Chương này trình bày KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ CẢ NƯỚC THỐNG NHẤT, QUÁ ĐỘ LÊN CNXH (từ 1975 đến 1985 và 1986 đến nay)
CHƯƠNG XII. KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ CẢ NƯỚC THỐNG NHẤT, QUÁ ĐỘ LÊN CNXH I. KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975 - 1985 1. Giai đoạn 1976 – 1980 2. Giai đoạn 1981-1985. II. THỜI KỲ ĐỔI MỚI KINH TẾ TỪ 1986 ĐẾN NAY. 1. Đổi mới kinh tế 2. Những thành tựu đạt được 3. Hạn chế 4. Bài học kinh nghiệm I. KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975 - 1985 1. Giai đoạn 1976 – 1980: • Thuận lợi: cả nước thống nhất đi lên CNXH, KT 2 miền có thể bổ sung và hỗ trợ cho nhau. Phong trào CM trên thế giới đang phát triển mạnh. Cuộc CM KHKT cũng diễn ra mạnh mẽ. • Khó khăn: các khoản viện trợ hầu hết bị cắt giảm, nền KT chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh, tàn dư của CN thực dân mới vẫn còn ở miền Nam. Chiến tranh biên giới vẫn chưa hoàn toàn chấm dứt, nên ta chưa có điều kiện để tập trung phát triển KT. 1. Giai đoạn 1976 – 1980 * Đường lối kinh tế: (1) Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật thông qua công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa bằng cách ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ. (2) Hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Nam, tiếp tục củng cố và cải thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa theo hướng mở rộng kinh tế quốc doanh và hợp tác xã. (3) Tiếp tục xây dựng cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp. 1. Giai đoạn 1976 – 1980 • Mục tiêu của kế hoạch 5 năm 1976 - 1980: “Xây dựng một bước cơ sở vật chất, kỹ thuật của CNXH. Bước đầu hình thành cơ cấu kinh tế chung trong cả nước và cải thiện một bước đời sống của nhân dân lao động”. 1. Giai đoạn 1976 – 1980 a. Về cải tạo QHSX: • Kế hoạch 5 năm (1976 - 1980) Việt Nam tiến hành củng cố quan hệ sản xuất XHCN ở miền Bắc, cải tạo XHCN ở miền Nam, thống nhất nền kinh tế theo mô hình chung trên phạm vi cả nước. • Miền Bắc tiếp tục phát triển kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể. Mô hình HTX nông nghiệp được đẩy lên mức cao nhất. Công nghiệp quốc doanh phát triển tràn lan. • Miền Nam thực hiện công cuộc cải tạo kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế cá thể. 1. Giai đoạn 1976 – 1980 • Kết quả cải tạo QHSX: • Nông nghiệp: phong trào hợp tác hoá nông nghiệp được đẩy mạnh ở các tỉnh phía Nam. T7/1980 miền Nam đã xây dựng được 1.518 hợp tác xã; 9.350 tập đoàn sản xuất, thu hút 35,6% tổng số hộ nông dân vào con đường làm ăn tập thể. • Công nghiệp: nhà nước quốc hữu hóa các xí nghiệp tư bản tư nhân trong nước và tư bản nước ngoài. Cải tạo tư bản vừa và nhỏ theo con đường công tư hợp doanh. Tiểu thương, tiểu chủ vận động vào các HTX thủ công nghiệp và HTX mua bán. • Xóa bỏ ngay thương nghiệp tư bản tư nhân, chuyển sang sản xuất. Nếu chống đối thì cải tạo lao động. Kinh tế miền Nam phát triển dần theo mô hình kinh tế miền Bắc. 1. Giai đoạn 1976 – 1980 * Kết quả cải tạo QHSX: • Nông nghiệp: phong trào hợp tác hoá nông nghiệp được đẩy mạnh ở các tỉnh phía Nam. T7/1980 miền Nam đã xây dựng được 1.518 hợp tác xã; 9.350 tập đoàn sản xuất, thu hút 35,6% tổng số hộ nông dân vào con đường làm ăn tập thể. • Công nghiệp: nhà nước quốc hữu hóa các xí nghiệp tư bản tư nhân trong nước và tư bản nước ngoài. Cải tạo tư bản vừa và nhỏ theo con đường công tư hợp doanh. Tiểu thương, tiểu chủ vận động vào các HTX thủ công nghiệp và HTX mua bán. • Thương nghiệp: Xóa bỏ ngay thương nghiệp tư bản tư nhân, chuyển sang sản xuất. Nếu chống đối thì cải tạo lao động. Kinh tế miền Nam phát triển dần theo mô hình kinh tế miền Bắc. 1. Giai đoạn 1976 – 1980 b. Về phát triển LLSX: • Nông nghiệp: phục hóa được 50 vạn ha ruộng đất, khai hoang 70 vạn ha , diện tích tưới tiêu 86 vạn ha, diện tích cây trồng hàng năm tăng 2 triệu ha, trang bị thêm 18 nghìn máy kéo. • Công nghiệp: 1/3 tổng chi ngân sách dùng cho đầu xây dựng cơ bản. Thành lập thêm 714 xí nghiệp quốc doanh, trong đó có 415 xí nghiệp công nghiệp nặng. • Giao thông vận tải: đã khôi phục xong tuyến đường sắt bắc nam dài 1700 km, làm thêm 38000 km đường ô tô, khôi phục lại và làm mới trên 30000 m cầu. 1. Giai đoạn 1976 – 1980 * Kết quả của kế hoạch 5 năm 1976-1980: • Đạt được một số thành tựu như ổn định sản xuất, cải thiện đời sống, khôi phục và phát triển một số ngành và vùng kinh tế. • Quan hệ sản xuất tuy mới được cải tạo nhưng chưa phát huy được hiệu quả. • Cơ sở vật chất kỹ thuật có được tăng cường nhưng tốc độ tăng trưởng không cân xứng với mức đầu tư xây dựng cơ bản, hiệu quả kinh tế thấp. • Tổng sản phẩm xã hội tăng l,4%; thu nhập quốc dân tăng 0,4% năm (kế hoạch: 13 - 14%); dân số tăng 2,3%; tình trạng thiếu lương thực diễn ra gay gắt, năm 1980 phải nhập khẩu 1,576 triệu tấn lương thực. Ngân sách thâm hụt, giá tăng 20%, nhập khẩu gấp 4 - lần xuất khẩu. 2. Giai đoạn 1981-1985. • Nông nghiệp: Thí điểm thực hiện chế độ khoán. - Nghị quyết Hội nghị TW6 đổi mới công tác kế hoạch hoá và cải tiến một số chính sách làm cho sản xuất “bung ra” theo hướng kế hoạch của nhà nước. - Chỉ thị 100 của ban bí thư ngày 13/11/1981 về công tác khoán và mở rộng khoán đến nhóm và người lao động -> Sản lượng lương thực tăng từ 14,4 triệu tấn (1980) lên 16,8 triệu tấn (1982). . II. THỜI KỲ ĐỔI MỚI KINH TẾ TỪ 1986 ĐẾN NAY. 1. Đổi mới kinh tế 2. Những thành tựu đạt được 3. Hạn chế 4. Bài học kinh nghiệm I. KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN. miền Nam, thống nhất nền kinh tế theo mô hình chung trên phạm vi cả nước. • Miền Bắc tiếp tục phát triển kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể. Mô hình HTX