Đa dạng giới trong chuyển đổi việc làm của thị trường lao động nhập cư tại Đà Lạt

10 51 0
Đa dạng giới trong chuyển đổi việc làm của thị trường lao động nhập cư tại Đà Lạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đà Lạt trong nhiều năm gần đây đã đánh dấu sự chuyển mình rất lớn trong bức tranh kinh tế xã hội của mình. Góp phần vào sự chuyển mình đó phải kể đến vai trò của lao động nữ nhập cư ở Đà Lạt. Bài viết này tập trung vào sự chuyển đổi việc làm của lao động nữ nhập cư và các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển đổi đó trong thị trường lao động ở Đà Lạt.

HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” ĐA DẠNG GIỚI TRONG CHUYỂN ĐỔI VIỆC LÀM CỦA THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG NHẬP CƢ TẠI ĐÀ LẠT TS Vũ Thị Thùy Dung Khoa Công tác xã hội, Trƣờng Đại học Đà Lạt Email: dungvtt@dlu.edu.vn Tóm tắt: Đà Lạt nhiều năm gần đánh dấu chuyển lớn tranh kinh tế xã hội Góp phần vào chuyển phải kể đến vai trị lao động nữ nhập cư Đà Lạt Bài viết tập trung vào chuyển đổi việc làm lao động nữ nhập cư yếu tố ảnh hưởng đến chuyển đổi thị trường lao động Đà Lạt Sự đa dạng giới xem xét không tham gia giới vào nhiều lĩnh vực việc làm, khu vực việc làm, vị việc làm mà cịn q trình chuyển đổi đa dạng nhóm lao động nhập cư Hai phát thú vị nghiên cứu cho thấy, 1/trong nhiều thị trường khác, nam giới xu hướng chuyển sang ngành nghề, việc làm phi nơng chiếm ưu thị trường lao động Đà Lạt, nữ nhập cư lại xu hướng chuyển sang lĩnh vực nông nghiệp; 2/Rất nhiều nghiên cứu cho thấy vai trò to lớn vốn xã hội thay đổi nghề nghiệp, việc làm người lao động, nghiên cứu này, so với yếu tố (động cơ, mục đích, học vấn ), yếu tố vốn xã hội họ trở nên mờ nhạt Số liệu viết lấy từ liệu luận án tiến sĩ tác giả91 Từ khóa: Đa dạng giới, thị trường lao động, chuyển đổi việc làm, lao động nhập cư Abstract: In the recent years, Đa Lat has marked a great transformation in its socioeconomic picture Contributing to this shift is the role of female migrant workers in Da Lat This article focuses on the transition of employment of female migrant workers and the factors that influence that transition in the labor market in Dalat Gender diversity is considered not only in the employment sectors, but also in the diversification of immigrant workers Two interesting findings of this study indicate that, while in many other markets, while in men the tendency to shift to occupations, non-farm employment dominates, in the labor market in Da Migrant women are the tendency to move to agriculture; / Many studies have shown that the great role social capital plays in the change of occupation and employment of workers in this study, compared to other factors (motives, education, etc., their social capital becomes blurred The data of the article is taken from the data in the doctoral thesis of the author Key words: labor market; employment conversion; immigrants 91 Luận án đƣợc bảo vệ năm 2016 trƣờng ĐHKHXHNV Hà Nội Bằng phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, hệ thống, phân tầng, nhiều giai đoạn, nghiên cứu chọn đƣợc 600 khách thể bao gồm 200 ngƣời nhập cƣ dài hạn, 200 ngƣời dân nhập cƣ ngắn hạn, 200 ngƣời dân địa phƣơng 177 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” Đặt vấn đề Chủ đề dân nhập cƣ lao động nhập cƣ nhiều năm gần chủ đề quan tâm nhiều quốc gia từ nghiên cứu hàn lâm đến thực tiễn sách, ngồi nƣớc (Pieter Bevelander, 2005; Shahamak Rezaei, 2007; Donald E.Eggerth & Michael A.Flynn, 2012…) Tất có nghiên cứu sâu hội việc làm dân nhập cƣ thị trƣờng nhiều nƣớc nhƣ Thủy Điển, Đan Mạch, Mỹ Việt Nam Pieter Bevelander, [Pieter Bevelander, 2005, 173 - 202] Yanyi K.Djamba [Yanyi K.Djamba, 2000] đề cập đến hội việc làm thay đổi việc làm, nghề nghiệp phụ nữ nam giới di cƣ thị trƣờng lao động Tuy nhiên, hội khó khăn phụ nữ họ phải gặp nhiều rào cản từ phía gia đình thể chế, từ định kiến giới, đặc biệt Việt Nam Cả Thủy Điển hay Việt Nam hội tham gia thị trƣờng phụ nữ thấp nam giới Tuy nhiên, Việt Nam khoảng cách gia tăng định kiến giới Việt Nam vốn sâu sắc Cả hai nghiên cứu cho thấy hội thay đổi nghề nghiệp việc làm phụ nữ nam giới thị trƣờng lao động trình chuyển đổi phát triển kinh tế lớn, họ có nhiều hội việc lựa chọn việc làm Với phƣơng pháp chọn mẫu phân tầng tỷ lệ, nghiên cứu Pieter thành công việc lựa chọn mẫu ngƣời di cƣ dài hạn, di cƣ ngắn hạn ngƣời địa phƣơng Qua so sánh đƣợc khác biệt nhƣ thay đổi nhóm di cƣ cụ thể, sách đề phù hợp với nhóm đối tƣợng cụ thể Khi bàn yếu tố ảnh hƣởng đến trình di cƣ, nhiều nghiên cứu rõ vai trò vốn xã hội, mạng lƣới xã hội (Halpern, D., 2005; Nguyễn Quý Thanh, 2005; Phạm Quốc Thắng, 1992; M.Granovestter, 1973; Corcoran, G.Ducan, 1980), nhƣ vai trò yếu tố nhân học nhƣ giới tính, học vấn, tơn giáo có ảnh hƣởng nhiều tới định di chuyển lựa chọn việc làm họ (J.Harper, B.Wheaton, 1995; Đặng Nguyên Anh, 2005, 2007) Trong đó, yếu tố giới tính ảnh hƣởng nhiều đến khả di cƣ nữ giới không thị trƣờng lao động mà hạn chế khả thích nghi hịa nhập vào đời sống cộng đồng nơi nhập cƣ Nghiên cứu chúng tơi đáng ý lý sau, thứ nhất, đa dạng giới bình đẳng giới đƣợc coi sách phát triển nhiều nƣớc khu vực giới, đặt làm thành tố phát triển bền vững Thứ hai, khơng giống với nghiên cứu trƣớc đánh giá tác động vốn xã hội, nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy logistic (mơ hình loại bỏ biến nhiễu) để đánh giá tác động vốn xã hội, phát rằng, so với yếu tố khác (mục đích, động cơ, học vấn ngƣời nhập cƣ), vốn xã hội có vai trị mờ nhạt đến thay đổi việc làm dân nhập cƣ Thứ 3, có xu hƣớng chuyển đổi khác biệt lao động nữ so với xu hƣớng chuyển đổi nam giới, song việc làm, ngành nghề nông nghiệp nữ nhập cƣ Đà Lạt khác biệt so với việc làm nông nghiệp địa phƣơng khác 178 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” Dữ liệu phƣơng pháp Bài viết sử dụng liệu điều tra phƣờng xã Đà Lạt năm 2014 tác giả Với phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, hệ thống, phân tầng, nhiều giai đoạn, nghiên cứu điều tra 600 khách thể ngƣời dân Đà Lạt, chia ba nhóm: 200 ngƣời nhập cƣ dài hạn, 200 ngƣời nhập cƣ ngắn hạn, 200 ngƣời dân địa phƣơng Nhập cư dài hạn ngƣời từ từ 15 - 59 tuổi, di chuyển từ tỉnh khác đến Đà Lạt, hộ điều tra từ năm trở lên tính đến thời điểm điều tra, có đăng ký KT1, KT2, KT3 Đà Lạt từ năm trở lên dƣới 10 năm kể từ thời điểm điều tra Nhập cƣ ngắn hạn Nhập cư ngắn hạn ngƣời từ 15 - 59 tuổi, nhập cƣ từ tỉnh khác đến Đà Lạt, hộ điều tra dƣới năm tính đến thời điểm điều tra, có đăng ký KT3, KT4 Đà Lạt Dân địa phương (không di cƣ): Những ngƣời từ 15 - 59 tuổi, sinh lớn lên Đà Lạt, có hộ thƣờng trú nơi thƣờng trú Đà Lạt Những ngƣời di chuyển từ huyện tỉnh đến Đà Lạt, hay từ phƣờng Đà Lạt tính dân địa phƣơng Kết nghiên cứu 3.1 Bức tranh chung đa dạng giới thị trƣờng lao động Lâm Đồng Nghề nghiệp dân số phần lớn phụ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Lâm Đồng tỉnh nơng nghiệp, phần lớn dân số từ 13 tuổi trở lên có cơng việc nơng nghiệp, chiếm 77,28% dân số Các ngành nghề phi nông nghiệp cịn chiếm tỷ lệ thấp nhƣ: Cơng nghiệp chiếm 7,0%, thƣơng nghiệp chiếm 5,39% Đối với nghề phi nơng nghiệp có khác rõ nét nam nữ tỷ lệ làm việc Nam giới thƣờng đảm nhận cơng việc nặng hay có u cầu kỹ thuật phức tạp nhƣ nghề khai thác, khí, điện - điện tử với tỷ trọng làm việc 2,05%, phụ nữ làm việc ngành chiếm 0,09% Tƣơng tự, phần nam giới làm việc ngành sản suất vật liệu xây dựng, khai thác chế biến lâm sản, vận tải Cịn nữ giới, phần lớn làm cơng việc nặng nề nhƣ ngành dƣợc may mặc chiếm 5%, cịn nam giới ngành có 0,72%, nghề buôn bán, dịch vụ nữ việc chiếm18%, nam giới 2,70% Số ngƣời từ 15 tuổi trở lên Lâm Đồng có trình độ chuyên môn kỹ thuật 33.622 ngƣời chiếm 8,8% tổng dân số, tỷ lệ đạt xấp xỉ so với tồn quốc (8,9%) Trong cơng nhân kỹ thuật có khơng có chiếm 3,67%, sau số ngƣời có trình độ trung cấp chiếm 3,22% dân số, cịn nhóm cao đẳng, đại học trở lên chiếm 2% dân số Trong nam giới số ngƣời có trình độ chun mơn kỹ thuật chiếm 11,31% nữ giới tỷ lệ 6,44% Đặc biệt số công nhân kỹ thuật nam giới chiếm ƣu với tỷ lệ 5,98% nữ giới chiếm 1,5% Điều dễ hiểu Lâm Đồng có nhiều ngành địi hỏi cơng nhân kỹ thuật chủ yếu nam giới nhƣ ngành xây dựng, khí sửa chữa, công nghiệp khai thác, chế biến lâm sản nữ có trình độ chun mơn kỹ thuật chủ yếu bậc trung cấp, chiếm 3,44% tổng số phụ nữ từ 15 tuổi trở lên Sự cách biệt giữ nam nữ trình độ chun mơn kỹ thuật thể rõ theo độ tuổi Ở nhóm tuổi già, tỷ lệ nữ có trình độ chun mơn nhỏ so với nam giới Tỷ trọng 179 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” độ tuổi từ 40-44 nam gấp 2,5 lần nữ, từ 45-49 gấp lần, từ 50 tuổi trở lên tỷ trọng nữ 1/10 nam giới Ở độ tuổi trẻ từ 30 tuổi trở xuống tỷ lệ đƣợc thu hẹp dần 3.2 Đa dạng giới thị trƣờng lao động nhập cƣ Đà Lạt Đặc trƣng dân nhập cƣ Đà Lạt nhập cƣ lao động, nên họ nhập cƣ đến Đà Lạt điều họ tìm việc ổn định sống Nên trƣớc định di chuyển, họ có tính tốn, mục đích rõ ràng chắn Có tới 47,5% tỷ lệ ngƣời nhập cƣ cho họ “xác định rõ” đến Đà Lạt làm cơng việc Mặc dù nghề nghiệp chủ yếu nhóm dân cƣ lao động giản đơn (47%) làm nhân viên dịch vụ bán hàng (22,7%), lại ngành nghề khác Nhƣng đặc thù nghề nghiệp lại mang màu sắc khác biệt với địa phƣơng khác Ngồi ngành nghề khác, đặc trƣng nhóm lao động giản đơn Đà Lạt lao động nông nghiệp Tuy nhiên, đặc thù lao động nông nghiệp Đà Lạt mang đặc trƣng khác biệt so với địa phƣơng khác nông nghiệp công nghệ cao Do vậy, làm theo cơng đoạn khác từ trồng, chăm sóc, bảo vệ thu hoạch đòi hỏi yêu cầu nghiêm ngặt, vốn đầu tƣ lớn Do vậy, thu nhập từ ngành vất vả nhƣng lại cao nhiều so với lao động nông nghiệp nhiều địa phƣơng khác, chí nhiều ngành nghề, việc làm phi nông 3.1.1 Sự tham gia chuyển đổi lĩnh vực việc làm lao động nhập cư Kết nghiên cứu cho thấy có loại hình mà tỷ lệ hai giới khác nữ giới làm nhiều loại hình “cá nhân” (56%), nam giới làm nhiều loại hình “hộ gia đình kinh doanh tập thể” (100%) “nhà nƣớc” (63,6%) Lý giải điều liên quan đến xu hƣớng chuyển đổi việc làm giới Có hai xu hƣớng chuyển đổi lĩnh vực việc làm ngƣời dân Đà Lạt 1/ xu hƣớng chuyển sang ngành nghề, việc làm phi nông 2/ xu hƣớng chuyển sang ngành nghề nơng nghiệp Giữa hai xu hƣớng tổng tỷ lệ xu hƣớng chuyển ngành nghề sang phi nông (49,3%) cao sang nông nghiệp (47.%) Nhƣng tỷ lệ vƣợt trội lại nhóm từ phi nơng chuyển sang nơng nghiệp (chiếm 27,8%) nhóm phi nơng sang phi nơng chiếm 20% nhóm nơng nghiệp chuyển sang nông nghiệp chiếm 14,2% Đây đặc trƣng trội chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm ngƣời dân Đà Lạt Bảng 1: Sự thay đổi lĩnh vực việc làm nam nữ nhập cƣ (%) Nhập cƣ Nhập cƣ Dân địa phƣơng Tổng dài hạn ngắn hạn Chuyển đổi lĩnh vực việc làm Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ HS, SV=>PN 21,0 16,0 4,0 9,0 22,3 14,7 42,0 19,0 NN=>PN 6,0 1,0 10.0 9,0 15,0 24,0 10,3 11,3 PN=>PN 10,0 12,0 29,0 27,0 32,0 10,0 23,7 16,3 HS, SV=>NN 0,0 0,0 3,0 3,0 11,0 13,0 4,7 5,3 PN=>NN 28,0 46,0 34,0 59,0 0,0 0,0 20,7 35,0 NN=>NN 16,0 10,0 15,0 10,0 16,0 18,0 15,7 12,7 Khác 0,0 0,0 2,0 0,0 6,0 14,0 2,7 4,7 180 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nguồn: Dữ liệu điều tra, 2014 100,0 100,0 100,0 Với bảng số liệu cho thấy khác xu hƣớng chuyển đổi lĩnh vực việc làm lao động nam nữ giới nhập cƣ Đà Lạt Trong nữ giới có xu hƣớng chuyển đổi lĩnh vực việc làm từ phi nơng sang nơng nghiệp, nam giới có hai xu hƣớng chuyển đổi lĩnh vực việc làm họ, vừa từ phi nơng sang nơng nghiệp từ phi nông sang phi nông Trong nhóm dân địa phƣơng, nữ nam giới có xu hƣớng từ học sinh, sinh viên sang phi nông Xu hƣớng khác nhóm nhập cƣ Nhóm nữ nhập cƣ ngắn hạn có xu hƣớng chuyển từ phi nơng sang nơng nghiệp nhiều nhóm nữ nhập cƣ dài hạn nhóm dân địa phƣơng Điều có hai góc độ để lý giải, nhóm nữ nhập cƣ ngắn hạn, thân họ thiếu vắng điều kiện hội (trình độ, kỹ năng, học vấn ) để tìm kiếm việc làm việc làm phi nông thứ hai, quan trọng việc làm nông nghiệp Đà Lạt có đặc trƣng khác biệt trồng trọt (rau cà phê) diện tích lớn nên thu nhập từ việc làm cao, so với nghề khác, thu nhập từ nông nghiệp cao nhiều Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thời đại công nghiệp 4.0 bùng nổ, thị trƣờng ngày khắc nghiệt phụ nữ lại có lựa chọn hồn tồn khơn ngoan, an tồn mà lại mang lại lợi ích kinh tế tốt cho họ Đây lựa chọn có tính tốn đầu tƣ nhóm phụ nữ nhập cƣ thị trƣờng lao động đầy tiềm Đà Lạt Trong kiểm định mơ hình hồi quy cho thấy, nam giới có xu hƣớng thay đổi lĩnh vực việc làm cao nữ giới Cụ thể, so với nhóm lao động nữ, nhóm nam giới có xu hƣớng chuyển lĩnh vực việc làm cao (hệ số hồi quy mang dấu dƣơng: 0,437), tỷ số chênh 1,5 lần, dao động khoảng 95% độ tin cậy từ 1- 2,3 Điều phản ánh phù hợp với bảng số liệu trên, nữ giới có xu hƣớng chuyển đổi lĩnh vực việc làm nam giới có nhiều xu hƣớng chuyển đổi lĩnh vực việc làm 3.1.2 Sự tham gia chuyển đổi khu vực việc làm lao động nhập cư Kết điều tra cho thấy có thay đổi khu vực việc làm ngƣời lao động nhập cƣ mƣời năm gần Nếu nhƣ trƣớc kia, có ba khu vực việc làm đƣợc ngƣời dân lựa chọn nhiều, khu vực “cá nhân” chiếm 54,4%, khu vực “Nhà nƣớc” chiếm 24,4%, khu vực “tƣ nhân” chiếm 16% Thì nay, ba khu vực chiếm ƣu thế, song tỷ lệ khu vực nhà nƣớc khu vực cá nhân giảm, khu vực tƣ nhân tăng lên từ 24,4% (trƣớc đây/trƣớc di cƣ) lên đến 37,8% (hiện nay) Bảng 2: Thay đổi khu vực việc làm lao động nữ lao động nam trƣớc sau nhập cƣ (%) Thay đổi khu vực việc làm nam giới Khu vực việc làm trƣớc di Khu vực việc làm sau nhập nữ giới trƣớc sau nhập cƣ cƣ (%) cƣ (%) Nam Nữ Nam Nữ Cá nhân 49,5 59,3 37,0 47,0 Hộ SXKDCT92 4,0 1,7 8,7 6,7 Tập thể 0,3 1,0 0,7 0,0 92 Hộ sản xuất kinh doanh cá thể 181 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” Tƣ nhân Nhà nƣớc DNCVĐTNN93 16,1 16,0 28,8 20,0 0,7 1,7 Nguồn: Số liệu điều tra, 2014 39,0 11,7 3,0 36,7 6,7 3,0 Cùng chung xu hƣớng chuyển đổi việc làm nói trên, lao động nam lao động nữ nhập cƣ khơng có nhiều khác biệt Tuy nhiên, tỷ lệ lao động nữ lựa chọn xu hƣớng khu vực việc làm “cá nhân” (47%) cao lao động nam (37%) Xu hƣớng chuyển từ khu vực “cá nhân” sang khu vực “tƣ nhân” đƣợc hai giới lựa chọn Cùng chung xu hƣớng giảm khu vực “Nhà nƣớc” nhƣng tỷ lệ lao động nam lựa chọn khu vực (11,7%) nhiều so với tỷ lệ lao động nữ (6,7%) Điều tiếp tục khẳng định xu hƣớng lựa chọn bền chặt nữ giới với lĩnh vực khu vực việc làm mà họ theo đuổi 3.1.3 Sự thay đổi vị trí việc làm người lao động nhập cư Một đặc trƣng lao động nhập cƣ Đà Lạt chiếm tỷ lệ lớn lao động nông nghệp, trồng café, vậy, việc di động việc làm, đặc biệt vị nghề nghiệp khó khăn so với nhiều ngành nghề khác, liên quan đến vốn đầu tƣ để mở rộng quy mơ đầu tƣ phát triển việc làm Tuy nhiên, có tỷ lệ đáng kể nói “tăng vị thế” so với trƣớc di cƣ Nếu xét tỷ lệ vị việc làm “tăng”, có khác nhóm nhập cƣ ngắn hạn nhóm nhập cƣ dài hạn Vị trí việc làm “tăng” nhóm nhập cƣ ngắn hạn (11,5%) nhóm dân địa phƣơng (14,6%), tỷ lệ nhóm nhập cƣ dài hạn lại chiếm 6% Và xu hƣớng vị trí việc làm so với trƣớc “giảm” lại rơi vào nhóm nhập cƣ dài hạn (45,5%) nhóm dân địa phƣơng (42,7%) Điều khơng chung xu hƣớng với chuyển đổi ngang nghề nghiệp hai nhóm Và nhƣ vậy, cho thấy nhóm nhập cƣ dài hạn nhóm dân địa phƣơng có xu hƣớng di động nghề nghiệp theo chiều ngang, nhóm nhập cƣ ngắn hạn lại có xu hƣớng theo chiều dọc Điều phù hợp với nhóm nhập cƣ ngắn hạn Họ vào Đà Lạt làm thêm để có bƣớc đệm cho việc học hành họ Trong tƣơng quan biến tình trạng nhập cƣ, giới tính ngƣời trả lời thay đổi vị trí cơng việc có số khác biệt rõ rệt Ở nhóm nhập cƣ dài hạn, nhóm nữ giới lại có xu hƣớng thay đổi vị trí cơng việc theo xu hƣớng “tăng lên” so với nhóm nam giới (8% nữ so với 4% nam) Và thế, loại hình nhập cƣ này, nhóm nam giới có xu hƣớng “giảm” thay đổi vị trí cơng việc Đối với nhóm nhập cƣ ngắn hạn, xu hƣớng lại ngƣợc lại, nhóm nam giới lại có xu hƣớng thay đổi vị trí cơng việc theo xu hƣớng lên cao gấp đơi nhóm nữ giới (16% nam so với 7% nữ) Cả hai xu hƣớng khơng phản ánh nhóm dân địa phƣơng Điều phản ánh tính động trình chuyển đổi việc làm lao động nữ nhập cƣ Đặc biệt, họ có điều kiện thời gian kinh nghiệm, “sức bật” họ tƣơng đối lớn so với nam giới 3.3 Vai trò vốn xã hội thay đổi việc làm ngƣời lao động nhập cƣ Đà Lạt 93 Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi 182 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” Có nhiều yếu tố đƣợc đƣa xem xét mối quan hệ đến thay đổi việc làm lao động nhập cƣ có lao động nữ nhập cƣ Tuy nhiên, viết đƣa sử dụng yếu tố vốn xã hội để làm rõ thêm tranh vai trò vốn xã hội thực đến việc làm lao động nhập cƣ nhƣ Có xu hƣớng đánh giá giống ngƣời nhập cƣ dân nhập cƣ vai trò mối quan hệ xã hội đến thay đổi việc làm họ “Theo em có Vì điều ảnh hưởng lớn đến thay đổi việc làm thân Khơng tạo nhiều mối quan hệ mà phải có mối quan hệ mà đáng để thân thiết, tin tưởng Chỉ có chỗ quen biết thân thiết với họ chia sẻ thơng tin việc làm cho mình… ” (PVS 9, Nữ, 29 tuổi, NVVP, Nhập cƣ dài hạn) “…Đa số nhờ người thân, Đà Lạt có cơng ty nên họ phải nhờ người thân Đà Lạt chủ yếu quan chức làm nhà nước, quyền nhiều Mà việc xin vào Nhà nước lại khó khăn nên cần có người hỗ trợ Cịn cơng việc làm khách sạn cần có người quen biết xin vào làm chỗ tốt được” (PVS 5, Nam, 30 tuổi , Nhân viên kế toán, Nhập cƣ ngắn hạn) “Chị vào trước, mà nhà chị có anh bác vào trước Chị gái chị vào trước Đầu tiên có anh ơng bác vào thơi sau kéo tất anh em bố mẹ vào hết” (PVS 6, Nữ, 39 tuổi, Buôn bán, Nhập cƣ dài hạn) Nhƣ vậy, qua kết vấn sâu trùng khớp với kết định lƣợng ngƣời nhập cƣ vào Đà Lạt ban đầu nhờ qua ba nguồn sống Đà Lạt giới thiệu vào “ngƣời thân ruột thịt” (27,3%), “họ hàng đồng hƣơng” (17 – 18,3%), “bạn bè” (27%) Và nhƣ dẫn chứng vấn sâu ta thấy ban đầu, mối quan hệ họ hàng thân thích, ngƣời thân quen gia đình giới thiệu họ vào Và nhƣ vậy, vốn xã hội ngƣời nhập cƣ ban đầu dạng vốn xã hội dạng co cụm (Bonding Social Capital) Mọi ngƣời giới thiệu dựa tình cảm túy giúp đỡ phi vật chất chủ yếu, mà cụ thể cung cấp thông tin “Họ có liên kết với người dân địa Họ liên kết với người nhập cư Họ thường sống theo nhóm đùm bọc lẫn Ví dụ bạn vơ trước, bạn có người anh em họ, người quen, người thân người họ vơ Vì có người quen Như khu trọ có nhiều người nhập cư từ miền Bắc vô phần lớn vậy.… Họ sống thành nhóm, giúp đỡ mặt tinh thần Về tài chính, họ thường hay cho vay mượn Ví dụ, hơm có tiền bạn cần cho bạn mượn ngược lại Hay chơi huê, chơi hụi với nhau” (PVS 1, Nam, 25 tuổi, Giáo viên, Dân địa phƣơng) “Có liên kết Nếu họ không liên kết họ tồn Họ vào phải liên kết với người địa để có cơng ăn việc làm để hết hợp làm ăn Sự liên kết từ hai phía cần Người Đà Lạt cần nhân cơng lao động cịn người nhập cư họ cần phải có việc mà làm ăn sinh sống” (PVS 10, Nam, 55 tuổi, Buôn bán, Dân địa phƣơng) Và ta cịn thấy đây, khơng sự liên kết, hợp tác ngƣời nhập cƣ, ngƣời nhập cƣ với ngƣời dân địa phƣơng trao đổi làm ăn, chí 183 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” hoạt động hội nhập vào cộng đồng nơi đến Ở đây, rõ ràng từ vốn xã hội co cụm, ngƣời nhập cƣ biết mở rộng thành vốn xã hội bắc cầu (Bridging social capital) vốn xã hội liên kết (Linking social capital) Ở đây, nhƣ quan điểm Putnam bàn vốn xã hội Ông cho vốn xã hội có tính sản xuất, khiến cho cá nhân đạt đƣợc mục đích định, mà thiếu khơng thể đạt đƣợc (Putnam, 1993: 167) Điều có nghĩa vốn xã hội nguồn lực mà nguồn lực khác đầu tƣ vào với kỳ vọng cho tƣơng lai, cho dù lợi nhuận không chắn Thông qua việc đầu tƣ xây dựng vào mạng lƣới quan hệ bên ngoài, tác nhân cá nhân tập thể làm tăng vốn xã hội họ cách có đƣợc tiếp cận với thông tin, quyền lực sắc Vốn xã hội nhƣ “chất bôi trơn” để đẩy nhanh tiến trình sớm đến kết Ngƣời dân nhận thức đƣợc vai trò mối quan hệ mơi trƣờng xã hội nói chung, mơi trƣờng ngƣời nhập cƣ nói riêng Tuy nhiên, đƣa vào mơ hình hồi quy tƣơng quan với nhiều biến độc lập khác kết lại cho thấy điều thú vị Với mơ hình hồi quy, kiểm định thay đổi khía cạnh việc làm (lĩnh vực việc làm, khu vực việc làm, vị trí việc làm, thu nhập chi tiêu từ việc làm), cho thấy vốn xã hội thay đổi việc làm ngƣời nhập cƣ khơng có ý nghĩa thống kê Bảng số liệu dƣới ví dụ Bảng 3: Mơ hình hồi quy ảnh hƣởng biến độc lập đến thay đổi vị trí việc làm Biến số Phân tổ biến số Khoảng tin cậy 95% Tỷ số Exp (B) Hệ số hồi Mức ý chênh Exp quy B nghĩa Sig Cận dƣới Cận (B) Lower Upper Trên THPT (nhóm đối sánh) THCS trở xuống -0,987 0,373 0,201 0,002** ** THPT -0,931 0,394 0,211 0,003 Động Có xác định rõ việc làm 0,651 1,918 1,211 0,006** mục đích di trƣớc đến Đà Lạt cƣ Không xác định rõ việc làm trƣớc đến Đà Lạt (nhóm đối sánh) Vốn xã hội Có ngƣời quen Đà Lạt -0,149 0,861 0,502 0,587 Khơng có ngƣời quen Đà Lạt (Nhóm đối sánh) Hằng số -0,899 0,092 0,407 Chú thích: * sig

Ngày đăng: 03/07/2020, 00:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan