Bài viết giới thiệu những khái niệm chính trong ngữ pháp phụ thuộc của L.Tesnière mà hạt nhân là lí thuyết kết trị với những nội dung chính sau: Trong tổ chức cú pháp của câu, quy tắc cao nhất là sự phụ thuộc. Trong câu chỉ có một thành phần chính duy nhất – đỉnh cú pháp của câu là vị ngữ. Đó là hạt nhân của nút vị từ trung tâm – nút vị từ trực tiếp tạo nên câu.
Nguyễn Mạnh Tiến Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 72(10): 139 - 144 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG NGỮ PHÁP PHỤ THUỘC VÀ LÝ THUYẾT KẾT TRỊ CỦA L TESNIÈRE Nguyễn Mạnh Tiến* Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên TÓM TẮT Bài viết giới thiệu khái niệm ngữ pháp phụ thuộc L.Tesnière mà hạt nhân lí thuyết kết trị với nội dung sau: Trong tổ chức cú pháp câu, quy tắc cao phụ thuộc Trong câu có thành phần – đỉnh cú pháp câu vị ngữ Đó hạt nhân nút vị từ trung tâm – nút vị từ trực tiếp tạo nên câu Các yếu tố phụ thuộc vào vị từ - vị ngữ gồm diễn tố (chủ ngữ bổ ngữ truyền thống) chu tố (trạng ngữ truyền thống) Chủ ngữ truyền thống kiểu thành tố phụ (diễn tố) có tơn ti cú pháp với bổ ngữ; cịn trạng ngữ truyền thống khơng phải thành phần phụ chung cho cụm chủ vị mà thành phần phụ vị từ Các diễn tố chu tố đƣợc biểu danh từ yếu tố tƣơng đƣơng (vị từ, cụm vị từ) biệt lập hình thức Từ khóa: Kết trị, Chu tố, Diễn tố, Ngữ pháp phụ thuộc, vị từ VỀ THUẬT NGỮ KẾT TRỊ * Thuật ngữ kết trị (hóa trị, ngữ trị, tiếng Pháp: valence, tiếng Nga: valentnost) vốn đƣợc dùng hóa học để thuộc tính kết hợp nguyên tử với số lƣợng xác định nguyên từ khác Thuật ngữ đƣợc dùng rộng rãi ngôn ngữ học từ cuối năm bốn mƣơi kỉ XX để khả kết hợp lớp từ lớp hạng đơn vị ngơn ngữ nói chung L TESNIÈRE VÀ CƠNG TRÌNH NHỮNG CƠ SỞ CỦA CĨ PHÁP CẤU TRÚC Ngƣời khởi xƣớng lí thuyết kết trị L Tesnière, nhà ngôn ngữ học tiếng ngƣời Pháp Những tƣ tƣởng lí thuyết kết trị đƣợc L Tesnière trình bày Những sở cú pháp cấu trúc (Elements de synture structurale) xuất Paris vào năm 1959, sau ông năm năm Cuốn sách đƣợc coi cơng trình tiếng vấn đề cú pháp nửa sau kỉ XX Sự hấp dẫn sách đƣợc chứng tỏ lần tái liên tiếp vào năm 1966, 1969, 1976 1982 Với cơng trình tiếng này, L Tesnière mà sinh thời đƣợc biết đến chƣa nhiều trở thành nhà * kinh điển ngôn ngữ học Pháp Nhiều nhà ngôn ngữ học nghiên cứu vấn đề khác ngôn ngữ học đại coi L Tesnière nhƣ bậc tiền bối Với tƣ tƣởng sâu sắc mẻ, lí thuyết L Tesnière sở cho việc nghiên cứu ngữ pháp phụ thuộc, lí thuyết kết trị, cú pháp ngữ nghĩa, ngữ pháp cách (Theo V.G.Gak lời giới thiệu dịch tiếng Nga [9 ;6]) Trong sách L Tesnière, lí thuyết kết trị đƣợc trình bày gắn liền với tƣ tƣởng ngữ pháp phụ thuộc ông Lấy câu : Quy tắc cao phụ thuộc tính phụ thuộc làm lời đề cho chƣơng (Tơn ti quan hệ cú pháp), L Tesnière viết: “Quan hệ cú pháp xác lập từ mối quan hệ phụ thuộc Mỗi quan hệ thống vài yếu tố đứng với yếu tố đứng dƣới Yếu tố đứng gọi yếu tố chi phối yếu tố chính, cịn yếu tố đứng dƣới yếu tố phụ thuộc Chẳng hạn, câu Alfred parle (Anphret nói), parle (nói) yếu tố chính, Anphred yếu tố phụ” [9; 24] Trong câu, từ đồng thời vừa yếu tố chi phối (yếu tố chính) vừa yếu tố phụ thuộc Chẳng hạn, câu Mon ami parle (Bạn nói), từ ami (bạn) vừa phụ thuộc vào từ parle (nói) vừa chi phối từ Tel: 0986200477; Email: manhtien86@gmail.com Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn | 139 Nguyễn Mạnh Tiến Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ mon (tơi) Tồn từ vào thành phần câu lập thành tôn ti (thứ bậc) mối quan hệ cú pháp Chẳng hạn, câu Mon ami parle (Bạn tơi nói), từ mon (tơi) phụ thuộc vào ami (bạn), từ đến lƣợt lại phụ thuộc vào parle (nói), ngƣợc lại, từ parle (nói) chi phối từ ami (bạn), cịn từ lại chi phối từ mon (tôi) Mối quan hệ cú pháp với tính tơn ti nhƣ đƣợc trình bày sơ đồ sau: parle (nói) parle (nói) Alfred ami (bạn) mon (tôi) Cùng với nguyên tắc phụ thuộc tính tơn ti quan hệ cú pháp nhƣ trình bày đây, L Tesnière lƣu ý đến tính chất chức yếu tố phụ thuộc: “Về ngun tắc, khơng yếu tố phụ thuộc phụ thuộc vào yếu tố Ngƣợc lại, yếu tố chi phối vài yếu tố phụ thuộc ”[9;25] Chẳng hạn, câu Mon vierl ami chante cette jolie chanson (Người bạn già tơi hát hát tuyệt vời này), từ chante (hát) chi phối hai từ ami (bạn) chanson (bài hát) với từ lại, từ phụ thuộc vào từ (mon (tôi) vierl (già) phụ thuộc vào ami (bạn), ami (bạn) phụ thuộc vào chante (hát), cette (này) jolie (tuyệt vời) phụ thuộc vào chanson (bài hát), chanson (bài hát) phụ thuộc vào chante (hát) [9; 25] Tƣ tƣởng tính phụ thuộc cú pháp khơng hồn tồn nhƣng L Tesnière tính phụ thuộc đƣợc đƣa lên thành nguyên tắc hàng đầu cú pháp: Ở L Tesnière, cấu trúc câu đƣợc xác định toàn mối quan hệ cú pháp phụ thuộc thành tố Khác với ngữ pháp học truyền thống có thừa nhận rộng rãi quan niệm tính hai đỉnh cú pháp câu (chủ ngữ, vị ngữ), tƣ tƣởng ngữ pháp phụ thuộc L Tesnière mà hạt nhân lí thuyết kết trị xác lập câu đỉnh cú pháp (tƣơng đƣơng với vị ngữ 72(10): 139 - 144 truyền thống) Đó trung tâm nút mà câu động từ, động từ Quan niệm này, theo L Tesnière, thực xuất phát từ mặt cấu trúc (mặt ngữ pháp), khác với quan niệm truyền thống thƣờng xuất phát từ mặt logic ngữ nghĩa [9; 118 - 124] KHÁI NIỆM NÚT, NÚT ĐỘNG TỪ, DIỄN TỐ (ACTANT), CHU TỐ (CORCONSTANT) Theo quan niệm L Tesnière, yếu tố mà có hay vài yếu tố phụ lập thành ông gọi nút (tiếng Pháp: noeut, tiếng Nga: uzel) Nút đƣợc L Tesnière xác định “tập hợp bao gồm từ tất từ trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào nó” [9; 25] Nút đƣợc tạo thành từ thu hút vào mình, trực tiếp hay gián tiếp, tất từ câu gọi nút trung tâm Nút đảm bảo thống cấu trúc câu gắn tất yếu tố câu thành chuỗi thống Trong ý nghĩa định, đồng với câu [9; 26] Nút trung tâm thƣờng đƣợc cấu tạo động từ (nhƣ ví dụ đây) nhƣng danh từ, tính từ, trạng từ Về nguyên tắc, thực từ có khả tạo nút Phù hợp với loại thực từ, L Tesnière phân biệt bốn kiểu nút: nút động từ, nút danh từ, nút tính từ nút trạng từ Nút động từ nút mà trung tâm động từ, ví dụ: Alfred frappe Bernard (Anphret đánh Becna) Nút danh từ nút mà trung tâm danh từ, ví dụ: six forts chevaux (sáu ngựa khỏe) Nút tính từ nút có tính từ làm trung tâm, ví dụ: extremement jeune (cực kì trẻ trung) Nút trạng từ nút có trạng từ làm trung tâm, ví dụ: relativement vite (tương đối nhanh) Theo L Tesnière, nút động từ trung tâm câu phần lớn ngơn ngữ châu Âu biểu thị tƣơng tự nhƣ kịch nhỏ với vai diễn (gắn với hành động) hoàn cảnh Nếu từ mặt thực tế kịch sang bình diện cú pháp cấu trúc hành động, vai diễn hoàn cảnh trở thành yếu tố tƣơng ứng động từ, actants (diễn tố, kết tố, bổ ngữ) circonstants (chu tố, trạng ngữ) Động từ biểu thị trình (frappe – đánh Alfred frappe Bernard) Các diễn tố Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn | 140 Nguyễn Mạnh Tiến Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ngƣời hay vật tham gia vào trình với tƣ cách (chủ động hay bị động) Chẳng hạn, câu trên, diễn tố Alfred Bernard [9;117] Các diễn tố (actants) có đặc điểm chung là: a) Đều phụ thuộc vào động từ, kẻ thể kết trị động từ, kể diễn tố chủ thể (chủ ngữ) b) Đều có tính bắt buộc, nghĩa xuất chúng nghĩa động từ đòi hỏi việc lƣợc bỏ chúng làm cho nghĩa động từ trở nên khơng xác định c) Về hình thức, chúng đƣợc biểu danh từ yếu tố tƣơng đƣơng (Các yếu tố theo L Tesniere, gồm đại từ, động từ nguyên dạng mệnh đề phụ bổ ngữ mà ông gọi mệnh đề phụ diễn tố) Các diễn tố (actants) đƣợc L Tesnière phân loại dựa vào chức khác mà chúng thực theo mối quan hệ với động từ Dựa vào số lƣợng chức (và số lƣợng tối đa diễn tố có bên động từ), L Tesnière xác định kiểu diễn tố mà ông gọi tên theo số thứ tự: diễn tố thứ nhất, thứ hai thứ ba Về nguyên tắc, số thứ tự diễn tố không vƣợt số lƣợng diễn tố phụ thuộc vào động từ Chẳng hạn, động từ không diễn tố chi phối diễn tố, động từ diễn tố chi phối diễn tố thứ hai thứ ba, động từ hai diễn tố chi phối diễn tố thứ ba Nhƣ vậy, diễn tố thứ gặp câu gồm một, hai ba diễn tố Diễn tố thứ hai gặp câu có hai ba diễn tố cịn diễn tố thứ ba gặp câu có ba diễn tố [9; 123] Diễn tố thứ từ góc độ ngữ nghĩa, diễn tố kẻ hành động vậy, ngữ pháp học truyền thống, đƣợc gọi chủ thể (sujet) L Tesnière đề nghị giữ lại thuật ngữ Trong câu Alfred parle (Anphret nói), Anphret từ góc độ cấu trúc diễn tố thứ nhất, từ góc độ ngữ nghĩa, chủ thể hành động nói Diễn tố thứ hai bản, phù hợp với bổ ngữ đối thể ngữ pháp học truyền thống L Tesnière đề nghị gọi đơn giản đối thể Chẳng hạn câu Alfred frappe Bernard, (Anphret đánh Bécna), Bécna mặt cấu trúc diễn tố thứ hai, mặt nghĩa đối thể hành động Khi so sánh diễn tố chủ thể (chủ 72(10): 139 - 144 ngữ) với diễn tố đối thể (bổ ngữ), L.Tesnière lƣu ý chúng đối lập ngữ nghĩa, mặt cấu trúc (cú pháp), chúng khơng có đối lập [9; 124] Tác giả nhấn mạnh rằng: “Trên thực tế, từ góc độ cấu trúc, khơng phụ thuộc vào chỗ trƣớc diễn tố (actant) thứ hay thứ hai, yếu tố bị phụ thuộc luôn bổ ngữ”[9; 124] Xuất phát từ cách nhìn nhận đó, L Tesnière đề nghị sử dụng thuật ngữ truyền thống mà khơng có điều chỉnh, cần khẳng định diễn tố chủ thể (chủ ngữ truyền thống) bổ ngữ bổ ngữ khác [9; 124] Diễn tố thứ ba, từ góc độ ngữ nghĩa diễn tố mà hành động đƣợc thực có lợi hay gây thiệt hại cho Diễn tố bản, tƣơng ứng với bổ ngữ gián tiếp ngữ pháp học truyền thống Chẳng hạn, câu Alfred donne le livre Charles (Anphret đưa sách cho Sáclơ), diễn tố thứ ba Sac lơ Nhƣ vậy, câu có ba diễn tố, ba loại diễn tố: thứ nhất, thứ hai, thứ ba xuất Lƣợc đồ câu ba diễn tố nhƣ sau: Done (đƣa) Alfred (actant 1) le livre (cuốn sách) Charles (actant 3) Cùng nằm thành phần cấu trúc câu động từ, bên cạnh diễn tố cịn có chu tố (circonstant) Về nghĩa, chu tố biểu thị hoàn cảnh (thời gian, vị trí, phƣơng thức…) q trình đƣợc mở rộng Chẳng hạn câu: Alfred fourve toujours son nez partout (Anphrét đâu ln ngốy mũi mình), có hai chu tố toujours (luôn luôn) partout (ở nơi) Về cấu tạo, chu tố luôn trạng từ (thời gian, vị trí, phƣơng thức…) yếu tố tƣơng đƣơng (trong có mệnh đề phụ); ngƣợc lại, câu, trạng từ đảm nhiệm chức chu tố [9;118] Chẳng hạn, câu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn | 141 Nguyễn Mạnh Tiến Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ Alfred parl bien (Anphoret nói hay), từ bien chu tố Lƣợc đồ câu nhƣ sau: Parl Alfred bien Về chức năng, nhƣ diễn tố, chu tố phụ thuộc trực tiếp vào động từ Quan niệm L Tesnière khác với quan niệm truyền thống coi trạng ngữ thành phần phụ cho nòng cốt câu (chủ ngữ, vị ngữ) HIỆN TƢỢNG BIỆT LẬP CỦA CÁC DIỄN TỐ Trên sở phân biệt cấu trúc ngữ nghĩa, khảo sát cấu trúc nút động từ, cụ thể mối quan hệ động từ diễn tố nó, L Tesnière nhận thấy tƣợng mà ông gọi “sự biệt lập diễn tố” Ông viết: “Trong vài ngơn ngữ, diễn tố đơi có tính độc lập lớn đến mức hầu nhƣ vƣợt phạm vi nút động từ dƣờng nhƣ gắn với khơng phải quan hệ cú pháp (cấu trúc) thực mà quan hệ ngữ nghĩa gián tiếp”[9;187] Chẳng hạn, câu Con sói ăn thịt cừu (Le loup a mange l’agneau) thƣờng có biến thể ngữ, đặc biệt ngôn ngữ trẻ em là: Con sói, ăn thịt cừu (Le loup il a mange l’agneau) Trong câu sau, có mối quan hệ ngữ nghĩa sói (loup) ăn (mange) nhƣng mối quan hệ cấu trúc chúng yếu diễn tố (con sói) có tính độc lập cấu trúc định Sƣ độc lập đƣợc biểu chỗ nghỉ văn tự đƣợc biểu dấu phẩy [9;187] Diễn tố độc lập đƣợc nhấn mạnh dƣờng nhƣ tách khỏi nút động từ Trong trƣờng hợp này, theo L Tesnière, nói diễn tố biệt lập hay biệt lập diễn tố [9;188] Diễn tố biệt lập diễn tố thứ (nhƣ câu đây), thứ hai thứ ba Ví dụ: Con cừu, sói ăn thịt (L’agneau, le loup l’a marge) Người bạn nghèo tôi, tặng anh sách tuyệt vời (Mon malheureux ami, Je lui offerst un beau livre) Trong câu thứ nhất, diễn tố biệt lập diễn tố thứ hai (con cừu) Trong câu thứ hai, diễn tố biệt lập diễn tố thứ ba (người 72(10): 139 - 144 bạn nghèo) Ngoài kiểu biệt lập đơn thƣờng gặp nhƣ miêu tả đây, cịn gặp kiểu biệt lập kép nghĩa câu có hai diễn tố biệt lập Chẳng hạn, câu Con ong đốt trúng đây, ngón tay (L abeille, elle l’a pique mon doigt) Ý kiến L Tesnière tính biệt lập diễn tố diễn tố biệt lập phản ánh tƣợng đặc trƣng cho ngữ tiếng Pháp Đây gợi ý bổ ích cho xem xét cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt KHÁI NIỆM KẾT TRỊ VÀ VIỆC PHÂN LOẠI ĐỘNG TỪ THEO KẾT TRỊ Trong khuôn khổ vấn đề quan hệ cú pháp (đƣợc trình bày phần sách), sau đề cập luận giải nhiều khái niệm quan trọng liên quan đến lý thuyÕt kết trị nhƣ quan hệ cú pháp, phụ thuộc, nút động từ, diễn tố, chu tố…, L Tesnière dành chƣơng 97 (kết trị dạng) để trình bày khái niệm kết trị Theo L Tesnière giống nhƣ tồn kiểu diễn tố khác (diễn tố thứ nhất, thứ hai, thứ ba), thuộc tính động từ chi phối kiểu diễn tố đƣợc phân biệt dựa vào chỗ chúng chi phối một, hai hay ba diễn tố Ơng viết: “Có thể hình dung động từ dạng nhƣ nguyên tử với móc hút vào số lƣợng định diễn tố phù hợp với số lƣợng móc mà có để giữ bên diễn tố – số lượng móc có động từ số lượng diễn tố mà có khả chi phối lập thành chất mà gọi kết trị động từ (valence verbe)”[9;250], Nhƣ vậy, theo cách hiểu L Tesnière, kết trị động từ thuộc tính hay khả động từ thu hút vào số lƣợng định diễn tố tƣơng tự nhƣ khả nguyên tử kết hợp với số lƣợng xác định Với cách hiểu đây, L Tesnière làm rõ thuộc tính kết trị động từ qua phạm trù dạng mà thuộc tính phụ thuộc chủ yếu vào số lƣợng đặc tính diễn tố mà động từ chi phối Dựa vào số lƣợng diễn tố, L Tesnière chia động từ thành động từ không diễn tố hay động từ vô trị (verb avalent), động từ diễn tố hay động từ đơn trị (verb monovalent), Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn | 142 Nguyễn Mạnh Tiến Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ động từ hai diễn tố hay động từ nguyên tử khác Song trị (verb trivalent), động từ ba diễn tố hay động từ tam trị (verb divalent), [9;251] Các động từ khơng thể có diễn tố theo cách hiểu L Tesnière ngữ pháp học truyền thống thƣờng đƣợc gọi động từ vô nhân xƣng (conpersonnels) hay đơn nhân xƣng (unipersonnels) Ví dụ: pleuevoir (mưa), il pleout (Trời mưa) Tuy nhiên, theo L Tesnière hai cách gọi không phù hợp thực tế, động từ vừa dùng theo kiểu vơ nhân xƣng (plevour) vừa dïng theo kiểu đơn nhân xƣng (il pleout) Ông đề nghị gọi động từ động từ không kết trị hay động từ không diễn tố (động từ vô trị: verb avalent) Sự vắng mặt diễn tố bên động từ vô trị, theo L Tesnière giải thích lí do: Chúng kiện diễn mà khơng có tham gia thực diễn tố Cịn chủ ngữ gặp bên động từ kiểu số ngơn ngữ (Ví dụ tiếng Pháp: il pleout) theo L Tesnière, chủ ngữ giả có tác dụng hình thức đơn [9; 251] Động từ kết trị hay diễn tố theo cách hiểu L Tesnière phù hợp với đồng từ nội hƣớng (nội động) ngữ pháp học truyền thống Đó động từ kiểu nhƣ sommeiller (mơ màng), voyager (du lịch, du hành), jaillir (tuôn tràn)… Động từ hai kết trị hay hai diễn tố theo cách hiểu L Tesnière phù hợp với động từ ngoại hƣớng (ngoại động) ngữ pháp học truyền thống Các động từ hành động chuyển từ chủ thể đến đối thể Chẳng hạn, câu Alfred frappe Bernard (Anphrét đánh Bécna), hoạt động chuyển từ Anphret đến Bécna Động từ hai kết trị đƣợc đặc trƣng phạm trù dạng Theo miêu tả L Tesnière, lớp động từ có bốn dạng mà đặc tính chúng phản ánh sơ đồ dƣới (trong mũi tên hƣớng hành động) Dạng chủ động A -> B (Alfred frappe Bernard), (Anphret đánh Bécna) Dạng bị động A