Tài liệu này đưa ra phân tích về giới từ góc độ lao động và thị trường lao động trong bối cảnh của Châu Á và Thái Bình Dương, gồm những vấn đề như cung ứng lao động và cấu trúc việc làm bị chia tách, tạo ra một bức tranh đầy đủ hơn về phân bổ thời gian và nguồn lực. Những nội dung chính trong chương này gồm: Việc làm là gì? Lao động là gì? Nguồn cung lao động, cơ cấu việc làm cho nữ giới và những người thuộc giới tính thứ ba ở Châu Á và Thái Bình Dương, nữ giới và việc làm ở Châu Á và Thái Bình Dương.
SÁNG KIẾN QUẢN LÝ VỀ GIỚI VÀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ Châu Á Thái Bình Dương VIỆC LÀM VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG SÁNG KIẾN QUẢN LÝ VỀ GIỚI VÀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ Ở CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG: VIỆC LÀM VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Quan điểm trình bày tài liệu tác giả không thiết đại diện cho Liên Hợp Quốc, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc quốc gia thành viên Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc hợp tác với nhiều đối tác xã hội nhằm hỗ trợ quốc gia vững vàng khủng hoảng, chèo lái trì tăng trưởng nhằm nâng cao chất lượng sống người dân Có mặt 177 quốc gia vùng lãnh thổ, chúng tơi mang đến triển vọng tồn cầu hiểu biết địa phương nhằm thúc đẩy trao quyền sống xây dựng quốc gia vững mạnh Ấn phẩm Trung tâm Vùng Châu Á – Thái Bình Dương xuất Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Bangkok Thái lan Trang bìa: Lực lượng cảnh sát nữ quần đảo Solomon (Trung tâm Quân đội Dân Australia) Thiết kế: Inís Communication © UNDP, tháng năm 2012 Giới thiệu Như giới thiệu từ học phần trước lao động không trả công thành tố quan trọng phân bổ thời gian nguồn lực hoạt động kinh tế, học phần đưa phân tích giới từ góc độ lao động thị trường lao động bối cảnh Châu Á Thái Bình Dương, gồm vấn đề cung ứng lao động cấu trúc việc làm bị chia tách, tạo tranh đầy đủ phân bổ thời gian nguồn lực Những định nghĩa việc làm khơng thức nhấn mạnh, thể tầm quan trọng phần lớn quốc gia Châu Á Thái Bình Dương Học phần đưa tập lập đồ việc làm thảo luận sách việc làm từ góc độ giới Mục tiêu học tập Củng cố nhận thức học viên mối quan hệ cơng việc chăm sóc khơng trả lương, hoạt động đảm bảo sinh kế, việc làm khơng thức, lao động việc làm Giúp học viên hiểu hạn chế định tham gia lực lượng lao động Học viên có khả đánh giá đa dạng cấu trúc việc làm khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Học viên hiểu biết đầy đủ thách thức sách cụ thể liên quan đến việc làm có phân biệt giới Châu Á Thái Bình Dương Nội dung I Việc làm gì? Lao động gì? A Rà sốt đường phân tách hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) B Lao động khơng có việc làm C Hai tổ chức quan trọng: thị trường lao động hộ gia đình II Nguồn cung lao động A Quyết định tham gia lực lượng lao động B Giáo dục, kỹ kinh nghiệm III Cơ cấu việc làm cho nữ giới người thuộc giới tính thứ ba Châu Á Thái Bình Dương A Việc làm ngành nơng nghiệp B Việc làm thức Việc làm khơng thức C Tình trạng việc làm IV Nữ giới việc làm Châu Á Thái Bình Dương A Phân mảnh thị trường lao động B Phân biệt đối xử bất bình đẳng thu nhập Thời gian học: ngày TẬP Mục tiêu: giúp học viên có khả thảo luận việc làm chia tách giới việc làm Trong năm 2009, chưa đến phần ba lao động nam nữ1 có việc làm trả lương trả công đặn khu vực Châu Á, báo rõ ràng thị trường lao động yếu đồng thời kinh tế phi thức lớn Chỉ có phần trăm nữ giới động kinh tế Châu Á điều hành doanh nghiệp với nhân viên trả lương Việc làm ‘dễ bị tổn thương’ chiếm nửa tổng số việc làm, số việc làm dễ bị tổn thương nữ giới lại cao nam giới So với vùng khác giới Nam Á có tỷ lệ việc làm dễ bị tổn thương cao với 84,5% nữ giới 74,8% nam giới, cho thấy tốc độ tăng trưởng việc làm cao tiểu vùng không tự động ngang với xu hướng tích cực thị trường lao động.2 Trước làm tập, viết tiêu đề sau lên bảng lật: Các công việc/việc làm – chủ yếu nữ giới Các công việc/việc làm – chủ yếu nam giới Hiện khơng có liệu đắn đáng tin giới tính thứ ba, thu nhập việc làm Tuy nhiên, Nhóm Cơng việc Xứng đáng ILO Đông Đông Nam Châu Á Thái Bình Dương thực (năm 2012) nghiên cứu Thái Lan dạng phân biệt đối xử mà người đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính chuyển giới (LGBT) gặp phải nơi làm việc, khuôn khổ dự án liên vùng “Nhận dạng Giới Định hướng Giới tính: Thúc đẩy Quyền, Sự đa dạng Bình đẳng cơng việc (PRIDE)” Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) (2011), Phụ nữ thị trường lao động Châu Á: tái cân hướng tới bình đẳng giới thị trường lao động Châu Á, Văn phòng khu vực ILO khu vực Châu Á Thái Bình Dương, ADB, Bangkok, tr 46 Các công việc/việc làm – chủ yếu người thuộc giới tính thứ ba Các công việc/việc làm – nam nữ Học viên chia thành cặp Các cặp đưa nhiều cơng việc (hoặc loại hình việc làm cụ thể) chúng thuộc bốn mục trên, dựa thực tế quốc gia Ở giai đoạn tập, trọng tâm việc làm trả lương, gồm người lao động trả lương người tự làm chủ Sau 10 phút, cặp đưa câu trả lời viết lên bảng lật tiêu đề thích hợp Nếu cơng việc cụ thể xuất nhiều lần, đánh dấu vào bên cạnh lần lặp lại Khi danh sách đầy đủ, kết thảo luận toàn thể trước lớp Liệu có khn mẫu rõ ràng hội việc làm trả lương cho nữ giới, nam giới người thuộc giới tính thứ ba? Những công việc thường coi việc làm tốt hơn? Liệu việc làm tốt có chủ yếu rơi vào hội việc làm cho nữ giới, nam giới, người thuộc giới tính thứ ba khơng? Nữ giới tự chuyển từ công việc truyền thống dành cho nữ sang cơng việc thường nam giới làm khơng? Bạn có nhận xét cơng việc cho giới thứ ba? Đâu điểm giống khác quốc gia? I VIỆC LÀM LÀ GÌ? LAO ĐỘNG LÀ GÌ? Mục tiêu: củng cố nhận thức học viên mối quan hệ lao động không trả lương (chăm sóc), lao động việc làm việc làm Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO)3 định nghĩa việc làm gồm người độ tuổi xác định đó, khoảng thời gian cụ thể, tuần ngày, làm việc trả lương hay tự trả lương cho Vì vậy, họ người: A Làm số công việc trả tiền công tiền lương tiền mặt vật B Có thỏa thuận lao động thức tạm thời khơng làm việc thời gian đề cập C Làm số công việc lợi nhuận lợi ích cho gia đình dạng tiền mặt vật D Đã làm cho doanh nghiệp chẳng hạn sở kinh doanh, trang trại dịch vụ tạm thời không làm việc khoảng thời gian đề cập đến lý cụ thể đó, hiểu ‘được thuê làm việc’ A Rà soát đường phân tách Hệ thống Tài khoản Quốc gia (SNA) A Ở Học phần lao động không trả lương giới thiệu khác việc làm lao động không trả lương Ở xem xét định nghĩa việc làm cụ thể hơn: ILO (1988), Current International Recommendations on Labour Statistics, 1988 Edition, ILO, Geneva, p 47 5 Theo nghĩa thông thường, người gọi làm th họ có tham gia vào cơng việc trả lương hình thức Đơi khi, việc làm giải thích nghĩa hẹp đề cập đến nhân viên trả lương, không bao gồm người tự làm chủ Như Học phần chứng minh, hai định nghĩa việc làm khơng xác SNA định nghĩa cá nhân người thuê làm việc – họ có trả lương hay không – họ cung cấp lao động cho hoạt động kinh tế tính SNA Do đó, lượng lớn lao động khơng trả lương nam giới, nữ giới người thuộc giới tính thứ ba xem việc làm Theo logic này, tự làm chủ – trả lương hay khơng trả lương – việc làm đóng góp vào hoạt động kinh tế tính SNA Một người làm việc khơng trả lương doanh nghiệp gia đình xem thuê làm việc Mọi người tham gia vào hoạt động nông nghiệp tự cung tự cấp làm thuê họ có đóng góp cho hoạt động kinh tế Người học nghề không trả lương xác định làm thuê Như lưu ý Học phần 3, mặt kỹ thuật mà nói hoạt động thu thập nhiên liệu nước phải coi việc làm, nhiên có quốc gia làm điều Hoạt động phi pháp tính việc làm: ví dụ, vi phạm quyền/ăn cắp, ma túy, bn bán vũ khí, tham gia vào bn bán mại dâm Miễn có tiền trao đổi, hoạt động tính hoạt động kinh tế Lao động không trả lương hộ gia đình số hình thức lao động tự nguyện cộng đồng khơng tính SNA không xem việc làm Như nhấn mạnh Học phần 3, đa số công việc không trả lương hộ gia đình điều kiện tiên cho việc làm Do đó, thuật ngữ điều kiện chi phối hiệu suất lao động khơng trả lương định hình lực cá nhân để đảm nhiệm công việc định nghĩa SNA B Những điều tra lực lượng lao động, giới thiệu Học phần Giới, Dữ liệu, Các số, theo thuật ngữ ILO, giả định sử dụng đường phân tách SNA để định nghĩa dân số có việc làm hoạt động kinh tế Như ví dụ vận chuyển nhiên liệu nước chứng minh điều diễn C Tại nhiều nước Châu Á, nữ giới làm việc không trả lương khác lao động lĩnh vực nông nghiệp doanh nghiệp gia đình theo tỷ lệ khơng cân đối Ở Thái Bình Dương, nữ giới nam giới tham gia loại hình cơng việc Tự làm chủ tự trả lương cho thân phổ biến nữ giới nhiều nước Châu Á Đó dạng việc làm tạo thu nhập, thu nhập có khơng thể hình thức tiền cơng loại hình việc làm xem trả lương SNA D Tuy nhiên, thảo luận Học phần 3, nữ giới dành lượng thời gian không cân xứng họ vào công việc không trả lương - vào phía “sai” đường sản xuất mà theo SNA định nghĩa tham gia vào hoạt động phi kinh tế E Vẫn chưa có số liệu đáng tin sẵn có lao động người thuộc giới tính thứ ba hai phía đường sản xuất B Lao động khơng có việc làm A Có phân biệt quan trọng định nghĩa chuẩn việc làm lao động Lao động cung cấp dạng thức việc làm Tuy nhiên, lao động cung cấp hình thức khơng trả lương không xem hoạt động kinh tế Do đó, lao động khơng đồng với việc làm Cả hai loại lao động – việc làm lao động không trả công – hữu ích theo nghĩa thơng qua chuyển hóa đầu vào hàng hóa dịch vụ thành đầu hàng hóa dịch vụ, lao động gia tăng giá trị hàng hóa, dịch vụ giá trị sử dụng mặt kinh tế xã hội cá nhân, hộ gia đình cộng đồng Như khuyến nghị Học phần 3, ngun tắc ước tính giá trị tiền phần giá trị gia tăng Tuy nhiên không cần thiết phải đưa ước tính để minh họa lao động xây dựng sách Số liệu điều tra qua nhiều thời điểm (được phân tách theo giới, độ tuổi, giai cấp, tầng lớp, nông thôn/thành thị v.v) giữ tính cụ thể nó, sở để xây dựng sách tốt so với giá trị tương đương trừu tượng rút từ thị trường C Hai tổ chức quan trọng: thị trường lao động hộ gia đình A Như nhấn mạnh Học phần 3, hộ gia đình, với tư cách thiết chế, nhìn chung khơng phải khơng có vấn đề giới Sự phân bổ nguồn lực hộ gia đình, phân cơng lao động hộ gia đình hoạt động khơng thuộc hộ gia đình, định liên quan đến lựa chọn tiêu dùng cá nhân hộ gia đình, việc sử dụng tài sản cá nhân hộ gia đình - tất bị ảnh hưởng mối tương tác giới nữ giới nam giới gia đình, điều bộc lộ quyền lực khơng bình đẳng nữ giới nam giới B Các thị trường lao động, với tư cách thiết chế, nơi nữ giới, nam giới người thuộc giới tính thứ ba tìm kiếm việc làm, bị ảnh hưởng giới Thị trường lao động bị phân mảnh đơn vị thường tạo công ăn việc làm dành cho nữ giới, đơn vị thường tạo công ăn việc làm dành cho nam giới, đơn vị thường tạo công ăn việc làm dành cho người thuộc giới tính thứ ba, thảo luận tập Điều có nghĩa nữ giới, nam giới người thuộc giới tính thứ ba khơng có lựa chọn tự lựa chọn việc làm hội thu nhập có sẵn dành cho cá nhân hộ gia đình nơng thơn ln tìm cách để tạo sinh kế từ đa dạng hoạt động nông nghiệp nông thôn phi nông nghiệp Như đề cập trên, trách nhiệm nữ giới công việc không trả lương hạn chế lựa chọn việc làm có sẵn cho họ F Các ưu tiên sách việc làm: Nên đặt mục tiêu nâng cao thu nhập suất nông nghiệp, gồm việc giảm thiểu rủi ro nữ giới, cách nâng cao quyền sử dụng quyền sở hữu đất cho nữ giới? Hoặc mục tiêu dịch chuyển người lao động - gồm nữ giới - từ nông nghiệp sang việc làm trả lương với điều khoản điều kiện tốt hơn, theo địi hỏi phải có sách để cải thiện hội việc làm phi nơng nghiệp? Liệu có lựa chọn khác việc làm trả lương khơng? Trong hai trường hợp, sách nhằm thay đổi điều khoản điều kiện cho nữ giới lao động ngành nông nghiệp phải xác định sở công nhận mối quan hệ tồn yêu cầu thực công việc không trả lương khả để thực việc làm trả lương Chính sách cơng bỏ qua công việc không trả lương mà nữ giới đảm trách dường tác động định thu nhập nữ Nhưng sách cơng giúp làm giảm công việc không trả lương, phân phối lại nó, làm tăng khả nữ giới đảm nhận việc làm trả lương, nhờ tăng thu nhập an ninh sinh kế hộ gia đình Phải thực việc chăm sóc gia đình mà chuyển đổi vai trị khơng gây an toàn vệ sinh thực phẩm, chế độ ăn hàng ngày không nguyên nhân gây bệnh không lây nhiễm (NCDs), xảy với bệnh tiểu đường Thái Bình Dương Những sách cơng nhằm làm giảm tái phân phối lao động không trả lương chia thành: 26 –– Các sách kinh tế: cụ thể đầu tư sở hạ tầng, ví dụ, lối bộ, cầu vượt, “cầu treo qua sơng/ đị ngang” Đặc điểm hỗ trợ người dân – đặc biệt nữ giới hoạt động lao động không trả lương họ, khơng đệ trình để xem xét đến đơn vị tài trợ ‘các dự án xây dựng sở hạ tầng’, vốn quan tâm đến xây dựng đường, cầu sở hạ tầng khác dự kiến để thúc đẩy xuất Đây thời điểm phải lưu tâm cách nghiêm túc đến nhu cầu sở hạ tầng nữ giới –– Chính sách xã hội: cụ thể đầu tư xã hội nguồn nhân lực, ví dụ sở vật chất chăm sóc trẻ xã Các sách cơng giúp làm giảm công việc không trả lương tăng hội kiếm thêm thu nhập cho nữ giới chắn có lợi cho tăng trưởng kinh tế, mơ tả chi tiết Học phần 7, thực song song với thay đổi pháp lý, văn hóa xã hội để giảm phân biệt đối xử thực tế B Việc làm thức việc làm khơng thức A Việc làm thức việc làm điều chỉnh thơng qua quy định phủ, luật, và/hoặc bảo trợ xã hội thức nghỉ phép hưởng lương, có bảo hiểm việc làm lương hưu Việc làm thức diễn khu vực tư khu vực cơng hệ thống hóa luật B Việc làm phi thức việc làm không chịu chi phối từ quy định phủ, pháp luật, bảo trợ xã hội thức lương hưu nghỉ phép trả lương Người lao động phi thức thường bị gạt tham gia vào tổ chức kinh tế thức (ví dụ tổ chức tài chính) tính khơng thức từ thu nhập họ Ngoài ra, nguồn gốc khoản thu nhập người lao động phi thức thường 27 khơng rõ ràng; người sử dụng lao động cố tình che giấu để qua mặt quy định phủ Ngoài ra, người lao động che giấu thu nhập từ việc làm phi thức để tránh nộp thuế, nơi có đánh thuế loại thu nhập này.16 C Lao động gia thường tính lao động khơng thức, chế bảo trợ xã hội pháp lý có Ngày có nhiều quốc gia xây dựng sở pháp luật để tính người lao động gia đình Trong số trường hợp, bàn đến lao động gia thức khơng thức D Về nguyên tắc, việc làm phi thức phân loại SNA, phạm vi mục tiêu cơng việc phi thức lao động khơng trả lương khơng cơng nhận thích đáng q trình hoạch định sách kinh tế xã hội, phần thiếu liệu đầy đủ E Hội nghị quốc tế Thống kê Lao động (ICLS) đưa khuyến cáo định nghĩa thống kê thức việc làm khơng thức lĩnh vực khơng thức Những thuật ngữ thường sử dụng thay cho nhau, chúng không giống Khu vực khơng thức khái niệm dựa doanh nghiệp/ hoạt động kinh doanh Một doanh nghiệp coi phần khu vực phi thức doanh nghiệp khơng thành lập thức theo u cầu luật pháp tổ chức, khơng trì tài tách biệt với tài hộ gia đình không đăng ký Trong thực tế, không sẵn có thơng tin đầy đủ để xác định doanh nghiệp khơng thức Thường tiêu chí quy mơ tình trạng đăng ký sử dụng đường ngắn phục vụ đo lường Mặc dù quan sát phương tiện truyền thơng có xu hướng cho có tỷ lệ cao 16 người thuộc giới tính thứ ba làm việc khu vực phi thức, khơng có liệu đáng tin cậy chứng minh điều Nghiên cứu ILO (xem thích trước đó) cung cấp số liệu ban đầu bổ sung vào quan sát 28 mục tiêu Tiếp thị sản phẩm từ vườn nhà vượt khả hộ gia đình trở thành lĩnh vực phi thức tồn cầu Việc làm phi thức khái niệm dựa việc làm theo dùng định nghĩa khác để mô tả người lao động tự làm chủ người làm công ăn lương Các cá nhân tự làm chủ coi khơng thức cơng ty họ khơng thức theo định nghĩa lĩnh vực phi thức Người làm công ăn lương xem không thức họ khơng hệ thống pháp luật an sinh xã hội bảo vệ; loại hình bảo trợ xã hội pháp luật cụ thể không giống quốc gia Các số an sinh xã hội không xuất việc làm phi thức đóng góp người sử dụng lao động vào quĩ an sinh xã hội, lương hưu liên quan trực tiếp đến việc làm, văn hợp đồng lao động có giá trị pháp lý nghỉ phép trả lương Kết là, việc làm phi thức người làm công ăn lương thất thường, khơng thường xun, khơng thể đốn trước khơng ổn định Các quốc gia có số liệu lao động phi thức số liệu khu vực phi thức F Trong ngành sản xuất Châu Á nhiều năm qua, nữ giới sử dụng lực lượng lao động thay nam giới ln lực lượng lao động Hiện tượng khiến né tránh việc trả cho nữ giới khoản nghỉ lễ, nghỉ ốm, đóng góp vào quỹ lương hưu, chi phí bảo hiểm phúc lợi khác Hiển nhiên điều khiến chi phí sản xuất trở nên cạnh tranh hấp dẫn công ty xuyên quốc gia, thúc đẩy họ chuyển nhà máy sản xuất tới Châu Á (dù chi phí nhân cơng đơi góp phần nhỏ tổng chi phí sản xuất) Các khn mẫu phi thức hiệu nhân cơng lao động tồn thời gian trả lương để làm việc tuần trở nên khó thay đổi mức tiền công điều khoản điều kiện làm việc phản ánh phân biệt đối xử Cũng có dấu hiệu cho thấy người trẻ thuộc giới tính thứ ba làm việc cho công ty xuyên quốc gia, ngành dệt may, với điều kiện tương tự nữ giới 29 G Theo ILO Ngân hàng Phát triển Á Châu (ADB) lao động làm công ăn lương trả lương thường chiếm khoảng phần ba tổng số việc làm, nên việc làm phi thức phổ biến Châu Á – Thái Bình Dương thức H Việc làm khơng thức khơng giống quốc gia Châu Á Thái Bình Dương Một số nét khái quát chung Châu Á Thái Bình Dương là: Vận dụng định nghĩa trên, phần lớn việc làm lĩnh vực nông nghiệp Châu Á Thái Bình Dương xem phi thức Tuy nhiên, đa phần tính tốn khu vực phi thức loại bỏ khu vực nơng nghiệp chí nơng thơn Việc làm phi nơng nghiệp khơng thức thường dạng thức quan trọng công việc khối tư nhân phi nông nghiệp Châu Á Thái Bình Dương Tầm quan trọng tương đối lao động tự làm chủ người làm công ăn lương không giống nước ILO ADB gợi ý rằng, tính trung bình, phần ba số nữ giới làm việc lao động tự làm chủ, phi thức ngành phi nơng nghiệp Khơng có sẵn số liệu hoạt động nông nghiệp phi thức người thuộc giới tính thứ ba đảm nhiệm Nhìn chung, cơng việc thức mang lại thu nhập cao thu nhập việc làm phi nơng nghiệp phi thức có xu hướng cao so với lĩnh vực nơng nghiệp Điều chứng minh xu hướng khỏi nơng nghiệp di chuyển phía việc làm phi nơng nghiệp phi thức Tuy nhiên có ngoại lệ xu hướng chung Khơng khó để nhìn thấy có nhiều chủ lao động phi thức th nhân công lao động kiếm nhiều tiền so với người làm cơng ăn lương thức Tuy nhiên, có tỷ lệ tương đối nhỏ nữ giới nam giới chủ lao động phi thức Thêm vào đó, hoạt động phi pháp tính SNA, bn bán mại dâm, buôn bán ma túy phi pháp, buôn bán 30 vũ khí phi pháp, gian lận thương mại, tống tiền nhiều hình thức tính hoạt động thuộc SNA Một số nữ giới người thuộc giới tính thứ ba kiếm nhiều tiền ngành công nghiệp này, nhiều nữ giới, người thuộc giới tính thứ ba, bé trai bé gái khác nộ lệ hoạt động Dịch vụ tính chiếm phần lớn việc làm phi nơng nghiệp phi thức bn bán vỉa hè, hình thức thương mại khác, dịch vụ chăm sóc cá nhân (như cắt tóc), cửa hàng sửa chữa, thu gom rác thải chuyên chở vận tải không phép Các công việc xây dựng phi thức tính tương tự I Những vấn đề sách liên quan đến việc làm phi thức: Việc làm phi thức thường khơng tính đến hệ thống xây dựng sách việc làm, chiếm phần lớn tổng số việc làm nhiều quốc gia Châu Á Thái Bình Dương Quả thực, đơi sách thể nhiều điểm bất lợi người lao động phi thức cách cơng khai Ví dụ, có nhiều nỗ lực nhằm xóa bỏ khu vực nơi người làm việc khơng thức sinh sống người buôn bán vỉa hè, phá sinh kế lực lượng lao động khơng thức, trở thành đối tượng để đấu tranh giới mạnh mẽ Cần có cách tiếp cận tổng quát để đưa vấn đề việc làm phi thức vào xây dựng sách Nữ giới làm việc phi thức tiếp tục đảm nhiệm hình thức lao động tính linh hoạt nó: cho phép họ vừa làm vừa hồn thành tốt cơng việc khơng trả lương Tuy nhiên, theo định nghĩa, luật lao động khơng điều chỉnh lao động phi thức khơng có giá trị thực thi Kết là, lao động phi thức gồm nữ giới, nam giới, người thuộc giới tính thứ ba thường khơng thể tiếp cận với hệ thống bảo hiểm xã hội nhà nước dành cho người lao động khiến cho họ bị rủi ro 31 Các sách nhằm đưa việc làm phi thức vào đối tượng xây dựng sách nhằm thức hóa việc làm phi thức nên tìm cách giảm tái phân bố công việc không trả lương mà nữ giới phải làm, nguyên nhân khiến họ chấp nhận cơng việc phi thức Đối với nữ giới, sách việc làm phi thức phải kết nối chặt chẽ với sách việc làm không trả lương muốn xây dựng sách việc làm phi thức thành cơng Quy mơ việc làm phi thức liên quan mật thiết đến quy mơ việc làm thức, theo nghĩa việc làm phi thức tạo sản phẩm dịch vụ giá rẻ, đóng vai trò đầu vào cho doanh nghiệp sử dụng lao động thức Theo nghĩa này, khơng nên xem phân chia thức – phi thức đối kháng tuyệt đối Chênh lệch thu nhập lao động thuộc giới tính khác đảm nhiệm thành tố quan trọng việc trì việc làm phi thức thơng qua cung cấp nhiều hàng hóa dịch vụ có giá cạnh tranh để người sử dụng lao động thức sử dụng Theo đó, tương tác giới tính ảnh hưởng đến mối quan hệ việc làm phi thức việc làm thức C Tình trạng Việc làm A Lao động tự làm chủ: Nhiều nước Châu Á Thái Bình Dương, hình thức tự làm chủ phổ biến so với việc làm công ăn lương Lao động tự làm chủ gồm lao động tự làm việc cho chủ doanh nghiệp lao động làm việc khơng trả lương gia đình làm việc doanh nghiệp tư nhân Tự làm chủ phi thức phổ biến Theo định nghĩa, luật pháp lao động không điều chỉnh lao động phi thức mà giới hạn lao động làm cơng ăn lương thức 32 Lao động làm công ăn lương chiếm phần nhỏ so với lao động tự làm chủ tổng số lao động nữ giới.17 Tự làm việc cho quan trọng nữ giới bởi: –– Lao động không trả lương giới hạn khả tiếp cận công việc làm công ăn lương –– Thị trường lao động làm công ăn lương bị thực tiễn phân biệt đối xử giới tính ảnh hưởng nặng nề Tự làm việc cho thường mang đến cho nữ giới khả lớn nhiều để kết hợp lao động không trả lương việc làm trả lương Thảo luận sách thường giả định tồn chế độ liên quan đến việc làm cơng ăn lương (ví dụ, sách tiền lương tối thiểu yêu cầu linh hoạt thị trường lao động) Thảo luận sách loại trừ lao động tự làm chủ mối tương tác giới B Người lao động: Ở Châu Á Thái Bình Dương, nam giới làm công ăn lương chiếm phần lớn so với nữ giới Nam giới dễ dàng tiếp cận với việc làm công ăn lương nữ giới họ dành thời gian cho công việc không trả lương so với nữ giới Tuy nhiên, số nước, nữ giới làm công ăn lương hoạt động kinh tế phi thức khu vực nơng thơn, kết hợp với khoản thu nhập khác từ hay ngồi hoạt động trồng trọt, lại có vai trị quan trọng trì sinh kế cho hộ gia đình Cơ hội việc làm lựa chọn phần phản ánh nhu cầu cần phải đảm trách công việc không trả lương trước nghĩ đến việc tìm việc làm cơng ăn lương 17 ILO ADB, Op cit 33 Thực tế có mối tương quan mạnh mẽ cơng việc ngắn hạn, mùa vụ bất ngờ việc làm cơng ăn lương phi thức Các thảo luận sách giả định tồn nỗ lực sách việc làm cơng ăn lương không thành công để điều chỉnh mối quan hệ lao động không trả lương tương tác giới việc làm công ăn lương Điều giải thích thất bại sách lao động làm công ăn lương số nơi Châu Á Thái Bình Dương, gồm khu vực lao động làm cơng ăn lương phi thức nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng sinh kế hộ gia đình Chưa có liệu đáng tin cậy sẵn có việc làm trả lương người thuộc giới tính thứ ba 34 IV NỮ GIỚI VÀ VIỆC LÀM Ở Châu Á VÀ THÁI BÌNH DƯƠNG Mục tiêu: giúp học viên có hiểu biết sâu sắc vấn đề cụ thể liên quan đến việc làm nữ giới Châu Á Thái Bình Dương A phân mảnh thị trường lao động Sử dụng Bài tập để tham khảo A Như nhắc đến trên, nữ giới có xu hướng tập trung việc làm có lương thấp, khơng ổn định, nguy nghèo cao, bị hạn chế phúc lợi xã hội B Nguyên nhân khiến nhiều nữ giới gặp nhiều hạn chế chuyển từ công việc sang công việc khác: Phân biệt đối xử tồn thiết chế chuẩn mực luật pháp, xã hội, văn hóa, tơn giáo Nhiều trách nhiệm công việc không trả lương Tương tác/ đấu tranh nội hộ gia đình mối quan hệ quyền lực khơng bình đẳng hạn chế dịch chuyển nữ giới Bất bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục, đào tạo, kỹ kinh nghiệm (mặc dù chứng kiến số quốc gia ngày tăng, đặc biệt Đông Á số nơi thuộc Châu Đại Dương (Polynesia), nữ giới tiếp nhận giáo dục thức nhiều nam giới họ có hội học tập) Thiếu tài sản, gồm tiếp cận có hạn tài Hạn chế kỹ di chuyển từ ngành sang ngành khác 35 C Để cải thiện kết việc làm cho nữ giới cần phải có sách giúp loại bỏ rào cản di chuyển lao động, mà điều kiện tiên nhắc đến làm giảm phân bố lại lao động khơng trả lương Chính sách nhằm làm giảm phân bố lại công việc không trả lương tăng việc làm trả lương hỗ trợ mạnh lẫn nhau, giảm công việc không trả lương giúp làm tăng hội việc làm cho nữ giới B Phân biệt đối xử bất bình đẳng thu nhập A Sự phân mảnh nguồn gốc bất bình đẳng giới liên quan đến việc làm B Như nói, làm cơng việc nhau, nữ giới kiếm so với nam giới Hai yếu tố quan trọng là: Số lao động Vì gánh nặng từ cơng việc khơng trả lương, nữ giới có xu hướng nhận việc làm bán thời gian việc làm tồn thời gian, khiến giảm thu nhập họ có Bất bình đẳng thu nhập Tiền cơng tính theo giờ, thu nhập theo tổng số làm việc, nữ giới kiếm nam giới làm công việc tương tự Đối với làm cơng ăn lương, tượng giải thích người sử dụng lao động phân biệt đối xử Nhưng tượng tương tự quan sát thấy lao động tự làm chủ, cho thấy nữ giới gặp nhiều khó khăn tương tác thị trường lao động Một lý mang tính quốc tế phân nhóm nghề nghiệp lĩnh vực – tức là, nữ giới nam giới nhóm lại với cơng việc tiểu ngành cụ thể kinh tế Thu nhập thấp làm cơng ăn lương làm gia tăng ưu tiên sử dụng lao động lao động nữ; chi phí lao động 36 họ thấp hơn, với mức doanh thu, lao động nữ góp phần nâng cao lợi nhuận Ví dụ thống trị lao động nữ lĩnh vực sản xuất phục vụ xuất Châu Á Thái Bình Dương Một số chứng cho thấy tượng người thuộc giới tính thứ ba Châu Á Thái Bình Dương tập trung lĩnh vực cụ thể – dịch vụ, giải trí, du lịch lao động tình dục – với mức lương ngang với mức thu nhập thấp nữ giới Tuy nhiên, nghiên cứu ILO cho thấy khoảng cách lương hai giới mà giải thích nữ giới làm việc hơn, trình độ học vấn thấp thâm niên kinh nghiệm hơn; mà đa phần khoảng chênh lệch phân biệt đối xử 37 Tài liệu tham khảo Bridges, S., Lawson, D., Begum, S 2011 ‘Labour market outcomes in Bangladesh: The role of poverty and gender norms.’ European Journal of Development Research Volume 23, Issue 3, July, Pages 459-487. Chen M., J Vanek, F Lund, J Heintz, R Jhabvala and C Bonner 2005 Progress of the World’s Women 2005: Women, Work and Poverty New York: UNIFEM Francesco P.2010.‘The gender gap in early career in Mongolia.’International Journal of Manpower, Volume 31 Issue 2, pp.188 – 207 Heintz, J 2006 Globalization, Economic Policy and Employment: Poverty and Gender Implications Employment Strategy Paper 2006/3 Geneva: ILO International Labour Organization and Asian Development Bank 2011 Women and Labour Markets in Asia Available at: http://www.ilo.org/ wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/documents/publication/ wcms_154846.pdf (accessed 12 September 2011) Maletta, H 2008 ‘Gender and Employment in Rural Afghanistan, 2003-5.’ Journal of Asian and African Studies, Volume 43, Issue 2, Pages 173-196 Mitra, Arup 2010 Women’s Employment in Asia-Pacific Asia-Pacific Human Development Report Background Papers Series, 2010/07 UNDP Available at: http://www.snap-undp.org/eLibrary/Publications/APHDRTBP_2010_07.pdf Mollahosseini, A 2008 ‘Gender and Employment in Iran.’ Indian Journal of Gender Studies, Volume 15, Issue 1, Pages 159-162 Mottaleb, KA; Sonobe, T 2011 ‘An Inquiry into the Rapid Growth of the Garment Industry in Bangladesh’ Economic Development and Cultural Change.Volume 60, Issue 1, Pages 67-89 Narsey, Wadan 2007 Gender Issues in Employment, Underdevelopment and Incomes in Fiji Fiji Islands Bureau of Statistics Suva, Fiji: Vanuavou Publications Safiri, K 2009 ‘Women’s Employment in Private Sector in Iran’ Social Sciences, Volume 4, Issue 3, Pages 248-255 38 Tháng 2, 2014 Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc 25-29 Phan Bội Châu Hà Nội, Việt Nam Tel: (84 4) 3942 1495 Fax: (84 4) 3942 2267 Email: registry.vn@undp.org www.undp.org.vn 40 ...SÁNG KIẾN QUẢN LÝ VỀ GIỚI VÀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ Ở CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG: VIỆC LÀM VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Quan điểm trình bày tài liệu tác giả không thiết đại diện... việc làm cho nữ giới người thuộc giới tính thứ ba Châu Á Thái Bình Dương A Việc làm ngành nơng nghiệp B Việc làm thức Việc làm khơng thức C Tình trạng việc làm IV Nữ giới việc làm Châu Á Thái Bình. .. dụ, sách tiền lương tối thiểu yêu cầu linh hoạt thị trường lao động) Thảo luận sách loại trừ lao động tự làm chủ mối tương tác giới B Người lao động: Ở Châu Á Thái Bình Dương, nam giới làm