1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương trình đào tạo cử nhân sư phạm quản lý giáo dục (Đại học Kinh tế)

370 511 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 370
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 52140114 (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 tháng năm 2015 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Một số thơng tin chương trình đào tạo - Tên ngành đào tạo: + Tiếng Việt: Quản lý Giáo dục + Tiếng Anh: Education Management - Mã số ngành đào tạo: 52140114 - Danh hiệu tốt nghiệp: Cử nhân - Thời gian đào tạo: năm - Tên văn tốt nghiệp: + Tiếng Việt: Cử nhân ngành Quản lý Giáo dục + Tiếng Anh: The Degree of Bachelor in Education Management - Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Mục tiêu chương trình đào tạo 2.1 Mục tiêu chung Chương trình đào tạo trang bị cho người học kiến thức chung, cốt lõi quản lý ngành giáo dục nói chung, quản lý đào tạo, hành giáo dục quản lý giáo dục nói riêng; rèn luyện lực tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn chuyên viên hành sở giáo dục cán quản lý lĩnh vực giáo dục; chương trình góp phần tạo nguồn nhân lực cho việc xây dựng hành giáo dục chuyên nghiệp, đại, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.2 Mục tiêu cụ thể Sau tốt nghiệp chương trình đào tạo cử nhân ngành Quản lí Giáo dục người học có thể: - Vận dụng kiến thức giáo dục quản lí vào cơng việc thực tế thân sở giáo dục, tổ chức giáo dục - Tổ chức, thực có hiệu công việc chuyên viên phòng chức sở giáo dục - Thực chức quản lí, kế hoạch hóa, tổ chức, đạo, kiểm tra cương vị cơng tác ngành giáo dục - Thực kĩ chuyên viên quản lí, soạn thảo văn bản, lưu trữ, … - Trung thực, xác, chun nghiệp cơng tác - Chân thành, lắng nghe, cởi mở giao tiếp + Các mục tiêu khác - Có kĩ tự học, tự nghiên cứu - Có kĩ giải vấn đề - Có kĩ hợp tác, làm việc theo đội - Có kĩ giao tiếp (bằng ngơn ngữ, có ngoại ngữ) Thơng tin tuyển sinh - Hình thức tuyển sinh: Theo quy định Đại học Quốc gia Hà Nội PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Về kiến thức lực chuyên môn Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo có kiến thức chun sâu lĩnh vực đào tạo; nắm vững kỹ thuật có kiến thức thực tế để giải cơng việc phức tạp; tích luỹ kiến thức tảng nguyên lý bản, quy luật tự nhiên xã hội lĩnh vực đào tạo để phát triển kiến thức tiếp tục học tập trình độ cao hơn; có kiến thức quản lý, điều hành, kiến thức pháp luật bảo vệ môi trường liên quan đến lĩnh vực đào tạo; có kiến thức cụ thể lực chuyên môn sau: 1.1 Kiến thức chung - Vận dụng kiến thức nguyên lý chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để có nhận thức hành động sống, học tập lao động nghề nghiệp giáo dục; - Hiểu nội dung đường lối đấu tranh cách mạng, học lí luận thực tiễn Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức hành động thực tiễn công tác giáo dục đào tạo Việt Nam; - Đánh giá phân tích vấn đề an ninh, quốc phịng có ý thức cảnh giác với âm mưu chống phá cách mạng lực thù địch; - Cập nhật thành tựu công nghệ thông tin nghề nghiệp, sử dụng phương tiện công nghệ thông tin học tập công tác giáo dục; - Có kỹ nghe, nói, đọc, viết giao tiếp ngoại ngữ đạt trình độ tương đương bậc Khung lực ngoại ngữ bậc dành cho Việt Nam; - Hiểu vận dụng kiến thức khoa học thể dục thể thao vào trình tập luyện, tự rèn luyện để củng cố tăng cường sức khỏe thể chất tinh thần cá nhân cộng đồng 1.2 Kiến thức theo lĩnh vực - Phân tích vận dụng lý thuyết tâm lý học tâm lý sư phạm, giáo dục học, lý luận dạy học vào thực tiễn công tác quản lý sở giáo dục; - Sử dụng lý thuyết xã hội học để làm tốt công tác xã hội giáo dục sở giáo dục 1.3 Kiến thức theo khối ngành - Hiểu thể kiến thức thân khoa học xã hội lĩnh vực văn hóa Việt Nam, thống kê khoa học xã hội, đạo đức, dân tộc học, môi trường phát triển - Hiểu giải thích máy quản lý hệ thống giáo dục quốc dân sách, luật liên quan 1.4 Kiến thức theo nhóm ngành - Hiểu vận dụng kiến thức tâm lý học quản lý vào việc định quản lý; - Áp dụng lý luận quản lý quản lý giáo dục vào công tác thực tiễn sở giáo dục; - Hiểu giải thích hệ thống giáo dục quốc dân văn pháp luật liên quan; - Trình bày nét giống khác số hệ thống giáo dục nước khác nhau; - Biết cách xây dựng chương trình giáo dục kế hoạch giáo dục học phần chương trình học 1.5 Kiến thức ngành - Vận dụng lý luận quản lý nhà nước giáo dục vào công tác sở giáo dục cụ thể - Giải thích cấu tổ chức chế quản lí sở giáo dục, quan giáo dục, tổ chức giáo dục khác - Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực sở giáo dục - Biết cách quản lý tài chính, sở vật chất sở giáo dục - Xây dựng kế hoạch quản lý chất lượng, đánh giá dạy học giáo dục - Nhận biết dấu hiệu tổ chức biết học hỏi tổ chức văn hóa nhà trường - Sử dụng cơng nghệ thơng tin vị trí cơng tác cụ thể - Ứng dụng kiến thức học vào tìm hiểu thực tiễn quản lý lĩnh vực hoạt động sở giáo dục, quan quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, tổ chức giáo dục Vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ học để thực khóa luận tốt nghiệp vấn đề chuyên sâu lĩnh vực giáo dục, quản lý giáo dục khoa học giáo dục 1.6 Năng lực tự chủ trách nhiệm - Có lực dẫn dắt chun mơn, nghiệp vụ đào tạo; có sáng kiến q trình thực nhiệm vụ giao; có khả tự định hướng, thích nghi với mơi trường làm việc khác nhau; tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; có khả đưa kết luận vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường số vấn đề phức tạp mặt kỹ thuật; có lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; có lực đánh giá cải tiến hoạt động chuyên môn quy mô trung bình Về kĩ 2.1 Kĩ chun mơn 1.1.1 Các kĩ nghề nghiệp Có kỹ hồn thành cơng việc phức tạp địi hỏi vận dụng lý thuyết thực tiễn ngành đào tạo bối cảnh khác nhau; có kỹ phân tích, tổng hợp, đánh giá liệu thông tin, tổng hợp ý kiến tập thể sử dụng thành tựu khoa học công nghệ để giải vấn đề thực tế trừu tượng lĩnh vực đào tạo; có lực dẫn dắt chuyên môn để xử lý vấn đề quy mô địa phương vùng miền; 2.1.1 Các kĩ nghề nghiệp - Vận dụng kiến thức, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ vào quản lý hành chính, nhân sự, đào tạo, dạy học hoạt động giáo dục; - Kỹ lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra công việc cụ thể liên quan đến lĩnh vực quản lý giáo dục sở giáo dục; - Kỹ phát giải vấn đề nghiên cứu, vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học thích hợp, hiệu nhằm triển khai thực đề tài, dự án cụ thể lĩnh vực nghiên cứu quản lý giáo dục; - Kỹ phân tích bối cảnh xã hội bối cảnh tổ chức, đánh giá tác động tích cực tiêu cực đến lĩnh vực chuyên môn nghề nghiệp; đánh giá thay đổi bối cảnh hình thành kỹ quản lý thay đổi nhằm phát triển hoạt động thân cộng đồng 2.1.2 Kỹ nhận thức - Kỹ đánh giá, điều chỉnh thân trách nhiệm đóng góp vào phát triển chung tổ chức; - Kỹ tư phê phán, tư sáng tạo giải công việc; - Kỹ học hỏi, hợp tác làm việc theo đội, nhóm; - Kỹ xác định phương pháp làm việc hiệu cho loại công việc thu hút tham gia đồng nghiệp 2.2 Kĩ bổ trợ - Kĩ ngoại ngữ chuyên ngành: Có kỹ ngoại ngữ mức hiểu ý báo cáo hay phát biểu chủ đề quen thuộc công việc liên quan đến ngành đào tạo; sử dụng ngoại ngữ để diễn đạt, xử lý số tình chun mơn thơng thường; viết báo cáo có nội dung đơn giản, trình bày ý kiến liên quan đến cơng việc chun mơn - Kỹ hịa nhập - Kỹ gây ảnh hưởng tác động đến người khác, kỹ thuyết phục, thương lượng, tìm kiếm giúp đỡ - Kỹ thích ứng với thay đổi Về phẩm chất đạo đức 3.1 Phẩm chất đạo đức cá nhân - Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; - Kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo; - Cảm thông, chia sẻ với đồng nghiệp; - Chính trực, tự tin, linh hoạt, phản biện, sáng tạo 3.2 Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp - Công bằng, trung thực trách nhiệm cơng việc; - Có tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập; 3.3 Phẩm chất đạo đức xã hội - Tuân thủ pháp luật chủ trương, sách Đảng Nhà nước; - Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc; - Giữ gìn quảng bá hình ảnh người giáo viên/ người hoạt động lĩnh vực giáo dục - Có ý thức trách nhiệm cộng đồng, tham gia vào hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng xã hội lĩnh vực giáo dục Vị trí cơng tác đảm nhiệm sau tốt nghiệp - Chuyên viên hành cấp thiết chế giáo dục, sở giáo dục đào tạo - Cán quản lý cấp thiết chế giáo dục, sở giáo dục đào tạo - Chuyên viên xây dựng dự án giáo dục nước - Cán nghiên cứu quản lý điều hành dự án khoa học giáo dục Khả học tập, nâng cao trình độ sau tốt nghiệp - Có khả tự học tập vấn đề lí luận thực tiễn có liên quan đến quản lý giáo dục; - Cử nhân ngành Quản lý Giáo dục có hội học lên bậc cao (thạc sĩ, tiến sĩ) chuyên ngành Quản lý Giáo dục PHẦN III: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tóm tắt u cầu chương trình đào tạo Tổng số tín chương trình đào tạo: 135 tín - Khối kiến thức chung: (Chưa tính Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng – an ninh, Kỹ bổ trợ): 27 tín - Khối kiến thức theo lĩnh vực: tín - Khối kiến thức theo khối ngành: 17 tín + Bắt buộc: tín + Tự chọn: tín chỉ/18 tín - Khối kiến thức theo nhóm ngành: 24 tín + Bắt buộc: 15 tín + Tự chọn: tín chỉ/18 tín - Khối kiến thức ngành: 61 tín + Bắt buộc: 30 tín + Tự chọn: 15 tín chỉ/27 tín + Kiến thức thực tập tốt nghiệp: 16 tín Khung chương trình đào tạo Số tín Học phần Số tín I Khối kiến thức chung (chưa tính học phần từ 9-11) 27 PHI1004 Những nguyên lí chủ nghĩa Mác-Lênin Fundamental Principles of Marxism – Leninism STT Mã học phần Lí thuyết Thực hành 24 PHI1005 Những nguyên lí chủ nghĩa Mác-Lênin Fundamental Principles of Marxism – Leninism 36 PHI1004 POL1001 Tư tưởng Hồ Chí Minh Ho Chi Minh Ideology 20 10 PHI1005 HIS1002 Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam The Revolutionary Line of the Communist Party of Vietnam 42 POL1001 INT1004 Tin học sở Introduction to Informatics 17 28 Ngoại ngữ sở Foreign Language 16 40 FLF2101 Tiếng Anh sở General English FLF2201 Tiếng Nga sở General Russian FLF2301 Tiếng Pháp sở General French FLF2401 Tiếng Trung sở General Chinese Tự học Mã số học phần tiên Số tín STT Mã học phần Số tín Học phần Ngoại ngữ sở Foreign Language Lí thuyết Thực hành Tự học 20 50 Mã số học phần tiên FLF2102 Tiếng Anh sở General English FLF2101 FLF2202 Tiếng Nga sở General Russian FLF2201 FLF2302 Tiếng Pháp sở General French FLF2301 FLF2402 Tiếng Trung sở General Chinese FLF2401 Ngoại ngữ sở Foreign Language 20 50 FLF2103 Tiếng Anh sở General English FLF2102 FLF2203 Tiếng Nga sở General Russian FLF2202 FLF2303 Tiếng Pháp sở General French FLF2302 FLF2403 Tiếng Trung sở General Chinese FLF2402 Giáo dục thể chất Physical Education 10 Giáo dục quốc phòng–an ninh National Defence Education 11 Kĩ bổ trợ Soft skills II Khối kiến thức theo lĩnh vực 12 Đại cương tâm lý học tâm lý học nhà trường General psychology and school psychology PSE2001 10 30 12 ... chế giáo dục, sở giáo dục đào tạo - Cán quản lý cấp thiết chế giáo dục, sở giáo dục đào tạo - Chuyên viên xây dựng dự án giáo dục nước - Cán nghiên cứu quản lý điều hành dự án khoa học giáo dục. .. ngành Quản lý Giáo dục PHẦN III: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tóm tắt u cầu chương trình đào tạo Tổng số tín chương trình đào tạo: 135 tín - Khối kiến thức chung: (Chưa tính Giáo dục thể chất, Giáo. .. tâm lý học quản lý vào việc định quản lý; - Áp dụng lý luận quản lý quản lý giáo dục vào công tác thực tiễn sở giáo dục; - Hiểu giải thích hệ thống giáo dục quốc dân văn pháp luật liên quan; - Trình

Ngày đăng: 20/02/2017, 10:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Bích Liễu, 2005, Quản lý dựa vào nhà trường – Con đường nâng cao chất lượng và công bằng giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý dựa vào nhà trường – Con đường nâng cao chất lượng và công bằng giáo dục
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
4. Điều lệ nhà trường (Tiểu học, Trung học), năm 2000, Bộ GD&ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ nhà trường (Tiểu học, Trung học)
2. Nguyễn Trọng Hậu, 2011, Quản lý nhà trường phổ thông, Tập bài giảng, Trường Đại học Giáo dục Khác
3. Luật giáo dục (sửa đổi năm 2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w