Vai trò của giáo dục đối với kinh tế. Nhìn tổng quát, trong thời kỳ đổi mới đất nước, giáo dục đã cung cấp nguồn nhân lực cần thiết cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đóng góp rất quan trọng vào thành tựu của đất nước: vượt qua khủng hoảng kinh tế, thoát khỏi tình trạng nước nghèo, chủ động hội nhập quốc tế ngày càng hiệu quả
Phân tích làm sáng tỏ sứ mệnh đặc biệt giáo dục kinh tế thị trường định hướng XHCN Quan điểm Đảng giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo vấn đề quan trọng đời sống trị nước, biểu trình độ phát triển nước.Vì vậy, từ giành quyền, Hồ Chí Minh rõ "một dân tộc dốt dân tộc yếu" Do xác định Giáo dục đào tạo nhiệm vụ quan trọng cách mạng Việt Nam Bắt đầu từ Nghị Đại hội lần thứ IV Đảng (1979) định số 14-NQTƯ cải cách giáo dục với tư tưởng: Xem giáo dục phận quan cách mạng tư tưởng; thực thi nhiệm vụ chăm sóc giáo dục hệ trẻ từ nhỏ đến lúc trưởng thành; thực tốt nguyên lý giáo dục học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội Tư tưởng đạo phát triển bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu thực tế qua kỳ Đại hội VII, VIII, IX, X, XI Đảng cộng sản Việt Nam Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo Đại hội VII xem quốc sách hàng đầu Đó động lực thúc đẩy điều kiện bảo đảm việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ đất nước Phải coi đầu tư cho giáo dục hướng đầu tư phát triển, tạo điều kiện cho giáo dục trước phục vụ đắc lực phát triển kinh tế - xã hội Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân giúp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý Nhà nước Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo người có kiến thức văn hố, khoa học, có kỹ nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước kỷ 21 chuẩn bị cho tương lai Phải mở rộng quy mô, đồng thời trọng nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, gắn học với hành, tài với đức Giáo dục phải vừa gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nước, vừa phù hợp với xu tiến thời đại.Thực giáo dục thường xuyên cho người, xác định học tập suốt đời quyền lợi trách nhiệm cơng dân Đa dạng hóa hình thức đào tạo Thực cơng xã hội giáo dục: Người học phải đóng học phí, người sử dụng lao động qua đào tạo phải đóng góp chi phí đào tạo Nhà nước có sách bảo đảm cho người nghèo đối tượng sách học Đại hội Đảng lần thứ VIII khẳng định lần vai trò quan trọng khoa học công nghệ giáo dục đào tạo "Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu" Coi trọng mặt giáo dục: mở rộng qui mô, nâng cao chất lượng phát huy hiệu để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá Đổi hệ thống giáo dục chuyên nghiệp đại học, kết hợp đào tạo với nghiên cứu, tạo nguồn nhân lực đủ khả tiếp cận với công nghệ tiên tiến Sau Liên Xô hệ thống xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ, Đảng ta có chuyển hướng hợp tác quốc tế đào tạo cán Nghị 02-NQ/HNTW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII nhấn mạnh quan điểm hợp tác đào tạo với nước sau: - Dành ngân sách nhà nước thỏa đáng để cử người giỏi có phẩm chất tốt đào tạo bồi dưỡng ngành nghề lĩnh vực then chốt nước có khoa học, cơng nghệ phát triển - Khuyến khích học nước ngồi đường tự túc, hướng vào ngành mà đất nước cần, theo quy định Nhà nước Thực Nghị này, Chính phủ dành 100 tỉ đồng đầu tư cho việc đào tạo nước vào năm 2000 (tương đương với 7,12 triệu USD thời điểm đó) Vấn đề nhân tài ngày trở nên thiết, đến Đại hội IX, Trung ương Đảng lần nhấn mạnh rằng: "Có sách hỗ trợ đặc biệt học sinh có khiếu, hồn cảnh sống khó khăn theo học bậc học cao Có quy hoạch sách tuyển chọn người giỏi, đặc biệt ý đến em công nhân nông dân để đào tạo bậc đại học sau đại học Tăng ngân sách nhà nước cho việc cử người học nước có khoa học cơng nghệ tiên tiến Khuyến khích việc du học tự túc" … Đại hội Đảng lần thứ IX nêu rõ: "Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục; thực chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá" Nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Tạo chuyển biến chất lượng giáo dục, trước hết nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, thực giáo dục toàn diện, đặc biệt trọng giáo dục tư tưởng - trị, nhân cách, đạo đức, lối sống cho người học Tăng cường phối hợp nhà trường gia đình, phát huy vai trò giáo dục gia đình Đổi nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, tăng cường giáo dục tư sáng tạo, lực tự học, tự tu dưỡng, tự tạo việc làm Tăng cường giáo dục hướng nghiệp, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực đất nước địa phương, vùng, miền Nâng cao chất lượng giảng dạy môn khoa học xã hội, nhân văn, mơn học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Một số trường đại học phải sớm đạt chất lượng trình độ quốc tế Hồn thiện hệ thống chế, sách, phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa Sớm xây dựng sách sử dụng tôn vinh nhà giáo, cán quản lý giỏi, có cơng lao lớn nghiệp giáo dục, đào tạo Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học, chấn chỉnh việc phong chức danh, học vị, cấp văn bằng.Phát triển quy mô giáo dục đại trà mũi nhọn, sở bảo đảm chất lượng điều chỉnh cấu đào tạo, gắn đào tạo với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đào tạo với sử dụng Mở rộng hệ thống trường lớp giáo dục mầm non địa bàn dân cư, đặc biệt miền núi, vùng dân tộc thiểu số, nơng thơn Hồn thành phổ cập trung học sở, củng cố kết phổ cập tiểu học, đặc biệt vùng núi, vùng sâu, vùng xa.Tiếp tục xóa mù chữ, ngăn ngừa tái mù chữ, giáo dục cho người lớn.Thực phổ cập trung học nơi phổ cập xong trung học sở Điều chỉnh cấu đào tạo, tăng nhanh dạy nghề trung học chuyên nghiệp Hiện đại hóa số trường dạy nghề nhằm chuẩn bị đội ngũ công nhân bậc cao có trình độ tiếp thu sử dụng công nghệ công nghệ cao Phát triển giáo dục khơng quy, hình thức học tập cộng đồng xã, phường gắn với nhu cầu thực tế đời sống kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho người học tập suốt đời, hướng tới xã hội học tập - Thực cơng xã hội giáo dục Có sách hỗ trợ học sinh, sinh viên thuộc gia đình nghèo đối tượng sách xã hội.Ưu tiên phát triển giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Chú trọng đào tạo cán vùng dân tộc (cán đảng, quyền, đoàn thể từ bản, ấp trở lên cán khoa học kỹ thuật) Củng cố tăng cường hệ thống trường nội trú, bán trú cho học sinh dân tộc thiểu số; bước mở rộng quy mô tuyển sinh, đáp ứng yêu cầu đào tạo toàn diện đơi với cải tiến sách học bổng cho học sinh trường Thực chế độ miễn phí học tập, cung cấp sách giáo khoa cho học sinh vùng cao, vùng sâu, vùng xa, học sinh người dân tộc thiểu số Thực tốt sách cử tuyển, đào tạo theo địa vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa có nhiều khó khăn Có sách bổ túc kiến thức cần thiết cho số học sinh dân tộc thiểu số tốt nghiệp trung học phổ thông trung học sở mà khơng có điều kiện học tiếp để em trở địa phương tham gia công tác sở Hội nghị Trung ương 6, khóa IX đề nhiệm vụ để tiếp tục thực Nghị Trung ương 2, khóa VIII: Một là, nõng cao chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo nhân tài Trong nhiệm vụ này, trọng tâm đổi nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, ứng dụng cụng nghệ thơng tin vào cấp học, bậc học Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chế, sách tổ chức phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài Hai là, phát triển hợp lý quy mô giáo dục đại trà mũi nhọn phục vụ trình chuyển đổi cấu ngành nghề, cấu trình độ, cấu xã hội; phát triển giáo dục khơng quy; xây dựng hệ thống trung tâm học tập cộng đồng Ba là, thực công xã hội giáo dục, tạo hội học tập cho tầng lớp nhân dân, hội học cao đẳng đại học cho em nông dân gia đình diện sách Nhìn lại tình hình đất nước, trải qua gần 30 năm thực đường lối đổi mới, nhân dân ta đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử.Tuy nhiên, nay, nước ta chưa khỏi tình trạng phát triển Trong Việt Nam bước vào trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiều nước vượt qua thời đại cách mạng cơng nghiệp vào thời đại cách mạng thông tin, xây dựng kinh tế tri thức xã hội tri thức Khoảng cách trình độ kinh tế, khoa học cơng nghệ nước ta với nước phát triển giới, kể số nước khu vực, có xu hướng ngày mở rộng thêm, mà nguyên nhân quan trọng chất lượng trí tuệ, lực sáng tạo kỹ chun mơn bất cập nguồn nhân lực Trước thách thức thời đại cách mạng tri thức gắn liền với q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, mà nước ta trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đua tranh liệt mặt, mà chủ yếu đua tranh trí tuệ quốc gia toàn cầu, yếu kém, bất cập tụt hậu giáo dục đào tạo trở thành lực cản phát triển nhanh bền vững đất nước Đặc biệt, nghiệp Giáo dục Giáo dục lý luận trị Đại hội toàn quốc lần thứ X đặc biệt quan tâm nhấn mạnh nhằm giáo dục người phát triển toàn diện, hệ trẻ Đại hội XI xác định mục tiêu giáo dục nhằm bồi dưỡng hệ trẻ tinh thần yêu nước, lòng tự tơn dân tộc, lý tưởng chủ nghĩa xã hội, lòng nhân ái, ý thức tơn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, ý chí tiến thủ lập nghiệp, không cam chịu nghèo nàn, đào tạo lớp người lao động có kiến thức bản, làm chủ lực nghề nghiệp, quan tâm hiệu thiết thực, nhảy cảm với trị, có ý chí vươn lên khoa học - cơng nghệ Để cụ thể chủ trương đó, Đảng Nhà nước ta chủ trương phát triển giáo dục cách tổng thể toàn diện, chủ trương phát triển giáo dục mầm non, thực xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở phạm vi nước, tạo môi trường thuận lợi người học tập học tập suốt đời Điều hành hợp lý cấu bậc học, cấu ngành nghề, cấu vùng hệ thống Giáo dục đào tạo, quan tâm đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuât lành nghề, hướng vào mục tiêu phát triển kinh tế, thực tốt sách giáo dục gắn với phát triển kinh tế xã hội Hiện nay, Đảng Nhà nước ta lại quan tâm nũa đến nghiệp Giáo dục đào tạo nhằm nâng cao trình độ đội ngũ cán nhân dân lao động để họ tham gia hội nhập mà giữ vững truyền thống văn hoá dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, làm chủ khoa học tiên tiến Đại hội Đảng lần thứ XI tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng giáo dục Nghị 29-NQ-TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN nhằm chấn hưng giáo dục Việt Nam; Chuyển dần mơ hình giáo dục sang mơ hình giáo dục mở - mơ hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông bậc học, ngành học; xây dựng phát triển hệ thống học tập cho người hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên; tạo nhiều khả năng, hội khác cho người học, bảo đảm công xã hội giáo dục Vị trí, vai trò GD-ĐT Nhìn tổng quát, thời kỳ đổi đất nước, giáo dục cung cấp nguồn nhân lực cần thiết cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đóng góp quan trọng vào thành tựu đất nước: vượt qua khủng hoảng kinh tế, khỏi tình trạng nước nghèo, chủ động hội nhập quốc tế ngày hiệu Những thành tựu, kết giáo dục là: Hệ thống trường lớp quy mô giáo dục phát triển nhanh, thực giáo dục toàn dân, đáp ứng nhu cầu học tập ngày tăng nhân dân nâng cao trình độ đào tạo, trình độ kỹ nghề nghiệp người lao động Công xã hội tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ, người dân tộc thiểu số, người nghèo, lao động nơng thơn, đối tượng sách người có hồn cảnh khó khăn Bình đẳng giới giáo dục bảo đảm Chất lượng giáo dục đào tạo nâng lên, góp phần đáp ứng yêu cầu nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Học sinh, sinh viên Việt Nam đạt kết cao kỳ thi quốc tế khu vực Nhân lực nước ta làm chủ số công nghệ đại Công tác quản lý giáo dục có bước chuyển biến tích cực Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục tăng nhanh số lượng, trình độ đào tạo nâng lên, bước đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục Cơ sở vật chất - kỹ thuật hệ thống giáo dục đào tạo tăng cường bước đại hóa Xã hội hóa giáo dục hợp tác quốc tế đẩy mạnh, đạt nhiều kết quan trọng Trong điều kiện đất nước nhiều khó khăn, nguồn lực hạn hẹp, quan tâm, chăm lo Đảng, Nhà nước toàn xã hội, với nỗ lực đội ngũ nhà giáo, cán quản lý, giáo dục đào tạo nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc: thực giáo dục toàn dân, nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; góp phần giáo dục ý thức cơng dân, phẩm chất trị, lý tưởng cách mạng cho hệ người Việt Nam; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa; điều kiện đảm bảo chất lượng tăng cường; chất lượng hiệu giáo dục cấp học, trình độ đào tạo có tiến bộ; hợp tác quốc tế mở rộng; lực lượng lao động qua đào tạo tăng nhanh Những thành tựu yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ cho phép đòi hỏi giáo dục Việt Nam chuyển từ phát triển thực tế chủ yếu theo mục tiêu số lượng sang mục tiêu coi trọng chất lượng, hiệu số lượng theo nhu cầu xã hội Tuy nhiên, so với yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, u cầu đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu kinh tế phát triển bền vững, giáo dục nhiều yếu kém, bất cập Giáo dục chưa thực quốc sách hàng đầu, chưa ưu tiên chương trình phát triển kinh tế - xã hội, chưa coi nhân tố định phát triển đất nước Nhiều hạn chế, yếu giáo dục nêu từ Nghị Trung ương khóa VIII chậm khắc phục, có mặt nặng nề Khoa học giáo dục lạc hậu Chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội; chưa tạo lợi cạnh tranh mạnh mẽ nhân lực nước ta so với nước khu vực giới, chưa tích cực chủ động góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Quản lý giáo dục nhiều bất cập; kinh phí đầu tư cho giáo dục hạn chế Thiếu dự báo nhu cầu nhân lực cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhu cầu học tập nhân dân để làm sở cho công tác quy hoạch phát triển giáo dục Sứ mệnh giáo dục kinh tế thị trường định hướng XHCN Đảng lãnh đạo giáo dục đào tạo tất yếu khách quan để đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi Những năm đổi mới, lãnh đạo Đảng cho thấy rõ kinh tế nước ta vận hành ngày tốt đường , hội nhập đầy đủ.mạnh mẽ với kinh tế nước khu vực giới Vì sứ mệnh giáo dục lúc là: - Tiếp tục giữ vững phát triển truyền thống sâu sắc nhà trường nước ta giáo dục truyền thống lòng u nước, giáo dục tồn diện: đức, trí, thể, mỹ, giáo dục đạo đức cơng dân cho hệ trẻ, tạo lớp người có ý thức, hệ giá trị lý tưởng sống dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, độc lập, tự hạnh phúc - Tăng cường nỗ lực nhằm đảm bảo cho người dân nước ta có hội tốt để thu nhiều lợi ích lớn cho đất nước cho riêng phải xây dựng giáo dục nghiêm túc, chế giáo dục –đào tạo tiến triển phù hợp với nhịp phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta - Một khía cạnh quan trọng khác sứ mệnh giáo dục muốn làm cho dân giàu, nước mạnh trình độ tri thức, học vấn tay nghề người phải cao Phải đảm bảo cho giáo dục nước ta giáo dục mở Dù học theo phương thức nào, dù học nơi đâu người đuề hưởng bình đẳng giáo dục, cung cấp tri thức tốt điều kiện có đảm bảo kỹ thỏa mãn theo yêu cầu đòi hỏi phát triển kinh tế địa phương trung ương - Giáo dục – đào tạo phải có đầy đủ yếu tố kiến thức, trí tuệ, thơng tin đổi để đảm bảo cho việc xây dựng kinh tế đại, công nghệ cao thơng tin mạng có chiều hướng hình thành dần nước ta - Hiện đại hóa giáo dục với mục tiêu tăng chất lượng, dễ giảng dạy, dễ tiếp thu tăng tính hiệu Do cần tìm cách trang bị thêm làm sở vật chất-kỹ thuật cho trường phổ thơng Hiện đại hóa hệ thống đào tạo nguồn nhân lực, tạo thêm nhiều yếu tố chất để sớm xóa cân đối nghiêm trọng nước ta công nghiệp dịch vụ ngày đại hóa hệ thống đào tạo nguồn nhân lực khơng nơi cnf cũ kỹ, lỗi thời - Đào tạo nguồn nhân lực trình độ tay nghề nghiệp vụ cao, biết thích ứng với điều kiện sống, điều kiện kinh tế-xã hội có đổi hàng ngày Muốn cần phải: i) Đổi nội dung đào tạo nguồn nhân lực tất cấp bậc, trình độ cho phù hợp với yêu cầu thực tế phát triển kinh tế nước ta ii) Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông theo hướng sớm phát hiện, phát huy lực sở trường, định hướng nghề nghiệp thơng qua chương trình phân hóa, phân ban với hàm lượng tăng mơn học tự chọn Nghiên cứu để có số môn học dạng tự chọn nguyên tắc hoạt động kinh tế thị trường nói chung đặc thù riêng biệt kinh tế-xã hội địa phương-nơi sở giáo dục hoạt động iii) Nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học theo hướng tăng lượng kiến thức, kỹ nghiệp vụ, tay nghề nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước - Xây dựng môi trường giáo dục có mối liên hệ mật thiết nhà trường với người tiêu dùng, với sản xuất, với giới doanh nghiệp - Xây dựng XHHT học tập suốt đời Tạo điều kiện tốt cho người học đến với thay đổi kỹ thuật diễn liên tục, nhận thức tính tương đồng với giới bên ngồi xu khu vực hóa tồn cầu hóa - Xây dựng phát triển dịch vụ giáo dục theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ... trọng giáo dục Nghị 29-NQ-TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN nhằm chấn hưng giáo dục Việt Nam; Chuyển dần mơ hình giáo dục. .. triển giáo dục Sứ mệnh giáo dục kinh tế thị trường định hướng XHCN Đảng lãnh đạo giáo dục đào tạo tất yếu khách quan để đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi Những năm đổi mới, lãnh đạo Đảng cho thấy rõ kinh. .. nguyên tắc hoạt động kinh tế thị trường nói chung đặc thù riêng biệt kinh tế- xã hội địa phương-nơi sở giáo dục hoạt động iii) Nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học theo hướng