Tài liệu hướng dẫn chăm sóc và nuôi dạy trẻ vùng lũ (Tài liệu dành cho cô nuôi dạy trẻ vùng lũ)

57 6 0
Tài liệu hướng dẫn chăm sóc và nuôi dạy trẻ vùng lũ (Tài liệu dành cho cô nuôi dạy trẻ vùng lũ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu hướng dẫn chăm sóc và nuôi dạy trẻ vùng lũ (Tài liệu dành cho cô nuôi dạy trẻ vùng lũ) cung cấp cho các cô nuôi dạy trẻ trong vùng lũ những kiến thức cơ bản về lũ lụt, hiểm họa và các biện pháp tự vệ cũng như những việc nên làm trước, trong và sau lũ tại trường học. Đồng thời, quyển sổ tay này cũng đưa ra những phương pháp giúp nhận biết, phòng tránh và điều trị một số bệnh, tai nạn thường xảy ra trong mùa lũ;...

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN CHĂM SĨC VÀ NI DẠY TRẺ VÙNG LŨ (Tài liệu dành cho cô nuôi dạy trẻ vùng lũ) Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Tháp Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh An Giang Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Tiền Giang Biên soạn - tháng 03 năm 2008 MỤC LỤC Nội dung STT Trang Giới thiệu sơ lược Chương trình Trường học an tồn mùa lũ Bài 1: Lũ lụt cách phòng tránh Bài 2: Các giải pháp an toàn trường học mùa lũ Bài 3: Tổ chức quản lý nhóm trẻ vùng lũ 10 Bài 4: Tổ chức chế độ sinh hoạt nhóm trẻ 13 Bài 5: Trẻ cần sống môi trường 29 Bài 6: Phịng xử trí số tai nạn thường gặp trẻ em 42 Bài 7: Phòng tránh bệnh xảy mùa lũ 53 Bài 8: Ăn uống trẻ nhóm trẻ mùa lũ 59 10 Bài 9: Hướng dẫn xây dựng thực đơn cách chế biến ăn cho trẻ 62 11 Bài 10: Theo dõi sức khỏe trẻ biểu đồ 69 12 Bài 11: Trị chuyện với trẻ dạy trẻ tập nói 72 13 Bài 12: Dạy trẻ múa hát 97 14 Bài 13: Chơi với đồ chơi – Trò chơi 111 15 Bài 14: Tập thể dục cho trẻ 123 16 Bài 15: Những đặc điểm cần nuôi dưỡng đứa trẻ 125 17 Phụ lục: Giới thiệu số cách chế biến thức ăn cho trẻ vào mùa lũ 131 18 Bảng điểm đánh giá chất lượng nhóm trẻ gia đình 134 19 Tài liệu tham khảo 135 GIỚI THIỆU Chương trình trường học an tồn vùng lũ tỉnh Đồng sông Cửu Long chương trình nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng đặc biệt giáo viên học sinh an tồn mùa lũ Chương trình bao gồm hoạt động xây dựng tài liệu thông tin giáo dục truyền thông, cải thiện sở vật chất nhà trường thông qua việc hiểu rõ rủi ro xảy trường học, hội thảo định hướng dành cho giáo viên học sinh, tổ chức ngày hội nâng cao nhận thức mùa lũ điểm trường cung cấp tài liệu giúp người ni dạy trẻ có kiến thức, kỹ việc chăm sóc ni dạy trẻ mầm non vào mùa lũ Quyển sổ tay cung cấp cho cô nuôi dạy trẻ vùng lũ kiến thức lũ lụt, hiễm họa biện pháp tự vệ việc nên làm trước, sau lũ trường học Đồng thời, sổ tay đưa phương pháp giúp nhận biết, phòng tránh điều trị số bệnh, tai nạn thường xảy mùa lũ; cung cấp kiến thức, kỹ tổ chức quản lý nhóm trẻ vùng lũ; tổ chức môi trường giúp trẻ phát triển tốt; hướng dẫn chăm sóc vệ sinh, ăn uống ngày cho trẻ; kỹ trị chuyện tập nói, hát múa, chơi với đồ chơi-trò chơi; tập thể dục đơn giản cho trẻ ; đặc điểm cần nuôi dưỡng đứa trẻ; cách theo dõi cân nặng trẻ biểu đồ; hướng dẫn xây dựng phần thực đơn đảm bảo chất lượng bữa ăn điểm giữ trẻ bảng đánh giá chất lượng nhằm giúp cô nuôi dạy trẻ vùng lũ chăm sóc ni dạy cháu điểm giữ trẻ mùa lũ cách tốt thời gian định Đây lần biên tập sổ tay này, chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến Anh, Chị để sổ tay hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Chương trình Trường học An tồn vùng lũ Chương trình Trường học An tồn vùng lũ tỉnh Tiền Giang, An Giang Đồng Tháp hoạt động trọng tâm hợp phần Chương trình Quản lý giảm nhẹ Lũ Ủy hội sông Mê Công Trung tâm Phòng chống Thiên tai Châu Á triển khai với nguồn tài trợ từ Cơ quan Nhân đạo Ủy ban Châu Âu (đối với dự án tỉnh Tiền Giang) Cơ quan Hỗ trợ Kỹ thuật Chính phủ Đức (đối với dự án tỉnh An Giang Đồng Tháp) Chương trình Trường học An tồn vùng lũ tập trung vào trường học tăng cường vai trò kết nối gia đình, trường học cộng đồng dân cư Giúp giáo viênvà học sinh đóng góp trực tiếp vào mơi trường sống xung quanh Tham gia buổi thảo luận định hướng cán Quản lý Thiên tai tập huấn viên từ Sở Giáo dục Đào tạo truyền đạt kiến thức liên quan đến lũ lụt cho học sinh bước xây dựng quyền sở hữu riêng cho trường Cả giáo viên học sinh người tham gia tích cực thực hành kiến thức tiếp thu trường học Đơn vị chủ đạo chương trình Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh với tham gia ủy ban dân số gia đình Trẻ em, Hội Liên hiệp phụ nữ, Sở Lao động, Thương binh xã hội Các đơn vị liên quan chương trình thành viên Ban huy Phịng chống lụt bão- Tìm kiếm cứu nạn tỉnh, huyện xã Việc thể vai trò nồng cốt đơn vị nêu cao hiệu hợp tác ban ngành có liên quan Sự tham gia ban, ngành giúp khuyến khích mở rộng hoạt động thông qua việc thu hút nguồn lực từ sở, ban, ngành khác Giáo viên học sinh đóng vai trị tiếp nhận thơng tin Sau đó, truyền đạt thơng tin đến cộng đồng Trong chương trình này, học sinh xem nhân tố quan trọng việc nâng cao nhận thức cộng đồng Mục tiêu chương trình nhằm tuyên truyền rộng rãi kiến thức giúp giáo viên học sinh hiểu biết vấn đề liên quan đến phịng ngừa, ứng phó phục hồi trước, sau thiên tai Trẻ em, phụ huynh cộng đồng có nguồn thơng tin dẫn đáng tin cậy thông qua mạng lưới trường học Các học, khóa tập huấn tài liệu thơng tin, giáo dục, truyền thông mang thông điệp xây dựng trường học cộng đồng an toàn mùa lũ Thêm vào đó, chương trình cịn nhằm nâng cao vai trò trách nhiệm ngành giáo dục cơng tác phịng chống lũ tăng cường an tồn cho trẻ mùa lũ BÀI - LŨ, LỤT VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH I KHÁI NI M V LŨ, L T a Khái ni m v lũ: - Lũ tượng nước sông dâng cao khoảng thời gian định, sau giảm dần - Lũ mưa lưu vực gây ra, song vỡ đê, vỡ đập dạng tắc ứ tạm thời dòng chảy lòng dẫn sau vỡ,…làm cho mực nước sông dâng cao b Khái ni m v l t: - Lụt tượng ngập nước vùng lãnh thổ Khi lũ lớn, nước lũ tràn bờ, tràn đê, chí vỡ đập, vỡ đê, gây ngập lụt vùng trũng ven sông vùng đồng hạ du II CÁC LOẠI LŨ: + Lũ sông: lũ thường theo mùa hệ thống sông + Lũ vùng đ ng b ng: Lũ lụt vùng đồng lũ gây ra, ven biển thường kết hợp với yếu tố nước dâng bão thủy triều + Lũ quét, lũ bùn đá: Thường xảy vùng đồi núi, nơi có độ dốc lớn, cường độ mưa lớn mà đường thoát lũ bất lợi Lũ quét xảy vỡ hồ chứa, sạt lở đất lấp dòng chảy Do biến đổi khí hậu lớp phủ thực vật bị tàn phá mạnh năm gần đây, lũ quét xuất ngày nhiều nước ta, bình quân từ đến trận lũ quét xảy mùa lũ hàng năm Sự xuất lũ quét thường vài ba sau có mưa với cường độ lớn xảy khu vực nhỏ nên chưa thể dự báo được, chủ động phòng tránh cách khoanh vùng nơi nguy xảy lũ quét, xây dựng hệ thống cảnh báo + Lũ ven bi n: Lũ ven biển xảy gió mạnh ngồi khơi thổi vào đem theo nước từ biển, từ vịnh vào đất liền Điều tạo nên từ hình thái nước biển dâng kết hợp với bão; lốc xoáy thủy triều Nó gây lũ khu vực rộng lớn ven biển III ĐẶC ĐIỂM LŨ LỤT VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: Lũ chủ yếu từ thượng nguồn sông Mê Kông đổ chịu ảnh hưởng trực tiếp thủy triều kết hợp với khả điều tiết Biển Hồ Lũ diễn biến chậm, kéo dài suốt khoảng thời gian từ đến tháng năm, làm ngập hầu hết toàn vùng Đồng sông Cửu Long IV NGUY HIỂM DO LŨ GÂY RA - Gây thiệt mạng tổn thương người gia súc - Phá hoại mùa màng, hoa màu, gây thiếu lương thực, nước sạch, ô nhiễm môi trường,… - Gây thiệt hại nhà cửa cơng trình kinh tế, văn hóa, xã hội V DẤU HIỆU XUẤT HIỆN LŨ: - Khi có mưa to vài mưa tương đối lớn vài ngày liên tục - Khi bị ảnh hưởng bão áp thấp nhiệt đới - Khi mực nước tăng nhanh sơng suối VI CÁCH PHỊNG, TRÁNH LŨ: Trước có lũ: Biết mực nước lũ báo động cấp lũ, lụt lịch sử khu vực sinh sống Xác định khu vực có nguy xảy lũ, sạt lở đất, lụt… Mùa mưa lũ, không nên sống làm việc khu vực có nguy xảy lũ quét sạt lở đất Nghe hiểu tin cảnh báo, dự báo lũ, lụt Chuẩn bị trang thiết bị cần thiết cho phịng, tránh lũ, lụt Có phương án phịng, tránh lũ, lụt Có phương án phịng, tránh lũ, lụt cụ thể Khi có lũ: Khơng cho trẻ em chơi, bơi lội khu vực có lũ Khơng lội lái xe dịng lũ Tìm cách đến khu vực đất cao hơn, an tồn Khơng thuyền vớt củi, gỗ… có lũ cao Tránh xa bờ sông khu vực lũ để đề phịng bị sạt lở Sơ tán khỏi nơi xảy sạt lở đất Không chạm vào ổ cắm điện nơi bị ẩm ướt bật điện nhà ngập lũ Hãy lắng nghe đài truyền hình, phát thực lời khuyên tin cảnh báo, dự báo khí tượng thủy văn Sau có lũ : Tránh qua khu vực bị lũ, lụt tiềm ẩn nguy làm sạt lở, xói mịn đường sá Khơng gần bờ sơng nơi có dấu hiệu sạt lở… Tiếp tục theo dõi tin cảnh báo, dự báo để nắm tình hình lũ xuống đề phịng xuất trận lũ BÀI - CÁC GIẢI PHÁP AN TOÀN Ở TRƯỜNG HỌC TRONG MÙA LŨ Vai trị mà nhà trường thực công tác giảm nhẹ rủi ro lũ là: Nh trung tâm nâng cao nh n th c c ng đ ng - thông qua phụ huynh, học sinh đội ngũ giáo viên Nh nơi t m trú an toàn - trường lớp nằm đất cao Nh m t h th ng h tr cho n n nhân lũ đ tu i h c Với giải pháp phòng ngừa cụ thể, nhà trường hỗ trợ chỗ an toàn cho học sinh, giáo viên cán tạo điều kiện thuận lợi cho việc phục hồi từ rủi ro mùa lũ sau: Tổ chức thành nơi nuôi dạy trẻ vào mùa lũ Tổ chức đưa rước em đến lớp cách an tồn Cập nhật thơng tin tình hình lũ lụt biện pháp ứng phó để giáo viên biết chủ động phòng tránh NẾU TRƯỜNG HỌC ĐƯỢC DÙNG LÀM NƠI TRÚ ẨN AN TOÀN Chuẩn bị dụng cụ sơ cấp cứu Cất giữ nước uống Đảm bảo sàn nhà cao mực nước lũ dự kiến Xem xét người lại trường thơng báo cho quyền địa phương biết Nâng cấp nhà vệ sinh khu vực trường học Xây dựng cầu nối từ nhà trường đến nhà vệ sinh Chuẩn bị máy phát dùng pin dễ mang Chuẩn bị đèn pha (ít cái) dùng pin Biết đường đến nơi an toàn trường hợp lũ dội dự kiến Chuẩn bị sẵn phương tiện (xuồng, ghe) để di dời người tài sản cần thiết BÀI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÓM TRẺ VÙNG LŨ I CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA NHĨM TRẺ: - Bảo vệ an tồn cho trẻ Tuyệt đối không để xảy tai nạn trẻ - Chăm sóc trẻ phù hợp với độ tuổi - Cho trẻ ăn uống hợp lý, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Thực giáo dục trẻ theo phương pháp nội dung Giáo dục mầm non hướng dẫn - Hằng ngày thông báo cho gia đình trẻ tình hình phát triển mặt trẻ thống cách chăm sóc giáo dục trẻ II ĐIỀU KIỆN TỔ CHỨC NHÓM TRẺ: 1/ Người nuôi dạy trẻ: - Người nuôi dạy trẻ: thường hội viên phụ nữ, tự nguyện nhận trông giữ trẻ chưa qua đào tạo nghiệp vụ - Người ni dạy trẻ phải có sức khỏe tốt không mắc bệnh truyền nhiễm - Phải thật thương u, tơn trọng trẻ; nhiệt tình có kinh nghiệm chăm sóc trẻ - Được cha mẹ đồn thể địa phương tín nhiệm 2/ Cơ sở vật chất: - Nơi tổ chức nuôi giữ trẻ lớp học nhà dân phải có mơi trường thoáng mát, đảm bảo sức khỏe cho trẻ - Có diện tích tối thiểu dành cho việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ có chỗ cho trẻ ngủ, vui chơi, vệ sinh - Có số phương tiện bàn ghế, đồ dùng, đồ chơi cần thiết phục vụ trẻ III TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BAN NGÀNH, ĐOÀN THỂ VÀ CHA MẸ TRẺ: + Sự hỗ trợ từ phía quyền địa phương: Chính quyền địa phương giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhóm trẻ hoạt động theo yêu cầu ngành mầm non, đảm bảo an toàn cho trẻ mùa lũ đáp lại lòng tin cha mẹ trẻ + Ngành giáo dục đào tạo: - Chủ động phối hợp với quyền địa phương ban ngành việc tổ chức, trì phát triển nhóm trẻ này, đặc biệt mùa lũ 10 BÀI - PHÒNG VÀ XỬ TRÍ MỘT SỐ TAI NẠN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM BỎNG Bỏng trẻ em nguy hiểm da trẻ non, mỏng, dễ tổn thương sâu, thể trẻ yếu, sức đề kháng kém, dễ nhiễm trùng Bỏng trẻ em thường hay để lại hậu nghiêm trọng a Nguyên nhân: Bỏng tổn thương gây do: - Ăn phải thức ăn, thức uống nóng; Nước sơi, thức ăn nóng đổ vào; Do lửa; Do đồ vật nóng chạm vào người; Do hóa chất, xút, axít mạnh đổ vào người; Do điện giật, sét đánh; Do tia xạ b Cách xử lý ban đầu : - Loại bỏ nguyên nhân gây bỏng - Làm mát vết bỏng: ngâm vùng bỏng vào nước lạnh từ 20 – 45 phút - Rửa nhẹ nhàng nước đun sôi để nguội nước muối pha lỗng, khơng bơi thứ lên vết bỏng, phủ lên lớp gạc vải mỏng sạch, băng nhẹ, sau chuyển bệnh viện - Ủ ấm, cho uống nước ấm, nước trà đường c Cách phịng tránh: - Kiểm tra kỹ độ nóng thức ăn, nước uống trước cho trẻ ăn - Hóa chất, nước sơi, thức ăn nóng, đồ dùng nhiệt phải để xa tầm tay với, khu vực hoạt động trẻ - Khi chia thức ăn, đun nấu phải có người trơng Khơng cho trẻ vào khu vực nấu nướng - Khơng để hóa chất phịng trẻ - Không cho trẻ trời mưa to có giơng sấm sét 43 ĐUỐI NƯỚC Đuối nước hay gặp trẻ em gây tử vong nhanh không phát sớm xử lý Vì mặt trẻ bị ngập nước thường có phản xạ hít sâu vào để hét lên ngẩng đầu lên khỏi mặt nước Vì người trơng trẻ cần phải bao quát trẻ nơi, lúc a Nguyên nhân: - Trẻ chập chững ngã úp mặt vào vũng nước đọng, chậu nước, xô nước ; - Trẻ múc nước dụng cụ đựng nước cao phi nước, bể nước ngã lộn cổ xuống; - Trẻ nghịch nước bờ ao, hồ; - Đi thuyền đò, lật thuyền, đắm đò; - Lũ vùng núi; - Nhà bè sơng khơng có rào chắn ngã xuống sông b Cách xử lý ban đầu: - Cởi bỏ nhanh quần áo ướt sau vớt trẻ lên - Làm thông đường thở: dốc đầu xuống thấp lay mạnh, vỗ vào lồng ngực để tháo nước ngồi - Làm miệng ngón tay móc vào miệng trẻ, làm hơ hấp nhân tạo - Có thể đặt trẻ nằm sắp, đầu nghiêng bên, hai tay duỗi lên phía trước, người cấp cứu quỳ hai bên trẻ, đặt hai bàn tay lên đáy ngực phía lưng mà ấn xuống để nước ra, sau thả để ngực nở lại, làm nhịp nhàng 25-30 lần/phút - Lau khơ người, xoa dầu nóng, quấn chăn ấm chuyển bệnh viện 44 c Cách hô hấp nhân tạo: - Nhanh chóng làm thơng đ ng th : + Mở miệng trẻ, móc, lau đờm, rãi, vật lạ khỏi miệng + Đặt đầu trẻ ngửa sau, nâng cằm cao lên + Th i ng t: Người thổi ngạt hít vào dài, áp môi lên miệng mũi trẻ nhỏ, áp vào miệng trẻ lớn, tay bịt lỗ mũi, thổi vào nhẹ nhàng Quan 45 sát thổi vào, lồng ngực trẻ căng lên được, lồng ngực khơng nhơ lên có dị vật làm tắc đường thở, phải tiếp tục lau đờm dãi, lấy hết dị vật Nếu trẻ không thở lại bình thường phải làm hơ hấp nhân tạo Cứ 23 giây thổi ngạt lần trẻ tự thở bình thường Hãy bóp mũi cháu bé hà vào mi ng cháu d Cách phòng tránh: - Người lớn phải bao quát trẻ nơi, lúc - Không để trẻ chơi gần nơi có nước (rãnh, hố nước, hồ ao) - Tất dụng cụ chứa nước phải có nắp đậy - Khi xuồng không đùa nghịch, phải mặc áo phao phải ngồi cân đối vị trí tránh làm lật chìm xuồng 46 SẶC a Nguyên nhân: S c dị vật (thức ăn, viên thuốc, hạt lạc, đồ vật nhỏ ) rơi vào đường thở gây ngạt thở Dấu hiệu sặc: - Khi trẻ ăn ngậm đồ vật, ho sặc sụa, ngạt thở, trợn mắt, giãy giụa, da tái nhợt tím xám b Cách xử lý ban đầu: - Giữ trẻ tư mặt úp, đầu chúc thấp hơn, giữ trẻ lộn ngược đầu cách nắm lấy hai mắt cá chân Vỗ mạnh vào hai xương bả vai trẻ bốn lần - Nếu trẻ bị sặc, đặt trẻ nằm nghiêng ngửa đầu phía sau Một tay đỡ lấy lưng, tay đè mũi ức, ấn vào trong, lên phía trên, động tác nhanh thúc mạnh Lau miệng 47 - Đối với trẻ lớn bị sặc -Bạn ngồi xuống quỳ đầu gối đặt trẻ nằm lên đầu gối, đầu thõng xuống Một tay đỡ lấy ngực trẻ, tay vỗ mạnh vào lưng trẻ hai xương bả vai nhiều lần - Nếu làm mà không long dị vật gây tắc nghẽn ra, lấy ngón tay ngốy vào miệng trẻ cố móc dị vật từ họng (rất cẩn thận đừng lấy vật cứng ấn sâu thêm vào cổ họng trẻ) - Nếu trẻ tiếp tục bị sặc, đặt trẻ ngồi vào lòng Một tay đỡ lấy lưng trẻ, tay nắm lại thành đấm, ngón nằm trong, ấn mạnh vào lên trên, điểm rốn mũi ức lần 48 N u tr không th l i bình th ng l y đ c d v t gây t c ngh n, th c hi n hô h p nhân t o l p t c c Cách phịng tránh: - Khơng cho trẻ chơi đồ chơi nhỏ Chú ý quan sát cho trẻ chơi đồ chơi tháo ráp như: ô tô nhựa, máy bay nhựa - Không cho trẻ chơi loại hạt, đồng xu - Trông nom, quản lý nhắc nhở cháu thường xun khơng cho vật vào tai, mũi bạn - Khơng để trẻ cầm vật nhỏ đưa vào mồm, không để vật nhỏ vào tầm tay với trẻ - Xếp đặt đồ chơi, đồ dùng nơi qui định hết chơi chuyển mục - Không cho trẻ cầm đồ chơi ngủ * Chú ý cho tr ăn u ng: - Chế biến thức ăn cho trẻ không để lẫn xương thịt, cá - Không cho trẻ ăn đậu phộng, bắp nguyên hạt - Khi cho trẻ ăn không gây cho trẻ cười Không ép trẻ ăn trẻ khóc - Khơng làm cho trẻ sợ ăn - Không cho trẻ uống thuốc cách bịt mũi cho viên thuốc vào miệng trẻ, có nguy cao rơi vào đường thở, nên nghiền nát Trẻ em tuổi không uống thuốc viên - Không bịt mũi trẻ trẻ ăn bột, gây sặc; bột vào phổi gây ngạt thở trẻ bị tử vong 49 BONG GÂN a Nguyên nhân: Thường xảy bị ngã, chấn thương Biểu hiện: - Đau vùng khớp bị chấn thương - Sưng bầm vùng khớp - Cử động khớp khó khăn b Cách xử lý ban đầu: - Cởi giầy, tất hay vật chèn ép chỗ khớp sưng - Nâng khớp xương tư dễ chịu, đắp lên khăn mát lạnh cho bớt sưng giảm đau - Quấn băng quanh khớp cho chắc, đừng chặt - Gửi bệnh viện sau băng bó để kiểm tra c Cách phịng tránh: - Khơng để trẻ chạy nhảy, leo trèo, xô đẩy chơi - Chú ý nhắc nhở trẻ lên xuống cầu thang - Phịng nhóm phải giữ khơ để trẻ không bị trơn trượt 50 GÃY XƯƠNG, SAI KHỚP a Nguyên nhân: Thường xảy bị ngã va đập mạnh, chấn thương + Biểu hiện: - Đau trầm trọng vùng bị chấn thương - Sưng, bầm tím, cử động khó khăn - Phần đoạn bị chấn thương biến dạng - Tay hay chân bị gãy biến dạng, ngắn bên lành b Xử lý ban đầu: - Cởi giầy, tất hay vật chèn ép chỗ sưng đau - Không di chuyển trừ cần thiết, cần cố định vết thương - Trường hợp gãy xương cổ tay, cánh tay, nâng phần bị gãy tư dễ chịu - Đặt miếng vùng bị chấn thương, gấp tay trẻ ngang qua ngực, dùng khăn đeo đỡ cánh tay - Trường hợp gãy xương cẳng chân hay mắt cá chân đặt chân thẳng, đệm quanh vùng bị thương, đầu gối mắt cá chân, quấn băng cột chân bị thương vào chân lành, cột chặt phía vết thương - Kiểm tra xem trẻ có bị chống để xử trí - Gọi cấp cứu để chuyển bệnh viện c Cách phịng tránh: - Khơng cho trẻ chạy nhảy, leo trèo, xô đẩy chơi - Chú ý nhắc nhở trẻ lên xuống cầu thang, tránh va chạm, ngã té gây thương tích - Phịng nhóm phải giữ khơ để trẻ không bị trơn trượt 51 VẾT THƯƠNG GÂY CHẢY MÁU: a Nguyên nhân: - Trẻ chơi trò chơi, đồ chơi khơng an tồn - Trẻ nghịch dao kéo, chơi vật sắc nhọn cành cây, que , thước, bút chì - Trẻ vừa vừa ăn vừa uống bị vấp ngã b Cách xử lý ban đầu: - Động viên an ủi, giúp trẻ bình tĩnh - Rửa vết thương nước sạch, nước muối nhạt - Dùng gạt nhẹ đất cát, dị vật bề mặt vết thương - Lau xung quanh vết thương cồn iốt loãng thuốc đỏ thấm khô vết thương - Đặt gạc miếng vải lên vết thương băng lại - Gửi trẻ đến sở y tế cần thiết c Cách phòng tránh: - Thường xuyên bao quát nhắc nhỡ trẻ chơi, sinh hoạt - Không cho trẻ chơi vật sắc nhọn như: cành cây, que nứa, thước dài - Giám sát trẻ chặt chẽ thủ công - Không cho cháu vừa vừa ăn dễ bị vấp ngã gây thương tích NGƯƯI LƯN LUÔN ĐƯ MƯT ĐƯN TRƯ, NƯU XƯY RA TAI NƯN, XƯ LÝ BAN ĐƯU, RƯI CHUYƯN ĐƯN CƯ SƯ Y TƯ GƯN NHƯT 52 BÀI - PHÒNG TRÁNH CÁC BỆNH XẢY RA TRONG MÙA LŨ 1.GIUN: a Nguyên nhân: - Trẻ nhiễm giun đưa đồ chơi bẩn vào miệng - Trẻ ăn bẩn quên không không rửa tay sau đại tiện - Trẻ ăn bẩn tay chuẩn bị thức ăn cho trẻ bị bẩn b Cách phòng tránh: - Thực chế độ vệ sinh ăn sạch, uống sạch, sạch; - Tập cho trẻ giữ nề nếp vệ sinh, không để trẻ ngồi lê la đất bẩn, tập cho trẻ có thói quen rửa tay trước ăn, vệ sinh, tay bẩn - Thức ăn phải che đậy, tránh ruồi nhặng, ăn hoa rửa sạch, cần cắt ngắn móng tay - chân; - Sử dụng hố xí hợp vệ sinh; - Sử dụng nước đun sôi để nguội cho trẻ uống, nên dùng nước máy, nước giếng sinh hoạt ăn uống vệ sinh; - Đảm bảo vệ sinh môi trường xung quanh, khơng đổ rác rưới bẩn quanh phịng trẻ; - Khơng chân đất dễ nhiễm ấu trùng giun móc chui qua da vào thể để gây bệnh - Tẩy giun hàng năm cho trẻ 53 GHẺ: Ghẻ bệnh ngồi da loại kí sinh trùng da gọi “con ghẻ” gây a Hình thức lây truyền: - Con ghẻ kí sinh hốc nhỏ ngồi da, lây cho người khác tiếp xúc da-da, người bị ghẻ với người khác, dùng chung chăn chiếu, ngủ chung, dùng chung áo quần, khăn tay, khăn mặt - Bệnh ghẻ thường bệnh gia đình b Biểu hiện: - Trẻ bị ngứa, gãi, đêm, nên trẻ ngủ, ăn, sụt cân - Trên da thấy vết luống ghẻ vết xước da, có mụn nước nhỏ hạt tấm, thấy bàn tay, kẽ ngón tay, cổ tay, khủy tay, nách, bẹn, mơng, cổ chân Ít có mặt, cổ, gáy - Dễ bị mụn mủ chỗ gãi ghẻ bội nhiễm c Điều trị: - Tắm rửa xà bông, lau khô - Bôi thuốc: thuốc bôi vào buổi tối, 04 tối liên tục: + Mỡ DEP + Mỡ Lưu huỳnh 5% + Dung dịch Benzoate Benzyle 25% d Cách phòng tránh: - Thường xuyên tắm gội - Không chơi dơ, chơi đất cát xong phải rửa tay xà - Móng tay thường xun cắt ngắn - Tìm xem người gia đình, bị ghẻ, phải điều trị đồng thời - Quần áo, khăn, tã lót, chăn phải luộc, tẩy uế ; chiếu, khăn trải giường phải giặt sạch, phơi khô Cách ly người bị ghẻ 54 BỆNH TIÊU CHẢY VÀ MẤT NƯỚC: a Nguyên nhân: Do nhiễm khuẩn đường ruột (virut, vi khuẩn, ký sinh trùng gây bệnh) lây bệnh thức ăn, nước uống vật dụng vệ sinh Ngoài tiêu chảy cịn chế độ ăn khơng thích hợp, biến chứng bệnh khác (viêm phổi, sởi, viêm tai giữa, suy dinh dưỡng, dị dạng đường ruột, thiếu men tiêu hoá, suy giảm miễn dịch…) b Dấu hiệu nước tiêu chảy: * Mất nước nguyên nhân gây tử vong trẻ người lớn; * Các dấu hiệu nước nặng tiêu chảy: - Môi khô; - Khát nước nhiều; - Mắt trũng; - Thóp lõm; - Mạch nhanh, nhỏ; - Đái ít; - Khi véo da, vết nhăn chậm c Xử trí trường hợp bị tiêu chảy: - Cho trẻ uống nhiều nước thường lệ, đề phòng nước, tốt cho trẻ uống nước cháo * Cách n u cháo mu i (1,2 lít nước khoảng chén cơm, nắm gạo 50g, nhúm muối ăn 3,5g), đun sôi 20 – 25 phút, gạo nở bung được, cháo lại khoảng lít nước Vật dậng cận thiật đậ nậu cháo muậi Cho vào nậi chén nậậc 55 56 ERROR: stackunderflow OFFENDING COMMAND: ~ STACK: ... nuôi dạy trẻ diễn biến chăm sóc, nhu cầu trẻ? ??để thống cách chăm sóc trẻ - Chấp hành nội qui chăm sóc ni dưỡng điểm giữ trẻ vùng lũ quy định IV NHIỆM VỤ CÔ NUÔI DẠY TRẺ VÙNG LŨ - Cô nuôi dạy trẻ. .. thức mùa lũ điểm trường cung cấp tài liệu giúp người ni dạy trẻ có kiến thức, kỹ việc chăm sóc nuôi dạy trẻ mầm non vào mùa lũ Quyển sổ tay cung cấp cho cô nuôi dạy trẻ vùng lũ kiến thức lũ lụt,... nặng trẻ biểu đồ; hướng dẫn xây dựng phần thực đơn đảm bảo chất lượng bữa ăn điểm giữ trẻ bảng đánh giá chất lượng nhằm giúp cô nuôi dạy trẻ vùng lũ chăm sóc ni dạy cháu điểm giữ trẻ mùa lũ cách

Ngày đăng: 12/05/2021, 19:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan