Thực trạng thực hiện quy trình thay băng vết mổ cho người bệnh sau phẫu thuật ổ bụng tại khoa ngoại BVĐK tỉnh lạng sơn

22 47 0
Thực trạng thực hiện quy trình thay băng vết mổ cho người bệnh sau phẫu thuật ổ bụng tại khoa ngoại BVĐK tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ Y TÉ TH ựC TRẠNG TH ựC HIỆN QUY TRÌNH THAY BĂNC VÉT MĨ CHO NGƯỜI BỆNH SAU PHẨU THUẬT Ỏ BỤNG TẠI KHOA NGOẠI BVĐK TỈNH LẠNG SON Chuyên ngành: ĐIÈU DƯỠNG NGOẠI BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CÁP I Học viên: Trương Thị Hạnh Hương Giảng viên Hướng dẫn: Ths Bs Trần Việt Tiến lc I *7 Nam Định, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành chuyên đề, em nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, gia đình bè bạn Em xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa Y học lâm sàng trường Đại học Điều dưỡng Nam Định thầy, nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo Việt Tiến người thầy giành nhiều tâm huyết, trách nhiệm giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu để em hoàn thành chuyên đề cách tốt Em xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám đốc, 12 Điều dưỡng viên, 50 người bệnh khoa Ngoại bệnh viện Đa khoa trung tâm tỉnh Lạng Son giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian thu thập thơng tin, số liệu hồn thành chun đề Cuối em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình bạn bè em, người ln động viên, khích lệ em suốt q trình học tập Xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, ngày thángị) năm 2016 Học viên Trương Thị H ạnh H ương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỊ, HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐÈ CO SỎ LÝ LUẬN VÀ THựC T IỄ N 2.1 Cơ sử lý lu ận 2.1.1 Đại cương .3 2.1.2 Diễn biến vết m ổ .3 2.1.3 Một số yếu tố nguy gây nhiễm khuẩn vết 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Các biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ TG .4 2.2.2 Các biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ Việt LIÊN HỆ TH ựC TIỄN 12 3.1 Thực trạng thực quy trình thay băng vết mổ cho ngưịi bệnh sau phẫu thuật ổ bụng khoa ngoại BVĐK Tỉnh Lạng Son 12 3.2 Các ưu, nhược điểm 14 3.3 Nguyên nhân việc làm đưọc chưa làm 15 ĐỀ XUÁT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ T H I 15 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH Mưc • CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ NKVM Nhiễm khuẩn vết mổ VSVM Vệ sinh vùng mổ WHO Tổ chức Y tế giới KSDP Kháng sinh dự phòng NVYT Nhân viên y tế NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện VST Vệ sinh tay PT Phẫu thuật NB Người bệnh CSNB Chăm sóc người bệnh ĐDTH Điều dưỡng trung học BYT Bộ Y T ế DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình Người bệnh có vết mổ vùng bụng Hình Xe dụng cụ thay băng Hình Đánh giá tình trạng vết mổ Hình Kỹ thuật rửa vết mổ Hình Băng vết mổ sau rửa .10 Hình vết mổ nhiễm trùng 11 Hình vết mổ nhiễm trùng sau cắt lọc tổ chức hoại tử 1Ị 1 ĐẶT VÁN ĐÊ Chăm sóc vết mổ kỹ thuật chăm sóc người bệnh điều dưỡng người bệnh sau phẫu thuật, thay băng vết mổ khâu Việc thay băng vết mổ để giữ cho vết mổ sẽ, nhanh liền Thay băng để nhận định tình trạng vết mổ, đánh giá mức độ tiến triển cụ thể vết mổ, rửa thấm hút dịch tiết, cắt lọc loại bỏ hết tổ chức hoại tử có vét mổ đắp thuốc theo định Trong điều trị người bệnh sau phẫu thuật, thủ thuật, thay băng giữ vai trị định Thay băng vết mổ quy trình cịn có tác dụng phịng ngừa nhiễm khuẩn thứ phát giúp cho vết mổ chóng hồi phục Thay băng vết mổ khơng đảm bảo quy trình kỹ thuật I nguyên nhân dẫn đến nhiễm khuẩn vết mổ, để lại nhiều hậu tăng thời gian, chi phí điều trị, tăng nguy cho người bệnh, tăng gánh nặng cho nhân viên y tế Bệnh viện Đa khoa trung tâm tỉnh Lạng Sơn bệnh viện hạng II với 29 khoa lâm sàng cận lâm sàng Trong q trình chăm sóc người bệnh, cơng tác thay băng - chăm sóc vết mổ kỹ thuật điều dưỡng phải thực hàng , ị ngày Đội ngũ điêu dưỡng đào tạo quy trình kỹ thuật từ nhiêu trường khác nhau, có trình độ chun mơn khơng đồng đều: điều dưỡng có trình độ đại học I sau đại học chiếm 12.4%; cao đẳng 18.9%; trung cấp 68,7% Các hoạt động cùa bệnh viện ngày phát triển không ngừng, số lượng người bệnh đến khám, điều trị làm dịch vụ ngày tăng.Yêu cầu đảm bảo chất lượng chăm sóc người bệnh trọng tâm ưu tiên Thực chăm sóc người bệnh theo quy trình chuẩn mực có chất lượng cần thiết Từ năm 2004 Bộ Y tế ban hành tài liệu hướng dẫn chăm sóc người bệnh, : ĩ có quy trình thay băng vết mổ Đe đánh giá kết thực quy trình kỹ thuật thay băng Điều dưỡng khoa Ngoại Bệnh viện Đa khoa trung tâm tỉnh Lạng sơn hy vọng đóng góp làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ ổ bụng Chúng tiến hành nghiên cứu “Thực trạng thực quy trình thay băng vết mổ cho người bệnh sau phẫu thuật ổ bụng khoa Ngoại BVĐK Tinh Lạng Sơn năm • i 2016” nhằm mục tiêu: i ị IỊ _ : •■■■— M tảthực quy trình thay băng vết cho người bệnh sau p bụng khoa ngoại B VĐK Tỉnh Lạng Son Đe xu ấ t giải pháp nhằm tăng cường tuân thủ thay băng vết m ổ ổ bụng theo quy trình 3 C SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Đại cu o ng vết mổ vét thương tạo trình phẫu thuật Sau kết thúc phẫu thuật, vết mổ thường khâu lại phẫu thuật Clip kim loại nhằm giữ cho mép vết mổ liền nhau, giúp trình liền vết mổ xảy nhanh chóng Chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật cách quan trọng, góp phần khơng nhỏ giúp vết mổ nhanh lành vết mổ thương tổn gây rách, đứt da, cân phần khác thể Sự liền vét mổ trình phục hồi bệnh lý ngoại khoa, phụ thuộc vào nhiều yểu tố, mức độ, tính chất thương tổn, sức chống đỡ thể cách xử trí Thịi gian liền vếtmổ bao lâu? Thời gian liền vết mổ tùy thuộc vào loại phẫu thuật tình trạng sức khoe cùa NB Thông thường, người khỏe mạnh vét mổ liền sau tuần Thời gian liền vết mổ dài NB có bệnh tiểu đường, suy giảm miễn dịch dùng thuốc gây ức chế miễn dịch Làm vết mổ nhanh lành? Nên ăn chế độ giàu đạm, nhiều vitaminC nguyên tố kẽm VitaminC có nhiều chanh loại rau màu xanh Thịt sữa có thành phần đạm cao chứa nhiều nguyên tố kẽm Nếu bữa ăn hàng ngày chưa đủ, dùng thêm loại vitamin thực phẩm chức 2.1.2 Diễn biến vết mổ Diễn biến vết mổ trải qua q trình liền vết mổ kỳ đầu liền vết mổ kỳ hai Liền vết mổ kỳ đầu Khi vết mổ gọn sạch, Chất tơ huyết đọng mép vết mổ có tác dụng keo: kết dính Các mơ bào, ngun bào sợi, bạch cầu tập trung lấp đầy khe mép vết mổ mơ hạt hình thành 4 Quá trình tổng họp chất collagen nguyên bào sợi tiến hành từ ngày thứ hai, đạt cao điểm ngày thứ năm, thứ bảy Q trình mơ hố lớp biểu bì lóp niêm mạc hồn thành đến ngày, vết mổ liền kỳ đầu Mức độ liền mép vết mổ đạt kết cao ngày thứ 5, thứ T % •^ Lien r ẠA Ạ •>I > f _ • vêt mơ kỳ hai Khi vết mổ bị nhiễm khuẩn trình liền vết mổ diễn biển dài hơn, thể tích thương tổn lớn thể phải huy động nguồn dự trữ đến để bảo vệ tái tạo vết mổ 2.1.3 M ột số yếu tố nguy gây nhiễm khuẩn vết mổ Nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) nhiễm khuẩn vị trí phẫu thuật thời gian từ mổ 30 ngày sau mổ với phẫu thuật khơng có cấy ghép năm sau mổ với phẫu thuật có cấy ghép phận giả (phẫu thuật implant) Theo WHO nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế (Healthcare Associate Infection) NKVM chia thành loại: - NKVM nơng gồm nhiễm khuẩn lóp da tổ chức da vị trí rạch da; - NKVM sâu gồm nhiễm khuẩn lóp cân và/hoặc vị trí rạch da NKVM sâu bắt nguồn từ NKVM nơng để sâu bên tới lớp cân cơ; - Nhiễm khuẩn quan/khoang thể Những yếu tố nguy gây nhiễm khuẩn vết mổ: Một số đặc trưng cá nhân NB; Yếu tố liên quan đến phẫu thuật; Các yếu tố liên quan VSVM; Các yếu tố môi trường BV 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Các biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn vết m ổ TG Năm 1999, CDC NNIS có khuyến cáo phịng ngừa NKVM bổ sung thường xuyên là: Mọi NVYT, NB người nhà NB phải tuân thủ qui định qui trình phịng ngừa kiểm sốt NKVM trước sau phẫu thuật Sử dụng KSDP phù hợp với nguyên nhân gây bệnh, liều lượng, thời điểm ị đường dùng Thường xuyên định kỳ giám sát phát NKVM người bệnh phẫu thuật, giám sát tuân thủ thực hành phòng ngừa kiểm sốt NKVM NVYT thơng tin kịp thời két giám sát cho đối tượng liên quan - Chuẩn bị NB trước phẫu thuật như: Phải kiểm tra điều chinh đường máu, Protid máu; Phải bỏ thuôc lá; Xác định điêu trị bệnh nhiêm khuẩn trước mổ; Nằm viện trước mổ ngắn tốt; Tắm; Vệ sinh, bỏ lơng tóc vùng mổ; Sát khuẩn vùng mổ cần theo nguyên tắc; Che, bọc vùng mổ - Dùng kháng sinh dự phòng: Lựa chọn loại kháng sinh thích hợp; Thời điểm thích hợp đưa kháng sinh vào thể; Hạn chế thời gian sử dụng kháng sinh sau mổ áp dụng liệu pháp KSDP - Nhóm biện pháp phịng ngừa PT: Nhân viên phịng mổ kíp PT; Mơi trường phịng mổ tổ chức khu PT - Nhóm biện pháp phịng ngừa sau phẫu thuật: Chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật - Giám sát nhiễm khuẩn vét mổ theo CDC 2.2.2.Các biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn mổ Việt Nam -Trước đây, thực hành chống NKVM thực số qu chế chuyên môn Từ năm 1997 Bộ Y tế ban hành qui chế chống NKBV xây dựng khoa CNK hệ thống tổ chức bệnh viện Hiện phịng ngừa NKVM hệ thống hóa thành lĩnh vực có tính chất chun mơn - khoa học quan trọng - Các biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ số Bệnh viện tuyến Trung ương: Các bệnh viện ban hành nhiều qui chế phịng ngừa NKVM có Khoa Kiểm sốt nhiễm khuẩn hoạt động hiệu Các biện pháp phòng ngừa NKVM chủ yếu tập trung vào: Tắm khử khuẩn người bệnh; Loại bỏ lông; Sử dụng KSDP; Vệ sinh tay Ngồi ra, kết hợp với biện pháp hành khác như: Thiết lập hệ thống giám sát; Phản hồi đánh giá NKVM - Các biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108: Tổ chức kiểm soát NKVM NKBV (Giám sát nhiễm khuẩn vết mổ; Giám sát thực hành nguồn lực kiểm soát nhiễm khuẩn; Vệ sinh tay; Hướng dẫn phòng ngừa chuẩn phòng ngừa bổ sung BV; Khử tiệt khuẩn dụng cụ, đồ vải) Chuẩn bị bệnh nhân phẫu thuật (Điều chỉnh tình trạng bệnh lý; Chuẩn bị da - loại bỏ lông; Kháng sinh dự phịng) u cầu thơng khí mơi trường phịng mổ; Làm khử khuẩn bề mặt môi trường; Tiệt khuẩn dụng cụ đồ vải phẫu thuật; Vệ sinh tay; Kỹ thuật vô khuẩn phẫu thuật Chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật: Chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật; Giám sát nhiễm khuẩn vết mổ Thay băng quy trình biện pháp quan trọng phịng ngừa NKVM QUY TRÌNH KỸ THUẬT THAY BẢNG (Theo quy trình y tế ban hành năm 2004) * Chuẩn bị: Địa điểm:Có phịng thay băng vơ khuẩn, hữu khuẩn, thống, có đủ án sáng, kín đáo, có bàn ghế để thay băng.Trường hợp bệnh nhân nặng thực giường Ngưịi bệnh: - Làm công tác tư tưởng động viên NB - Tốt đưa NB lên phòng thay băng, cho NB nằm, ngồi thoải mái tiện cho việc thay băng, bộc lộ vùng cần thay băng Hình Người bệnh có vết mổ vùng bụng Ị Chuẩn bị dụng cụ: Trước chuẩn bị dụng cụ người điều dưỡng rủa tay, đội mũ, đeo trang - Chuẩn bị dụng cụ vơ khuẩn: Mỗi NB thay băng phải có hộp dụng cụ riêng, gồm có: + kéo cắt + kẹp (phẫu tích Kocher) + Bát kền cốc + Bông cầu, miếng, gạc, số lượng tùy tình trạng vết mổ + Que thăm dị + Khay hạt đậu vơ khuẩn Thuốc dung dịch sát khuẩn loại - Các dung dịch rửa thường dung: + Dung dịch oxy già + Dung dịch NaCl 0,9% - Dung dịch sát khuẩn: + Dung dịch Betadin Povidin + Cồn 70° + Cồn iod 1% - Các loại thuốc dùng chỗ: + Thuốc bột: kháng sinh tổng hợp ( Tùy theo định) + Thuốc mỡ: oxyt kẽm, mỡ kháng sinh - Dụng cụ khác + Khay chữ nhật + Kéo cắt băng + Lọ cắm kìm + Băng dính băng cuộn + Tấm nylon nhỏ + Túi giấy khay đậu đựng băng bẩn + Găng sạch, chậu đựng nước khử khuẩn Hình Xe dụng cụ thay băn? * Tiếnhành Thay băng vết mổ vô khuẩn thông thường - Đem dụng cụ đến bên giường NB - Giải thích cho NB biết việc làm - Để NB tư thuận tiện cho việc thay băng - Che bình phong (nếu cần) - Lót giấy báo mảnh nylon nhỏ phía vết mổ giữ cho giường không bị bẳn - Tháo bỏ băng bẩn găng kẹp bỏ băng bẩn vào túi giấy,hoặc khay hạt đậu cách: + Nếu băng cuộn: Tháo ngược chiều băng cắt bỏ cạnh gạc hay dùng kìm nâng lên cắt + Nếu băng dính: Bóc bỏ chân băng có điều kiện dùng ete nhỏ vào chân băng - Tháo bỏ băng gạc: + vết mổ dính: tưới dung dịch NaCl đẳng trương lên gạc vết mổ + vết mổ khô: tháo dọc theo vết mổ - Quan sát đánh giá tình trạng vết mổ Hình Đánh giá tình trạng vết mổ - Điều dưỡng sát khuẩn tay, mở gói hộp dụng cụ, rót dung dịch sát khuẩn găng vơ khuẩn: dùng hai kẹp vô khuẩn: tay trái cầm kẹp cũ ấu bong cầu, nhúng vào dung dịch sát khuẩn sau chuyển gạc sang kìm bên tay phải Rửa vết mổ từ Rửa vết mổ trước, sau rửa xung quanh Dùng miếng bơng khác đến khí Nếu NB có nhiều vết thương thể, cần phải thay băng vết thương, vết mổ trước, thay vết thương, vết mổ nhiễm khuẩn sau Hình Kỹ thuật rửa vết mổ - Dùng gạc thấm khô vết mổ xung quanh vết mổ, sau sát khuẩn Betadin - Đắp thuốc vào vết mổ theo chi định điều trị ( Nếu có) 10 - Đặt gạc phủ kín vết mổ - Dùng băng dính băng vải băng lại Hình Băng vết mổ sau rửa - Đặt NB nằm lại thoải mái - Thu dọn dụng cụ - Ghi hồ sơ: + Ngày thay băng + Tình trạng vết mổ, tình trạng da xung quanh + Dung dịch sát khuẩn dùng + Tên người thay băng Thay băns vết mồ nhiễm khuẩn: - Đem dụng cụ đến bên giường NB - Giải thích cho NB biết việc làm - Để NB tư thuận tiện cho việc thay băng - Che bình phong (nếu cần) - Lót giấy báo mảnh nylon nhỏ phía vết mổ giữ cho giường khơng bị bẩn - Tháo bỏ băng bẩn găng kẹp bỏ băng bẩn vào túi giấy, khay hạt đậu ( dịch vết mổ thấm dính vào băng cần thấm dung dịch Nacl 0,9% lên băng để tháo dễ dàng, tránh đau đớn cho NB.) - Quan sát đánh giá tình trạng vết mơ Hình vết mổ nhiễm trùng - Điều dưỡng sát khuẩn tay, mở gói dụng cụ rót dung dịch găng vơ khuẩn, dùng hai kẹp vô khuẩn: tay trái cầm kẹp gắp củ ấu cầu, nhún" vào dung dịch sát khuẩn sau chuyển gạc sang kìm bên tay phải - Rửa xung quanh vết mổ trước - Nặn hết mủ vết mổ - Rửa trực tiếp vào vết mổ: Dùng dung dịch muối đẳng trương nia nhiều lần sau rửa nước oxy già, cuối rửa lại dung dịch NaCl 0,9% (Nếu có tổ chức hoại tử phải cắt lọc.) Hình vết mổ nhiễm trùng sau cắt lọc tổ chức hoại tử - Dùng gạc thấm khô vết mổ xung quanh vết mổ, sau sát khuẩn Betadin 12 - Đắp thuốc vào vết mổ theo chi định điều trị ( Nếu có) - Đặt gạc phủ kín vết mổ - Dùng băng dính băng vải băng lại - Đặt NB nằm lại thoải mái - Thu dọn dụng cụ - Ghi hồ sơ: + Ngày thay băng + Tình trạng vết mổ , tình trạng da xung quanh + Dung dịch sát khuẩn dùng + Tên người thay băng LIÊN HỆ THỰC TIỄN 3.1 Thực trạng thực quy trình thay băng vết mổ cho người bệnh sau phẫu thuật ổ bụng khoa ngoại BVĐK Tỉnh Lạng Son Qua thực té chăm sóc NB sau phẫu thuật ổ bụng khoa ngoại BVĐK Tình Lạng Sơn tơi thấy sau: Là bệnh viện đa khoa hạng II, với quy mô 500 giường (được Sờ y tế giao tiêu), số giường thực kê 820 giường bệnh; với 639 (trong có 16 nhân viên hợp đồng 68) cán nhân viên (trong có 16 nhân viên họp đồng 68) ; 09 phòng chức 29 khoa lâm sàng cận lâm sàng; số NB nằm điều trị nội trú trung bình: 800 NB/ngày j Khoa ngoại khoa lớn bệnh viện với chi tiêu 65 giường bệnh, thực kê 80 giường, Bác sỹ 06, ĐDV: 12 (trong có 04 cử nhân đại học, 02 cao đẳng, 06 trung học) thực quy trình k ỹ thuật thay băng Chuẩn bị ngườibệnh: Trước làm thủ thuật ừên NB thơng báo giải thích cho NB cần thiết Việc thơng báo, giải thích giúp cho NB biết việc điều dưỡng làm để NB phối hợp làm thủ thuật, kết cho thấy trước làm thù thuật ĐDV giao tiếp giải thích cho NB tốt Tuy nhiên số ĐDV chưa giao tiếp giải thích rõ ràng cho NB trước thay băng (chiếm !5% ) Vì điều dưỡng trường khoa Ngoại cần giá 13 phối hợp với phịng Điều dưỡng tăng cường cơng tác tập huấn kỹ giao tiếp cho tất ĐDV khoa Được quan tăm Lãnh đạo B V phịng Điều dưỡng: Ngoại có đủ số trang thiết bị vật tư tiêu hao Do mà việc thực NB hộp dụng cụ thay băng (đạt 100%) Vệ sinh tay: Theo quy trình thay băng trường đào tạo điều dưỡng, ĐDV trước chuẩn bị dụng cụ thực kỹ thuật thay băng phải rửa tay Tuy nhiên, thực té việc không khả thi vỉ tất nơi thực kỹ thuật thay băng có phương tiện rửa tay, việc rửa tay làm nhiều thời gian Do ĐDV cịn thực chưa cách khơng đủ thời gian ( chiếm 60%) Sử dụng trang: Khi thực quy trinh thay băng ĐDV bắt buộc phải mang trang tiến hành làm thủ thuật, ĐDV thực tốt đạt 100% Tuy nhiên, thực té việc đeo trang làm giảm hiệu giao tiếp ĐDV NB trình thực thay băng, việc đeo trang ngày bảo quản trang không tốt nguyên nhân dẫn đến lây nhiễm bệnh cho thân ĐDV Sử dụng găng tay: Việc sử dụng găng tay thay băng quy định bẳt buộc ĐDV thực thay băng Tuy nhiên, 12% ĐDV thực việc ■mang găng không tượng ĐDV sử dụng đôi găng tay để thay băng chăm sóc cho nhiều NB, nguyên nhân dẫn đến lây truyền bệnh, NKVM cho NB lây chéo bệnh cho thân ĐDV giãn nờ găng dẫn đến tượng thấm ngược dịch, máu chứa tác nhân gây bệnh Mục đích mang găng tay làm thủ thuật dự phòng phơi nhiễm với máu dịch tiết NB Do vậy, việc mang găng tay sạch, vô khuẩn thay băng, tiếp xúc với máu dịch tiết NB, da tay ĐDV bị tổn thương (viêm da, thương tổn da, vết cắt, vết xước) cần thiết Nếu da tay ĐDV bị tổn thương, cần băng phủ vết thương mang găng thực thủ thuật vết mổ trước hành thay băng: Là cần thiết, ĐDV thay băng thực tốt Nhưng bên cạnh 14 cịn số ĐDV chưa thực tốt việc đánh giá vết mổ trước thay băng cho NB (chiếm 8%) Sau làm xong thủ thuật thay băng Đ D V phải ghi hồ ĐDV khoa Ngoại mắc lỗi trình làm thủ thuật ĐDV tay đeo nhẫn ( chiếm 82%) 3.2 Các ưu, nhược điểm * ưu điểm: - Thường xuyên tập huấn để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ tinh thần phục vụ NB - Đã áp dụng quy trình thay băng theo chuẩn lực trình thực hành CSNB, thực việc chăm sóc vét mổ cách hiệu Được NB đánh giá cao, thấy thật hài lòng với việc giao tiếp, thực thao tác (100% NB hài lòng) - Hàng năm tổ chức thi tay nghề để cọ sát học hòi đồng nghiệp Cứ vào tháng hàng năm tổ chức thi tay nghề cho ĐDV lần, hình thức thi bao gồm phần thi lý thuyết tổng họp, thi chạy trạm ( 20 trạm kỹ thuật hồi sức), thi ứng xử - Dụng cụ thay băng đáp ứng đầy đủ theo quy trình kỹ thuật thay băng cùa BYT * Nhược điểm: -Trong bước chuẩn bị quy trình, rửa tay thường quy bước quan trọng để ngăn ngừa nhiễm khuẩn vết mổ số ĐDV khoa ngoại chưa ý thức tầm quan trọng vấn đề rửa tay - Việc ĐD thực đánh giá vết mổ trước tiến hành thay băng cần thiết, nhiên số điều dưỡng chưa thực đánh giá vết thưomg trước thay băng - Sau thay băng vết mổ xong cần ghi chép đầy đủ vào hồ sơ bệnh án để theo dõi tình trạng vết mổ NB, ĐDV thực việc cịn chưa kịp thời theo quy trình 15 - Một số NB chưa hài lịng thay băng ĐDV chưa nhận định để nắm tình trạng chung NB NB cịn cảm giác khó chịu, đau đớn điều dưỡng chưa hướng dẫn cụ thể nên người bệnh khơng hiểu Vì ĐDV cần phải hướng dẫn cụ thể, tỷ mỷ chậm để NB dễ hiểu - Nhân lực mà lượng NB đơng thường xun tình trạng q tải ĐDV phải làm việc 3.3 Nguyên nhân việc làm chưa làm - Trình độ đầu vào khơng đồng chủ yếu trình độ ĐDTH, Nhân lực y tế cịn yếu, thiếu chưa đáp ứng chức nhiệm vụ vị trí giao - Cơ sờ vật chất thiếu, nhân lực mỏng, số lượng NB ngày đôn 2, người bệnh chưa tư vấn đầy đủ, chưa có phịng tun truyền riênơ để NB tiếp cận gần với nhân viên y tế để hiểu bệnh chia sẻ thắc mắc - Sự hiểu biết NB NKVM hạn ché, NB cần cun2 cấp kiến thức tự chăm sóc vết mổ đề phịng NKVM cách vệ sinh gây - Chế độ đãi ngộ cho Điều dưỡng thấp ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ THI - Tỷ lệ điều dưỡng có trình độ đại học, cao đẳng thấp, lại trình độ trung học Do mà hàng năm khoa cần có kế hoạch trình Ban Giám đốc để cử ĐDV học lớp cử nhân đại học, cao đẳng để nâng cao trình độ chun mịn nhằm phục vụ chăm sóc NB tốt - Cần tuyển đủ nhân lực để phục vụ NB, đáp ứng khối lượng cơna việc - Phịng Điều dưỡng cần phối hợp với khoa Ngoại tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hành nhũng Đ DV ữẻ có số năm công tác Đào tạo tập huấn cho ĐDV kỹ thuật CSNB đặc biệt quy trình kỹ thuật thay băng chuẩn theo quy định BYT - Kết hợp công tác xã hội hóa, tiết kiệm vật tư tiêu hao để có tăng thu nhập cho cán viên chức để tạo điều kiện cho cán có điều kiện học tập nâng cao trình độ chun mơn tăng lịng u nghề 16 KẾT LUẬN Qua kết đánh giá thực trạng thực quy trình thay băng v ết m ổ cho người bệnh sau phẫu thuật ổ bụng khoa ngoại BV Đ K Tỉnh Lạng Sơn C húng thấy: - Cơ sở vật chất đáp ứng tôt cho công tác thay bang vet m o - Đã có 58% ĐDV khoa N goại BV Đ K Tỉnh Lạng Sơn thực hành đúng, 42% ĐDV có kiến thức với quy trình thay băng Bộ Y tế ban hành - Thực hành thay băng có khác biệt rõ rệt nhũng Đ D V có kinh nghiệm lâu năm ĐDV trẻ Những ĐDV lâu năm áp dụng quy trình thay băng theo ch u ẩn lực q trình thực hành CSNB, thực việc chăm sóc v ết m ổ m ột cách hiệu Được NB đánh giá cao, thấy thật hài lòng với việc giao tiếp , thực thao tác ( 100% NB hài lòng) Còn đội ngũ điều dưỡng trẻ, kinh nghiệm chưa nhiều, chưa áp dụng lĩnh vực chuẩn lực vào công tác chăm sóc vết mổ V iệc thực hành cịn chưa thành thạo, giao tiếp với NB chưa đánh giá cao ( 68% NB chưa hài lòng) cịn số ĐDV thay băng cho NB không làm bước: Q uan sát đánh giá trình trạng vết mổ, trải nilon vết mổ NB ( chiếm 15%) Với 12 ĐDV mà chia làm ca ( 4ĐDV/ca), số lượng NB cần chăm sóc giao động khoảng 60-80 NB (trong NB cần thay băng vết mổ 30-40) Do ĐDV thường xuyên phải làm thêm Nhân lực thiếu, khối lượng công việc nhiều mà hiệu công việc không cao > TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Bộ Y tế (2012), Chuẩn lực điều dưỡng Việt Nam , Ban hành kèm theo định số: 1352/QĐ-BYT ngày 21/4/2012, tr.l - 14 2- Bộ Y tế (2004) Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh —N hà x u ất Y học, tập II tr 169-172 3- Bộ Y tế ( 2000) Giáo trình Điều dưỡng Nhà xuất Y học 4- Bộ Y tế (2003) Tài liệu hướng dẫn quy trình chống nhiễm khuẩn Bệnh viện tập I N hà xuất Y học 5- Đỗ Thu Hương, “ khoa làm điểm chăm sóc người bệnh tồn diện ’Đánh giá thực trạng quy bệnh viện Đ ứ c ’’, Hội nghị khoa học điều dưỡng nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh ngoại khoa lần thứ nhất, tr.243 - 250 6- Đỗ Thị Mai “Đánh giá thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đ án tuân thủ quy trình thay băng Điều dưỡng Bệnh viện Y học Hà nội năm 2012” tr 33-45 7- MC Fadden E.A and Miller M.A (1994), “ Clinical nurse sp ecialist practice: Facilitators and barriers”, Clinical Nurse Specialis (27-33) 8- H adcock JL (2002) “ The development of a standardised approach to wound care in IC U ”, Br J Nurs.9 I ... Tên người thay băng LIÊN HỆ THỰC TIỄN 3.1 Thực trạng thực quy trình thay băng vết mổ cho người bệnh sau phẫu thuật ổ bụng khoa ngoại BVĐK Tỉnh Lạng Son Qua thực té chăm sóc NB sau phẫu thuật ổ bụng. .. dụng cụ đồ vải phẫu thuật; Vệ sinh tay; Kỹ thuật vô khuẩn phẫu thuật Chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật: Chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật; Giám sát nhiễm khuẩn vết mổ Thay băng quy trình biện pháp... vết mổ TG .4 2.2.2 Các biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ Việt LIÊN HỆ TH ựC TIỄN 12 3.1 Thực trạng thực quy trình thay băng vết mổ cho ngưịi bệnh sau phẫu thuật ổ bụng khoa

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:57

Tài liệu liên quan