Chăm sóc giảm nhẹ bệnh nhân ung thư

11 36 0
Chăm sóc giảm nhẹ bệnh nhân ung thư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bệnh nhân ung thư cần được giảm đau ở tất cả các giai đoạn bệnh của họ. Có khoảng 1/3 số bệnh nhân được điều trị ung thư có xuất hiện đau, ở các trường hợp này phương pháp điều trịgiảm đau và điều trị chống ung thư phải kết hợp chặt chẽ. Những bệnh nhân ở giai đoạn muộn, hơn 2/3 trong số này có đau, và việc kiểm soát đau và các triệu chứng khác trở thành mục đích chính của điều trị.Điều trị tùy thuộc vào đáp ứng của từng cá thể với những phương pháp như : Điều trị bằng thuốc, gây tê, phẫu thuật thần kinh, tâm lý học, cách cư xử phù hợp với nhu cầu của bệnh nhân. Song tài liệu này chủ yếu tập trung vào điều trị bằng thuốc bởi vì trong lĩnh vực này đãcó sự hiểu biết đầy đủ và kinh nghiệm lâm sàng về phương hướng điều trị chung cho tất cả bệnh nhân ung thư có đau

Chăm sóc giảm nhẹ Bệnh nhân ung thư Gồm điều trị đau ung thư chăm sóc tâm lý chăm sóc số triệu chứng khác Điều trị đau ung thư Mục tiêu học tập: Giúp học viên đánh giá mức độ đau ung thư Biết chăm soc tâm lý bệnh nhân ung thư Bệnh nhân ung thư cần giảm đau tất giai đoạn bệnh họ Có khoảng 1/3 số bệnh nhân điều trị ung thư có xuất đau, trường hợp phương pháp điều trị giảm đau điều trị chống ung thư phải kết hợp chặt chẽ Những bệnh nhân giai đoạn muộn, 2/3 số có đau, việc kiểm soát đau triệu chứng khác trở thành mục đích điều trị Điều trị tùy thuộc vào đáp ứng cá thể với phương pháp : Điều trị thuốc, gây tê, phẫu thuật thần kinh, tâm lý học, cách cư xử phù hợp với nhu cầu bệnh nhân Song tài liệu chủ yếu tập trung vào điều trị thuốc lĩnh vực có hiểu biết đầy đủ kinh nghiệm lâm sàng phương hướng điều trị chung cho tất bệnh nhân ung thư có đau - Các thử nghiệm cho thấy thuốc có hiệu phần lớn bệnh nhân, sử dụng xác : thuốc, liều vào giai đoạn I CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY ĐAU Đau bệnh ung thư : - Gây nên thân ung thư (rất phổ biến) Bản thân ung thư gây đau chế : + Xâm lấn tới tổ chức mềm + Thâm nhiễm tới nội tạng + Thâm nhiễm tới xương + Chèn ép thần kinh + Tổn thương thần kinh + Tăng áp lực nội sọ - Liên quan tới ung thư: ví dụ : co cơ, sưng nề bạch mạch, táo bón, viêm loét nằm lâu) - Liên quan tới điều trị ung thư : ví dụ : đau sẹo mãn tính sau phẫu thuật, viêm niêm mạc điều trị hóa chất - Gây rối loạn đồng thời: ví dụ : thối hóa cột sống, viêm xương khớp Nhiều bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn, đau nhiều phối hợp đồng thời nhiều nguyên nhân II ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI ĐAU DO UNG THƯ 2.1 Đánh giá đau Là bước quan trọng có tính chất định kiểm sốt đau ung thư Phải khám tồn diện, cần tìm hiểu thêm có bệnh khác kèm với ung thư hay không, phải đánh giá chức gan thận, theo dõi ảnh hưởng thuốc giảm đau lên hấp thu, chuyển hóa tiết Phim X quang CT-Scanner vùng liên quan xương cần thiết để so sánh với kết khám trước để theo dõi diễn biến bệnh dự đoán, tiên lượng bệnh Tin vào lời kể bệnh nhân đau, dựa vào mô tả để xác định kiểu đau nguyên nhân gây đau + Đau nội tạng mô mềm tổn thương, ví dụ : đau gan căng tức thùy gan căng lớn + Đau đột ngột, đau tăng lên vận động + Đau thần kinh : dây thần kinh bị tổn thương + Các đau ruột kích thích hay tắt nghẽn + Các đau phải đánh giá chẩn đoán dựa vào đặc điểm “PQRST” P Yếu tố làm dịu hay gây đau: Điều làm dịu đau hay đau tăng lên Q Tính chất đau : Đau giống gì, để bệnh nhân tự mơ tả đưa số từ gợi ý : nóng rát, tên bắn, dao đâm R Hướng lan: Hướng lan đặc điểm thường gặp cho ta xác định hướng nguồn gốc loại đau S Mức độ trầm trọng : Đau đến mức nào? Thường áp dụng thang điểm từ 0-10 T Thời gian xuất : Đau liên tục hay khơng, ngun nhân làm đau xuất Vài dạng đau liên quan đến vận động, liên quan đến ăn uống, hoạt động ruột, tiểu tiện Mức độ đau xác định bảng thang điểm sau : Không đau Đau vừa Đau nhiều 10 Bệnh nhân quen dùng “8 phần 10” hay “5 phần 10” để mô tả đau họ sau hướng dẫn Trẻ em dùng loại bảng điểm có hình ảnh dễ hiểu III PHÂN LOẠI ĐAU DO UNG THƯ 3.1 Đau cảm giác Là loại đau thường gặp thụ thể nhận cảm giác đau thần kinh ngoại biên bị đè ép, căng, kéo hay bị kích thích chất trung gian hóa học prostaglandin phóng thích từ tổ chức viêm (thí dụ : ung thư xâm lẫn vào mô mềm, u làm căng thùy gan, phá hủy xương) Đau cảm giác thường chia thành dạng sau : + Đau nơng (ví dụ : trầy xước, sùi lt da, viêm sùi loét da niêm mạc) + Đau sâu : Đau xương, khớp + Đau nội tạng : Ví dụ : bụng, tạng rỗng 3.2 Đau thần kinh Đau xuất phát từ sợi thần kinh bị kích thích đè ép hay gián đoạn ví dụ : Ung thư xâm lấn vào đám rối thần kinh cánh tay Chẩn đoán cách : + Tìm yếu tố bệnh lý gây tổn thương hay kích thích trục sợi thần kinh + Kiểm tra triệu chứng dây thần kinh : tê tay, thay đổi cảm giác, yếu v.v + Điều trị thuốc giảm đau thơng thường đáp ứng Hai dạng đau đòi hỏi điều trị với loại thuốc khác Đau cảm giác đáp ứng với thuốc giảm đau, bao gồm thuốc có nguồn gốc opioids Đau thần kinh giảm đau phần với thuốc có nguồn gốc opioids cần cho thêm thuốc ổn định màng tế bào thần kinh thuốc có ảnh hưởng lên chất dẫn truyền (thí dụ : thuốc chống trầm cảm thuốc động kinh) IV CÁCH DÙNG THUỐC GIẢM ĐAU 4.1 Nguyên tắc dùng thuốc giảm đau - Theo đường uống : Dùng đơn giản, dễ dàng - Theo bậc thang : Bước dùng thuốc Opioide, đau khơng giảm dùng Opioide nhẹ đến mạnh (morphin) - Theo : Không chờ đến bệnh nhân đau cách xác, nên cho thuốc giảm đau đặn để liều có tác dụng trước đau xảy - Theo cá thể : Khơng có liều chuẩn cho thuốc Opioide, liều liều có tác dụng giảm đau cho bệnh nhân - Nguyên tắc chung: Ngăn chặn đau tốt điều trị đau 4.2 Bậc thang giảm đau Tổ chức Y tế Thế giới đưa khái niệm bậc thang giảm đau cách khuyến khích việc sử dụng thích hợp Opioide giảm đau quốc gia sử dụng loại thuốc Bảng nhấn mạnh đau dội cần cho thuốc giảm đau mạnh (Thí dụ : loại thuốc Opioides) không giới hạn liều tối đa Liều hợp lý liều mang lại hiệu giảm đau mà khơng có rối loạn tác dụng phụ thuốc Thuốc Opioides thuật ngữ dùng để “OPIATES” có nguồn gốc tự nhiên Morphin loại Narcotic tổng hợp Methadone BẬC III Oxycodone Đau bậc Morphin, Pethidine, BẬC II NSAID’S Đau dội Codeine, Tramadol, BẬC I Đau vừa phả Paracetamol, Apirine, NSAID’S 4.3 Các thuốc giảm đau - Điều trị đau vừa phải: Aspirin Paracetamol dùng với liều đầy đủ để điều trị (lên đến 1000 mg/4 giờ) kèm với thuốc phiện cần ASPIRIN thuốc chống viêm giảm đau mạnh Tuy nhiên PARACETAMOL gây kích ứng hay lt dày, giảm tiểu cầu ù tai - Thường dùng : + Efferalgan codein (zandol) phối hợp với codein (30 mg codein + 500 mg Paracetamol) + Codein photphate viên 30 mg loại thuốc phiện nhẹ, có tác dụng hiệp đồng giảm đau với Aspirin hay Paracetamol, dùng 60 mg/4-6 giờ, dễ gây bón + Dextroroxyphene thường phối hợp với Paracetamol (Dextro Propoxyphene 30 mg + paractamol 400 mg) dùng cho đau vừa phải, có tác dụng giảm đau tốt + Tramadol : loại opiod tổng hợp, có tác dụng giảm đau thần kinh trung ương, dùng đường uống có hiệu quả, Tramadol mạnh gấp lần codein viên 50 mg gây bón + Thuốc kháng viêm khơng chứa Steroid (NSAID’S) có nhiều loại, chăm sóc làm dịu thường sử dụng + Ibuprofen 200 mg-400 mg ngày lần + Naproxen 250 mg-500 mg ngày lần tọa dược 500 mg hay loại phóng thích chậm 1000 mg + Diclofenac 100 mg-150 mg ngày lần + Indomethacin 25 mg-50 mg ngày lần Đây thuốc phụ trợ tốt để giảm đau kèm với giảm viêm, đặc biệt đau liên quan đến xương Các thuốc Nsaid’s kích thích dày Do nên uống sau ăn uống kèm thuốc kháng thụ thể H2 (thí dụ : Ranitidine 150 mg-2 lần/ngày hay trước ngủ) Sucralfate 1g - lần/ngày bảo vệ niêm mạc dày Loại Morphin phóng thích có kiểm sốt (Skennan), phóng thích Morphin từ từ thời gian dài cho nồng độ ổn định với liều lượng đặn Skenan có liều 10 mg, 30 mg, 60 mg Skenan LP 2lần/ngày uống bơm sonde dày Viên thuốc phóng thích chậm gây nơn ói so với tiêm kéo dài thời gian làm giảm đau suốt đêm Thường cho liều từ 812 an toàn Hiện Việt Nam chưa có dạng Morphin Sirơ Trong trường hợp sử dụng thuốc Opioids uống khơng có tác dụng nữa, để điều trị đau cách hiệu phải dùng Morphin tiêm Với liều lượng nhỏ tiêm giờ/lần, 5-10 mg Morphin da Chuẩn bị đánh giá hiệu giảm đau tiêm tăng dần liều đến bệnh nhân hết đau Tiếp theo chuyển thành bước điều trị giảm đau có liều lượng kiểm sốt biết liều thuốc thích hợp Giả sử liều bắt đầu mg, liều thứ hai 10 mg không giảm đau nhiều, với liều 15 mg Morphin tiêm da giờ/1 lần, đau cắt Tổng số Morphin chích 24 : 15 mg x = 90 mg Nếu dùng đường uống nhân cho : 90 mg x = 270 mg liều tiêm tác dụng gấp lần liều uống dùng lâu dài Dùng Morphin thường gây buồn nơn bón nên kèm theo thuốc chống nôn (metoclopramide 10 mg) chế độ ăn chống táo bón loại thuốc nhuận trường : Coloxyl với Senna viên tối, Oxid Magne 5g, ngày lần Mê sảng hay hoang tưởng tác dụng phụ thường xảy cho Morphin nhẹ giảm liều sau dùng đến ngày Nếu cịn nghiêm trọng, cho Morphin da liều thấp làm giảm dấu hiệu Nên dùng phối hợp xen kẽ với thuốc khác Tylenol Codein lần tiêm Morphin - Fentanyl : Fentanyl mạnh Morphin gấp 50-100 lần Fentanyl thấm qua da nên dùng dạng dán Loại Fentanyl dán cung cấp lượng thuốc chậm qua da kéo dài đến ngày + Về phương pháp giảm đau khác : - Dùng Steroide : Corticosteroid có tác dụng làm giảm tạm thời phản ứng quanh khối u, giảm sưng co kéo, làm giảm đè ép mơ mềm quanh khối u Bằng cách giảm phản ứng viêm khối u, giảm sản xuất Cytokines Prosraglandins, chất kích thích mút tận dây thần kinh cảm giác gây đau Vì vậy, Steroid có giá trị khối u - Dexamethasone 4-16 mg/ngày uống lần - Predmisolone 25-100 mg/ngày nên dùng vào buổi sáng Dexamethasone có tác dụng kháng viêm mạnh so với Predmisolone, giữ muối tác dụng kéo dài + Xạ trị : Rất có giá trị để giảm đau mô tổn thương chỗ khối u gây + Hóa trị liệu : Góp phần vào việc làm giảm đau nhờ tác dụng trực tiếp lên khối u, làm giảm đau kích thước khối u phản ứng viêm chung quanh + Thủ thuật gây liệt thần kinh : biện pháp triệt để đau dội Trước hết phong bế thần kinh tạm thời gây tê chỗ Sau có định, số phương pháp phẫu thuật cắt bỏ, chích Phenol hay Alcohol hay hủy thần kinh phương pháp đơng khơ dùng Chăm sóc tâm lý "Khái niệm chăm sóc tâm lý" khơng phải bao hàm quan tâm đến phiền muộn người dần chết đi, mà bao hàm quan tâm đến diến biến tâm lý lúc biết mắc bệnh, trình chữa bệnh phục hồi sức khỏe sau điều trị Ngày bệnh nhân ung thư sống lâu khỏe mạnh so với trước "khái niệm chăm sóc tâm lý" bao hàm quan tâm đến phiền muộn người dần chết đi, mà bao hàm quan tâm đến diến biến tâm lý lúc biết mắc bệnh, trình chữa bệnh phục hồi sức khỏe sau điều trị Nghiên cứu Hoa kỳ 1986 tâm thần bệnh nhân Ung thư cho thấy 47% có triệu chứng cần thiết phải điều chỉnh CÁC GIAI ĐOẠN TÂM LÝ 1- Giai đoạn thăm khám bệnh : Nhiều bệnh nhân nghĩ đến ung thư, nhắc đến ung thư hoảng hốt ăn, ngủ Đọc sách báo tuyên truyền vận vào triệu chứng lo nghĩ luẩn quẩn Nhưng nhiều người chủ quan, bệnh lở loét, di hạch bỏ cơng việc khám bệnh q muộn Trong bối cảnh đó, thày thuốc phải hiệu chỉnh phản ứng sai bệnh nhân cho thích hợp 1-1 Thái độ thích hợp : Bệnh nhân tin tưởng vào thầy thuốc, vào sở điều trị đến viện với lòng tự tin Cần an ủi bệnh nhân niềm tin vào chun mơn nghề nghiệp : Có xét nghiệm xác để phát ung thư, có biện pháp điều trị đặc hiệu 1-2 Những thái độ khơng phù hợp 1-2-1 Quan trọng hóa vấn đề : bệnh nhân trình bày rối loạn đơn giản gán ghép cho ung thư 1-2-2 Quá lo lắng : Các bệnh nhân khăng khăng cho bị ung thư , khám nghiệm cho thấy khơng có đáng ngại Nếu nỗi lo kéo dài thành hoang tưởng bị bệnh cần khám tâm thần 1-2-3 Chối bỏ thật : bệnh nhân ln chủ quan cho mạnh khỏe, nên đến bác sỹ thăm khám, làm chậm chẩn đoán Cần động viên họ, đảm bảo với họ có chăm sóc y tế tốt nhất, chẩn đốn xác nhanh chóng, điều trị có tiên lượng tốt 2- Giai đoạn chẩn đoán bệnh Khi chẩn đoán ung thư xác lập, thầy thuốc phải thơng báo cho bệnh nhân biết bị UT: Lý tưởng bác sỹ gia đình, bác sỹ quen xử với tình Việc thảo luận cần phải riêng tư, không vội vàng nghiêm túc, mang đến niềm hy vọng thực tế, đảm bảo cho bệnh nhân thấy thầy thuốc sẵn sàng luôn bên cạnh chị ta Nếu có mặt người thân gia đình tốt, thầy thuốc nên động viên họ Thông tin cần trình bày tùy theo hiểu biết bệnh nhân , cần thông báo từ từ chia nhiều lần thăm hỏi, tiếp xúc Hai lý cần thông tin: 1) Quan hệ THầy thuốc – BN phải sở thẳng thắn trung thực 2) BN biết tính nghiêm trọng vấn đề hợp tác chữa bệnh tốt Rất nên nhắc lại thơng tin mối lo lắng hay làm lệch lạc hiểu biết méo mó thơng tin 2-1 Các phản ứng hợp lý : 2-1-1 Choáng váng/ lịng tin Phản ứng đơi nặng nề tới mức khơng thể nói thêm kế hoạch điều trị Thày thuốc lúc phải có thái độ hỗ trợ buổi hẹn khác cần thiết 2-1-2 Chối bỏ thật : phản ứng bình thường khơng cần phải xác định thêm 2-1-3 Tức giận Bệnh nhân cần động viên tránh thái độ thù địch với thày thuốc, gia đình, bạn bè, tôn giáo Thầy thuốc tuyệt đối không biểu tức giận khiêu khích cá nhân 2-1-4 Lo lắng : hỗ trợ tình cảm, bảo đảm chăm sóc làm nhẹ đi, tạo mối lo lắng có hiểu biết 2-1-5 Thất vọng Một nỗi thất vọng, đau buồn xảy ra, bi quan nặng nề cần can thiệp 2-2 Các phản ứng không hợp lý 2-2-1 Chối bỏ thật thái Điều ảnh hưởng tới điều trị cho bệnh nhân, cần thảo luận với bệnh nhân, thầy thuốc tuyến sở, không ổn phải khám tâm thần 2-2-2 Thất vọng chán trường : nỗi thất vọng xuất lúc sau chẩn đoán ung thư Các triệu chứng thần kinh thực vật (VD chán ăn, đoản hơi, ngủ) triệu chứng tâm thần (VD : thất vọng, tập trung, hoang tưởng tội lỗi) cho thấy nỗi thất vọng sâu sắc Thêm nữa, bệnh nhân từ chối điều trị nghĩ không tránh chết Trong trường hợp này, tham khảo chuyên khoa tâm thần sớm cần thiết 2-2-3 Đi tìm điều tự thay Việc dùng phương pháp điều trị "Có thể khơng tác dụng không gây đau đớn" phối hợp với điều trị chuẩn không nên phản đối Tuy nhiên bệnh nhân ham muốn khỏi bệnh nhanh, xa rời điều trị đắn, lạc hướng vào thủ pháp lang băm cần khám tâm thần để hiệu chỉnh tâm lý Giai đoạn điều trị ban đầu Mỗi hình thái điều trị ung thư mang tới thách thức tâm lý riêng 3-1 Phẫu thuật Hầu hết bệnh nhân quan niệm : phẫu thuật phương pháp chữa khỏi tốt Tuy nhiên, tính chất xâm nhập, phẫu thuật làm cho bệnh nhân sợ hãi lo ngại 3-1-1 Các phản ứng thích hợp 3-1-1-1 Sợ hãi Trước mổ bệnh nhân sợ đau sợ tử vong Mối lo mê không tỉnh tai biến thuốc Cần động viên bệnh nhân tránh cảm giác cách giải thích an ủi 3-1-1-2 Các phản ứng dằn vặt thay đổi hình dạng thể, số vị trí bị phẫu thuật VD : cắt tuyến vú làm vẻ phụ nữ, hấp dẫn mặc cảm Tương tự , hậu môn nhân tạo, lỗ niệu quản đổ da ảnh hưởng đến tình trạng thể hoạt động tình dục Vì tính chất biểu lộ, phẫu thuật vùng đầu cổ cân nhắc nhiều Những giải pháp thực tế sau phẫu thuật tàn phá tạo hình, phận thay giả cần thảo luận 3-1-2 Những phản ứng khơng thích hợp 3-1-2-1 Lẩn tránh Một số bệnh nhân tạo cớ trì hỗn, chối bỏ phẫu thuật q sợ Cần có can thiệp bác sỹ tâm thần 3-1-2-2 Tìm điều trị thay : bệnh nhân khơng giải thích đầy đủ, mối lo thái tìm điều trị thay phẫu thuật Phẫu thuật viên đội chăm sóc ung thư cần cảnh báo thái độ này, dễ dàng làm giảm lo lắng thái tiến hành chăm sóc phẫu thuật thuận lợi 3-1-2-3 Thất vọng sau mổ Các tình thông thường, phẫu thuật không mang lại hiệu cụ thể Biểu thái cần can thiệp tâm lý 3-1-2-4 Phản ứng dằn vặt sau mổ kéo dài nặng nề Những phản ứng dằn vặt nặng nề gây triệu chứng giống nỗi thất vọng lớn lao đòi hỏi có can thiệp tâm thần 3-2 Điều trị tia xạ Các mục tiêu điều trị tia xạ (VD : mục đích triệt căn, tạm thời, hay kiểm sốt u chỗ), cần phải giải thích đầy đủ cho bệnh nhân 3-2-1 Các phản ứng thích hợp 3-2-1-1 Sợ máy móc tác dụng phụ.Mối lo sợ tia phóng xạ thơng thường Những lời giải thích nguyên tắc điều trị tia xạ giúp sửa chữa quan niệm sai lệch Bàn bạc chi tiết tác dụng phụ điều trị tác đụng phụ làm bệnh nhân hết sợ 3-2-1-2 Sợ bị bỏ rơi bệnh nhân sợ thầy thuốc gia đình sở bỏ mặc "hết trách nhiệm" bị bỏ rới cơng đoạn điều trị Vì việc tiếp xúc thường xuyên với thầy thuốc gia đình cần thiết 3-2-2 Các phản ứng khơng thích hợp Nếu nỗi sợ tia xạ đáng, VD : ảo giác ảo tưởng, từ chối điều trị cần gửi thăm khám giải tâm lý 3-3 Điều trị hóa chất Hiện nay, nỗi sợ điều trị hóa chất, với tác dụng phụ cịn nỗi sợ ung thư Những thơng tin xác rõ ràng cơng thức hóa trị liệu đại xóa câu chuyện khủng khiếp việc dùng thuốc Alkylant liều cao thập kỷ 50 60 3-3-1 Các phản ứng thích hợp.Lo lắng trước điều trị : tác dụng phụ hóa trị liệu tác động làm bệnh nhân lo ngại thất vọng Các kỹ thuật thư giãn gồm miên, ức chế sinh học, giãn làm tăng tham gia tích cực bệnh nhân vào trình điều trị VD dùng 0,5 mg Iorazepam lần/ ngày làm giảm mức lo lắng quên kiện khó chịu.Thay đổi hình ảnh thể Mặc dù rụng tóc mối lo ngại lớn, việc chuẩn bị bệnh nhân cẩn thận gồm việc mang tóc giả, trang điểm, săn sóc da làm giảm đáng kể tác động rụng tóc.Chủ nghĩa vị tha Việc hiến quan VD : cho tủy xương (theo nguyện vọng) cần khuyến khích tán thành ni dưỡng tình cảm tốt đẹp mà số lợi ích phát sinh từ tình khó khăn 3-3-2 Những phản ứng khơng thích hợp.+ Cuồng nộ/ hội chứng não thực thể Một số thuốc hóa chất, thuốc phối hợp gây định hướng, ảo giác, ảo tưởng Hội chứng não thực thể thầy thuốc biểu hoàn cảnh khác : nhiễm trùng, sốt Các biện pháp hỗ trợ (an ủi giải thích đầy đủ cho bệnh nhân điều xảy ra) giảm liều, trung hòa thuốc đối vận, thuốc tâm thần (VD : 1mg haldol) dùng tùy theo mức nặng triệu chứng nên khám bệnh tâm thần kinh.+ Các rối loạn tâm lý cách ly nhiều bệnh nhân giảm bạch cầu phải môi trường cách ly Thiếu vắng tiếp xúc thể xác dẫn đến cảm giác đơn, âu sầu, chí rối loạn tâm thần Những nhu cầu tình cảm hỗ trợ cho bệnh nhân ung thư hoàn cảnh cách ly cần phải xem xét để thỏa mãn, cần phải hỏi ý kiến nhà tâm thần học Tái phát Tác động tâm lý ung thư tái phát tương tự lúc chẩn đoán ban đầu Tuy nhiên tình hình phức tạp nguy thất bại cao Cần phải thảo luận mục tiêu điều trị, trì niềm hy vọng thực tế Thầy thuốc cần biết : với cơng đoạn điều trị, bệnh nhân có phản ứng khác nhau, ngày khó khăn Bệnh nhân chịu đựng lần thứ nhất, thứ hai, thứ ba, ln đột xuất địi hỏi có hỗ trợ chun mơn Giai đoạn cuối Hầu hết bệnh nhân ý thức tiến trình bất khả kháng bệnh tật giai đoạn cuối, dù có giải thích hay khơng Một số nỗi sợ hãi mối quan tâm đặc biệt phải gửi khám tâm thần điều trị tâm thần hỗ trợ Thuốc chữa tâm thần cần phải định lúc 5-1 Sợ bị bỏ rơi Thông thường bệnh nhân hay lo lắng ung thư giai đoạn muộn họ không quan tâm đặc biệt nhân viên y tế Các nghiên cứu cho thấy nhân viên y tế thường dành thời gian cho bệnh nhân giai đoạn cuối Cần đảm bảo cho bệnh nhân thấy thầy thuốc đội ngũ y tế tiếp tục chăm sóc Khi bệnh nhân gần chết thái độ tích cực hỗ trợ thầy thuốc làm giảm nhẹ nỗi đau buồn bệnh nhân gia đình 5-2 Lo lắng biến dạng thể phẩm giá.Những tác động tinh thần thể xác người hấp hối gây nhiều mối lo lắng khác Dù ung thư việc điều trị ung thư nhân đạo, cần nhớ : người ta có quyền chết "Vinh hiển" (nhất bệnh nhân hôn mê) 5-3 Sợ đau giai đoạn cuối điều trị, thuốc giảm đau thích hợp tối thượng Một số thầy thuốc không quan tâm đến chữa đau, lầm lẫn, lo lắng quen thuốc phiện nghiện hút thường khác 5-4 Sợ bỏ dở công việc hoàn thành Mối quan tâm gồm vấn đề thực tế tâm lý Nó thay đổi theo giai đoạn trưởng thành VD, người cha, người mẹ trẻ lo thơ dại, số bệnh nhân lo tới vấn đề gia đình, kinh tế chưa giải xong Các nguồn lực hỗ trợ bệnh nhân ung thư Khi thầy thuốc nhận trách nhiệm giúp bệnh nhân ung thư đấu tranh sống chết số nguồn lực sau cần ý khai thác 1- Các nhóm hỗ trợ Các nhóm người này, chủ yếu bệnh nhân ung thư chữa xong để giúp cho nhóm bệnh nhân chẩn đoán 2- Các bệnh nhân ung thư khác Những bệnh nhân trải qua phẫu thuật ung thư nguồn động viên tâm lý tốt, đặc biệt cho số phẫu thuật đặc biệt : mở thông đại tràng, cắt quản, cắt tuyến vú Qua tồn sống hoạt động chức bình thường, nhân chứng sống mang lại nhiều niềm hy vọng cho bệnh nhân điều trị 3- Y tá ung thư Họ nguồn lực vô giá cho thầy thuốc bệnh nhân , đặc biệt tổ chức tâm lý cộng đồng 4- Nhân viên xã hội y tế nguồn lực tuyệt vời, thường sử dụng, họ cầu nối nhân viên y tế nhóm hỗ trợ dựa vào cộng đồng 5- Mục sư : có ích cho bệnh nhân gia đình 6- Dịch vụ cơng cộng Hội ung thư, hội phục hồi chức năng, hội lựa chọn sống đặc biệt cần thiết cho bệnh nhân ung thư khó khăn giai đoạn muộn NGUYÊN TẮC CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UNG THƯ 1- Dành cho bệnh nhân thời gian không gian để họ thân nhân trình bày cảm xúc, đặt câu hỏi trình bệnh tật 2- Đảm bảo cho bệnh nhân : họ không bị bỏ rơi chăm sóc y tế tốt gồm việc giảm đau ung thư phục vụ đầy đủ 3- Cho bệnh nhân thân nhân tham gia định giai đoạn, gồm việc lập kế hoạch điều trị 4- Dùng nguồn lực có sẵn để mang lại hỗ trợ tình cảm cho bệnh nhân , thân nhân thầy thuốc Tài liệu tham khảo: Bộ Y tế, Bệnh viện K, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị, nhà xuất Y học 1999, trang 15-37 Đại học Y Hà Nội, Bài giảng ung thư học, nhà xuất Y học 1999, trang 65-80 JIM CASSIDY, Oxford Handbook of Oncology 2002, Pages 83-189 Vincent T DeVita, Principles & Practice of Oncology 2001, Pages 236-296 UICC, Ung thư học lâm sàng 1995, trang 225-317 ... thiết cho bệnh nhân ung thư khó khăn giai đoạn muộn NGUYÊN TẮC CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UNG THƯ 1- Dành cho bệnh nhân thời gian không gian để họ thân nhân trình bày cảm xúc, đặt câu hỏi trình bệnh tật... trợ bệnh nhân ung thư Khi thầy thuốc nhận trách nhiệm giúp bệnh nhân ung thư đấu tranh sống chết số nguồn lực sau cần ý khai thác 1- Các nhóm hỗ trợ Các nhóm người này, chủ yếu bệnh nhân ung thư. .. bỏ rơi Thông thư? ??ng bệnh nhân hay lo lắng ung thư giai đoạn muộn họ không quan tâm đặc biệt nhân viên y tế Các nghiên cứu cho thấy nhân viên y tế thư? ??ng dành thời gian cho bệnh nhân giai đoạn

Ngày đăng: 12/05/2021, 16:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các nguồn lực hỗ trợ bệnh nhân ung thư

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan