1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân biệt chủ ngữ với tân ngữ dựa vào kết trị của động từ - vị ngữ

4 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dựa vào kết trị và sự hiện thực hóa kết trị hạt nhân của động từ - vị ngữ, bài báo tiến hành phân biệt chủ ngữ với tân ngữ trong một số kiểu câu có ý kiến tranh luận trong tiếng Việt. Thuộc số này là: a) Kiểu câu có vị ngữ là động từ nội hướng trung tính (Ví dụ: Trong túi còn tiền, Ở đây thường xảy ra tai nạn giao thông). b) Kiểu câu có vị ngữ là động từ ngoại hướng trung tính. (Ví dụ: Tôi có tiền. Y khẽ lắc đầu). c) Kiểu câu có vị ngữ là động từ ngoại hướng được dùng trong ý nghĩa nội hướng chỉ trạng thái (Ví dụ: Trên bàn đặt một cuốn sách, Trên tường treo một bức tranh).

Nguyễn Mạnh Tiến Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 80(04): 37 - 40 PHÂN BIỆT CHỦ NGỮ VỚI TÂN NGỮ DỰA VÀO KẾT TRỊ CỦA ĐỘNG TỪ - VỊ NGỮ Nguyễn Mạnh Tiến* Khoa Đào tạo Giáo viên THCS, Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Dựa vào kết trị thực hóa kết trị hạt nhân động từ - vị ngữ, báo tiến hành phân biệt chủ ngữ với tân ngữ số kiểu câu có ý kiến tranh luận tiếng Việt Thuộc số là: a) Kiểu câu có vị ngữ động từ nội hướng trung tính (Ví dụ: Trong túi cịn tiền, Ở thường xảy tai nạn giao thơng) b) Kiểu câu có vị ngữ động từ ngoại hướng trung tính (Ví dụ: Tơi có tiền Y khẽ lắc đầu) c) Kiểu câu có vị ngữ động từ ngoại hướng dùng ý nghĩa nội hướng trạng thái (Ví dụ: Trên bàn đặt sách, Trên tường treo tranh) Từ khóa: Kết trị; động từ; vị ngữ; chủ ngữ; thực hóa Trong cách phân tích câu theo quan điểm truyền thống, vấn đề ranh giới chủ ngữ bổ ngữ coi vấn đề nan giải Theo cách phân tích câu theo kết trị, chủ ngữ coi kiểu bổ ngữ (bổ ngữ chủ thể) nên vấn đề phân biệt chủ ngữ thành phần với bổ ngữ thành phần phụ khơng cịn đặt Tất từ có ý nghĩa cú pháp chủ thể dù có vị trước hay sau vị ngữ (vị từ) coi chủ ngữ (tức bổ ngữ chủ thể) Chẳng hạn, cụm danh từ chủ thể (một cú mèo) hai câu: Một cú mèo từ hang bay Từ hang bay cú mèo chủ ngữ (bổ ngữ chủ thể) Tuy nhiên, việc xác định chủ ngữ, vấn đề phân biệt chủ ngữ với tân ngữ (bổ ngữ đối thể hay khách thể) đặt chủ ngữ tân ngữ khơng có đối lập đẳng cấp (tôn ti) hay chức cú pháp (chúng thành phần phụ), chúng có đối lập nội dung chức năng, tức đối lập ý nghĩa hình thức cú pháp.* Như vậy, thực chất việc phân biệt chủ ngữ với tân ngữ phân biệt chúng theo đặc điểm ý nghĩa cú pháp hình thức cú pháp tương ứng đặc trưng cho thành phần câu Trong viết này, để phân biệt chủ ngữ tân ngữ theo ý nghĩa hình thức cú pháp, chủ trương dựa vào số lượng đặc * Tel: 0986.200.477 tính kết trị bắt buộc (kết trị hạt nhân) thực hóa động từ - vị ngữ Khi dựa vào số lượng kết trị để xác định, phân biệt chủ ngữ với tân ngữ, tìm thấy gợi ý bổ ích từ ý kiến S.D Kanelson, S.M Kibardina N.I Tjapkina Theo S.M.Kibardina, “nếu động từ có tham tố (acgument, diễn tố) chủ ngữ câu khơng phụ thuộc vào hình thức biều Nếu động từ có vài tham tố chúng chủ thể, lại đối thể ” [2;22] S.D Kanelson cho “chủ thể (chủ ngữ) câu tham tố (acgument) vị từ vị trí tham tố vị từ nhiều vị trí thường biểu chức chủ đề” [1;16] Đối với N.I.Tjapkina để phân biệt chủ ngữ với bổ ngữ (tân ngữ), điều quan trọng cần quan tâm trước hết số lượng kết trị hạt nhân thực hóa động từ - vị ngữ Bà viết: “Nếu danh từ hình thức cú pháp zero (không dẫn nối giới từ hay hậu từ ) thức hóa kết trị hạt nhân động từ (chỉ chủ thể) đứng trước kết cấu động – danh mà danh từ đối thể hành động thực hóa kết trị hạt nhân động từ câu câu song trị danh từ đứng sau động từ bổ ngữ Nếu danh từ tổ hợp với giới từ (hậu từ) đứng trước cấu trúc động – danh từ câu câu đơn trị với ý nghĩa tồn tại, danh từ đứng sau động từ danh từ thực hóa kết trị hạt nhtân động từ - vị ngữ khơng có bên hư từ (giới từ - hậu từ) giữ chức chủ ngữ (phụ thuộc)”[53;305] 37 Nguyễn Mạnh Tiến Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ Theo chúng tơi, ngồi việc dựa vào số lượng kết trị cần dựa vào đặc tính kết trị bắt buộc (hạt nhân) thực hóa Về thủ pháp, để xác định số lượng đặc tính kết trị bắt buộc thực hóa bên động từ - vị ngữ, cần dùng thủ pháp hình thức lược bỏ (để kiểm tra, xác định yếu tố bắt buộc), bổ sung (để kiểm tra, xác định yếu tố bị tỉnh lược), thay (để xác định yếu tố tương đương ý nghĩa, chức năng), cải biến (để xác định hình thức bản) Vận dụng nguyên tắc thủ pháp đây, xác định, phân biệt chủ ngữ, tân ngữ Dưới đây, xem xét vài trường hợp tiêu biểu số trường hợp tranh luận Trường hợp 1: Câu có vị ngữ động từ trung tính nội hướng Đây câu có vị ngữ động từ với ý nghĩa tồn tại, xuất hiện, tiêu biến (có, cịn, hết, diễn ra, xảy ra, tan, cháy, đổ, vỡ, gãy, rơi…) Những câu thường có hai biến thể trật tự: danh từ + động từ (N - V) động từ + danh từ (V - N) Ví dụ: Tiền cịn -> Còn tiền Tai nạn xảy -> Đã xảy tai nạn Vé hết -> Hết vé Nhà cháy -> Cháy nhà Trong số trường hợp bên động từ cịn có kết tố vị trí cấu tạo tổ hợp giới từ (thời vị từ) + danh từ Ví dụ: Trong túi cịn tiền Ở thường xảy tai nạn giao thông Trong việc phân tích cú pháp, N biến thể V – N coi chủ ngữ bổ ngữ Theo quan điểm kết trị, để xác định chất N, cần dựa vào đặc tính V Các động từ - vị ngữ kiểu câu có đặc điểm sau: - Về nghĩa, chúng hoạt động vừa có tính nội hướng, vừa có tính ngoại hướng, tức có đặc điểm trung tính - Về kết trị, chúng có kiểu kết trị bắt buộc vừa có tính chủ thể vừa có tính đối thể (khách thể) - Về khả thực hóa kết trị, chúng cho phép kết tố bắt buộc chiếm hai vị trí (liền trước liền sau mình) Mặt khác, 38 80(04): 37 - 40 số trường hợp, chúng cho phép xuất đồng thời hai kết tố thuộc kiểu kết trị (ý nghĩa) Ví dụ: Xe hỏng lốp, Vịt cịn hai Hai kết tố ln có khả chuyển phía, vậy, chúng thuộc kiểu kết tố Ví dụ: Lốp xe hỏng Hỏng lốp xe Hai vịt Vẫn hai vịt Kết tố bắt buộc bên động từ có đặc điểm sau: - Là kiểu kết tố bắt buộc bên động từ - Vừa có nét nghĩa chủ thể (nét nghĩa đặc trưng cho chủ ngữ) vừa có nét nghĩa đối thể (khách thể) nét nghĩa đặc trưng cho tân ngữ - Có khả chiếm hai vị trí: liền trước động từ (vị trí đặc trưng chủ ngữ) liền sau động từ (vị trí đặc trưng tân ngữ) Áp dụng nguyên tắc thủ pháp xác định thành phần câu nêu phải cho kết tố bắt buộc bên động từ tồn tại, xuất hiện, tiêu biến khơng hồn tồn giống chủ ngữ khơng hồn tồn giống tân ngữ mà có đặc tính trung gian hai thành phần câu (Tính trung gian chúng tính trung gian động từ vị ngữ quy định) Tuy nhiên, kiểu kết tố kiểu kết tố bắt buộc (diễn tố, tham tố) bên động từ nên theo nguyên tắc đây, xếp vào phạm trù chủ ngữ Trường hợp 2: Câu có vị ngữ động từ trung tính ngoại hướng Đây câu có vị ngữ động từ với ý nghĩa sở hữu (có, cịn) động từ hoạt động phận thể (lắc, gật, nháy, há, nghển, kiễng…) Ví dụ: Tơi có tiền, Y khẽ lắc đầu Trong cơng trình nghiên cứu cú pháp, ý kiến tranh luận kiểu câu thường tập trung chủ yếu danh từ đứng sau động từ Một số tác giả coi danh từ đứng sau động từ (tiền, đầu) bổ ngữ số tác giả khác lại coi chúng chủ ngữ (phụ thuộc) [45;134-135] Có bất đồng cách hiểu khác đặc tính động từ - vị ngữ (coi có, lắc động từ nội hướng hay ngoại hướng) Như vậy, để xác định tư cách thành phần câu danh từ cuối câu, trước hết, cần làm rõ đặc tính ý nghĩa kết trị động từ - vị ngữ Nguyễn Mạnh Tiến Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ Các động từ - vị ngữ câu có đặc điểm đáng ý sau: - Về ý nghĩa: Chúng hoạt động chủ thể hướng tới đối thể (khách thể) Chẳng hạn, có hoạt động sở hữu chủ thể hướng tới đối thể tiền đồng thời, lại tồn tiền Lắc hoạt động xuất phát từ chủ thể y hướng tới đối thể đầu (đối thể không hẳn chủ thể), đồng thời, lại trạng thái đầu (Trạng thái lắc đầu kết hành động điều khiển (lắc) có chủ ý chủ thể y ) Như vậy, nghĩa, động từ có đặc điểm trung tính (vừa có tính nội hướng, vừa có tính ngoại hướng) - Về kết trị: Phù hợp với đặc điểm ý nghĩa ra, động từ có hai kết trị bắt buộc Kết trị chủ thể hoạt động (không điển hình) kết trị đối thể (cũng khơng điển hình), (Ai có? Có gì? Ai lắc? Lắc gì?) Tính khơng điển hình kế trị chủ thể kết trị đối thể động từ thể chỗ: + Trong cấu trúc Tơi có tiền, tơi vừa chủ thể hoạt động sở hữu (kẻ sở hữu), vừa vị trí tồn tiền, cịn tiền vừa đối thể sở hữu, vừa chủ thể tồn Trong cấu trúc Y khẽ lắc đầu, Y vừa chủ thể hành động lắc (y điều khiển đầu lắc); vừa kẻ mang trạng thái lắc (vì trạng thái lắc thuộc phận bất khả li đầu đồng thời thuộc chỉnh thể y), đầu vừa đối thể chịu điều khiển hành động lắc xuất phát từ chủ thể y, vừa kẻ mang trạng thái lắc Nét trung tính động từ (có, lắc) nét trung gian kết tố thực hóa kết trị chúng xác nhận qua khả chuyển cấu trúc thành cấu trúc với ý nghĩa tồn trạng thái (Ví dụ: Tơi có tiền - > Ở tơi có tiền Tiền tơi có Y khẽ lắc đầu -> Đầu y khẽ lắc) Như vậy, danh từ đứng sau động từ - vị ngữ câu (tiền, đầu) có đặc điểm hỗn hợp chủ ngữ tân ngữ Tuy nhiên, động từ - vị ngữ câu có hai kết trị bắt buộc với đặc tính đối lập (một có tính chủ thể có tính đối thể), đồng thời, chúng cho phép thực hóa hai kết trị (bên 80(04): 37 - 40 chúng xuất hai kết tố có nét nghĩa đối lập: chủ thể đối thể) nên theo nguyên tắc nêu trên, xếp động từ vào động từ ngoại hướng (trung tính) phù hợp với điều đó, bên chúng có kết tố chủ thể hay chủ ngữ (là danh từ đứng trước) kết tố đối thể hay tân ngữ (là danh từ đứng sau) Trường hợp 3: Câu có vị ngữ vốn động từ ngoại hướng (chỉ hành động) dùng ý nghĩa nội hướng (chỉ trạng thái) Ví dụ: (1) Trên tường treo tranh (2) Trước cửa nhà trồng hai dừa (3) Trong sân buộc hai ngựa (4) Trên bàn đặt lọ hoa Những câu kiểu có số đặc điểm đáng ý sau: Khn hình phổ biến chúng gồm ba thành tố: trạng ngữ (chu tố) vị trí, động từ - vị ngữ danh từ có vai trị diễn tố Với khn hình này, kiểu câu giống với câu tồn với vị ngữ động từ tồn tại, xuất hiện, tiêu biến nói đến - Về nội dung, kiểu câu thiên ý nghĩa tồn tại, tức miêu tả tồn vật tư thế, trạng thái định vị trí - Các động từ - vị ngữ kiểu câu vốn động từ ngoại hướng (chúng hành động mà kết tạo đối thể trạng thái tồn nên gọi động từ hành động lưu kết quả) cách dùng cụ thể kiểu câu này, ý nghĩa hành động chúng mờ nhạt ý nghĩa trạng thái (tồn tại) lại ý nghĩa chủ đạo Bằng chứng điều là: a) Trong số trường hợp, chúng dùng hồn tồn với ý nghĩa trạng thái Ví dụ: Trên trời xanh ngắt treo lơ lửng đám mây – Đầu súng, trăng treo (Chính Hữu) Trong câu vừa dẫn ra, rõ ràng khơng có hành động treo mà có trạng thái treo b) Có thể thay chúng động từ tồn có Ví dụ: Trên tường có tranh Trong sân có hai ngựa Trên bàn có lọ hoa Trước cửa nhà có hai dừa c) Khơng thể 39 Nguyễn Mạnh Tiến Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ thay chúng động từ hành động mà kết không tạo đối thể trạng thái tồn mà khơng làm thay đổi nghĩa vốn có câu Chẳng hạn, khơng thể nói: Trước cửa nhà chặt hai dừa Trong sân đánh hai ngựa - Các danh từ đứng sau động từ có đặc điểm đáng ý: a) Có thể coi chúng diễn tố (tham tố, actant, acgument) bên động từ - vị ngữ việc thử nghiệm bổ sung vào trước động từ danh từ chủ thể làm ý nghĩa tồn vốn có câu tạo cấu trúc khơng tự nhiên, bình thường Hơn nữa, nhiều trường hợp, hồn tồn khơng thể thực việc bổ sung Chẳng hạn, câu: Giữa hai hàm trắng đặn Moan ngậm nhánh cỏ bị cắn đến nát (Văn miêu tả, kể chuyện chọn lọc H.1973, trang 181); Trên trời xanh ngắt treo lơ lửng đám mây, bổ sung danh từ (diễn tố, tham tố) vào trước động từ - vị ngữ (ngậm, treo) Điều chứng tỏ câu xem xét câu hoàn chỉnh ngữ pháp (tức 80(04): 37 - 40 khơng có tượng lược bỏ) b) Trước danh từ thường phải có từ số lượng (hoặc từ số lượng kết hợp với từ đơn vị) Nói cách khác, danh từ khơng có vị trí liền sau động từ, vị trí (đặc trưng) tân ngữ c) Có thể chuyển danh từ lên vị trí trước động từ vị trí chủ ngữ Ví dụ: Bức tranh treo tường Hai ngựa buộc sân Mấy đám mây treo lơ lửng trời xanh ngắt (L Tơnxtơi Chiến tranh hịa bình) Với đặc điểm ra, câu xem xét rõ ràng có đặc điểm câu tồn đơn trị danh từ đứng sau động từ có đặc điểm chủ ngữ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] S.D Kasnelson: Loại hình ngơn ngữ tư lời nói L.1972 tiếng Nga [2] S.M.Kibardina: Phạm trù chủ thể, đối thể lí thuyết kết trị (Trong tuyển tập: Phạm trù chủ thể, đối thể loại hình ngơn ngữ khác L.1982; tiếng Nga) [3] N.I Tjapkina: Câu động từ ngôn ngữ đơn lập (Trong tuyển tập: Các ngôn ngữ Đông Nam Á M 1967; tiếng Nga) SUMMARY PHÂN BIỆT CHỦ NGỮ VỚI TÂN NGỮ DỰA VÀO KẾT TRỊ CỦA ĐỘNG TỪ - VỊ NGỮ Nguyen Manh Tien* College of Education - TNU Based on the theory and the realization of the valence of the predicative verb, the paper was conducted to distinguish the subject from the object in three types o sentence which are being debated: a) The preadicate is a neutral internal verb; for example: There is some money in the bag or Accident often happen here b) The preadicate is a extenal internal verb; for example: I have some money or He quietly shook his head c) The preadicate is an extenal internal verb but the verb is used in the sense as a internal state verb; for example: On the wall hangs a picture or On the table lies a book Keywords: Valence, verb, subject, predicate, realize * Tel: 0986.200.477 40 ... (hoặc từ số lượng kết hợp với từ đơn vị) Nói cách khác, danh từ khơng có vị trí liền sau động từ, vị trí (đặc trưng) tân ngữ c) Có thể chuyển danh từ lên vị trí trước động từ vị trí chủ ngữ Ví... (Trong tuyển tập: Các ngôn ngữ Đông Nam Á M 1967; tiếng Nga) SUMMARY PHÂN BIỆT CHỦ NGỮ VỚI TÂN NGỮ DỰA VÀO KẾT TRỊ CỦA ĐỘNG TỪ - VỊ NGỮ Nguyen Manh Tien* College of Education - TNU Based on the theory... tiền - > Ở tơi có tiền Tiền tơi có Y khẽ lắc đầu -> Đầu y khẽ lắc) Như vậy, danh từ đứng sau động từ - vị ngữ câu (tiền, đầu) có đặc điểm hỗn hợp chủ ngữ tân ngữ Tuy nhiên, động từ - vị ngữ câu

Ngày đăng: 12/05/2021, 19:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w