1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chăm sóc giảm đau sau phẫu thuật ổ bụng tại khoa ngoại tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ năm 2019

48 34 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 920,49 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH ĐẶNG THỊ THANH PHƢƠNG CHĂM SÓC GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT Ổ BỤNG TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP – BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2019 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH ĐẶNG THỊ THANH PHƢƠNG CHĂM SÓC GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT Ổ BỤNG TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP – BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2019 CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƢỠNG NGOẠI NGƢỜI LỚN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: PGS, TS, BS LÊ THANH TÙNG NAM ĐỊNH - 2019 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành chun đề này, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy cô, anh chị, bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình quan có liên quan Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, môn Điều dưỡng Ngoại, thầy cô giảng dạy Trường đại học Điều dưỡng Nam Định tận tình hướng dẫn bảo tơi năm học qua Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: PGS, TS, BS Lê Thanh Tùng tận tình hướng dẫn, động viên, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ tơi su t q trình học, thực hồn thành chun đề t t nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Y tế, Ban Giám đ c Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ cho hội học chuyên sâu l nh vực điều dưỡng, tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập, công tác nghiên cứu Tôi xin bày tỏ biết ơn đến người thân yêu gia đình, bạn bè đồng nghiệp gần xa, đặc biệt anh chị em khóa động viên, giúp đỡ tinh thần vật chất để hoàn thành chuyên đề Nam Định, tháng 11 năm 2019 Đặng Thị Thanh Phƣơng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề riêng tơi Nội dung báo cáo hồn toàn trung thực, khách quan chưa áp dụng Báo cáo thân thực giúp đỡ Giáo viên hướng dẫn Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Ngƣời làm báo cáo Đặng Thị Thanh Phƣơng iii iv i MỤC LỤC L I C M N i L I CAM ĐOAN ii MỤC LỤC i Hình 1: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ iv Hình 2: Chăm sóc tồn diện người Điều dưỡng iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương C SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 13 Chương 18 LIÊN HỆ THỰC TIỄN 18 Đặc điểm chung khoa Ngoại tổng hợp bệnh viện tỉnh Phú Thọ 18 Tình hình chăm sóc giảm đau sau phẫu thuật ổ bụng khoa Ngoại tổng hợp bệnh viện tỉnh Phú Thọ 20 Chương 30 ĐỀ XUẤT CÁC GI I PHÁP 30 3.1 Đ i với điều dưỡng 30 3.2 Đ i với Bệnh viện, khoa phòng 30 3.3 Đ i với người bệnh gia đình người bệnh 31 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KH O i iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVĐK Bệnh viện đa khoa CKI Chuyên khoa I CKII Chuyên khoa II IASP Hội nghiên cứu đau qu c tế WHO Tổ chức y tế giới 23 + Triệu chứng năng: Người bệnh có đau vết mổ, đau chỗ đặt sonde (pain score = điểm) + Triệu chứng thực thể: -Tiêu hóa: Người bệnh có vết mổ đường trắng giữa, có dịch thấm băng màu hồng nhạt, vết mổ dài 15cm, khâu 13 mũi chỉ, hai mép vết mổ không so le chồng mép, chân sưng nề tấy đỏ Người bệnh có dẫn lưu túi douglas, chân dẫn lưu c định chắn b ng mũi khâu, băng kín, khơng có dịch thấm băng chân dẫn lưu Dịch dẫn lưu màu đỏ, s lượng 100ml/15h Các thu c dùng ngày 25/09/2019  Tarcefoksym 1g x lọ (tiêm t nh mạch 9h-15h)  Tinidazol 0,4g x lọ (truyền TM LX giọt/phút 9h – 15h)  Dung dịch glucose 5% x 500ml  Dung dịch glucose 10% x 500ml  Dung dịch ringerlactat x 1000ml (truyền TM LX giọt/phút)  Dolnapan 1g x lọ (truyền TM C giọt/phút 9h -15h) 2.1.2 Tình trạng đau sau phẫu thuật Mức độ đau thời điểm 15 sau phẫu thuật Đặc điểm Mức độ đau thời điểm 15 Điểm giới hạn Điểm thực tế 0-10 Trong trường hợp nghiên cứu cho ta thấy mức độ đau người bệnh thời điểm 15 sau mổ 15 điểm sử dụng thang NRS Kết giải thích dựa triệu chứng sinh lý đau sau phẫu thuật, người bệnh có tổn thương mơ cơ, thần kinh can thiệp xâm lấn Sau phẫu thuật người bệnh thường cảm thấy đau nhiều ngày sau phẫu thuật họ cảm thấy đau đớn Người bệnh tham gia nghiên cứu đánh giá đau 24h sau phẫu thuật, phẫu thuật ổ bụng đường tiêu hóa thường khả hoạt động ruột yêu t thu c gây mê, gây tê tác động thủ thuật phẫu thuật viên lên thành ruột làm chức sinh lý tiêu hóa gây tượng bí ng tiêu hóa gây tượng chướng bụng người bệnh sau phẫu thuật, điều làm ảnh hưởng đến sức căng bề mặt 24 thành bụng tác động vào vết mổ người bệnh gây cảm giác đau Người bệnh cấp cứu, việc chăm sóc giải thích dự phịng sau mổ cho người bệnh chưa chu đáo góp phần làm tăng cảm giác đau đớn cho người bệnh Người bệnh lo lắng nhiều cảm nhận đau tăng việc hiểu biết trấn an giải thích sớm sẻ làm tăng hiệu giảm đau cho người bệnh, chăm sóc sau phẫu thuật ý với việc nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh tồn diện đặc biệt người bệnh mổ cấp cứu góp phần giảm đau sau mổ Ngoài chế đau sau phẫu thuật nêu lên r ng cảm nhận đau người bệnh giảm dần theo phẫu thuật Người bệnh sau phẫu thuật khoa sử dụng thu c giảm đau nhiên người bệnh sau phẫu thuật, đặc biệt trường hợp nghiên cứu chưa giảm đau liên tục nên thời điểm 15 sau mổ người bệnh có điểm đau Tại thời điểm đánh giá đau người bệnh chưa dùng thu c giảm đau vào buổi sáng thu c giảm đau dùng vào thời điểm trước giảm tác dụng Điều dưỡng cần đánh giá đau người bệnh sau phẫu thuật theo định cần đánh giá đau dựa vào thời gian tác dụng thời gian bán thải thu c giảm đau để trì giảm đau người bệnh đề nghị bác s bổ sung y lệnh thu c giảm đau 2.1.3 Tuổi Tuổi người bệnh nghiên cứu 29 tuổi tương ứng với độ tuổi hay mắc bệnh lý tiêu hóa gan mật người Việt Nam Ở người bệnh độ tuổi 18-30 triệu chứng đau suy giảm nguyên nhân người bệnh độ tuổi thể chưa có nhiều kinh nghiệm thích ứng với mức độ đau khác ngưỡng chịu đau Bên cạnh đau cảm nhận cá nhân, tuổi khả chịu đau Ở lứa tu i có biến đổi mặt tâm sinh lý yếu t ảnh hưởng đến đau sau phẫu thuật Là lứa tuổi có diễn biến tâm lý khủng hoảng nhiều lo lắng suy ngh gây tăng cảm giác đau Trong trình chăm sóc giảm đau sau mổ khoa Ngoại, điều dưỡng chưa quan tâm đến độ tuổi người bệnh để có kế hoạch giảm đau phù hợp Mỗi lứa tuổi người điều dưỡng có kế hoạch giảm đau cụ thể để người bệnh thấy thoải 25 mái chịu đau không ảnh hưởng tới tinh thần khả phục hồi sau phẫu thuật 2.1.4 Thời gian phẫu thuật Thời gian phẫu thuật đ i tượng nghiên cứu 30 phút Thời gian phẫu thuật có ảnh hưởng đến đau sau phẫu thuật Phẫu thuật kéo dài yếu t liên quan đến mức độ đau nhiều sau mổ, điều khẳng định s nghiên cứu trước Ngồi yếu t loại phẫu thuật, tính chất phẫu thuật (lành hay ác tính), thời gian phụ thuộc vào chiến lược kỹ mổ xẻ phẫu thuật viên Tổn thương mô gây thao tác mổ xẻ, đáp ứng viêm, r i loạn thần kinh thể dịch nhiều liên quan đến thời gian mổ kéo dài yếu t giải thích cho tượng đau nhiều Trường hợp có tình trạng viêm phúc mạc ổ bụng nên trình phẫu thuật kéo dài để lau ổ bụng nên tình trạng đau sau phẫu thuật tăng Thời gian sau phẫu thuật định tình trạng bệnh, trình độ phẫu thuật… nhiên để giảm thời gian phẫu thuật người điều dưỡng cần chuẩn bị người bệnh trước mổ thật t t, đặc biệt trường hợp mổ cấp cứu đòi hỏi người điều dưỡng cần phải nhanh, xác đầy đủ để giúp phẫu thuật viên giảm thời gian phẫu thuật người bệnh Tuy nhiên điều dưỡng khoa chưa trọng đến vấn đề mà thực theo quy trình quy định y tế mà chưa xem xét đến vấn đề chuẩn bị t t người bệnh trước mổ giảm thời gian phẫu thuật giảm tình trạng đau sau phẫu thuật 2.1.5 Tình trạng thể chất Thể chất người bệnh có s điểm trung bình, có nhiều lý khác để đưa lời lý giải cho lý này; người bệnh nghiên cứu người bệnh mổ cấp cứu, tình trạng thể có nhiễm trùng trước làm suy giảm thể chất Thể chất suy giảm làm tăng điểm s đau người bệnh làm giảm ngưỡng chịu đau Những người bệnh có điểm thể chất cao có điểm đau sau mổ thấp khả giảm biến chứng trình hậu phẫu Điều dưỡng cần chuẩn bị t t thể chất người bệnh trước mổ cho tất trường hợp mổ cấp cứu, mổ bán cấp mổ phiên Chuẩn bị t t trước mổ có nhiều bước quy trình, việc chuẩn bị t t người bệnh cần quan tâm, 26 nhiên chuẩn bị t t thể chất cho người bệnh mổ cấp cứu khoa chưa trọng Người điều dưỡng chủ yếu quan tâm thủ tục hành chính, xét nghiệm mổ cấp cứu, vệ sinh vùng mổ, hướng dẫn người bệnh nhịn ăn-u ng để tránh biến chứng gây mê sau mổ 2.1.6 Hỗ trợ xã hội Hỗ trợ xã hội bao gồm hỗ trợ cảm xúc, thực hành thông tin từ gia đình, bạn bè, người hay nhóm người có ảnh hưởng, trực tiếp người cung cấp dịch vụ y tế Các yếu t hỗ trợ xã hội ảnh hưởng đến trình phục hồi sau mổ triệu chứng đau m i liên quan chúng Người bệnh có chăm sóc gia đình đặc biệt người vợ làm giảm đau, nhiên người bệnh giai đoạn 24 sau mổ nên cảm nhận tình cảm gia đình hỗ trợ xã hội thấp nên điểm đau người bệnh tăng lên Sự hỗ trợ xã hội cho người bệnh sau mổ quan tâm khoa, cho người nhà vào chăm sóc động viên người bệnh sau phẫu thuật, có hỗ trợ sở vật chất cho người bệnh người nhà Tuy nhiên đ i với người điều dưỡng khoa tập chung vào chun mơn chăm sóc thể chất cho người bệnh chưa tập chung chăm sóc tinh thần cho người bệnh Đây vấn đề nhiều bất cập khoa cần cải thiện để làm giảm tình trạng đau sau mổ cho người bệnh 2.2 Những ƣu điểm, nhƣợc điểm nguyên nh n 2.2.1 Ưu điểm Người bệnh chăm sóc tồn diện thể chất tinh thần Đội ngũ điều dưỡng khoa có kiến thức, kinh nghiệm chăm sóc giảm đau sau mổ nói chung giảm đau sau mổ ổ bụng nói riêng * Về phía Bệnh viện nhân viên Y tế : Lãnh đạo Bệnh viện, lãnh đạo khoa quan tâm tạo điều kiện, hỗ trợ, đạo công tác điều dưỡng kịp thời có hiệu Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế Bệnh viện đại đáp ứng nhu cầu người bệnh toàn tỉnh tỉnh lân cận đến khám chữa bệnh với hiệu “người bệnh khách hàng, khách hàng ân nhân” Đội ngũ thầy thu c thường xuyên học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp tinh thần phục vụ người bệnh 27 Điều dưỡng viên thực t t hai chức độc lập ph i hợp Điều dưỡng không thực y lệnh thầy thu c mà chủ động chăm sóc, lập kế hoặch chăm sóc cho người bệnh, trọng công tác tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe chế độ dinh dưỡng, vận động, vệ sinh… cho người bệnh, đặc biệt giảm đau sau mổ Đã áp dụng Thông tư 07/2011/TT-BYT “Hướng dẫn cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện” 2.2.2 Nhược điểm - S lượng điều dưỡng thiếu so với s lượng người bệnh điều trị khoa - Một s trang thiết bị khoa cịn thiếu để phục vụ cho nhu cầu chăm sóc tồn diện Những trang thiết bị phục vụ chăm sóc giảm đau sau mổ hạn chế - Việc áp dụng quy trình điều dưỡng vào chăm sóc người bệnh khoa nói chung chăm sóc giảm đau sau mổ ổ bụng tiến hành chưa th ng toàn diện điều dưỡng người bệnh - Khoa ngoại Tổng hợp điều trị chăm sóc s lượng người bệnh lớn nhiều tỉnh nhiều huyện tỉnh Phú Thọ Người bệnh có trình độ dân trí khác nên việc quản lý bệnh chưa đạt hiệu t i đa người bệnh cịn chủ quan khơng quan tâm đến bệnh thiếu kiến thức - Kỹ tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh đơi cịn hạn chế 2.2.3 Nguyên nhân Có yếu t ảnh hưởng đến đau sau phẫu thuật ổ bụng yếu t ảnh hưởng nhiều tình trạng thể chất hỗ trợ xã hội, tuổi thời gian phẫu thuật có ảnh hưởng hơn, yếu t thể chất trước phẫu thuật có ảnh hưởng nhiều, người bệnh nghiên cứu gặp tình trạng bệnh phức tạp bắt buộc phải phẫu thuật để giải tình trạng bệnh tật điều làm ảnh hưởng đến thể trạng người bệnh trước phẫu thuật Thêm vào người bệnh phải mổ cấp cứu nên việc n m viện điều trị bắt buộc, yếu t môi trường sinh hoạt thay đổi đặc biệt môi trường bệnh viện khiến người bệnh có cảm giác khó chịu ánh sáng, tiếng ổn, khó ngủ có tác động khơng t t đến tình trạng sức khỏe người bệnh Tình trạng dinh dưỡng ảnh hưởng đến thể trạng người bệnh, việc mắc bệnh bệnh lý tiêu hóa người bệnh có chế độ ăn kiêng, 28 r i loạn tiêu hóa, chán ăn người bệnh trước sau phẫu thuật tiêu hóa thơng thường phải nhịn ăn ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh Ngoài tâm lý bệnh tật đ i diện với phẫu thuật lớn ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý người bệnh Mặc dù người bệnh tư vấn chuẩn bị tâm lý trước mổ nhiều có tác động tâm lý làm thể trạng Bên cạnh vấn đề khác viện phí, n m việc ảnh hưởng đên công việc người bệnh yếu t tác động đên tâm sinh lý người bệnh Chính làm ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe thể chất bệnh trước phẫu thuật Hỗ trợ xã hội có ảnh hưởng đến mức độ đau người bệnh, hỗ trợ xã hội cao điểm đau thấp Hỗ trợ xã hội người bệnh bao gồm tất người thân, gia đình, bạn bè, nhân viên y tế người mà họ cảm thấy gần gũi tơn trọng, với người bệnh có nhiều quan tâm, cảm thấy tơn trọng có ý ngh a với người khác giúp cho tình trạng đau người bệnh giảm nhẹ đi, hay nói cách khác với người bệnh có kinh nghiệm tiếp xúc xã hội cao kiến thức trình độ học vấn khả hiểu biết theo hướng tích cực giúp cho người bệnh có cảm giác tự tin việc điều tiết thân góp phần làm giảm đau sau phẫu thuật Tuổi thấp cho thấy điểm đau lớn, điều giải thích r ng, tuổi thấp khả chịu đau kém, đau người tuổi ảnh hưởng đến chức s ng nhiều hơn, ngưỡng đau người tuổi tăng Yếu t thời gian phẫu thuật yếu t liên quan đến mức độ đau nhiều sau mổ Người bệnh nghiên cứu người bệnh có thời gian trung bình, nhiên phẫu thuật làm ảnh hưởng trực tiếp đến mô thần kinh ổ bụng vùng vết mổ Ngoài yếu t loại phẫu thuật, tính chất phẫu thuật (lành hay ác tính), thời gian cịn phụ thuộc vào chiến lược kỹ mổ xẻ phẫu thuật viên Tổn thương mô gây thao tác mổ xẻ, đáp ứng viêm, r i loạn thần kinh thể dịch nhiều liên quan đến thời gian mổ kéo dài yếu t giải thích cho tượng đau nhiều sau phẫu thuật Việc kiểm soát t t yếu t liên quan làm giảm bớt triệu chứng khó chịu sau phẫu thuật góp phần vào hiệu giảm đầu sau mổ Bên cạnh việc sử dùng thu c an thần trước phẫu thuật, thu c giảm đau thường 29 quy sau mổ để kiểm sốt đau người điều dưỡng cần trọng quan tâm đến vấn đề tinh thần, thể chất người bệnh trước mổ giảm đau sau mổ, việc sử dụng phương pháp giảm đau vật lý động viên an ủi, tăng trò chuyện người bệnh để họ quên nỗi đau, tư giảm đau …kết hợp dùng thu c Thêm vào đó, người điều dưỡng tăng cường cơng tác chăm sóc tâm lý, tinh thần cho người bệnh trước sau phẫu thuật Điều dưỡng người thường xuyên tiếp xúc với người bệnh, cần thăm hỏi, động viên để tạo tin tưởng yên tâm điều trị, hạn chế tác động tiêu cực yếu t tâm lý, lo lắng dẫn đến đau sau phẫu thuật 30 Chƣơng ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 3.1 Đối với điều dƣỡng - Người điều dưỡng cần nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Cần có trách nhiệm l nh vực chăm sóc tồn diện cho người bệnh Nghiên cứu áp dụng mơ hình chăm sóc tồn diện vào chăm sóc người bệnh khoa - Để chăm sóc giảm đau người bệnh sau phẫu thuật t t người điều dưỡng phải hiểu nguy biến chứng sảy thời gian n m viện viện điều dưỡng phải học tập nâng cao chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật để áp dụng cho người bệnh, trường hợp bệnh Điều dưỡng phải áp dụng kiến thức vào chăm sóc người bệnh phải chăm sóc người bệnh dựa vào b ng chứng - Điều dưỡng khoa cần có nhiều nghiên cứu khoa học cơng tác điều dưỡng khoa để có thêm b ng chứng chăm sóc, đặc biệt giảm đau sau phẫu thuật - Tăng cường m i quan hệ với đồng nghiệp để học hỏi thêm kiến thức chuyên sâu biết ph i hợp với thành viên khoa phòng Bệnh viện để việc chăm sóc cho người bệnh đạt hiệu cao - Điều dưỡng phải phát huy t i đa chức nghề nghiệp độc lập chăm sóc người bệnh nắm bắt thơng tin người bệnh, nhận định tình trạng đau sau phẫu thuật, tình hình ăn u ng, vệ sinh, vận động, diễn biến bệnh, tư vấn nh m đảm bảo chăm sóc toàn diện thể chất lẫn tinh thần cho người bệnh - Áp dụng quy trình điều dưỡng chăm sóc người bệnh nên khuyến khích áp dụng để nâng cao chất lượng chăm sóc 3.2 Đối với Bệnh viện, khoa phịng - Bệnh viện có kiểm tra, giám sát, đánh giá việc áp dụng quy trình điều dưỡng chăm sóc người bệnh tiêu chuẩn đánh giá điều dưỡng cải tiến chăm sóc Nhà quản lý nên điều chỉnh chiến lược để quy trình điều dưỡng áp dụng phổ biến - Tăng cường thêm nguồn lực y tế để giảm bớt kh i lượng công việc, áp lực công việc cho cán điều dưỡng để họ đẩy mạnh tinh thần Y đức nâng cao trách 31 nhiệm chăm sóc người bệnh Tạo điều kiện thuận lợi cho điều dưỡng tập huấn, học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiên cứu khoa học - Tạo môi trường Bệnh viện thân thiện, nơi điều trị, dưỡng bệnh an toàn tin cậy cho người dân gần gũi quan tâm giải thích động viên cho người bệnh hiểu rõ bệnh họ giúp họ sẵn sàng đón nhận vấn đề đến với họ - Phòng bệnh cần đảm bảo sẽ, thơng thống rộng rãi, n t nh, ánh sáng nhiệt độ phù hợp - Không gây nhũng nhiễu, phiên hà, đòi hỏi gợi ý tiêu cực đ i với người bệnh tình hu ng - Hướng dẫn cho người bệnh nội quy khoa phòng giúp họ tuân thủ theo quy định Hạn chế tình trạng người bệnh khơng hiểu hiểu sai hướng dẫn điều dưỡng viên Giúp người bệnh hiểu quyền lợi ngh a vụ, trách nhiệm đến khám điều trị Bệnh viện - Khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ cần đẩy mạnh cơng tác chăm sóc tồn diện để giảm bớt chi phí cho người bệnh nâng cao chất lượng s ng họ - Cần xây dựng quy trình kỹ thuật chăm sóc giảm đau sau phẫu thuật cho người bệnh - Thực t t quy chế chun mơn, chăm sóc vết mổ đảm bảo vô khuẩn, hạn chế nhiễm khuẩn Bệnh viện đẩy mạnh cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn Bệnh viện, nâng cao chất lượng công tác khám chữa bệnh cho người bệnh - Lấy ý kiến phản hồi từ phía người bệnh gia đình người bệnh thơng qua tổ chức họp Hội đồng người bệnh thông qua hịm thư góp ý cách cơng khai minh bạch đưa vào tiêu chí đánh giá chất lượng chăm sóc người bệnh 3.3 Đối với ngƣời bệnh gia đ nh ngƣời bệnh - Chủ động, tích cực với điều dưỡng công tác quản lý bệnh tật, quản lý đau sau phẫu thuật thân - Cần tin tưởng tuân thủ quy đinh khoa, tham gia với điều dưỡng lập kế hoạch chăm sóc thực kế hoạch chăm sóc giảm đau cho người bệnh để đạt hiệu cao 32 - Có ý thực phịng ch ng bệnh tật viện b ng việc tuân thủ hướng dẫn điều dưỡng tuyên truyền với người khác tham gia 33 KẾT LUẬN - Điều dưỡng chưa đánh giá đau người bệnh sau phẫu thuật theo định chưa đánh giá đau dựa vào thời gian tác dụng thời gian bán thải thu c giảm đau - Trong q trình chăm sóc giảm đau sau mổ khoa Ngoại, điều dưỡng chưa quan tâm đến độ tuổi người bệnh để có kế hoạch giảm đau phù hợp - Thời gian sau phẫu thuật định tình trạng bệnh, trình độ phẫu thuật… nhiên để giảm thời gian phẫu thuật người điều dưỡng chưa chuẩn bị người bệnh trước mổ thật t t, đặc biệt trường hợp mổ cấp cứu - Điều dưỡng chưa trọng chuẩn bị t t thể chất người bệnh trước mổ cấp cứu, mổ bán cấp mổ phiên - Sự hỗ trợ xã hội cho người bệnh sau mổ quan tâm khoa, cho người nhà vào chăm sóc động viên người bệnh sau phẫu thuật, có hỗ trợ sở vật chất cho người bệnh người nhà Tuy nhiên đ i với người điều dưỡng khoa tập trung vào chuyên môn chăm sóc thể chất cho người bệnh chưa tập trung chung chăm sóc tinh thần cho người bệnh Khuyến nghị Th c hành điều dư ng Người Điều dưỡng nên hiểu yếu t ảnh hưởng đến đau sau phẫu thuật ổ bụng để cung cấp chiến lược thích hợp nâng cao chất lượng chăm sóc nh m giảm bớt triệu chứng khó chịu cho người bệnh - Tình trạng thể chất người bệnh trước phẫu thuật cho thấy yếu t ảnh hưởng nhiều đến mức độ đau sau mổ Vì Điều dưỡng cần kế hoạch cụ thể đ i với người bệnh mổ cấp cứu, đặc biệt thể chất người bệnh, cần đánh giá kiểm sốt tình trạng dinh dưỡng, bệnh kèm theo, tinh thần người trước phẫu thuật - Hỗ trợ xã hội yếu t tác động từ môi trường cảm nhận ý thức cá nhân người bệnh tình cảm tự tin, người điều dưỡng cần có chương trình cụ thể, thường xuyên tư vấn tình trạng bệnh cho người bệnh người nhà người bệnh hỗ trợ để giúp người bệnh có tin tưởng vào 34 tình trạng bệnh, ln bên cạnh người bệnh để họ ln có cảm giác an tâm, chia sẻ bảo vệ môi trường bệnh viện - Với trường hợp người bệnh phẫu thuật cấp cứu tuổi cần ý tình trạng đau sau phẫu thuật nhiều hơn, cần theo dõi mức độ đau thường xuyên Đánh giá tình trạng đau theo thang điểm, tính chất vết mổ tình trạng ổ bụng, từ đưa cá chế độ phù hợp với người bệnh như; chế độ vận động, trợ giúp người bệnh nhiều hơn, hướng dẫn người bệnh tư xoay chuyển người, tập thở cho người bệnh tránh gây đau cho vùng bụng, chế độ sử dụng thc giảm đau Ngồi phát s biến chứng sau phẫu thuật Đối với nghiên cứu Điều dư ng Cũng cần thêm nhiều nghiên cứu khác để đánh giá tình trạng đau yếu t ảnh hưởng đến tình trạng đau sau phẫu thuật Việc sử dụng công cụ đánh giá đau sau phẫu thuật cần nghiên cứu để th ng sử dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Thị Minh Đức (2003), Sinh lý đau Chuyên đề sinh lý học, Tiếng Anh Al-Omari, Q.D., Al-Omari, W.M and Omar, R (2009) Factors Associated with Postoperative Sensitivity of Amalgam Caumo, W., Schmidt, A P., Schneider, C N., Bergmann, J., Iwamoto, C W., Adamatti, L C., et al (2002) Preoperative predictors of moderate to intense acute postoperative pain in patients undergoing abdominal surgery Acta Anaesthesiol Scandinavica, 46, 1265-1277 Chung, F., Un, V., & Su, J (1996) Postoperative symptoms 24 hours after ambulatory surgery Canadian Journal of Anaesthesia, 43, 1121-1127 Chung, J., Lui, J (2003) Postoperative pain management: study of patients‟ level of pain and satisfaction with health care providers‟ responsiveness to their report of pain Nursing and Health Sciences, 5, 13–21 Cousins M J., E.M Lynch (2011), "Declaration of Montréal: declaration that access to pain management is a fundamental human right.", J Pain Palliat Care Pharmacother, 25 (1), pp 29-31 38 Cousins, M.J., F Brennan, and D.B Carr (2004), Pain relief: a universal human right Pain, 112(1-2), 1-4 Dihle, A., et al (2006), The exploration of the establishment of cutpoints to categorize the severity of acute postoperative pain Clin J Pain, 22(7), 617-24 Ghori M.K, Zhang Y.F, and Sinatra R.S (2009), Pathophysiology of Acute Pain, in Acute Pain Management, Editors Cambridge University Press 10 Hui Yun Vivian Ip, M.B.Ch.B., M.R.C.P., F.R.C.A.,* Amir Abrishami, M.D., Philip W H Peng, M.B.B.S., F.R.C.P.C.,Jean Wong, M.D., F.R.C.P.C.,§ Frances Chung, M.D., F.R.C.P.C Predictors of Postoperative Pain and Analgesic Consumption 11 Jackr Kless ( 2010) Factors assoiated with moderate and severe postoperative pain 12 Kalkman, C J., Visser, K., Moen, J., Bonsel, G J., Grobbee, D E., & Moons, K G (2003) Preoperative prediction of severe postoperative pain Pain, 105, 415-423 13 Lenz, E R., Pugh, L C., Gift, A., & Suppe, F (1997) The middle-range theory of unpleasant symptoms: An update Advances in Nursing Science, 14-27 14 Lin, L., Wang, R (2005) Abdominal surgery, pain and anxiety: Preoperative 15 Macintyre, P.E., et al (2010), Acute Pain Management: Scientific Evidence 3rd ed Working Group of the Australian and New Zealand College of Anaesthetists and Faculty of Pain Medicine 16 McCaffery, M., K Herr, and C Pasero (2011), Assessment Tools, in Pain 17 Melzack, R and J Katz S.B McMahon, et al., (2013), Pain Measurement in Adult Patients, in Wall & Melzack's Textbook of pain, Editors Elserier saunders, 301-314 18 Miller, T.E., T.J Gan, and J.K (2014), Enhanced Recovery Pathways for Major Abdominal Surgery Anesthesiology News 19 Nascimento, L A d., & Kreling, M C G D (2011) Assessment of pain as the fifth vital sign: opinion of nurses Acta Paulista de Enfermagem, 24(1), 50-54 20 Pavlin, D J., Chen, C., Penaloza, D A., Polissar, N L., & Buckley, F P (2002) Pain as a factor complicating recovery and discharge after ambulatory surgery Anesthesia and Analgesia, 95, 627-634 21 Pavlin, D., Chen, C., Panaloza, D., Buckley, F (2004) A survey of pain and other symptoms that affect the recovery process after discharge from an ambulatory surgery unit Journal of Clinical Anesthesia, 16, 200–206 Restorations Journal of the Irish Dental Association, 55, 87-91 22 Sauania, A., Min, S., Leber, C., Erbacher, C., Abrams, F., Fink, R (2005) Postoperative pain management in elderly patients: Correlation between adherence to treatment guidelines and patient satisfaction J Am GeriatrSoc, 53, 274–282 23 Schug, S., (2011), The global year against acute pain Anaesth Intensive Care, 39(3), 24 Schulz, P., Zimmerman, L., Pozehl, B., Barnason, S., Nieveen, J (2009) Symptom management strategies used by elderly patients after coronary artery 25 Vadivelu N, Whitney C.J, and S.R S (2009), Pain Pathways and Acute Pain Processing, in Acute Pain Management, Editors Cambridge University Press, 3-vas 26 Welchek C.M, et al (2009), Qualitative and Quantitative Assessment of Pain, in Acute Pain Management, Editors 2009, Cambridge University Press, 147-170 ... khoa tỉnh Phú Thọ, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Chăm sóc giảm đau sau phẫu thuật ổ bụng khoa Ngoại tổng hợp, Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2019? ?? nh m mục tiêu: Mơ tả chăm sóc giảm đau sau. .. sau phẫu thuật ổ bụng khoa Ngoại tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2019 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường chất lượng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật ổ bụng khoa Ngoại tổng hợp bệnh. .. 18 Đặc điểm chung khoa Ngoại tổng hợp bệnh viện tỉnh Phú Thọ 18 Tình hình chăm sóc giảm đau sau phẫu thuật ổ bụng khoa Ngoại tổng hợp bệnh viện tỉnh Phú Thọ 20 Chương

Ngày đăng: 23/02/2021, 14:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Caumo, W., Schmidt, A. P., Schneider, C. N., Bergmann, J., Iwamoto, C. W., Adamatti, L. C., et al. (2002). Preoperative predictors of moderate to intense acute postoperative pain in patients undergoing abdominal surgery.Acta Anaesthesiol Scandinavica, 46, 1265-1277 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Anaesthesiol Scandinavica, 46
Tác giả: Caumo, W., Schmidt, A. P., Schneider, C. N., Bergmann, J., Iwamoto, C. W., Adamatti, L. C., et al
Năm: 2002
6. Cousins M. J., E.M Lynch (2011), "Declaration of Montréal: declaration that access to pain management is a fundamental human right.", J Pain Palliat Care Pharmacother, 25 (1), pp. 29-31. 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Declaration of Montréal: declaration that access to pain management is a fundamental human right
Tác giả: Cousins M. J., E.M Lynch
Năm: 2011
7. Cousins, M.J., F. Brennan, and D.B. Carr (2004), Pain relief: a universal human right. Pain, 112(1-2), 1-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pain
Tác giả: Cousins, M.J., F. Brennan, and D.B. Carr
Năm: 2004
8. Dihle, A., et al. (2006), The exploration of the establishment of cutpoints to categorize the severity of acute postoperative pain. Clin J Pain, 22(7), 617-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin J Pain
Tác giả: Dihle, A., et al
Năm: 2006
9. Ghori M.K, Zhang Y.F, and Sinatra R.S (2009), Pathophysiology of Acute Pain, in Acute Pain Management, Editors. Cambridge University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: in Acute Pain Management, Editors
Tác giả: Ghori M.K, Zhang Y.F, and Sinatra R.S
Năm: 2009
13. Lenz, E. R., Pugh, L. C., Gift, A., & Suppe, F. (1997). The middle-range theory of unpleasant symptoms: An update. Advances in Nursing Science, 3. 14-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advances in Nursing Science
Tác giả: Lenz, E. R., Pugh, L. C., Gift, A., & Suppe, F
Năm: 1997
14. Lin, L., Wang, R. (2005). Abdominal surgery, pain and anxiety: Preoperative 15. Macintyre, P.E., et al. (2010), Acute Pain Management: Scientific Evidence. 3rded. Working Group of the Australian and New Zealand College of Anaesthetists and Faculty of Pain Medicine Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acute Pain Management: Scientific Evidence. 3rd "ed
Tác giả: Lin, L., Wang, R. (2005). Abdominal surgery, pain and anxiety: Preoperative 15. Macintyre, P.E., et al
Năm: 2010
19. Nascimento, L. A. d., & Kreling, M. C. G. D. (2011). Assessment of pain as the fifth vital sign: opinion of nurses. Acta Paulista de Enfermagem, 24(1), 50-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Paulista de Enfermagem, 24
Tác giả: Nascimento, L. A. d., & Kreling, M. C. G. D
Năm: 2011
21. Pavlin, D., Chen, C., Panaloza, D., Buckley, F. (2004). A survey of pain and other symptoms that affect the recovery process after discharge from an ambulatory surgery unit. Journal of Clinical Anesthesia, 16, 200–206.Restorations. Journal of the Irish Dental Association, 55, 87-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Clinical Anesthesia, 16," 200–206. Restorations. "Journal of the Irish Dental Association
Tác giả: Pavlin, D., Chen, C., Panaloza, D., Buckley, F
Năm: 2004
22. Sauania, A., Min, S., Leber, C., Erbacher, C., Abrams, F., Fink, R. (2005). Postoperative pain management in elderly patients: Correlation between adherence to treatment guidelines and patient satisfaction. J Am GeriatrSoc, 53, 274–282 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am GeriatrSoc, 53
Tác giả: Sauania, A., Min, S., Leber, C., Erbacher, C., Abrams, F., Fink, R
Năm: 2005
23. Schug, S., (2011), The global year against acute pain. Anaesth Intensive Care, 39(3), 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anaesth Intensive Care
Tác giả: Schug, S
Năm: 2011
2. Al-Omari, Q.D., Al-Omari, W.M. and Omar, R. (2009) Factors Associated with Postoperative Sensitivity of Amalgam Khác
10. Hui Yun Vivian Ip, M.B.Ch.B., M.R.C.P., F.R.C.A.,* Amir Abrishami, M.D., Philip W. H. Peng, M.B.B.S., F.R.C.P.C.,Jean Wong, M.D., F.R.C.P.C.,§ Frances Chung, M.D., F.R.C.P.C. Predictors of Postoperative Pain and Analgesic Consumption Khác
11. Jackr. Kless ( 2010) Factors assoiated with moderate and severe postoperative pain Khác
12. Kalkman, C. J., Visser, K., Moen, J., Bonsel, G. J., Grobbee, D. E., & Moons, K. G Khác
18. Miller, T.E., T.J. Gan, and J.K (2014), Enhanced Recovery Pathways for Major Abdominal Surgery. Anesthesiology News Khác
20. Pavlin, D. J., Chen, C., Penaloza, D. A., Polissar, N. L., & Buckley, F. P Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w