Kết cấu phần 2 Tài liệu Văn hóa đô thị giản yếu của tác giả Trần Ngọc Khánh gồm các nội dung:Phần thứ tư - Không gian văn hóa đô thị, Phần thứ năm - Chủ thể văn hóa đô thị, Tài liệu tham khảo, Mục lục.Tham khảo nội dung Tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.
PHẦN THỨ TƯ Khơng gian văn hóa thị Jacques Rigaud: “Văn hóa khơng phải lĩnh vực mà phạm vi” “Không gian” không khoảng không vơ tận, khơng giản đơn mặt cắt đồng ñại thời kỳ văn minh Giống thời gian, khơng gian biến đổi liên tục theo tượng tự nhiên, chu kỳ thời tiết, sinh quyển, ñịa mạo ñặc biệt tác ñộng người Khơng gian khơng ngun vẹn, đứng im, mà ln vận động, chuyển hóa Tự nhiên ban tặng cho người khung cảnh sống ðó mơi trường tự nhiên, gồm đất đai, khí hậu, lồi thực vật động vật ðất đai bề mặt diện tích mà người chiếm dụng nhiều cách thức khác nhau, tạo nên cảnh quan, môi trường sống Con người khơng phân bố địa lý ñịa bàn dân cư, mà chuyển ñộng phạm vi khơng gian định Các hoạt động người tác nhân làm biến ñổi cảnh quan tự nhiên Người ta gọi khơng gian xã hội, khơng gian văn hóa, khơng gian kinh tế, v.v Không gian không vùng miền, hệ thống tổ chức, cấu trúc mơ hình ðó khơng gian sống, khơng hồn tồn giống người, mà khác tùy theo giai cấp xã hội, nghề nghiệp sắc văn hóa ðối với nhà địa lý, khơng gian cấu ba tầng gồm có: khơng gian cấu trúc khách quan; khơng gian sống (khơng gian chuyển động, chủ quan, gắn với đời sống ngày) khơng gian văn hóa với biểu trưng địa lý [Bonnemaison, 2000:56-57] Jean Gallais [1976], nhà địa văn hóa đại học Rouen, phân biệt ba phạm vi không gian sống77: không gian cấu trúc, không gian sinh thái nhân văn khơng gian cảm xúc Chính mối quan hệ khơng gian xã hội làm phát sinh hình thái ñịa lý mang tính ñịa phương (hương trấn), vùng miền quốc gia, dựa nhân tố ñịa lý, kinh tế trị Tuy nhiên, Augustin Bercque cơng trình Sống khơng gian Nhật Bản [Vivre l’espace au Japon, 1982] cho rằng: thực thể hành trị vùng khơng che khuất quan hệ chủ yếu xã hội với khơng gian, cư dân khơng gian sống Theo Jl Bonnemaison [1981], khơng gian văn hóa khác với khơng gian sống, kể mâu thuẫn tách biệt Tuy nhiên, khơng gian văn hóa trùng khớp với không gian cảm xúc không gian sống, người cảm thấy hạnh phúc khứ, giải thích gắn bó với địa phương, tình u q hương xứ sở, sức mạnh lịng u nước lãnh thổ Khơng gian văn hóa người biểu ba tiềm năng: tiềm sinh lợi, chủ yếu tận dụng môi trường tự nhiên; tiềm cải tạo làm biến đổi mơi trường, nhờ 77 J Gallais nghiên cứu nhóm cư dân châu thổ sơng Niger làm nghề đánh cá, chăn ni nơng nghiệp Sau mười lăm năm nghiên cứu (từ 1967), ông ñề cập ñến không gian sống lần ñầu tiên buổi tọa ñàm ngày 8-5-1973 Bénouville, Pháp Theo ông, không gian sống biểu quan hệ cá nhân khơng gian địa lý ðó nhận thức khác biệt dân tộc ñối với dân tộc khác vùng, miền khơng gian sinh sống (“Espace vécu et sociétés tropicales, de quelques aspects de l’espace vécu dans les civilisations du monde tropical”, L’Espace Géographique, N°1, 1976, Doin, tr 5–10) Quan niệm không gian sống, vào năm 1970-80, nhà địa lý thị Paris Alain Metton, Michel-Jean Bertrand, Armand Frémont vận dụng nghiên cứu dân cư khu phố ñại thị Trần Ngọc Khánh - 123 - Văn hóa ñô thị giản yếu vào khả kỹ thuật, quy hoạch, khai thác tiềm tăng cường (intensification) bao gồm cách thức, quy tắc, lối sống ñể trì phát triển tiềm Khơng gian ñô thị khoảng không gian người sử dụng, thích ứng, quản lý, biến đổi hưởng dụng theo khả năng, nhu cầu mục đích Biến đổi khơng gian tự nhiên thường kèm theo biến ñổi không gian xã hội, tạo nên không gian ñô thị khác qua thời kỳ Ngược lại, thân người biến đổi theo mơi trường khung cảnh sống Cho nên, khơng phải khơng gian tĩnh mà sống động, khơng gian ñược sản sinh (espace produit) Mỗi xã hội ñều tạo lập nên phạm vi không gian, tùy theo ñiều kiện hoàn cảnh sống họ Khung cảnh sống người, qua thời ñại khác nhau, gọi khơng gian văn hóa thị Aldo ROSSI [1966] quan niệm thành thị kiện văn hóa: “Nếu kiện thị tổ chức chức năng, khơng mang tính liên tục khơng có tính chất riêng; di tích lịch sử kiến trúc khơng có lý tồn tại, khơng có để nói”78 Do đó, cảnh quan thị (townscape), hình thái thị, đường sá, kiến trúc phải quan niệm cách khác, khơng phiên vật chất trình kinh tế - xã hội trị [Allain, 2004:5] Cho nên, nói bên cạnh khơng gian tự nhiên người chiếm hữu, khai thác chinh phục, có tác nhân khác khơng gian vật chất kỹ thuật đặc biệt khơng gian nhân văn ñiều kiện ñáp ứng nhu cầu ngày đa dạng người, hình thành nên mơi trường sống, môi trường nhân văn hay môi trường văn hóa thị q trình phát triển xã hội loài người 78 Dẫn theo Rémy Allain, Morphologie urbaine, géographie, aménagement et architecture de la ville, Armand Colin, Paris 2004, tr 24 Trần Ngọc Khánh - 124 - Văn hóa thị giản yếu CHƯƠNG 11 Khơng gian tự nhiên Tự nhiên phận không tách rời, cấu thành khơng gian thị, định dạng hình thái thị ðó khơng điều kiện địa hình, ñịa lý, khí hậu thuộc cấu trúc khách quan, tác ñộng từ bên ngoài, mà quan trọng yếu tố chủ quan, mong muốn, khả nhu cầu người tác ñộng vào tự nhiên Trong thập niên gần ñây, giới ngày quan tâm nhiều môi trường sinh thái, quan niệm “trở với tự nhiên”, ñặt vấn ñề tự nhiên thị ðơ thị phát triển, người chiếm hữu nhiều không gian tự nhiên, mặt tạo tượng tiến hóa địa hình, hịa nhập khơng gian tự nhiên vào khơng gian thị; mặt khác, khơng gian thị khơng ngừng tiến hóa, chủ yếu nhờ phát triển phương tiện giao thông vận chuyển Theo N Loraux [1996], văn minh trước khơng phân biệt tự nhiên văn hóa ðến thời tiền Socrates cổ Hy Lạp, người ý thức phusis, mà sau người La Mã gọi natura (tự nhiên) Mặc dù vậy, “tự nhiên” khơng diện hình thái phát triển xã hội Nói hơn, tự nhiên thường xuất giới thù nghịch khuôn mặt vị thần linh Nhà nước cộng hịa La Mã khơng quan tâm đến khơng gian xanh, số trường hợp, “mảng xanh” ñược giữ gìn cẩn thận, phận thuộc tính thị [Yvette Veyret, 2006] TIẾN HĨA ðỊA HÌNH Theo Pierre Lavedan [1959], “Thành thị lúc nằm tự nhiên, chí chống lại tự nhiên”79 ðịa hình ban ñầu ñô thị ñã trải qua nhiều biến ñổi, không gian thời gian Trước hết, cần phân biệt địa hình khác địa lợi ðịa hình (site) vị trí địa lý ban đầu người lựa chọn để thiết lập thị Khác với địa (position), địa hình biến đổi tùy theo nhu cầu hoạt ñộng người thời kỳ khác [P George, 1952:19-20] Chẳng hạn, thời kỳ đầu, người thường lựa chọn địa hình nơi cao ñể cư trú, vùng ñất bồi phù sa ẩm ướt vùng ñồng nhiều ñầm lầy, tránh lụt lội ñể ñược bảo vệ… ðịa lợi (tạm dịch situation) ñiều kiện chung mơi trường tự nhiên thuận lợi để lập thành thị (ngã tư, cảng biển ), tạo nên trục lộ giao thông dễ dàng lưu thông hàng hóa nhờ có phương tiện vận chuyển; kỹ thuật viễn thông phi vật thể cần có trang thiết bị thơng tin điện tử (vệ tinh, trạm) ðịa hình thường có giá trị lịch sử, việc lựa chọn không gian tự nhiên phù hợp với nhu cầu trước mắt thời ñại; địa lợi có giá trị thường xun thị trải qua nhiều kỷ khơng ngừng chuyển động, biến ñổi, mở rộng ðịa lợi gắn với khả dễ dàng thơng thương, khai thác (đơ thị thương mại, ñô thị hành chánh ) ñể khống chế (ñô thị phịng thủ, pháo đài), gắn với điều kiện phương tiện vận chuyển thời kỳ văn minh Thành phố Lyon có địa lợi ngã tư thuận lợi thông thương, nên năm 43 trước Cơng ngun người La Mã chọn làm thủ ba vùng xứ Gaules Tuy nhiên, ñịa chọn lựa ban ñầu ñể xây dựng thành thị nằm đồi dốc đứng Fourvières, để có địa hình dễ dàng bảo vệ vùng đồng sơng Sne ẩm ướt Hoặc thành phố phía ðơng nước Mỹ phát triển mạnh nhờ có địa lợi cảng biển, coi lề lục ñịa mở ñại dương ñối diện với châu Âu; ñịa 79 Dẫn theo Jacqueline Beaujeu-Garnier, sñd., tr 57 Trần Ngọc Khánh - 125 - Văn hóa thị giản yếu hình ban đầu ñất ñai vùng cửa sông, khai thác mối lợi từ dòng thác vùng ðại Hồ thung lũng Mississippi Trong hai kỷ qua, ñiều kiện ñịa hình khơng gian thị có nhiều thay đổi, nhu cầu xây dựng thành thị gần nguồn tài nguyên tự nhiên, xây dựng sở cơng nghiệp ngày trải rộng, cịn khu phố công nhân thành phố-ngủ gắn với phương tiện vận chuyển cơng cộng Sự tiến hóa địa hình chủ yếu việc cải thiện phương tiện kỹ thuật quân sự, cầu, cảng phương tiện vận chuyển Các thị cơng (kiểu Vauban ) thay địa hình bảo vệ tự nhiên nhằm kiểm sốt bảo vệ đường thơng thương; nhờ đường sắt phát triển, khu phố hình thành nơi có khơng gian phẳng hơn; trục ñại lộ nhộn nhịp nhờ hoạt ñộng thương mại vận chuyển ñô thị nối khu dân cư với trung tâm Ngoài ra, biến ñổi ñiều kiện lao ñộng công nghiệp (kênh ñào, đường sắt, ơtơ), kể phù sa bồi đắp cịn cho phép mở rộng thị xuống địa hình thấp vùng ñồng Nhiều ñường chạy cảng biển, bên cạnh cơng trình xây dựng hướng đại dương Hầu có địa hình thuận lợi cho việc lưu thơng bn bán gìn giữ qua nhiều kỷ thăng trầm trình thị hóa Nhiều thị nằm dọc bờ biển bờ sơng Thơng thương đường thủy ln hấp dẫn người, khơng cần nhiều cơng trình xây dựng ban đầu tiến sâu vào lục địa Các thành phố cửa sơng Londres với sông Tamise, Rouen với sông Seine, Bordeaux với sông Garonne; nơi ngã ba sông Grenoble núi Alpes nước Pháp nằm ngã ba sông Isère Drac, Lyon, Paris, Saint-Louis (Mỹ), Belgrade ðường thu hút ñối với người, với đồn lữ hành bn bán băng qua ốc ñảo sa mạc, ñường tơ lụa tiếng Trung Quốc thời cổ ñại tiến vùng vịnh ðịa Trung Hải Ở Rio, nhiều đường cao tốc cơng viên ven biển hình thành nhờ phù sa bờ vịnh, thành thị kéo dài thêm năm chục số từ Bắc xuống Nam, tạo nên viễn cảnh xây dựng trung tâm thị thứ hai, nơi mà ba mươi năm trước cịn vùng đầm lầy Ở New York, khu vực Manhattan Hạ nơi thị với hoạt động trung tâm tài chính, có Trung tâm Thương mại Quốc tế trở thành kiện giới ñầu kỷ XXI (11/9/2001); nhiên, ngân hàng hoạt ñộng giao dịch tập trung khu vực Manhattan Thượng ñang cạnh tranh mạnh mẽ Ở nước thuộc địa, tượng tách đơi địa hình, hình thành thị chiếm ưu thế, thường nằm gần hệ thống cảng sông, cảng biển; trung tâm thị cũ biến suy tàn Hầu hết thành thị Bắc Phi bảo tồn médinas (đơ thị cổ Ả Rập), với đặc trưng ñường phố chật hẹp Ở Ấn ðộ, New Delhi trường hợp điển hình, hình thành từ thập niên ñầu kỷ XX thủ phủ Delhi cũ Singapore sử dụng hịn đảo quần đảo để lập khu cơng nghiệp với dân số thị theo Kế hoạch năm 2000, đảo Jurong thị cơng nghiệp dân cư phủ bảo trợ… TIẾN HĨA KHƠNG GIAN ðƠ THỊ ðơ thị khơng đồng chế mà khác hình thái, tình hình chiếm dụng địa hình (site) ban đầu ñặc ñiểm phương tiện vận chuyển ðồ án xây dựng hệ thống đường giao thơng; khối lượng, kích cỡ, bố trí tịa nhà; phạm vi, mật ñộ xây dựng không theo cách thức Theo Carlo AYMONINO (1926-2010), nhà kiến trúc quy hoạch người Ý, phát triển hình thái thị “q trình liên tục” Tùy theo tính chất, chức thị Trần Ngọc Khánh - 126 - Văn hóa thị giản yếu thời kỳ khác mà hình thái thị tiến hóa, mở rộng khơng gian, khơng đóng khung vịng thành khép kín trước Mọi thị giới xuất phát từ ba chức bản: tập hợp hoạt ñộng thuộc khu vực kinh tế thứ ba (thương mại, hành chính, vận chuyển ), tập trung sở sản xuất (nhà máy, hầm mỏ, công xưởng, thủ công nghiệp) kiến trúc xây dựng hàng loạt cơng trình, làm cho thị hình thành theo nhiều kiểu khác Tính đa dạng chức ngẫu nhiên, biến ñổi khác tùy theo thành thị; có số phương diện mang tính quy luật TIÊU DÙNG KHƠNG GIAN Tiêu dùng khơng gian vấn đề lớn thị hóa ngày nay, giá đất ngày tăng; khu thị mở rộng cần có sở hạ tầng phương tiện vận tải thuận tiện; ñất ñai nông nghiệp sử dụng ngày thu hẹp; làm cân sinh thái; phát sinh tượng tách biệt xã hội; khiến cho chức trung tâm thành thị bị xáo trộn Mặt khác, tiêu dùng khơng gian thị cịn tạo bước nhảy thần kỳ mật độ dân số thị gia tăng, biến ñổi nhu cầu cư dân, kỹ thuật ngày hồn thiện… điều gây ảnh hưởng nguy hại không gian nông nghiệp, nước có mật độ dân số cao Các phương tiện vận chuyển phát triển ngày nhanh chóng hữu hiệu, với sách quy hoạch thị làm thay đổi tồn điều kiện tiêu dùng khơng gian Năm 1921, có khoảng gần triệu người cư trú phạm vi diện tích thành phố Paris (đến triệu), thành phố Cergy-Pontoise với diện tích tương đương dự kiến dành cho 200.000 người; vịng bốn mươi năm, từ 1929 đến 1970, tiêu dùng khơng gian thị tồn nước Bỉ tăng gấp đơi Ngồi ra, người ngày tiêu dùng khơng gian nhiều cho hoạt động sinh tồn (nước, thực phẩm, lượng ), để có tiện ích thoải mái (cỡ nhà, phương tiện truyền thông ) tranh thủ nhiều thời gian làm việc (ñi dạo, thể thao, nghỉ hè, hoạt ñộng văn hóa ) Thị dân tiêu dùng nhiều khơng gian xa khu trung tâm; thành thị nhỏ tiêu dùng nhiều không gian so với thành thị lớn; nhà cá nhân tiêu dùng khơng gian gấp hai lần so với tòa nhà chung cư cao tầng Tiêu dùng không gian người dân tăng theo tỷ lệ trải dài thị Khoảng cách bình qn cơng trình xây dựng ổn định (ở vùng Ỵle-de-France, nhà tập thể cách Paris – Notre-Dame 14 km; nhà cá nhân cách 29 km) Sự phân biệt thành thị nông thôn ngày trở nên vơ hiệu Nhìn chung, thành thị giới thứ ba phát triển theo mơ hình thị đơng đúc, làm phát sinh vấn đề đầy ứ, tắc nghẽn, địi hỏi phải có sách thị phù hợp, xây dựng cơng trình nhà ở, đường sá tiêu dùng khơng gian phía ngoại vi, cần giảm dần cường ñộ sử dụng ñất trung tâm Tiêu dùng nhiều khơng gian khơng có nghĩa cần có thêm chỗ Ở Ỵle-deFrance, nhà chiếm 28% ñất ñai, hoạt ñộng 6%, trang bị sở đường sá 14%, cịn lại 20% cho không gian xanh, 26% cho không gian nông nghiệp xen kẽ 6% cho không gian không xây dựng khác Riêng không gian cư trú, nhà tập thể sử dụng 31% bề mặt diện tích, tập trung 77% số lượng dân cư ðến cuối kỷ XIX, thị Anh chiếm khoảng 1/6 ñất ñai trồng trọt; Nhật chiếm 1/5 ñất ñai trồng trọt Tăng trưởng mật ñộ dân số làm gia tăng tiêu dùng ñất ñai, tạo nên tượng cân đối nghiêm trọng có ñến hàng chục lần Ở thành phố nhỏ Gap, số m2 Trần Ngọc Khánh - 127 - Văn hóa thị giản yếu đầu người dân từ 15 năm 1930 ñã lên 211 năm 1975, tức bề mặt ñất ñai sử dụng ñã tăng gấp 30 lần dân số tăng chưa ñến ba lần; vùng Bắc Pas-de-Calais, tiêu dùng không gian nhanh tăng trưởng dân số gần gấp hai lần Thành thị nước phát triển khơng khỏi vấn ñề này, nhà cá nhân phổ biến Tiêu dùng khơng gian lãng phí khơng hợp lý cịn gây thêm khó khăn việc trang bị tiện ích điện, hệ thống cấp nước, rải nhựa đường, giao thơng vận chuyển Do vậy, tiêu dùng nhiều khơng gian vấn đề lớn thị hóa Ngồi vấn ñề gắn với giá ñất giải cách cách khác, sinh nhiều hậu khác như: đất nơng nghiệp, lúc giới cịn ñang khó khăn lương thực; cân sinh thái, đe dọa mơi trường; khu phố trải dài gây tốn xây dựng sở hạ tầng trang bị phương tiện vận chuyển; dải thị giãn nở tạo nên tượng cách biệt xã hội; chi phí tổ chức tăng lên nghiêm trọng làm loãng làm rối tổ chức chức thị mang tính trung tâm [Beaujeu-Garnier, 1995:61] KHUNG CẢNH SỐNG ðÔ THỊ Cùng với phát triển phương tiện vận chuyển, sách quy hoạch thị tạo quan niệm rộng không gian thị thuộc khung cảnh sống Tiến hóa khơng gian dẫn đến ba tượng chủ yếu khung cảnh sống thị: Hiện tượng cân ñối tăng trưởng dân số sử dụng ñất ñai Thành phố Koweit từ năm 1946 ñến có bề mặt diện tích rộng gấp 20 lần thành thị cũ Hiện tượng phân bố dân cư thị khơng Vùng thị Chicago gồm triệu dân, phủ bề mặt diện tích 8.700km2; Delhi có 11 triệu dân rộng không 600km2 Số ðô thị Diện tích Dân số TT (năm 1990) (km ) (triệu dân) Tokyo 2.423 24 New York – Philadelphie 14.150 23,9 Mexico 4.445 15,9 Séoul 1.596 15,3 Buenos Aires 6.210 11,6 Bombay 644 11,6 Détroit 6.168 4,4 Bagdad 734 4,3 Nguồn: Géopolis Hiện tượng dịch chuyển không gian ngoại vi, với đặc điểm sau: a ðịa giới hành khơng theo kịp đà tăng trưởng dân số đặt u cầu mở rộng khơng gian thị Năm 1920, thành phố Berlin hợp với 23 ñịa phương lân cận, có thành phố; năm 1948, Sydney gộp chung với hương trấn công nghiệp ngoại thành; năm 1960, Matxcơva gộp với thành phố bên cạnh, tăng diện tích gấp đơi, từ 356,4 lên 875 km2; Ấn ðộ, kế hoạch “ðại Bombay” tăng diện tích gấp 4,2 lần, đạt 200 km2; “ðại Calcutta” sáp nhập vùng ngoại ô [Falk, 1978] b Xuất loại hình thị kết nối (agglomérations) Thuật ngữ thị có nghĩa nước đơi, vừa định trung tâm cũ, vừa định vùng thị kết nối; vừa thị cổ, vừa thị đại Vùng “ðại Paris” từ 1967 Pháp; “ðại London” từ 1931 Anh “khơng cịn thành thị mà giống vùng thị”; Melbourne, có 76.000 dân thị trung tâm, triệu dân ñô thị kết nối Trần Ngọc Khánh - 128 - Văn hóa thị giản yếu c Phạm vi thị trước bị giới hạn phải bảo đảm từ nơi đến nơi làm việc Nay nhờ hệ thống giao thông phát triển làm phát sinh vùng thị kết nối, theo hướng ưu tiên bên ngồi trung tâm theo kiểu đường thẳng, dạng ngơi hình tia, hình thành đại lộ xuyên tâm chạy vòng quanh xuất phát từ lõi nhân ban ñầu bên tường thành d Các tiến kỹ thuật cho phép sử dụng không gian Tăng trưởng không gian ngoại vi phụ thuộc vào phương tiện vận chuyển, với nhịp ñộ “vết dầu loang” theo cách thức: ñầu tiên ñường xuyên tâm từ trung tâm hình thành trục giao thơng chính; kế ñến hình thành ñường cắt ngang; sau chiếm dụng đất nơng nghiệp xen kẽ với cơng trình thị TĂNG TRƯỞNG KHƠNG GIAN NGOẠI VI Geddes [1949] quan niệm thành thị có xu hướng tăng trưởng Tăng trưởng theo nhiều cách, lúc ñầu xây nhà cao tầng, chồng chất bên nội thành theo kiểu kết dính [Chaboot, 1963], nhồi nhét [Riboud, 1965], phạm vi hạn chế vịng thành thị; sau phát triển vùng ven (faubourgs) gần cổng thành, trải qua nhiều kỷ, bước chiếm dụng hết khơng gian; phóng vọt bên ngồi, tạo nên cấu trúc đồng tâm thị kết nối (agglomérations), thị liên hợp (conurbations), ngân hà thị (mégalopolis) mà Doxiadis dự báo oekouménopolis ðơ thị tăng trưởng theo kiểu kết dính khơng túy theo hình trịn mà cịn theo kiểu đường thẳng, dạng hình sao, hình lưới tùy theo hướng ưu tiên hệ thống ñường sá giao thơng, mở rộng kiểu mắt lưới có đường cắt ngang Vùng ngoại theo hình có trục đường giao thơng hướng xun tâm nên thuận lợi dễ dàng quan hệ với trung tâm thành thị Các lý thuyết tăng trưởng khơng gian ngoại vi thường đề cập vịng đồng tâm Burgess, lý thuyết chữ V Hoyt lý thuyết ña nhân Harris Ullman * LÝ THUYẾT VÒNG ðỒNG TÂM Ernest Watson BURGESS (1886-1966), nhà xã hội học người Mỹ ñại học Chicago, cơng trình Tăng trưởng thị [The growth of City, 1925] phân loại sử dụng đất đai thị theo vùng đồng tâm tính từ trung tâm ngoại vi: Trung tâm giao dịch, tập hợp chủ yếu hoạt động thương mại, hành vận tải; Vùng chuyển tiếp quanh trung tâm, tập trung người nghèo, người da màu, nơi có nhà lụp xụp bên cạnh nhà máy; Khu nhà công nhân gần nơi làm việc; Khu nhà tầng lớp trung lưu người có thu nhập cao; Và vùng di chuyển lắc ñi làm việc hàng ngày, với ñường vận chuyển xuyên tâm hội tụ trung tâm thị Mơ hình Burgess dựa mối quan hệ thu nhập kinh tế tạo nên khoảng cách nơi tính từ trung tâm Mơ hình cịn đơn giản, phù hợp với thị cơng nghiệp Mỹ xe chưa phổ biến, khác với thị tiền cơng nghiệp châu Âu, Trần Ngọc Khánh - 129 - Văn hóa thị giản yếu tầng lớp ñiều hành quản lý thường tập trung trung tâm lịch sử, gần sở tơn giáo hành chính; đồng thời khác với thị đại, nơi nhân tố phân loại vùng phức tạp Các khu vực xuyên tâm có tầm quan trọng cấu trúc tĩnh khơng gian thị q trình phát triển lịch sử Davie [1937] cho vùng phụ cận “khu trung tâm có hình dạng khơng đều, nhìn chung có hình chữ nhật vng” ðó vùng chun hoạt ñộng thương mại, dọc theo trục xuyên tâm, với điểm bn bán tập trung chỗ Madison [Conzen, 1968] chia thành ba nhóm người: nhóm sở hữu ñất ñai, người mua trực tiếp (ñất) người mua gián tiếp (nhà ở) người thuê người chung hưởng Các nhóm phát sinh cạnh tranh, muốn tối đa hóa lợi nhuận theo quy luật thị trường Trường hợp thuận lợi, giá đất lên, thị hóa tiến triển nhanh; tình hình kinh tế suy thối, giá đất giảm, thị trường ngưng trệ [Beaujeu-Garnier, 1995:94] * LÝ THUYẾT PHÂN KHU HÌNH QUẠT Hiện tượng đường xun tâm xuất phổ biến thị lớn nhỏ Nhà kinh tế học Homer HOYT cơng trình Cơ cấu tăng trưởng vùng cư trú lân cận thị Mỹ [The structure of growth of residential neighbourhood in American Cities, 1939] đưa lý thuyết phân khu hình quạt, cịn gọi mơ hình khu vực mơ hình chữ V Mơ hình coi biến thái mơ hình vịng đồng tâm phát triển khơng gian thị theo phân khu chức (zoning), chủ yếu nơi Hoyt nghiên cứu 64 thị nhỏ trung bình Mỹ, với thị lớn New York, Chicago, Philadelphie, Detroit Washington ñể xây dựng sở lý thuyết Hoyt xác ñịnh khu vực kinh doanh trung tâm (CBD – Central Business District); khu nhà cho tầng lớp thu nhập cao dọc theo hồ Michigan; tầng lớp thu nhập thấp nằm dọc theo ñường sắt, ñường cao tốc, khu cơng nghiệp có đặc điểm lại tấp nập, ồn nhiễm Theo Hoyt, thị Mỹ “có xu hướng bố trí theo phân khu chia theo thu nhập vịng trịn đồng tâm”80 Các hộ giàu có người Bắc Âu Do Thái sống vùng ngoại ô; người di dân da màu có xu hướng gần vùng trung tâm * MƠ HÌNH ðA NHÂN C.S Harris S Ullman, cơng trình Tính chất thị [The nature of Cities, 1945], phân cách không gian xã hội cư dân khu vực khác kết hợp bốn yếu tố: ñặc ñiểm sở hạ tầng, tập hợp hoạt ñộng vận chuyển, tính khơng tương thích số hoạt động giá đất, làm cho tổ chức khơng gian thành thị nhiều khác Theo đó, thành thị có trung tâm trung tâm khu phố (Christaller gọi ñịa ñiểm trung tâm), làm ñi tầm quan trọng quan hệ xuyên tâm B Marchand [1986] chứng minh mối liên hệ lý thuyết vịng đồng tâm Burghess từ trung tâm ngoại ô hạt nhân phụ xuất theo mơ hình Harris Các lý thuyết có điểm hạn chế chung xuất từ ñầu kỷ XX, ñiều kiện vận chuyển chủ yếu ñường sắt, cách xa khu cơng nghiệp, chưa có phương 80 Dẫn theo Jacqueline Beaujeu-Garnier, sñd., tr 94 Trần Ngọc Khánh - 130 - Văn hóa thị giản yếu tiện xe cá nhân để di chuyển từ nhà gần đường bên ngồi thị đến nơi làm việc ngược lại Sau Thế chiến II, hầu hết ñô thị lớn mở rộng ngoại vi theo nhịp ñộ vết dầu loang, từ nút giao thông trung tâm dịch vụ ðầu tiên tăng trưởng theo trục đường lưu thơng xe chiếm ưu (người Ý gọi “mơ hình thiên hà”, bao trùm lên lãnh thổ rộng lớn gồm ñủ loại nhóm thị); kế đường cắt ngang sau xây dựng thị đất đai nơng nghiệp Chẳng hạn trường hợp thành phố Milan [Dalmasso, 197181], thị có đặc điểm theo mơ hình đồng tâm, phát triển dọc đường xun tâm, dọc đại lộ vịng đai Ngồi khơng gian xây dựng liên tục, ngơi làng thị trấn nằm ñường xuyên tâm tạo nên dạng nhà phân lơ thưa thớt hay dày đặc, thể phạm vi ảnh hưởng tác ñộng thành thị ðể ngăn chận q trình thị hóa, quyền cố gắng bảo vệ vùng xanh, tạo nên “vành đai xanh” thị Anh, “vùng cân tự nhiên”82 vùng thị kết nối Paris Nhịp ñộ cách thức mở rộng ngoại vi thay ñổi tùy theo ñiều kiện ñịa phương ñộng dân chúng, khác biệt mức sống, khả kỹ thuật… ñiều kiện chung phát triển phương tiện vận chuyển cấp vùng quốc gia, kế hoạch hóa khơng gian kinh tế, quy tắc quy hoạch thị… Ngồi cịn số tác động khác dân số, kinh tế xã hội TỔ CHỨC KHÔNG GIAN ðÔ THỊ Tổ chức khơng gian thị vừa kết biểu mặt khơng gian tình trạng cân tĩnh thời liệu môi trường, vừa biểu mặt thời gian tiến hóa ñộng quan hệ chức hoạt ñộng phức hợp người Chẳng hạn, nhà máy cần đội ngũ nhân cơng tìm cách đưa cơng nhân đến gần nhà máy, hình thành thị cơng nhân, khu nhà phu mỏ; đặt nhà máy bên cạnh khu dân cư trục lộ giao thông thuận tiện; tổ chức dịch vụ đưa đón cơng nhân từ vùng phụ cận CÁC ðỒ ÁN Các đồ án thành thị coi tóm lược lịch sử qua thời kỳ thăng trầm [Merlin, 1988] Ở nước ñang phát triển, thành thị phát triển thường khơng theo đồ án nào, tìm thấy số đặc trưng chung Thơng thường người ta kết hợp nhiều hình thức khác nhau, sử dụng mơ hình Trong đa số thị lớn Mỹ kết hợp sơ ñồ cờ ñam đường chéo góc, thành thị có đặc ñiểm nằm bờ biển; số trường hợp tạo đường đổ thẳng góc biển (Los Angeles, Toronto) 81 Dẫn theo Jacqueline Beaujeu-Garnier, sñd., tr 86 Vùng cân tự nhiên (ZNE) từ năm 1976 Ỵle-de-France nhằm mục tiêu ban đầu bảo tồn không gian nông thôn nông nghiệp trước phát triển vùng thị hóa, giống vành ñai xanh London trước ñó nửa kỷ Vùng cân tự nhiên thực chất khu dự trữ tự nhiên, gồm khu vực ñồng cao nguyên, chủ yếu rừng bao phủ khắp bốn hướng, nằm phạm vi khơng gian địa lý khơng liên tục, có bán kính 30-50 km, sử dụng cho hoạt ñộng tiềm du lịch dã ngoại, thư giãn nghỉ dưỡng Theo thống kê năm 1975 (chưa tính vùng Vexin nhập vào năm 1981), vùng có 352.471 ha, chiếm 26,3% diện tích, với 4% dân số, mật độ 13 người/km2, tức từ 1.000 đến 10.000 lần dân cư nội thành, đạt tỷ lệ 5,4 m2 khơng gian xanh/người (ít London lần) 82 Trần Ngọc Khánh - 131 - Văn hóa thị giản yếu + ðồ án bàn cờ cờ ñam (échiquier, damier) phổ biến ðồ án giống trại lính La Mã, tạo nên hai đường lớn thẳng góc cardo decumanus, cịn dấu tích Turin, Florence ðồ án làm cho ñường sá thẳng hàng, rộng giao thẳng góc, hình thành khu nhà hình vng chữ nhật, nên cịn gọi trực giao (orthogonal), vng góc (quadrillé) Người ta cịn gọi ñây sơ ñồ Hippodamos, tên vị kiến trúc sư người Hy Lạp kỷ V trước Công nguyên, ñược coi người khai sáng quy Thành phố cảng Le hoạch thị; có cịn gọi đồ án thành Milet q hương Havre (Pháp) ơng ðồ án bàn cờ phù hợp với yêu cầu phân lô, chia thành phố thành khu vực hành chính, xây dựng nhà cửa theo hình khối đặn dễ xác định vị trí ðiểm bất tiện ñường phố thẳng góc, làm ñoạn ñường dài ra, tầm nhìn bị che chắn ngã tư gió thổi mạnh ñường phố Các nước Tây Âu tiếp nhận ñồ án kể từ sau kỷ XII, tạo thành đường vng đặn nội thành, cịn bên ngồi thành có hình bầu dục ña giác Các ñô thị cổ Hy Lạp, La Mã thành lũy (bastides) thời Trung ñại ñều theo sơ đồ bàn cờ, ngoại trừ thị vùng Viễn ðơng (Bắc Kinh) ðó đặc điểm thị Anglo-Saxon Mỹ, Canada Úc, hầu hết ngoại ô thành phố lớn hành tinh + ðồ án vòng ñồng tâm (radioconcentrique), phổ biến thành thị nhỏ thời Trung ñại, ñồng thời cấu trúc chung thị lớn Tây Âu Nguồn gốc sơ đồ thị thường đời ngã tư có vịng thành bảo vệ, thời Trung ñại (ñến kỷ XIV, XV) ðồ án có đường xun tâm từ trung tâm bên ngồi, thường qua cổng thành, để từ ngoại vi dễ dàng vào trung tâm, làm tăng vị kinh doanh dịch vụ cơng khu trung tâm + ðồ án đường thẳng, thích ứng với thành phố-đường bố trí theo chiều dài, thành thị nhỏ, có điều kiện ñịa hình ñặc biệt Doxiadis (1913-1975), kiến trúc sư người Hy Lạp, ñề xuất ñồ án ñể xây thành Islamabad, thủ Pakistan, với khu kinh doanh, thương mại, cư trú, công nghiệp không gian xanh chạy song song dọc trục trung tâm Các nhà quy hoạch Xô viết tiếp tục sử dụng sơ ñồ xây thành Stalingrad Tuy nhiên, từ ñầu kỷ XVIII, William Kent (1685-1748), kiến trúc sư người Anh quan niệm: “Tự nhiên ghét tuyến ñường thẳng”83 muốn cắt ñứt truyền thống cổ ñiển Anh + ðồ án khơng đồ án đồ án mềm sáng tạo tinh tế nhà quy hoạch thị cho thị đại, thể quan niệm để tạo cảm giác tự nhiên Mơ hình triển khai Norris, thị thành lập năm 1935 thung lũng Tennessee ðồ án cịn tìm thấy khu nhà ngoại ô ñô thị kết nối + ðồ án uy nhằm làm bật, gia tăng giá trị cơng trình đặc biệt, nhờ việc bố trí ñường sá kiểu dáng kiến trúc, làm cho khu vực thị tồn thị mang dáng vẻ uy nghi Versailles, trụ sở hoàng gia Pháp kỷ tạo hình ảnh năm đường hội tụ dẫn vào tịa lâu đài; uy khu phố Tây Paris, ñặc biệt khu vực Champs-Élysées, nơi ñặt hội sở xí nghiệp tầm cỡ quốc gia quốc tế, làm cho giá trị ñất ñai tăng lên mức kỷ lục; Brasilia (Brazil) ñược nhận diện theo ñồ án máy 83 Dẫn theo Max Nicholson, La révolution de l’environnement, Éd Gallimard, 1973, tr.183 Trần Ngọc Khánh - 132 - Văn hóa thị giản yếu - Jakarta, có 18 triệu dân, bị nhiễm khơng khí 170 ngày/năm; 30% khu nhà khơng có nước cấp; khơng có đầu tư để bảo vệ quy hoạch vùng sinh thái - Manille Philippines có 15 triệu dân, PIB ñứng thứ 116 giới Nước qua sử dụng đổ thẳng biển; dân vùng ven khơng có nước sinh hoạt; 11% cư dân thành thị khơng có ñường cống thoát nước - Bangkok, thành phố “Venise phương ðơng”, có gần 10 triệu dân, với triệu xe hơi, triệu xe máy Thành phố bị tắc nghẽn nhiễm monoxit cacbon chì - TP Hồ Chí Minh Việt Nam tương tự, 1.500 xí nghiệp lớn 32.000 xí nghiệp nhỏ vừa đặt thành phố Kênh Nhiêu Lộc nghe nói “đến muỗi chết” - Singapour, thành phố “Venise cơng nghiệp”, “thành phố vườn” hình mẫu thành cơng Thành phố-Nhà nước rộng 620 km2, có gần triệu dân, với PIB 24.000 đơla/người 86% cư dân thị tòa nhà Bộ phát triển quốc gia xây dựng, 90% chủ sở hữu 90% người dân không sắm xe riêng ðến năm 2010, thành lập 245 ñường xanh “hành lanh cơng viên” dành cho người xe máy, tránh ñường sá chồng chéo CÁC HOẠT ðỘNG CỤ THỂ XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG VĂN HĨA ðƠ THỊ Ở châu Âu, khoảng thời gian từ năm 1850 ñến 1920, thành thị biến đổi hồn tồn nhờ có tiện nghi ñiện, nước, ga, ánh sáng, tàu ñiện metro, hệ thống cống tháo phân ôtô Nhưng từ thời xa xưa, người ln có ngàn lẻ chuyện phải lo dân cư tập trung ngày đơng đúc thành thị Song hoạt ñộng chủ yếu nỗi bận tâm thị dân lại vấn ñề vệ sinh, ñiện nước, giao thơng, nhà ở, quản lý hành xây dựng sắc văn hóa thị VỆ SINH ðƠ THỊ + DỊCH BỆNH: Từ năm 1347 đến 1351, bệnh dịch hạch tàn phá châu Âu, từ Oslo ñến Hambourg, lan qua Prague, Barcelone, Lisbonne, Cologne Pise (Toscane, Ý) Năm 1520, bệnh ñậu mùa tàn phá Mexico Từ năm 1720-1722, bệnh dịch hạch làm chết nửa dân số Marseille; bệnh dịch tả Lille (1835), Nantes (1854) vài ngày làm chết hàng nghìn người ðến năm 1888, tình hình vệ sinh thành thị có hơn, song 1/3 trẻ sơ sinh chết từ năm ñầu tiên Havre, 1/4 Nancy Các bệnh bạch hầu, sởi, thương hàn, ho gà, cúm ñều bệnh nguy hiểm gây chết người phổ biến Nhiều biện pháp phòng chống dịch bệnh ñược ý Năm 1348, thành Paris bị tàn phá bệnh dịch hạch hồnh hành thành Athènes ñược cứu nhờ bác sĩ Toxarès người Hy Lạp kêu gọi người ñi dọn rác rửa ñường phố rượu Năm 1376, Lisbonne có luật cấm dân chúng vứt xác vật chết ñường phố Song tệ nạn tồn tại, có nhà vua đến thăm tổ chức dọn dẹp vệ sinh Thời Trung đại, ngồi vài thành thị Ý tổ chức tốt vấn ñề vệ sinh Florence, Gênes Venise sẽ, lại hầu hết thành thị châu Âu ñều hám vào mùa hè, đầy bùn đất vào mùa ñông, bên cạnh tượng gà, vịt, ngỗng, heo thả rong ngồi đường phố Ở Paris, heo thả rong bị cấm sau trai vua Louis VI bị té chết ñi ngựa vấp nhầm heo + RÁC THẢI: Ở Paris, luật 24/11/1883 buộc chủ nhà phải đặt thùng 40 – 120 lít để đựng rác Nhiều chủ nhà tỏ bực tức họ phải mua thùng ñựng rác trả tiền ñắt, nên lấy tên tỉnh trưởng Paris thời kỳ Eugène Poubelle ñể gọi thùng ñựng rác (poubelle) Trần Ngọc Khánh - 216 - Văn hóa thị giản yếu Lúc ñầu, ñể làm ñường phố, người ta tổ chức cho người ñi lượm rác (gọi chiffonniers) Nhưng họ tồn lượm đồ sử dụng lại được, nên sau người ta thuê người tàn tật, người già, tù nhân người nghèo làm dịch vụ lượm rác Tuy nhiên, ñến cuối kỷ XIX ñầu kỷ XX, nhiều thành phố, kể vài thủ lớn, chưa có sách khả thi ñể tổ chức thu gom rác, kể cho ñến vấn ñề chưa ñược thực rộng khắp giới Mỗi ngày, thành phố New York cần thải 24.000 rác, tạo bãi rác lớn giới rộng 1.200 ha, trải dài hịn đảo Staten Island đối diện Manhattan Nhiều thành phố cho tiến hành tuyển lựa ñể quản lý rác thải Các loại thủy tinh, giấy, carton, plastique, nhôm thép tái chế cơng nghiệp cho vào thùng rác riêng, phân biệt theo màu sắc: - Xanh trời : giấy, báo, tạp chí, catalog, quảng cáo - Trắng : chai lọ, chậu thẩu thủy tinh - Vàng : chai lọ nhựa dẻo, bao bì giấy carton, hộp thiếc - Xanh : loại vật liệu bị thối rửa + CỐNG THỐT NƯỚC: Hệ thống cống nhà ñã ñược sử dụng từ sớm vùng Lưỡng Hà (Mésopotamie, nước Irắc ngày nay), song diện rộng ý tưởng cư dân thành Roma Kể từ kỷ VI trước Cơng ngun, Tarquin l’Ancien cho đào xuyên ñường sá thành Roma hệ thống cống ngầm đất gọi Maxima Cloaca, để nước bẩn vào sông Tibre, sông hùng vĩ tưới nước cho vùng đất thủ đơ! ðó cơng việc q sức nặng nhọc, đến đỗi nhiều phu ñào cống thích tự tử phải chịu chết trường Ở Pháp, viên kỹ sư Bruneseau ñã cho xây dựng hệ thống cống ñại ñầu tiên Paris vào ñầu kỷ XIX ñể chống lại bệnh dịch tả hoành hành thường xuyên Tuy nhiên, vua Napoléon ðệ Tam gương mặt quen thuộc Haussmann người thực áp ñặt ý tưởng hệ thống cống đơi (cấp nước nước), với kỹ sư Belgrand người lắp thêm 560 km vào hệ thống gồm 100 km lúc + NHÀ VỆ SINH CÔNG CỘNG: Người La Mã nghĩ việc xây tịa nhà lớn, nơi lúc 20 người vào vệ sinh ðến kỷ IV, 144 nhà vệ sinh công cộng rộng rãi nằm chễm chệ ñường phố Roma Ở Paris, nhà vệ sinh cơng cộng xuất đường phố từ cuối kỷ XIX; cho ñến năm 1980 ñược thay buồng vệ sinh nhỏ gọn + LÁT ðAN ðƯỜNG: Năm 1243, Avignon, hàng năm người ta bầu vị cai thầu lục lộ để buộc người phải tơn trọng hè phố giữ thẳng hàng nhà mặt Trần Ngọc Khánh - 217 - Văn hóa thị giản yếu tiền Ở Paris, việc lát ñan lề ñường chủ yếu diễn vào cuối kỷ XIV, ñặt quyền kiểm sốt viên quan giám sát hàng hóa ñang quản lý thành phố Nhưng phải ñợi ñến năm 1502 lát đan lề đường coi nghề ðến cuối kỷ XVI, có đường Paris lát đan; cịn lại khoảng nửa ñường sá Paris ñường ñất bùn lầy ðến kỷ XIX, người ta thử nghiệm lát lề ñường gỗ nhiều ñoạn ñường Paris, khơng thành cơng Năm 1781, lề đường ñầu tiên Paris ñược làm hai bên vệ ủng dn vo nh hỏt Thộõtre-Franỗais, l ủng Odộon CHIẾU SÁNG Năm 1667, đường phố Paris khỏi bóng tối vào ban ñêm nhờ loại ñèn lồng thắp sáng dầu ñặt hai ñầu quảng ñường Khí dùng để thắp sáng bắt đầu sử dụng vào khoảng năm 1787, phải ñến năm 1817 ñược dùng ñể thắp sáng ñường phố Baltimore Mỹ Ở Pháp, Paris thành phố ñầu tiên hưởng ánh sáng đại cơng trường Vendơme đường Hịa bình (1825) Năm 1879, Thomas Edison, người Mỹ, sáng chế loại đèn nóng sáng, mệnh danh “bà tiên ñiện”, phải ñến năm 1882 ñược dùng ñể thắp sáng vài ñường phố New York GIAO THÔNG ðÔ THỊ Nhà ga từ xuất chiếm vị trí hải đăng lịng thành thị, nói theo Théophile Gauthier159 đóng vai trị “ngơi thánh đường nhân loại mới” Năm 1662, Blaise Pascal (1623-1662), nhà toán học kiêm thần học người Pháp người ñầu tiên nghĩ dịch vụ vận chuyển xe có nhiều chỗ ngồi, phục vụ việc ñi lại cá nhân thành thị + Xe ngựa: Hãng xe ngựa bốn bánh (carrosses) gồm trạm (mở tuyến có giá vé chạy vào giấc ñịnh) theo gợi ý B Pascal nhanh chóng bị phá sản ðến ñầu kỷ XVII, loại xe ngựa bốn bánh sang trọng ñược thay xe ngựa thuê (fiacres), trước Cách mạng Pháp Paris có khoảng 2.000 (hình) + Xe buýt: Năm 1872, thành phố New York lâm vào khủng hoảng hàng nghìn ngựa sử dụng để bảo đảm vận chuyển thành phố bị mắc bệnh dịch Giao thông tê liệt nhiều ngày liền Mãi ñến năm 1914, xe buýt gắn ñộng bắt ñầu thay xe ngựa 159 Poche Jean-Michel Billioud, Vivre en ville, Castor Flammarion, 2000, tr 115 Trần Ngọc Khánh - 218 - Văn hóa thị giản yếu + Xe tramway: Vào kỷ XIX, người ta dự tính đặt đường sắt để chạy tàu thủ châu Âu Song loại tàu chạy xả khói dày ñặc, nên xe omnibus dùng ngựa kéo ñường ray tỏ khả dụng hơn; sau đến lượt tramway đưa vào sử dụng nhờ có phát minh ñiện Năm 1890, Paris có 30 ñường tàu ñiện tramway ðầu kỷ XX, Los Angeles có hệ thống tàu ñiện tramway dài 75km – ñạt kỷ lục giới ðến năm 60, tramway bị loại bỏ gây nhiều vụ tai nạn Về sau nhờ có tramway ñiện ñược coi phương tiện “tàu lửa chạy thành phố” + Métro: ñầu tiên ñược xây dựng Londres năm 1863, ñiểm hạn chế sử dụng đầu máy chạy nước phun khói mù mịt ñường hầm ðến năm 1893 bắt ñầu có métro ñiện ñầu tiên, trở thành phương tiện vận chuyển thơng dụng thành thị + “Bà hồng” ô tô: Cuối kỷ XIX bắt ñầu xuất xe chạy ñường phố Tuy nhiên, loại xe Marcus Áo tiếng ñộng ồn, nên bị cảnh sát cấm lưu thông Trước Chiến tranh giới II, xe ñã trở nên phổ biến Năm 1972, tổng thống Pháp Georges Pompidou tuyên bố “làm cho thành thị thích ứng với xe hơi” Nhưng xe lại ngun nhân gây nhiễm khơng khí chất dioxit nitơ Do đó, người dành vị trí định di chuyển thành thị NHÀ Ở Thành thị ngày với tiểu mơi trường hình thái ngày ña dạng như: thành thị ñất, thành thị khơng, thành thị với tịa nhà chọc trời, khoảng không gian xanh, cánh rừng thuộc cảnh quan tự nhiên ñược coi buồng phổi thị dân Ngồi lĩnh vực nhà ở, cơng trình kiến trúc, cịn có khơng gian chức dành cho sinh hoạt cộng ñồng gọi Nhà khu phố, gọi Nhà dành cho người (Maison tous), Trung tâm văn hóa văn hóa – xã hội Các trụ sở ñược xây dựng khu phố dành cho hội đồn, hoạt động thể thao hệ thứ ba, công dân dành hoạt ñộng vui chơi, tương trợ gặp gỡ ðó nơi đón tiếp, lắng nghe tổ chức loại hình dịch vụ tham gia vào sinh hoạt văn hóa thành phố qua buổi biểu diễn, ñợt triển lãm, sinh hoạt buổi tối nhiều hoạt ñộng khác Các Nhà khu phố cịn mang đến dịch vụ thiết thân khác hội đồng hịa giải, trợ giúp thủ tục hành hỗ trợ tìm kiếm việc làm 160 QUẢN LÝ VÀ XÂY DỰNG BẢN SẮC ðÔ THỊ TỪ AGORA ðẾN HỘI ðỒNG THỊ CHÍNH Ngay từ kỷ V trước Công nguyên, công dân cổ Hy Lạp ñược quyền tham gia vào sinh hoạt ñịa phương Việc tổ chức quản lý thành thị chủ yếu diễn cơng 160 Poche Jean-Michel Billioud, sđd., tr 110 Trần Ngọc Khánh - 219 - Văn hóa thị giản yếu trường trung tâm thành thị, gọi Agora ðó nơi định cơng việc ñược dự liệu, luật lệ, tuyên bố chiến tranh hay hịa bình Người ta chọn viên chức hành quan thị số cơng dân để điều hành hoạt động thành thị ðó tiến dân chủ xuất sớm ñiều kiện thành thị Nhưng thực tế, có 1/10 dân cư thành thị coi cơng dân, đa số cịn lại nơ lệ, người nước ngồi phụ nữ ðến thời kỳ đế quốc La Mã, hình thức dân chủ khơng tiến hơn, phải người giàu có quyền điều hành thành thị, tên người ñược bầu ñược biết trước bầu có tục lệ người bầu lên sau ñó phải cám ơn dân chúng cách tự bỏ tiền ñể tổ chức vui chơi trị biểu diễn hí trường cho dân chúng thưởng lãm Ngày nay, hành Pháp tổ chức đồng loạt gồm có 36.000 thị trưởng đứng ñầu communes; ðức, Tây Ban Nha Ý cộng lại có gần 8.000, Anh có 522 Tuy nhiên, khơng phải communes Pháp thành thị (villes) ðẶT TÊN CHO THÀNH THỊ Trong communes Pháp, có 4.376 mang tên vị thánh, 242 tên thánh Martin, 180 tên thánh Jean, 163 tên thánh Pierre, 49 tên thánh Marie… Một số nhân vật uy tín đặt tên như: Athènes (Athéna, nữ thần thông thái), Herculanum (Hercule, trai thần Zeus), Nice (Nike, nữ thần chiến thắng) Cũng có trường hợp thành thị mang tên Thú Vui (Plaisir) nằm khơng xa điện Versailles đặt tên vua Louis XIV ñến ñây ñã cảm khái lên “thú vui” ñược ñi săn khu rừng Sainte-Apolline XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG ðÔ THỊ THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 Pháp nước ñưa sáng kiến ký kết hiến chương môi trường sinh thái thị sau hội nghị Rio môi trường phát triển tháng 6-1992 Hiến chương môi trường văn cam kết cộng đồng cải thiện mơi trường chất lượng sống phần lãnh thổ ðến năm 2002, theo Bộ sinh thái phát triển bền vững Pháp, có 90 hiến chương mơi trường ký kết (39 hiến chương cấp communes, 38 hiến chương cấp liên communes 13 hiến chương cấp tỉnh) Ngoài ra, Pháp có khoảng 15 ngàn địa bàn sở ñược cấp giấy chứng nhận theo tiêu chuẩn ISO 14001161 khoảng 30 ñơn vị ñăng ký theo quy chế châu Âu quản lý giám sát môi trường SMEA (tiếng Anh EMAS)162 ðể phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14001 (ban hành ñầu tiên vào năm 1996, ñang tu chỉnh163) với quy chế châu Âu SMEA164 đơi cịn nặng nề miễn cưỡng, song công cụ mang lại chất lượng công hiệu môi trường quản lý tài sản dịch vụ cộng đồng, ñáp ứng nhu cầu mong ñợi công dân Hệ thống quản lý môi trường phận hệ thống quản lý toàn cầu bao gồm cấu trúc tổ chức, hoạt ñộng kế hoạch, trách nhiệm, tập quán, thủ tục, phương thức tài nguyên ñể soạn thảo, vận dụng, thực hiện, kiểm tra trì sách mơi trường (theo ñiều Quy chế số 761-2001 Hội ñồng châu Âu) Sự tiến triển liên 161 Chính quyền địa phương ñược cấp chứng nhận ISO 14001 ñầu tiên vào năm 1998, mức độ triển khai cịn so với Anh ðức Ở Anh, 46% quyền địa phương ñã tiến hành ñăng ký SME 162 Hervé Dumurgier, Magali Moinier Florence Bost, Management environnemental et collectivités territoriales (pour une gestion quotidienne de l’environnement), Éd.Techni.Cités, 2005, tr 163 Song song với công tác tiến hành soạn thảo hướng dẫn ứng dụng phần tiêu chuẩn ISO 14001 ñối với khu vực nước uống, vệ sinh chứa rác thải ban hành năm 2004 164 Quy chế số 761-2001 ban hành năm 2001 Nghị viện Hội ñồng châu Âu cho phép tham gia tự nguyện tổ chức vào hệ thống cộng ñồng quản lý môi trường (SMEA) Trần Ngọc Khánh - 220 - Văn hóa thị giản yếu tục nhận thức tiến kỹ thuật, gia tăng văn pháp quy có ảnh hưởng ñến toàn thể yếu tố kinh tế - xã hội; “cách mạng thường trực” cần có phương pháp tiến hành công cụ thực dụng, phù hợp với sứ mạng ñặc thù tiến trình Hệ thống quản lý mơi trường (SME) ngun tắc cơng cụ sử dụng để chế ngự tác động lên mơi trường hoạt ñộng lựa chọn người; cải thiện liên tục tính hiệu lực mơi trường vận dụng phương tiện quản lý; phương pháp quản lý bên phương pháp tổ chức nhằm tích hợp mục tiêu mơi trường, tồn thể lĩnh vực tác ñộng cấu trúc q trình định vận hành Tuy nhiên, doanh nghiệp hay quyền địa phương, khơng có phương pháp để triển khai hệ thống quản lý môi trường Việc triển khai hệ thống gồm giai đoạn: 1- Phân tích mơi trường 2- Chính sách mơi trường 3- Hoạch định 4- Vận dụng tiến hành 5- Theo dõi ñánh giá Các quyền địa phương góp phần Nhà nước bảo vệ môi trường cải thiện khung cảnh sống Chính quyền địa phương tiến hành sách công dịch vụ (quản lý rác thải, quản lý vệ sinh, quản lý lĩnh vực bất động sản, sách quy hoạch thị vận chuyển ) triển khai dịch vụ công thuộc lĩnh vực hành cơng nghiệp thương mại Các quyền ñịa phương (các communes tập hợp communes) dùng phần quan trọng ngân sách dành cho hoạt ñộng môi trường ñể tài trợ cho dịch vụ Chi phí hàng năm communes để quản lý mơi trường chiếm 20 – 25% ngân sách, 60% chi phí mơi trường bao gồm dọn dẹp vệ sinh, thu gom xử lý rác sinh hoạt ðể ñăng ký ISO 14001, thủ tục ñầu tiên kiểm tra mơi trường để ước lượng xem có phù hợp với hệ thống quản lý môi trường; sử dụng phương pháp tiến hành phân tích mơi trường ban đầu; xem xét khả vận hành tốt liệu thơng tin trình bày kê khai mơi trường Thơng qua phân tích mơi trường ban ñầu, khiếu nại mong ñợi cơng dân ghi nhận nguồn thơng tin để nhận dạng tác động mơi trường Tiếp đó, quan ủy nhiệm gửi hồ sơ đăng ký đến Sở mơi trường thuộc Hội đồng Phịng Cơng Thương Pháp để tiến hành miễn phí thủ tục thời hạn tháng Việc đăng ký có hiệu lực vịng năm Trần Ngọc Khánh - 221 - Văn hóa ñô thị giản yếu TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, Xây dựng mơi trường văn hóa, số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội, 2004 Bassand (Michel, chủ biên), ðô thị hóa, khủng hoảng sinh thái phát triển bền vững, Nxb Trẻ, 2001 ðàm Trung Phường, ðô thị Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1995 ðặng Thái Hoàng, Quy hoạch thị cổ đại trung đại giới, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1995 ðặng Thái Hoàng, Lịch sử thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2000 Hồng Vinh, Những vấn đề văn hóa đời sống xã hội Việt Nam nay, Nxb Văn hóa – Thơng tin & Viện Văn hóa, Hà Nội, 2006 Lê Như Hoa, Quản lý văn hóa thị điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Viện Văn hóa & Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 2000 Nguyễn Quốc Thông (CB), Lịch sử xây dựng ñô thị cổ ñại trung ñại phương Tây, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2000 Nguyễn Tế Bá, Quy hoạch xây dựng phát triển thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1997 Nguyễn Thị Thiềng (và nnk, chủ biên), ðô thị Việt Nam thời kỳ ñộ, Nxb Thế Giới, IMV, PADDI, 2006 Nguyễn Thừa Hỷ, ðỗ Bang, Nguyễn Văn ðăng, ðô thị Việt Nam thời Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1999 Phạm Ngọc Cơn, Kinh tế học ñô thị, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1999 Trần Ngọc Hiên, Trần Văn Chử (đồng chủ biên), ðơ thị hóa sách phát triển thị cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 Trương Quang Thao, ðô thị hôm qua, hôm ngày mai, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1988 Trương Quang Thao, ðô thị học - Những khái niệm mở ñầu, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 2003 Viện sử học, ðô thị cổ Việt Nam, Hà Nội, 1989 Viện KHXH Tp.HCM, ðô thị hóa Việt Nam ðơng Nam Á, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 1996 Viện KHXH Tp HCM, Mơi trường nhân văn thị hóa Việt Nam, ðơng Nam Á Nhật Bản, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 1997 TIẾNG NƯỚC NGOÀI Allain (Rémy), Morphologie urbaine – Géographie, aménagement et architecture de la ville, Armand Colin, 2004 Anderson (Antoine), Hervé (Vieillard-Baron), La politique de la ville – histoire et organisation, Éd ASH, Paris, 2003 Arpin (Roland), “Enjeux de la politique de la culture au Quộbec, Revue franỗaise dadministration publique, No.65, 1-3/1993 Badie (Bertrand), Culture et politique, Collection politique comparée, Éd, Economica, 1983 Bardet (Gaston), L’urbanisme, PUF., 1re éd., 1945, 11e éd., 1988 Beaujeu-Garnier (Jacqueline), Géographie urbaine, Éd Armand Colin, 1980, 1995 Beaunez (Roger), Politiques culturelles et municipalités, Guide pour l’action, Recueil d’expériences, Les Éditions Ouvrières, Paris, 1985 Trần Ngọc Khánh - 222 - Văn hóa thị giản yếu Béra (Matthieu), Lamy (Yvon), Sociologie de la culture, Armand Colin, 2003 Bigot (Franỗois), Lurbanisme au dộfi de lenvironnement, ẫd Apogộe, 1994 Billioud (Poche Jean-Michel), Vivre en ville, Castor Flammarion, 2000 Bloc-Duraffour (Pierre), Les villes dans le monde, Armand Colin, 1998 Bonet (Lluís) et Négrier (Emmanuel), sous la direction de, La fin des cultures nationales? Les politiques culturelles l’épreuve de la diversité, La Découverte/PACTE, 2008 Bonnefous (Édouard), Réconcilier l’Homme et la Nature, PUF, 1990 Bonnemaison (Joël), “Voyage autour du territoire”, L’Espace Géographique, no.4, 1981, tr.249-262 Bonnemaison (Joël), La géographie culturelle, Maud Lasseur Christel Thibault biên tập, Paris, CTHS 2000 Braunstein (Jean-Franỗois), Phan (Bernard), Manuel de culture gộnộrale histoire, religions, philosophie, littérature, arts, sciences, Armand Colin, Paris, 1999, 2006 Caune (Jean), Culture et Communication, convergences théoriques et lieux de médiation, La Commnunication en plus, Presses universitaires de Grenoble, 1995 Cervellati P.L., Scannavini R., Angelis C de, La nouvelle culture urbaine – Bologne face son patrimoine, Arnoldo Mondadori editore S.p.A Milano, 1977; Éd du Seuil, Paris, 1981, pour la traduction franỗaise Chambon (G.), Les utopistes et lurbanisation, ẫd Cujas, Centre d’Étude des Techniques économiques modernes (CETEM), 1975, No.10, pp 1-140 Charre (Alain), Art et urbanisme, PUF., 1983 Charrier (Jean-Bernard), Citadins et ruraux, PUF, 1970 Choay (Franỗoise), Lallộgorie du patrimoine, Éd du Seuil, 1992 Claval (Paul), Géographie humaine et économique contemporaine, PUF., 1984 Clavel (Maïté), Sociologie de l’urbain, Anthropus, Éd Economica, 2002 Crucifix (Isabelle, rédacteur en chef), Institutions et vie culturelles, Les Notices, La Documentation Franỗaise, Paris, 1996 Cuche (Denys), La notion de culture dans les sciences sociales, La Découverte, 3è éd., 1996, 2001, 2004 Delfante (Charles), Grande histoire de la ville, de la Mésopotamie aux États-Unis, Armand Colin/Masson, 1997 Derycke (Pierre-Henri), Huriot (Jean-Marie), Pumain (Denise), Penser la Ville, Théories et modèles, Éd Economica, 1996 Documentation Européenne, La communauté européenne et l’environnement, Luxembourg, 3è éd., 1987 Donzelot (Jacques), Estèbe (Philippe), L’État animateur – Essai sur la politique de la ville, Éd Esprit, 1994 Dorier-Apprill (Elisabeth, sous la direction de), Ville et Environnement, Éd Sedes, 2006 Dumurgier (Hervé), Moinier (Magali) et Bost (Florence), Management environnemental et collectivités territoriales (pour une gestion quotidienne de l’environnement), Dossier d’Experts, Éd Techni Cités, 2005 Dupuy (Gabriel), L’urbanisme des réseaux – théories et méthodes, Éd Armand Colin, Paris, 1991 Farchy (Joëlle), La fin de l’exception culturelle?, Éd CNRS, Paris, 1999 Fourastié (Jean), La civilisation de 2001, PUF., 1947, 1982 George (Pierre), La ville – le fait urbain travers le monde, PUF., 1952 Gimpel (Jean), La révolution industrielle du Moyen Âge, Éd du Seuil, 1975 Trần Ngọc Khánh - 223 - Văn hóa thị giản yếu Girard (Augustin), Gentil (Geneviève), Cultural Development: Experiences and Policies, 2è Éd., Paris: UNESCO, 1983 Gold (Harry), The sociology of urban life, Prentice-Hall, Inc., Englewood Cliffs, N.J 07632, 1982 Graham (P Anderson), The Rural Exodus, the problem of the village and the town, London, 1892 Greffe (Xavier), La décentralisation, Éd La Découverte, 1992 Greffe (Xavier), La gestion du patrimoine culturel, Éd Anthropos, 1999 Groupes Sociaux et Cultures d’Agglomération, Cultures urbaines, Séance d’ouverture de l’Atelier Cultures Urbaines, 1986 Harouel (Jean-Louis), Histoire de l’urbanisme, PUF., 1981, 1990 Hoffmann-Martinot (Vincent), Le gouvernement des villes, une comparaison internationale, L’Harmattan, 2007 Huet (Armel), sous la direction de, L’action socio-culturelle dans la ville, Éd L’Harmattan, 1994 Institut des Villes (Collection Villes et Sociétés), Villes en ộvolution, La Documentation Franỗaise, 2005 Jeanson (Francis), Laction culturelle dans la cité, Éd du Seuil, 1973 Kaufmann (Vincent), Mobilité quotidienne et dynamiques urbaines, Lausanne, coll “Science, technique, société”, Presses polytechniques et universitaires romandes, 2000 Knaebel G., Cadillon M., Jole M., Rioufol R., Que faire des villes sans égouts? Sedes, 1986 Kopp (Anatole), Ville et Révolution, architecture et urbanisme soviétiques des années vingt, Éd Anthropos, 1967 Laborde (Pierre), Les espaces urbains dans le monde, Série Géographie, 2è édition, Éd Nathan, 1989, 1994 La Documentation franỗaise, Villes en ộvolution, Paris, 2005 Lamizet (Bernard), La médiation culturelle, L’Harmattan, 1999 Lancrenon (Dominique), Quel urbanisme pour demain? Éd du Papyrus, Paris 1996 Le Bot (Jean-Michel), Du développement durable au bien public (Essai anthropologique sur l’environnement et l’économie), L’Harmattan, 2002 – Logiques Sociales Le Corbusier, La Charte d’Athènes, Éd de Minuit, 1957 Lefebvre (Henri), Espace et Politique, Anthropos, 2e éd., Éd Economica, 2000 Lefebvre (Henri), “Les institutions de la société “post-technologique””, Espaces et Sociétés, Revue critique internationale de l’aménagement de l’architecture et de l’urbanisation, No.5, 4/1972, tr.3-20 Lefebvre (Henri), “La Ville et l’Urbain”, Espaces et Sociétés, revue critique internationale de l’aménagement de l’architecture et de l’urbanisation, 3-1971, No.2 Leroi-Gourhan (André), Milieu et technique, Éd Albin Michel, Paris, 1945, 1973 Lerond (Michel), Lanmafankpotin (Georges), Le développement soutenable (Evaluation simplifiée dans un contexte Nord-Sud), L’Harmattan, 2007 Loiseau J M., Terrrasson F., Trochel Y., Le paysage urbain, Éd Sang de la Terre 1993 Lucchini (Franỗoise), La culture au service des villes, ẫd Economica, 2002 Mancebo (Franỗois), Le dộveloppement durable, Armand Colin, Paris, 2006 Trần Ngọc Khánh - 224 - Văn hóa thị giản yếu Marec (Yannick), sous la direction de, Villes en crise? Les politiques municipales face aux pathologies urbaines (fin XVIIIe – fin XXe siècle), Creaphis, 2007 Martel (Frédéric), De la culture en Amérique, Éd Gallimard, 2006 Moulinier (Pierre), Politique culturelle et décentralisation, L’Harmattan, Paris, 2002 Mumford (Lewis), The Culture of Cities, (Civilisation urbaine), New York, 1938 Mumford (Lewis), La cité travers l’histoire (The city in history, 1961), Éd du Seuil, 1964 Nicholson (Max), La révolution de l’environnement (Guide l’usage des nouveaux mtres du monde) – traduit de l’Anglais par ROCHERON Pierre, Gallimard, 1973 Noël (M.), La croissance urbaine, Éd Cujas, Centre d’Étude des Techniques économiques modernes (CETEM), 1975, No.10, pp.141-259 Paris Projet 39 (Atelier parisien d’urbanisme), Une petite synthèse du Grand Pari(s), de l’agglomération parisienne (préface de Bertrand Delanoë), APUR, 2009 Paulet (Jean-Pierre), Géographie urbaine, chapitre 6: Le quartier – quelles théories?, Armand Colin, Paris, 2000 Radkowski (Georges-Hubert de), Anthropologie de l’habiter, vers le nomadisme, PUF., 2002 Raulin (Anne), Anthropologie urbaine, Armand Colin, Paris, 2001, 2002 Raymond (Henri), Espace urbain et équipements socio-culturels, Institut de Sociologie Urbaine, 1973 Regourd (Serge), L’exception culturelle, PUF., Paris, 2002 Remy (Jean), Voye (Liliane), La ville: vers une nouvelle définition?, Éd L’Harmattan, Paris, 1992 Reysset (Pascal), Aménager la ville, l’art d’habiter, Sang de la Terre, 2008 Revue Espaces et Sociétés, “Risques, environnement, modernité”, Éd L’Harmattan, No.77, 1994 Rigaud (Jacques), Le mộcộnat ou comment dộsadministrer la culture, revue franỗaise dadministration publique, No.65, 1-3/1993 Roncayolo (Marcel) et Paquot (Thierry), sous la direction de, Villes et Civilisation urbaine, XVIIIe – XXe siècle, textes essentiels, Larousse, 1992 Rosanvallon (Pierre), La nouvelle question sociale – Repenser l’État-Providence, Éd du Seuil, 1995 Rougerie (Gabriel), Les cadres de vie, PUF, 1975 Saez (Guy), “Vers la fin de lẫtat culturel?, Revue franỗaise dadministration publique No.65, 1-3/1993 Santos (Milton), La nature de l’espace, technique et temps, raison et émotion, Éd L’Harmattan, 1997 Samir (Edward), Anthropologie, traduit de l’Américain par Christian Baudelot et Pierre Clinquart, Éd de Minuit, 1967 Smith (Philip), Cultural theory, an introduction, Blackwell Publishers, 2001 Tribillon (Jean-Franỗois), Lurbanisme, ẫd La Dộcouverte, Paris, 1990, 2002 Tsiomis (Yannis), Ville-cité, des patrimoines européens, Picard, 1997 Urfalino (Philippe), “Action publique, crộation privộe, Revue franỗaise dadministration publique, No.65, 1-3/1993 Urfalino (Philippe), “Après Lang et Malraux, une autre politique culturelle est-elle possible?”, Esprit – Les impasses de la politique culturelle, No 5-2004, pp.55-72 Véron (Jacques), L’urbanisation du monde, Éd La Découverte, 2006 Trần Ngọc Khánh - 225 - Văn hóa thị giản yếu Vincent Kaufmann, Mobilité quotidienne et dynamiques urbaines, Lausanne, coll “Science, technique, société”, Presses polytechniques et universitaires romandes, 2000 Wackermann (Gabriel), collection dirigée par, Ville et Environnement, Carrefour – Les Dossiers, Éd Ellipses, 2005 Weber (Max), La ville (préface de Julien Freund), J.C.B Mohr, Tübingen, 1947 – Aubier Montaigne Wieviorka (Michel), Ohana (Jocelyne), sous la direction de, La différence culturelle, une reformulation des débats, Colloque de Cerisy, Éd Balland, 2001 Trần Ngọc Khánh - 226 - Văn hóa thị giản yếu Mục lục Lời nói đầu PHẦN THỨ NHỨT LÝ THUYẾT VĂN HĨA ðƠ THỊ CHƯƠNG Cơ sở tiếp cận văn hóa thị Khái niệm văn hóa Văn hóa ? – ðịnh nghĩa mác-xít văn hóa – Quan niệm văn minh – Ý nghĩa văn hóa văn minh khoa học xã hội nhân văn Các quan niệm văn hóa khác giới ðức, ñối lập văn hóa với văn minh – Pháp, văn hóa nhà khai sáng dân tộc học – Mỹ, quan niệm nhà nhân học văn hóa Các học thuyết trường phái văn hóa Tylor học thuyết phổ quát văn hóa – Boas học thuyết đặc thù văn hóa – Durkheim học thuyết thống kiện văn hóa – Lévy-Bruhl học thuyết tiếp cận khác biệt – Kroeber học thuyết truyền bá văn hóa – Malinowski học thuyết phân tích chức văn hóa – Trường phái văn hóa nhân cách – Lévi-Strauss học thuyết phân tích cấu trúc văn hóa Các tiếp cận văn hóa khoa học xã hội nhân văn Văn hóa q trình – Khái niệm “tiểu văn hóa” “xã hội hóa” – Hệ thống văn hóa Các ứng dụng văn hóa – xã hội Tương tác văn hóa – Giao lưu văn hóa – Văn hóa thống trị bị trị – Văn hóa bình dân – Văn hóa đại chúng – Văn hóa giai cấp – Văn hóa chủ tư – Văn hóa cơng nhân – Văn hóa sắc – Văn hóa trị – Văn hóa doanh nghiệp quản lý – Văn hóa di dân văn hóa gốc CHƯƠNG Văn hóa ñô thị ngành học Văn hóa thị Văn hóa mơi trường sống thị – Văn hóa thị văn minh thị – Văn hóa thị văn hóa nơng thơn – Văn hóa thị giới Phương pháp luận văn hóa thị Lý thuyết tương quan: nguyên lý ñộng–tĩnh; nguyên lý ñầy–rỗng – ðối tượng nghiên cứu – Mấy quan ñiểm vận dụng – Mấy phương pháp tiếp cận: phương pháp cấu trúc hệ thống; phương pháp văn hóa tổng quan (tọa độ văn hóa); phương pháp liên ngành Tương quan ngành học ðịa lý học thị – Xã hội học thị – Nhân học thị – ðơ thị học 7 11 12 16 20 30 30 34 41 PHẦN THỨ HAI THỰC TIỄN VĂN HĨA ðƠ THỊ CHƯƠNG ðơ thị thị hóa ðịnh nghĩa thị Thuật ngữ thị Chức thị Quy mơ thị Q trình thị hóa Trần Ngọc Khánh - 227 - 44 44 46 49 50 51 Văn hóa thị giản yếu Mấy ñặc ñiểm ñô thị Việt Nam CHƯƠNG Dân số dân cư thị Các tượng dân số Tập trung dân cư khơng – Tăng dân số theo cấp số nhân – Bùng nổ dân số thị ðộng thái dân số giới Học thuyết nhân mãn – Mật ñộ dân số thị Dân cư thị Tăng trưởng dân số thị – Thành phần dân cư ñô thị CHƯƠNG Nông thôn thành thị Quan hệ truyền thống nông thôn – thành thị ðối lập mâu thuẫn – Khác biệt tương phản mức sống Quan hệ tương tác thành thị – nông thôn Tương tác phụ thuộc – Chức hành thành thị – Hiện tượng di dân: di dân nông thơn; di dân thị – Khủng hoảng kinh tế nơng thơn – ðơ thị hóa nơng thơn – Tương lai quan hệ thành thị nông thôn 54 57 57 59 61 64 64 66 PHẦN THỨ BA THỜI GIAN VĂN HĨA ðƠ THỊ CHƯƠNG Sự kiện thành thị Các thành thị ñầu tiên giới Các ñiều kiện ñời thành thị Các nhà tư tưởng ñầu tiên thành thị Hippodamos – Hippocrates – Platon – Aristote CHƯƠNG ðặc trưng văn hóa ñô thị cổ Hy–La Thành thị Hy Lạp Mấy cột mốc – Thành Athènes – Cấu trúc thành thị: Acropole; Agora; hệ thống ñường sá – Chức thành thị Thành thị La Mã Mấy cột mốc – Lễ thức thành lập – Cấu trúc thành thị: tường thành; ñường sá; forum; nhà – Các thiết chế: hí trường; nhà tắm cơng cộng CHƯƠNG Các q trình thị hóa giới Thành thị Trung ñại Mấy ñặc ñiểm – Văn minh Islam xuất thành thị thương mại – Cấu trúc – Các nhân tố chính: dân số; đường sá; nhà ở; trường ñại học Thành thị Cận ñại Thành thị Phục hưng – Thành thị lý tưởng – Các loại hình thị – Tái thiết thị cũ – Biến chuyển thành thị (thế kỷ Ánh sáng) Thành thị Hiện ñại ðô thị Công nghiệp (thế kỷ XIX-XX) – Bùng nổ dân số thành thị – Phát triển thành thị CHƯƠNG Thành thị chất lượng sống ðiều kiện sống thành thị Các mơ hình thị ðô thị khơng tưởng – Các nhà thị khơng tưởng đại – Các mơ hình thị đại Trần Ngọc Khánh - 228 - 73 73 74 76 79 79 82 88 88 93 97 100 100 101 Văn hóa thị giản yếu Chất lượng sống thị CHƯƠNG 10 ðặc trưng văn hóa thị lớn giới ðại thị London ðại thị Paris ðại thị New York Các thị châu Á ðô thị Ấn ðộ – ðô thị Trung Quốc – ðô thị Nhật Bản ðô thị XHCN 108 110 110 115 116 118 120 PHẦN THỨ TƯ KHÔNG GIAN VĂN HĨA ðƠ THỊ CHƯƠNG 11 Khơng gian tự nhiên Tiến hóa ñịa hình Tiến hóa khơng gian thị Tiêu dùng khơng gian – Khung cảnh sống thị – Tăng trưởng khơng gian ngoại vi: lý thuyết vịng đồng tâm; lý thuyết phân khu hình quạt; mơ hình đa nhân Tổ chức khơng gian thị Các ñồ án – Phân bố khơng gian thị – Tính chất khơng đồng ñều – Phân loại không gian ñô thị CHƯƠNG 12 Không gian kỹ thuật Quy hoạch thị Giao thông vận chuyển Giao thơng thị – Vận chuyển thị – Phương tiện vận chuyển: vận chuyển cá nhân; vận chuyển công cộng – Giao thông không dịch chuyển Phân khu chức Thương mại: sở thương mại thị; trung tâm kinh doanh (CBD) – Công nghiệp: sở cơng nghiệp thị; xu hướng thị hóa công nghiệp – Dịch vụ: nhà cao tầng; cao ốc văn phịng; chức nhà chọc trời CHƯƠNG 13 Khơng gian nhân văn Không gian cư trú Không gian phân tầng Hiện tượng tách biệt nơi ở: khu người nghèo; khu người giàu – Thứ bậc thị Khơng gian cơng cộng Không gian công – Không gian xanh – Không gian giải trí 125 125 126 131 136 136 139 146 153 153 155 157 PHẦN THỨ NĂM CHỦ THỂ VĂN HĨA ðƠ THỊ CHƯƠNG 14 Di sản văn hóa ñô thị ðịnh nghĩa di sản Các ñối tượng di sản Di sản lịch sử – Di sản thị – Di sản kiến trúc – Di sản văn hóa: giá trị di sản văn hóa; giá trị truyền thông di sản; giá trị kinh tế di sản Chính sách phát triển di sản CHƯƠNG 15 Chính sách văn hóa thị Chính sách thị Trần Ngọc Khánh - 229 - 161 161 162 166 168 168 Văn hóa thị giản yếu Nguồn gốc sách thị – Các mục tiêu sách thị – Chính sách thị nước giới – Chính sách hợp đồng chế dịch vụ cơng Chính sách văn hóa Bộ văn hóa hoạt ñộng liên – Quản lý hoạt ñộng văn hóa – Chính sách giải trung ương hóa – Chính sách dân chủ hóa văn hóa – Chính sách trợ giúp cơng nghiệp văn hóa – Chính sách bảo trợ văn hóa CHƯƠNG 16 Mơi trường văn hóa thị Môi trường tự nhiên Hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo – Công viên quốc gia – Môi trường sinh thái nhân văn – Mơi trường thị Mơi trường xã hội Lao ñộng – Việc làm – Nhà – Thị dân – Chuyển dịch thị dân – Tách biệt xã hội Môi trường nhân văn Lối sống ứng xử thị: sách dân số gia đình; chăm sóc y tế – Tiêu dùng thị: cung cấp nước; nhu cầu tiếp tế; tiêu dùng dịch vụ; rác thải Phụ lục chương 16: Xây dựng mơi trường văn hóa thị giới - Cơ sở lý thuyết: môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo – quan hệ tương tác mơi trường văn hóa – Mơi trường văn hóa thị phát triển thị bền vững - Cơ sở thực tiễn: Sự cần thiết xây dựng mơi trường văn hóa thị – Những vấn ñề ưu tiên - Những kinh nghiệm nước: Xây dựng ý thức bảo tồn môi trường tự nhiên (kinh nghiệm Anh, kinh nghiệm Mỹ, kinh nghiệm Cộng đồng châu Âu) – Các mơ hình tiêu biểu xây dựng khơng gian thị (ðại London, ðại Paris) – Các hoạt động xây dựng mơi trường thị bền vững (trường hợp Ỵle-de-France, trường hợp nước Mỹ, trường hợp nước châu Á) - Các hoạt động cụ thể xây dựng mơi trường văn hóa thị: Vệ sinh thị - ðèn điện chiếu sáng – Giao thơng thị - Nhà - Quản lý xây dựng sắc thị: từ Agora ñến Hội ñồng thị chính; ñặt tên cho thành thị; xây dựng mơi trường thị theo tiêu chuẩn ISO 14001 Tài liệu tham khảo Mục lục Trần Ngọc Khánh - 230 - 172 179 179 183 186 193 194 198 204 216 222 227 Văn hóa thị giản yếu ... trình tiến hóa thị, cịn gọi q trình thị hóa Trần Ngọc Khánh - 1 52 - Văn hóa thị giản yếu CHƯƠNG 13 Khơng gian nhân văn Cho đến đầu kỷ XIX, giới ñã xuất nhiều nhà lý thuyết xã hội thị Saint-Simon,... UNESCO cơng nhận, có 725 di sản văn hóa, 183 di sản tự nhiên 28 di sản hỗn hợp 153 nước thành viên Trần Ngọc Khánh - 160 - Văn hóa thị giản yếu CHƯƠNG 14 Di sản văn hóa thị Theo André Chastel:... gian mình; – Bảo trợ hoạt động văn hóa nghệ thuật (mécénat) Trần Ngọc Khánh - 167 - Văn hóa thị giản yếu CHƯƠNG 15 Chính sách văn hóa thị “Về mặt đó, sách văn hóa tun ngơn chất lượng sống” [Arpin,