1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiểu văn hóa đô thị: Khái niệm và lý thuyết

12 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 737,08 KB

Nội dung

Bài viết điểm lại các định nghĩa về tiểu văn hóa, lịch sử nghiên cứu các tiểu văn hóa dưới lối tiếp cận xã hội học và trình bày ba lối tiếp cận/lý thuyết giải thích hiện tượng đa dạng các tiểu văn hóa ở đô thị: lối tiếp cận sinh thái học của Trường phái Chicago; lý thuyết thành phần của Herbert Gans và tập trung vào lý thuyết tiểu văn hóa về tính đô thị của Claude Fischer.

36 Lâm Thị Ánh Quyên Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 36-47 Tiểu văn hóa thị: Khái niệm lý thuyết Urban subculture: Concept and theory Lâm Thị Ánh Quyên1* Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam * Tác giả liên hệ, Email: quyen.lta@ou.edu.vn THƠNG TIN TĨM TẮT DOI:10.46223/HCMCOUJS soci.vi.15.1.594.2020 Khơng có định nghĩa thống “tiểu văn hóa” Tuy nhiên, đa số học giả trí tiểu văn hóa nhóm người với mối quan tâm chung thực hành chung Các tiểu văn hóa có mức độ khác so với văn hóa chủ đạo Ngày nhận: 26/04/2020 Nghiên cứu tiểu văn hóa thị tập trung vào lối tiếp cận/lý thuyết chính: lối tiếp cận sinh thái học Trường phái Chicago “khu vực tự nhiên/natural areas”; lý thuyết thành phần/nhấn mạnh yếu tố giai cấp, nghề nghiệp, họ tộc, dân tộc…; “Lý thuyết tiểu văn hóa tính thị” Claude Fischer nhấn mạnh môi trường đô thị thúc đẩy cố kết, sáng tạo thể tiểu văn hóa nhờ khối lượng tới hạn Ngày nhận lại: 18/05/2020 Duyệt đăng: 07/07/2020 Từ khóa: thị, tiểu văn hóa, tính thị ABSTRACT There is no unified definition of subculture However, most scholars agree that subcultures are groups of people that have something in common with common interests and common practices The subcultures have different levels compared to the mainstream culture Keywords: urban, subculture, urbanism The study of urban subculture focuses on three main theories: the ecological approach of Chicago School about “natural area”; the Compositional Theory which emphasizes factors such as class, occupation, clan, ethnicity, etc; the Subcultural Theory of Urbanism by Claude Fischer with an emphasis on the urban environment that promotes cohesion and creativity in subcultures thanks to the critical mass Dẫn nhập Văn hóa tổng hợp tri thức, giá trị, chuẩn mực lối sống người tiếp thu qua học hỏi Trong văn hóa chủ đạo, có nhiều tiểu văn hóa tồn tại, ví dụ tiểu văn hóa nghề nghiệp, tiểu văn hóa tiêu dùng, tiểu văn hóa nghiện, tiểu văn hóa Internet hay tiểu văn hóa tội phạm cơng nghệ cao… Đa số tiểu văn hóa hình thành thị, thị với số Lâm Thị Ánh Quyên Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 36-47 37 lượng người đông, mật độ dày đặc cư dân khác biệt mặt xã hội (Wirth, 1938) điều kiện tạo nên đa dạng xã hội thị, có đa dạng tiểu văn hóa Tác giả điểm lại định nghĩa tiểu văn hóa, lịch sử nghiên cứu tiểu văn hóa lối tiếp cận xã hội học trình bày ba lối tiếp cận/lý thuyết giải thích tượng đa dạng tiểu văn hóa đô thị: lối tiếp cận sinh thái học Trường phái Chicago; lý thuyết thành phần Herbert Gans tập trung vào lý thuyết tiểu văn hóa tính thị Claude Fischer Tiểu văn hóa: Khái niệm khái quát lịch sử nghiên cứu 2.1 Khái niệm Khái niệm “tiểu văn hóa/Subculture” bắt nguồn từ tiếng Latinh Nói đến nghiên cứu tiểu văn hóa, đặc biệt đô thị, phải kể đến nghiên cứu Nhà Nhân học văn hóa Xã hội học Mỹ năm 1920-1960 thuộc Trường phái Chicago Milton Gordon (Trường phái Chicago), năm 1947, định nghĩa tiểu văn hóa/Sub-culture phân chia/Sub-division văn hóa quốc gia Khái niệm tiểu văn hóa cho phép sử dụng cần đề cập đến phân khúc dân cư cách xác định hệ thống tổ chức xã hội đóng tương đối gắn kết, dựa khác biệt cấu (giai cấp, dân tộc, chủng tộc, liên kết tôn giáo) … tạo nên chức hội nhập cho cá nhân (Berzano & Genova, 2015) Arnold (as cited in Vascovics, 1989) đề cập mơ hình tiểu văn hóa, mơ hình thứ ba ủng hộ nhiều Tiểu văn hóa có giá trị, chuẩn mực, khn mẫu hành động mang tính phổ quát tất thành viên xã hội; vài giá trị chuẩn mực khác biệt xem phù hợp Nhưng có chuẩn mực giá trị xã hội có ý nghĩa số nhóm định Có tiểu văn hóa có thành tố văn hóa chủ đạo; có tiểu văn hóa có khác biệt với văn hóa chủ đạo Như vậy, cực có nhiều biến thể tiểu văn hóa Theo Bell (as cited in Vascovics, 1989) niên có tiểu văn hóa riêng mình, mang thành tố quan trọng lĩnh vực giáo dục kinh tế văn hóa chủ đạo, lĩnh vực thời gian nhàn rỗi lại có biểu tượng văn hóa riêng (trang phục, âm nhạc, ngơn ngữ) Hartfiel Hilmann (1982) cho tiểu văn hóa hệ thống giá trị, chuẩn mực, biểu tượng phương thức hành vi, công nhận chia sẻ (các thành viên có đặc điểm tương đồng giới tính, tuổi, nhóm nghề nghiệp tầng lớp xã hội) Hệ thống nằm hệ thống văn hóa chủ đạo, có sống riêng có vấn đề hành vi lệch lạc, xung đột Trong xã hội đa dạng nhiều khác biệt hình thành nhiều tiểu văn hóa xã hội giản đơn Tiểu văn hóa có đặc điểm riêng để nhận dạng, đẩy mạnh đồn kết nhóm riêng, có nguy hình thành xung đột nhóm Phân tích tiểu văn hóa có ý nghĩa đặc biệt phạm vi thiểu số bị xã hội phân biệt đối xử lập Theo Hebdige (1979), tiểu văn hóa nằm phát triển văn hóa chủ đạo, kháng cự lại văn hóa chủ đạo 38 Lâm Thị Ánh Quyên Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 36-47 Theo Haenfler (2014), tiểu văn hóa có đặc điểm sau: (1) Mạng lưới khuếch tán (Diffuse Networks); (2) Chia sẻ ý nghĩa khác biệt (Shared Distinct Meanings); (3) Bản sắc chia sẻ (Shared Identity); (4) Kháng cự (Resistance); (5) Ngoài lề (Marginalization); (6) Phân tầng, giá trị từ ngữ đặc biệt Theo Vascovics (1989), tiểu văn hóa văn hóa thành phần, lệch khỏi văn hóa chủ đạo/văn hóa quốc gia số khía cạnh, số khía cạnh khác trùng hợp Tiểu văn hóa mơ hình hành động nhóm xã hội hay phạm trù xã hội (social category) (e.g., tuổi) Những chuẩn mực tiểu văn hóa xa lạ với thành viên xã hội nói chung Đối với nhóm xã hội hay nhóm theo phân loại xã hội, hành vi họ bị điều khiển giá trị chuẩn mực lĩnh vực định, chuẩn mực giá trị có tính ràng buộc thành viên nhóm, vậy, cơng nhận hữu tiểu văn hóa Đây mối quan hệ ngang văn hóa chủ đạo tiểu văn hóa Đối với mối quan hệ dọc, văn hóa chủ đạo thể “thơng thường”, tiểu văn hóa thể “lệch lạc” Giddens (as cited in Wuggenig, 2003) định nghĩa tiểu văn hóa phân khúc dân cư, phân biệt qua khn mẫu văn hóa với xã hội tổng thể Bên cạnh khác biệt theo hoàn cảnh giai cấp, dân tộc, thành phố làng quê vùng, Giddens cịn nhắc đến nhóm lối sống hay giới nghệ thuật- văn hóa cao hay văn hóa đại chúng Các tiểu văn hóa có cấp độ khác tổ chức tập thể gắn kết (e.g., băng đảng tổ chức chặt chẽ, mạng lưới theo trào lưu văn hóa đại chúng lỏng lẻo hơn) (Wuggenig, 2003) Tiểu văn hóa-Văn hóa đối kháng Nếu giá trị, chuẩn mực, lối sống thành viên tiểu văn hóa khác biệt đáng kể với đa số xã hội, Giddens (as cited in Wuggenig, 2003) gọi tiểu văn hóa lệch lạc khơng phù hợp (nonconformal) Khi nhóm với giá trị chuẩn mực chủ đạo nhóm từ chối văn hóa chủ đạo văn hóa đối kháng/Counterculture Ví dụ, liên quan đến thẩm mỹ, Yinger (as cited in Wuggenig 2003) đề cập đến nghệ thuật avant-garde (trong năm 1960 1970) Và âm nhạc có tiềm tạo nên văn hóa đối kháng Trong nghiên cứu tiểu văn hóa Anh, ý nghĩa tiêu dùng âm nhạc nhấn mạnh Storey (as cited in Wuggenig, 2003) cho âm nhạc công cụ đặc biệt quan trọng để giúp hình thành sắc đánh dấu khác biệt với người khác Âm nhạc tạo nên ý nghĩa cho cộng đồng thực tưởng tượng/ảo, tạo lập nên qua hành động tiêu dùng Tóm lại: Khơng có định nghĩa thống tiểu văn hóa Tuy nhiên, đa số học giả trí tiểu văn hóa nhóm xã hội tổ chức với mối quan tâm chung thực hành chung (Gelder & Thornton, 1997)1 Nhưng có tiểu văn hóa có mạng lưới khuếch tán Tiểu văn hóa có phải cộng đồng? (Cộng đồng: dân số, lãnh thổ) Tiểu văn hóa phi lãnh thổ, lựa chọn cá nhân Tiểu văn hóa (Subculture) khác với “Cộng động” (Community) - cư dân gắn kết mang tính hàng xóm gia đình thiết chế chủ đạo Tiểu văn hóa thường nghiên cứu góc độ tách biệt khỏi kết nối gia đình (Gelder & Thornton, 1997) Brewer and Gardner (as cited in Haenfler, 2014) cho cần phân biệt nhóm xã hội vốn phát triển từ tảng liên kết chung (common bonds) (attachment to other group members) tiểu văn hóa bao gồm người chia sẻ sắc chung (common identity) Lâm Thị Ánh Quyên Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 36-47 39 Tiểu văn hóa văn hóa phận, với thiết chế, giá trị, chuẩn mực, nhu cầu, phương thức hành vi biểu tượng khác (distinct) với văn hóa chủ đạo, thành viên tiểu văn hóa khác với tiểu văn hóa khác theo hồn cảnh giai cấp, tuổi, nghề nghiệp nguồn gốc xuất thân Các tiểu văn hóa có lệch chuẩn so với văn hóa chủ đạo tùy theo cường độ biểu hiện, vậy, hay khơng xã hội chấp nhận 2.2 Lịch sử nghiên cứu Có thể phân giai đoạn nghiên cứu tiểu văn hóa (Berzano & Genova, 2015; Gelder & Thornton, 1997; Wuggenig, 2003) (1) Giai đoạn 1: 1920-1960, Trường phái Chicago: Tiểu văn hóa- lệch lạc Trường phái Chicago (hay gọi Trường phái sinh thái học) sử dụng tiểu văn hóa lệch lạc, nhấn mạnh vào lối tiếp cận dân tộc học thực nghiệm, tập trung vào người nhập cư, người Mỹ gốc Phi tầng lớp lao động, đặc biệt nhóm niên lệch lạc Trường phái Chicago nghiên cứu tiểu văn hóa lệch lạc thị- hình thành khu vực định - thất bại mặt thiết chế để xã hội hóa vài khu vực dân cư chuẩn mực giá trị chung Và tiểu văn hóa hình thành giới xã hội khác biệt (distinct) cách thức hành động, nói năng, suy nghĩ…, có khái niệm riêng có ý nghĩa sống lược đồ riêng Lệch lạc kết vấn đề xã hội môi trường nhân cách cá nhân, thiếu hội lựa chọn, rối loạn tâm lý, liên quan đến nhóm đứng ngồi dòng chảy xã hội (2) Giai đoạn 2: Những năm 1970-1980, Trường phái Birmingham (The Birmingham School): Tiểu văn hóa-kháng cự, xung đột Lý thuyết Trường phái Birmingham mang tính trị, phân tích tiểu văn hóa niên (thông qua nghi thức/ritual) phản ứng/sự kháng cự biểu tượng (symbolic resistance) áp giai cấp, phát triển khung qui chiếu tân macxit (neomarxism) nghiên cứu Trường phái Chicago bị ảnh hưởng nhiều Howard Becker với “Người ngoài”/ “Outsiders” (1963), Erving Goffman, Durkheim “Phi chuẩn mực”/anomie, Trường phái Frankfurt xã hội đại chúng lý thuyết cấu trúc trị Pháp (French structuralist political theory) Trung tâm nghiên cứu văn hóa đương đại/Centre for Contemporary Cultural Studies (CCCS) (thuộc trường đại học Birmingham/University of Birmingham) (được thành lập năm 1964 Richard Hoggart đóng cửa năm 2002), hoạt động hiệu từ năm 1970-1980 định nghĩa lại tiểu văn hóa mối quan hệ với giai cấp, dân tộc giới, với mục tiêu giải thích xuất tiểu văn hóa niên với kiểu lối âm nhạc Teddy boys, Mods, Skinheads, Rockers thời kỳ hậu chiến tranh Thế giới II Anh Và từ thời điểm (những năm 1970), tiểu văn hóa nghiên cứu lối tiếp cận lịch sử xã hội, nhân học, văn học, văn hóa truyền thơng CCSS nhìn nhận tiểu văn hóa dựa tảng giai cấp, đa số tiểu văn hóa thuộc nam niên da trắng, tầng lớp thấp, kháng cự lại giá trị văn hóa chủ đạo cấu giai cấp, với mong muốn đạt mức sống cao Sự kháng cự thể rõ 40 Lâm Thị Ánh Quyên Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 36-47 lối nghi thức thành viên (Haenfler, 2014) Tuy nhiên, CCSS cho kháng cự đem lại biến đổi thực Họ nhấn mạnh đến kháng cự, giai cấp kiểu lối (3) Giai đoạn từ năm 1980: nghiên cứu tiểu văn hóa chịu ảnh hưởng tiếp tục Trường phái Birmingham, có phản ứng khác học giả cơng trình nghiên cứu Birmingham (e.g., tập trung vào tiểu văn hóa phản kháng), chí có học giả quay trở lại với Trường phái Chicago (Gelder & Thornton, 1997) Nghiên cứu tiểu văn hóa tập trung vào khác biệt (Berzano & Genova, 2015) Giữa ba giai đoạn này, nhà nghiên cứu sử dụng lối tiếp cận xã hội học/nhân học (với phương pháp quan sát tham dự, nghiên cứu tổ chức tương tác) lối tiếp cận văn hóa - ký hiệu học (các hình thức văn hóa trang phục, biểu tượng ý nghĩa) (Gelder & Thornton, 1997) Hiện nay, có nghiên cứu hậu tiểu văn hóa/Post-Subcultural Studies với hội nghị khoa học tổ chức Vienna 11-12/5/2001 Tiểu văn hóa thị Bàn tiểu văn hóa thị, tiếp tục nhắc đến Trường phái Chicago với lối tiếp cận sinh thái học, lý thuyết thành phần với Herbert Gans tập trung vào lý thuyết tiểu văn hóa tính thị Claude Fischer 3.1 Trường phái Chicago với Lối tiếp cận sinh thái (Ecological Approach): “Các khu vực tự nhiên”/ “Natural Areas” Robert E Park (1864-1944) Ernest W Burgess (1886-1966), Trường phái Chicago, năm 1920, phát triển Chương trình nghiên cứu thị Khoa Xã hội học trường đại học Chicago (Robert Park người sáng lập Trung tâm nghiên cứu đô thị Mỹ) Bài viết “The City: Suggestions for the Study of Human Nature in the Urban Environment” năm 1915 Robert Park đóng vai trị quan trọng nghiên cứu tiểu văn hóa sau Park Burgess đưa lý thuyết sinh thái học đô thị: đô thị môi trường giống môi trường tự nhiên, bị quản lý nhiều lực Các mối quan hệ xã hội chịu chi phối bốn nguyên tắc: hợp tác, cạnh tranh, thích ứng đồng hóa Lực thúc đẩy quan trọng cạnh tranh Cạnh tranh để giành lấy nguồn lực hoi đô thị, đặc biệt đất đai, dẫn đến cạnh tranh nhóm cuối dẫn đến phân chia không gian đô thị thành “những khu vực tự nhiên”/ “natural areas”, người chia sẻ đặc điểm xã hội giống họ đối tượng sức ép sinh thái “Tự nhiên”/ “Natural” chúng hình thành thích nghi mơi trường cư dân vốn kết cạnh tranh “tự nhiên” “Natural areas” tiểu cộng đồng- thúc đẩy tự đô thị phi tổ chức đô thị Thành phố khảm cộng đồng nhỏ, nhiều số khác biệt Mỗi thành phố có khu trung tâm thương mại, khu ngoại vi, có khu ổ chuột, khu người da đen/the ghettos, khu người nhập cư, khu phố xa xỉ, khu vực có văn hóa nhiều khác lạ… khu vực có đồng văn hóa Thành phố tăng trưởng mở rộng, thành phố mang đặc điểm chọn lựa phân tách cư dân, cá nhân tìm cho nơi chốn mà họ buộc Lâm Thị Ánh Quyên Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 36-47 41 phải sống (Park, Burgess & McKenzie, 1925)2 Khu vực tự nhiên hình thành chúng cho phép cư dân thỏa mãn nhu cầu giải vấn đề Có khu vực với đặc điểm định để hấp dẫn phát triển loại nhân cách định, tiếp tục khu biệt hóa (Park, Burgess & McKenzie, 1925) Mỗi khu vực tự nhiên có truyền thống riêng, tập quán, qui ước riêng, có ngơn ngữ riêng Wirth (1928) “The Ghetto” có quan điểm tương tự: Mỗi khu vực thành phố mang lại chức (là ranh giới tự nhiên, kiến trúc, giao thông, khuôn mẫu văn hóa) cư dân tìm kiếm khu vực phù hợp với họ (tương đồng với nguồn lực kinh tế) để thỏa mãn nhu cầu họ Một mặt, cư dân lựa chọn để hội tụ khu vực định thành phố để theo đuổi thực hành văn hóa; mặt khác, tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ từ người giống họ; tránh phân tán Harvey Zorbaugh (as cited in Lin & Mele, 2005) mô tả thành phố tượng tự nhiên Các “natural areas” sản phẩm phi qui hoạch, có xu hướng khu vực văn hóa khác biệt, khu vực bao gồm phức hợp thiết chế, tập quán, niềm tin, truyền thống, thái độ, tình cảm mối quan tâm Chúng biểu khác biệt chủng tộc/dân tộc, ốc đảo, khu nhà trọ cho thuê Đôi khi, “natural areas” khu phố có nghĩa tương đồng; khu phố tiểu đơn vị “natural areas” Theo Zorbough, thị trường nhà đất sàng lọc cư dân vào khu vực- tạo nên tách biệt văn hóa “Natural areas” hình thành thông qua trùng khớp ngẫu nhiên ranh giới vật lý lực văn hóa Tóm lại: Những tiểu văn hóa hình thành khu vực tự nhiên/natural areas kết trạng thái gần gũi sinh thái cá nhân với đặc điểm tương đồng văn hóa xã hội tách biệt với khu vực khác Không gian đô thị phân chia thành khu vực mà cư dân khu vực khác biệt với cư dân khu vực khác theo thị hiếu, mối quan tâm, tính cách 3.2 Lý thuyết thành phần: Herbert Gans khảm đô thị/urban mosaic Trong năm 1960 1970, nghiên cứu cộng đồng mâu thuẫn giả thuyết phi tổ chức xã hội nghiên cứu thuộc Trường phái Chicago đề cao mối quan hệ sơ cấp quan trọng, khỏe mạnh đời sống cộng đồng tích cực khu phố thị Đặc biệt, nghiên cứu Herbert Gans Oscar Lewis hay cịn gọi Lý thuyết thành phần thị (Compositional Theory of Urbanism) Các khu vực thành phố tạo nên “tấm khảm giới xã hội”/ “mosaic of social worlds” Thế giới xã hội nhóm xã hội dựa họ tộc, dân tộc, hàng xóm, nghề nghiệp Nghiên cứu Gans (1962) dân làng đô thị/Urban Villagers- người Mỹ gốc Ý khu ổ chuột/slum Boston cho thấy đời sống cộng đồng giai cấp lao động tổ chức chặt chẽ Tác phẩm “The City” (1925) Robert Park, Ernest Burgess McKenzie thường bị đặt tựa đề sai theo tên tác phầm “The City: Suggestions for Investigation of Human Behavior in the Urban Environment", vốn tác phẩm Robert Park (1915) Trong “The City” (1925), viết Park năm 1915 Chương (trang 1-46) Và tên McKenzie có đưa vào, có khơng 42 Lâm Thị Ánh Qun Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 36-47 Và thành phố khảm nhiều lối sống3, có vài loại lối sống giống với “người giới”/ “cosmopolitan” mô tả Louis Wirth4 Gans giúp hiểu phức hợp đời sống đô thị Tất nhiên, số lối sống có thành phố yếu tố định lối sống đặc điểm giai cấp thành phố tự “Người giới” sống họ sống họ giàu có trình độ giáo dục cao Đời sống người ngồi lề phản ánh nghèo đói, thiếu kỹ đào tạo nạn phân biệt chủng tộc 3.3 Lý thuyết tiểu văn hóa Claude Fischer 3.3.1 Định nghĩa “đơ thị”, “tiểu văn hóa” tóm tắt lý thuyết “Đô thị/urban” định nghĩa theo tập trung dân số - số lượng người tập hợp nơi định cư nhiều nơi “đô thị/urban” (Fischer, 1975) Để xác định “thành phố”/ “city” cần xác định theo bốn định nghĩa nhân (thành phố nơi có dân số tương đối lớn), thiết chế, văn hóa hành vi “Tiểu văn hóa” “là một tập hợp lớn người có chung đặc điểm xác định, liên kết với nhau, tuân theo giá trị riêng biệt, chia sẻ cơng cụ văn hóa có chung cách sống” Các thành phố kích thích tính độc đáo Tập trung dân cư tạo đa dạng tiểu văn hóa (Fischer, 1995) Fischer (1975) chấp nhận số qui tắc Lý thuyết định luận/Determinist theory Louis Wirth, đề cập đến tác động qui mô, mật độ không đồng Fischer không coi trọng hệ tiêu cực mà lý thuyết phi chuẩn mực/anomie Durkheim đưa tội phạm, sức khỏe tâm thần vấn đề xã hội đô thị lớn Fischer đồng ý với Wirth: thành phố người thành phố có điểm khác biệt, đặc biệt tiểu văn hóa mà Fischer gọi lý thuyết phân hệ/tiểu văn hóa tính thị (subcultural theory of urbanism), khác với Wirth, Fischer nhấn mạnh môi trường đô thị thúc đẩy cố kết, chúng thành tố tiêu cực tạo tha hóa, phi tổ chức phi cá nhân, không phá hủy mối quan hệ nhóm Trong thành phố, người với mối quan tâm-giá trị, hành vi giống chí bất thường giống nhau- tìm kiếm để gặp gỡ Khi họ tạo nên độ lớn mật độ, họ tạo đại chúng, hấp dẫn người có Có khác biệt “Tiểu văn hóa” “Lối sống”? Hiện nhiều tranh cãi Tumin (as cited in Lüdtke, 1989) nhấn mạnh yếu tố giống Tiểu văn hóa Lối sống: (1) Chỉ báo tiêu chuẩn đánh giá; (2) Sự tưởng thưởng kết bất bình đẳng (thu nhập, giáo dục); (3) Đòi hỏi đánh giá giá trị biểu tượng để chi khoảng cách thơng qua bề ngồi tiêu dùng Theo Berzano Genova (2015), nghiên cứu lối sống với cách tiếp cận rộng, tìm hiểu nhân tố tác động đến hình thành phân khúc dân cư Nghiên cứu Tiểu văn hóa với cách tiếp cận hẹp, giải thích phân tích tồn nhóm dịng chảy văn hóa chủ đạo Lý thuyết Wirth xem thuyết Quyết định luận Wirth (1938) định nghĩa đô thị nhấn mạnh yếu tố đặc trưng: Đô thị nơi định cư tương đối lớn (qui mô dân số), mật độ dày đặc người khác biệt xã hội văn hóa Ba yếu tố tạo nên tính thị/urbanism Tính thị/Urbanism kiểu mẫu đời sống, lối sống- tương đồng với tăng trưởng thành phố Ở đô thị, quan hệ sơ cấp thay quan hệ thứ cấp, mối quan hệ họ hàng bị suy yếu, xuống cấp ý nghĩa xã hội gia đình, biến quan hệ hàng xóm sở truyền thống đồn kết xã hội bị hủy hoại Tuy nhiên, thị lại trung tâm tự vị tha, nhà phát triển, phát minh, khoa học, tính lý Cư dân thị khoan dung khác biệt cá nhân Vì họ khác có ích cho lẫn nhau, họ tương đồng với suy nghĩ giống Lâm Thị Ánh Quyên Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 36-47 43 khuynh hướng giống nhau: e.g., cộng đồng giải trí/entertainment community Hollywood, người yêu thích nhạc đồng quê Nashville, cộng đồng đồng tính nam Philadelphia (Mỹ) Những địa điểm tồn khu vực nơng thơn (bởi họ di chuyển đến thành phố để lợi từ khối lượng tới hạn (critical mass)5 Và tiểu văn hóa Sự hình thành tiểu văn hóa lại tiếp tục khuyến khích sáng tạo thêm tiểu văn hóa thông qua va chạm, tương tác cư dân khác biệt cộng đồng không đồng Tức qui mô mật độ khuyến khích khơng đồng (Tương tự, Robert Park (as cited in Fischer, 1975) dùng khái niệm: thành phố đại khảm giới đời sống/a mosaic of social worlds) Thành phố lớn, có nhiều tiềm sản sinh cộng đồng tiểu văn hóa/subcultural communities Khi thành phố vừa không đồng nhất, vừa nhiều người địa điểm khác, tiểu văn hóa phát triển với cường độ cao Những tiếp xúc tiểu văn hóa dẫn đến tác động lẫn thơng qua khuếch tán văn hóa - e.g., hip hop nhạc rap vượt khỏi văn hóa người da đen thị trở thành văn hóa thị chủ đạo Khi thành tố tiểu văn hóa khơng điển hình thâm nhập vào xã hội đô thị, thành phố phát triển cách khác biệt so sánh với thành phố khác Fischer (1995) không đồng ý với Lý thuyết thành phần/Compositional theory Oscar Lewis Herbert Gans - nhấn mạnh đặc điểm văn hóa, dân số (tuổi tác, dân tộc, vòng đời) giai cấp thị dân Những lối sống thị khác hình thành khơng ngẫu nhiên, mà nhóm lối sống - dân tộc thiểu số, nghệ sĩ … - chọn để sống thành phố, kết là, lối sống họ mang đặc trưng thành phố Liên quan đến lĩnh vực niềm tin hành vi, cư dân đô thị thường khác biệt đáng kể so với cư dân nơi thành phố So với cư dân nông thôn, họ thường cư xử theo kiểu tách rời khỏi quy tắc trung tâm truyền thống xã hội tổng thể Một số hành vi mà người đô thị dễ xã hội chấp nhận (e.g., đổi nghệ thuật) Fischer (1975, 1995) sử dụng thuật ngữ “độc đáo” để dạng hành vi niềm tin khác biệt Có mối quan hệ cư dân thị tính khơng theo qui ước/tính độc đáo, vốn xuất nhiều văn hóa, giai đoạn lịch sử khác Lý thuyết tiểu văn hóa Fischer liên quan đến sắc trị mà rộng, đề cập đến nhóm - khác biệt lệch lạc, tội phạm, nghệ thuật, bohemians, giáo phái tôn giáo mới, hippies, công nhân xây dựng… Trong “Hướng đến lý thuyết tiểu văn hóa tính thị”/ “Toward a Subcultural Theory of Urbanism” (1975), Fischer đưa mệnh đề (position) 1995, Fischer phát biểu lại mệnh đề: Fischer (1975, 1995) sử dụng khái niệm khối lượng tới hạn/critical mass (nghĩa độ lớn mật độ cư dân đô thị cần phải đạt tới số cần thiết để trì) nhằm nói đến điều kiện để hình thành tiểu văn hóa có đủ số lượng người với mối quan tâm giống khác lạ Dân số tiểu văn hóa lớn, "sự hồn thiện thể chế" lớn (Breton as cited in Fischer, 1975) Theo chế thị trường, đạt đến kích thước định cho phép hình thành tiểu hệ thống xã hội khuyến khích thiết chế với cấu trúc, bao bọc, bảo vệ ni dưỡng tiểu văn hóa Những thiết chế (e.g., phong cách ăn mặc, báo chí, hiệp hội) thiết lập nguồn thẩm quyền điểm tập hợp phân định ranh giới xã hội Bên cạnh số, chúng cịn khuyến khích làm thành liên kết xã hội nhóm Ví dụ tiểu cộng đồng tội phạm, tiểu cộng đồng nghệ thuật, tiểu văn hóa sinh viên, nhóm người “độc thân trẻ tuổi” … (Fischer, 1975) 44 Lâm Thị Ánh Quyên Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 36-47 Mệnh đề 1: Các địa điểm lớn phát triển nhiều tiểu văn hóa chuyên biệt địa điểm dân cư, có nhiều khơng đồng văn hóa, có trình: (a) Các địa điểm lớn hút nhiều người nhập cư từ vùng sâu - xa, họ mang theo văn hóa họ; (b) Các địa điểm có khác biệt thơng qua chun mơn hóa kinh tế, khơng gian, thiết chế văn hóa Mệnh đề 2: Các địa điểm có đơng dân cư phát triển khơng tiểu văn hóa khác biệt mà tiểu văn hóa có cường độ mạnh địa điểm dân cư Có lý do: (a) Địa điểm lớn có xu hướng có tiểu văn hóa lớn, kết dễ dàng có thiết chế, ngăn cản ảnh hưởng từ bên phát triển mạng lưới xã hội thành viên Kích cỡ đặc biệt quan trọng để đạt khối lượng tới hạn; (b) Bởi thành phố tương đối khác biệt, cư dân chạm trán nhiều với thành viên tiểu văn hóa khác so với nơng thơn Những chạm trán thường dẫn đến căng thẳng xung đột, kết củng cố ranh giới nhóm Mệnh đề 3: Trong thời gian, tiếp xúc nhóm dẫn đến tác động lẫn Khi nhóm lớn tác động đến nhóm nhỏ (e.g., giá trị gia đình Anglo truyền tải đến niên nhập cư người Việt Nam), tính khơng theo qui ước/độc đáo giảm xuống Khi tiểu văn hóa nhỏ tác động lớn (e.g., tư tưởng bohemian lan truyền đến tầng lớp trung lưu), tính khơng theo qui ước/độc đáo tăng trưởng- khác thường tự trở thành chuẩn mực Mệnh đề 4: Địa điểm đô thị, tỷ lệ không theo qui ước cao mối quan hệ với xã hội lớn, vì: (a) Các địa điểm lớn khuyến khích nhiều tiểu văn hóa khác biệt chuyên biệt; (b) Khối lượng tới hạn tiếp xúc liên nhóm thường xuyên địa điểm lớn, nơi sản sinh tiểu văn hóa cường độ mạnh, đặc biệt cư dân khơng điển hình (atypical); (c) Tiếp xúc liên nhóm rộng địa điểm lớn khuếch tán thành tố văn hóa tiểu văn hóa khơng điển hình đến tiểu văn hóa khác khu vực Nói chung, tính thị có tương quan với tính khơng theo qui ước/độc đáo, phần, kích thích phát triển tiểu văn hóa 3.3.2 Kiểm nghiệm lý thuyết Trong luận 20 năm sau để đánh giá lại lý thuyết tiểu văn hóa tính thị, Fischer mơ hồ định nghĩa Ví dụ, làm để nhà nghiên cứu xác định tiểu văn hóa chí xác định tiểu văn hóa xuất hiện? Làm tiểu văn hóa phải đạt khối lượng tới hạn? Fischer đặt vấn đề khó khăn để kiểm nghiệm lý thuyết tiểu văn hóa tính thị đối tượng nghiên cứu, cấp độ nghiên cứu, tiếp cận tiểu văn hóa bối cảnh lịch sử văn hóa (Fischer, 1995) 3.3.3 Kết luận Fischer Tính thị khơng đồng tiểu văn hóa: Xét mặt trung bình, thành phố đa dạng địa điểm nhỏ Càng đông dân, tỷ lệ dân tộc thiểu số chủng tộc lớn Các thành phố có xu hướng có khác biệt lớn nhóm nghề nghiệp, cấu trúc giai cấp Lâm Thị Ánh Quyên Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 36-47 45 loạt nhóm có mối quan tâm đặc biệt tổ chức xung quanh hoạt động sở thích (Fischer, 1995) Tính thị cường độ tiểu văn hóa/Subcultural Intensity: Cần liên kết tính thị với cấp độ mà nhóm tập trung thành phố, nghĩa cấp độ mà tính đô thị không đồng tương quan với nhau; cần quan tâm đến cường độ tiểu văn hóa, khơng phải cấp độ trung bình tham gia cá nhân, mặt dù hai yếu tố liên quan đến (Fischer, 1995) Tiểu văn hóa dân tộc: Khơng giống tiểu văn hóa thị hình thành từ nghề nghiệp, lối sống, tiểu văn hóa dân tộc thường hình thành từ sở nơng thơn Nhân tố chìa khóa thúc đẩy đồn kết dân tộc tập trung nhóm, khơng phải tính thị Mơi trường thị vừa thúc đẩy vừa làm suy yếu văn hóa dân tộc, phụ thuộc vào nhân tố chủ chốt (Fischer, 1995) Đối với nhóm dân tộc nhỏ, kết đạo đức quan trọng ngôn ngữ trang phục Thành phố ni dưỡng tiểu văn hóa - cạnh tranh với văn hóa dân tộc Một vài thành tố văn hóa khuếch tán từ đa số đến thiểu số làm suy yếu văn hóa dân tộc Tuy nhiên, đa số nghiên cứu không khảo sát thiết chế hóa mà khảo sát cam kết cá nhân nhóm dân tộc - cấp độ phân tích sai Theo Fischer (1995), lý thuyết tiểu văn hóa bàn địa điểm, khơng phải người, phần lớn nghiên cứu thực nghiệm - riêng Fischer khác - cá nhân, cách người khác biệt theo quy mơ địa điểm Ngồi ra, nhà nghiên cứu thường đo lường thuộc tính địa điểm tổng hợp từ thuộc tính cư dân - e.g., đo lường độc đáo/không theo qui ước địa phương cách thu thập câu trả lời trung bình cư dân câu hỏi khảo sát Tuy nhiên, lý thuyết tiểu văn hóa, cốt lõi, lý thuyết sinh thái, lý thuyết người Nghiên cứu nhóm dân tộc đưa kết hỗn hợp gây nhầm lẫn phụ thuộc vào cấp độ phân tích (địa điểm so với cá nhân) chiều kích cụ thể cường độ tiểu văn hóa (xã hội, tổ chức, ý thức hệ) Nói chung, tập trung dân số - tính thị dường trì thiết chế dân tộc, khơng thiết trì gắn bó dân tộc cá nhân Dân tộc tôn giáo, tảng truyền thống cho liên kết trường hợp khó lý thuyết tiểu văn hóa Điều thừa nhận việc xây dựng lý thuyết, liên kết bị thách thức thành phố xuất tiểu văn hóa cách tân Tính thị độc đáo: Ít có nghiên cứu hệ thống lệch lạc phi tội phạm (noncriminal deviance) so với tội phạm Dự đoán tốt địa điểm đô thị thường địa điểm độc đáo/không theo quy tắc Theo Fischer (1995), lý thuyết Louis Wirth “Tính thị lối sống”/ “Urbanism as a Way of Life” lý thuyết Claude Fischer “Hướng đến lý thuyết Tiểu văn hóa tính thị”/ “Toward a Subcultural Theory of Urbanism” xếp hạng ngang nhiều sách giáo khoa Tính thị thúc đẩy hình thành nhiều tiểu văn hóa đa dạng khác biệt cộng đồng Liệu tính thị có thúc đẩy tiểu văn hóa mạnh hay khơng chưa có chứng chắn Lý thuyết tiểu văn hóa ơng có lẽ lý thuyết triển vọng tính thị, chưa lý thuyết tính thị (vì ơng gọi “Hướng đến lý thuyết Tiểu văn hóa tính thị”) 46 Lâm Thị Ánh Qun Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 36-47 Kết luận Truyền thống nghiên cứu tiểu văn hóa thường tập trung vào giao tiếp mặt đối mặt không gian địa lý Tuy vậy, giao tiếp qua truyền thông/mediated communication hội nhập lâu vào nghiên cứu tiểu văn hóa Cohen (2011) nghiên cứu định việc loan tin báo chí đến hình thành sắc hoạt động Mods Rockers năm 1960 Anh Ngày nay, bên cạnh lối tiếp cận truyền thống, nghiên cứu tập trung vào tiểu văn hóa thơng qua truyền thơng ảo/Mediated and virtual subcultures Ví dụ nghiên cứu Geek McArthur (2009) nghiên cứu Blevins Holt (2009) tiểu văn hóa trực tuyến/online lệch chuẩn Fischer (1995) đề nghị, nghiên cứu tương lai, để trả lời câu hỏi liệu lý thuyết có hợp lý lý thuyết khác không, nhà nghiên cứu phải cải tổ lý thuyết Cần sử dụng địa điểm làm đơn vị phân tích; trực tiếp đo lường q trình tiểu văn hóa, chẳng hạn tập trung nhóm, quyền tiếp cận, khối lượng tới hạn, liên kết nhóm tự lựa chọn; kiểm tra loạt tiểu văn hóa (khơng nhóm dân tộc) loạt độc đáo (không tội phạm); mở rộng địa điểm nghiên cứu sang quốc gia thời đại khác Mặc dù phát triển cơng nghệ xóa bỏ khoảng cách không gian, Fischer khẳng định “những công nghệ không phổ biến hay hiệu tưởng; người có nhu cầu gặp gỡ mặt đối mặt” Hiểu tiểu văn hóa thị kết nối với mối quan tâm ngày tăng đời sống văn hóa sáng tạo thành phố Chúng ta tiếp tục nghiên cứu tiểu văn hóa để khám phá tiểu văn hóa hình thành, hoạt động tiểu văn hóa nói xã hội Tài liệu tham khảo Berzano, L., & Genova, C (2015) Lifestyle and subcultures New York, NY: Routledge Blevins, K R., & Holt, T J (2009) Examining the virtual subculture of Johns Journal of Contemporary Ethnography, 38(5), 619-648 doi:10.1177/0891241609342239 Cohen, S (2011) Folk devils and moral panics: The creation of the Mods and Rockers London, UK: Routledge Fischer, C (1975) Toward a subcultural theory of urbanism American Journal of Sociology, 80(6), 1319-1341 doi:10.1086/225993 Fischer, C (1995) The subcultural theory of urbanism: A twentieth-year assessment American Journal of Sociology, 101(3), 543-577 doi:10.1086/230753 Gans, J H (1962) The urban villagers: Group and class in the life of Italian-Americans New York, NY: Free Press Gelder, K., & Thornton, S (1997) The subculture reader London, UK: Routledge Haenfler, R (2014) Subcultures: The basics London, UK: Routledge Lâm Thị Ánh Quyên Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 36-47 47 Hartfiel, G., & Hillmann, K.-H (1982) Subkultur [Subculture] In G Endruweit, G Trommsdorff, & N Burzan, Wörterbuch der soziologie [Dictionary of sociology] Stuttgart, Germany: völlig überarbeitete Auflage Hebdige, D (1979) Subculture: The meaning of style New York, NY: Routledge Lin, J., & Mele, C (2005) The urban sociology reader New York, NY: Routledge Lüdtke, H (1989) Expressive ungleichheit [Expressive inequality] Opladen, Germany: Leske+Budrich McArthur, J A (2009) Digital subculture: A geek meaning of style Journal of Communication Inquiry, 33(1), 58-70 doi:10.1177/0196859908325676 Park, R E., Burgess, E W., & McKenzie, R D (1925) The city Chicago, US and London, UK: The University of Chicago Press Schwendter, R (1993) Theorie der subkultur [Theory of subculture] Hamburg, Germany: Europäische Verlags Anstalt, Taschenbuch Nr 210 Vascovics, L A (1989) Subkulturen-ein überholtes analytisches Konzept? [Sub-cultures - an outdated analytical concept?] In M Haller, N Hoffmann, Hans-Joachim, W Zapf, & Deutsche Gesellschaft für Soziologie (DGS) (Eds.), Kultur und gesellschaft: Verhandlungen des 24 Deutschen soziologentags, des 11 Österreichischen soziologentags und des Kongresses der schweizerischen gesellschaft für soziologie in Zürich 1988 [Culture and society: Negotiations of the 24th German sociological conference, the 11th AustHrian sociological conference and the 8th congress of the Swiss society for sociology in Zurich in 1988] Frankfurt am Main, Germany: Campus Verl Wirth, L (1928) The ghetho Chicago, IL: The University of Chicago Press Wirth, L (1938) Urbanism as a way of life The American Journal of Sociology, 44(1), 1-24 doi:10.1086/217913 Wuggenig, U (2003) Subkultur [Subculture] In H.-O Hügel (Ed.), Handbuch populäre kultur: Begriffe, theorien und diskussionen [Popular culture handbook: terms, theories, and discussions] Verlag, Germany: J.B Metzle ... phần Herbert Gans tập trung vào lý thuyết tiểu văn hóa tính thị Claude Fischer Tiểu văn hóa: Khái niệm khái quát lịch sử nghiên cứu 2.1 Khái niệm Khái niệm ? ?tiểu văn hóa/ Subculture” bắt nguồn từ... thúc đẩy tiểu văn hóa mạnh hay khơng chưa có chứng chắn Lý thuyết tiểu văn hóa ơng có lẽ lý thuyết triển vọng tính thị, chưa lý thuyết tính thị (vì ơng gọi “Hướng đến lý thuyết Tiểu văn hóa tính... Có tiểu văn hóa có thành tố văn hóa chủ đạo; có tiểu văn hóa có khác biệt với văn hóa chủ đạo Như vậy, cực có nhiều biến thể tiểu văn hóa Theo Bell (as cited in Vascovics, 1989) niên có tiểu văn

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w