Định cỡ đề trắc nghiệm dựa trên lý thuyết trắc nghiệm cổ điển và lý thuyết ứng đáp câu hỏi

7 14 0
Định cỡ đề trắc nghiệm dựa trên lý thuyết trắc nghiệm cổ điển và lý thuyết ứng đáp câu hỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung của bài viết này trình bày các khái niệm cơ bản của lý thuyết trắc nghiệm cổ điển và lý thuyết ứng đáp câu hỏi. Trên cơ sở lý thuyết đó, tác giả trình bày quy trình định cỡ đề trắc nghiệm dựa trên hai lý thuyết này, làm cơ sở để hiệu chỉnh giá trị của ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm.

ISSN 2354-0575 ĐỊNH CỠ ĐỀ TRẮC NGHIỆM DỰA TRÊN LÝ THUYẾT TRẮC NGHIỆM CỔ ĐIỂN VÀ LÝ THUYẾT ỨNG ĐÁP CÂU HỎI Phạm Minh Hồn Viện Cơng nghệ Thơng tin Kinh tế (SITE), Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày tòa soạn nhận báo: 26/02/2018 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 05/03/2018 Ngày báo chấp nhận đăng: 15/03/2018 Tóm tắt: Bài báo trình bày khái niệm lý thuyết trắc nghiệm cổ điển lý thuyết ứng đáp câu hỏi Trên sở lý thuyết đó, tác giả trình bày quy trình định cỡ đề trắc nghiệm dựa hai lý thuyết này, làm sở để hiệu chỉnh giá trị ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Kết nghiên cứu thử nghiệm phần mềm dạng WebSite ngôn ngữ C# Phần mềm cho phép phân tích, đánh giá câu hỏi trắc nghiệm để hỗ trợ định cỡ đề trắc nghiệm hiệu chỉnh ngân hàng câu hỏi Nghiên cứu với mong muốn tiếp tục hồn thiện phần mềm cơng cụ hỗ trợ đầy đủ cho việc lập ngân hàng câu hỏi, định cỡ đề trắc nghiệm cho kỳ thi trắc nghiệm Từ khóa: Trắc nghiệm cổ điển, lý thuyết ứng đáp câu hỏi, ngân hàng đề thi, đề trắc nghiệm, hàm đặc trưng câu hỏi, Rasch Đặt vấn đề Đánh giá kết công việc bắt buộc để xem xét tính hiệu cơng việc nói chung, cho phép lựa chọn phương pháp tiên tiến để thực công việc lực thực cơng việc Đánh giá kết cơng việc thực phép đo lường dựa quy chuẩn Trong giáo dục đào tạo, phép đo lường cho phép xác định mục tiêu giáo dục đặt có phù hợp, có đạt mục tiêu đề ra, việc giảng dạy có thành cơng, người học có tiếp thu hay khơng [1] Một phương pháp để thực phép đo thi trắc nghiệm Phổ biến Việt Nam có hai lý thuyết nghiên cứu áp dụng để phân tích đánh giá câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết trắc nghiệm cổ điển lý thuyết ứng đáp câu hỏi Tuy nhiên, chưa có cơng cụ phổ biến cho phép hiệu chỉnh giá trị ngân hàng câu hỏi, định cỡ đề trắc nghiệm Với mong muốn có nghiên cứu quy trình định cỡ đề trắc nghiệm hiệu chỉnh ngân hàng đề thi, tác giả chọn hướng nghiên cứu “Định cỡ đề trắc nghiệm dựa lý thuyết trắc nghiệm cổ điển lý thuyết ứng đáp câu hỏi” Phần sau trình bày kết thử nghiệm đề trắc nghiệm cụ thể cấp chứng “Ứng dụng Công nghệ Thông tin bản” Phân tích, đánh giá đề trắc nghiệm dựa lý thuyết trắc nghiệm cổ điển Lý thuyết trắc nghiệm cổ điển (Classical Test Theory - CTT) [2] lý thuyết Khoa học & Công nghệ - Số 17/Tháng - 2018 quan trọng liên quan đến khoa học đo lường xây dựng dựa lý thuyết xác suất thống kê Nguyên lý lý thuyết phân tích câu hỏi trắc nghiệm nhằm nâng cao chất lượng chúng, loại bỏ, sửa chữa tuyển chọn câu hỏi theo yêu cầu 2.1 Các tham số đặc trưng • Độ khó Xác định độ khó dựa vào việc thử nghiệm câu hỏi trắc nghiệm đối tượng thí sinh phù hợp Độ khó p tỷ số phần trăm thí sinh làm câu hỏi tổng số thí sinh tham gia trả lời câu hỏi đó: tổng số thí sinh trả lời p= (2.1) tổng số thí sinh trả lời Việc sử dụng trị số thống kê p để đo độ khó cho biết mức độ khó dễ câu hỏi mà khơng cần xem xét nội dung chúng Độ khó câu hỏi phụ thuộc lĩnh vực khoa học, lĩnh vực khác có độ khó đặc trưng khác • Độ phân biệt Độ phân biệt khả đề trắc nghiệm phân biệt lực thí sinh tham gia trả lời câu hỏi trắc nghiệm Lý thuyết trắc nghiệm cổ điển có hai phương pháp tính độ phân biệt: - Phương pháp tính theo cơng thức hệ số tương quan Pearson (Pearson product-moment correlation) đo độ tương quan điểm câu hỏi X tổng điểm trắc nghiệm Y E (XY) - E (X) E (Y) (2.2) ρx,y = E (X ) - E2 (X) E (Y2) - E2 (Y) Journal of Science and Technology 67 ISSN 2354-0575 Giá trị ρx,y (-1 ≤ ρx,y ≤ 1) lớn câu hỏi có độ phân biệt lớn - Phương pháp cổ điển để tính độ phân biệt dựa vào tổng điểm thô thí sinh, tách thí sinh thành hai nhóm: nhóm giỏi gồm 27% thí sinh đạt điểm cao từ xuống, nhóm gồm 27% thí sinh đạt điểm từ lên Gọi C số thí sinh làm câu hỏi thuộc nhóm giỏi, T số thí sinh làm câu hỏi thuộc nhóm kém, S số lượng thí sinh hai nhóm nói trên, biểu thức tính độ phân biệt D câu hỏi [8] sau: C-T (2.3) D= S • Độ tin cậy Trắc nghiệm phép đo: dùng thước đo đề trắc nghiệm để đo lường lực thí sinh Độ tin cậy đề trắc nghiệm đại lượng biểu thị mức độ xác phép đo nhờ đề trắc nghiệm Để tính độ tin cậy, có hai phương pháp sử dụng: - Phương pháp phân đôi đề trắc nghiệm: Phương pháp phân đôi đề trắc nghiệm thực chất tạo hai đề trắc nghiệm tương đương, đề nửa đề trắc nghiệm chung, nửa đề trắc nghiệm gồm câu có số thứ tự chẵn nửa lại gồm câu lẻ Độ tin cậy nửa đề trắc nghiệm hệ số tương quan hai điểm hai nửa đề trắc nghiệm, tính theo cơng thức Spearman – Brown: 2r (2.4) r2 = r +s s Trong đó: rs – độ tin cậy đề trắc nghiệm ngắn xuất phát, r2 – độ tin cậy đề trắc nghiệm có độ dài gấp lần - Phương pháp Kuder – Richardson: Phương pháp Kuder – Richardson tính độ tin cậy dựa ý tưởng xem câu đề trắc nghiệm đề trắc nghiệm tương đương, tức chúng có điểm trung bình phương sai Cơng thức Kuder – Richardson (K-R) có dạng sau [8]: / pq k r = k - e1 - o (2.5) d Trong đó: k – số câu hỏi đề trắc nghiệm p – tỷ lệ trường hợp trả lời cho câu hỏi q = (1-p) – tỷ lệ trường hợp trả lời sai cho câu hỏi δ2 – phương sai tổng điểm thí sinh đề trắc nghiệm Trong trường hợp độ khó câu hỏi không khác nhiều, công thức K-R biến 68 đổi thành cơng thức Kuder – Richardson rút gọn dễ tính tốn [8]: M M (1 - k ) k H (2.6) r = k - >1 d2 Trong M giá trị trung bình điểm số đề trắc nghiệm 2.2 Phân tích, đánh giá đề trắc nghiệm Đánh giá đề trắc nghiệm bắt đầu phân tích câu hỏi đề • Phân tích câu hỏi trắc nghiệm Để hoàn thiện đề trắc nghiệm cần phải triển khai trắc nghiệm thử Trắc nghiệm thử phép đo kép: dùng đề trắc nghiệm để đo lực thí sinh, đồng thời sử dụng nhóm thí sinh thước đo để đo chất lượng câu hỏi đề trắc nghiệm Tính tham số độ khó cơng thức (2.1), câu hỏi đề trắc nghiệm thường phải có độ khó khác Theo cơng thức giá trị p bé câu hỏi khó ngược lại Thơng thường độ khó câu hỏi chấp nhận nằm khoảng 0.25 – 0.75; câu hỏi có độ khó lớn 0.75 dễ, có độ khó nhỏ 0.25 khó Tham số độ phân biệt tính cơng thức (2.3), câu hỏi có độ phân biệt nhỏ khơng gần khơng câu hỏi có độ phân biệt cần phải chỉnh sửa loại bỏ khỏi đề trắc nghiệm • Tính độ tin cậy đề trắc nghiệm Tham số độ tin cậy đề trắc nghiệm tính phương pháp phân đơi đề trắc nghiệm công thức (2.4) công thức Kuder – Richardson công thức (2.5) (2.6) Định cỡ đề trắc nghiệm dựa Lý thuyết ứng đáp câu hỏi trắc nghiệm Mơ hình “ứng đáp câu hỏi” (Item Response Theory - IRT) [2] để mô tả mối tương tác nguyên tố thí sinh với câu hỏi đề trắc nghiệm dùng mô hình để phân tích liệu thu từ đề trắc nghiệm 3.1 Các mơ hình • Mơ hình tham số - Rasch Mơ hình tham số Rasch biểu diễn quan hệ lực thí sinh độ khó câu hỏi tính hàm đặc trưng câu hỏi tham số [3][4][6][7]: ei - b + ei - b Trong đó: P – xác suất trả lời câu hỏi, b – độ khó, θ – lực thí sinh Khoa học & Công nghệ - Số 17/Tháng - 2018 P(θ) = (3.1) Journal of Science and Technology ISSN 2354-0575 • Mơ hình hai tham số Mơ hình hai tham số biểu diễn quan hệ lực thí sinh độ khó, độ phân biệt câu hỏi tính hàm đặc trưng câu hỏi tham số [2][3][7]: e a (i - b) + e a (i - b) Trong đó: a – độ phân biệt P(θ) = (3.2) • Mơ hình ba tham số Mơ hình ba tham số đưa thêm tham số c (tham số đốn mị), quan hệ lực thí sinh độ khó, độ phân biệt câu hỏi tham số đốn mị thí sinh tính hàm đặc trưng câu hỏi [2][3][7]: e a_i - bi (3.3) + e a_i - bi Trong đó: c - tham số đốn mị, θ -> P(θ) -> c P(θ) = c + (1 - c) 3.2 Định cỡ đề trắc nghiệm Để định cỡ đề trắc nghiệm sử dụng mơ hình IRT, trước hết giả định câu hỏi độc lập với nhau, cần tính xác suất trả lời câu hỏi Xác suất phụ thuộc vào lực θ thí sinh tham số đặc trưng câu hỏi Tuy nhiên, hai loại tham số, lực thí sinh đặc trưng câu hỏi chưa biết, biết việc trả lời (ứng đáp) câu hỏi thí sinh.Việc xác định giá trị tham số lực θ thí sinh tham số a, b, c câu hỏi trình ước lượng từ kết ứng đáp câu hỏi Do đó, kỹ thuật định cỡ đề trắc nghiệm gồm giai đoạn: giai đoạn đầu ước lượng tham số câu hỏi, giai đoạn hai ước lượng tham số lực thí sinh Hai giai đoạn thực tương tác với thu tập hợp ổn định tham số ước lượng • Q trình ước lượng tham số: Giai đoạn thứ nhất, giả sử ước lượng lực thí sinh xem biểu diễn thang đo với đơn vị đo thực Khi đó, tham số câu hỏi ước lượng theo quy trình ước lượng biến cố hợp lý cực đại [5] [8] (hoặc ước lượng OLS - Ordinary Least Square – Phương pháp bình phương nhỏ [4]) Quy trình thực theo câu hỏi một, cuối thu tham số câu hỏi đề trắc nghiệm Giai đoạn thứ hai, giả thiết giá trị tham số câu hỏi ước lượng giai đoạn trước giá trị thực tham số Khi đó, lực thí sinh ước lượng theo quy trình ước lượng biến cố hợp lý cực đại [5] Giai đoạn Khoa học & Công nghệ - Số 17/Tháng - 2018 thực để ước lượng lực theo thí sinh Hai giai đoạn lặp lặp lại thỏa mãn tiêu chí hội tụ (các giá trị tham số gần không thay đổi) Như vậy, tham số câu hỏi đề trắc nghiệm lực thí sinh ước lượng đồng thời Cách tiệm cận thơng minh làm cho tốn ước lượng phức tạp hạ xuống mức giải máy tính Nội dung kỹ thuật sử dụng trình trình bày báo khác Thử nghiệm giá kết 4.1 Xây dựng chương trình thử nghiệm Chương trình CTC (CLOUD TEST CREATOR) xây dựng dạng WebSite ngôn ngữ lập trình C# tảng NET Framework 4.6.1 với chức phân tích, đánh giá đề trắc nghiệm Kết phân tích đánh giá câu hỏi trắc nghiệm hỗ trợ cho việc lựa chọn câu hỏi trắc nghiệm cho kỳ thi sau Dữ liệu thử nghiệm đề thi Ứng dụng Công nghệ Thông tin bản, áp dụng cho mơn khác hồn thiện • Phân tích câu hỏi Câu hỏi đề trắc nghiệm phân tích hai lý thuyết: - Trắc nghiệm cổ điển - Ứng đáp câu hỏi: Mơ hình tham số (Rasch) mơ hình tham số • Chức nhập liệu từ kết thi trắc nghiệm Để nhập kết thi từ tập tin excel ta bấm “Select Files” Giao diện hiển thị File Browser cho phép người dùng lựa chọn tập tin kết lưu thư mục máy tính Sau đó, bấm “Open” “Upload Files” để hoàn thành việc nhập liệu Hệ thống tự động tính tốn tham số câu hỏi đề trắc nghiệm lực thí sinh tham gia kỳ thi • Chức báo cáo Chức báo cáo “Xem báo cáo” cho phép lập báo cáo kết tính tốn tham số câu hỏi theo mơ hình chọn • Định dạng liệu đầu vào Dữ liệu đầu vào kết thi chứng “Ứng dụng công nghệ thông tin bản” Viện Công nghệ Thông tin Kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân trình bày theo quy ước: - Quy ước đáp án: – A, – B, – C, – D (bỏ trống không đáp án chọn) - Dòng đáp án câu hỏi đề trắc nghiệm Journal of Science and Technology 69 ISSN 2354-0575 - Các dòng phương án lựa chọn thí sinh - Cột dịng (trừ dịng 1) số báo danh thí sinh giá trị θ biến đổi liên tục trục số, ứng với giá trị θ ta tính giá trị P(θ) Bảng Kết ước lượng tham số câu hỏi theo mơ hình Rasch 4.2 Phân tích, đánh giá định cỡ đề trắc nghiệm lý thuyết trắc nghiệm cổ điển • Kết phân tích Bảng Kết phân tích đề trắc nghiệm lý thuyết trắc nghiệm cổ điển • Định cỡ đề trắc nghiệm - Độ tương quan có giá trị (-) thể tỷ lệ thí sinh giỏi ứng đáp sai câu hỏi xét nhiều so với thí sinh kém, đồng nghĩa với việc câu hỏi có nhầm lẫn, cần xem xét lại Trong đề có câu hỏi có độ tương quan (-) câu 1, câu 14 câu 31 - Hệ thống phân loại câu hỏi theo mức độ: khó, trung bình dễ Những câu đánh giá khó (có độ khó < 0.25) có màu vàng, câu đánh giá trung bình (có độ khó ≥ 0.25 ≤ 0.8) có màu trắng, câu đánh giá dễ (có độ khó > 0.8) có màu xanh Phân loại câu hỏi trợ giúp đề trắc nghiệm cho kỳ thi sau theo tỉ lệ câu hỏi có mức độ khó, trung bình dễ tùy theo u cầu đánh giá kỳ thi Hình Đường cong đặc trưng câu hỏi (ĐTCH) số 40 theo mơ hình Rasch Bảng Bảng ước lượng lực thí sinh theo mơ hình Rasch 4.3 Phân tích, đánh giá định cỡ đề trắc nghiệm lý thuyết ứng đáp câu hỏi • Kết phân tích câu hỏi theo mơ hình Rasch Các tham số lực, độ khó độ phân biệt mơ hình Rasch tính tốn dựa cơng thức 3.2 Đường cong đặc trưng câu hỏi tính dựa công thức 3.2 cách cho 70 Khoa học & Công nghệ - Số 17/Tháng - 2018 Journal of Science and Technology ISSN 2354-0575 Trong đó: - Độ nghiêng đường cong đặc trưng phản ánh độ phân biệt câu hỏi, độ nghiêng dốc độ phân biệt câu hỏi cao, ngược lại câu hỏi có độ phân biệt Ý nghĩa độ phân biệt câu hỏi cho độ dốc lớn khác biệt nhỏ lực thí sinh gây độ chênh lớn xác suất trả lời Những câu hỏi có độ phân biệt nhỏ cần xem xét mặt nội dung bị loại khỏi ngân hàng câu hỏi - Năng lực: Tham số lực θ chuẩn hoá thang đo chuẩn (có gốc đơn vị 1) sau bước lặp, giá trị lực biến đổi khoảng từ -3 đến +3 - Sai số chuẩn: Sai số lực ước lượng lực, chẳng hạn, với thí sinh có mã CBC10A016, giá trị lực ước lượng -1.6098 sai số 0.8071 Điều có nghĩ là, giá trị lực thí sinh thuộc khoảng từ (-1.6098 - 0.8071) đến (-1.6098 + 0.8071) - Điểm thực: tổng xác suất trả lời tất câu hỏi đề thi tính tốn theo lực ước lượng thí sinh thực trắc nghiệm Cơng thức tính điểm thực (True Score) cho trắc nghiệm thí sinh có lực θj sau: n True Score = / i = Pi _i j i Với Pi(θj) xác suất trả lời câu hỏi thứ i thí sinh j - Điểm thực (%): Tính tỷ lệ phần trăm điểm thực điểm thực tối đa, nhằm quy đổi điểm thực thang điểm 100 - Lưu ý: Với thí sinh có sai số chuẩn thí sinh thuộc trường hợp đặc biệt (thí sinh trả lời hết tất câu hỏi trả lời sai tất câu hỏi), có ước lượng lực khơng xác • Phân tích câu hỏi theo mơ hình tham số Bảng Bảng kết ước lượng tham số câu hỏi theo mơ hình tham số Khoa học & Công nghệ - Số 17/Tháng - 2018 Hình Đường cong đặc trưng câu hỏi 40 theo mơ hình tham số • Định cỡ đề trắc nghiệm Chương trình sử dụng hai mơ hình lý thuyết ứng đáp câu hỏi mơ hình tham số Rasch mơ hình hai tham số để định cỡ đề trắc nghiệm, mơ hình ba tham số chưa thử nghiệm tham số đốn mò c chưa xét đến nghiên cứu Trong số kết ước lượng được, có số kết có sai số lớn (cả ước lượng tham số câu hỏi ước lượng lực thí sinh) số lượng thí sinh tham gia ứng đáp câu hỏi chưa đủ lớn (Số liệu thử nghiệm khảo sát qua thi cấp chứng Ứng dụng Công nghệ thông tin triển khai năm 2017 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân) o Về ước lượng tham số câu hỏi Trong số 40 câu hỏi ước lượng có số câu hỏi cần xem xét lại như: - Câu hỏi số 11: có độ khó lớn nên xác suất trả lời câu hỏi thí sinh thấp (chỉ có thí sinh có xác suất trả lời > 50% khơng có thí sinh có xác suất trả lời >80%) Câu hỏi cần cân nhắc đề trắc nghiệm cho kỳ thi sau - Câu hỏi số 31: Cần phải xem xét lại xem đáp án D có phải đáp án xác khơng, độ phân biệt (tương quan điểm nhị phân đáp án D) âm số lượng người trả lời thấp Có thể có khả năng: B khơng phải đáp án soạn câu hỏi, người soạn gán nhầm đáp án cho câu hỏi diễn đạt khơng rõ ràng khiến nhiều thí sinh thuộc nhóm có điểm số cao nhầm lẫn Nếu hai trường hợp khơng xảy q trình giảng dạy giảng viên có tạo nên hiểu nhầm liên quan đến nội dung câu hỏi 31 hay khơng Phương án nhiễu C có khả phương án phương án C có độ tương quan lớn (số lượng thí sinh có điểm cao chọn nhiều) Câu cần xem xét lại độ xác trước sử dụng cho đề trắc nghiệm sau Journal of Science and Technology 71 ISSN 2354-0575 Bảng Bảng tham số thống kê ứng đáp thí sinh với câu hỏi số 31 o Về ước lượng lực thí sinh Năng lực thí sinh đánh giá thông qua tham số theta (θ) ước lượng Các giá trị lực chương trình chọn thang đo có gốc 0, đơn vị giá trị lực biến đổi từ -3 đến +3, có giá trị âm (-) Tuy nhiên, nhìn vào giá trị lực (cột giá trị theta) ước lượng được, nói chung, khó hình dung cách trực quan kết trắc nghiệm Việc chuyển đổi lực theta sang giá trị điểm chuẩn (True Score) giúp biểu diễn lực theo thang điểm trực quan Từ bảng kết ước lượng lực thí sinh cho thấy: - Mỗi lực ước lượng có sai số khác Sai số thể xác phép ước lượng với lực - Trong kết ước lượng lực thí sinh thu được, nên xem xét lại lực thí sinh có sai số lớn (nếu có) Kết luận Bài báo tập trung nghiên cứu quy trình định cỡ đề trắc nghiệm dựa lý thuyết trắc nghiệm cổ điển lý thuyết ứng đáp câu hỏi Kết nghiên cứu thể phần mềm phân tích, đánh giá định cỡ đề trắc nghiệm thử nghiệm kết thi trắc nghiệm cấp chứng Ứng dụng Công nghệ Thông tin bản, Viện Công nghệ Thông tin Kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phần mềm cho phép phân tích câu hỏi trắc nghiệm dựa tham số đặc trưng lý thuyết trắc nghiệm cổ điển đặc biệt dựa mơ hình tham số hai tham số lý thuyết ứng đáp câu hỏi Từ đó, đưa đánh giá câu hỏi có đủ khó, đủ phân biệt có đánh giá lực thí sinh hay khơng Đánh giá làm sở định cỡ đề trắc nghiệm cho lần thi sau Kết nghiên cứu tiền đề để xây dựng phần mềm cho phép vừa tổ chức thi trắc nghiệm, kết thi trắc nghiệm không đánh giá lực thí sinh mà cịn sở để hình thành đề trắc nghiệm (định cỡ để trắc nghiệm) cho lần thi Trong thời gian tới tác giả tiếp tục nghiên cứu thêm lý thuyết trắc nghiệm thích nghi (Computer Apdaptive Test), lý thuyết ứng đáp câu hỏi nhiều chiều (Multiple Item Response Theory) để nâng cao giá trị đề trắc nghiệm Tài liệu tham khảo [1] Dương Thiệu Tống Trắc nghiệm đo lường thành học tập (phương pháp thực hành), NXB Khoa học Xã hội, 2005 [2] Lâm Quang Thiệp Trắc nghiệm ứng dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2008 [3] Lâm Quang Thiệp Đo lường giáo dục lý thuyết ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 [4] Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Thị Minh Giáo trình kinh tế lượng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2012 [5] Nguyễn Cao Văn, Trần Thái Ninh, Ngơ Văn Thứ Giáo trình Lý thuyết xác suất thống kê toán, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2012 [6] Phạm Minh Hoàn, Đoàn Minh Khoa, Trịnh Thị Linh Tổng quan trắc nghiệm đánh giá tham số lực người học, mơ hình tham số ứng đáp câu hỏi Hội thảo Quốc gia Đào tạo, nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin phát triển kinh tế - xã hội, 2016, tr 49-64 [7] Barker, F.B, Item Response Theory - Paramater Estimation Techniques, Marcel Dekker, Inc, 1992 [8] Birnbaum, A., Some Latent Trait Models and Their Use in Inferring an Examinee’s Ability In: Lord, F.M and Novick, M.R., Eds., Statistical Theories of Mental Test Scores, Addison-Wesley, Reading, 1968, pp 397-479 72 Khoa học & Công nghệ - Số 17/Tháng - 2018 Journal of Science and Technology ISSN 2354-0575 DEFINITION AND CORRECTION OF MULTIPLE-CHOICE QUESTIONS (QUIZ) BASED ON CLASSICAL TEST THEORY AND ITEM RESPONSE THEORY Abtract: This paper presents the basic concepts of Classical Test Theory (CTT) and Item Response Theory (IRT) Based on these fundamentals, the author presents a process of defining and correcting multiplechoice questions based on these two theories, which is the basis for correcting the value of the bank’s multiple-choice questions Research results are tested on software as a WebSite in C # This software will analysis and evaluate multiple-choice questions to assist in correction of quiz and to correct the question banks This study wished to continue to refine the software as a full support tool for creating the question banks, defining and correcting the multiple-choice questions Keywords: Classical Test Theory, Item Response Theory, the question banks, Multiple-choice questions, quiz, Items Characteristic Function - ICF Khoa học & Công nghệ - Số 17/Tháng - 2018 Journal of Science and Technology 73 ... trình định cỡ đề trắc nghiệm dựa lý thuyết trắc nghiệm cổ điển lý thuyết ứng đáp câu hỏi Kết nghiên cứu thể phần mềm phân tích, đánh giá định cỡ đề trắc nghiệm thử nghiệm kết thi trắc nghiệm. .. pháp phân đơi đề trắc nghiệm công thức (2.4) công thức Kuder – Richardson công thức (2.5) (2.6) Định cỡ đề trắc nghiệm dựa Lý thuyết ứng đáp câu hỏi trắc nghiệm Mơ hình ? ?ứng đáp câu hỏi? ?? (Item Response... Phân tích câu hỏi Câu hỏi đề trắc nghiệm phân tích hai lý thuyết: - Trắc nghiệm cổ điển - Ứng đáp câu hỏi: Mơ hình tham số (Rasch) mơ hình tham số • Chức nhập liệu từ kết thi trắc nghiệm Để nhập

Ngày đăng: 07/05/2021, 13:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan