Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN THỊ HOÀNG LÊ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI - BỘ CÔNG THƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN THỊ HOÀNG LÊ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI - BỘ CÔNG THƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Sĩ Thư ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phan Thị Hoàng Lê MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Khoa học 1.2.2 Nghiên cứu khoa học 1.2.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học .9 1.2.4 Quản lý 10 1.2.5 Quản lý hoạt động NCKH 12 1.3 HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GD&ĐT 13 1.3.1 Tầm quan trọng NCKH GV 13 1.3.2 Các quy định NCKH GV 14 1.3.3 Hoạt động NCKH GV trường Cao đẳng, Đại học bối cảnh đổi GD&ĐT .16 1.4 NỘI DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC .19 1.4.1 Mục tiêu quản lý hoạt động NCKH GV 19 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động NCKH GV 22 1.4.3 Tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý hoạt động NCKH GV 27 1.5 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA GV TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC 28 1.5.1 Yếu tố khách quan 28 1.5.2 Yếu tố chủ quan 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI – BỘ CÔNG THƯƠNG .31 2.1 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI – BỘ CÔNG THƯƠNG 31 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển .31 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 33 2.2 GIỚI THIỆU TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA GV TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI – BỘ CÔNG THƯƠNG 34 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 34 2.2.2 Nội dung khảo sát 34 2.2.3 Phương pháp khảo sát 34 2.2.4 Công cụ khảo sát 34 2.2.5 Xử lý kết khảo sát 35 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GV TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI – BỘ CÔNG THƯƠNG 35 2.3.1 Nhận thức tầm quan trọng hoạt động NCKH .35 2.3.2 Thực trạng hoạt động NCKH GV 37 2.3.3 Kết hoạt động NCKH giảng viên 42 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA GV TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI – BỘ CÔNG THƯƠNG 46 2.4.1 Thực trạng quản lý công tác xây dựng định hướng chiến lược NCKH GV .46 2.4.2 Thực trạng quản lý công tác tổ chức, đạo triển khai hoạt động NCKH GV 49 2.4.3 Thực trạng quản lý công tác đạo, giám sát hoạt động NCKH GV .52 2.4.4 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động NCKH GV .53 2.4.5 Thực trạng quản lý công tác sử dụng kết NCKH GV .55 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA GV TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI – BỘ CÔNG THƯƠNG .56 2.5.1 Mặt mạnh 56 2.5.2 Hạn chế 57 2.5.3 Cơ hội .58 2.5.4 Thách thức 59 2.5.5 Nhận định chung 59 TIỂU KẾT CHƯƠNG 61 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI – BỘ CÔNG THƯƠNG 62 3.1 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA GV .62 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống 62 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 62 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 63 3.1.4 Đảm bảo tính pháp quy 63 3.2 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA GV TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI – BỘ CÔNG THƯƠNG 63 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho CBQL GV tầm quan trọng hoạt động NCKH nhà trường 63 3.2.2 Hoàn thiện máy quản lý nâng cao hiệu kế hoạch hóa hoạt động NCKH GV 67 3.2.3 Tăng cường công tác đạo, kiểm tra, giám sát tiến độ chất lượng thực đề tài 71 3.2.4 Tăng cường bồi dưỡng lực NCKH cho GV 73 3.2.5 Tăng cường nguồn lực tạo lập môi trường thuận lợi phục vụ cho hoạt động NCKH GV 76 3.2.6 Tăng cường hợp tác NCKH với đơn vị, địa phương khác .79 3.2.7 Tăng cường công tác phổ biến, ứng dụng kết NCKH vào thực tiễn 80 3.3 MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 83 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 84 TIỂU KẾT CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .91 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao) PHỤ LỤC PL1 PHỤ LỤC PL4 PHỤ LỤC PL7 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban Giám hiệu CBGV Cán bộ, giảng viên CBQL Cán quản lý CĐTM Cao đẳng Thương mại CN Công nghệ ĐH Đại học GDĐH Giáo dục đại học GV Giảng viên GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HĐKH Hội đồng khoa học HĐKH&ĐT Hội đồng Khoa học Đào tạo HTQT Hợp tác quốc tế KH&CN Khoa học công nghệ NCKH Nghiên cứu khoa học QLGD Quản lý giáo dục TC-KT Tài – Kế tốn TCHC Tổ chức hành TTĐNTT&HTSV Trung tâm Đối ngoại, Truyền thông hỗ trợ sinh viên DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Các tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý hoạt động NCKH GV Nhận thức CBQL GV hoạt động NCKH hoạt động NCKH Thực trạng hoạt động NCKH GV trường CĐTM giai đoạn Thái độ tham gia NCKH GV trường CĐTM giai đoạn Trang 28 36 37 38 Bảng 2.4 Lý GV tham gia/ chưa tham gia NCKH 39 Bảng 2.5 Các nguồn lực phục vụ hoạt động NCKH 41 Bảng 2.6 Kết nghiệm thu đề tài NCKH giai đoạn 2010-2015 43 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Những khó khăn Thầy/cô tham gia/ chưa tham gia NCKH Số lượng viết đăng tạp chí chuyên ngành (20102015) Số lượng CBGV có đăng tạp chí (2010-2015) Bảng 2.10 Thống kê viết đăng kỷ yếu hội thảo (2010-2015) Bảng 2.11 Số lượng CBGV có đăng kỷ yếu hội thảo (20102015) 44 45 45 45 46 Bảng 2.12 Công tác xây dựng kế hoạch NCKH 47 Bảng 2.13 Công tác tổ chức thực kế hoạch NCKH 49 Bảng 2.14 Công tác đạo giám sát hoạt động NCKH 52 Bảng 2.15 Công tác tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động NCKH 54 Bảng 2.16 Công tác phổ biến, ứng dụng lưu trữ kết NCKH 55 Bảng 3.1 Kết đánh giá mức độ cấp thiết khả thi biện pháp 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, với “chuyển mình” cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước với thay đổi sách từ “đóng cửa” sang “mở cửa” Việt Nam hợp tác toàn diện với nước giới Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế tri thức, vấn đề đặt cho giáo dục đào tạo Việt Nam phải đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học để Khoa học - Công nghệ đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, nhà nghiên cứu, người làm công tác khoa học, giảng viên trường đại học cao đẳng phải lực lượng nòng cốt việc nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu vào lĩnh vực đời sống xã hội Nghiên cứu khoa học (NCKH) giảng dạy hai nhiệm vụ tách rời giảng viên (GV), cịn giải pháp tích cực hữu hiệu việc tạo nên chất lượng thương hiệu trường đại học, cao đẳng NCKH mục đích để nâng cao kiến thức, lực hỗ trợ GV công tác giảng dạy, hoạt động mang lại giá trị phục vụ cho nhu cầu xã hội, phục vụ cộng đồng Vì thế, NCKH xem yếu tố quan trọng trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Tuy nhiên, thực tế giáo dục đại học nước ta thể bất cập nghiên cứu giảng dạy đội ngũ giảng viên: Tại hầu hết trường đại học cao đẳng dường giảng viên đặt nặng việc giảng dạy xem nhẹ hoạt động nghiên cứu Hai nhiệm vụ có quan hệ chặt chẽ tương hỗ lẫn nhau; thực hai nhiệm vụ có nghĩa, giảng viên chưa hồn thành nhiệm vụ Đây điểm hạn chế khơng có giải pháp đắn mục tiêu đặt khó trở thành thực, việc thực chiến lược phát triển giáo dục 20112020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TT ngày 13/6/2012 Thủ tướng 87 TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ sở nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động NCKH GV trình bày chương 1, thông qua kết khảo sát phiếu hỏi trao đổi trực tiếp với CBGV thực trạng quản lý hoạt động NCKH GV trường CĐTM chương 2, luận văn đề xuất 07 biện pháp quản lý công tác NCKH GV CĐTM, bao gồm: Nâng cao nhận thức CBGV tầm quan trọng hoạt động NCKH; Hoàn thiện máy quản lý nâng cáo kế hoạch hóa cơng tác NCKH GV; Đổi công tác đạo, kiểm tra, giám sát tiến độ chất lượng thực đề tài; Tăng cường bồi dưỡng lực NCKH GV; Tăng cường nguồn lực tạo lập môi trường thuận lợi phục vụ cho hoạt động NCKH GV; Tăng cường hợp tác nghiên cứu khoa học với đơn vị, địa phương khác; Đổi công tác phổ biến, ứng dụng kết NCKH vào thực tiễn Kết khảo nghiệm thể 07 biện pháp luận văn đề xuất có tính cấp thiết cao tính khả thi cao Việc áp dụng đồng 07 biện pháp luận văn đề xuất góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động NCKH GV Trường CĐTM giai đoạn nay, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Quản lý hoạt động NCKH GV trường CĐTM hoạt động quản lý GD&ĐT, mục tiêu quản lý nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động NCKH, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Quản lý hoạt động NCKH GV tiến hành với nội dung, quy trình xác định dựa sở pháp lý quản lý nhà nước GD&ĐT NCKH có vai trị đặc biệt quan trọng giáo dục nước ta nay, NCKH giúp GV củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức chuyên môn, rèn luyện kỹ nghiên cứu đồng thời giúp GV ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn giảng dạy để giảng dạy tốt NCKH xem yếu tố quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo, tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Với quan tâm lãnh đạo nhà trường ngày nhiều vào hoạt động NCKH đội ngũ CBGV trẻ tuổi, có chí tiến thủ, đam mê học hỏi khát vọng cống hiến cho vững mạnh nhà trường điều kiện sở vật chất kỹ thuật ngày đồng điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh hoạt động NCKH Với quan tâm lãnh đạo nhà trường năm qua hoạt động NCKH có chuyển biến tích cực đạt kết khả quan như: Nhà trường thực tốt việc xây dựng kế hoạch định hướng nghiên cứu cho GV; Có phân cấp, phân quyền công tác quản lý; Có máy nhân quản lý hoạt động NCKH Tuy nhiên, thực trạng quản lý công tác NCKH GV nhiều bất cập nhận thức phận GV tầm quan trọng công tác NCKH GV hạn chế; việc triển khai kế hoạch NCKH GV chậm; nhân phịng KH&CN cịn nhiều GV kiêm nhiệm; cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ NCKH chưa trọng thường xuyên; nguồn lực phục vụ cho cơng tác NCKH cịn hạn chế; kết đề tài NCKH GV 89 cịn mang tính lý luận nên có đề tài khơng ứng dụng vào thực tế giảng dạy gây lãng phí thời gian, cơng sức tiền bạc; công tác phổ biến ứng dụng kết NCKH nhiều lúng túng bất cập Với thực trạng trên, luận văn đề xuất 07 biện pháp quản lý công tác NCKH GV Trường CĐTM, bao gồm: Nâng cao nhận thức CBGV tầm quan trọng hoạt động NCKH; Hoàn thiện máy quản lý nâng cáo kế hoạch hóa công tác NCKH GV; Tăng cường công tác đạo, kiểm tra, giám sát tiến độ chất lượng thực đề tài; Tăng cường bồi dưỡng lực NCKH GV; Tăng cường nguồn lực tạo lập môi trường thuận lợi phục vụ cho hoạt động NCKH GV; Tăng cường hợp tác nghiên cứu khoa học với đơn vị, địa phương khác; Tăng cường công tác phổ biến, ứng dụng kết NCKH vào thực tiễn Kết khảo nghiệm thể 07 biện pháp luận văn đề xuất chuyên gia đánh giá cấp thiết tính khả thi cao Việc áp dụng đồng biện pháp nêu chắn tranh khoa học ngày sáng hơn; kết mà NCKH tạo chắn phục vụ hiệu thiết thực cho việc nâng cao chất lượng đào tạo, giúp khẳng định uy tín, thương hiệu trường góp phần vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế mà Đảng ta đề Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT, Bộ Công Thương - Tăng cường đầu tư kinh phí cho hoạt động NCKH nói chung Trường CĐTM nói riêng - Tăng cường tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho CBQL, đặc biệt CBQL chuyên trách Nên tổ chức theo định kỳ, từ 1-2 lần /năm - Cải tiến quy trình đăng ký đề tài cấp Bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho GV tham gia đăng ký 90 2.2 Đối với Trường CĐTM - Đảng ủy, Ban Giám hiệu nhà trường cần quan tâm, thường xuyên đạo sát tới cơng tác NCKH GV - Hồn thiện hệ thống văn quy định hoạt động NCKH cho phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường - Tăng cường tổ chức hội nghị, hội thảo NCKH để GV có điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm - Cần có hình thức khen thưởng, vinh danh xứng đáng cho tập thể cá nhân có thành tích xuất sắc hoạt động NCKH - Nhà trường cần đầu tư có trọng điểm cho đề tài phù hợp với điều kiện thực tế, ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy giúp nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Xem xét kỹ việc xét duyệt đề tài chung chung mang tính đối phó, thiếu tính ứng dụng - Ngồi hình thức đăng ký đề tài nay, cần đẩy mạnh hình thức đấu thầu, đặt hàng… GV để đề tài nghiên cứu sát với nhu cầu thực tế 2.3 Đối với GV Trường CĐTM - Tăng cường tinh thần tự giác, chủ động tìm tịi, nghiên cứu, rèn luyện phẩm chất trị, chun mơn nghiệp vụ tự bồi dưỡng kỹ NCKH thân - Xây dựng kế hoạch NCKH thân cách rõ ràng, chi tiết, cụ thể bám sát kế hoạch để thực Trong q trình tham gia NCKH ln phản hồi với cấp đối tác vấn đề vướng mắc để tháo gỡ - Tự giác, tích cực thực cơng tác NCKH tham gia hướng dẫn sinh viên NCKH 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Đặng Quốc Bảo (2010), Giáo trình Những vấn đề hoạt động quản lý vận dụng vào quản lý nhà trường, Hà Nội [2] Đặng Quốc Bảo – Bùi Việt Phú (2013), Một số góc nhìn phát triển quản lí giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Đà Nẵng [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Quy định hoạt động KH&CN sở GDĐH, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Quy định chế độ làm việc giảng viên, Hà Nội [5] Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận NCKH, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [6] Phan Thanh Hiền (2013), Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Trà Vinh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm, Đà Nẵng [7] Đặng thị Thanh Huyền (2016), Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Cao đẳng Lương thực – Thực phẩm, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm, Đà Nẵng [8] Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2003) “Từ điển bách khoa Việt Nam_3”, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội [9] Nguyễn Văn Lê (1997), Phương pháp luận NCKH, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh [10] Bùi Việt Phú (2011), Xu phát triển giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Đà Nẵng [11] Bùi Việt Phú (2014), Chiến lược sách phát triển giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Đà Nẵng [12] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Khoa học công nghệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 [14] Nguyễn Thị Tâm (2014), Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Kỹ thuật Y-Dược Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm, Đà Nẵng [15] Thủ tướng phủ nước CHXHCNVN (2010), Quyết định 58/2010/QĐTTg ngày 22/9/2010 việc ban hành “Điều lệ trường đại học” [16] Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, Hồ Chí Minh [17] Phạm Viết Vượng (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Trang Website: [18] Đặng Hùng Thắng (2015), Bốn giải pháp thúc đẩy nghiên cứu khoa học, http:// www.vnu.edu.vn [19] Văn Như Cương (2013), Giá trị thực nghiên cứu khoa học, http:// http://www.vinatom.gov.vn/ [20] Đào Thị Oanh – Lê Mỹ Dung (2014), Năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục giảng viên trường địa học sư phạm, http://vncsp.hnue.edu.vn [21] Võ Văn Nhị, Một số ý kiến tình hình nghiên cứu khoa học trường đại học nước ta, http://hoinghikhoahoc.duytan.edu.vn PL1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN Về hoạt động nghiên cứu khoa học Giảng viên Trường Cao đẳng Thương mại Để có sở khoa học đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) giảng viên (GV) Trường Cao đẳng Thương mại Xin Quý thầy/cô vui lịng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu “X” vào nội dung thầy/cô cho phù hợp Câu Theo thầy/cô, thực trạng công tác NCKH GV Trường CĐTM là: □ Rất tốt □ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu Câu Theo thầy/cơ, nhìn chung thái độ tham gia NCKH GV Trường CĐTM nào? □ Rất tự giác □ Tự giác □ Ít tự giác □ Khơng tự giác □ Không rõ Câu Xin Thầy/cô cho biết thuận lợi có tham gia NCKH (Thầy/cơ chọn hay nhiều lý sau) □ Sự quan tâm Ban giám hiệu, phòng/khoa, tổ môn □ Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ nghiên cứu đầy đủ □ Nguồn tài liệu phục vụ cho công tác NCKH phong phú □ Môi trường nghiên cứu thuận lợi □ Sự phối hợp đơn vị, cá nhân nhà trường □ Bộ phận chun trách cơng tác NCKH có lực nhiệt tình Thuận lợi khác: PL2 Câu Những khó khăn mà thầy/cơ gặp phải tham gia NCKH (Thầy/cơ chọn hay nhiều lý sau) □ Xác định vấn đề nghiên cứu phù hợp □ Các thủ tục hành liên quan đến NCKH GV chưa rõ ràng □ Hạn chế kỹ năng, phương pháp NCKH □ Thiếu thời gian thực đề tài □ Kinh phí nghiên cứu cịn hạn chế □ Cơ chế động viên khuyến khích chưa phù hợp □ Thiếu CSVC, tài liệu phục vụ nghiên cứu □ Quy trình quản lý cịn hạn chế Khó khăn khác: Câu 5: Xin quý Thầy/ cô cho biết lý thầy/cô Trường CĐTM tham gia/chưa tham gia NCKH Mức độ đồng ý Lý Thầy/ cô Trường CĐTM tham gia/chưa tham gia NCKH Hoàn toàn Hoàn thành trách nhiệm GV Thỏa mãn đam mê NCKH Phục vụ công tác giảng dạy Nâng cao trình độ chun mơn Đạt danh hiệu thi đua, xét chức danh Tăng thu nhập cá nhân Đóng góp cho xã hội Lý khác (xin nêu rõ): Không Khôngý Đồng không đồng ý đồng ý Lý Thầy/ tham gia NCKH Hồn kiến ý toàn đồng ý PL3 Mức độ đồng ý Lý Thầy/ cô Trường CĐTM tham gia/chưa tham gia NCKH Hồn tồn Hồn Khơng Khơngý Đồng khơng đồng ý đồng ý Lý Thầy/ cô chưa tham gia NCKH Không thơng báo Khơng động viên, khuyến khích Khơng có thời gian Thiếu kiến thức, kỹ NCKH Trình độ chun mơn hạn chế Khơng thích, NCKH khơng mang lại hiệu thiết thực Không NCKH không ảnh hưởng cho cá nhân GV Lý khác (xin nêu rõ): Trân trọng cảm ơn hợp tác Q thầy/cơ! kiến ý tồn đồng ý PL4 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ GIẢNG VIÊN Về hoạt động nghiên cứu khoa học Giảng viên Trường Cao đẳng Thương mại Để có sở khoa học đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) giảng viên (GV) Trừờng Cao đẳng Thương mại Xin Q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề cách khoanh tròn vào chữ số tương ứng bảng hỏi theo thang điểm: 1= Hồn tồn khơng đồng ý; 2= Không đồng ý 3= Không ý kiến; I 1.1 4= Đồng ý; 5= Hoàn toàn đồng ý Nhận thức hoạt động NCKH Hoạt động NCKH nhiệm vụ bắt buộc GV tác giảng dạy 1.3 Hoạt động NCKH biểu tiến CBGV II Mục đích, động tham gia NCKH 2.1 Hoàn thành nhiệm vụ NCKH GV 2.2 Thõa mãn đam mê NCKH 2.3 Phục vụ công tác giảng dạy, chuyên môn 2.4 Nâng cao trình độ chun mơn lực nghiên cứu 2.5 Phục vụ xét thi đua, xét chức danh 2.6 Tăng thu nhập cá nhân 2.7 Đóng góp cho xã hội III Các nguồn lực phục vụ hoạt động NCKH 3.1 Tài liệu chuyên môn phục vụ tốt hoạt động NCKH 3.2 Kinh phí đáp ứng yêu cầu hoạt động NCKH 3.3 Phương tiện, thiết bị phục vụ tốt hoạt động NCKH 3.4 Đội ngũ CBGV có đủ lực để tham gia NCKH 1.2 Hoạt động NCKH giúp CBGV nâng cao lực công PL5 3.5 Khối lượng công việc giảng dạy, chuyên môn phù hợp để thực NCKH 5 trường bối cảnh chung hoạt động NCKH 4.3 Kế hoạch NCKH phổ biến đến CBGV V Công tác tổ chức thực kế hoạch NCKH 5 5 5 5 Ban hành tổ chức thực tốt, kịp thời văn IV Công tác xây dựng kế hoạch NCKH 4.1 Có kế hoạch NCKH rõ ràng, chi tiết, cụ thể 4.2 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 5.7 VI 6.1 6.2 6.3 Định hướng NCKH phù hợp với tình hình thực tế nhà Bộ máy quản lý hoạt động NCKH thực tốt chức trách Nhà trường triển khai hoạt động NCKH kịp thời, kế hoạch Có quy trình, biểu mẫu đề xuất, xét duyệt, nghiệm thu đánh giá đề tài hợp lý Nhà trường thường xuyên tổ chức bồi dưỡng kiến thức phương pháp kỹ NCKH cho CBGV Quản lý huy động tốt nguồn lực phục vụ hoạt động NCKH Các đơn vị tham gia quản lý cơng tác NCKH có phối hợp nhịp nhàng Phổ biến triển khai ứng dụng hiệu kết NCKH Công tác đạo giám sát hoạt động NCKH Có đạo thường xuyên, kịp thời lãnh đạo Nhà trường Có phân cơng Giám hiệu, phòng phụ trách hoạt động NCKH Nhà trường PL6 quy định KH&CN VII 7.1 7.2 7.3 7.4 Công tác tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động NCKH Thường xuyên kiểm tra tiến độ chất lượng thực đề tài theo quy định Định kỳ, tổng kết đánh giá công tác NCKH CBGV 5 Việc kiểm tra nghiệm thu đề tài NCKH thực Thường xuyên kiểm tra việc phổ biến, ứng dụng lưu trữ kết NCKH Cảm nhận chung Quý thầy/ cô chất lượng Quản lý hoạt động NCKH Nhà trường nay: = Không đạt = Yếu = Trung bình = Khá = Tốt Để nâng cao hiệu công tác Quản lý hoạt động NCKH Nhà trường nay, theo Quý thầy/cô nên trọng đến vấn đề gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn hợp tác Quý thầy/cô ! PL7 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA CHUYÊN GIA Vềhoạt động Nghiên cứu khoa học củaGiảng viên Trường Cao đẳng Thương mại Các biện pháp quản lý TT hoạt động NCKH GV Trường CĐTM Mức độ cấp thiết (%) Mức độ khả thi (%) Rất Không Rất cấp khả thiết thi cấp thiết Nâng cao nhận thức cho CBQL GV tầm quan trọng hoạt động NCKH nhà trường Hoàn thiện máy quản lý nângcao hiệu kế hoạch hóa hoạt động NCKH GV Định hướng đề tài bám sát nhiệm vụ phát triển nhà trường Tăng cường công tác đạo, kiểm tra, giám sát tiến độ chất lượng thực đề tài Tăng cường bồi dưỡng lực NCKH cho GV Tăng cường nguồn lực tạo lập môi trường thuận lợi phục vụ cho hoạt động NCKH GV Cấp thiết Khả thi Không khả thi PL8 Các biện pháp quản lý TT hoạt động NCKH GV Trường CĐTM Mức độ cấp thiết (%) Mức độ khả thi (%) Rất Không Rất cấp khả thiết thi cấp thiết Tăng cường hợp Cấp thiết tác nghiên cứu khoa học với đơn vị, địa phương khác Tăng cường công tác phổ biến, ứng dụng kết NCKH vào thực tiễn Trân trọng cảm ơn hợp tác Quý thầy/cô ! Khả thi Không khả thi ... cứu khoa học giảng viên trường cao đẳng Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Cao đẳng Thương mại Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN THỊ HOÀNG LÊ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI - BỘ CÔNG THƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản. .. khoa học giảng viên Trường Cao đẳng Thương mại CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong bối