Hạt nhân ngữ nghĩa của vị ngữ, với tư cách là thành phần của câu, đối lập với chủ ngữ chính là sự thể hiện hành động hoặc tính chất ở nghĩa rộng. Nhờ có vị ngữ mà các ý nghĩa ngữ pháp cơ bản của câu - tính tình thái khách quan,... Mời các bạn cùng tìm hiểu.
TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 14, 2002 MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA ĐỘNG VỊ NGỮ ĐƠN VÀ DANH VỊ NGỮ TẬP HỢP TRONG TIẾNG NGA Mai Lan Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Sơ lược động vị ngữ đơn danh vị ngữ tập hợp: Trong tiếng Nga, vị ngữ hai thành phần câu hai thành phần “thể hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất vật mà vật biểu thị chủ ngữ” [3] Hạt nhân ngữ nghĩa vị ngữ, với tư cách thành phần câu, đối lập với chủ ngữ thể hành động tính chất nghĩa rộng Nhờ có vị ngữ mà ý nghĩa ngữ pháp câu - tính tình thái khách quan (объективная модальность) thời cú pháp (синтаксическое время) hình thành Những tính chất đặc biệt vị ngữ tập trung vào hình thái động từ - hình thái vị ngữ Tuỳ thuộc vào phương thức biểu thị, vị ngữ câu tiếng Nga bao gồm loại bản: động vị ngữ (глагольное сказуемое) danh vị ngữ (именное сказуемое) Cả loại vị ngữ có dạng đơn giản tập hợp Cũng cần phải nói thêm rằng, phân chia loại hình vị ngữ tiếng Nga nhà ngôn ngữ học xem xét đến đặc trưng có liên quan đến ngữ nghĩa phương thức biểu mặt hình thức vị ngữ Cơ sở để phân loại vị ngữ thành vị ngữ đơn giản vị ngữ tập hợp phương thức biểu ý nghĩa từ vựng ý nghĩa ngữ pháp Trong động vị ngữ (ĐVN) ĐVN đơn giản (простое глагольное сказуемое) (gọi tắt ĐVN đơn) bản, biểu thị từ xác đơn vị hình thái - động từ thực thời thức (trần thuật, giả định, mệnh lệnh) Ví dụ: Я учусь в институте (Thức trần thuật) Без твоей помощи я не подготовился бы к экзаменам (Thức giả định) Расскажите мне все новости (Thức mệnh lệnh) 107 Nếu ĐVN ĐVN đơn, danh vị ngữ (DVN) lại DVN tập hợp (составное именное сказуемое), biểu thị đơn vị hình thái: phần định danh kết hợp với phần hệ động từ Cấu trúc đặc trưng DVN tập hợp gồm thành tố: Hệ (động) từ (глагольная связка) + phần định danh (именная часть) Ví dụ: День был жаркий (Hệ từ biểu từ был) Trong câu был hệ từ thời thức vị ngữ, đồng thời nối phần định danh với chủ ngữ, жаркий phần định danh, mang nghĩa từ vựng vị ngữ Như vậy, hệ từ từ nối phần định danh với chủ ngữ thời, thức vị ngữ, phần định danh phần mang nghĩa từ vựng vị ngữ Phần định danh DVN tập hợp biểu thị tất từ loại như: danh từ, tính từ, đại từ, số từ Thực chất DVN vị ngữ danh-động từ, thành phần bắt buộc phải có khơng phần định danh mà thành tố động từ-hệ từ, thường gọi đơn giản “phần định danh” Rõ ràng để phân biệt với loại vị ngữ đầu tiênĐVN đơn Một nét đặc biệt tiếng Nga hệ (động) từ trừu tượng быть thời thức tường thuật có hình thái zero (thường gọi hệ từ zero) Vì vậy, mặt hình thức, DVN tập hợp bao gồm thành tố: phần định danh; ví dụ: День жаркий (hệ từ khơng biểu từ) Một số nhà ngôn ngữ học Nga N X Valgina, D.E Rozental phủ định có mặt hình thái zero hệ từ быть tiếng Nga với lí luận: trường hợp phần định danh vị ngữ có quan hệ trực tiếp với phần định danh chủ ngữ Nhưng, với chứng khoa học, A.M Peskovcki chứng minh diện hình thái zero hệ từ thể rõ thông qua mối tương quan câu loại Улица пустынна (1) với câu loại Улица была пустынна (2) Улица будет пустынна (3) [2] Ba câu tạo nên hệ thống (hệ hình) dựa vào đặc trưng thời ngữ pháp Tất thơng báo câu diễn giới hạn thời gian định Nội dung câu liên quan đến thời tại, câu - thời khứ, câu - thời tương lai Vì vậy, phủ định hệ từ zero khơng tránh khỏi đồng câu có vị ngữ phần định danh với cụm từ tính ngữ Sự khác quan trọng mặt cấu trúc cụm từ жаркий день câu День жаркий chỗ: định ngữ liên kết trực tiếp với từ xác định khơng có quan hệ với thời thức ngữ pháp, DVN liên kết gián tiếp với chủ ngữ thông qua hệ từ zero biểu thời thức ngữ pháp Vị thể phần định danh khơng thể liên kết trực tiếp với chủ thể-chủ ngữ Nói cách khác, khơng phải vị ngữ mà định 108 ngữ Cho nên, lược bỏ hệ từ zero khỏi cấu trúc vị thể câu День жаркий biến thành cấu trúc cụm từ tính ngữ жаркий день Mối tương quan động vị ngữ (ĐVN) đơn danh vị ngữ (DVN) tập hợp: a Danh vị ngữ tập hợp hình thành sở thành phần đứng sau động từ Phân tích ngữ liệu cho thấy câu với ĐVN đơn (Учитель говорил строго) câu với DVN tập hợp (Учитель был строг) có tương quan với Bản chất mối tương quan chỗ: DVN tập hợp quan hệ với thành phần ngữ pháp ĐVN đơn, hệ từ lại tương liên với ĐVN đơn, cịn thành phần vị ngữ biểu phần định danh tương liên với thành phần phụ- trạng ngữ bổ ngữ - thuộc động từ Mối quan hệ thể rõ qua ví dụ câu với tính từ ngắn đồng âm (ở vị trí vị ngữ) trạng từ tính chất (ở vị trí trạng ngữ) Ví dụ: so sánh câu Учитель был строг với câu Учитель говорил строго ta thấy hệ từ был tương liên với vị ngữ говорил, thành phần vị ngữ biểu phần định danh строг tương liên với thành phần trạng ngữ строго Có thể nêu thêm số ví dụ để so sánh: Ученик пишет грамотно Ученик грамотен Он учипся хорошо Он был умён Голос звучал резко Голос был резок Огонь горит вечно Огонь вечен Солдат сражался храбро Солдат был храбр Vậy mối tương quan qui định điều gì? Nó qui định trình ngữ pháp phức tạp mà chất trình tạo nên thay tính vị thể động từ tính vị thể phần định danh Như nhấn mạnh: chủ ngữ biểu thị đối tượng ngữ pháp (chủ thể) ĐVN đơn biểu thị tính vị thể đối tượng Đối tượng ngữ pháp biểu chủ ngữ lược bỏ khỏi câu Tương tự vậy, lược bỏ tính vị thể thể ĐVN Nhưng kết việc lược bỏ đối tượng ngữ pháp tính vị thể động từ hoàn toàn khác Khi đối tượng ngữ pháp bị lược bỏ mà không thay xuất loại câu thành phần (khơng có chủ thể); ví dụ: Вечер дует (câu hai thành phần) - Здесь дует (câu thành phần) Khác với điều này, trường hợp vị thể biểu động từ bị lược bỏ khỏi câu thay vào vị thể biểu phần định danh, phần định danh hình thành sở thành phần đứng sau động từ Kết nhận câu thành phần DVN 109 Sự vị ngữ-động từ dẫn đến việc động từ mức độ nội dung vật thể Động từ thực-vị ngữ biến thành hệ từ Kết cục động từ cịn lại dạng thức hình thái với ý nghĩa ngữ pháp: ngôi, giống, số, thời thức Nhưng điều quan trọng trình khác lại đồng thời diễn ra: thay cho ĐVN DVN hình thành sở thành phần đứng sau động từ Thành phần định danh phụ thuộc vào động từ có mối quan hệ với chủ ngữ, cịn hình thái tương tự hình thái chủ ngữ Điều có nghĩa thành phần sau động từ (trạng ngữ, bổ ngữ) trở thành thành phần vị ngữ Cùng với hệ từ, tạo nên DVN tập hợp Учитель говорил строго câu thành phần ĐVN đơn (trạng ngữ) Учитель был строг câu thành phần DVN tập hợp (vị ngữ) Điều quan trọng việc chuyển động từ thực-vị ngữ thành hệ từ (và tương ứng thành phần “phụ” sau động từ chuyển thành thành phần vị ngữ) thực sở vơ số câu cụ thể, việc chuyển đổi mang tính chất thường xun Điều chứng tỏ động từ thực-vị ngữ hệ từ ranh giới rõ ràng Việc chuyển ĐVN thành hệ từ sợi xuyên suốt cho phép nối kết cấu trúc câu ĐVN thành phần với cấu trúc câu DVN thành phần bình diện rộng Thế có vấn đề nảy sinh là: chức vị ngữ thay đổi thay loại câu có động từ (Учитель говорил строго) câu có phần định danh (Учитель был строг) ? Các nhà ngôn ngữ học Nga nhận thấy loạt chức vị ngữ nguyên vẹn, chúng xếp khác cấu trúc câu có phần định danh Thành tố động từ (hệ từ) câu có phần định danh khơng đóng chức quan hệ, có nghĩa khơng biểu thị tính vị thể đối tượng, khơng mang nội dung vật thể Tính vị thể (và nội dung từ vựng tương ứng) thể thông qua thành phần định danh thuộc hệ từ b Danh vị ngữ tập hợp hình thành sở từ - động từ thực Trong tiếng Nga có loại động từ cấu tạo từ danh-tính từ (имя) dùng vị trí vị ngữ, động từ покраснеть, пожелтеть, зазеленеть câu: Яблоки покраснели.; Листья пожелтели.; Трава зазеленела Vì vậy, cấu trúc nghĩa ĐVN đơn tổng hợp cấu trúc nghĩa DVN tập hợp So sánh: Яблоки покраснели Яблоки стали красными Листья пожелтели Листья стали жёлтыми Трава зазеленела Трава стала зеленой 110 DVN tập hợp câu Яблоки стали красными; Листья стали жёлтыми; Трава стала зеленой hình thành sở động từ thực DVN tập hợp cấu tạo từ tính từ (красными, жёлтыми, зеленой ) hệ từ bán trừu tượng (стали, стали, стала) Nếu đặt chức quan hệ sang bên, nói cấu trúc ĐVN đơn có hai mặt: 1) ý nghĩa phạm trù tính vị thể nội dung vật thể dựa tính vị thể đó; 2) hình thái ngơi, thời, thức ý nghĩa chúng Tuy nhiên, hai mặt thường khơng thể rõ việc hình thành ĐVN, chúng nằm giới hạn từ - động từ thực: phần thân động từ chứa ý nghĩa vị thể nội dung vật thể, cịn phụ tố biểu ý nghĩa ngữ pháp: ngơi, thời thức Ví dụ: Он боле-л ý nghĩa VT + nội dung VT ý nghĩa NP (ngơi, thời, thức) Đối với DVN tập hợp (được hình thành nói dựa vào thành phần ngữ pháp ĐVN đơn) hai mặt thể rõ việc hình thành vị ngữ, chúng thể khơng phải từ mà từ khác nhau: thành phần định danh có ý nghĩa vị thể nội dung vật thể, hệ từ biểu thị ý nghĩa ngữ pháp: ngơi, thời thức Ví dụ: Он был болен ý nghĩa NP (ngôi, thời, thức) ý nghĩa VT + nội dung VT Kết luận: Từ mối tương quan ĐVN đơn DVN tập hợp nêu đến kết luận sau: i) Khơng thể lược bỏ hệ từ zero khỏi cấu trúc vị thể câu, làm khơng tránh khỏi đồng câu có vị ngữ phần định danh (День жаркий ) với cụm từ tính ngữ (жаркий день) ii) Mối tương quan ĐVN đơn DVN tập hợp thể qua việc danh vị ngữ tập hợp hình thành sở thành phần đứng sau động từ (говорил строго был строг) từ động từ thực (болел был болен) iii) Khi biến đổi câu có chứa động từ thực thành câu có phần định danh, vị thể câu có thay đổi mặt tính chất, nói chung, xét khối lượng nghĩa DVN tập hợp tương đương với ĐVN đơn Ví dụ, DVN tập hợp был болел câu 111 Он был болел mặt khối lượng nghĩa với ĐVN đơn болел câu Он болел TÀI LIỆU THAM KHẢO Belasovkova V A ẹợõðồỡồớớỷộ ðúủủờốộ ÿỗỷờ ẹốớũàờủốủ M 1977, tr 88 -89 Peskovcki A M Ðóđđêèé đèíịàêđèđ â ớúữớợỡ ợủõồựồớốố M 1956, tr 258-260 Pulkina I M, Zaxava E B - Nekpasova ồớ úủủờợóợ ỗỷờ M 1979, tr 386 Rozental D E ẹợõồỡồớớỷộ úủủờốộ ỗỷờ ẹốớũờủốủ M 1979, tr 35-40 Sirotinina.O.B Ëåêưèè ïỵ đèíịàêđèđó ðóđđêỵãỵ ỗỷờ M 1980, tr 55-58 Valghina N C ẹốớũờủốủ cợõồỡồớớợóợ úủủờợóợ ỗỷờ M 1978, tr 102- 103 TểM TT Trong tiếng Nga có loại vị ngữ bản: ng v ng (óởóợởỹớợồ ủờỗúồỡợồ) v danh v ng (ốỡồớớợồ ủờỗúồỡợồ) C loi ny u cú dng n gin tập hợp Nhưng động vị ngữ động vị ngữ đơn giản, danh vị ngữ danh vị ngữ tập hợp Phân tích chất liệu ngơn ngữ cho thấy câu ĐVN đơn (Ĩ÷åíèê ïèøåị óỡợũớợ) v cõu DVN hp (ểữồớốờ óỡợũồớ) cú tng quan với Bản chất tương quan chỗ: DVN tập hợp quan hệ với thành phần ngữ pháp ĐVN đơn, hệ từ lại tương liên với ĐVN đơn, thành phần vị ngữ biểu phần định danh tương liên với thành phần phụtrạng ngữ bổ ngữ - thuộc động từ Mối tương quan qui định trình ngữ pháp phức tạp mà chất trình tạo nên thay tính vị thể động từ tính vị thể phần định danh cấu tạo sở thành phần nằm sau động từ (Ĩ÷åíèê ïèøåị óỡợũớợ > ểữồớốờ óỡợũồớ.) hoc trờn c s mt t - ng t thc (ẻớ ỏợởồở > ẻớ áûë áỵëåí.) THE RELATIONSHIP BETWEEN SIMPLE VERBAL PREDICATES AND COMBINED NOMINAL PREDICATES IN RUSSIAN Mai Lan College of Education, Hue University SUMMARY 112 There exist in Russian two basic types of predicates: verbal predicates and nominal predicates Both types have simple and combined forms Basic verbal predicates are simple ones whereas basic nominal predicates are combined ones.The analysis of language materials shows that there are the interrelations between sentences with simple verbal predicates and those with combined nominal predicates The nature of this interrelation is represented by the relationship of combined nominal predicates with grammatical parts of simple verbal predicates where linking words are interrelated to simple verbal predicates whereas the predicate is represented by the nominal which is interrelated to the minor parts - adverbs or complements - of verbs This relationship is constrained by a complicated grammatical process of which the nature is to create the gradual replacement of verbal predicativity by nominal predicativity; or the formation based on the parts standing after the verb; or the formation based on one word - a notional verb 113 ... TẮT Trong tiếng Nga có loại vị ngữ c bn: ng v ng (óởóợởỹớợồ ủờỗúồỡợồ) v danh v ng (ốỡồớớợồ ủờỗúồỡợồ) C loi ny u cú dng đơn giản tập hợp Nhưng động vị ngữ động vị ngữ đơn giản, danh vị ngữ danh vị. .. был строг) có tương quan với Bản chất mối tương quan chỗ: DVN tập hợp quan hệ với thành phần ngữ pháp ĐVN đơn, hệ từ lại tương liên với ĐVN đơn, thành phần vị ngữ biểu phần định danh tương liên... qua thành phần định danh thuộc hệ từ b Danh vị ngữ tập hợp hình thành sở từ - động từ thực Trong tiếng Nga có loại động từ cấu tạo từ danh- tính từ (имя) dùng vị trí vị ngữ, động từ покраснеть,