1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng website quản lý thư viện trường đại học Kinh tế Quốc dân

78 1,6K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

Xây dựng website quản lý thư viện trường đại học Kinh tế Quốc dân

Trang 1

mở đầu

Trong những năm gần đây công nghệ thông tin đã trở thành ngành côngnghiệp mũi nhọn mang lại nhiều lợi ích và có những tính năng to lớn trong việctrợ giúp con ngời thực hiện các công việc tởng chừng nh rất khó khăn Một trongnhững tiêu chuẩn để đánh giá một đất nớc là phát triển hay không là dựa vào tiêuchuẩn công nghệ Do vậy, trong lĩnh vực này luôn có sự cạnh tranh gay gắt Điềunày đã mang lại nhiều phát minh sáng chế và những cải tiến vợt bậc

Trờn thế giới núi chung và ở Việt Nam núi riờng, ngành Cụng nghệ thụngtin đó và đang là một ngành mũi nhọn Ta cú thể dễ dàng nhận thấy điều này quacỏc ngành nghề trong xó hội Ở cỏc cơ quan, cửa hàng, siờu thị người ta đó thaythế dần cỏc phương thức quản lý và thanh toỏn cũ kỹ, lạc hậu, thay vào đú họtrang bị những hệ thống mỏy tớnh hiện đại, được nối mạng và sử dụng chươngtrỡnh quản lý trờn mạng để làm việc

Cựng với tốc phỏt triển và sử dụng rộng rói của mạng Internet, cỏc TrườngĐại học ở Việt Nam đang đẩy cao việc sử dụng hệ thống mỏy tớnh được nối mạng

để quản lý trong nhiều bộ phận, trong đú việc quản lý thư viện của Trường là việccần thiết, nhằm phục vụ được bạn đọc một cỏch nhanh chúng, chớnh xỏc và giỳpcho người quản lý theo dừi được tỡnh hỡnh cụng việc thường xuyờn

Theo nh tình hình thực tế hiện nay, tại th viện trờng đại học Kinh tế Quốcdân việc lu trữ sách còn bằng sổ sách giấy tờ, tra cứu mợn và trả sách còn rất thủcông Làm cho việc lu trữ khó khăn không kịp thời, xử lý số liệu trong quá trìnhcho mợn sách, ngoài ra việc thống kê số liệu còn không kịp thời và cha chính xác.Chính vì lẽ đó nên em đã quyết định chọn đề tài:

Xây dựng website quản lý th

nhằm mục đích chính là giúp cho cán bộ công nhân viên cũng nh các sinh viênthuận lợi hơn trong quá trình thực hiện mợn và trả sách

Tổng quan về trờng Đại học Kinh tế quốc dân

A Tổng quan về trờng Đại học Kinh tế quốc dân

Trang 2

I Giới thiệu chung

Trờng Đại học Kinh tế quốc dân đợc thành lập vào ngày 25 tháng 1 năm

1956 Trụ sở của trờng: 207 - đờng Giải phóng – Quận Hai Bà Trng – Hà Nội

Tổng số cán bộ công nhân viên: 714 ngời, trong đó có 13 giáo s, 32 phógiáo s, 149 tiến sĩ, 120 thạc sĩ, 145 giảng viên chính, 260 giảng viên, 2 nhà giáonhân dân, 29 nhà giáo u tú, 314 đảng viên

Trờng đã đợc tặng thởng huân chơng độc lập hạng nhất (1996), huân

ch-ơng Độc lập hạng nhì (1991), huân chch-ơng Độc lập hạng Ba (1986), Huân chch-ơngLao động hạng Nhất (1983), Huân chơng Lao động Hạng Hai (1978), Huân ch-

ơng Lao động Hạng Ba (1961, 1972) Huy chơng Hữu nghị của Chính phủ Cộnghòa dân chủ nhân dân Lào (1987) Hai năm liền (1979-1980 và 1980-1981) đợcnhận cờ luân lu của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Năm học 1990-1991 đợc Bộkhen thởng giải Nhì về việc thực hiện ba chơng trình của của Ngành (không cógiải nhất) Năm học 1991-1992 đợc nhận bằng khen của Bộ trởng Bộ Giáo dục

và Đào tạo; Năm học 1992-1993 đợc nhận cờ tiên tiến xuất sắc của Bộ trởng BộGiáo dục và Đào tạo; Năm học 1993-1994 đợc khen thởng về thực hiện bốn chỉsố; Năm học 1994-1995 đợc nhận cờ tiên tiến xuất sắc của Bộ trởng Bộ Giáo dục

và Đào tạo

Từ năm 1990 đến nay, có 19 đơn vị và cá nhân đợc tặng thởng Huân

ch-ơng lao động, hai bằng khen của Thủ tớng Chính phủ, 277 Huy chch-ơng Vì sựnghiệp giáo dục, 40 Huy chơng Vì sự nghiệp khoa học công nghệ, 16 cá nhân vàtập thể đợc tặng thởng bằng khen của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo mời năm

đổi mới, 66 Huy chơng Vì sự nghiệp xây dựng tổ chức Công đoàn, 10 Huy

ch-ơng Vì thế hệ trẻ Đảng bộ liên tục đợc công nhận Đảng bộ vững mạnh xuất sắc,

Đoàn thanh niên trờng liên tục đợc công nhận Đoàn thanh niên tiên tiến xuất sắc

Trong hơn 45 năm xây dựng và phát triển, đặc biệt trong hơn 10 năm đổimới tập thể giáo viên, cán bộ, công nhân viên Trờng Đại học Kinh tế quốc dân

đã vợt mọi khó khăn, sáng tạo, đi đầu trong đổi mới đào tạo, nghiên cứu khoahọc, hợp tác quốc tế và nâng cao đời sống; đợc Đảng, Nhà nớc cũng nh xã hội tínnhiệm và đánh giá cao trên mọi mặt:

1 Từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung, chuyển sang nền kinh tế thị trờng,

đứng trớc nguy cơ tởng chừng phải đóng của, do toàn bộ hệ thống chơng trình,giáo trình cơ cấu ngành nghề đào tạo cũ đã lạc hậu và đội ngũ cán bộ giáo viênkhông còn thích ứng với yêu cầu đào tạo trong cơ chế mới; tập thể giáo viên, cán

Trang 3

đầu trong khối các trờng đại học kinh tế cả nớc và đổi mới thành công, toàn diện,vững chắc cả về nội dung, chơng trình, giáo trình, phơng pháp giảng dạy và cơcấu ngành nghề đào tạo Kết quả là, toàn bộ hệ thống chơng trình, giáo trình đợcbiên soạn lại, biên soạn mới 192 giáo trình, nhiều giáo trình đã đợc Bộ Giáo dục

và Đào tạo đánh giá cao và sử dụng làm giáo trình chuẩn cho các trờng Đại họcthuộc khối kinh tế của cả nớc nghiên cứu và học tập Đổi mới và xây dựng đợc

90 chơng trình đào tạo cho 5 nhóm ngành kinh tế và quản trị kinh doanh Cơ cấungành nghề từ 13 chuyên ngành năm 1990 đến nay đã phát triển thành 28chuyên ngành đào tạo Quy mô đào tạo từ 3500 sinh viên trớc thời kỳ đổi mới

đến nay quy mô đào tạo của trờng là 27.000 (tăng gần 8 lần) Đến nay, đã có hơn50.000 sinh viên tốt nghiệp trong đó hơn 100 cử nhân là sinh viên Lào vàCampuchia, mở 12 khóa đào tạo cử nhân tại Campuchia Bồi dỡng kiến thức kinh

tế thị trờng cho hơn 55.000 cán bộ kinh tế, kinh doanh cho các địa phơng vàdoanh nghiệp

2 Các chuyên gia kinh tế và các nhà quản lý đợc đào tạo trong nhà trờng

có chất lợng cao, tinh thông nghiệp vụ, có tác phong công nghiệp, phẩm chấtchính trị vững vàng, có đạo đức trong kinh doanh, có tinh thần đấu tranh vì tiến

bộ và công bằng xã hội, có khả năng thích ứng trong cơ chế thị trờng có sự quản

lý của Nhà nớc đợc xã hội tín nhiệm Trong số đó, hiện có hàng trăm ngời đanggiữ trọng trách lớn tại các cơ quan Đảng, Quốc hội, Chính phủ, các Bộ ngành,các đoàn thể cũng nh tại các địa phơng, doanh nghiệp Nhờ vậy uy tín, vị thế củatrờng đợc giữ vững và ngày càng đợc nâng cao

3 Hoạt động nghiên cứu khoa học là một trong những mặt hoạt động đi

đầu có tính sáng tạo cao trong nhà trờng Trờng luôn đợc Bộ Chính trị tín nhiệmgiao tham gia biên soạn các văn kiện cho Đại hội VII, VIII và nhiều Hội nghị

TW, chủ trì nhiều đề tài khoa học cấp Nhà nớc Kết quả nghiên cứu của các đềtài đã là cơ sở khoa học quan trọng giúp Đảng, Chính phủ xây dựng và hoạch

định các chính sách phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ đổi mới ở nớc ta nh:

Đề tài KX03 - Đổi mới và hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý kinh tế(1991-1995), Chơng trình KHXH03 – Xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuấttheo định hớng XHCN, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội (giai đoạn 1996-2000) Hoạt động nghiên cứu khoa học hớng vào 4 mục tiêu cơ bản: Nghiên cứu

t vấn hoạch định chủ trơng đổi mới nền kinh tế của Đảng, Nhà nớc; nghiên cứuphục vụ đào tạo; nghiên cứu khoa học ứng dụng giúp các ngành, các địa phơng

và các doanh nghiệp; tổ chức triển khai có hiệu quả công tác nghiên cứu khoahọc trong sinh viên Từ năm 1990 đến 2000, trờng đã thực hiện 2 chơng trình và

Trang 4

26 đề tài, dự án cấp Nhà nớc, 157 đề tài cấp Bộ, 332 đề tài cơ sở và hàng trăm đềtài hợp đồng với các ngành, các địa phơng và doanh nghiệp, 43 sinh viên đã đoạtgiải thởng về thành tích NCKH.

4 Trong việc thực hiện đa dạng hóa và đa phơng hóa quan hệ hợp tácquốc tế, trờng đang có quan hệ với 80 trờng Đại học, Viện thuộc 30 nớc và tổchức quốc tế Thông qua hoạt động HTQT mà đội ngũ cán bộ nghiên cứu, giảngviên đợc đào tạo và đào tạo lại, hệ thống chơng trình, giáo trình đợc đổi mới đápứng kịp thời chuyển đổi nền kinh tế thị trờng ở nớc ta, giá trị vật chất mang lạicho trờng là 20.000.000 USD Vì thế mà uy tín và vị thế của trờng đợc nâng caotrở thành nhân tố quan trọng trong chiến lợc hội nhập với các quốc gia trong khuvực, quốc tế

5 Trờng Đại học Kinh tế quốc dân là cái nôi phát triển các trờng ĐHNgoại giao, ĐH Thơng mại, ĐH Ngoại thơng, ĐH Tài chính, ĐH Kinh tế TP HồChí Minh, và là nơi đào tạo cung cấp nhiều cán bộ quản lý, giảng dạy, nghiêncứu và cho các trờng Đại học và Cao đẳng thuộc khối kinh tế trong cả nớc Tr-ờng luôn coi trọng việc xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý có chất lợngcao, đội ngũ những ngời phục vụ nhiệt tình, có trách nhiệm trên cả ba mặt: đạo

đức nghề nghiệp, năng lực chuyên môn, phơng pháp giảng dạy và công tác Bêncạnh việc đào tạo lại đội ngũ cán bộ cũ, trờng luôn tích cực quan tâm bồi dỡng

đội ngũ kế cận, nhờ vậy trình độ năng lực chuyên môn đã khắc phục về cơ bản

về những khiếm khuyết đáp ứng nhanh yêu cầu về năng lực của đội ngũ trong cơchế mới

6 Tập thể nhà trờng luôn đoàn kết, phát huy cao độ tinh thần trách nhiệm,chủ động sáng tạo, khắc phục khó khăn, gơng mẫu thực hiện tốt mọi chủ trơngchính sách của Đảng và Nhà nớc Trờng thực sự là tấm gơng tiêu biểu, có uy tín

đối với các ngành, các địa phơng và doanh nghiệp; có vị thế cao trong xã hội và

có uy tín đối với các trờng đại học trong nớc, khu vực và quốc tế

Với những thành tích đặc biệt xuất sắc mà trờng Đại học Kinh tế quốc dân

đã đạt đợc trong thời kỳ đổi mới, năm 2000 Trờng đã đợc Chủ tịch nớc tặng ởng danh hiệu Đơn vị Anh hùng Lao động trong thời kỳ đổi mới

th-Đời sống của giáo viên, cán bộ, công nhân viên không ngừng đợc cải thiện, cơ sởvật chất đã đáp ứng đợc yêu cầu cơ bản cho hoạt động giảng dạy và học tập củanhà trờng

II Tổ chức bộ máy

Trang 5

Trờng Đại học Kinh tế quốc dân đợc tổ chức theo sơ đồ sau:

Công việc củng cố, hoàn thiện tổ chức bộ máy và thể chế lãnh đạo quản lýcủa Trờng luôn luôn đợc các cấp lãnh đạo Trờng quan tâm, chăm sóc Nhờ vậy,

đã nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý, không những đảm bảo sự lãnh đạo tậptrung, thống nhất của Đảng bộ và lãnh đạo cấp Trờng mà còn phải phát huyquyền chủ động sáng tạo của các tổ chức quần chúng trong mọi hoạt động nhằmhớng vào mục tiêu nâng cao chất lợng đào tạo và nghiên cứu khoa học

B Bộ phận th ký ban giám hiệu và trang Web

I Giới thiệu

Bộ phận th ký ban giám hiệu và trang Web là bộ phận trực thuộc PhòngHành chính – Tổng hợp, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Tuy bộ phận mới đợcthành lập vào tháng 12 năm 2003 với một ủy viên thờng trực và một th ký trị sựnhng bộ phận đã nhanh chóng giữ vị trí quan trọng trong việc cung cấp thông tinchính thức về các hoạt động của Trờng trên phơng tiện thông tin toàn cầuInternet

Địa chỉ: Phòng 21B – Gác 2 – Nhà 7, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân

Điện thoại: (04)-6280698

II Cơ cấu tổ chức

Theo quyết định Số 653/QĐ-TCCB, ngày 04 tháng 3 năm 2004, về việcthành lập Ban biên tập và Tổ cộng tác viên Ban biên tập trang Web của Trờng,

Bộ phận Th ký Ban giám hiệu và trang Web gồm có:

Danh sách ban biên tập

Ban giám hiệu

Viện, trung tâm nghiên cứu

Các đơn

vị trực thuộc

Các đơn

vị trực thuộc

Khoa quản lý

đào tạo

Khoa quản lý

đào tạo

Khoa bộ môn viện trung tâm (không

đào tạo chuyên ngành)

Khoa bộ môn viện trung tâm (không

đào tạo chuyên ngành)

Khoa bộ môn viện trung tâm (đào tạo chuyên ngành)

Khoa bộ môn viện trung tâm (đào tạo chuyên ngành)

Trang 6

STT Hä vµ tªn Chøc vô §¶m nhiÖm

Trang 7

* Nắm vững lịch công tác của Ban Giám hiệu chuẩn bị các điều kiện cần thiếtcho lãnh đạo cấp trờng đi công tác.

* Quản lý và sử dụng có hiệu quả lao động, tài sản đợc giao theo pháp luậthiện hành và quy định của trờng

C Giới thiệu về trang web trờng đại học KTQD

I Tổng quan và hoạt động hiện tại

Theo chỉ thị số 59 – CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị về đẩymạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoad đất nớc và chỉ thị 29/2001/CT – BGD & ĐT ngày 30/7/2001của Bộ trởng về đẩy mạnh giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tintrong ngành giáo dục Trờng Đại học Kinh tế quốc dân đã và đang triển khai việckhôi phục và đi vào hoạt động của trang Web trờng Đại học Kinh tế quốc dân.:

Đợc hình thành và đi vào hoạt động từ năm 2001 nhng do cha đánh giá

đúng tầm quan trọng của trang web dẫn đến tình trạng trang tin không hoạt động

bị nhà quản lý tên miền VNNIC và nhà cung cấp dịch vụ hosting (VDC) cho tạmngừng

Tháng 12 năm 2003, đợc sự quan tâm của Đảng uỷ, Ban Giám hiệu đãquyết định hình thành bộ phận th ký Ban Giám hiệu và phụ trách trang Web trực

Ban giám hiệu Hiệu tr ởng Các phó hiệu tr ởng

Các đơn

vị nghiên cứu, t vấn, bồi d ỡng

Các đơn

vị phục vụ

Trang 8

thuộc phòng Hành chính – Tổng hợp để xúc tiến việc hình thành và khôi phụclại sự hoạt động của trang Web.

Trang Web của trờng Đại học Kinh tế quốc dân hiện nay đợc xây dựng từnăm 2001, khi đó Internet cha phát triển nh bây giờ Do cha đánh giá đúng tầmquan trọng, cha có kinh nghiệm thực tiễn, trang Web chỉ đợc xây dựng với mục

đích đơn thuần là giới thiệu và cung cấp thông tin “Xây dựng website quản lý thtĩnh” Cùng với sự phát triểncủa Internet, kỹ thuật ngày càng tiên tiến, yêu cầu đòi hỏi của ngời dùng là đa ranhững thông tin “Xây dựng website quản lý thđộng” và phải đợc cập nhật thờng xuyên Trang web sẽ giúpcho cán bộ, công nhân viên trong trờng có thể lấy thông tin một cách nhanhchóng và cập nhật Thấy đợc những bất cập của trang Web hiện tại cũng nh lợiích lớn lao mà trang Web động mang lại, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân đãquyết định triển khai xây dựng trang Web động, là một phần trong dự án mức Bcủa trờng

II Dự án phát triển Web trong tơng lai

1 Giới thiệu chung

Dự án đã triển khai và đa vào hoạt động với đờng thuê bao Lease Line 256KB/s và đờng truyền đa phơng tiện với băng thông rộng ADSL cùng với sự kếtnối mạng toàn trờng tạo nên trục thông tin

Trung tâm điều hành mạng với cấu hình máy chủ cao sẽ tạo điều kiện đểxây dựng web động

2 Mục tiêu

- Xây dựng trang Web động, cho phép cán bộ, sinh viên khai thác cơ sở dữliệu trên trang Web của trờng

- Cập nhật các thông tin trên cơ sở dữ liệu tại chỗ trên máy chủ của trờng

- Cung cấp thông tin cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên và sinh viên toàntrờng trên mạng thông tin qua trục thông tin

3 Công việc

- Thu thập thông tin liên quan để biên tập, xử lý và cập nhật thông tin trêntrang Web trực tiếp qua máy chủ của trờng

- Cung cấp các thông tin qua việc mua tin và su tầm trên mạng

- Xây dựng cơ sở dữ liệu và xây dựng trang thông tin trên cơ sở Web độngmất rất nhiều thời gian Do đó, thời gian triển khai và đa vào sử dụng có thểrất lâu

Trang 9

Sau khi đi vào hoạt dộng, trang Web Đại học Kinh tế quốc dân thực hiệncung cấp các thông tin sau:

+ Cung cấp thông tin về trờng Đại học Kinh tế quốc dân: thông tin mới vềcơ cấu, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị

+ Cung cấp các thông tin hoạt động thờng xuyên của các đơn vị trong ờng

tr-+ Các thông tin giới thiệu quảng bá của các dự án, viện trung tâm

+ Các thông t in mang tính thời sự về các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo

+ Thông tin về sinh viên nh: điểm thi, rèn luyện, các hoạt động ngoạikhoá, diễn đàn trao đổi thông tin của sinh viên Th viện sách trực tuyến cho sinhviên,… đ

5 Tổ chức thực hiện

Nhà trờng đã quyết định thành lập Ban biên tập, cộng tác viên ban biêntập, cùng ký trị sự để trang Web đi vào hoạt động thờng xuyên

D Lý do chọn đề tài

Hiện nay tại th viện trờng đại học kinh tế quốc dân việc quản lý thông tin

th viện còn tồn đọng nhiều khuyết điểm, lu trữ thông tin còn bằng giấy tờ sổsách, công tác tra cứu mợn và trả sách còn rất thủ công Làm cho mọi hoạt độngquản lý th viện gặp nhiều khó khăn, cung cấp thông tin không kịp thời; Việc xử

lý số liệu không chậm và không chính xác; Công tác báo cáo số liệu thông tinlên lãnh đạo cũng còn gặp nhiều khó khăn Từ đấy cần phải xây dựng một hệthống quản lý th viện phù hợp với điều kiện mới

Trang 10

điện từ kết nối con ngời, máy tính cũng nh các phơng tiện xử lý thông tin lại vớinhau.

Thông tin trong các cơ quan, tổ chức có tầm quan trọng vô cùng to lớn.Thông tin đợc dùng để lập kế hoạch nhằm tạo ra sự biến chuyển trong tổ chức

đồng thời thông tin cũng là một phơng tiện để biến chuyển

Nhờ có thông tin, các nhà quản lý có thể lập kế hoạch, đặt ra những mụctiêu cho công ty hay tổ chức của mình một cách sát với thực tế Các nhà quản lý,lãnh đạo nhờ có thông tin có thể da ra các quyết định nhanh chóng đối với hoạt

động của tổ chức, giúp tổ chức đạt đợc những mục tiêu của mình

Sự phát triển của công nghệ thông tin đã đóng vai trò của một lực trợ giúp

và một chất xúc tác trong việc nâng cao tầm quan trọng của thông tin Tầm quantrọng của thông tin trong tổ chức ngày càng tăng, nhờ có nguồn thông tin chínhxác, tin cậy mà các nhà quản lý có thể đa ra những quyết định đúng đắn, kịpthời, những quyết định có chất lợng cao góp phần vào sự thành công của cơ quanhay tổ chức

Hình dới đây là sự thể hiện một tổ chức do R.N Anthony đa ra Anthonytrình bày tổ chức nh là một thực thể cấu thành từ ba mức quản lý có tên là: lập kếhoạch chiến lợc, kiểm soát quản lý chiến thuật và điều hành tác nghiệp

Trang 11

Tháp quản lý

Các quyết định của một tổ chức đợc chia thành 3 loại: quyết định chiến

l-ợc, quyết định chiến thuật và quyết định tác nghiệp

quyết định xây dựng nguồn lực cho tổ chức

nhiệm vụ, những quyết định kiểm soát và khai thác tối u nguồn lực

1 Khái quát về Hệ thống thông tin

1.1 Định nghĩa về HTTT

Hệ thống thông tin là một tập hợp những con ngời, các thiết bị phần cứng

trong một tấp các ràng buộc đợc gọi l à môi trờng

Xử lý giao dịch Cấp tác nghiệp Cấp chiến thuật

Cấp chiến l ợc

Dữ liệu Dữ liệu

Dữ liệu

Thông tin

Thông tin Thông tin

Quyết định

Quyết định

Quyết định

Trang 12

1.2 Vòng đời phát triển của một HTTT

HTTT đợc xây dựng là sản phẩm của hàng loạt các hoạt động đợc gọi làphát triển hệ thống Quá trình phát triển một HTTT kể từ khi nó sinh ra cho đếnkhi lụi tàn gọi là vòng đời phát triển hệ thống

Để xem xét một cách trực quan một vòng đời của một HTTT chúng taxem xét mô hình đợc xắp xếp theo hình bậc thang (hay còn gọi là mô hình thácnớc)

Vận hành bảo trì

Thời gian

Mô hình thác n ớc của vòng đời hệ thống

Mô hình Hệ thống thông tin

Trang 13

Trong giai đoạn này cần chú ý đến hai khía cạnh đó là khởi tạo và lập kế hoạch.

đó là những bớc đầu cơ bản vạch ra cho hớng phát triển tiếp theo Qua đây chúng

ta có thể biết đợc dự án có thể xây dựng trong bao lâu và các nguồn lực cần chophát triển hệ thống Trong đó chúng ta phải xác định rõ mục tiêu nhiệm vụ cũng

nh vai trò và tầm quan trọng của HTTT Cần phải xem xét về tính khả thi về mặtkinh tế, kỹ thuật, thời gian, tính pháp lý và nguồn lực con ngừời

b) Phân tích hệ thống

Phần này nhằm xác định yêu cầu của hệ thống một cách chi tiết hơn Nó phải

đảm bảo cung cấp các dữ liệu cơ sở cho HTTT sau này Phân tích phải đảm bảoxác định đợc các yêu cầu, nghiên cứu yêu cầu và cấu trúc của nó và tìm giảipháp cho thiết kế ban đầu

ớc và khi có nhu cầu

2 Phơng pháp phát triển một hệ thống thông tin

2.1 Nguyên nhân dẫn tới việc phát triển một hệ thống thông tin

Thời đại ngày nay là thời đại của khoa học công nghệ, thông tin Hệ thốngthông tin ngày càng có vai trò quan trọng, to lớn trong cuộc sống, ảnh hởng đếnviệc ra quyết định và chất lợng của quyết định Một hệ thống thông tin hoạt độngtốt là một hệ thống mà nhờ nó các nhà quản lý có thể ra các quyết định có chất l-ợng cao Nhờ có các quyết định này mà các cơ quan hay tổ chức có thể sản xuất,phân phối những sản phẩm và dịch vụ với độ tin cậy lớn, đáp ứng tốt nhu cầukhách hàng, góp phần vào sự thành công của cơ quan hay tổ chức

Có thể nói, phát triển một hệ thống thông tin là cung cấp cho các thànhviên của tổ chức những công cụ quản lý tốt nhất Một hệ thống thông tin hoạt

Trang 14

động tốt là bộ phận không thể thiếu của cơ quan, tổ chức hiện đại nào, giống nhmột con ngời phải có trí nhớ tốt mới có thể thành công Có thể tóm lợc cácnguyên nhân đó nh sau:

Nguyên nhân dẫn đến việc phát triển hệ thống thông tin:

- Những vấn đề về quản lý

- Những yêu cầu mới của nhà quản lý

- Sự thay đổi của công nghệ

- Thay đổi sách lợc chính trị

2.2 Ba nguyên tắc để phát triển một hệ thống thông tin

Mục đích chính xác của dự án phát triển một hệ thống thông tin là có đợcmột sản phẩm đáp ứng nhu cầu của ngời sử dụng, mà nó đợc hoà hợp vào trongcác hoạt động của tổ chức, chính xác về mặt kỹ thuật, tuân thủ các giới hạn về tàichính và thời gian định trớc Không nhất thiết phải theo đuổi một phơng phápduy nhất để phát triển một hệ thống thông tin, tuy nhiên không có phơng phápthì ta có nguy cơ không đạt đợc những mục tiêu định trớc Bởi vì một hệ thốngthông tin là một đối tợng phức tạp, vận động trong một môi trờng cũng rất phứctạp Để làm chủ đợc sự phức tạp đó phân tích viên phải có một cách tiến hànhnghiêm túc, hay nói cách khác, họ phải tiến hành phát triển hệ thống thông tinmột cách có phơng pháp khoa học

Phơng pháp đợc định nghĩa nh một tập hợp các bớc và các công cụ chophép tiến hành một quá trình phát triển hệ thống chặt chẽ nhng dễ quản lý hơn.Phơng pháp đợc đề cập ở đây dựa trên ba nguyên tắc cơ sở chung của nhiều ph-

ơng pháp hiện đại có cấu trúc để phát triển hệ thống thông tin Ba nguyên tác đó

- Nguyên tắc 1: Sử dụng các mô hình.

Là việc mô sử dụng các thực thể đã đợc mô hình hoá một cách trực quanhơn do đó có thể nắm bắt đợc tinh thần của hệ thống một cách tốt hơn và dễ hiểuhơn rất nhiều Mặt khác trên thực tế thì có những việc chúng ta không thể tác

động trực tiếp trên đối tợng mà phải thông qua mô hình Phơng pháp sử dụng cácmô hình cũng những u điểm nổi bật của nó

- Nguyên tắc 2: Chuyển từ cái chung sang cái riêng.

Tinh thần của phơng pháp này là đi từ cái tổng thể đến cái bộ phận Nh

Trang 15

phải hiểu biết đợc những hoạt động chung nhất cuả tổ chức sau đó chúng ta mới

đi vào từng bộ phận từng chi tiết Nói theo ngôn ngữ của triết học thì nếu khôngthấy đợc rừng thì không thể đến đó mà xem xét từng cây đợc

- Nguyên tắc 3: Chuyển từ mô hình vật lý sang mô hình logic khi phân tích

và từ mô hình logic sang mô hình vật lý khi thiết kế

Nh chúng ta đã biết thì khi phân tích chúng ta phải vận dụng những kiếnthức và hiểu biết về đối tợng cần xác định để biến một loạt các sự kiện các côngviệc rời rạc phi lôgic thành những sự kiện những công việc có cấu trúc lôgic hợp

lý và chặt chẽ Sẽ là dễ dàng hơn cho phân tích nếu nh chúng ta đi từ mô hìnhvật lý sang mô hình lôgic Ngợc lại khi thiết kế chúng ta lại cần cụ thể hoá cácmô hình lôgic đã đợc xây dựng Khi đó thì việc thực thi mô hình lôgic sẽ diễn ra

đơn giản hơn rất nhiều

Ba mô hình của một hệ thống thông tin, đó là mô hình logic, mô hình vật

lý ngoài và mô hình vật lý trong Bằng cách mô tả về một đối tợng, ba mô hìnhnày đợc quan tâm từ những góc độ khác nhau Phơng pháp phát triển hệ thốngthông tin đợc thể hiện cũng dùng tới khái niệm của những mô hình này

Nguyên tắc đi từ chung đến riêng là một nguyên tắc của sự đơn giản hoá.Thực tế, ngời ta khẳng định rằng để hiểu tốt một hệ thống thì trớc hết phải hiểucác mặt chung trớc khi xem xét đến chi tiết Sự cần thiết áp dụng nguyên tắc này

là hiển nhiên Tuy nhiên, những công cụ mô hình hoá đợc sử dụng để phát triểnứng dụng tin học cho phép tiến hàh mô hình hoá một hệ thống bằng các khíacạnh chi tiết hơn, nhiệm vụ lúc đó sẽ khó khăn hơn

Nhiệm vụ phát triển hệ thống thông tin cũng sẽ trở nên đơn giản hơn bằngcách ứng dụng nguyên tắc 3, có nghĩa là đi từ vật lý sang logic khi phân tích và

đi từ logic sang vật lý khi thiết kế Nh đã nói ở trên, việc phân tích bắt đầu từ thuthập dữ liệu về hệ thống thông tin đang tồn tại và về khung cảnh của nó Nguồndữ liệu chính là những ngời sử dụng, các tài liệu và quan sát Cả ba nguồn nàycung cấp chủ yếu sự mô tả mô hình vật lý ngoài của hệ thống, việc phiên dịch lànhiệm vụ của phân tích viên

II Vai trò của phân tích và thiết kế hệ thống

Nh chúng ta đã biết để xây dựng một đợc một phần mềm hoàn chỉnh thìvai trò của phân tích và thiết kế là một yếu tố hết sức quan trọng Nếu một phầnmềm đợc xây dựng mà không có công đoạn phân tích thiết kế hệ thống thì rất cónhiều nguy cơ bị sụp đổ hoặc chi phí cho việc bảo trì phần mềm đó hết sức tốn

Trang 16

kém thậm chí có thể tốn kém hơn rất nhiều so với chi phí xây dựng nên nó Vìvậy những nhà quản trị dự án phần mềm luôn luôn coi trọng khâu thiết kế vàphân tích hệ thống Đồng thời nó cũng là cẩm nang cho các nhà lập trình khi mộtxây dựng một hệ thống mới

III Các giai đoạn phát triển hệ thống thông tin

Để xây dựng một hệ thống thông tin phải trải qua các giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Đánh giá yêu cầu

Đánh giá yêu cầu giúp cho việc cung cấp cho lãnh đạo tổ chức những dữliệu đích thực đề ra những quyết định về thời cơ, tính khả thi và hiệu quả một dự

án phát triển hệ thống Giai đoạn này thực hiện tơng đối nhanh và không đòi hỏichi phí lớn Giai đoạn đánh giá yêu cầu bao gồm các công đoạn sau:

+ Lập kế hoạch đánh giá yêu cầu

+ Làm rõ yêu cầu

+ Đánh giá khả năng thực thi

+ Chuẩn bị và trình bày báo cáo đánh giá yêu cầu

Giai đoạn 2: Phân tích chi tiết

Sau khi có sự đánh giá thuận lợi về yêu cầu Những mục đích chính củaphân tích chi tiết là làm rõ các vấn đề về hệ thống đang nghiên cứu, xác địnhnhững nguyên nhân đích thực của những vấn đề đó, làm rõ những ràng buộc vànhững áp dụng đối với hệ thống đồng thời xác định rõ mục tiêu của hệ thống mới

đặt ra Thông qua nội dung của báo cáo chi tiết sẽ quyết định việc tiếp tục tiếnhành hay ngừng phát triển một hệ thống mới Giai đoạn phân tích chi tiết gồmnhững công việc cụ thể sau:

+ Lập kế hoạch phân tích chi tiết

+ Nghiên cứu môi trờng của hệ thống đang tồn tại

+ Nghiên cứu hệ thống thực tại

+ Chuẩn đoán và xác định các yếu tố giải pháp

+ Đánh giá lại tính khả thi

+ Thay đổi đề xuất của dự án

+ Chuẩn bị và trình bày báo cáo phân tích chi tiết

Trang 17

Giai đoạn thiết kế logic đợc thực hiện nhằm xác định tất cả các thành phầnlogic của hệ thống thông tin, cho phép loại bỏ đợc các vấn đề của hệ thống thực

tế và đợc những mục tiêu đã đợc thiết lập ở giai đoạn trớc Mô hình logic của hệthống mới sẽ bao gồm các thông tin mà hệ thống mới sản sinh, nội dung của cáctệp cơ sở dữ liệu, các xử lý sẽ phải thực hiện và các dữ liệu đợc nhập vào Môhình logic sẽ phải đợc ngời dùng xem xét và chuẩn y Giai đoạn thiết kế logicbao gồm các công đoạn sau:

+ Thiết kế cơ sở dữ liệu

+ Thiết kế xử lý

+ Thiết kế các luồng dữ liệu vào

+ Chỉnh sửa tài liệu cho mức logic

+ Hợp thức hoá mô hình logic

Giai đoạn 4: Đề xuất phơng án và giải pháp

Mô hình logic của hệ thống mới mô tả cái mà hệ thống này sẽ làm Khimô hình này đợc xác định và chuẩn y bởi ngời sử dụng, thì các phân tích viênphải nghiêng về phơng tiện để thực hiện hệ thống này Đó là việc xây dựng cácphơng án khác nhau để cụ thể hoá mô hình logic Mỗi một phơng án là một pháchọa của mô hình vật lý ngoài của hệ thống nhng phải là một mô tả chi tiết Tấtnhiên là ngời sử dụng sẽ thấy dễ dàng hơn khi lựa chọn mô hình vật lý ngoài đợcxây dựng chi tiết nhng chi phí tạo ra chúng là rất lớn Vì vậy, để cho ngời sửdụng lựa chọn các mục tiêu đã định trớc phân tích viên phải đánh giá các phơng

án: những lợi ích và chi phí của từng phơng án và phải có những khuyến nghị cụthể Những ngời sử dụng sẽ lựa chọn phơng án tối u

Các công đoạn của của giai đoạn đề xuất phơng án và giải pháp:

+ Xác định các ràng buộc tin học và ràng buộc tổ chức

+ Xây dựng các phơng án của giải pháp

+ Đánh giá các phơng án của giải pháp

+ Chuẩn bị và trình bầy các báo cáo của giai đoạn đề xuất các phơng ángiải pháp

Giai đoạn 5: Thiết kế vật lý ngoài

Trang 18

Sau khi đã lựa chọn đợc phơng án giải pháp giai đoạn tiếp theo là thiết kếvật lý ngoài Giai đoạn này gồm 2 tài liệu cần có: Một tài liệu bao gồm tất cả đặctrng của hệ thống mới sẽ cần cho việc thực hiện kỹ thuật và tiếp đó là tài liệu cầncho ngời sử dụng nó mô tả cả phần thủ công và cả những giao diện với nhữngphần tin học hoá Những công đoạn chính của thiết kế vật lý ngoài gồm:

+ Lập kế hoạch thiết kế vật lý ngoài

+ Thiết kế chi tiết các giao diện

+ Thiết kế cách thức tơng tác với phần tin học hoá

+ Thiết kế các thủ tục thủ công

+ Chuẩn bị và trình bày báo cáo về thiết kế vật lý ngoài

Giai đoạn 6: Triển khai kỹ thuật hệ thống

Kết thúc giai đoạn này kết quả đạt đợc là phần tin học hoá của hệ thốngthông tin đó chính là phần mềm đợc xây dựng Những ngời chịu trách nhiệm vềgiai đoạn này phải cung cấp tài liệu mô tả về hệ thống Các giai đoạn của quátrình triển khai kỹ thuật là nh sau:

+ Lập kế hoạch thực hiện kỹ thuật

+ Thiết kế vật lý trong

+ Lập trình

+ Thử nghiệm hệ thống

+ Chuẩn bị tài liệu

Giai đoạn 7: Cài đặt và khai thác

Đây là giai đoạn cuối cùng của một dự án phát triển một hệ thống thôngtin mới Cài đặt hệ thống có nghĩa là phải chuyển từ hệ thống cũ sang hệ thốngmới Để việc chuyển đổi này thực hiện với những va chạm ít nhất, cần phải lập

kế hoạch một cách cẩn thận Giai đoạn này gồm các công đoạn sau đây:

+ Lập kế hoạch cài đặt

+ Chuyển đổi

+ Khai thác và bảo trì

+ Đánh giá

Trang 19

IV Mô hình biểu diễn hệ thống thông tin

Cùng một hệ thống thông tin có thể đợc mô tả khác nhau tuỳ theo quan

điểm của ngời mô tả Mỗi một ngời liên quan đến hệ thống sẽ mô tả hệ thốngthông tin theo một mô hình khác nhau Khái niệm mô hình này là rất quan trọng,

nó tạo ra một trong những nền tảng của phơng pháp phân tích thiết kế và cài đặt

hệ thống thông tin Có ba mô hình đã đợc đề cập tới để mô tả cùng một hệ thốngthông tin: mô hình logic, mô hình vật lý ngoài và mô hình vật lý trong

1 Mô hình logic

Mô hình logic mô tả hệ thống làm gì: dữ liệu mà nó thu thập, xử lý mà nóphải thực hiện, các kho để chứa các kết quả hoặc dữ liệu để lấy ra cho các xử lý

và những thông tin mà hệ thống sản sinh ra Mô hình này trả lời câu hỏi “Xây dựng website quản lý thcái gì?”

và “Xây dựng website quản lý thđể làm gì?” Nó không quan tâm tới phơng tiện đợc sử dụng cũng nh địa

điểm hoặc thời điểm mà dữ liệu đợc xử lý

2 Mô hình vật lý ngoài

Mô hình vật lý ngoài chú ý tới những khía cạnh nhìn thấy đợc của hệthống nh là các vật mang dữ liệu và vật mang kết quả cũng nh hình thức của đầuvào và của đầu ra, phơng tiện để thao tác với hệ thống, những dịch vụ, bộ phận,con ngời và vị trí công tác trong hoạt động xử lý, các thủ tục thủ công cũng nhnhững yếu tố về địa điểm thực hiện xử lý dữ liệu, loại màn hình hoặc bàn phím

sử dụng Mô hình này cũng chú ý tới mặt thời gian của hệ thống, nghĩa là vềnhững thời điểm mà các hoạt động xử lý dữ liệu khác nhau xảy ra Nó trả lời câuhỏi: Cái gì? Ai? ở đâu? và Khi nào?

3 Mô hình vật lý trong

Mô hình vật lý trong liên quan tới những khía cạnh vật lý của hệ thống,tuy nhiên không phải là cái nhìn của ngời sử dụng mà là của nhân viên kỹ thuật.Chẳng hạn, đó là những thông tin liên quan tới loại trang thiết bị đợc dùng đểthực hiện hệ thống, dung lợng kho lu trữ và tốc độ xử lý của thiết bị, tổ chức vật

lý của dữ liệu trong kho chứa, cấu trúc của các chơng trình và ngôn ngữ thể hiện.Mô hình giải đáp câu hỏi: Nh thế nào?

Mỗi mô hình là kết quả của một góc nhìn khác nhau, mô hình logic là kếtquả của góc nhìn quản lý, mô hình vật lý ngoài là kết quả của góc nhìn sử dụng

và mô hình vật lý trong là kết quả của góc nhìn kỹ thuật Ba mô hình trên có độ

ổn định khác nhau, mô hình logic là ổn định nhất và mô hình vật lý trong là haybiến đổi nhất

Trang 20

B Yêu cầu kỹ thuật đối với đề tài

I Mô hình kiến trúc mạng Client/Server

Kiến trúc Client/Server đợc dùng để giải quyết việc xử lý dữ liệu cho nhiềumục đích, cho nhiều ngời Các ứng dụng trong Client/ Server đợc chia làm 2phần:

+ Cơ sở dữ liệu nằm trong một máy tính mạnh gọi là máy chủ cơ sở dữliệu (Database Server)

+ Những chơng trình xử lý dữ liệu nằm ở các máy tính cá nhân của ngời

sử dụng (máy khách - Client)

Đây là mô hình cách chạy ứng dụng trên máy tính cá nhân:

II Cấu hình mạng nội bộ

- Hệ thống chạy trên mô hình mạng Client/ Server

- Các máy Client chạy trên hệ điều hành Win9X hay cao hơn có cài IE 5.0(Internet Explorer) trở lên

- Máy Server chạy hệ điều hành Win 2000 Advanced Server với hệ một hệquản trị cơ sở dữ liệu

- Mạng cục bộ LAN đợc nối Internet, trong mạng phải có một máy chủWeb

- Để chạy thử chơng trình, trên máy tính cá nhân phải cài chơng trình chạyIIS (Internet Information Services)

C công cụ thực hiện đề tài

I Công nghệ lập trình Active Server Page(ASP)

1 Active Server Pages là gỡ ?

Microsoft Active Server Pages (ASP) khụng hẳn là một ngụn ngữ lập trỡnh,Microsoft gọi nú là mụi trường Server-Side Scripting, mụi trường này cho phộptạo ra cỏc trang Web cú nội dung linh hoạt Với cỏc người dựng khỏc nhau khitruy cập vào những trang Web này cú thể sẽ nhận được cỏc kết quả khỏc nhau.Nhờ những đối tượng cú sẵn (Built-in Object) và khả năng hỗ trợ cỏc ngụn ngữscript như VBScript và Jscript ASP giỳp người xõy dựng dễ dàng và nhanhchúng tạo ra cỏc trang web chất lượng Những tớnh năng trờn giỳp người phỏt

Trang 21

triển ứng dụng nhanh chóng tiếp cận ngôn ngữ mới, điều này là một ưu điểmkhông nhỏ của ASP

Mô hình hoạt động của ASP :

Mô hình tổng quát hoạt động của ASP.

2 Cách hoạt động của ASP.

Các script của ASP được chưa trong các text file có tên mở rộng là asp,

trong script có chứa các lệnh của một ngôn ngữ script nào đó

Khi một Web Browser gửi một request tới một file asp thì script trong

file sẽ được chạy để trả kết quả về cho browser đó Khi web server nhận được

request tới một file asp thì nó sẽ đọc từ đầu tới cuối file asp đó, thực hiện các

lệnh script trong đó và trả kết quả về cho Web Browser dưới dạng của một trangHTML

3 Cấu trúc của một trang ASP

Trang ASP đơn giản là một trang văn bản với phần mở rộng là asp gồm có

3 phần như sau:

Trang 22

b Các đoạn script asp

Khi thêm một đoạn script vào HTML, ASP dùng dấu phân cách (delimiters) để phân biệt giữa đoạn HTML và đoạn ASP <% bắt đầu đoạn script và %> để kết thúc đoạn script Có thể xem trang ASP như một trang HTML có bổ sung các ASP Script Command

4 Mô hình ứng dụng web qua công nghệ ASP :

Thao tác giữa client và server trong một ứng dụng web có thể được thể hiện khái quát như sau:

O L E D B

O D B C

DB server

DBMSSQ

L server

Trang 23

Mô hình ứng dụng Web thể hiện qua công nghệ ASP

5 Hoạt động của một trang ASP :

Khi một trang ASP được yêu cầu bởi web browser, web server sẽ duyệt tuần tự trang này và chỉ dịch các script ASP tuỳ theo người xây dựng trang web quy định mà kết quả do web server dịch sẽ trả về lần lượt cho trình duyệt của người dùng hay là chỉ trả về khi dich xong tất cả các script kết quả trả về này mặc định là một trang theo cấu trúccủa một trang HTML

6 Các tính chất của ASP :

Với ASP có thể chèn các script thực thi được vào trực tiếp các file HTML Khi đó việc tạo ra trang HTML và xử lý script trở nên đồng thời, điều này cho phép ta tạo ra các hoạt động của web site một cách linh hoạt uyển chuyển, có thểchèn các thành phần HTML động vào trang Web tuỳ vào từng trường hợp cụ thể

Các tính chất của ASP:

- Có thể kết hợp với file HTML

- Dễ sử dụng, tạo các script dễ viết, không cần phải biên dịch (compiling) hay kết nối (linking) các chương trình được tạo ra

- Hoạt động theo hướng đối tượng, với các build-in Object rất tiện dụng:

Request, Response, Server, Aplication, Session

- Có khả năng mở rộng các thành phần ActiveX server (ActiveX server

Trang 24

Các ứng dụng ASP dễ tạo vì ta dùng các ASP script để viết các ứng dụng Khi tạo các script của ASP ta có thể dùng bất kỳ một ngôn ngữ script nào, chỉ cần cóscripting engine tương ứng của ngôn ngữ đó mà thôi ASP cung cấp sẵn cho ta hai scripting engine là Visual Basic Script (VBScript) và Java Script (Jscript) Ngoài ra ASP còn cung cấp sẵn các ActiveX Component rất hữu dụng, ta có thể dùng chúng để thực hiện các công việc phức tạp như truy xuất cơ sở dữ liệu, truy xuất file,… Không những thế mà ta còn có thể tự mình tạo ra cá componentcủa riêng mình và thêm vào để sử dụng trong ASP ASP tạo ra các trang HTML tương thích với các Web Browser chuẩn.

7 Một số ưu và khuyết điểm của ASP

- ASP có tính năng mở Nó cho phép các nhà lập trình xây dựng cáccomponent và đăng ký sử dụng dễ dàng

Trang 25

- Các ứng dụng ASP chạy chậm hơn công nghệ Java Servlet.

- Tính bảo mật thấp do các mã ASP đều có thể đọc được nếu người dùng cóquyền truy cập vào web server Có lẽ đây là lý do quan trọng nhất để ngườidùng không chọn công nghệ Asp

II Các đối tượng Built-in trong ASP.

ASP có sẵn 5 đối tượng ta có thể dùng được mà không cần phải tạo Chúng được gọi là các build-in object, bao gồm :

Request : Là đối tượng nhận tất cả các giá trị mà trình duyệt

của client gởi đến server thông qua một yêu cầu HTTP (HTTP request)

Response : Khác với đối tượng Request, Response gửi tất cả thông tin

vừa xử lý cho các client yêu cầu

Server : Là môi trường máy server nơi ASP đang chạy, chứa các thông

tin và tác vụ về hệ thống

Aplication : Đại diện cho ứng dụng Web của ASP, chứa script hiện hành.

Session : Là một biến đại diện cho user.

1 Đối tượng Request.

Với đối tượng Request, các ứng dụng có thể lấy dễ dàng các thông tin gửi tới từ user

Ví dụ : Khi user submit thông tin từ một form

Đối tượng Request cho phép truy xuất tới bất kỳ thông tin nào do user gửi tới bằng giao thức HTTP như:

- Các thông tin chuẩn nằm trong các biến server

- Các tham số gửi tới bằng phương thức POST

- Các tham số gửi tới bằng phương thức GET

Trang 26

- Các Cookies.

- Các Client Certificates

Request.(Collection Name)(Variable)

- Client Certificates: Nhận Certification Fields từ Request của WebBrowser Nếu Web Browser sử dụng http:// để connect với server, Browser sẽgửi certification fields

- Query string: Nhận giá trị của các biến trong HTML query string Đây làgiá trị được gửi lên theo sau dấu chấm hỏi (?) trong HTML Request

- Form: Nhận các giá trị của các phần tử nên form sử dụng phương thứcPOST

- Cookies: Cho phép nhận những giá trị của cookies trong một HTMLRequest

- Server Variable: Nhận các giá trị của các biến môi trường

HTML form là cách thức thông thường để trao đổi thông tin giữa WebServer và user HTML form cung cấp nhiều cách nhập thông tin của user như :textboxes, radio button, check boxes,… và hai phương thức gửi thông tin làPOST và GET

Ứng dụng ASP có thể sử dụng form để tạo ra sự liên lạc dữ liệu giữa cáctrang theo một trong ba cách :

- File html chứa các form và gửi giá trị của nó tới một file asp

- File asp có thể tạo form và gửi giá trị của nó tới một file asp

- File asp có thể tạo form và gửi thông tin tới ngay chính nó.

Trang 27

Khi lấy thông tin từ form, đối tượng Request có thể lấy các loại thông tinkhác nhau bằng cách “ Sử dụng Query String ” Việc sử dụng QuerystringCollection làm cho việc truy xuất thông tin trở nên dễ dàng hơn Nếu phươngthức gửi từ form là GET, thì QueryString chứa toàn bộ thông tin gửi tới như cáctham số đi đằng sau dấu chấm hỏi (?) address box nếu phương thức gửi làPOST thì thông tin gửi đi sẽ dấu đi.

Gửi thông tin trong cùng một file asp : ASP cho phép một file asp chứa form, khi user điền các giá trị vào form rồi gửi thì chính file asp đó sẽ nhận các

thông tin này và xử lý

Ví dụ : File " Example.asp" có nội dung như sau :

Msg= " Vui lòng đánh địa chỉ của bạn”

Else If InStr(Request("Email"),"@") = 0 then

Msg=" Vui lòng đánh địa chỉ trong Servername@location ” Else

Msg=" Giá trị ở địa chỉ sẽ được thực thi”

Trang 28

Khi user điền vào form địa chỉ email và submit thì file example.asp này sẽ

nhận thông tin bằng phát biểu: value =”<%Request (“Email”)%> Đoạn scriptnày sẽ tuỳ thuộc vào giá trị chuỗi ký tự nhận được có chứa ký tự @ hay không

để trả lời với user cũng chính bằng văn bản HTML nhúng trong example.asp

2 Đối tượng Response.

tượng Response

Cookies : Xác định giá trị biến cookies Nếu cookies được chỉ ra không tồn tại,

nó sẽ được tạo ra Nếu nó tồn tại thì nó được nhận giá trị mới

- Buffer : Chỉ ra trang Web output được giữ lại đệm buffer hay không Khimột trang được đệm lại, Server sẽ không gửi một đáp ứng nào cho Browser chođến khi tất cả các script trên trang hiện tại đã được thực thi xong hay phươngpháp FLUSH or END được gọi

- ContentType : Chỉ ra HTML content type cho response Nếu không cóContentType nào được chỉ ra, thì mặc nhiên là “text/HTML”

- Expires : Chỉ định số thời gian trước khi một trang được cached trên mộtbrowser hết hạn

Trang 29

- ExpiresAbsolute : Chỉ ra ngày giờ của một trang được cache trên browserhết hạn.

- Status : Chỉ ra giá trị trạng thái được Server Giá trị trạng thái đựơc địnhnghĩa trong đặc tả HTTP

- AddHeader : Thêm một HTML header với một giá trị được chỉ định.Phương thức này luôn luôn thêm mới một header vào response Nó sẽ khôngthay thế những header có sẵn cùng tên với header mới

- AppendToLog : Thêm một chuỗi vào cuối file Log của Web server chorequest này

- BinaryWrite : Xuất thông tin ra output HTML dạng binary

- Clear : Xoá đệm output HTML Tuy nhiên, phương thức này chỉ xoáResponse body mà không xoá Response head Phương thức này sẽ sinh lỗi nếunhư Response.Buffer chưa set thành TRUE

- End : Dừng xử lý file asp và trả về kết quả hiện tại.

- Flush: Gửi thông tin trong buffer cho client Phương thức này sẽ sinh lỗinếu Response.Buffer chưa set thành TRUE

- Redirect : Gửi một thông báo cho browser định hướng lại đến một URLkhác

- Write : Ghi một biến ra HTML output như là một chuỗi

Ví dụ :

- Đặt Response.Buffer = True cho phép đệm output cho đến khi xử lý xonghết trang

- Response Write “Đây là thông báo xuất ra bằng Response”

sẽ xuất ra chuỗi ký tự giữa hai dấu nháy kép

Trang 30

- Response.Clear : Xoá hết nội dung của Buffer (chỉ sử dụng được khiResponse.Buffer = True)

- Response.Redirect “WebPage1.html” sẽ xoá trang hiện tại và thay bằngtrang WebPage1.html tại Web Browser trên máy Client

3 Đối tượng Session:

Chúng ta có thể sử dụng 1 object session để lưu trữ thông tin cần thiết cho

1 user Những biến được lưu trữ trong object vẫn tồn tại khi user nhảy từ trangnày sang trang khác trong ứng dụng Web server tự động tạo object session khiuser chưa có session yêu cầu một trang web Khi session này kết thúc thì cácbiến trong nó được xoá để giải phóng tài nguyên Các biến session có tầm vựctrong session đó mà thôi

+ Session(“Login”): Cho biết người yêu cầu truy xuất đến trang có loginchưa Session(“Username”): Tên của Account tạo ra session hiện tại

Trang 31

+ Session(“SelectedTopic”): Tên chủ đề đang được chọn để thực hiệnmột thao tác nào đó.

4 Đối tượng Application :

người cùng sử dụng một ứng dụng chia sẻ thông tin với nhau Bởi vì objectApplication được dùng chung bởi nhiều người sử dụng, do đó object có 2method Lock và Unlock để cấm không cho nhiều user đồng thời thay đổiproperty của object này, các biến Application là toàn cục, có tác dụng trên toànứng dụng

Application_Onstart : Xảy ra khi khởi động ứng dụng

Application_OnEnd : Xảy ra khi ứng dụng đóng hay server shutdown.-Ví dụ :

Application(“DatabaseAccessFlag”) : Cờ cho biết có ai đang truy xuấtDatabase không

Application(“AccessNumber”): Số lần truy xuất đến ứng dụng Khi khởiđộng / đóng ứng dụng giá trị này được cập nhật vào Database

Trang 32

Application(“arrayTopicName”): Biến dãy lưu danh sách các chủ đề hiện

có của hệ thống

Trước khi thay đổi giá trị các biến Application nên Lock lại và sau khi thay đổinhớ Unlock

5 Đối tượng Server :

-CreateObject : Tạo một instance của server component

-HTMLEncode : Mã hoá một chuỗi theo dạng HTML

-MapPath : Ánh xạ đường dẫn ảo (là đường dẫn tuyệt đối trên server hiệnhành hoặc đường dẫn tương đối trên trang hiện tại) thành đường dẫn vậtlý(physical path)

-URLencode : mã hoá một chuỗi (kể cả ký tự escape) theo quy tắc mã hoáURL

-Ví dụ : <% Server.ScriptTimeout = 30 %>: Xác định thời gian chạy tối đacủa một Script là 30 giây

III Các component của ASP.

ActiveX Server Component (trước đây được gọi là Automation Server)được thiết kế để chạy trên Web Server như là một phần của ứng dụng Web.Component chứa đựng những đặc trưng chung mà chúng ta không cần phải tạo

lại những đặc trưng này Component thường được gọi từ những file asp tuy

Trang 33

nhiên, chúng ta có thể gọi những component này từ các source khác nhau như

là : một ứng dụng ISASP, một server component hoặc một ngôn ngữ tương thíchOLE(OLE-compatible language)

ASP cung cấp sẵn 5 ActiveX Server Component, bao gồm :

- Advertisement Rotator Component

- Browser Capabilities Component

- Database Access Component

- Content Linking Component

2 Sự phát triển của VBScript.

VBScript khởi đầu phát triển cho môi trường Client side VBScript 1.0được đưa ra như là một bộ phận của Internet Explorer 2.0 và VBScriptcung cấpphần lớn các chức năng lập trình của ngôn ngữ Visual Basic Sự khác nhau lớnnhất của VBScript và Visual Basic là VBScript ngăn chặn truy xuất file Bởi vìmục tiêu chính của việc thiết kế VBScript là cung cấp một ngôn ngữ Script mềmdẻo nhưng ngăn ngừa các mục đích phá hoại từ phía Browser

3 Kiểu dữ liệu của VBScript

VBScript có một kiểu dữ liệu duy nhất được gọi là Variant Variant là mộtkiểu dữ liệu đặc biệt có thể chứa các kiểu thông tin khác nhau tuỳ thuộc vào

Trang 34

cách sử dụng nó Variant cũng là kiểu dự liệu duy nhất được trả về bởi tất cả cáchàm trong VBScript.

Ví dụ một Variant có thể chứa dữ liệu là số hoặc chuỗi, nó được coi là sốhoặc là chuỗi tuỳ thuộc vào ngữ cảnh sử dụng nó

Variant có thể chứa các kiểu dữ liệu Subtype như trong bảng sau:

chiều dài là 0 (“”)đối với biến kiểu chuỗi

dương từ 1.401298E-45 tới 3.402823E38

Double

Chứa số âm từ 1.79769313486232E308 tới 4.94065645841247E-324 hoặc số dương từ 4.94065645841247E-324 tới 1.79769313486232E308Date

-(Time)

Chứa một số tượng trưng cho ngày từ 1/1/100 tới 31/12/9999

D C¬ së d÷ liÖu sql server

SQL Server viết tắt bởi : Structure Query Language – ngôn ngữ cấu trúctruy vấn

Microsoft SQL Server 2000 là một công cụ thiết kế, điều khiển và quản trị

cơ sở dữ liệu, các biến cố server, các MS SQL Server Object và SQL Server vớitính thực thi cao

1 Mô hình cơ sở dữ liệu Client-Server

SQL Server là hệ quản trị cơ sở dữ liệu theo mô hình client-server Phân

Trang 35

a Client-side :

- Phải xác định thông tin cần server cung cấp trước khi gửi yêu cầu tớiserver

- Có trách nhiệm hiển thị toàn bộ thông tin cho user

- Phải làm việc với các result set hơn là làm việc trực tiếp trên các bảngcủa database

- Phải làm mọi thao tác xử lý dữ liệu

- Cung cấp tất cả định dạng của dữ liệu và thông tin cần thiết để tạo report

b Server-side :

- Database engine đảm nhiệm việc lưu trữ (storage), cập nhật (update) vàcung cấp (retrieval) thông tin trong hệ thống

- Tạo result set theo yêu cầu của ứng dụng client

- Không có giao diện người dùng (user interface) Tự thân SQL Server làkhông có giao diện người dùng, ngoại trừ một số tool giúp admin quản trị hệthống

- Hoàn toàn độc lập với các ứng dụng client

- Không chịu trách nhiệm việc hiển thị thông tin cho người dùng từ các kếtquả thực thi các query

2 Làm việc với SQL Server

Client làm việc với SQL Server thông qua 3 phương thức sau :

Trang 36

cần thiết giúp ta có thể gửi các query và nhận thông tin trả lời từ SQL Server,cũng như cho phép trích lọc dữ liệu từ các result set.

Để sử dụng DB-LIB cần include những file sau đây vào project:

b Open Database Connecttivity (ODBC)

ODBC là một giao diện lập trình (programming interface) cho phép ứngdụng có thể truy xuất data từ các hệ quản trị cơ sở dữ liệu sử dụng SQL như làphương thức chuẩn để truy xuất data

ODBC có thể xem như là một lớp trừu tượng những ứng dụng và hệ quản trị cơ

sở dữ liệu ODBC chịu trách nhiệm nhận yêu cầu từ ứng dụng và chuyển đổi nósang ngôn ngữ (SQL) mà database engine có thể hiểu được và dùng nó để lấythông tin từ database Làm việc với ODBC ta chỉ cần viết các phát biểu SQLchuẩn và sau đó chuyển các phát biểu đó đến ODBC, toàn bộ công việc hậutrường, làm thế nào để lấy được thông tin từ database do ODBC đảm nhiệm.Mỗi loại database engine có một ODBC driver tương ứng Database kếthợp với ODBC tương ứng cho nó được gọi là Data Source Name (DSN) Ứngdụng muốn làm việc với ODBC trước hết phải mở một connection đến ODBC,trong đó cần khai báo DSN, UserID và Password

Web server là client của SQL Server cho dù cùng chạy trên một hệ thống.Các ứng dụng Web đều truy xuất database thông qua ODBC, ADO là một ví dụ,các sản phẩm front-end như Borland’s Delphi, Microsoft Visual Basic đều dùngODBC để truy xuất SQL Server ODBC thực sự đã trở thành một chuẩn trongviệc truy xuất database

c SQL OLEInterface :

Trang 37

SQL OLE interface là công cụ phát triển mới cho các nhà phát triển ứngdụng dựa trên SQL Server theo tiếp cận hướng đối tượng SQL OLE interfacecho phép ta làm việc với SQL Server thông qua sử dụng các object, method vàcollection của database làm việc.

3 Bảo mật truy xuất dữ liệu trên SQL Server.

Khi xây dựng các ứng dụng Web-database, cần chú ý đến việc bảo mật,

có 3 mức độ bảo mật tại 3 nơi gồm :

- Web Server (do IIS đảm nhiệm)

- Hệ điều hành (ở đây là Windows NT Server đảm nhiệm)

- Truy xuất dữ liệu (do SQL Server đảm nhiệm)

Mức thứ nhất : Bảo mật trên Web server được kể đến là dịch vụ SSL(Secure Socket Layer) cung cấp cơ chế mã hoá dữ liệu truyền giữa server vàclient

Múc thứ hai : Windows NT Server kiểm tra account và ngăn cấm cáclogin không hợp lệ vào các domain không được phép

Mức thứ ba : Là mức truy xuất dữ liệu trên các object của database

SQL Server có 3 chế độ bảo mật gồm :

a Standard :

Là default mode, ở chế độ này SQL Server đảm trách toàn bộ việc quản

lý các account của nó, SQL Server xác nhận một user và kiểm trapassword/login trên tất cả connection đến SQL Server

b Windows NT Integrated :

Chế độ này sử dụng cơ chế kiểm tra của Windows NT server cho tất cảconnection Khi SQL Server chạy ở chế độ này, Windows NT sẽ quản lý tất cảuser kết nối vào thông qua ACL (Access Control List) của nó Tiện ích của chế

độ bảo mật này là cho phép user sử dụng một password duy nhất để truy xuất

Trang 38

tới tài nguyên trong domain và thời gian cũng như việc mã hoá password quamạng Như vậy, user không cần login lần thứ 2 khi truy xuất SQL Server Mộtuser login vào Windows NT server hoặc được gán connection hoặc bị từ chốikết nối đến SQL Server dựa trên thuộc tính của account trên NT server Việcgán các quyền truy cập vào SQL Server cho một login vào NT Server tạo ramột login uỷ quyền, connection thông qua login được uỷ quyền gọi là kết nốiđược uỷ thác (trusted connection) Khi một user thiết lập được một connection

uỷ thác đến SQL Server, user có thể :

- Được gắn với một login của SQL Server hiện hành trên server nếu tênlogin được so trùng với account của user

- Kết nối với login mặc định (thường là guest)

- Kết nối với login SA nếu user là Adminitrator trên NT server

Hầu hết các thao tác gán quyền cho mỗi user như quyền truy xuất vào cácbảng, view, hay các object khác của database đều được quản lý bằng SQL servergiống như trong chế độ Standard

4 Tạo và quản lý các user account :

SQL Server có 2 mức (level) của một user :

Mức thứ nhất của user là login Một login được phép thiết lập mộtconnection với SQL Server Tất cả login được lưu trữ trong bảng SYSLOGINS(nằm trong database MASTER)

Trang 39

Mức thứ hai của user là user Mức này SQL dùng để quản lý các quyềntruy xuất tới các object của SQL Server như : table, view, stored procedure trongmột database.

Một user có thể ở trong một hoặc nhiều database, nhưng một user phải cómột login của database mà nó được quyền truy xuất Tất cả user được lưu trữtrong bảng SYSUSERS của mỗi database mà các user có quyền truy xuất

SQL tổ chức 2 mức user mục đích cho phép một user có nhiều mức độ truy xuấtkhác nhau trên các database mà user kết nối vào, và vẫn duy trì một passwordduy nhất Để lmf được điều này, một user có một login đi kèm với mộtpassword Khi một login yêu cầu kết nối, SQL Server sẽ kiểm tra login này kèmvới password Khi không có một login hợp lệ, user không thể tru xuất vào bất cứdatabase nào trên SQL Server

Khi tạo một login cũng như user của login đó ta có thể sử dụng tiện íchSQL Enterprise Manage hoặc sử dụng hàm hệ thống sp_addlogin và sp_adduser,khi sử dụng hàm này ta có thể tạo một login từ một connection có qyuền tươngđương như SA Điều này rất thuận lợi khi ta viết ứng dụng Web, từ ứng dụngWeb ta có thể tạo, xoá, cũng như gán quyền cho các user

Cú phám của sp_addlogin là :

sp_addlogin login_id[,password [,defaultdb [,defaultlanguage]]]

trong đó :

- login_id là tên của login sẽ được tạo

- password là mật khẩu được gán cho login sẽ tạo, thông số này là tuỳ chọn

- defaultdb là tên của database mà login sẽ được làm việc sau khi kết nối vào,nếu để NULL thì SQL Server sẽ mặc định là MASTER database

- defaultlanguage nếu để là NULL thì SQL Server sẽ lấy mặc định là defaultlanguage của server

Cú pháp của sp_adduser là :

Ngày đăng: 06/12/2012, 17:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1- “Thiết kế trang web động với DHTML”, Nguyễn Trường Sinh, NXB Lao Động – Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế trang web động với DHTML
Nhà XB: NXB Lao Động – Xã Hội
2- “Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý”, Thạc sĩ Đinh Thế Hiển, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý
Nhà XB: NXB Thống Kê
3- “Những bài thực hành ASP”, VN-GUIDE, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài thực hành ASP
Nhà XB: NXB Thống Kê
4- “Active Server Pages ASP 3.0 ASP.NET ”, Nguyễn Phương Lan, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Active Server Pages ASP 3.0 ASP.NET
Nhà XB: NXB Giáo Dục
5- “ Những bài thực hành HTML”, VN-GUIDE, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài thực hành HTML
Nhà XB: NXB Thống Kê
6- “Tự học Mcrosoft SQL Server 7.0”, Nguyễn Văn Hoàng, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học Mcrosoft SQL Server 7.0
Nhà XB: NXB Thống Kê
7- TS. Trơng Văn Tú – TS. Trần Thị Song Minh“Giáo trình Hệ thống thông tin quản lý”, NXB Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Hệ thống thông tin quản lý
Nhà XB: NXB Hà Nội
8- GS. TS Hàn Viết Thuận,“Giáo trình Cấu trúc dữ liệu”, NXB Thống kê, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Cấu trúc dữ liệu
Nhà XB: NXB Thống kê

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức bộ máy: - Xây dựng website quản lý thư viện trường đại học Kinh tế Quốc dân
Sơ đồ t ổ chức bộ máy: (Trang 8)
Hình dới đây là sự thể hiện một tổ chức do R.N Anthony đa ra. Anthony trình bày tổ chức nh là một thực thể cấu thành từ ba mức quản lý có tên là: lập kế  hoạch chiến lợc, kiểm soát quản lý chiến thuật và điều hành tác nghiệp. - Xây dựng website quản lý thư viện trường đại học Kinh tế Quốc dân
Hình d ới đây là sự thể hiện một tổ chức do R.N Anthony đa ra. Anthony trình bày tổ chức nh là một thực thể cấu thành từ ba mức quản lý có tên là: lập kế hoạch chiến lợc, kiểm soát quản lý chiến thuật và điều hành tác nghiệp (Trang 12)
Hình dới đây là sự thể hiện một tổ chức do R.N Anthony đa ra. Anthony  trình bày tổ chức nh là một thực thể cấu thành từ ba mức quản lý có tên là: lập kế  hoạch chiến lợc, kiểm soát quản lý chiến thuật và điều hành tác nghiệp. - Xây dựng website quản lý thư viện trường đại học Kinh tế Quốc dân
Hình d ới đây là sự thể hiện một tổ chức do R.N Anthony đa ra. Anthony trình bày tổ chức nh là một thực thể cấu thành từ ba mức quản lý có tên là: lập kế hoạch chiến lợc, kiểm soát quản lý chiến thuật và điều hành tác nghiệp (Trang 12)
Mô hình Hệ thống thông tin - Xây dựng website quản lý thư viện trường đại học Kinh tế Quốc dân
h ình Hệ thống thông tin (Trang 13)
Mô hình thác nước của vòng đời hệ thống - Xây dựng website quản lý thư viện trường đại học Kinh tế Quốc dân
h ình thác nước của vòng đời hệ thống (Trang 14)
Variant cú thể chứa cỏc kiểu dữ liệu Subtype như trong bảng sau: - Xây dựng website quản lý thư viện trường đại học Kinh tế Quốc dân
ariant cú thể chứa cỏc kiểu dữ liệu Subtype như trong bảng sau: (Trang 37)
1. Sơ đồ luồng thông tin (IFD – Information Flow Diagram) đợc dùng để mô tả - Xây dựng website quản lý thư viện trường đại học Kinh tế Quốc dân
1. Sơ đồ luồng thông tin (IFD – Information Flow Diagram) đợc dùng để mô tả (Trang 45)
Sơ đồ luồng thông tin và sơ đồ luồng dữ liệu là hai công cụ thờng dùng nhất - Xây dựng website quản lý thư viện trường đại học Kinh tế Quốc dân
Sơ đồ lu ồng thông tin và sơ đồ luồng dữ liệu là hai công cụ thờng dùng nhất (Trang 47)
1. Sơ đồ luồng thông tin IFD - Xây dựng website quản lý thư viện trường đại học Kinh tế Quốc dân
1. Sơ đồ luồng thông tin IFD (Trang 48)
2. Sơ đồ chức năng BFD - Xây dựng website quản lý thư viện trường đại học Kinh tế Quốc dân
2. Sơ đồ chức năng BFD (Trang 52)
3. Sơ đồ luồng dữ liệu DFD 3.1. Sơ đồ ngữ cảnh - Xây dựng website quản lý thư viện trường đại học Kinh tế Quốc dân
3. Sơ đồ luồng dữ liệu DFD 3.1. Sơ đồ ngữ cảnh (Trang 52)
3.2. Sơ đồ DFD mức 0 - Xây dựng website quản lý thư viện trường đại học Kinh tế Quốc dân
3.2. Sơ đồ DFD mức 0 (Trang 53)
Sơ đồ DFD mức 1(3.0  Nhận trả sách) - Xây dựng website quản lý thư viện trường đại học Kinh tế Quốc dân
m ức 1(3.0 Nhận trả sách) (Trang 54)
Sơ đồ DFD mức 1 (2.0 - Quản lý thông tin sinh viên) - Xây dựng website quản lý thư viện trường đại học Kinh tế Quốc dân
m ức 1 (2.0 - Quản lý thông tin sinh viên) (Trang 54)
Sơ đồ DFD mức 1 (4.0 – Thêm sách mới) - Xây dựng website quản lý thư viện trường đại học Kinh tế Quốc dân
m ức 1 (4.0 – Thêm sách mới) (Trang 55)
1. Mô hình hoá dữ liệu bằng sơ đồ ERD - Xây dựng website quản lý thư viện trường đại học Kinh tế Quốc dân
1. Mô hình hoá dữ liệu bằng sơ đồ ERD (Trang 56)
II. Thiết kế hệ thống thông tin quản lý THƯ VIỆN - Xây dựng website quản lý thư viện trường đại học Kinh tế Quốc dân
hi ết kế hệ thống thông tin quản lý THƯ VIỆN (Trang 56)
a) Bảng DOCGIA - Xây dựng website quản lý thư viện trường đại học Kinh tế Quốc dân
a Bảng DOCGIA (Trang 57)
b) Bảng NXB - Xây dựng website quản lý thư viện trường đại học Kinh tế Quốc dân
b Bảng NXB (Trang 57)
e) Bảng VITRI - Xây dựng website quản lý thư viện trường đại học Kinh tế Quốc dân
e Bảng VITRI (Trang 58)
f) Bảng NGONNGU - Xây dựng website quản lý thư viện trường đại học Kinh tế Quốc dân
f Bảng NGONNGU (Trang 58)
k) Bảng LYDO - Xây dựng website quản lý thư viện trường đại học Kinh tế Quốc dân
k Bảng LYDO (Trang 59)
3. Sơ đồ quan hệ thực thể của hệ thống - Xây dựng website quản lý thư viện trường đại học Kinh tế Quốc dân
3. Sơ đồ quan hệ thực thể của hệ thống (Trang 60)
Màn hình hiện lên một danh mục các sự lựa chọn. Chọn: Internet Information Server(IIS) - Xây dựng website quản lý thư viện trường đại học Kinh tế Quốc dân
n hình hiện lên một danh mục các sự lựa chọn. Chọn: Internet Information Server(IIS) (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w