1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử kinh tế quốc dân

5 1,1K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 94,5 KB

Nội dung

PHẦN I: LỊCH SỬ KINH TẾ QUỐC DÂN NƯỚC NGOÀI 1. Đối tượng nghiên cứu của lịch sử kinh tế quốc dân là sự phát triển của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất (Đúng) Lịch sử phát triển của xã hội loài người là lịch sử của các phương thức sản xuất nối tiếp nhau. Mỗi phương thức sản xuất gồm có hai mặt: quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất - quan hệ biện chứng với nhau. Do đó đối tượng nghiên cứu của lịch sử kinh tế quốc dân là sự phát triển của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. 2- Nghiên cứu lịch sử kinh tế quốc dân góp phần nâng cao trình độ lý luận kinh tế (Đúng) Những kiến thức về lịch sử kinh tế giúp cho người học hiểu được lý luận kinh tế cơ bản một cách sâu sắc hơn, phong phú hơn và trong một chừng mực nào đó, cho phép người học có thể khái quát, nêu ra được lý luận mới. 3- Nghiên cứu lịch sử kinh tế quốc dân góp phần nâng cao khả năng công tác thực tiễn (Đúng) Nghiên cứu toàn bộ lịch sử phát triển của sự vật, hiện tượng, người học mới nắm được vấn đề một cách cơ bản nhất, khách quan nhất đồng thời giúp người học hiểu rõ và vận dụng đúng đắn kinh nghiệm lịch sử. 4- Khi nghiên cứu lịch sử kinh tế quốc dân cần phải kết hợp cả phương pháp lịch sử và phương pháp logic (Đúng) Phương pháp lịch sử là phương pháp diễn lại tiến trình phát triển của các sự kiện và hiện tượng với mọi tính chất cụ thể cuả chúng. Nó có ưu điểm là hết sức rõ ràng, nhưng lại có nhược điểm là hạn chế khả năng nhận thức của sử học. Còn phương pháp logic là sự khái quát, tổng hợp lý luận của tiến trình lịch sử. Nó phân tích lý luận dưới dạng thuần tuý trừu tượng, nên lại không nói lên mặt cụ thể của sự phát triển. Do đó cần kết hợp chặt chẽ hai phương pháp này để tránh các khuynh hướng lệch lạc sau đây: Một là: Thiên về miêu tả các sự việc một cách vụn vặt, kể dài dòng và trình bầy la liệt Hai là: Thiên về khái quát lý luận và suy diễn không coi trọng đúng mức việc sưu tầm, nghiên cứu các tư liệu lịch sử

WWW.TAILIEUHOC.TK đáp án Lịch sử kinh tế quốc dân Phần I: Lịch sử Kinh tế quốc dân Nớc ngoài 1. Đối tợng nghiên cứu của lịch sử kinh tế quốc dânsự phát triển của quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất (Đúng) Lịch sử phát triển của xã hội loài ngời là lịch sử của các phơng thức sản xuất nối tiếp nhau. Mỗi phơng thức sản xuất gồm có hai mặt: quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất - quan hệ biện chứng với nhau. Do đó đối tợng nghiên cứu của lịch sử kinh tế quốc dânsự phát triển của quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất. 2- Nghiên cứu lịch sử kinh tế quốc dân góp phần nâng cao trình độ lý luận kinh tế (Đúng) Những kiến thức về lịch sử kinh tế giúp cho ngời học hiểu đợc lý luận kinh tế cơ bản một cách sâu sắc hơn, phong phú hơn và trong một chừng mực nào đó, cho phép ngời học có thể khái quát, nêu ra đợc lý luận mới. 3- Nghiên cứu lịch sử kinh tế quốc dân góp phần nâng cao khả năng công tác thực tiễn (Đúng) Nghiên cứu toàn bộ lịch sử phát triển của sự vật, hiện tợng, ngời học mới nắm đợc vấn đề một cách cơ bản nhất, khách quan nhất đồng thời giúp ngời học hiểu rõ và vận dụng đúng đắn kinh nghiệm lịch sử. 4- Khi nghiên cứu lịch sử kinh tế quốc dân cần phải kết hợp cả phơng pháp lịch sử và phơng pháp logic (Đúng) Phơng pháp lịch sử là phơng pháp diễn lại tiến trình phát triển của các sự kiện và hiện tợng với mọi tính chất cụ thể cuả chúng. Nó có u điểm là hết sức rõ ràng, nhng lại có nhợc điểm là hạn chế khả năng nhận thức của sử học. Còn phơng pháp logic là sự khái quát, tổng hợp lý luận của tiến trình lịch sử. Nó phân tích lý luận dới dạng thuần tuý trừu tợng, nên lại không nói lên mặt cụ thể của sự phát triển. Do đó cần kết hợp chặt chẽ hai phơng pháp này để tránh các khuynh hớng lệch lạc sau đây: Một là: Thiên về miêu tả các sự việc một cách vụn vặt, kể dài dòng và trình bầy la liệt Hai là: Thiên về khái quát lý luận và suy diễn không coi trọng đúng mức việc su tầm, nghiên cứu các t liệu lịch sử 5- Mầm mống của quan hệ sản xuất T bản đã xuất hiện trong lòng xã hội Phong kiến (Đúng) ở các thành thị Phong kiến, các thơng nhân giầu có trở thành những nhân vật trung tâm trong thành thị Phong kiến. Họ tự đứng ra tổ chức xởng thợ, thuê lao động, tự sản xuất hàng hoá đem bán theo nhu cầu của thị trờng, không cần lệ thuộc vào ngời thợ thủ công nữa. Nh vậy đã xuất hiện một tầng lớp ngời mới. Họ không trực tiếp lao động, có vốn, thuê lao động để bóc lột. Đó là mầm mống đầu tiên của quan hệ sản xuất TBCN trong lòng xã hội Phong kiến. 6- Các phát kiến địa lý là một nhân tố thức đẩy sự ra đời của CNTB (Đúng) Các phát kiến địa lý đã ảnh hởng tới thị tr- ờng thế giới và tác động tới thơng nghiệp: Nghiệp vụ thơng nghiệp quốc tế thay đổi: ngời ta không cần mang hàng đến chỗ buôn bán mà chỉ mang hàng mẫu, rồi ký hợp đồng, nhận hàng và trả tiền. Các hình thức tín dụng, kế toán thơng mại quốc tế . trở thành công cụ phổ biến trong mọi hình thức buôn bán tạo nên cuộc cách mạng giá cả ở Châu Âu làm tan rã chế độ Phong kiến thúc đẩy quá trình hình thành CNTB, tạo ra bớc nhảy vọt trong thơng nghiệp và công nghiệp. 7- Phát hành công trái là một biện pháp tích luỹ nguyên thuỷ T bản ở nớc Anh (Đúng) Quá trình tích luỹ nguyên thuỷ T bản ở mỗi nớc có những nét riêng biệt, diễn ra ở những thời điểm khác nhau. ở nớc Anh quá trình tích luỹ nguyên thuỷ diễn ra sớm và mang nhiều phơng pháp điển hình nh t- ớc đoạt ruộng đất của ngời nông dân, buôn bán nô lệ, phát hành công trái, thực hiện chế độ bảo hộ công nghiệp . bằng những biện pháp đó đến cuối Thế kỷ XVI, T bản Anh đã tích luỹ đợc khoảng 1triệu phun - Steclinh vàng bạc. 8- Cách mạng công nghiệp ở nớc Anh diễn ra trong một thời gian ngắn (Sai) Cách mạng công nghiệp Anh là nớc đầu tiên thực hiện cách mạng, tuân theo trình tự từ thấp đến cao, từ thủ công đến nửa cơ khí và cơ khí. Nó bắt đầu từ năm 1733 và hoàn thành vào năm 1825. 9- Trong giai đoạn độc quyền hoá, kinh tế TBCN phát triển chậm chạp (Sai) Đặc điểm kinh tế nổi bật của các nớc TBCN thời kỳ này là phát triển tơng đối nhanh thể hiện giá trị tổng sản phẩm công nghiệp tăng 7 lần trong đó Mỹ tăng 13, nguyên nhân là do sự thống trị của các tổ chức độc quyền. Do các nớc T bản đã sử dụng đợc những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật và áp dụng nhanh chóng vào sản xuất TBCN phát triển nhanh hơn. Do hệ thống thuộc địa của CNTB vẫn còn đang ổn định nên các nớc T bản còn có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. 10- Trong giai đoạn 1913-1945 kinh tế TBCN phát triển chậm chạp nhng ổn định (Sai) Trong thời gian này diễn ra hai cuộc chiến tranh và cuộc khủng hoảng (1929-1933) là cuộc khủng hoảng lớn nhất làm cho kinh tế TBCN phát triển không đều và không ổn định. Các nớc T bản lùi lại 20 năm về trớc, và sự sụp đổ hoàn toàn của cơ chế "bàn tay vô hình". 11- Kinh tế các nớc T bản phát triển nhanh và ổn định trong giai đoạn 1951- 1970 (Đúng) Trong 20 năm nền kinh tế các nớc T bản tăng trởng với tốc độ cao, tốc độ tăng tr- ởng bình quân GDP khoảng 5,3%, các ngành công nghiệp phát triển nhanh, nguyên nhân là do: - ứng dụng các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất. - Nhà nớc T bản độc quyền can thiệp vào đời sống kinh tế bằng phơng pháp "chơng trình hoá" với khả năng điều hành một NS chi lớn - Đẩy mạnh liên kết kinh tế giữa các nớc T bản - Tăng cờng quân sự hoá nền kinh tế - Đẩy mạnh việc xuất khẩu kỹ thuật vào các nớc đang phát triển 12- Khủng hoảng năng lợng 1973-1975 có tác động mạnh đến kinh tế các nớc TBCN (Đúng) Khủng hoảng xảy ra toàn diện và trầm trọng, sản xuất công nghiệp các nớc giảm 11,6% đẩy lùi nền kinh tế TBCN lại 3 năm. Các nớc phải đối mặt với khó khăn: thất nghiệp cao và lạm phát trầm trọng 13- Khủng hoảng kinh tế 1973-1975 ở các nớc TBCN có biểu hiện khác biệt cuộc khủng hoảng 1929-1933 (Đúng) - Khủng hoảng 1929-1933 là cuộc khủng hoảng thừa, cung vợt quá cầu - Khủng hoảng 1973-1975 là cuộc khủng hoảng thiếu, ngành sản xuất, chế tạo thiếu năng lợng (dầu mỏ) nguyên vật liệu để sản xuất nền kinh tế trì trệ, đình đốn. 14- Cách mạng công nghiệp ở Bắc Mỹ diễn ra muộn và chậm chạp hơn cách mạng công nghiệp ở Anh (Sai) Cách mạng công nghiệp Mỹ cũng tuân theo qui luật chung của cuộc cách mạng công nghiệp nhng ở Bắc Mỹ cách mạng công nghiệp phát triển với tốc độ rất nhanh chóng so với các cuộc cách mạng công nghiệp khác. Sự phát triển của cách mạng công nghiệp Mỹ đi từ công nghiệp nhẹ nhng đã nhanh chóng chuyển sang phát triển công nghiệp nặng. Cách mạng công nghiệp Mỹ đợc tiến hành trong điều kiện rất phong phú, có vị trí địa lý thuận lợi, dễ dàng mở mang hệ thống giao thông vận tải và có nguồn vốn, sức lao động kỹ thuật từ Châu Âu chuyển sang. 15- Cuộc nội chiến ở Mỹ (1861-1865) thực chất là một cuộc cách mạng T sản (Đúng) Cuộc nội chiến này nhằm giải quyết mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất TBCN và quan hệ sản xuất Phong kiến đang tồn tại ở nớc Mỹ. Nó đã thủ tiêu chế độ chiếm hữu nô lệ ở miền Nam mở đờng cho trang trại kinh doanh theo phơng thức TBCN phát triển ở Mỹ. Quyền lực chính trị tập trung trong tay giai cấp T sản và chính sách kinh tế xoá bỏ mậu dịch tự do bảo hộ công nghiệp tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển. 16- Kinh tế Mỹ giai đoạn 1865-1913 phát triển chậm chạp (Sai) Đây là thời kỳ nền kinh tế Mỹ phát triển rất nhanh chóng và đa dạng. Về công nghiệp từ sau nội chiến có sự gia tăng đáng chú ý về số lợng, chất lợng. Nguyên nhân là do cuộc nội chiến Mỹ (1861-1865) với việc thủ tiêu chế độ đồn điền ở miền Nam đợc coi là nhân tố quyết định cho sự phát triển nhanh chóng ở Mỹ. Thời kỳ này Mỹ vẫn tiếp tục thu hút đợc nguồn vốn sức lao động và kỹ thuật từ Châu Âu chuyển sang. Do những biến đổi trong cơ cấu của nền công nghiệp thế giới tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển công nghiệp ở Mỹ. 17- Kết quả của cuộc nội chiến (1861- 1865) có tác dụng lớn đến sự tăng trởng kinh tế Mỹ cuối Thế kỷ XIX (Đúng) Nội chiến Mỹ 1861-1865 với việc thủ tiêu chế độ nô lệ đồn điền ở phía Nam đã đợc coi là nhân tố quyết định sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Mỹ. Đồng thời chính chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch đã giúp cho công nghiệp Mỹ tránh khỏi sự cạnh tranh với hàng công nghiệp nớc ngoài. Chính thắng lợi của con đờng trang trại TBCN trong nông nghiệp đã tạo ra hậu thuẫn vững chắc cho công nghiệp trong quá trình phát triển. 18- Hai hệ thống nông nghiệp ở phía Bắc và Nam nớc Mỹ trớc nội chiến có sự khác biệt căn bản (Đúng) ở phía Bắc, nông nghiệp phát triển mạnh mẽ theo con đờng trang trại TBCN; trong khi ấy ở phía Nam, chế độ nô lệ đồn điền vẫn ngự trị trong nông nghiệp. Với các trang trại phía Bắc, trong sản xuất rất chú trọng ứng dụng kỹ thuật và sử dụng phổ biến các loại máy móc nông nghiệp và sức lao động làm thuê. Còn các đồn điền miền Nam ít sử dụng máy móc kỹ thuật, thay vào đó nó khai thác và sử dụng tới kiệt quệ sức lao động của nô lệ da đen. Do vậy năng suất lao động thấp. 19- Hai cuộc chiến tranh thế giới đã tàn phá nghiêm trọng nền kinh tế Mỹ (Sai) Mỹ là nớc không chịu ảnh hởng và thiệt hai do chiến tranh gây ra mà còn lợi dụng chiến tranh để làm giầu. Kinh tế Mỹ phát triển nhanh từ việc bán vũ khí cho chiến tranh. Tỷ trọng công nghiệp trong thế giới T bản tăng 36% (38) đến 54% (48) chiếm 3/4 kim ngạch xuất khẩu, 3/4 trữ lợng vàng trong thế giới T bản. Mỹ đã trở thành kẻ thống trị tuyệt đối trong thế giới T bản sau những năm chiến tranh. 20- Mỹ có vai trò to lớn trong khôi phục kinh tế các nớc TBCN sau chiến tranh thế giới II (Đúng) Sau chiến tranh thế giới thứ II, các nớc trên thế giới bớc vào công cuộc khôi phục kinh tế. Với tiềm lực kinh tế, quân sự to lớn, Mỹ tăng cờng thao túng nền kinh tế thế giới T bản. Mỹ thực hiện kế hoạch Marshall với viện trợ cho các nớc Tây Âu. Tổng số tiền các nớc Tây Âu xin của Mỹ là 29 tỉ USD nhng Mỹ đã hạ xuống 12-17 tỉ USD. Kế hoạch Marshall do Mỹ vạch ra đã đạt hai ý đồ nô dịch và kiểm soát Tây Âu. Đồng thời chính sách viện trợ chủ yếu bằng hàng hoá giúp Mỹ tiêu thụ hàng hoá ế thừa và thực hiện chính sách đầu t để chiếm thị trờng Tây Âu. 21- Đầu những năm 70 u thế kinh tế của Mỹ trong thế giới T bản giảm đi rõ rệt (Đúng) Đầu những năm 70, sự lớn mạnh của Tây Âu và Nhật Bản đã làm thay đổi cục diện trong nền kinh tế thế giới T bản. Đây là thời kỳ thế giới T bản hình thành ba trung tâm: Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản. Vị trí kinh tế của Mỹ ngày càng suy giảm biểu hiện là tốc độ tăng trởng kinh tế giảm sút, tình trạng lạm phát tăng, thâm hụt ngân sách ngày càng lớn, ngoại thơng liên tục nhập siêu (Lạm phát '76 = 5,1%, '77 = 7%) (Thâm hụt ngân sách '75 = 4,7 tỷ USD, '78 = 70 tỷ USD) (Nhập siêu '76 = 5,9 tỷ USD, '78 = 28 tỷ USD) 22- Cải cách Minh Trị ở Nhật mang tính chất của cuộc cách mạng T sản (Đúng) Cải cách Minh Trị đã giải phóng nớc Nhật khỏi sự ràng buộc của quan hệ sản xuất Phong kiến đem lại cho nớc Nhật trở thành một quốc gia thống nhất tạo điều kiện thuận lợi cho nớc Nhật phát triển nhanh chóng. Nó mở đầu cho sự phát triển cách mạng công nghiệp của Nhật làm cho Nhật nhanh chóng tiến lên con đờng TBCN. 23- Nhà nớc Nhật đã tham gia trực tiếp vào quá trình cách mạng công nghiệp ở Nhật (Đúng) Nhà nớc đóng vai trò quan trọng trong quá trình cách mạng công nghiệp thể hiện: - Nhà nớc là nơi đầu t vốn nhiều nhất vào xây dựng cơ sở hạ tầng và các nguồn nguyên vật liệu chính - Có chính sách khuyến khích t nhân bỏ vốn kinh doanh, thi hành chế độ bảo hộ thuế quan, trợ cấp những mặt hàng xuất khẩu quan trọng. - Nhà nớc chú trọng nhập nguyên liệu và kỹ thuật hiện đại của nớc ngoài để phát triển một số ngành công nghiệp - Nhà nớc bán lại cơ sở kinh tế của nhà n- ớc cho t nhân với giá thấp hơn nhiều so với bên ngoài 24- Nguồn vốn để thực hiện cách mạng công nghiệp Nhật chủ yếu dựa vào trong nớc (Đúng) ở Nhật Bản kinh tế Nhà nớc vẫn là chủ yếu, khoảng 75-80% dân c nằm trong khu vực nhà nớc và phần lớn thu nhập quốc dân là bắt nguồn từ khu vực này. Trong khoảng 20 năm đầu, nguồn vốn chủ yếu cho cách mạng công nghiệp là dựa vào nông dân. Ngoài lơng thực, nông dân Nhật bằng công nghiệp nhỏ gia đình cung cấp một phần lớn những hàng xuất khẩu đầu tiên và đóng góp về tài chính, thuế nhà n- ớc thờng xuyên cung cấp trên 50% nguồn thu của ngân sách thời kỳ 1870-1917. Vào thời kỳ cuối, Nhật đã tiến hành chiến tranh xâm lợc các nớc láng giềng để vơ vét tài nguyên và nhận tiền bồi thờng chiến tranh tạo nguồn vốn đáng kể cho cách mạng công nghiệp. 25- Kinh tế Nhật Bản phát triển "thần kỳ" trong những năm 1952-1973 (Đúng) Trong hơn 20 năm sau chiến tranh, nền kinh tế Nhật Bản phát triển với nhịp độ nhanh chóng. Từ một nớc bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng, Nhật bản trở thành cờng quốc kinh tế thứ hai trong thế giới T bản (sau Mỹ). Nhịp độ tăng trởng nền kinh tế Nhật rất cao, mức tăng GDP (1960- 1980) là 8,5% và giá trị tổng sản lợng trong nớc năm 1973 so với năm 1950 tăng 20 lần. Nhiều ngành công nghiệp then chốt đã tăng rất nhanh nh công nghiệp sản xuất thép, ô tô, đóng tầu. Tốc độ phát triển công nghiệp T bản hàng năm thời kỳ 1950-1960 là 15,9%. 26- Cơ cấu kinh tế hai tầng có ý nghĩa quan trọng đối với sự tăng trởng kinh tế Nhật giai đoạn 1952-1973 (Đúng) Một trong những nguyên nhân của sự tăng trởng kinh tế Nhật giai đoạn 1952-1973 là duy trì đợc tích luỹ vốn cao thờng xuyên. Do tận dụng triệt để nguồn lao động "thừa" sau chiến tranh vào việc duy trì và phát triển khu vực sản xuất nhỏ, thủ công. Khu vực này kết hợp với khu vực sản xuất hiện đại đã tạo nên một đặc điểm nổi bật của kinh tế Nhật Bản là co cấu kinh tế hai tầng. Khu vực 1 là khu vực sản xuất hiện đại, sử dụng nhiều vốn, kỹ thuật cao, chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp mũi nhọn. Khu vực 2 là sản xuất nhỏ sử dụng lao động là chủ yếu, tiền lơng thấp, ngày lao động kéo dài. Nó đợc coi là "đệm giảm xóc" chống đỡ khủng hoảng cho khu vực lớn, hiện đại. 27- Thơng mại có vai trò quan trọng đối với sự tăng trởng kinh tế Nhật giai đoạn 1952-1973 (Đúng) Nó đợc coi là nhịp thở của nền kinh tế Nhật vì Nhật thông qua xuất nhập khẩu mới phát triển đợc kinh tế. Từ 1950 đến 1971 tăng 25 lần về tổng kim ngạch ngoại thơng (1 tỷ USD 43,6 tỷ USD), xuất khẩu tăng 30 lần, nhập khẩu tăng 21 lần. 28- Nhà nớc có vai trò quan trọng trọng sự tăng trởng nhanh và ổn định của kinh tế Nhật (Đúng) Nhà nớc Nhật thực hiện các biện pháp chính sách nh chính sách tài trợ, đầu t thuế, chính sách kinh tế đối nội, chính sách giáo dục đào tạo nhằm phát triển kinh tế một cách toàn diện. Chủ trơng xây dựng ngân sách siêu cân bằng để giảm lạm phát giúp nền kinh tế tăng trởng nhanh và ổn định. 29- Sự tăng trởng nhanh của nền kinh tế giai đoạn 1952-1973 đã giảm bớt sự mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp ở Nhật (Sai) Sự phát triển nhanh của nền kinh tế Nhật gây ra sự mất cân đối nghiêm trọng giữa các vùng kinh tế, giữa công nghiệp và nông nghiệp. Do chạy theo thị trờng, phần WWW.TAILIEUHOC.TK WWW.TAILIEUHOC.TK lớn công nghiệp tập trung ở phần phía Đông nớc Nhật. Trong khi đó các vùng phía Tây hết sức lạc hậu. Nhiều nhà kinh tế phơng Tây nhận xét ở Nhật có hai nớc Nhật: "Nớc Nhật rất hiện đại và nớc Nhật cũ - khuất sau bóng núi". Nông nghiệp rất lạc hậu so với công nghiệp, trong nông nghiệp sản xuất nhỏ vẫn chiếm u thế. 30- Chính sách kinh tế Cộng sản thời chiến ở nớc Nga (1918-1920) là chính sách tất yếu trong thời kỳ quá độ lên CNXH (Sai) Nhờ thực hiện chính sách này mà Nhà nớc Xô viết mới có lơng thực cung cấp cho quân đội và nhân dân đảm bảo chiến thắng thù trong giặc ngoài. Nhng chính sách này hoàn toàn không phải là một giai đoạn tất yếu trong chính sách kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH. Nó không khuyến khích sản xuất phát triển, không sử dụng quan hệ hàng hoá tiền tệ nên không khuyến khích ngời lao động. 31- Chính sách kinh tế mới ở nớc Nga (1921-1925) đã có tác dụng lớn đối với sự phát triển nông nghiệp (Đúng) Chính sách kinh tế mới đợc quán triệt trong các ngành kinh tế và lấy việc khôi phục nông nghiệp làm nhiệm vụ hàng đầu, là vấn đề trớc mắt. Đến cuối năm 1922 Liên Xô vợt qua nạn đói, năm 1925 nông nghiệp Liên Xô vợt mức trớc chiến tranh 32- So với chính sách kinh tế Cộng sản thời chiến, NEP ở nớc Nga có nội dung thay đổi căn bản đối với các xí nghiệp công nghiệp (Đúng) Những xí nghiệp vừa và nhỏ trớc đây bị quốc hữu hoá nay cho t nhân thuê hay mua lại để kinh doanh tự do cho phép mở rộng trao đổi hàng hoá giữa thành thị và nông thôn, giữa công nghiệp và nông nghiệp, cho thơng nhân đợc tự do hoạt động để góp phần khôi phục kinh tế. 33- Lênin coi thơng nghiệp là "mắt xích" quan trọng trong giai đoạn khôi phục kinh tế ở nớc Nga (1921-1925) (Đúng) Trong việc thực hiện NEP, Lênin coi th- ơng nghiệp là "mắt xích" trong chuỗi dây xích các sự biến lịch sử mà Nhà nớc phải đem toàn lực ra nắm lấy nó. Do đó thơng nghiệp đã đợc tăng cờng mạnh mẽ (về nội thơng) tổng mức lu chuyển hàng hoá năm 1926 đã bằng 2 lần năm 1924, về ngoại th- ơng mở rộng quan hệ buôn bán với hơn 40 nớc - thực hiện nguyên tắc độc quyền ngoại thơng). 34- Liên Xô đã tiến hành hợp tác hoá nông nghiệp đi trớc cơ giới hoá (Sai) Trong quá trình cải tạo XHCN Liên Xô đã tiến hành hợp tác hoá đi cùng với cơ giới hoá - Hình thức chính của nông trang tập thể trong giai đoạn này là nông nghiệp. Nhà nớc Xô viết đã tăng cờng giúp đỡ các nông trang về tổ chức và vật chất (nh giúp vốn và máy móc, máy kéo nông nghiệp) 35- Trong quá trình công nghiệp hoá XHCN Liên Xô đã u tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý (Đúng) Vì trong quá trình công nghiệp hoá XHCN Liên Xô u tiên phát triển công nghiệp ngay từ đầu, dành 75-80% vốn cho công nghiệp nặng. Đây là quyết định hợp lý vì: - Đòi hỏi Liên Xô phải phát triển công nghiệp quốc phòng mạnh mà đó là công nghiệp nặng. - Liên Xô là một nớc giầu tài nguyên thiên nhiên, lại thừa hởng những di sản của CN mà SH để lại. - Nguồn vốn cho công nghiệp hoá của Liên Xô dựa vào vốn trong nớc. - Đợc tiến hành một cách có kế hoạch, chỉ đạo tập trung từ trên xuống. 36- Nguồn vốn công nghiệp hoá XHCN của Liên Xô vừa dựa vào trong nớc vừa thu hút vốn từ nớc ngoài (Sai) Nguồn vốn chủ yếu cho công nghiệp hoá của Liên Xô dựa vào nguồn vốn trong nớc là chủ yếu gồm: Do thực hiện tiết kiệm trong sản xuất và trong tiêu thụ, do thu từ kinh tế quốc doanh, thông qua hoạt động xuất nhập khẩu. 37- Cải cách kinh tế ở Liên Xô từ giữa những năm 1960 đã làm thay đổi căn bản cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp (Sai) Cuộc cách mạng kinh tế có tác dụng nhất định thúc đẩy sự đổi mới kỹ thuật, tăng c- ờng nhịp độ phát triển kinh tế nhng những kết quả đạt đợc không nh mong muốn vì nó vẫn cha hoàn toàn thoát ra khỏi cơ chế kinh tế đã lỗi thời của thời kỳ phát triển chủ yếu theo chiều rộng với lối t duy kinh tế đã cũ mòn và tính tập trung quan liêu bao cấp còn đất tồn tại. 38- Cuộc cải tổ kinh tế ở Liên Xô từ giữa năm 1985 đã thúc đẩy kinh tế Liên Xô phát triển (Sai) Hội nghị trung ơng Đảng Cộng sản Liên Xô họp 4-1985 đề ra chủ trơng cải tổ căn bản nền kinh tế quốc dân Liên Xô, nhằm đẩy nhanh sự phát triển nền kinh tế xã hội của Liên Xô. Nhng nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn: năm 1989 mức thâm hụt ngân sách là 120 tỷ Rúp, nợ nớc ngoài 59 tỷ USD. Nguyên nhân là do công cuộc cải tổ có những sai lầm nhất định nên mô hình CNXH ở đây bị sụp đổ vào đầu thập kỷ 90. 39- Trong giai đoạn 1949-1957 quan hệ sản xuất ở Trung Quốcsự thay đổi căn bản so với trớc năm 1949 (Đúng) Từ năm 1949-1957 quan hệ sản xuất Phong kiến đã bị thủ tiêu, nhà nớc Trung Quốc tiến hành cải cách ruộng đất, dần dần thực hiện công nghiệp hoá XHCN, cải tạo nông nghiệp, thủ công nghiệp và công thơng nghiệp theo hớng XHCN. Quan hệ sản xuất XHCN đợc xác lập đóng vai trò chủ đạo trong sự phát triển nền kinh tế Trung Quốc. 40- Thời kỳ 1958-1976 kinh tế Trung Quốc tăng trởng nhanh chóng và ổn định (Sai) Từ năm 1958 tới năm 1976 là giai đoạn Trung Quốc với những chính sách kinh tế tả khuynh, nóng vội, duy ý chí đợc phản ánh qua các mốc lịch sử cụ thể nh "Đại nhảy vọt" (58-65) "Đại cách mạng văn hoá vô sản" (66-76). Những chính sách nói trên đã đa nền kinh tế Trung Quốc rơi vào tình trạng khủng hoảng, mất cân đối nghiêm trọng. 41- Thời kỳ 1958-1976 kinh tế Trung Quốc tăng trởng nhảy vọt (Sai) nh trên 42- Cải cách và mở cửa kinh tế ở Trung Quốcsự đột phá đầu tiên vào mô hình kinh tế chỉ huy của các nớc XHCN (Đúng) Vấn đề cải cách và mở cửa mà Trung Quốc tiến hành là để tranh thủ vốn, kỹ thuật nớc ngoài và giải toả tình trạng trì trệ và bế tắc truyền thống. Cùng với cải cách kinh tế Trung Quốc còn tiến hành cải cách thể chế chính trị. Nội dung chủ yếu của nó là sự tách biệt chức năng lãnh đạo của Đảng và chức năng thực hiện của Nhà nớc. Đảng sẽ không can thiệp và làm thay công việc của Nhà nớc. Từ những chuyển biến và thay đổi ấy, những ngời Macxit cho rằng Trung Quốc đi theo con đờng XHCN là phù hợp với xu thế thời đại, với nguyện vọng chung của các dân tộc trên đất nớc này. 43- Có sự thay đổi căn bản trong chủ tr- ơng của Chính phủ Trung Quốc đối với nông nghiệp từ cuối năm 1978 (Đúng) Với nông nghiệp, từ Hội nghị trung ơnglần thứ 3 Khoá 11 (1978) đã coi "Nông nghiệp là cơ sở của nền kinh tế quốc dân" và "Nhiệm vụ hàng đầu đặt ra trớc mắt là tập trung tinh lực làm cho nền nông nghiệp lạc hậu mau chóng phát triển". Sau đó Trung Quốc thực hiện chế độ khoán trong sản xuất nông nghiệp. Chế độ khoán là một hình thái cụ thể của việc tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng kinh doanh ruộng đất. Với việc nh vậy ngời nông dân đã phát huy đợc quyền tự chủ trong kinh doanh. 44- Có sự thay đổi căn bản trong kinh tế đối ngoại ở Trung Quốc từ sau năm 1978 (Đúng) Các hoạt động kinh tế đối ngoại của Trung Quốc diễn ra sôi động. Trong những năm qua, kim ngạch ngoại thơng của Trung Quốc tăng nhanh cơ cấu hàng xuất nhập khẩu và cơ cấu thị trờng có nhiều thay đổi rõ rệt. Về nhập khẩu Trung Quốc chỉ nhập khẩu có chọn lọc thiết bị toàn bộ cho những công trình lớn, nhng rất cá biệt Trung Quốc u tiên nhập khẩu kỹ thuật và công nghệ để cải tạo các xí nghiệp cũ đã lạc hậu. Trung Quốc thực hiện chính sách mở cửa để thu hút vốn và kỹ thuật của T bản nớc ngoài. Xây dựng các đặc khu kinh tế để thu hút đầu t nớc ngoài. Đặc biệt sau 20 năm gián đoạn Trung Quốc đã nối lại quan hệ với Liên Xô và các nớc trong khối SEV 45- Đã diễn ra sự điều chỉnh căn bản cơ cấu kinh tế Trung Quốc từ sau năm 1978 (Sai) Tuy Trung Quốc khuyến khích kinh tế t nhân phát triển nhng thành phần kinh tế công hữu vẫn chiếm tỷ trọng lớn và đóng vai trò chủ đạo với sự phát triển kinh tế. Điều đó chứng minh tính chất XHCN của nền kinh tế Trung Quốc. 46- Có sự thay đổi căn bản trong nhận thức về chế độ sở hữu t liệu sản xuất ở Trung Quốc từ sau 1978 (Đúng) Trung Quốc cho rằng với nền kinh tế hiện tại không hoàn toàn càng công hữu, càng thuần khiết XHCN càng tốt mà cần đa dạng hoá các loại hình sở hữu trong điều kiện lấy chế độ công hữu làn chủ thể. ở Trung Quốc thời gian qua đã hình thành nhiều loại hình sở hữu cùng tồn tại và giao tiếp với nhau trong đó sở hữu XHCN với t cách là chủ thể. Chính sự đổi mới nhận thức về chế độ sở hữu dới CNXH càng phá bỏ quan niệm truyền thống là "càng thống nhất càng tốt" để xác lập quan niệm mới là trong điều kiện nhất định quyền sở hữu và quyền kinh doanh có thể tách rời nhau. 47- Số lợng các nớc thành viên tổ chức ASEAN đến năm 1995 gồm 8 nớc (Sai) Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (Association ò the South East Asian Nations) ASEAN tính đến 7-1995 gồm 7 nớc thành viên là Indônexia, Philipine, TháiLan, Malaysia, Singapore, Brunay,Việt Nam. 48- Các nớc thành viên sáng lập ASEAN sau chiến tranh thế giới II đã tiến hành cải cách ruộng đất với nội dung là xoá bỏ hoàn toàn sở hữu ruộng đất của địa chủ (Sai) Sau chiến tranh thế giới II, hầu hết các nớc ASEAN đều đã ban hành các đạo luật về cải cách ruộng đất và có đặc điểm chung là: - Cải cách ruộng đất đều nhằm tiếp tục duy trì chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ - Cải cách ruộng đất đều thực hiện chế độ bồi thờng cao đối với phần ruộng đất bị thu hồi, một số ít địa chủ đợc bồi thờng một khoản tiền rất lớn. - Cải cách ruộng đất cùng với một số biện pháp khác đã đem lại quyền lợi cho tầng lớp trên ở nông thôn và tạo điều kiện cho sự phát triển của CNTB trong nông nghiệp. 49- Sau khi giành đợc độc lập về chính trị, các nớc thành viên sáng lập ASEAN đã tiến hành quốc hữu hoá tất cả các cơ sở kinh tế của T bản nớc ngoài (Sai) Các nớc ASEAN đều có chính sách u tiên đảm bảo để thu hút ngày càng nhiều vốn đầu t từ bên ngoài. Bảo đảm cho đầu t của T bản nớc ngoài vào tạo điều kiện thuận lợi cho T bản nớc ngoài nhanh chóng phát huy vốn đầu t. Các nớc ASEAN đều đã sớm ban hành luật đầu t nớc ngoài trong đó bảo đảm không quốc hữu hoá, xác định rõ quyền sở hữu kinh doanh của T bản nớc ngoài. Nhà nớc trực tiếp thực hiện chính sách bảo hiểm đối với vốn đầu t bên ngoài. 50- T bản nớc ngoài đã thâm nhập và nắm giữ những vị trí then chốt trong nền kinh tế các nớc ASEAN vào những năm 70 (Đúng) Nền kinh tế của các nớc ASEAN hớng về xuất khẩu ngày càng phụ thuộc sâu sắc hơn vào nguồn vốn, kỹ thuật và thị trờng của thế giới TBCN. Bằng các biện pháp kinh tế của chủ nghĩa thực dân mới các công ty đế quốc nớc ngoài đã kiểm soát và chi phối nhiều ngành kinh tế then chốt thuộc hầu hết các nớc ASEAN. Năm 1979 nguồn vốn đầu t từ bên ngoài lên tới 9 tỷ USD, chiếm 45% tổng số vốn đầu t của các nớc này và tập trung chủ yếu trong nhiều ngành công nghiệp mũi nhọn. 51- Từ cuối những năm 60 nông nghiệp ASEAN có bớc chuyển biến nhanh chóng (Đúng) Từ cuối những năm 60 nông nghiệp ASEAN có bớc chuyển biến nhanh chóng theo hớng chuyển thành phần kinh tế điạ chủ phong kiến sang kinh doanh TBCN một bộ phận lớn nông dân từ sản xuất tự cấp tự túc chuyển sang sản xuất hàng hoá phục vụ hệ thống đô thị và xuất khẩu. Cùng với việc mở rộng diện tích canh tác, đa dạng hoá cây trồng xuất khẩu nhiều n- ớc đã triển khai mạnh mẽ áp dụng kỹ thuật và phơng pháp canh tác mới, phát triển hệ thống thuỷ lợi, lai tạo giống mới, tăng c- ờng đầu t cho nông nghiệp. 52- "Cách mạng xanh" đã đạt đợc một số kết quả đáng kể nhng nhìn chung nông nghiệp các nớc ASEAN còn ở trình độ phát triển thấp (Đúng) "Cách mạng xanh" đã đạt đợc những kết quả đáng kể nhng nhìn chung nông nghiệp nhiều nớc ASEAN vẫn đang trong tình trạng phát triển bấp bênh phụ thuộc trầm trọng vào viện trợ và đầu t của T bản nớc ngoài. Những tàn tích của quan hệ sản xuất phong kiến và tiền phong kiến vẫn còn tồn tại. Một bộ phận lớn nông dân nghèo không có hoặc có rất ít ruộng đất, sự phân hoá trong nông thôn gay gắt, mâu thuẫn kinh tế xã hội ngày càng phức tạp. Tại nhiều vùng nông thôn rộng lớn, kinh tế sản xuất còn rất lạc hậu ở trong "Cách mạng xanh" chỉ chiếm 33% diện tích và 48% số hộ ở nông thôn. 53- Sự chuyển hớng chiến lợc phát triển công nghiệp ở các nớc ASEAN đã thúc đẩy kinh tế các nớc đó tăng trởng nhanh trong những năm 70 (Đúng) Từ đầu những năm 70, các nớc ASEAn bắt đầu thực hiện chiến lợc mới "Phát triển công nghiệp hớng về xuất khẩu". Từ đó các nớc ASEAN trở thành một trong những khu vực phát triển kinh tế năng động nhất thế giới, tốc độ tăng GDP rất cao (trên 9%). Cùng với tốc độ tăng trởng kinh tế cơ cấu nền kinh tếsự thay đổi căn bản: Nông nghiệp chiếm u thế chuyển dần sang các ngành công nghiệp chiếm u thế. Những năm 1950 nông nghiệp chiếm 40- 50% GDP đến năm 1990 chiếm 20%. 54- Đầu t nớc ngoài có vai trò quan trọng đối với tăng trởng kinh tế các nớc ASEAN vào những năm 70 và 80 (Đúng) (Giống câu 50) Phần lớn các công ty hỗn hợp đều phải phụ thuộc vào nguồn vốn và kỹ thuật từ bên ngoài. Nh trờng hợp Indo trong tổng số 1.216 công trình năm 1979 có 756 công trình có vốn hỗn hợp trong đó T bản Mỹ- Nhật chiếm khoảng 80-85% tổng số vốn. Về thực chất viện trợ và đầu t nớc ngoài giữa vai trò có tính chất quyết định đối với sự phát triển kinh tế các nớc ASEAN 55- Mặc dù tăng trởng với tốc độ cao trong những năm 1970-1980 nhng kinh tế các nớc ASEAN còn gặp nhiều trở ngại trên con đờng phát triển (Đúng) - Nền kinh tế hớng về xuất khẩu ngày càng phụ thuộc sâu sắc hơn vào nguồn vốn, kinh tế và thị trờng của thế giới TBCN. Nền kinh tế tăng trởng trong sự chi phối kiểm soát của các công ty T bản độc quyền nớc ngoài (Vốn đầu t nớc ngoài chiếm 45% toỏng số vốn đầu t công nghiệp của ASEAN) - Nền kinh tế một số nớc ASEAN vẫn cha thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, mất cân đối. - Các nớc ASEAN đang đứng trớc những vấn đề kinh tế-xã hội gay gắt: cán cân th- ơng mại và thanh toán thiếu hụt, nợ nớc ngoài tăng, tình hình chính trị, xã hội cha ổn định. Phần II: Lịch sử kinh tế quốc dân Việt Nam 56- Có nhiều hình thức chiếm dụng khác nhau nhng nhìn chung dới thời phong kiến dân tộc Việt Nam có hai loại sở hữu ruộng đất (Đúng) Các triều đại phong kiến đều thực hiện chính sách "Dĩ nông vi bản". Chính sách này xuất phát từ đặc trng bóc lột của chế độ phong kiến là bóc lột bằng địa tô. Nhà nớc muốn thông qua quyền sở hữu ruộng đất tối cao để thực hiện nô dịch và bóc lột nông dân. Tình hình ruộng đất Việt Nam thời kỳ phong kiến luôn trong trạng thái biến động nhng nhìn chung ruộng đất tồn tại dới hai hình thức chủ yếu là ruộng đất thuộc sở hữu nhà nớc và t nhân. 57- Nhìn chung các triều đại phong kiến Việt Nam đều có t tởng "trọng nông ức thơng" (Đúng) Nhìn chung các triều đại phong kiến đều thực hiện chính sách "dĩ nông vi bản" tức là coi nông nghiệp là nghề cơ bản của xã hội, tức là t tởng trọng nông ức thơng. Ngoài ra còn thực hiện chính sách "bế quan toả cảng" nhằm hạn chế sự dòm ngó của nớc ngoài. 58- Nhiều chính sách kinh tế dới triều đại Nhà nớc có tác động kìm hãm sự phát triển kinh tế (Đúng) - Chính sách thuế khoá nặng nề, Nhà nớc đặt ra hàng trăm thứ thuế khác nhau làm nhiều ngành nghề thủ công bị phá sản. WWW.TAILIEUHOC.TK WWW.TAILIEUHOC.TK - Trong quan hệ buôn bán với nớc ngoài nhà nớc thực hiện chính sách "Bế quan toả cảng". Thơng nghiệp do vậy cũng rơi vào tình trạng khủng hoảng bế tắc. - Chính sách lao dịch cỡng bức: ruộng đất công làng xã đã trở thành hình thức nô dịch và lệ thuộc về thân thể làm cho thân phận ngời lao động càng nặng nề thêm. 59- Vào đầu thế kỷ XIX trong lòng xã hội Phong kiến Việt Nam đã có sự phát triển đáng kể của nền sản xuất TBCN (Sai) Tới nửa đầu thế kỷ XIX dới triều NN nền kinh tế Việt Nam khủng hoảng toàn diện, xu thế trì trệ càng rõ nét. Nh vậy quan hệ sản xuất Phong kiến đã lỗi thời kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất và các khuynh hớng tiến hoá của xã hội. ở Việt Nam quan hệ sản xuất mới, lực lợng gia cấp mới đại diện cho trào lu tiến hoá của lịch sử cha thực sự hình thành. 60- Kinh tế Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX mang tính chất Phong kiến thuần tuý (Sai) Tuy quan hệ sản xuất Phong kiến lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất và các khuynh hớng tiến hoá của xã hội. Nhng trong lòng nó đã xuất hiện một số nhân tố đáng kể của kinh tế TBCN nh sự phân hoá chủ thợ, có sự giao lu buôn bán với nớc ngoài. 61- Chính sách liên hợp thuế quan tạo điều kiện cho T bản Pháp độc chiếm thị trờng Việt Nam (Đúng) Pháp thực hiện chính sách liên hiệp thuế quan qui định hàng của Pháp nhập vào Việt Nam đợc miễn thuế còn hàng nớc ngoài nhập vào bị đánh thuế cao. Từ đó Pháp tạo ra hàng rào thuế quan, ngăn chặn hàng nớc ngoài vào Việt Nam từ đó tạo điều kiện cho Pháp độc chiếm thị trờng Việt Nam (hàng Pháp chiếm 62% tổng số hàng hoá ở Việt Nam) 62- Chính sách liên hợp tiền tệ làm cho nền kinh tế Việt Nam trở thành khăng khít trong sợi dây chuyền của kinh tế TBCN Pháp (Đúng) Vì Thực dân Pháp thiết lập Ngân hàng Đông Dơng và tiến hành phát hành tiền để chiếm lĩnh thị trờng Đông Dơng. Đồng tiền Đông Dơng đầu tiên là một thứ tiền đúc hoàn toàn, dần dần tiến lên chế độ bạc giấy theo bản vị bạc. Đến năm 1936, đồng Đông Dơng đã lấy đồng Frăng làm bản vị. Vận mệnh đồng Đông Dơng đã gắn liền với đồng Frăng và nền kinh tế Pháp. Điều đó chứng tỏ đồng Đông Dơng là đồng tiền mang tính chất phụ thuộc bấp bênh. 63- Dới thời Thực dân Pháp nền nông nghiệp Việt Nam có sự phát triển (Sai) Nền nông nghiệp hết sức lạc hậu, bị tác động của nhiều nhân tố - Quan hệ TB thực dân và địa chủ Phong kiến kìm hãm sản xuất nông nghiệp phát triển. Sản xuất nông nghiệp sử dụng lao động thủ công là chủ yếu, ít chú ý đầu t kỹ thuật. Nông nghiệp chỉ độc canh trồng lúa Nông nghiệp Việt Nam không thể phát triển đợc, sản xuất nông nghiệp rất bấp bênh, năng suất lao động thấp 12tạ/ ha. 64- Nông nghiệp và nông thôn Việt Nam thời kỳ Pháp thống trị có sự thay đổi căn bản trong quan hệ sản xuất xã hội (Đúng) Từ khi Pháp xâm lợc Việt Nam quá trình tập trung hoá ruộng đất diễn ra với qui mô lớn và tốc độ nhanh. T bản Thực dân Pháp và địa chủ Phong kiến cấu kết với nhau trong việc tớc đoạt ruộng đất của nhân dân. Mục địch của chúng là sở hữu đất đai lập đồn điền trồng lúa. 65- Công nghiệp Việt Nam dới thời Pháp thị trờng nhỏ bé và què quặt (Đúng) Vì Thực dân Pháp muốn biến Việt Nam thành thị trờng tiêu thụ hàng công nghiệp ế thừa của Pháp nên chúng đã ra sức kìm hãm sự phát triển của công nghiệp nớc ta. Do sự kìm hãm đó, công nghiệp Việt Nam rất nhỏ bé không phát triển. Ngay trong thời kỳ hoàng kim của T bản Pháp ở Việt Nam thì công nghiệp cũng chỉ chiếm tỷ trọng 10% trong tổng giá trị sản lợng công nghiệp. Ngoài ngành khai thác mỏ, các ngành công nghiệp nặng khác hầu nh không có nh công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, hoá chất 66- Dới thời Pháp thống trị, thủ công nghiệp Việt Nam nhanh chóng phát triển thành sản xuất T bản (Sai) Dới thời Pháp thống trị, thủ công nghiệp Việt Nam bị chèn ép, nhiều nghề bị phá sản và lụn bại đi, điêu đứng nhất là nghề dệt vải, kéo sợi, nấu rợu, giấy . vì không sao cạnh tranh nổi với các hàng công nghiệp của Thực dân Pháp. 67-T bản Pháp nắm độc quyền thơng mại Việt Nam trong thời kỳ thống trị (Đúng) Một trong những đặc điểm của chính sách thực dân là độc quyền thơng mại, nhất là ngoại thơng và thực hiện sự trao đổi không ngang giá. Việc buôn bán ở Việt Nam chủ yếu đều nằm trong tay T bản Pháp. Điển hình là Công ty Đơni Đecua, Ca bo, các công ty này tung hàng ra bán với giá đắt, mua nông, lâm, thổ sản với giá hạ. Việt Nam còn chủ yếu buôn bán với Pháp và các thuộc địa của Pháp (Riêng với Pháp đã chiếm 50% số hàng nhập và 45% hàng xuất) 68- Tài chính tiền tệ Việt Nam phụ thuộc vào T bản Pháp (Đúng) Chiếm đợc Việt Nam, Thực dân Pháp đặt ra hệ thống thuế khoá nặng nề. Năm 1898 chúng lập ra NS Đông Dơng. Năm 1875 Pháp thành lập Ngân hàng Đông Dơng. Năm 1895 tiền Đông Dơng do Pháp phát hành mới chiếm lĩnh hoàn toàn thị trờng Việt Nam tài chính tiền tệ Việt Nam phụ thuộc vào T bản Pháp. 69- Ngân hàng Đông Dơng có thể ví nh con bạch tuộc vòi của nó vơn ra khắp mọi ngả để hút máu nhân dân ta (Đúng) Ngân hàng Đông Dơng đxa phát hành tiền và đa lu hành toàn bộ thị trờng Việt Nam năm 1895. Ngân hàng Nông Phố năm 1913 đợc tổ chức ở Nam Bộ (một phần vốn là của địa chủ Kỳ Hoà ngời Việt, còn đại bộ phận vốn là của Ngân hàng Đông Dơng). Năm 1927 Ngân hàng này lại đợc thành lập ở Bắc Bộ và Trung Bộ, cho nông dân Việt Nam vay vốn, lãi thờng rất nặng từ 15-18 phân. Khi không trả đợc cả vốn lẫn lãi theo kỳ hạn thì tài sản cầm cố bị mất, nhiều ngời vay nợ bị phá sản bần cùng. 70- Ngoại thơng Việt Nam thời kỳ Pháp thống trị mang tính chất xuất siêu (Đúng) Việt Nam chủ yếu phải buôn bán với Pháp và các thuộc địa của Pháp (riêng với Pháp đã chiếm 50% số hàng nhập và 45% số hàng xuất). So sánh cán cân ngoại thơng của Việt Nam thì thông thờng bị xuất siêu: trong 50 năm (1890-1939) chỉ có 9 năm nhập siêu còn 41 năm xuất siêu. Xuất cảng càng nhiều thì nhân dân Việt Nam càng bị bòn rút đến tận xơng tuỷ. 71- Thời kỳ Pháp thống trị, tính chất xuất siêu trong thơng mại là kết quả của chính sách phát triển công nghiệp hớng xuất khẩu của Chính phủ thuộc địa (Sai) Tính chất xuất siêu trong thơng mại là kết quả của chính sách bóc lột khai thác kiệt quệ đất nớc ta. Nhân dân Việt Nam bị bòn rút đến tận xơng tuỷ. Hơn nữa công nghiệp thời kỳ Pháp thống trị là nền công nghiệp thấp kém, què quặt. 72- Trong thời kỳ Thực dân Pháp thống trị nền kinh tế Việt Nam trở thành nền kinh tế thuộc địa nửa Phong kiến (Đúng) T bản Thực dân Pháp tiến hành xâm lợc Việt Nam, khai thác bóc lột, vơ vét tài nguyên thiên nhiên, chúng đã cấu kết với bọn địa chủ phong kiến để sử dụng chúng làm tay sai tích cực cho việc thống trị của mình. 73- Trong thời kỳ Thực dân Pháp thống trị nền kinh tế Việt Nam giảm bớt tính chất tự túc tự cấp, sản xuất hàng hoá phát triển nhng quan hệ sản xuất Phong kiến vẫn tồn tại phổ biến (Đúng) Trong thời kỳ Pháp thống trị, nền kinh tế Việt Nam đã có sự giao lu buôn bán với n- ớc khác mặc dù chỉ giới hạn với Pháp và các thuộc địa của Pháp. Từ đó sản xuất hàng hoá phát triển nhng đó là nền sản xuất mang tính chất lạc hậu, què quặt do địa chủ phong kiến làm tay sai cho Pháp điều hành và tổ chức. 74- Ngaytrong năm đầu sau cách mạng tháng 8/ 1945 Chính phủ ta đã tiến hành cuộc cải cách ruộng đất nhằm thực hiện khẩu hiệu "Ngời cầy có ruộng" (Sai) Ngày 4-12-1953 luật Cerđ đợc Quốc hội thông qua với khẩu hiệu "Ngời cày có ruộng". Từ đầu năm 1954 đến khi hoà bình lập lại 7-1954 thì cải cách ruộng đất đợc thực hiện hai đợt ở 270 xã thuộc tỉnh Thái Nguyên và Thanh Hoá, đã đem lại 44.500 ha ruộng đất và 10.000 trâu bò cho nông dân cày cấy 75- Thắng lợi của chiến dịch cứu đói năm 1945-1946 là một kỳ công của chế độ dân chủ và có tác dụng trọng yếu trong việc củng cố và bảo vệ chủ quyền nhân dân (Đúng) Đầu năm 1945 ở nớc ta xảy ra nạn đói khủng khiếp làm 2 triệu ngời chết, sau đó đến vụ mùa 1945 bị thất thu 50% do trận lụt lớn làm cho 9 tỉnh ở Bắc bộ bị vỡ đê. Để tiến hành cứu đói Nhà nớc thực hiện biện pháp cấp bách nh vận động phong trào nhờng cơm xẻ áo, tổ chức cứu đói ở các nơi, cấm xuất cảng gạo đồng thời vận động toàn bộ nhân dân đẩy mạnh tăng gia sản xuất, vận động trồng màu ngắn ngày ở các nơi . Nhờ đó nạn đói bị chặn đứng, từ tháng 9 đến 12-1945 diện tích trồng màu ở Bắc Bộ tăng 3 lần, năm 1946 sản lợng lúa vợt năm 1944 là 38,8%. 76- Ngay sau cách mạng tháng 8/ 1945 Chính phủ ta đã tiến hành quốc hữu hoá Ngân hàng, đờng sắt và các xí nghiệp công nghiệp T bản nớc ngoài (Sai) Do điều kiện khách quan chúng ta không chiếm đợc Ngân hàng TW (Ngân hàng Đông Dơng) ở Hà nội và Sài Gòn. Do đó Chính phủ chủ trơng một mặt cho lu hành giấy bạc Đông Dơng trong một thời gian nữa (vì nó là tài sản của nhân dân) mặt khác đã cho chuẩn bị phát hành giấy bạc Việt Nam. Ngày 16-8-1946 trong kỳ họp thứ 2 Quốc hội đã cho phát hành giấy bạc Việt Nam trong toàn quốc. 77- Thực hiện chính sách ruộng đất từng bớc nhằm hạn chế kinh tế địa chủ, phát triển kinh tế nông nghiệp là chủ trơng xuyên suốt thời kỳ kháng chiến của Chính phủ Việt Nam (Đúng) Trong suốt thời kỳ kháng chiến nông nghiệp đợc chú trọng nhất. Đảng và Chính phủ đã đề ra nhiều chính sách biện pháp để phát triển nông nghiệp. Thực hiện chính sách ruộng đất từng bớc một nhà n- ớc qui định lại việc giảm tô 25%, xoá bỏ địa tô phụ, xoá bỏ chế độ quá điền, lập hội đồng giảm tô ở cấp tỉnh, trng thu toàn bộ ruộng đất bỏ hoang để khoán cho nông dân nghèo, tạm giao cho nông dân ruộng đất của địa chủ chạy vào vùng tạm chiếm, phát động phong trào tăng gia sản xuất. 78- Tăng thu, giảm chi, thống nhất quản lý là nội dung cơ bản của công tác chấn chỉnh tài chính năm 1951-1954 (Đúng) Hội nghị TW tháng 3 và 9-1951 đã đề ra chủ trơng chấn chỉnh công tác kiểm tra tài chính. Tiến hành ba công tác cấp bách: tài chính, Ngân hàng và mậu dịch. Công tác tài chính thực hiện tăng thu, giảm chi thống nhất quản lý thu chi. Các khoản thu đều do Chính phủ qui định và tập trung để tránh tình trạng địa phơng đặt ra nhiều thứ đóng góp trùng với thuế của TW. Chính phủ kiên quyết thực hiện chính sách giảm chi, thống nhất quản lý chi đến cấp huyện để thực hiện tiết kiệm, có trọng điểm kết quả là năm 1953 lần đầu tiên từ sau cách mạng tháng 8/1945 thu đã vợt chi 16%. 79- Ngân hàng quốc gia Việt Nam đợc thành lập năm 1951 có nhiệm vụ duy nhất là quản lý việc phát hành giấy bạc thay cho Bộ tài chính trớc đó (Sai) Ngày 6-5-1951 Ngân hàng quốc gia Việt Nam đợc thành lập, làm nhiệm vụ quản lý việc phát hành giấy bạc, tổ chức lu thông tiền tệ, huy động vốn và cho vay phục vụ sản xuất và lu thông hàng hoá, quản lý ngoại hối và các khoản giao dịch bằng ngoại tệ. 80- Mậu dịch quốc doanh ra đời năm 1951 đã nắm phần lớn mức lu chuyển hàng hoá để cung cấp cho kháng chiến giai đoạn 1951-1954 (Sai) Ngày 14-5-1951 Sở Mậu dịch đợc thành lập, làm nhiệm vụ điều hoà tiền tệ, ổn định giá cả, giúp đỡ sản xuất, giúp đỡ hợp tác xã phát triển, tổ chức đấu tranh mậu dịch với địch, cung cấp cho nhu cầu quân đội, cơ quan, hớng dẫn điều khiển thơng nhân phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh. Tuy nhiên mậu dịch quốc doanh vẫn còn nhỏ bé, nền thơng nghiệp t nhân còn giữ một tỷ lệ lớn trong tổng mức lu chuyển hàng hoá (70-80% trong những năm 1953- 1954). Do đó, thơng nghiệp t nhân đã góp phần quan trọng vào việc điều hoà tiền tệ, cung cấp cho nhu cầu của kháng chiến và dân sinh. 81- Thực hiện triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất là một công tác cấp bách trong chủ trơng chấn chỉnh kinh tế tài chính ở Việt Nam giai đoạn 1951-1954 (Đúng) Tháng 3-1953 Chính phủ quyết định phát động quần chúng bắt địa chủ giảm tô, giảm tức và thoái tô thu quá của nông dân từ sau sắc lệnh giảm tô tháng 7-1949. Sau đó đến 4-12-53 Luật cải cách ruộng đất đã đợc Quốc hội nhất trí thông qua trong một kỳ họp đại biểu. Nhờ thực hiện tốt những công tác trên cuộc chấn chính công tác kinh tế tài chính ở giai đoạn này đã có tác dụng to lớn làm cho kinh tế kháng chiến của ta lành mạnh hơn (thăng bằng thu chi ngân sách, tiền tệ ổn định, sản xuất phát triển, đời sống đợc cải thiện) kinh tế địch bị suy yếu góp phần thúc đẩy cuộc kháng chiến mau thắng lợi. 82- Nội dung của giai đoạn 1955-1957 ở miền Bắc Việt Nam là xoá bỏ hoàn toàn kinh tế của địa chủ và T bản. (Sai) Nghị quyết Bộ Chính trị 9/1954 đề ra chủ trơng tiếp tục tiến hành cải cách ruộng đất ở những nơi cha làm. kết quả là ta đã xoá bỏ đợc quan hệ sản xuất phong kiến thực hiện "ngời cày có ruộng" xoá bỏ về căn bản chế độ ngời bóc lột ngời ở nông thôn, giải phóng sức lao động trong nông nghiệp, cải thiện đời sống của nông dân. Đồng thời với việc tiến hành cải cách ruộng đất và sửa sai đối với công thơng nghiệp T bản t doanh nhà nớc chủ trơng sử dụng hạn chế và bớc đầu cải tạo, dùng những hình thức thấp của CNTB Nhà nớc nh gia công, đặt hàng, kinh tiêu, đại lý, uỷ thác, mua bán và còn dùng những chính sách thuế, giá cả để hớng việc kinh doanh của họ phục vụ quốc kế dân sinh. 83- Cải cách ruộng đất miền Bắc Việt Nam thời kỳ 1955-1957 nhằm xoá bỏ hoàn toàn kinh tế địa chủ phong kiến xác lập quan hệ sản xuất XHCN ở nớc ta (Đúng) Sau cải cách ruộng đất ở miền Bắc đã xoá bỏ hoàn toàn kinh tế địa chủ phong kiến, thực hiện "ngời cày có ruộng", nông dân làm chủ ruộng đất của mình. Cuộc cách mạng phản phong đã hoàn thành kết thúc cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Bắc, uy thế chính trị của địa chủ đã bị đánh đổ. Khối công nông liên minh đợc củng cố. 84- Cải cách ruộng đất miền Bắc Việt Nam hoàn thành đã góp phần giải phóng sức sản xuất trong nông nghiệp và cải thiện đời sống nông dân (Đúng) Thắng lợi của cải cách ruộng đất đã có ý nghĩa to lớn về cả kinh tế và chính trị. Về kinh tế ta đã xoá bỏ đợc quan hệ sản xuất phong kiến thực hiện "ngời cày có ruộng" xoá bỏ về căn bản chế độ ngời bóc lột ngời ở nông thôn, giải phóng sức lao động trong nông nghiệp, cải thiện đời sống của nông dân. 85- Đẩy mạnh phát triển sản xuất, nâng cao một bớc đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân đợc coi là nhiệm vụ trọng tâm của kế hoạch 3 năm 1958-1960 (Sai) Nhiệm vụ của kế hoạch 3 năm là: - Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp và công nghiệp, lấy sản xuất nông nghiệp làm khâu chính đồng thời chú trọng sản xuất công nghiệp. - Ra sức cải tạo nông nghiệp, thủ công nghiệp và công thơng nghiệp T bản t doanh theo CNXH, khâu chính là đẩy mạnh hợp tác hoá nông nghiệp, đồng thời tích cực phát triển và củng cố thành phần kinh tế quốc doanh. - Trên cơ sở phát triển sản xuất, nâng cao thêm một bớc đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân lao động và tăng cờng củng cố quốc phòng. Trong các nhiệm vụ đó thì nhiệm vụ cải tạo XHCN là trọng tâm 86- Miền Bắc Việt Nam đã tiến hành cải tạo công thơng nghiệp T bản t doanh trong giai đoạn 1958-1960 bằng biện pháp quốc hữu hoá các cơ sở của họ (Sai) Trong việc cải tạo công thơng nghiệp T bản t doanh, căn cứ vào điều kiện cụ thể của nớc ta, chúng ta chủ trơng cải tạo hoà bình công thơng nghiệp T bản t doanh theo CNXH dùng chính sách sử dụng hạn chế và cải tạo, chính sách chuộc lại và trả dần đối với t liệu sản xuất của giai cấp T sản, thông qua các hình thức gia công, đặt hàng, kinh tiêu, đại lý, xí nghiệp công t hợp doanh và xí nghiệp hợp tác, kết hợp các biện pháp kinh tế, hành chính và giáo dục. 87- Cải tạo XHCN đối với nông nghiệp miền Bắc giai đoạn 1958-1960 có đặc điểm là hợp tác hoá tiến hành song song với cơ giới hoá và thuỷ lợi hoá (Sai) WWW.TAILIEUHOC.TK WWW.TAILIEUHOC.TK Trong công cuộc cải tạo XHCN ở miền Bắc chúng ta dùng con đờng hợp tác hoá nông nghiệp kết hợp cải tạo quan hệ sản xuất với cải tiến kỹ thuật và giáo dục t t- ởng. Hợp tác hoá kết hợp cơ giới hoá tiến hành trớc thuỷ lợi hoá. 88- Cải tạo XHCN ở miền Bắc Việt Nam đợc coi là cơ bản hoàn thành vào năm 1960 (Đúng) Đến cuối năm 1960, công cuộc cải tạo XHCN ở miền Bắc đã acn bản đợc hoàn thành 85,5% số hộ nông dân đã vào hợp tác xã nông nghiệp theo hình thức thấp và qui mô nhỏ (33,0 ha ruộng đất và 68 hộ một HTX) gần 100% số hộ T sản thuộc diện cải tạo đã đợc cải tạo, 87,9% số thợ thủ công đi vào con đờng làm ăn tập thể, 45,6% số tiểu thơng vào hợp tác xã. 89- Cải tạo XHCN ở miền Bắc đã có những biểu hiện chủ quan nóng vội (Đúng) Trong công cuộc cải tạo XHCN ở miền Bắc đã có những biểu hiện chủ quan nóng vọi muốn xoá bỏ ngay các thành phần kinh tế phi XHCN nhanh chóng biến kinh tế T bản t nhân thành quốc doanh một số nơi gần nh cỡng bức nông dân đi vào hợp tác xã khi mà họ cha có thời gian để suy nghĩ trên mảnh đất vừa đợc chia. 90- Do nóng vội trong việc cải tạo XHCN đối với nông nghiệp miền Bắc giai đoạn 1958-1960 nên sản xuất nông nghiệp đã giảm sút nghiêm trọng trong giai đoạn đó (Sai) Trong giai đoạn này sản xuất nông nghiệp đợc phát triển. So với năm 1957 năm 1960 giá trị tổng sản lợng nông nghiệp bằng 113,7% trong đó thắng lợi nhất là về sản xuất lơng thực sản lợng hàng năm đạt 5 triệu tấn, 15 vạn tấn, nông nghiệp đã phát triển toàn diện hơn so với trớc chiến tranh. 91- Chủ trơng công nghiệp hoá XHCN ở miền Bắc Việt Nam do Đại hội Đảng đề ra là tập trung phát triển công nghiệp nặng nhằm biến nớc ta từ một nớc nông nghiệp lạc hậu thành một nớc có công nghiệp hiện đại (Đúng) Chủ trơng công nghiệp hoá XHCN ở miền Bắc nớc ta đã đợc Đại hội Đảng lần thứ III đề ra nh: " Xây dựng một nền kinh tế XHCN cân đối và hiện đại, kết hợp công nghiệp với nông nghiệp, lấy công nghiệp nặng làm nền tảng, u tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ nhằm biến nớc ta từ một nớc nông nghiệp lạc hậu thành một nớc công nghiệp hiện đại". 92- Trong thời kỳ thực hiện kế hoạch 5 năm 1961-1965 quan hệ sản xuất XHCN tiếp tục đợc củng cố (Đúng) Ngày 23-11-1962 Bộ Chính trị trung ơng Đảng đã ra nghị quyết về cuộc vận động "Cải tiến quản lý hợp tác xã, cải tiến kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp toàn diện, mạnh mẽ vững chắc". Đến cuối năm 1964 đã có trên 15.000 hợp tác xã nông nghiệp thuộc đồng bằng và trung du đã hoàn thành vòng 1 của cuộc vận động, số hộ nông dân vào hợp tác xã nông nghiệp đã tăng từ 85,8% (1960) lên 90,1% (1965) số hợp tác xã bậc cao đã tăng từ 10,6% năm 1960 lên 58% năm 1964. Khu vực kinh tế quốc doanh đã đóng góp 45,5% tổng sản phẩm xã hội. Trong khu vực này Nhà nớc đã mở rộng cuộc vận động "3 xây, 3 chống" để đẩy mạnh phong trào cải tiến quản lý, tăng năng suất, hạ giá thành (nâng cao ý thức trách nhiệm, cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật, chống tham ô, lãng phí, quan liêu). Nhờ đó quan hệ sản xuất XHCN ở miền Bắc đã đợc củng cố một bớc thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá XHCN, củng cố khối công nông liên minh và đoàn kết dân tộc. 93- Chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ đã làm cho miền Bắc phait thay đổi chủ trơng xây dựng kinh tế cho phù hợp với chiến tranh (Đúng) Tháng 2-1965 Đế quốc Mỹ mở rộng cuộc chiến tranh leo thang phá hoại miền Bắc. Trớc tình hình đó đảng và Nhà nớc đã có chủ trơng chuyển hớng kinh tế sang thời chiến với nội dung: - Ra sức phát triển kinh tế địa phơng bao gồm nông nghiệp và công nghiệp địa ph- ơng - Tích cực chi viện cho tiền tuyến, thực hiện khẩu hiệu "Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc" đồng thời cố gắng bảo đảm những nhu cầu cơ bản của đời sống nhân dân. - Tranh thủ tới mức độ cao nhất sự viện trợ quốc tế, chủ yếu là của các nớc XHCN. - Tăng cờng tiềm lực kinh tế, tích cực đào tạo cán bộ và công nhân 94- Trong thời kỳ 1955-1975 nền kinh tế Việt Nam đã dần dần vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung (Đúng) Những tàn tích của nền kinh tế thực dân phong kiến đã đợc xoá bỏ, quan hệ sản xuất XHCN đã đợc xác lập một cách phổ biến (chủ yếu là đã thiết lập đợc chế độ công hữu về t liệu sản xuất dới hai hình thức toàn dân và tập thể. Tỷ lệ số hộ nông dân vào hợp tác xã nông nghiệp từ 90,1% (1965) lên 95,2% (1975) qui mô hợp tác xã đã đợc mở rộng hơn. 95- Khi miền Nam giải phóng cả Việt Nam thống nhất cùng tiến lên CNXH từ một nền kinh tế phổ biến vẫn còn là sản xuất nhỏ (Đúng) Cả nớc cùng tiến lên CNXH từ một nền kinh tế phổ biến vẫn còn là sản xuất nhỏ. Tĩnh chất sản xuất nhỏ thể hiện rõ nét ở các mặt nh cơ sở vật chất kỹ thuật còn nhỏ yếu, đại bộ phận lao động vẫn còn là thủ công, phân công lao động xã hội kém phát triển, năng suất lao động xã hội rất thấp, tình trạng tổ chức và quản lý kinh tế còn thiếu chặt chẽ, việc kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân còn yếu, nền kinh tế còn bị mất cân đối nghiêm trọng. 96- Trong giai đoạn 1976 - 1980 Việt Nam chủ trơng củng cố quan hệ sản xuất XHCN ở miền Bắc và cải tạo XHCN ở miền Nam (Đúng) Đại hội IV của Đảng đã nêu lên đờng lối chung và đờng lối xây dựng nền kinh tế XHCN trong giai đoạn mới ở nớc ta. Trên cơ sở đó, phơng hớng và nội dung chủ yếu của kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1976- 1980) đợc Đại hội IV thông qua trong đó có nhiệm vụ: hoang thành về cơ bản cải tạo XHCN ở miền Nam, củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN ở miền Bắc. 97- Mô hình công nghiệp hoá XHCN ở Việt Nam thời kỳ 1976-1980 có sự thay đổi căn bản so với thời kỳ 1961-1965 ở miền Bắc (Đúng) Sau khi cơ bản hoàn thành việc xoá bỏ tàn d thực dân phong kiến về ruộng đất, công cuộc hợp tác hoá nông nghiệp ở miền Nam đợc tiến hành. Một vấn đề quan trọng trong quá trình tiến hành hợp tác hoá nông nghiệp ở miền Nam là "hợp tác hoá đi đôi với thuỷ lợi hoá và cơ giới hoá". Đây là sự thay đổi căn bản của mô hình công nghiệp hoá XHCN ở Việt Nam thời kỳ 1976-1980 so với thời kỳ 1961-1965 ở miền Bắc. Sở dĩ là vì cuộc vận động hợp tác hoá nông nghiệp ở miền Nam đợc tiến hành trong điều kiện nền nông nghiệp đã bớc đầu đợc cơ giới hoá, nông dân đã sử dụng máy móc trong nông nghiệp. 98- Mô hình tập thể hoá nông nghiệp Việt Nam đã có những biểu hiện khủng hoảng rõ rệt trong giai đoạn 1976-1980 (Đúng) Do có sự khủng hoảng của mô hình tập thể hoá nông nghiệp trong giai đoạn 1976- 1980 nên tháng 1-1981 Ban Bí th Trung - ơng đã ra chỉ thị 100 về khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và ngời lao động, chỉ thị 100 đã có tác dụng gắn chặt trách nhiệm và lợi ích của ngời lao động với sản phẩm cuối cùng. Các hợp tác xã và tập đoàn sản xuất đã phát huy đợc tốt hơn khả năng lao động tạo ra khí thế lao động sôi nổi, tận dụng đợc điều kiện về vốn, vật t. 99- Nền kinh tế Việt Nam tăng trởng chậm chạp và bộc lộ nhiều mặt hạn chế trong giai đoạn 1976-1980 (Đúng) Nền kinh tế tăng trởng thấp và thực chất không có tăng trởng thể hiện - Các chỉ tiêu trong kế hoạch 5 năm (1976-1980) không đạt kế hoạch - Tốc độ tăng của nông nghiệp thấp 3,8% và tốc độ tăng không ổn định, sản xuất nông nghiệp độc canh cây lúa. - Trình độ trang thiết bị trong công nghiệp lạc hậu, chỉ đạt 50% công suất - Lạm phát hoành hành và giá cả đuổi bắt theo cấp số nhân 100- Năm 1981 Việt Nam đã có một số chủ trơng cải tiến quản lý có ý nghĩa quan trọng đối với sự tăng trởng kinh tế giai đoạn 1981-1985 (Đúng) Tháng 1-1981 ban Bí th Trung ơng đã ra chỉ thị 100 về khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và ngời lao động. Chỉ thị 100 đã có tác dụng gắn chặt trách nhiệm và lợi ích của ngời lao động với sản phẩm cuối cùng. - Ngày 21-1-1981 Hội đồng Chính phủ đã ban hành Quyết định 25-CP về: "Một số chủ trơng và biện pháp nhằm phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh và quyền tự chủ về tài chính cho các xí nghiệp quốc doanh" 101- Những yếu kém của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ 1976-1985 chủ yếu là do hậu quả của chiến tranh kéo dài đối với một nền kinh tế kém phát triển (Sai) Nguyên nhân do hậu quả của chiến tranh kéo dài chỉ là nguyên nhân khách quan còn về nguyên nhân chủ quan là chính gồm: - Sai lầm về đánh giá tình hình xác định mục tiêu và bớc đi Phạm nhiều sai lầm trong việc xác định mục tiêu và bớc đi về xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, cải tạo XHCN và quản lý (có t tởng chủ quan nóng vội, muốn bỏ qua những bớc đi cần thiết) - Trong cải tạo XHCN chúng ta thờng chạy theo số lợng qui mô coi thờng chất l- ợng hiệu quả. - Sai lầm về cơ chế quản lý kinh tế: Duy trì quá lâu cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã gây tác hại trong nhiều năm. Nhà nớc can thiệp trực tiếp vào các hoạt động kinh doanh. 102- Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (12/ 1986) là một mốc lịch sử quan trọng trên con đờng đổi mới ở Việt Nam (Đúng) Đại hội VI đợc đánh dấu nh một mốc lịch sử đánh dấu sự chuyển hớng có ý nghĩa quyết định đối voứi sự hình thành mô hình kinh tế vĩ mô phù hợp với điều kiện của Việt Nam và qui luật khách quan. Trong đó có sự đổi mới về các quan điểm kinh tế, về cải tạo XHCN, công nghiệp hoá, cơ chế quản lý kinh tế, về kinh tế đối ngoại. 103- Từ năm 1986 Việt Nam đã có sự đổi mới căn bản quan điểm cải tạo XHCN (Đúng) Đại hội VI chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần gồm 5 thành phần kinh tế (quốc doanh TBNN, tập thể, TB t nhân, cá thể) trong đó thành phần kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo, chủ trơng phát huy sức mạnh tổng hợp của nền kinh tế trên cơ sở vừa canh tác vừa hợp tác, bổ sung cho nhau trong một nền kinh tế thống nhất. Phát triển kinh tế nhiều thành phần là một chủ trơng chiến lợc lâu dài và là một đặc trng của thời kỳ quá ddộ lên CNXH. 104- Từ năm 1986 Việt Nam đã có sự đổi mới căn bản về cơ chế quản lý nền kinh tế (Đúng) Đại hội VI chủ trơng chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Hội nghị Trung ơng lần thứ 6 (4- 1989) đã khẳng định đờng lối đổi mới do Đại hội VI đề ra là đúng đắn và nêu lên phơng hớng chỉ đạo công cuộc đổi mới trong thời gian kế tiếp "Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, chuyển mạnh các đơn vị kinh tế sang hạch toán kinh doanh theo quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hoá có kế hoạch, gồm nhiều thành phần đi lên CNXH" 105- Nhận thức về bớc đi của quá trình công nghiệp hoá đã có sự điều chỉnh rõ rệt trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam kể từ năm 1986 (Đúng) Trong những năm qua do nhận thức phiến diện về công nghiệp hoá XHCN đã dẫn đến khuynh hớng ham xây dựng công nghiệp nặng, ham qui mô lớn và thiên về xây dựng mới làm gay gắt thêm nhiều mặt mất cân đối trong nền kinh tế. Để khắc phục tình trạng đó, Đại hội VI đã đề ra chủ trơng điều chỉnh lại cơ cấu đầu t theo hớng "Phải thật sự tập trung sức ngời, sức của vào việc thực hiện cho đợc 3 chơng trình mục tiêu về lơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu". 106- Sau 10 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu đáng kể (Đúng) - Nhịp độ phát triển kinh tế khá nhanh và ổn định. GDP tăng hàng năm 8,2% (1991- 1995)- Cơ cấu kinh tếsự chuyển dịch theo hớng tiến bộ. Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng cơ bản trong GDP tăng từ 22,6% (1990) lên 30,3% (1995) tỷ trọng dịch vụ từ 38,6% lên 42,5%, tỷ trọng nông nghiệp đã giảm từ 40,6% (1990) xuống còn 36,2% (1994) - Kiềm chế và đẩy lùi đợc nạn siêu lạm phát. Từ 3 con số (1986-1988) xuống còn 2 con số (1990-1993) - Đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm từ 55% (1989) xuống còn 19,9% (1993). Viết bình luận ngắn 1. Tác dụng của chính sách bảo hộ CN đối với sự ra đời và phát triển của KTTBCN Đánh thuế cao đối với hàng nhập để bảo vệ hàng sản xuất trong nớc giữ gìn cao hàng nội địa để tích luỹ. 2. ảnh hởng của tiến bộ kỹ thuật đối với sự phát triển KTTBCN + Làm thay đổi cơ cấu ngành + Thúc đẩy sử dụng máy móc năng suất cao vào các ngành kinh tế. + Phân công LĐ TG giữa các nớc t bản càng sâu sắc và từng bớc tới chuyên môn hoá một số ngành. + Làm thay đổi hình thức, PP quản lý và tổ chức quản lý TBCN. 3. Quân sự hoá nền KT và sự tăngtr- ởngKTBCN sau chiến tranh TG2 Chi phí cho quân sự tăng các nớc t bản duy trì đợc nhịp độ phát triển KT tơng đối cao, nhiều xí nghiệp mới hiện đại tiếp tục phát huy kỹ thuật mới trong sản xuất. Các nớc t bản dành các khoản vốn để đầu t cho quân sự. Mỹ 62% đầu t cho KH dành cho mục đích quân sự, Anh 40 % ở các nớc trung bình là 30% các xí nghiệp quân sự đã thu hút một số lợng lớn công nhân. Do đó các nớc t bảm có thể tạm thời trì hoãn hoặc giảm nhẹ mc độ thiệt hại của khủng hoảng kinh tế. 4. Liên kết kinh tế và phát triển KTTBCN sau chiến tranh TG2 Liên kết kinh tế giữa các nớc t bản tởng nh mâu thuẫn với bản chất của nềnKTTBCN nhng trong của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang diễn ra thì khong có một nớc nào đủ về vốn, kỹ thuật và chuyên ra để tự mình xây dựng các ngành nghề để thoả mãn nhu cầu cho sản xuất tiêu dùng. Liên kết kinh tế trở thành một hiện tợng phổ biến, cần thiết cho sự phát triển kinh tế của từng nớc. 5. Vai trò can thiệp của Nhà nớc đối với nền kinh tế các nớc TBCN sau chiến tranh thế giới thứ 2 Nhà nớc TB độc quyền can thiệp vào đời sống kinh tế băng phơng pháp chơng trình hoá với khả năng điều hành một NS chi lớn Nhà nớc TB độc quyền có thể điều tiết ra thị trờng, giảm chên lệch sản xuất đầu t vào KHKT thúc đẩy nền KTTBCN phát triển. Chơng 3 6. Hậu quả của nội chiến (1861 - 1865) đối với sự phát triển kinh tế Mỹ cuối thế kỷ 19 đầu TK20 Những mâu thuẫn KINH Tế, CTXH dẫn tới sự bùng nổ cuộc nội chiến ở Mỹ (1861 - 1866) cuộc nội chiến này là nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa hai thế lực là chủ TBcông nghiệp ở phía bắc và chủ đồn điền ở phía nam. Hậu quả: + Cuộc nội chiến đã thủ tiêu đồn điền ở phía nam mở đờng cho các trang trại KD theo phơng thức TBCN phát triển ổn định. + Quyền lực CT tập trung vào tay giai cấp TS nên giai cấp TS đa ra chính sách chuyển sang mức bảo hộ CN trên toàn nớc Mỹ, CNphát triển 7. Vai trò vị trí KT Mỹ trong TGTB sau chiến tranh TG2 Sau chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, các nớc trên thế giới bớc vào khôi phục nền kinh tế, với tiềm lực kinh tế, quân sự to lớn Mỹ tăng cơng thao túng nền kinh tế TGTB Mỹ đã thực hiện kế hoạch Macsall với việc viện trợ cho các nớc Tây âu tổng số tiền viện trợ là 29 tỷ USD. Các nớc sau khi nhận tiền viện trợ phải chấp nhận điều kiện ràng buộ, nh trong lĩnh vực tiền tệ các nớc châu Âu phải hạ giá hối đoái theo h- ớng phải có lợi choMỹ, phải cung cấp cho Mỹ nhng thông tin về KINH Tế kỹ thuật và hàng nhập khảu của Mỹ vào Tây âu phải đơc u đãi về mặt thuế quan. Nh vậy kế hoạch Macsall do Mỹ vạch ra đã đạt 2 ý đồ. Đồng thời chính sách viện trợ hàng hoá giúp Mỹ tiêu thụ hàng hoá ế thừa và thực hiện chính sách đầu t để chiếm lĩnh thị trờng Tây âu . Bên cạnh đó Mỹ còn ép các nớc đồng minh cùng thực hiện chính WWW.TAILIEUHOC.TK WWW.TAILIEUHOC.TK sách về cấm vận KINH Tế, kỹ thuật đối với LX và Đông âu. 8. Bài học kinh nghiệm LStừ sự phát triển bùng nổ KTMỹ (1865-1913) Do sự cuộc nội chiến ở MNmới thủ tiêu đ- ợc chế độ đồn điền ở MN đợc coi là nhân tố quan trọng cho sự phát triển kinh tế Mỹ.Cuộc nội chiến thúc đẩy mạnh mẽ CNbăng cách tạo ra thị trờng rộng lớn hơn trớc. Cơ sở nguyên liệu của CNđợc mở rộng, những ngời lao động da đen đợc đa vào công xởng. Cuộc nội chiến đã tạo ra cho Mỹ bảo hộ CNmạnh. Tiếp tục thu hút đợc vốn, nguồn nhân lực, kỹ thuật KHCN, tài nguyên từ châu Âu chuyển sang. Do những biến đôỉ cơ cấu của nền kinh tế CNTG tạo thuận lợi cho phát triển CNMỹ chuyển sang các ngành CNnăng. Chơng 4 9. Bài học kinh nghiệm từ vấn đề khai thácvà sử dụng vốn cho tăng trởng kinh tế Nhật giai đoạn 52 - 73 Vốn chủ yếu đa vào nông dân: Thuế nông nghiệp tỷ trọng cao nhất (>50%) 1870: 90% 1893-1897: 80%. Xuất khẩu chủ yếu là tơ tằm chiếm 40%. Tiến hành xâm lợc các nớc láng giềng. Phát hành công trái. Chơng 5 Tác động của chính sách KTCS thời chiến đối với Nga trong giai đoạn 18-20. Nội dung của chính sách. + Trng thu lơng thực thừa của nông dân Nhà nớc độc quyền mua bán lúa mì để cung cấp cho thành thị và quân đội. + Nhà nớc kiểm soát việc sản xuất và phân phối sản phẩm không những đối với đại CN mà cả trung và tiểu CN + Quốc hữu hoá cả những xí nghiệp vừa và nhỏ, có từ 5 đến 7 công nhân trở nên (nếu có động cơ) và 10 công nhân trở nên nếu không có động cơ. + Cấm buôn bán trao đổi sản phẩm trên thị trờng nhất là lúa mì, thực hiện chế độ tem phiếu, trực tiếp phân phối bằng hiện vật cho ngời tiêu dùng xoá bỏ NH Nhà nớc. + Đặt chế độ cỡng bức với nguyên tắc không làm thì không ăn Nhờ thực hiện chính sách mà nhà nớc Xô viết mới có lơng thực để cung cấp cho quân đội và nhân dân đảm bảo đánh thắng thù trong giặc ngoài .Khi đánh giá về chính sách đó Lênin nói" Trong đk chiến tranh mà chúng ta đã lâm vào cơ bản chính sách đó là đúng" Nhợc điểm không khuyến khích KT phát triển không dùng quan hệ hàng hoá tiền tệ nên không kích thích đợc ngời lđ 11.Bài học ls từ thực tiễn nớc Nga trong giai đoạn khôi phục Kinh tế 1921-1925 Trong giai đoạn này Nga thực hiện chính sách KINH Tế mới +Bãi bỏ chế độ trng thu lơng thực tha thay vào đó là thuế lơng thực quy định nông dân phải nộp một phần +các xí nghiệp nhỏ trớc đây bị quốc hữu hóa nay do t nhân mua lại để kinh doanh tự do chủ yếu là các XNSX hàng hoá tiêu dùng +cho phép mở rộng trao đổi hàng hoá gtiữa thành thị và nông thôn,CN&Nn cho thơng nhân tự do hoạt động chủ yếu là trên lĩnh vực bán lẻ để góp phần khôi phục kinh tế củng cố lại lu thông tiền tệ +thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh trong các xí nghiệp quốc doanh ýnghĩa :để tạo đk phát triển llsx ở cả thành thị và nông thôn vì nó đáp ứng đợc yêu cầu của qui luật kinh tế của xhcn còn mang tc hàng hoá nhiều thành phần,làm khôi phục nền ktqd chiến tranh tàn phá củng cố khối liên minh công nông Việt Nam 12.Mô hình CNH XHCN ở LX Tình hình CNH:3 bớc +Chuẩn bị(26-27)khôi phục lại CN tiến hành xd lại một số xí nghiệp mới +giai đoạn triển khai(26-32)kế hoạch 5 năm lần 1 LX đã cho ra đời các ngành CN mới,quy mô lớn hiện đại nh ô tô máy bay máy công cụ +Bớc hoàn thành (33-37)kế hoạch 5 năm lần2,bớc hoàn thành trang bị kĩ thuật cho WWW.TAILIEUHOC.TK

Ngày đăng: 09/12/2013, 16:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w