1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Lịch sử kinh tế quốc dân - ĐH Phạm Văn Đồng

126 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

Bài giảng Lịch sử kinh tế quốc dân trình bày các nội dung sau: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn học lịch sử kinh tế quốc dân, kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa, kinh tế các nước đang phát triển, kinh tế thời kỳ phong kiến Việt Nam, kinh tế Việt Nam thời kỳ thực dân pháp thống trị,...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG LỊCH SỬ KINH TẾ QUỐC DÂN (Dùng cho đào tạo tín chỉ) Người biên soạn: Nguyễn Mạnh Hiếu Lê Trần Hoài Thương Lưu hành nội - Năm 2016 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC LỊCH SỬ KINH TẾ QUỐC DÂN 1.1 Khái niệm, vị trí mơn học 1.1.1 Khái niệm Kinh tế quốc dân tổng thể ngành kinh tế đất nước, liên hệ với hệ thống phân công lao động xã hội Bao gồm ngành sản xuất vật chất phi vật chất nơng nghiệp, cơng nghiệp thương nghiệp, tín dụng ngân hàng phục vụ cho ngành Lịch sử kinh tế quốc dân môn khoa học xã hội, nghiên cứu phát triển tổng hợp kinh tế quốc dân nước khối nước giai đoạn lịch sử định Cần phân biệt kinh tế quốc dân lịch sử kinh tế quốc dân Kinh tế quốc dân tổng ngành, phận kinh tế quốc dân, lịch sử kinh tế quốc dân trình phát triển kinh tế quốc gia 1.1.2 Vị trí mơn học Lịch sử kinh tế quốc dân giữ vị trí quan trọng cấu kiến thức sinh viên chuyên ngành kinh tế Đây môn học kinh tế sở, trang bị kiến thức kinh tế chung, tổng hợp, làm tảng cho việc học tập môn thuộc khối ngành kinh tế.Đồng thời giúp, sinh viên tiếp thu kiến thức chuyên ngành 1.2 Đối tượng, nhiệm vụ môn học 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu lịch sử kinh tế quốc dân phát triển quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất, mối quan hệ LLSX QHSX trình phát triển lịch sử Lịch sử kinh tế quốc dân nghiên cứu phát triển quan hệ sản xuất QHSX sở hạ tầng chế độ xã hội Quan hệ sản xuất sở kinh tế hình thái kinh tế - xã hội biểu tính chất xã hội kinh tế Nó tiêu thức để phân biệt khác hình thái kinh tế - xã hội Nghiên cứu QHSX phương pháp lịch sử cụ thể, QHSX biểu tượng cụ thể, kiện rõ ràng Đồng thời môn học nghiên cứu số yếu tố kiến trúc thượng tầng (đường lối sách, pháp luật) yếu tố tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế -1- Kinh tế trị nghiên cứu QHSX phương pháp trừu tượng hóa Mục đích rút chất, tính quy luật vận động Lịch sử nghiên cứu kiện diễn khứ cách có hệ thống, nghiên cứu phô diễn hoạt động lịch sử người mối quan hệ hoạt động: Văn hoá, kinh tế, trị, xã hội 1.2.2 Nhiệm vụ mơn học Lịch sử kinh tế quốc dân có nhiệm vụ phản ánh thực tiễn phát triển kinh tế nước cách khoa học trung thực, vẽ cách chân thực thực trạng kinh tế quốc gia giai đoạn lịch sử định Lịch sử kinh tế quốc dân phải tìm đặc điểm, tổng kết cách khái quát, cô đọng, tìm nguyên nhân phát triển, rút học kinh nghiệm phục vụ nghiệp phát triển kinh tế Nói chung nghiên cứu lịch sử để phục vụ phát triển kinh tế 1.3 Phương pháp nghiên cứu môn học 1.3.1 Cơ sở phương pháp luận Lịch sử kinh tế quốc dân lấy chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm sở phương pháp luận, coi phương thức sản xuất sở định, tảng kiến trúc thượng tầng 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp lịch sử phương pháp lôgic Phương pháp lịch sử phương pháp nghiên cứu phát triển kinh tế gắn với kiện, tượng kinh tế theo tiến trình thời gian hồn cảnh cụ thể Phương pháp lô-gic phương pháp nghiên cứu bỏ qua tượng kinh tế ngẫu nhiên, vào chất tượng kinh tế, từ khái quát lý luận tiến trình phát triển kinh tế Thực tế nghiên cứu cho thấy, phương pháp có ưu nhược điểm riêng Do đó, nghiên cứu lịch sử kinh tế cần kết hợp chặt chẽ hai phương pháp để tránh thiên mô tả kiện cách tự nhiên chủ nghĩa, thiên khái quát lý luận suy diễn chủ quan, không coi trọng thực tế lịch sử + Phương pháp phân kỳ lịch sử Trong nghiên cứu, lịch sử kinh tế phân chia trình phát triển kinh tế thành thời kỳ giai đoạn khác Phương pháp nhằm làm rõ đặc trưng phát triển kinh tế thời kỳ giai đoạn cụ thể + Các phương pháp khác -2- Ngoài phương pháp trên, lịch sử kinh tế sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp toán kinh tế, phương pháp phân tích, so sánh, thơng kê, xã hội học v.v… -3- CHƯƠNG KINH TẾ CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA 2.1 Sự đời chủ nghĩa tư 2.1.1 Sự phân công lao động nông nghiệp thủ công nghiệp Sự đời thành thị phong kiến Châu Âu Đến kỷ XI lực lượng sản xuất nông nghiệp thủ công nghiệp phạm vi lãnh địa đạt khối lượng sản phẩm lớn Nhiều nghề thủ công nghiệp chun mơn hóa, tách khỏi nơng nghiệp Thủ cơng nghiệp khơng cịn nơng nghiệp trước Giữa hai khu vực hình thành mối quan hệ trao đổi, thúc đẩy phát triển, thúc đẩy đời thành thị phong kiến Thành thị xuất từ thời cổ đại bị mai kinh tế phát triển chiến tranh quốc gia Đến kỷ XIII- XIV Đức có 700 thành phố Từ kỷ XVI đến kỷ XVII, thành thị phong kiến châu Âu phát triển mạnh mẽ Thành thị phong kiến thành phố tự do, không phụ thuộc khống chế lãnh chúa phong kiến Thủ cơng nghiệp ngành sản xuất Bên cạnh cịn có ngành thương mại cho vay nặng lãi Thành thị phong kiến Châu Âu tụ điểm người hành nghề thủ công Mới đầu người thợ thủ công vừa sản xuất, vừa tự trao đổi sản phẩm thị trường Nhưng thị trường mở rộng ra, thợ thủ cơng tách bán hàng thành nghề riêng Từ xuất thương nhân Thương nhân Châu Âu khắp lục địa sang Ấn Độ để hành nghề buôn bán Họ kết thành đoàn, dọc đường tụ họp lại với để trao đổi hàng hoá Để mua hàng thương nhân cần nhiều tiền, người thừa tiền cho vay, sau số họ có phận phát triển thành người cho vay nặng lãi Một phận thương nhân tích luỹ nhiều tiền lập xưởng thợ, thuê công nhân, tự sản xuất hàng hoá để bán theo nhu cầu thị trường Như thành thị xuất lớp người vừa có tiền, vừa có xưởng thợ, khơng lao động mà giàu có Một xu hướng khác, quan hệ thợ cả, thợ bạn công trường thủ công thay thay đổi thành người chủ người làm thuê Cả hai đường nói làm cho chủ nghĩa tư xuất lòng chế độ phong kiến 2.1.2 Những phát kiến địa lý vĩ đại 2.1.2.1 Các thám hiểm Ở Tây Âu vào kỷ XV, nông nghiệp thủ công nghiệp phát triển quốc gia phong kiến lại khơng có đủ tiền, vàng để tốn khoản chi phí xa xỉ -4- triều đình Vua chúa nợ thương nhân nhiều, ngân khố Nhà nước thiếu hụt “Khát vàng” động lực thúc đẩy quốc gia phong kiến tìm đường sang phương Đông để kiếm vàng, đường quen thuộc Địa Trung Hải để sang Ấn Độ bị đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ chiếm giữ Nhà nước phong kiến Tây Ban Nha (đã đến giai đoạn phong kiến tập quyền, hùng cường nhất) tổ chức tìm kiếm đường sang phương Đông Năm 1492, Christopher Columbus vào vùng Ca-ri-bê, khám phá châu Mỹ; năm 1497, Vasco da Gama sâu vào lục địa châu Phi, cuối đến Ấn Độ; năm 1519-1521, Ferdinand Magellan kế thừa thành tựu thám hiểm trên, tìm đường vong quanh giới Hành trình chứng minh người ta bn bán từ đâu, đến nơi nào, mà trở lại chỗ cũ 2.1.2.2 Ảnh hưởng thám hiểm đến đời chủ nghĩa tư Những phát kiến địa lý vào kỷ XVI góp phần thúc đẩy đời kinh tế tư chủ nghĩa Mở thời đại kinh tế giới Đó là: - Thị trường giới hình thành: Trước năm 1500 diện tích đất mà người biết rộng 50 triệu km2 đến năm 1600 310 triệu km2 Với diện tích đó, thị trường mở rộng Ở Châu Âu, hàng hoá đem bán lục địa khác Thương nhân Châu Âu mua sản phẩm nhiệt đới mà trước lục địa chưa biết đến Đó cao su, thuốc lá, ca cao, cà phê, chè, hồ tiêu Lục địa Châu Âu lại dấy lên khát vọng tìm vàng - Các tổ chức thương mại mang tính quốc tế xuất Đầu kỷ XVI hình thành cơng ty Đơng Ấn Anh Hà Lan kết hợp - Con đường thương mại trước qua Địa Trung Hải ngày qua Đại Tây Dương đến Ấn Độ Dương qua Thái Bình Dương - Xuất cách mạng giá Châu Âu, giá lương thực tăng, cuối đến giá cổ phiếu Cuộc cách mạng giá kéo dài kỷ Nguyên nhân vàng bạc nhiều lên; sức mua đồng tiền giảm, giá lăng lên Nhờ giai cấp tư sản có thêm nhiều lợi nhuận, tích luỹ tư tăng lên Tầng lớp phong kiến thu tơ tiền bị phá sản Cuộc cách mạng làm tan vỡ sở kinh tế chế độ phong kiến, tạo tiền đề cho đời kinh tế tư chủ nghĩa - Xuất chế độ bóc lột thuộc địa Những vùng đất bị xâm chiếm, cướp bóc, khai thác tài ngun, bóc lột lao động bn bán khơng sịng phẳng, trước hết thuộc địa Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Hai nước có ý định thoả thuận chia đơi giới, lấy theo đường kinh tuyến chạy qua Đại- Tây Dương, phía Đơng Bồ Đào Nha, phía Tây Tây Ban Nha Hệ thống thuộc địa tạo nên điều kiện để thúc đẩy đời chủ nghĩa tư -5- 2.1.3 Tích lũy nguyên thủy tư “Bản anh hùng ca phát kiến địa lý vĩ đại mở thời đại tích luỹ nguyên thuỷ tư bản” (Các- Mác, Tư I, tập I) Đó trình dùng bạo lực để tách người lao động khỏi tư liệu sản xuất hội, trở thành người làm thuê, đồng thời tích lũy tiền vào tay nhà tư Q trình tích lũy nguyên thủy tư nước diễn thời điểm khác có nét riêng biệt Ở nước Anh, trình diễn sớm, tàn khốc với nhiều biện pháp điển hình như: tước đoạt ruộng đất nông dân bạo lực, buôn bán nô lệ cướp biển, xâm chiếm thuộc địa, phát hành công trái, thực chế độ bảo hộ công nghiệp, độc quyền ngoại thương… Bằng biện pháp đó, đến cuối kỷ XVI, tự Anh tích lũy khoảng triệu Pound vàng, bạc có nguồn lao động làm thuê lớn 2.1.4 Những phát triển kỹ thuật kỷ XV, XVI Thế kỷ XV- XVI kỹ thuật lượng, luyện kim, khí xuất Đó sử dụng sức gió sức nước việc khai thác than, xay bột - Công nghiệp luyện gang thành thép tạo đột phá ngành khí Cuối kỷ XVI chế tạo đồng hồ xách tay, máy chữ Đúc mẻ thép lớn để làm vũ khí - Sử dụng lượng sức gió, sức nước chạy máy xay, máy sợi - Có nhiều cải tiến cơng cụ lao động: Máy bào, máy tiện thô sơ, sử dụng máy dệt lắp bàn đạp thay cho quay tay - Trong nơng nghiệp tăng diện tích gieo trồng nhờ biết làm thủy lợi, cải tiến kỹ thuật nông nghiệp, tạo giống có suất cao Nhìn chung, giai đoạn này, lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội phát triển ngày mâu thuẫn với phạm vi chật hẹp sản xuất nhỏ thành phố trung cổ Thị trường mở rộng, vốn lao động làm thuê tăng lên, sở kỹ thuật cải tiến tạo điều kiện để tổ chức sản xuất với quy mô lớn Công trường thủ cơng tư chủ nghĩa đời, hình thức độ từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn tư chủ nghĩa, giữ vai trò thống trị châu Âu từ kỷ XVI đến 1/3 cuối kỷ XVIII 2.2 Kinh tế TBCN thời kỳ trước độc quyền (1640 - 1870) 2.2.1 Cách mạng tư sản thiết lập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa “Mặc dù kỷ XIV XV mầm móng sản xuất tư chủ nghĩa có rải rác số thành phố lẻ tẻ vùng Địa Trung Hải -6- thời đại tư chủ nghĩa kỷ XVI mà thôi” (Mác - Ăngghen, Nhà xuất thật, tập 3, trang 524) Nền kinh tế phong kiến dựa sở hữu tiểu nông, phường hội tỏ lỗi thời kìm hãm lực lượng sản xuất Sự xung đột lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất phong kiến dẫn đến cách mạng tư sản (CMTS) Châu Âu kỷ XVI cách mạng tư sản diễn rầm rộ Mở đầu CMTS Hà Lan (1556), tiếp CMTS Anh (1640 - 1660); CMTS Pháp (1789 - 1794); CMTS Mỹ (1864- 1865); CMTS Nga (1861); CMTS Nhật (1868); sau CMTS Trung Quốc (1911) - Sự phát triển CNTB theo mơ hình khác nhau: Theo Mác, CNTB Anh Hà Lan thuộc loại cổ điển Ở cách mạng ruộng đất bắt đầu sớm Nhà nước phong kiến có tác dụng thúc đẩy đời CNTB CNTB Mỹ, Ca-na-đa, Úc phát triển theo hướng trang trại, khơng có chế độ phong kiến Gợi lên đường “kiểu Mỹ” CNTB Pháp phát triển từ nông nghiệp, thuận lợi Anh CMTS Pháp triệt để quét giai cấp phong kiến Theo Lê nin, CNTB Nga, Đức, Áo, Hung, Ba Lan đường “kiểu Phổ” Ở CNTB nông nghiệp phát triển chậm chạp giai cấp quý tộc cố trì tàn dư chế độ phong kiến nông nô CBTB phát triển nông nghiệp dựa chế độ cưỡng lao động Cách mạng tư sản gặp phải chống đối liệt lực phong kiến quý tộc CNTB Trung Quốc, Triều Tiên, Ấn Độ, Inđônêxia nước Mỹ la tinh phát triển theo đường thuộc địa Chủ nghĩa thực dân tác động làm thay đổi chế độ xã hội, chuyển chế độ phong kiến sang chế độ TBCN Chủ nghĩa đế quốc du nhập CNTB phương Tây đường thuộc địa Ở cách mạng tư sản tỏ yếu ớt, hình thức cải cách Tóm lại, QHSX TBCN đời cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến, song bước đầu Để có CNTB với tư cách hình thái kinh tế xã hội phải thông qua cách mạng lĩnh vực sản xuất biến công trường thủ công thành đại công nghiệp khí 2.2.2 Cách mạng cơng nghiệp Cách mạng cơng nghiệp (CMCN) thực chất cách mạng kỹ thuật bao hàm việc biến lao động thủ công thành lao động khí, biến cơng trường thủ cơng thành cơng xưởng TBCN 2.2.2.1 Cách mạng công nghiệp nước Anh (1733 - 1825) * Tiền đề -7- Cách mạng công nghiệp dựa điều kiện tiền đề định, điều kiện khơng giống nước Ở nước Anh, điều kiện cách mạng công nghiệp xuất sớm thuận lợi nhiều so với nước khác: Nhờ phát triển mạnh ngoại thương mà thương nhân Anh vơ vét cải nước Ấn Độ, Bắc Mỹ, Đức Nước Anh tranh giành nhiều thuộc địa từ tay Tây Ban Nha, Pháp Cho đến đầu kỷ XIX, Anh nước có nhiều thuộc địa Dựa vào ưu ngoại thương, Anh tích luỹ vốn nhân công cho công nghiệp Buôn bán nô lệ da đen đóng vai trị quan trọng cho cách mạng cơng nghiệp Anh Tính từ năm 1680 đến năm 1786 có tới triệu nơ lệ bị Anh bán khắp nơi Châu Mỹ, thu 300.000 bảng Anh năm Thành phố Leverpool trung tâm buôn bán nô lệ da đen Thị trường nô lệ đời từ 1562 nhà nước quý tộc khởi xướng ủng hộ Chính phủ Sac Lơ II cho thành lập công ty buôn bán nô lệ trực thuộc phủ Hồng Gia Anh Phát triển CNTB nông nghiệp tạo nên thị trường cho công nghiệp Đạo luật rào đất ban hành Nhà nước cho phép chủ đất thả sức cướp ruộng đất nông dân Bọn quý tộc thuê lao động, tổ chức thành trang trại để kinh doanh theo kiểu Tư chủ nghĩa Nông nghiệp Anh cung cấp ngày nhiều lông cừu cho công nghiệp dệt len Cách mạng tư sản Anh đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền thủ tiêu chế độ bóc lột phong kiến mà không bị tổn thất * Tiến trình cách mạng cơng nghiệp Anh Bước 1: Bắt đầu từ cách mạng công cụ + Năm 1733, Giôn Cây - thợ máy - chế tạo thoi bay + Năm 1760, thoi bay áp dụng phổ biến làm cho suất dệt cao hơn, mâu thuẫn với việc kéo sợi chậm chạp + Năm 1768, Gen Haccgrivơ (thợ mộc kiêm thợ dệt) đóng máy kéo sợi có cơng suất cao, đặt tên Gienni + Năm 1799 đóng máy sợi tiến hơn, có ưu điểm sợi mịn dai đặt tên “Munla” Bước 2: Luyện kim: năm 1784 Henxicóc phát minh cách dùng than đá để nấu gang thành sắt Bước 3: Cách mạng lượng Sản xuất máy móc đời địi hỏi ngành lượng phải đáp ứng Năm 1784 Jemes Watt sáng chế máy nước Máy nước đời tượng trưng cho thời kỳ CNTB phát triển Bước 4: Cuộc cách mạng khí -8- Năm 1789 Môđêli chế tạo máy phay, máy bào, máy tiện Đến đầu kỷ XIX dùng máy để sản xuất máy Năm 1825 Anh xuất xe lửa Chuyến xe lửa chạy từ Leverpool đến Mancherter dài 24 km * Đặc điểm cách mạng công nghiệp Anh Bắt đầu từ công nghiệp nhẹ (ngành dệt) sau phát triển ngành cơng nghiệp nặng (luyện kim, lượng, khí) Nó tn theo trình tự từ thấp đến cao, từ thủ cơng đến nửa khí khí Đó q trình cướp bóc nước thuộc địa * Những tác động cách mạng công nghiệp Anh - Tạo phân bố lại dân cư Dân di cư lên phía Bắc phía Đơng sinh sống vùng kinh tế phát triển vùng khác - Nhiều thành phố xuất để đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng - Hình thành giai cấp công nhân công nghiệp đối lập với giai cấp tư sản - Công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp phát triển - Nước Anh xây dựng đại công nghiệp khí làm sở vật chất kỹ thuật cho đời CNTB - Đưa nước Anh trở thành cơng xưởng giới Nước Anh có cơng nghiệp kiểu mẫu Châu Âu, có vai trị hàng đầu thương nghiệp tín dụng quốc tế Nước Anh nước phát triển thời kỳ tự cạnh tranh Về mặt trị, giai cấp tư sản giữ vị trí thống trị, dân cư công nghiệp tăng lên, nông nghiệp giảm xuống hẳn 2.2.2.2 Cách mạng công nghiệp Pháp Sau nước Anh, số nước châu Âu khác Pháp, Đức, Nga Mỹ… cách mạng công nghiệp xảy Cách mạng công nghiệp Pháp bắt đầu vào 1815 kết thúc 1920 Có nhiều nhân tố làm trì hỗn cách mạng công nghiệp Pháp Nếu Anh tiến hành cách mạng công nghiệp giai cấp tư sản tước đoạt ruộng đất nơng dân tàn khốc Pháp đánh thuế cao dồn nông dân vào chỗ cầm cố, bán số ruộng đất Vì Pháp tốc độ tước đoạt tư liệu sản xuất nơng dân diễn chậm, cịn việc cướp bóc thuộc địa Pháp xa Anh Cách mạng công nghiệp Pháp bắt đầu công nghiệp nhẹ, cụ thể ngành dệt Chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn I: Từ năm 1815 đến năm 1848, phát triển mạnh ngành dệt; máy nước; đường sắt Giai đoạn II: Từ năm 1850 kỷ XIX đến năm 20 kỷ XX Nước Pháp xây dựng ngành công nghiệp chế tạo máy Pháp có nhiều -9- thu bù chi, xóa dần bao cấp, giảm bớt tiêu pháp lệnh, khuyến khích thành phần kinh tế ngồi quốc doanh mở rộng sản xuất để thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp Tháng 12/1987, Luật Đầu tư nước ngồi với nhiều khoản ưu đãi cơng bố; đồng thời khuyến khích xuất làm cho mơi trường đầu tư thơng thống hơn, góp phần tăng lực sản xuất ngành công nghiệp 12.1.3 Giai đoạn 2005 đến Nước ta bước vào thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 2010 bối cảnh có nhiều thời cơ, thuận lợi khó khăn, thách thức lớn, đan xen Trên giới, hồ bình, hợp tác phát triển xu chủ đạo; tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế đẩy nhanh; đầu tư, lưu chuyển hàng hoá, dịch vụ, lao động vốn ngày mở rộng Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục phát triển động, hợp tác khu vực, ASEAN ngày mở rộng tạo thêm điều kiện thuận lợi cho phát triển quốc gia Tuy nhiên, tình hình giới khu vực chứa đựng nhiều yếu tố phức tạp, khó lường; tranh chấp, xung đột cục bộ, với hoạt động khủng bố quốc tế gây ổn định khu vực nhiều nơi giới Các vấn đề mang tính tồn cầu dịch bệnh, nhiễm mơi trường, khan nguồn lượng nguyên vật liệu, khoảng cách giàu nghèo trở nên gay gắt Ở nước, có thuận lợi thành tựu to lớn học kinh nghiệm quan trọng sau 20 năm đổi mới, nhiều yếu kém, khuyết điểm; yêu cầu hội nhập với kinh tế khu vực giới ngày khẩn trương sâu rộng Trong năm thực kế hoạch 2006 - 2010, kinh tế - xã hội nước ta chịu tác động kiện tiến trình đặc biệt, là: (1) Nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) triển khai sâu rộng cam kết khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN+, tạo hội to lớn cho thu hút đầu tư phát triển xuất đặt thách thức gay gắt sức cạnh tranh kinh tế trình chuyển đổi khả phản ứng sách trước diễn biến phức tạp thị trường; (2) Khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu biến động trị nhiều nước giới tác động tiêu cực đến kinh tế xã hội nước ta; (3) Sự điều chỉnh sách nhằm ứng phó với biến động kinh tế giới, từ thắt chặt tài khóa tiền tệ để kiềm chế lạm phát (năm 2008) sang kích cầu đầu tư để thúc đẩy tăng trưởng (năm 2009), thực sách tài chính, tiền tệ chặt chẽ, linh hoạt để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bảo đảm tăng trưởng (năm 2010) Đồng thời, phải thường xuyên đối phó với âm mưu thủ đoạn gây ổn định trị xã hội, đe dọa chủ quyền quốc gia thiên tai, dịch bệnh gây thiệt hại nặng nề.1 - 111 - Giai đoạn 2011 – 2015, tình hình giới diễn biến phức tạp, kinh tế phục hồi chậm dự báo Khủng hoảng nợ công diễn trầm trọng nhiều quốc gia Trong nước, khủng hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu làm cho yếu nội kinh tế bộc lộ nặng nề hơn; thiên tai, dịch bệnh gây thiệt hại lớn yêu cầu bảo đảm an sinh xã hội, tăng cường quốc phòng an ninh ngày cao.2 12.2 Những thành tựu đạt 12.2.1 Thời kỳ 1976-1986 Trong năm 1976-1980, mặt trận kinh tế, nhân dân Việt Nam đạt thành tựu quan trọng: Khắc phục bước hậu nặng nề chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ gây chiến tranh biên giới; khôi phục phần lớn sở công nghiệp, nông nghiệp, giao thông miền Bắc xây dựng lại vùng nông thôn miền Nam bị chiến tranh tàn phá; củng cố kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể miền Bắc, bước đầu cải tạo xếp công thương nghiệp tư doanh miền Nam, đưa phận nông dân Nam Bộ, nông dân Nam Trung Bộ vào đường làm ăn tập thể; bước đầu phân bố lại lực lượng lao động xã hội; tăng cường bước sở vật chất-kỹ thuật kinh tế quốc dân Tuy nhiên, kết sản xuất năm 1976-1980 chưa tương xứng với sức lao động vốn đầu tư bỏ ra; cân đối kinh tế quốc dân trầm trọng; thu nhập quốc dân chưa bảo đảm tiêu dùng xã hội; thị trường, vật giá, tài chính, tiền tệ khơng ổn định; đời sống nhân dân lao động khó khăn Lịng tin quần chúng lãnh đạo Đảng điều hành Nhà nước giảm sút Ngay từ năm đầu kế hoạch năm lần thứ (1981-1985), nhiều Nghị Quyết định quan trọng Đảng Chính phủ ban hành nhằm bước sửa đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, kinh tế tư nhân xóa bỏ quan liêu bao cấp Trước đó, từ Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ V (1982), bước đầu có cách nhìn kinh tế nhiều thành phần, thừa nhận miền Bắc tồn thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể cá thể; miền Nam tồn thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể, công tư hợp doanh, tư tư nhân cá thể Đó bước khởi đầu thay đổi cấu chủ thể sản xuất kinh doanh, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế thị trường Với bước đổi phần theo chủ trương, sách đắn Đảng Nhà nước, sáng kiến, động, sáng tạo nhân dân địa phương, sở sản xuất kinh doanh, làm cho kinh tế Việt Nam năm 1981-1985 có bước phát triển Sản lượng lương thực bình quân năm đạt 17 triệu tấn, sản lượng cơng nghiệp tăng bình qn 9,5%/năm Thu nhập quốc dân tăng bình quân hàng năm 6,4% Cơ sở vật chất chủ nghĩa xã hội xây dựng đáng kể với hàng trăm cơng trình tự động hóa hàng nghìn cơng trình vừa nhỏ, - 112 - có sở quan trọng điện, dầu khí, xi măng, khí, dệt, giao thơng Về lực sản xuất, tăng thêm 456.000 kW điện, 2,5 triệu than, 2,4 triệu xi măng, 33.000 sợi, 58.000 giấy, thêm 309.000 tưới nước, 186.000 tiêu úng Tuy vậy, tình hình kinh tế-xã hội đời sống nhân dân nhiều khó khăn, khủng hoảng kinh tế-xã hội trầm trọng mà biểu là: (1) kinh tế tăng trưởng thấp thực chất khơng có phát triển Nếu tính chung từ năm 1976 đến 1985 tổng sản phẩm xã hội tăng 50,5%, bình quân hàng năm tăng mức 4,6%; thu nhập quốc dân tăng 38,8% bình quân hàng năm tăng 3,7%, tỷ lệ dân số tăng trung bình hàng năm 2,3%; (2) khơng có tích luỹ từ nội kinh tế làm không đủ ăn, thu nhập quốc dân sản xuất 80 - 90% thu nhập quốc dân sử dụng; (3) siêu lạm phát hoành hành Suốt thời kỳ 1976-1985 số giá bán lẻ hàng hóa năm sau so năm trước tăng mức hai số giao động mức 19-92% Năm 1986 lạm phát đạt đỉnh điểm với tốc độ tăng giá 774,7% (4) đời sống nhân dân khó khăn, thiếu thốn 12.2.2 Thời kỳ 1986-2005 Nhờ sách đổi đắn, phù hợp đại hội Đảng lần thứ VI, kinh tế Việt Nam có chuẩn biến sâu sắc Sản xuất ngành công nghiệp then chốt phục hồi tăng trưởng ổn định, hẳn thời kỳ trước Bình quân năm kế hoạch năm 1986-1990, sản lượng điện tăng 11,1%, xi măng tăng 11,0%, thép cán tăng 8,0%, thiếc tăng 10% Đáng ý xuất ngành sản xuất mới: khai thác dầu thô cơng nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Sản lượng dầu thơ tăng từ 40 nghìn năm 1986 lên 280 nghìn năm 1987; 680 nghìn năm 1988; 1,5 triệu năm 1989 2,7 triệu năm 1990 Tuy nhiên, thành tựu khởi sắc công nghiệp thực bắt đầu năm 90 (thế kỷ XX) Bình quân năm 1991-1995 tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn ngành đạt 13,7%, vượt xa kế hoạch đề (7,5%-8,5%); khu vực kinh tế Nhà nước tăng 15%, khu vực quốc doanh tăng 10,6% Trong năm 1996-2000, sản xuất công nghiệp nước ta tiếp tục phát triển ổn định tăng trưởng với nhịp độ cao Giá trị sản xuất công nghiệp năm 1996 tăng 14,2%, năm 1997 tăng 13,8%, 1998 tăng 12,1%, 1999 tăng 10,4% năm 2000 tăng 17,5% Nếu so với năm 1990, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2004 tăng gấp 6,5 lần, nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 14,3% tháng đầu năm 2005, giá trị sản xuất cơng nghiệp ước đạt 205,3 nghìn tỷ đồng, tăng 15,6% so với kỳ năm 2004, khu vực doanh nghiệp Nhà nước tăng 9,7%; khu vực kinh tế Nhà nước tiếp tục trì mức tăng cao 24,7%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng 13,9% Những sản phẩm cơng nghiệp chủ yếu phục vụ sản xuất tiêu dùng dân cư tăng chất lượng số lượng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước tham gia xuất Năm 2004, than khai thác đạt 26,29 triệu tấn, gấp 5,7 lần năm - 113 - 1990; điện sản xuất 46,05 tỷ kWh, gấp 5,24 lần; dầu thô khai thác 20,05 triệu tấn, gấp 7,43 lần; xi măng 25,33 triệu tấn, gấp 10 lần; thép cán 2,93 triệu tấn, gấp 29 lần; phân hóa học 1,45 triệu tấn, gấp 4,1 lần ; giấy bìa 78,1 vạn tấn, gấp 10 lần; vải lụa 518,2 triệu mét, gấp 1,63 lần; đường mật 1,37 triệu tấn, gấp 4,2 lần; lắp ráp ti vi 2,48 triệu chiếc, gấp 17,6 lần; quần áo may sẵn 784,05 triệu chiếc, gấp 6,26 lần ; xà phòng giặt 45,9 vạn tấn, gấp 8,37 lần; ơtơ lắp ráp 42,65 nghìn (năm 1990 chưa lắp ráp ôtô); xe máy lắp ráp 1,57 triệu (năm 1990 chưa lắp ráp xe máy) Không tăng trưởng cao mà sản xuất công nghiệp năm cuối thập kỷ 90 xuất xu hướng đa ngành, đa sản phẩm với tham gia thành phần kinh tế quốc doanh, quốc doanh cơng nghiệp có vốn FDI, cơng nghiệp quốc doanh giữ vai trị chủ đạo Cơng nghiệp FDI có lợi máy móc thiết bị kỹ thuật đại, có thị trường xuất ổn định, lại Nhà nước khuyến khích chế sách ngày thơng thống, nên năm qua phát triển nhanh ổn định hẳn khu vực cơng nghiệp nước Tính đến có 5.000 dự án đầu tư nước ngồi cịn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký 45 tỷ USD Các doanh nghiệp đóng góp gần 15% GDP, chiếm 30% tổng kim ngạch xuất khẩu, đóng góp 4,9% tổng thu ngân sách Nhà nước tạo hàng vạn công ăn việc làm Ngồi giá trị kinh tế, cơng nghiệp FDI cịn tạo thêm hàng triệu việc làm, góp phần bổ sung hồn thiện mơ hình quản lý tổ chức sản xuất phù hợp với chế thị trường Việt Nam Mơ hình khu cơng nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX) chủ yếu hoạt động lĩnh vực công nghiệp với ngành sản phẩm mũi nhọn, có chất lượng cao, phục vụ xuất Đến nay, nước có 122 KCN cấp giấy phép họat động Sự tham gia cơng nghiệp FDI nói chung KCN nói riêng tạo sức cạnh tranh cần thiết thúc đẩy doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nước ta đầu tư chiều sâu, đổi máy móc thiết bị, áp dụng cơng nghệ giảm chi phí sản xuất, tăng chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường nước xuất Do kinh tế đạt mức tăng trưởng cao liên tục nhiều năm nên tích luỹ kinh tế ngày mở rộng Năm 1990 tỷ lệ tích luỹ tài sản sử dụng tổng sản phẩm nước chiếm 14,36%; đến năm 2004 tỷ lệ đạt 35,58% Một thành tựu kinh tế to lớn thời kỳ đổi phát triển sản xuất nông nghiệp mà nội dung khoán gọn đến hộ nông dân, thừa nhận hộ nông dân đơn vị kinh tế tự chủ nông thôn, đánh dấu mở đầu thời kỳ đổi nông nghiệp nông thôn nước ta Ngày 5/4/1988, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Nghị số 10 NQ/TW đổi quản lý kinh tế nông nghiệp Cùng với Nghị 10, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách đổi khuyến khích nơng nghiệp kinh tế nông thôn phát triển theo hướng kinh tế hàng hoá đạt thành tựu quan trọng, 10 năm thập kỷ 90 - 114 - Thành tựu bật to lớn nông nghiệp 15 năm đổi giải vững vấn đề lương thực, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đưa Việt Nam từ nước thiếu lương thực trở thành nước xuất gạo lớn thứ hai giới liên tục từ năm 1989 đến Nếu sản lượng lương thực có hạt năm 1990 đạt 19,90 triệu đến năm 2004 tăng lên 39,32 triệu Như vậy, sau 15 năm, sản lượng lương thực có hạt tăng thêm 19,4 triệu tấn, bình quân năm tăng thêm 1,29 triệu Do sản xuất lương thực tăng nhanh, nước ta bảo đảm nhu cầu tiêu dùng nước mà dành khối lượng lớn cho xuất Nếu năm 1989, xuất 1,42 triệu gạo đến năm 2004 đạt 4,06 triệu tấn, đưa nước ta vào hàng nước đứng đầu xuất gạo giới Ngành chăn ni có bước phát triển nhanh Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi năm 2004 so với năm 1990 tăng gấp 2,28 lần; nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 6,06% Với phương châm Việt Nam muốn làm bạn đối tác tin cậy với tất nước Tính tới tháng 7/2000, Việt Nam ký Hiệp định thương mại với 61 nước, có Mỹ, đưa tổng số nước có quan hệ ngoại thương với nước ta từ 50 nước năm 1990 lên 170 nước năm 2000 Năm 2004, tổng mức lưu chuyển ngoại thương nước ta đạt 54,46 tỷ USD (tăng gấp 11,34 lần so với mức 5,10 tỷ USD năm 1990); xuất 26,50 tỷ USD tăng 11,02 lần; nhập 31,95 tỷ USD, tăng gấp 11,61 lần Nhịp độ tăng bình quân hàng năm tổng mức lưu chuyển ngoại thương thời kỳ 19912004 đạt 18,94% xuất 18,70%; nhập 19,14% Do kinh tế đạt mức tăng trưởng cao liên tục nhiều năm liền nên đời sống vật chất, văn hóa tinh thần dân cư cải thiện rõ rệt Sự nghiệp giáo dục đạt nhiều thành tựu Tỷ lệ dân số từ 10 tuổi trở lên biết đọc, biết viết tăng từ 88% năm 1989 lên 91% năm 1999 Năm 2000 nước ta hồn thành chương trình mục tiêu chống mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học Giáo dục trung học chuyên nghiệp đại học có bước mở rộng nhanh quy mô đào tạo Năm 1990 nước ta có 105,9 nghìn học sinh trung học chun nghiệp, tính bình qn cho vạn dân có 16 học sinh; đến năm 2004 465.300 97 học sinh Năm 2004 so với năm 1990, số học sinh trung học chuyên nghiệp tăng 4,39 lần Giáo dục đại học, cao đẳng năm 1990 có 93.000 sinh viên đại học, cao đẳng, tính bình qn vạn dân có 14 sinh viên đến năm 2004 1.319.800 sinh viên 161 sinh viên Năm 2004 so với năm 1990 số sinh viên đại học, cao đẳng tăng gấp 14,2 lần Sự nghiệp y tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân quan tâm Hệ thống y tế phát triển từ tuyến sở tới trung ương với nhiều loại hình dịch vụ y tế tạo điều kiện cho người dân lựa chọn dịch vụ y tế phù hợp Năm 1990, tính bình quân vạn dân có 3,5 bác sĩ; đến năm 2004 6,1 Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi năm 1990 từ 51,5%; đến năm 2004 26,7% Chỉ số sức khoẻ bà mẹ trẻ em có nhiều tiến Tỷ lệ tử vong trẻ em giảm xuống với mức phổ biến nước có thu nhập đầu người cao gấp 2-3 lần Việt Nam Năm 2003 tỷ lệ - 115 - tử vong trẻ em tuổi cịn 26% Tuổi thọ bình qn tăng từ 64 tuổi năm 1990 lên 68 tuổi năm 2000 Cùng với thành tựu tăng trưởng kinh tế, Việt Nam đạt kết xuất sắc xóa đói giảm nghèo Chủ trương Đảng Nhà nước ưu tiên phát triển nông nghiệp nông thôn, vùng sâu, vùng xa thành cơng việc giải phóng sức sản xuất dân cư nông thôn khuyến khích họ tự phấn đấu cải thiện sống Tính theo chuẩn nghèo chung, tỷ lệ nghèo giảm từ 70% năm 1990 xuống 32% năm 2000 28,9% vào năm 2001-2002 Như so với năm 1990, năm 2000 Việt Nam giảm 1/2 tỷ lệ nghèo điều nước ta đạt mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ Quốc tế đặt giảm nửa tỷ lệ đói nghèo giai đoạn 1990-2015 Hiện Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 176 quốc gia, quan hệ kinh tế thương mại với 200 quốc gia vùng lãnh thổ, khoảng 80 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào nước ta Chưa mối quan hệ ngoại giao kinh tế Việt Nam lại phát triển sâu rộng đa dạng ngày 12.2.3 Giai đoạn 2005 đến a) Giai đoạn 2006 – 20101 Kinh tế tăng trưởng cao,bình qn đạt 7%/năm; quy mơ kinh tế tăng lên, ngành kinh tế xã hội có bước phát triển; đời sống nhân dân cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh; hoàn thành hầu hết mục tiêu thiên niên kỷ; dân chủ xã hội có nhiều tiến bộ, khối đại đoàn kết toàn dân tộc tiếp tục tăng cường Chính trị xã hội ổn định; quốc phịng, an ninh chủ quyền quốc gia giữ vững; hội nhập quốc tế hoạt động đối ngoại đạt kết tích cực Vị uy tín quốc tế Việt Nam ngày nâng cao, tạo mơi trường hịa bình, ổn định cho phát triển đất nước Nước ta khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình b) Giai đoạn 2011 – 20152 * Lạm phát kiểm sốt, kinh tế vĩ mơ dần ổn định, cân đối lớn kinh tế bảo đảm Tốc độ tăng giá tiêu dùng giảm mạnh, từ 18,13% năm 2011 xuống khoảng 2% vào năm 2015, thấp 15 năm qua Mặt lãi suất giảm, năm 2015 40% so với năm 2011; dư nợ tín dụng tăng 17%, cao kể từ năm 2011, chất lượng tín dụng bước cải thiện Tỉ giá điều chỉnh phù hợp; thị trường ngoại hối ổn định; niềm tin vào đồng tiền Việt Nam tăng lên; khắc phục bước quan trọng tình trạng đơ-la hố, vàng hoá kinh tế Kim ngạch xuất tăng khoảng 18%/năm, tỉ trọng xuất sản phẩm chế biến, chế tạo tăng mạnh; nhập tăng 15%/năm; tỉ lệ nhập siêu giảm từ 10,2% năm - 116 - 2011 xuống cịn 3,6% năm 2015 Cán cân tốn quốc tế thặng dư cao; dự trữ ngoại hối năm 2015 đạt mức cao từ trước đến Quản lý ngân sách nhà nước (NSNN) tăng cường Thu từ dầu thô giảm mạnh thu nội địa tăng nên tổng thu ngân sách năm 2015 tăng 7,4% năm gấp khoảng lần so với giai đoạn trước Chi ngân sách gấp 2,17 lần, tăng chi cho người, bảo đảm an sinh xã hội Bội chi bình qn khoảng 5% GDP/năm Nợ cơng tập trung cho đầu tư phát triển; đến hết năm 2015, nợ cơng khoảng 61,3% GDP, nợ Chính phủ 48,9%, nợ nước quốc gia 41,5%, giới hạn an toàn theo quy định Tổng vốn đầu tư toàn xã hội gấp khoảng 1,8 lần so với năm trước, khoảng 31,2% GDP Vốn FDI thực đạt 58,2 tỷ USD, tăng 31% Vốn ODA giải ngân đạt khoảng 24 tỷ USD, tăng 70,5% An ninh lượng cân đối cung cầu mặt hàng quan trọng bảo đảm Quản lý thị trường, giá tăng cường; thực bình ổn giá số hàng hoá, dịch vụ thiết yếu * Tăng trưởng kinh tế trì mức hợp lý phục hồi cao vào năm cuối; chất lượng tăng trưởng có bước nâng lên Tăng trưởng GDP năm 2015 ước đạt 6,5%, cao năm qua, vượt kế hoạch đề (6,2%); bình quân năm đạt khoảng 5,9%/năm, cơng nghiệp, xây dựng tăng 6,74%/năm, nông lâm thủy sản tăng 3,01%/năm, dịch vụ tăng 6,31%/năm Quy mô tiềm lực kinh tế tiếp tục tăng; GDP năm 2015 đạt khoảng 204 tỷ USD, bình qn đầu người 2.228 USD (tính theo sức mua ngang giá 5.600 USD) Sản xuất công nghiệp phục hồi tăng mạnh năm cuối; năm 2015 tăng khoảng 10%, riêng công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 10,6% Khu vực nông nghiệp phát triển ổn định, giá trị sản xuất tăng 3,85%/năm Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 13,5%/năm; loại trừ yếu tố giá cịn tăng khoảng 5,6%, năm 2015 tăng 8,7%, cao kể từ năm 2011 Khách quốc tế năm 2015 đạt khoảng 7,9 triệu lượt, gấp gần 1,6 lần so với năm 2010 Chất lượng tăng trưởng nhiều mặt nâng lên Tỉ trọng công nghiệp dịch vụ GDP tăng từ 79,42% năm 2010 lên 82,5% năm 2015 Tỉ trọng lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội giảm từ 48,4% xuống 45% Chỉ số suất yếu tố tổng hợp (TFP) giai đoạn 2011-2015 đạt bình quân 28,94%/năm Năng suất lao động tăng bình quân 3,8%/năm Vốn đầu tư sử dụng hiệu Trong tháng năm 2015, số doanh nghiệp thành lập tăng 28,5% vốn đăng ký tăng 31,4% so với kỳ năm 2014 Số doanh nghiệp hoạt động 525.000, gấp 1,5 lần so với cuối năm 2010 - 117 - * Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục hoàn thiện xác định cụ thể hơn, bước thực thi có hiệu tạo đồng thuận xã hội Triển khai thực Hiến pháp năm 2013 nhiều luật, pháp lệnh, Luật liên quan trực tiếp đến thực đột phá chiến lược, tái cấu kinh tế hội nhập quốc tế Quy hoạch phát triển rà soát, điều chỉnh phù hợp với kinh tế thị trường Các loại thị trường hình thành vận hành đồng Thực giá thị trường theo lộ trình xăng dầu, than, điện, nước, dịch vụ giáo dục, y tế… gắn với hỗ trợ đối tượng sách, hộ nghèo Mơi trường đầu tư kinh doanh lực cạnh tranh có bước tiến Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu Việt Nam năm tăng 19 bậc * Tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng đẩy mạnh đạt nhiều kết Triển khai thực đồng tái cấu kinh tế ngành, lĩnh vực, tập trung vào trọng tâm Về tái cấu thị trường tài chính, trọng tâm ngân hàng thương mại Tập trung xử lý nợ xấu cấu lại ngân hàng thương mại cổ phần yếu Các ngân hàng thương mại biện pháp chủ động tự xử lý nợ xấu chủ yếu; đồng thời phát huy vai trị Cơng ty Quản lý tài sản (VAMC) tham gia xử lý nợ xấu phát triển thị trường mua bán nợ Đến tháng năm 2015, nợ xấu 2,9% (tháng 9/2012 17,43%) giảm 17 tổ chức tín dụng Thanh khoản an toàn hệ thống bảo đảm; cung ứng vốn tốt cho kinh tế góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ Quy mơ thị trường chứng khoán tăng, mức vốn hoá thị trường cổ phiếu đạt khoảng 33% GDP thị trường trái phiếu đạt khoảng 23% vào cuối năm 2015 Về cấu lại doanh nghiệp nhà nước (DNNN), trọng tâm tập đồn kinh tế tổng cơng ty Tập trung vào cổ phần hố, thối vốn đầu tư ngồi ngành nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh DNNN tập trung vào lĩnh vực then chốt, thiết yếu Quản lý nhà nước quản lý chủ sở hữu tăng cường Đã xếp 465 DNNN, cổ phần hóa 353 doanh nghiệp Việc thối vốn đầu tư ngồi ngành bán bớt phần vốn doanh nghiệp cổ phần hóa thu cao giá trị sổ sách, gấp 1,47 lần Năng lực quản trị, tiềm lực tài hiệu sản xuất kinh doanh DNNN nâng lên; vốn nhà nước bảo toàn phát triển DNNN thực tốt nhiệm vụ giao Về tái cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn Tập trung tổ chức lại sản xuất Tăng cường ứng dụng tiến khoa học công nghệ; chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi; đẩy mạnh khai thác hải sản xa bờ Hình thành số khu nông nghiệp công nghệ cao, tổ hợp nông - công nghiệp - dịch vụ quy mơ lớn Đa dạng hóa loại hình hợp tác liên kết, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ Nhân rộng mô hình có - 118 - hiệu cao Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ địa bàn nông thôn Thu hút nhiều nguồn lực tham gia người dân vào xây dựng nơng thơn Đến nay, có huyện 1.132 xã đạt chuẩn nông thôn mới, chiếm 12,7% Dự kiến đến cuối năm 2015, có khoảng 1.500 xã đạt chuẩn, chiếm 16,8% Về tái cấu công nghiệp, dịch vụ Cơ cấu cơng nghiệp chuyển dịch tích cực; tỉ trọng cơng nghiệp khai khống giảm; tỉ trọng cơng nghiệp chế biến chế tạo, điện, điện tử có công nghệ cao tăng từ 49,8% năm 2010 lên khoảng 51% năm 2015 Năng lực trình độ cơng nghệ ngành xây dựng nâng lên Các ngành dịch vụ, du lịch tiếp tục tăng trưởng Câu hỏi ôn tập Nêu thành tựu kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986 – 2005 Phân tích tác động sách mở cửa đến kinh tế Việt Nam từ sau đại hội VI (tháng 12/1986) Trong giai đoạn nay, chủ trương phát triển kinh tế nước ta Đảng Nhà nước định hướng nào? Dự đoán cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020 (1) Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2011, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 năm 2011 - 2015 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trình bày Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khoá XIII, ngày 20 tháng 10 năm 2011 (2)Nguồn: Báo cáo tình hình KT-XH năm 2015 năm 2011 - 2015; phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 - 2020 năm 2016 Thủ tướng trình bày Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khố XIII ngày 20/10/2015 - 119 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Tri Dĩnh, Phạm Thị Quý, Giáo trình “Lịch sử kinh tế”, NXB ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội, 2006; [2] Nguyễn Chí Hải, Giáo trình “Lịch sử Việt Nam nước”, NXB ĐH Quốc gia Hồ Chí Minh, 2006; [3] Trương Thị Tiến Biến đổi cấu kinh tế - xã hội Việt Nam (1945 2000),Hà Nội, 2014; [4] Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III NXB Giáo dục Việt Nam, 7/2010 [5] Nghị hội nghị trung ương lần thứ XVI (4/1959) vấn đề hợp tác hóa nông nghiệp, ban chấp hành trung ương Đảng Lao Động Việt Nam XB 1959; [6] Ngô Đăng Tri, Đường lối đổi Đảng cộng sản Việt Nam, Hà Nội, 2012; [7] Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Tình hình kinh tế Miền Nam1955 - 1975 qua tiêu thống kê, Tài liệu tham khảo; [8] Văn kiện đại hội Đảng, Ban chấp hành trung ương Đảng Lao Động Việt Nam, XB, 1960; [9] Văn kiện đại hội Đảng khóa V, VI, VII, VII, IX, X, BCH Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam; [10] Nguyễn Đăng Bằng, Lịch sử kinh tế Quốc dân Phần 1&2, ĐH Vinh, 2011 - 120 - MỤC LỤC CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC LỊCH SỬ KINH TẾ QUỐC DÂN 1.1 Khái niệm, vị trí mơn học 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vị trí mơn học 1.2 Đối tượng, nhiệm vụ môn học 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2.2 Nhiệm vụ môn học 1.3.1 Cơ sở phương pháp luận 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG KINH TẾ CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA 2.1 Sự đời chủ nghĩa tư 2.1.1 Sự phân công lao động nông nghiệp thủ công nghiệp Sự đời thành thị phong kiến Châu Âu 2.1.2 Những phát kiến địa lý vĩ đại 2.1.3 Tích lũy nguyên thủy tư 2.1.4 Những phát triển kỹ thuật kỷ XV, XVI 2.2 Kinh tế TBCN thời kỳ trước độc quyền (1640 - 1870) 2.2.1 Cách mạng tư sản thiết lập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa 2.2.2 Cách mạng công nghiệp 2.3 Kinh tế TBCN thời kỳ độc quyền (1871 đến nay) 10 2.3.1 Thời kỳ độc quyền hóa (1871 - 1913) 10 2.3.2 Thời kỳ từ 1914 – 1945 11 2.3.3 Đặc điểm kinh tế thời kỳ sau Thế chiến (từ 1945 đến nay) 12 CHƯƠNG 16 KINH TẾ HOA KỲ 16 3.1 Đặc điểm KT-XH Bắc Mỹ thời cai trị thực dân Anh (trước 1776) 16 3.1.1 Chính sách cai trị thực dân Anh Bắc Mỹ 16 3.1.2 Đặc điểm kinh tế 17 - 121 - 3.1.3 Cuộc đấu tranh giành độc lập nhân dân Bắc Mỹ 17 3.2 Kinh tế Hoa Kỳ thời kỳ trước độc quyền (1776 - 1865) 18 3.2.1 Công di thực, bành trướng đất đai mở rộng thị trường 18 3.2.2 Cách mạng công nghiệp phát triển kinh tế 18 3.2.3 Cuộc nội chiến Mỹ (1861-1865) 19 3.3 Kinh tế Hoa Kỳ thời kỳ độc quyền (1865 đến nay) 20 3.3.1 Thời kỳ “bùng nổ” kinh tế (1865 - 1913) 20 3.3.2 Thời kỳ từ 1914 – 1945 21 3.3.3 Kinh tế Hoa Kỳ giai đoạn 1945 – 1990 23 3.3.4 Kinh tế Hoa Kỳ giai đoạn từ 1990 đến 26 CHƯƠNG 29 KINH TẾ NHẬT BẢN 29 4.1 Đặc điểm KT-XH Nhật Bản trước cách mạng Minh Trị (trước 1868) 29 4.1.1 Thiết chế phong kiến Tokugawa 29 4.1.2 Nội chiến Nhật Bản (1862 – 1867) 30 4.2 Kinh tế Nhật Bản từ cách mạng Minh Trị đến hết Thế chiến II (1868-1945) 31 4.2.1 Cách mạng Minh Trị (1868) 31 4.2.2 Đặc điểm cách mạng công nghiệp Nhật Bản 32 4.3 Kinh tế Nhật Bản từ sau Thế chiến II (từ 1945 đến nay) 34 4.3.1 Thời kỳ khôi phục kinh tế (1945 - 1951) 34 4.3.2 Giai đoạn phát triển “thần kỳ” (1952 – 1973) 35 4.3.3 Kinh tế Nhật Bản từ 1974 đến 39 CHƯƠNG 44 KINH TẾ TRUNG QUỐC 44 5.1 Đặc điểm kinh tế Trung Quốc trước 01/10/1949 44 5.1.1 KT-XH Trung Quốc trước cách mạng Tân Hợi (1911) 44 5.1.2 KT-XH Trung Quốc giai đoạn 1911-1949 45 5.2 Đặc điểm kinh tế Trung Quốc trước cải cách mở cửa (1949 – 1978) 45 5.2.1 Thời kỳ khôi phục kinh tế (1949 – 1952) 45 5.2.2 Kế hoạch năm lần thứ (1953 - 1957) 46 5.2.3 Kinh tế Trung Quốc giai đoạn 1958 – 1978 46 5.3 Kinh tế Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa kinh tế (sau 1978) 48 - 122 - 5.3.1 Nguyên nhân cải cách mở cửa 48 5.3.2 Thành tựu kinh tế Trung Quốc từ 1979 đến 50 CHƯƠNG 54 KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 54 6.1 Sự hình thành nước phát triển 54 6.1.1 Khái niệm 54 6.1.2 Quá trình trở thành thuộc địa chủ nghĩa đế quốc 54 6.1.3 Sự hình thành nước phát triển 55 6.2.2 Các đường phát triển kinh tế 56 6.3 Những sách biện pháp xây dựng kinh tế 57 6.3.1 Trên bình diện quốc tế 57 6.3.2 Trong phạm vi nước 59 CHƯƠNG 7: KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN 65 7.1 Sự thành lập Hiệp hội nước Đông Nam Á 65 7.2 Quá trình phát triển kinh tế 65 7.2.1 Chiến lược phát triển công nghiệp 65 7.2.2 Cách mạng xanh phát triển nông nghiệp 66 7.2.3 Tài tiền tệ kinh tế dịch vụ 67 7.2.4 Quan hệ kinh tế đối ngoại 67 CHƯƠNG 71 KINH TẾ THỜI KỲ PHONG KIẾN VIỆT NAM 71 8.1 Đặc điểm kinh tế thời kỳ tiền phong kiến 71 8.1.1 Kinh tế thời kỳ nguyên thủy 71 8.1.2 Kinh tế thời kỳ đầu dựng nước 72 8.2 Kinh tế thời kỳ phong kiến 73 8.2.1 Kinh tế thời kỳ phong kiến phương Bắc đô hộ (trước năm 938) 73 8.2.2 Kinh tế thời kỳ phong kiến dân tộc (từ năm 938 – 1858) 75 CHƯƠNG 86 KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ THỰC DÂN PHÁP THỐNG TRỊ 86 9.1 Kinh tế giai đoạn Pháp khai thác (lần lần 2) 86 9.1.1 Chính sách kinh tế Pháp Việt Nam 86 9.1.2 Đặc điểm tình hình kinh tế 86 - 123 - 9.2 Kinh tế giai đoạn Pháp – Nhật thống trị (1940 - 1945) 89 9.2.1 Chính sách “kinh tế huy” 89 9.2.2 Đặc điểm kinh tế thời chiến 90 CHƯƠNG 10 92 KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 92 (1945 – 1954) 92 10.1 Kinh tế năm đầu sau cách mạng Tháng tám (1945 - 1946) 92 10.1.1 Khẩn trương mở chiến dịch cứu đói 92 10.1.2 Đấu tranh xây dựng tài tiền tệ độc lập 93 10.1.3 Phục hồi công thương nghiệp chuyển dần kinh tế sang thời chiến94 10.2 Kinh tế kháng chiến vùng tự (1947 - 1954) 96 10.2.1 Chính sách kinh tế kháng chiến 96 10.2.2 Đặc điểm kinh tế giai đoạn 1947-1950 97 10.3 Đặc điểm kinh tế vùng bị tạm chiếm 97 10.3.1 Chính sách kinh tế dịch vùng tạm chiếm 97 10.3.2 Đặc điểm tình hình kinh tế vùng tạm chiếm 98 CHƯƠNG 11 .100 KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ 100 (1955 – 1975) .100 11.1 Kinh tế miền Bắc 100 11.1.1 Đặc điểm tình hình nhiệm vụ miền Bắc 100 11.1.2 Quá trình xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa miền Bắc 100 11.2 Kinh tế miền Nam 104 11.2.1 Bối cảnh lịch sử .104 11.2.2 Biến đổi kinh tế miền Nam giai đoạn (1955 – 1975) 104 CHƯƠNG 12 .109 KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ TỪ 1976 ĐẾN NAY .109 12.1 Đặc điểm kinh tế .109 12.1.1 Thời kỳ 1976-1986 109 12.1.2 Thời kỳ 1986-2005 110 12.1.3 Giai đoạn 2005 đến .111 12.2 Những thành tựu đạt 112 - 124 - 12.2.1 Thời kỳ 1976-1986 112 12.2.2 Thời kỳ 1986-2005 113 12.2.3 Giai đoạn 2005 đến .116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 - 125 - ... ngành Lịch sử kinh tế quốc dân môn khoa học xã hội, nghiên cứu phát triển tổng hợp kinh tế quốc dân nước khối nước giai đoạn lịch sử định Cần phân biệt kinh tế quốc dân lịch sử kinh tế quốc dân Kinh. .. kinh tế quốc dân Kinh tế quốc dân tổng ngành, phận kinh tế quốc dân, lịch sử kinh tế quốc dân trình phát triển kinh tế quốc gia 1.1.2 Vị trí mơn học Lịch sử kinh tế quốc dân giữ vị trí quan trọng... giảm (1) Nguồn: http://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te /kinh- te-my-13-nam-nhin-lai-sau-thamhoa-11 9-2 01409111254575071.chn - 28 - CHƯƠNG KINH TẾ NHẬT BẢN 4.1 Đặc điểm KT-XH Nhật Bản trước cách mạng Minh

Ngày đăng: 12/05/2021, 18:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Tri Dĩnh, Phạm Thị Quý, Giáo trình “Lịch sử kinh tế”, NXB ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lịch sử kinh tế”
Nhà XB: NXB ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội
[2] Nguyễn Chí Hải, Giáo trình “Lịch sử Việt Nam và các nước”, NXB ĐH Quốc gia Hồ Chí Minh, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam và các nước”
Nhà XB: NXB ĐH Quốc gia Hồ Chí Minh
[3] Trương Thị Tiến. Biến đổi cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam (1945 - 2000),Hà Nội, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam (1945 - 2000
[4] Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư. Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III. NXB Giáo dục Việt Nam, 7/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
[5] Nghị quyết của hội nghị trung ương lần thứ XVI (4/1959) về vấn đề hợp tác hóa nông nghiệp, ban chấp hành trung ương Đảng Lao Động Việt Nam. XB 1959 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết của hội nghị trung ương lần thứ XVI (4/1959) về vấn đề hợp tác hóa nông nghiệp
[6] Ngô Đăng Tri, Đường lối đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam, Hà Nội, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường lối đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam
[7] Viện Khoa học xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tình hình kinh tế Miền Nam1955 - 1975 qua các chỉ tiêu thống kê, Tài liệu tham khảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình kinh tế Miền Nam1955 - 1975 qua các chỉ tiêu thống kê
[8] Văn kiện đại hội Đảng, Ban chấp hành trung ương Đảng Lao Động Việt Nam, XB, 1960 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đảng
[10] Nguyễn Đăng Bằng, Lịch sử kinh tế Quốc dân Phần 1&2, ĐH Vinh, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử kinh tế Quốc dân Phần 1&2
[9] Văn kiện đại hội Đảng các khóa V, VI, VII, VII, IX, X, BCH Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam Khác
w