ép của thị trường, cạnh tranh về sinh viên và nhân viên, các quan tâm về nghiên cứu thương mại, v.v

2.2 2 Trách nhiệm xã hội của các cơ sở GDĐH

Theo Lingenfelter K.R., thuật ngữ rách nhiệm xế hội (tự chịu trách nhiệm) trong giáo dục có rất nhiều cách hiểu khác nhau (48)

Tự chịu trách nhiệm là khái niệm mới trong thuật ngữ quản lí GDĐH, được ghi trong điều 55 luật Giáo dục (6) Thuật ngữ “Acountability” được sử dụng tương đương với các thuật ngữ khác nhau trong tiếng Việt như: tính trách nhiệm; sự chịu trách nhiệm; trách nhiệm xã hội

- Accountability (trách nhiệm) liên quan trước hết tới những người có thẩm quyền và

Trang 37

- Accountability (trách nhiệm) là sự sẵn sàng giải thích các quyết định có kèm theo

bằng chứng khi sinh viên, đồng nghiệp hoặc bất kì ai hỏi

- Accountability (trách nhiệm) nghĩa là những người được giao quyền lực phải chịu

trách nhiệm trước một cá nhân hoặc một nhóm người nào đó Chẳng hạn các giáo sư, cán bộ

giảng dạy phải chịu trách nhiệm trước chủ nhiệm khoa, nhất là trách nhiệm giảng dạy Chủ nhiệm khoa chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước Bộ, xã hội, phụ huynh và sinh viên, Cán bộ giáo viên của mình

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sứ mệnh của nhà trường là phải đào tạo đáp ứng nhu cầu của cả xã hội hơn là chỉ nhằm vào lợi ích của một nhóm người chịu trách nhiệm quản lí nhà trường Vì vậy, tự chịu trách nhiệm trở thành khái niệm liên quan đến việc đánh giá và đo đạc kết quả thực hiện và giám sát tất cả chức năng của trường ĐH Với nghĩa kĩ thuật, tự chịu trách nhiệm là trách nhiệm trình báo, không chỉ theo nghĩa ghi chép thông thường mà đề cập đến mối quan hệ giữa mục tiêu và phương tiện trong sự tương đồng với nhu cầu XH và của chính trường DH (51) Như vậy, trường ĐH không chỉ trình báo đơn thuần mà phải tổ chức hoạt động có hiệu quả, công khai, minh bạch các mặt hoạt động của nhà trường

Trách nhiệm xã hội bao gồm trách nhiệm bên trong và trách nhiệm bên ngoài tức là trách nhiệm đối với chính nhà trường và trách nhiệm đối với cả xã hội nói chung Cần thiết phải có sự kiểm tra đối với trường DH vì chúng không còn được hưởng những đặc quyền, đặc lợi như trước đây nữa Nhưng vấn đề là ở chỗ ai là người thực hiện việc kiểm tra đó Trong xã hội quản lí tập trung, cả giới quản lí và các nhà chuyên môn đều tiến hành việc

này Trong xã hội thị trường hầu hết việc kiểm tra được tiến hành thông qua kiểm định Trong xã hội hiện đại, công luận có thể là nhân tố thường xuyên của tính trách nhiệm, có

Trang 38

Khái niệm trách nhiệm xã hội được Bộ tài chính Anh quốc định nghĩa là “trách nhiệm của ai đó về sự phát triển và thực thì chính sách và|hay quản li công việc và nguồn lực chứng tỏ được không những sự đúng đắn mà cả tính kinh tế, hiệu suất và hiệu quả của các chính sách vàlhay việc quản lí trong suốt một khoảng thời gian” Trong những nam 1980 nhiều trường đại học châu Âu rơi vào cảnh thiếu thốn tài chính do đầu tư trên một SV giảm mạnh Các trường ĐH phải có trách nhiệm làm rõ: a) tính kinh tế của việc huy động và sử đụng nguồn lực, b) hiệu quả của việc sử dụng nguồn lực, c) tính kết quả trong việc đạt được các mục tiêu của trường, khoa và cá nhân

2.2.3 Mới quan hệ quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sởGDĐH

Cần nhấn mạnh rằng: quyển tự chủ cũng bao hàm tính chịu trách nhiệm, thật vậy, quyền tự chủ lớn hơn cho các cơ sở giáo dục đại học có nghĩa là phải chịu trách nhiệm lớn

hơn về ngân sách, bổ nhiệm cán bộ, số lượng sinh viên, văn bằng/chứng chỉ Nó cũng có

nghĩa là phải chịu trách nhiệm về chất lượng giảng dạy và nghiên cứu

Nhìn chung, lên quan đến quyền tự chủ, luật pháp cần qui định rõ các quyên ra quyết định cần thiết được uý quyền cho các cơ sở giáo dục đại học, như quyền thay đổi

chương trình và phương pháp giảng dạy, quyền tự quản lý và hợp tác với các tổ chức liên

quan trong và ngoài nước và các giao dịch kinh tế

Tiếp theo, tính chịu trách nhiệm phải đi đôi với quyền tự chủ, tức là, tất cả các lĩnh vực mà cơ sở giáo dục đại học được giao trách nhiệm tự ra quyết định, thì quá trình ra quyết định cần phải đảm bảo tính minh bạch và các kết quả cần phải công khai, tức là phải chịu trách nhiệm với các quyết định ban hành

Thực tế, muốn xây dựng một hệ thống chịu trách nhiệm thành công, thì ngay từ đầu cần phải làm rõ ai chịu trách nhiệm, về cái gì, và với ai? VÍ dụ: cơ sở giáo dục đại học thường phải chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động của cơ sở với thị trường, sinh viên, với

lòng tin của công luận (thương hiệu), với những người tài trợ, với hệ thống kiểm định, v.v

Và với quốc g1a

Sau đó, là xây đựng các mục tiêu và các chuẩn thích hợp, và các số đo thực hiện

Trang 39

chịu trách nhiệm pháp lý và tự chủ hay không? Những câu hỏi như vậy phải được khuyến khích trả lời và công khai trước công luận, vì mục tiêu của việc thực hiện hệ thống chịu trách nhiệm là để nâng cao chất lượng thực hiện, đảm bảo chất lượng, gây đựng lòng tin trong công luận

Theo Lingenfelter (48), một hệ thống chịu trách nhiệm tốt phải: - Chia sẻ được trách nhiệm giữa giáo dục và các liên đới liên quan

- Có tác đụng nâng cao kết quả thực hiện trong khuôn khổ qui định của trung ương, địa phương và cơ sở

- Khuyến khích tính cạnh tranh giữa các cơ sở giáo dục đại học trong hệ thống phân cấp quản lý giáo đục đại học

- Trả lời được cho phụ huynh, sinh viên và các liên đới liên quan về thành tích học tập của sinh viên, chỉ phí và hiệu quả của các khoá học và tỷ lệ tốt nghiệp,

Đặc biệt, để cho các cơ sở giáo dục đại học chịu trách nhiệm với kết quả của mình

đòi hỏi lãnh đạo cơ sở phải chịu trách nhiệm với các hoạt động của cơ sở, và vì vậy, phát luật không nên qui định các khoa hay đơn vị trong cơ sở có quyển độc lập làm việc thẳng với Bộ chủ quản, và chỉ lãnh đạo cơ sở mới có quyền này Luật cũng cần qui định sinh viên là thành viên của cộng đồng giáo dục đại học, được phép tham gia vào hoạt động giáo dục,

nội dung giáo đục và tổ chức

Cuối cùng, muốn quyền tự chủ và tính chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục đại học được phát huy và đóng góp thiết thực cho sự nghiệp phát triển GDĐH đời hỏi phải xây

dựng được một hệ thống chịu trách nhiệm đa chiều để không chỉ chịu trách nhiệm với cấp

trên (các nhà quản lý và quản lý giáo duc), mà còn chịu trách nhiệm với khách hàng (học

sinh, sinh viên, phụ huynh, các chủ doanh nghiệp, các liên đới liên quan, và cộng đồng)

Để xây đựng được hệ thống chịu trách nhiệm với cấp trên đòi hỏi phải xây dựng được

bộ tiêu chí hay chuẩn giáo dục, từ đó hình thành nên bộ chỉ số đo thực biện để có thể đánh

Trang 40

Để xây dựng được hệ thống chịu trách nhiệm với khách hàng cần xây dựng hệ thống

giáo dục định hướng khách hàng, thông qua việc:

- Lôi cuốn khách hàng tham dự vào lãnh đạo cơ sở giáo dục đại học qua mô hình hội đồng trường, để biến mong muốn của khách hàng thành sự thật, hoặc

- Lam cho nguồn lực của cơ sở giáo dục đại học phải phụ thuộc vào khách hàng thông qua chính sách cấp ngân sách theo số người theo học, tức là càng có nhiều người học thì ngân sách của cơ sở giáo dục đại học càng tăng; hay

- Tăng cường tính cạnh tranh giữa các cơ sở giáo dục đại học để khách hàng có

thêm nhiều lựa chọn; hoặc

- Tăng cường tiếng nói của khách hàng trong quá trình xây dựng các mục tiêu, chiến lược và chương trình giáo dục đại học qua việc cung cấp và cơng khai hố thông tin về kết quả hoạt động của các cơ sở giáo dục đại học và hệ thống giáo dục; và phải có phương tiện pháp lý, chính trị và kinh tế để giúp khách hàng bộc lộ mong muốn và yêu cầu của mình trước chính phủ

Để đánh giá tính tự chủ và hệ thống chịu trách nhiệm thông qua kết quả hoạt động

của các cơ sở giáo dục và công khai kết quả thực hiện với công chúng cần phải thực hiện qui trình đảm bảo chất lượng giáo dục trong và ngoài

Tóm lại, quyền tự chủ luôn đi đôi với tính chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục đại học, tức là được tự chủ về lĩnh vực hay nhiệm vụ gì thì sẽ phải chịu trách nhiệm về vấn

đề đó

Muốn xây dựng thành công hệ thống tự chủ và chịu trách nhiệm trong giáo dục đại học đòi hỏi phải thiết kế được hệ thống chịu trách nhiệm đa chiếu với sự tham dự chia sẻ trách nhiệm giữa giáo dục và các liên đới liên quan; và phải xây dựng thành công hệ thống các chỉ số đo thực hiện và qui trình đảm bảo chất lượng trong và ngoài để đánh giá và so sánh được kết quả thực hiện của cơ sở giáo dục đại học

Ngày đăng: 23/02/2013, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w