1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ảnh hưởng của Phật giáo đối với người Việt qua ca dao, tục ngữ

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 518,59 KB

Nội dung

Từ ngàn xưa, Phật giáo đã trở thành một bộ phận trong văn hóa của người Việt. Cho đến ngày nay, tư tưởng Phật giáo đã thấm nhuần trong tâm hồn dân tộc Việt Nam trở thành khối vững chắc. Ảnh hưởng của Phật giáo đối với người Việt được thể hiện ở nhiều khía cạnh, trong đó có ca dao, tục ngữ... Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 422 (Kì - 1/2018), tr 50-52; bìa ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT QUA CA DAO, TỤC NGỮ Phạm Thị Thúy - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ngày nhận bài: 20/03/2017; ngày sửa chữa: 27/03/2017; ngày duyệt đăng: 29/03/2017 Abstract: Since the ancient time, Buddhism has become an important part of Vietnamese culture Up to now, Buddhism thoughts have been imbued in the spiritual life of Vietnamese The influence of Buddhism on Vietnamese people is reflected in many aspects, including folk songs and proverbs Buddhism has been associated with the folk literature of the nation, along with the rise and fall of our nation The stamps of Buddhism in folk songs and proverbs are shown in the characteristics of Buddhism such as the theory of cause and effect, "compassion", the concept of filial piety, etc Keywords: Buddhism, influence on folk songs and proverbs - Về triết lí nhân sinh, Phật giáo đưa tư tưởng luân hồi, nghiệp báo, tứ diệu đế, thập nhị nhân duyên niết bàn Luân hồi, nghiệp báo dựa luật nhân - Sự sống - chết người hợp tan ngũ uẩn Sau chết đi, người tái sinh trở lại kiếp khác Sự luân hồi giống bánh xe quay trịn khơng dứt Việc tái trở lại kiếp kết phụ thuộc vào nghiệp người sống tạo Theo quan niệm Phật giáo, đời người bể khổ trầm luân bị chìm đắm vòng luân hồi Phật giáo vòng luân hồi qua Tứ diệu đế Tứ diệu đế (hay gọi bốn chân lí tuyệt diệu), khổ đế, nhân đế, diệt đế đạo đế Như vậy, Đức Phật người tìm đường giải thoát khổ đau đời cho chúng sinh Bằng lời dạy, Phật truyền dạy cho chúng sinh tri thức đường để giác ngộ, giải Phật cho rằng, nước biển có vị mặn đạo người có vị giải Bằng tinh thần kiên trì nhân ái, Đức Phật khiến cho chúng sinh từ cõi mê trở bến giác CD, TN sản phẩm quần chúng nhân dân, kết trình họ tham gia lao động sản xuất Thách thức qua không gian thời gian lịch sử, trau chuốt gọt giũa nhiều hệ “nhà thơ vô danh”; CD, TN trở thành viên ngọc quý giá kho tàng văn hóa dân tộc, đồng thời, góp phần việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam Trong hệ thống đồ sộ kho tàng văn học dân gian, phận CD, TN thấm nhuần tinh thần Phật giáo với tư tưởng sâu sắc không làm phong phú thêm kho tàng mà giúp truyền bá tư tưởng Phật giáo cách dễ hiểu, nhanh chóng rộng rãi, sâu vào tâm thức người dân Phật giáo tìm đến kết duyên với văn hóa nước Việt, mà trước hết gắn bó sâu sắc với CD, TN Sức ảnh hưởng Phật giáo kho tàng văn Mở đầu Phật giáo du nhập vào Việt Nam buổi bình minh lịch sử Gắn bó đồng hành với đất nước người Việt Nam gần 2000 năm, Phật giáo nhanh chóng xác lập vị trí đáng kể hệ thống tín ngưỡng sinh hoạt văn hóa tinh thần nước ta Tuy mức độ cách thức thời kì khác nhau, song Phật giáo luôn người dân Việt tiếp đón cách tự nhiên, đồng thời, cải biến vận dụng phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể dân tộc Điều minh chứng việc tiếp cận Phật giáo, họ lĩnh hội tinh hoa giá trị hợp thời đại, đưa niềm tin Phật giáo vào “gia tài tinh thần” Từ đó, sáng tạo nhiều cơng trình văn hóa mang dấu ấn đặc trưng đạo Phật hệ thống chùa tháp, lễ hội văn hóa dân gian độc đáo “mảnh ghép” khơng thể thiếu kho tàng ca dao, tục ngữ (CD, TN) Việt Nam Thấm nhuần tinh thần nhân văn đạo Phật, CD, TN dân tộc trở thành “triết lí dân gian” gần gũi thân thuộc, góp phần bồi đắp trí tuệ, tình cảm định hướng lối sống cho người dân Việt Nội dung nghiên cứu Chúng ta biết rằng, Phật giáo triết thuyết sâu sắc lí thuyết tơn giáo khác - Về thể luận, Phật giáo đưa quan niệm giới, cho tất vật, tượng thân người không tồn thực, ảo, giả, vô minh người đưa lại Như vậy, điểm khác Phật giáo tôn giáo khác chỗ: Phật giáo quán tư tưởng bác bỏ quan niệm siêu hình giới, Thượng đế, thần linh hay cá nhân ban đầu sinh giới lẫn vạn vật Mọi vật cấu tạo yếu tố vật chất (sắc) tinh thần (danh) Đồng thời, vật, tượng giới nhiều nhân duyên kết hợp mà sinh thành 50 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 422 (Kì - 1/2018), tr 50-52; bìa học dân gian thể quan niệm giáo lí nhân quả, tinh thần từ bi hỉ xả, quan niệm chữ duyên, hạnh phúc khổ đau, đặc biệt đạo hiếu nghĩa người 2.1 CD, TN phản ánh thuyết “nhân - quả” Phật giáo Phật giáo rằng, chất tồn giới dịng biến chuyển khơng ngừng, khơng thể tìm ngun nhân đầu tiên, khơng thể kết cuối (vô thủy, vô chung), khơng có tồn vĩnh hằng, bất biến, vật biến đổi liên tục (vạn pháp vơ thường), khơng có thường định Thế giới vật, tượng ln q trình vận hành sinh - trụ - dị - diệt hay thành - trụ - hoại - khơng Đó q trình biến hóa theo luật nhân mãi Một vật đời nguyên nhân trước nó, đồng thời nguyên nhân sau Lí thuyết Duyên khởi Phật giáo giải thích thực chất mối quan hệ nguyên nhân với kết vận động, biến hóa giới Cái nhân nhờ duyên sinh quả, lại nhờ duyên mà tạo thành nhân khác, nhân khác lại nhờ duyên mà tạo thành Cứ vậy, q trình tương tác nhân nối tiếp nhau,vơ vơ tận Dun điều kiện mối quan hệ tương tác Học thuyết “nhân - quả” Phật giáo người dân Việt Nam tiếp nhận cải biến phù hợp với thực tiễn nhu cầu thân Trong CD, TN Việt, từ nhân trực tiếp đến mà không cần đến điều kiện phải đầy đủ duyên “Ở hiền lại gặp lành/Những người nhân đức trời dành phúc cho”, câu tục ngữ ta thấy luật nhân - biểu cách trực tiếp; đồng thời lời dăn dạy hệ trước với hệ sau cần sống hiền lành, có tình có nghĩa, có trước có sau, u thương, đồn kết với người Có vậy, hưởng điều tốt lành sống tổ tiên, đất trời phù hộ chở che Giáo lí nhân cịn thể câu tục ngữ khác:“Ở hiền lại gặp lành/Nhược tan tành con” hay:“ Ở hiền lại gặp lành/ Hễ ác tội dành vào thân” rằng, hiền gặp bình an, hạnh phúc Cịn ngược lại, ăn ác, làm điều xấu xa, hại người, không nhân đức gặp điều không may, bất hạnh không thân mà cháu chịu điều bất hạnh mà cha ông gây từ kiếp trước Như vậy, giáo lí nhân CD, TN Việt Nam cải biến trở nên ngắn gọn, súc tích, giàu hình ảnh qua câu thơ đặc biệt có ý nghĩa giáo dục lớn Điều phản ánh tâm thức tôn giáo Việt Nam không thiên yếu tố siêu hình, giáo lí cao siêu mang tính học thuật mà chủ yếu tiếp nhận học giáo lí đơn giản hóa, dễ tiếp thu dễ áp dụng vào sống 2.2 CD, TN thấm nhuần tinh thần từ bi đạo Phật Từ bi - giá trị đặc thù đạo đức Phật giáo, giáo lí tình u thương gọi “Tứ vô lượng tâm” bao gồm: Từ - bi - hỉ- xả Tâm từ - khả hiến tặng niềm vui, hiến tặng hạnh phúc Tâm bi khả làm vơi nỗi đau khổ có mặt Nó bao gồm ý chí muốn vơi nỗi khổ, chuyển hóa nỗi khổ người gồm phương pháp khả chuyển hóa nỗi khổ Tâm hỉ niềm vui tình thương đích thực, có từ có bi đem tới nhẹ nhõm niềm vui tươi, mang lại hạnh phúc cho người Do vậy, tình thương mà chất chứa nỗi sầu đau khơng phải tình u thương Phật giáo Tâm xả nhẹ nhàng, thư thái, tự khơng kì thị Thương mà ta giữ tự cho ta cho người thương đích thực tình u thương đạo Phật “Tứ tâm vơ lượng” tình thương vô hạn lượng “Thương yêu chúng sinh, mang lại cho họ niềm an lạc, vui sướng gọi “Từ”, đồng cảm với nỗi khổ chúng sinh bớt khổ gọi Bi Từ bi rộng lớn, chân thật, khơng phân biệt khơng hạn lượng Từ bi tình thương, vượt ngồi diễn tả ngơn ngữ, bao trùm vạn vật, bắt nguồn từ cảm thông chia sẻ, tha thiết trước nỗi khổ người, ban phát đến mn lồi Lịng Từ bi “Tứ vô lượng tâm” công hạnh nhập vị bồ tát nơi trưởng dưỡng pháp lành Sự từ bi nhà Phật nằm chỗ, ln mở lịng với tất chúng sinh, với người hiềm khích, hãm hại, ganh ghét ta, gây cho khổ đau, thương tổn, người coi thù ốn với ta vơ lượng kiếp thường gọi oan gia Phật dạy: “Hận thù diệt hận thù/Điều khơng có được/Từ bi diệt hận thù/Là định luật ngàn thu” [Kinh Pháp cú 5] Quan niệm vào tục ngữ ca dao, thấm nhuần tinh thần từ bi nhà Phật oan gia nên mở, khơng nên kết Bên cạnh lòng yêu thương chúng sinh đến quên thân biểu cho triết lí Vơ ngã, Vô thường nhà Phật cho đời chịu thiệt mình, đừng tàn hiếp thân mà hại người Chấp nhận thiệt thịi phía thân không cố thủ “ăn miếng trả miếng”, khơng lợi hay danh dự thân mà làm chuyện tổn hại đến người vốn quý tinh thần nhà Phật Một biểu lòng vị tha cứu giúp người khác gặp hoạn nạn Những câu CD, TN làm lay động tâm hồn độc giả - người có lương tri:“Cứu nhân, đắc vạn phúc”;“Cứu người phúc đẳng hà sa”;“Dẫu xây chín bậc phù đồ/Khơng làm phúc 51 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 422 (Kì - 1/2018), tr 50-52; bìa cứu cho người” Đây mơ giáo lí nhà Phật, mang giá trị kêu gọi, tác động mặt tinh thần, đạo đức người Câu thơ ra: Xây chín bậc tháp thờ Phật (phù đồ) công phu hết nhiều tiền việc làm tôn nghiêm, đáp ứng nhu cầu tâm linh đơng đảo Phật tử, điều khơng có tác dụng việc cứu mang người lúc nguy nan Hành động vị tha giúp cá nhân có hồn cảnh khó khăn tồn sống có ý nghĩa việc tạo lập nới thờ Phật mà khơng có lịng từ bi Phật Tinh thần từ bi nhà Phật hòa quyện với truyền thống yêu nước, nhân nghĩa người Việt Nam Phật dạy phải yêu thương người, yêu thương sống Tư tưởng hòa nhập với đạo đức dân tộc, kêu gọi tinh thần đoàn kết: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/Người nước phải thương cùng” Câu thơ diễn tả cách hình ảnh tình yêu thương đùm bọc lẫn người có chung quê hương, Tổ quốc Nhiễu điều thứ vải tơ, màu hồng đỏ, phủ lên gương lồng khung đặt bàn thờ trang trọng Nhiễu điều che bụi trần cho gương sáng Gương sáng phản chiếu lại làm cho nhiễu điều thêm rực rỡ Giá gương nhiễu điều làm cho hình ảnh gương thêm đẹp, sáng Chúng gắn bó chặt chẽ với nhau, nương tựa vào nhau, tơn làm đẹp thêm Sự miêu tả khiến tác giả độc giả liên tưởng, nhắc nhở, kêu gọi người nước, có gốc phải yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, tạo nên cố kết bền chặt 2.3 CD, TN thể đạo Hiếu Phật giáo Đạo Hiếu Phật giáo trước hết “tâm hiếu” với đấng sinh thành Mỗi người sinh đón nhận tình u thương cha mẹ Có hình hài, vóc dáng, trái tim biết rung động nhờ đùm bọc, dưỡng dục mẹ cha Công ơn cha mẹ suối nguồn bất tận, biển rộng bao la Vì thế, người làm phải ln nhớ giữ gìn hiếu hạnh, lấy chữ hiếu làm đầu, phải cung kính báo ơn, phải ý thức rằng, mẹ cha tiền Phật thế, thờ kính cha mẹ thờ kính Phật Biết ơn, hiếu kính với cha mẹ điều quan trọng thiêng liêng mà đạo Phật hướng tới cho người Đức Phật từ bi dạy “tâm hiếu tâm Phật, đạo hiếu đạo Phật” Hiếu thảo với mẹ cha đức tính tốt, tảng cho đức hạnh, nhân tố quan trọng để xây dựng đời sống hạnh phúc cho cá nhân, gia đình xã hội Từ đạo Hiếu Phật giáo, nhiều ảnh hưởng, đan xen vào CD, TN, đường giáo dục ngắn gọn, súc tích mà sâu lắng cho người đời Đó nhớ ơn nguồn cội:“Con người có tổ có tơng/Như có cội sơng có nguồn” Bất sinh có nguồn cội, cha mẹ, ông bà, tiên tổ Do vậy, đời sống người, dù nơi đâu, làm việc ln phải có lịng thành kính hướng tổ tiên, thờ phụng tổ tiên, làm gương cho đời sau học tập Đạo Hiếu lịng biết ơn với cha mẹ: “Cơng cha núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra/ Một lòng thờ mẹ kính cha/Cho tròn chữ hiếu đạo con” Bài ca dao mở đầu hình ảnh hùng vĩ núi Thái Sơn so sánh với công cha vời vợi tình mẹ đong đầy, mênh mơng, rộng lớn, mát rượi nước biển Đông Dãi dầm bao nắng mưa, cực nhọc, mẹ cha hi sinh cho đứa Tình yêu thương mẹ cha vơ bờ bến, có ni lại kể cơng tháng ngày Thậm chí có nước biển mênh mông hay mây trời lồng lộng không so sánh với công lao sinh thành, dưỡng dục mẹ cha Với hình ảnh so sánh đầy nghệ thuật ấy, ca dao muốn nhắc nhở người lòng biết ơn, yêu thương với cha mẹ, chữ Hiếu Người có hiếu phải biết dâng lên cha mẹ ăn bổ dưỡng, hợp ý thích để cha mẹ vui khỏe, hài lịng: “Tơm lột vỏ bỏ đi/Lúa nhe giã trắng dành ni mẹ già” Cho dù có khó khăn, nghèo khổ đến đâu tình yêu thương cha mẹ dành cho dạt sóng biển cha mẹ nguyên vẹn lòng tri ân: “Mẹ già túp lều tranh/Sớm thăm, tối viếng đành con” Hơn nữa, gặp cảnh khốn khó phải biết chấp nhận để tiếp tục dành tất sức lực tâm huyết chăm sóc mẹ cha:“Cầm cần câu cá ngược xi/Nấu canh rau bợ mà nuôi mẹ già 2.4 CD, TN quan niệm về lối sống đúng “Tâm” Phật Trong đạo Phật quan niệm chữ “Tâm” thực thể tinh thần khiết bên khơng phải hình thức tu hành hào nhống bên ngồi Ai sống với chất với chân tâm sáng mình, khơng gian dối, người Phật Nếu nói Phật mà hành động đầy gian ác “Khẩu Phật tâm xà” người phàm phu Bởi lẽ, trọng tâm vậy, nên dân gian có câu: “Chiếc áo khơng làm nên thầy tu” Trong CD, TN có lời phê phán đến kẻ chăm chăm tu hành hời hợt bên ngoài, lo thể đế lấy danh mà không soi xét lại bất ổn tâm địa cách sống mình: “Ở ăn chẳng lành, đọc kinh phải tội” hay “Dẫu bà gạo, nhiều tiền/Bà chẳng hiền, cúng không” Câu CD, TN nói kẻ tiền, nhiều tâm tính khơng tốt, sống khơng thẳng, hay mưu tính làm lợi cho mình, dù có cúng to, cúng nhiều khơng có nghĩa lí Qua đó, CD, TN thấm nhuần tinh thần Phật giáo khuyên người sống tâm, chất (Xem tiếp bìa 3) 52 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 422 (Kì - 1/2018), tr 60-64; bìa biết trích dẫn cho quy định để khơng bị coi đạo lại cơng trình người khác xây dựng tài liệu tham khảo phù hợp Để góp phần nâng cao nhận thức SV quyền tác giả NCKH, đưa số kiến nghị sau: 1) Ban Giám hiệu nhà trường cần thiết lập tăng cường mơi trường học thuật đề cao tính trung thực sáng tạo cá nhân thơng qua việc xử lí nghiêm trường hợp vi phạm quyền tác giả NCKH, đồng thời trọng cung cấp dịch vụ hỗ trợ SV như: hướng dẫn NCKH, công khai cơng trình nghiên cứu SV trang web nhà trường tiếp nhận thông tin phản hồi có liên quan đến cơng trình nhằm khuyến khích tinh thần học tập, nghiên cứu em Để trang bị cho SV hiểu biết cần thiết quy định pháp luật, ngăn chặn hành vi vi phạm quyền tác giả, nhà trường cần xem xét lồng ghép giảng dạy quyền tác giả số học phần có liên quan như: Giáo dục học, Nhà nước pháp luật, Phương pháp NCKH,… Các hoạt động ngoại khóa thực nhiều hình thức như: tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề, tọa đàm quyền tác giả NCKH,… Nhà trường sử dụng trang thơng tin điện tử nhằm phổ biến kiến thức quyền tác giả cho SV toàn trường, tổ chức diễn đàn trao đổi trực tuyến, trường hợp vi phạm quyền tác giả số cách phòng tránh 2) Ban Chủ nhiệm khoa Sư phạm cần yêu cầu tất GV SV Khoa thống thực Quy định trình bày báo cáo kết đề tài NCKH theo Quyết định số 63/QĐ-ĐHAG Trường Đại học An Giang Xử lí nghiêm hành vi vi phạm quyền tác giả NCKH, không để xảy trường hợp vi phạm quyền tác giả, thực sai quy định trích dẫn lập danh mục tài liệu tham khảo 3) Nhà trường cần có chế độ khuyến khích, khen thưởng GV có tinh thần tự học hỏi, thực tốt quy định quyền tác giả giảng dạy, NCKH hướng dẫn SV GV cần quan tâm sâu sát, kịp thời phát SV vi phạm quyền tác giả, nhắc nhở định hướng cho em thực quy định pháp luật [3] Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS (tập 2) NXB Hồng Đức [4] Nguyễn Thái Ngọc Hà (2012) Các yếu tố ảnh hưởng đến tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học An Giang Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Trường Trường Đại học An Giang: Trung tâm Nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn [5] Phạm Minh Hạc (1996) Mười năm đổi giáo dục đào tạo NXB Giáo dục ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO… (Tiếp theo trang 52) Dấu ấn Phật giáo CD, TN người Việt phản ánh gắn bó mật thiết đạo Phật văn hóa địa Những giáo lí kinh điển nhà Phật luân hồi, nhân quả, quan niệm chữ tâm, hạnh phúc tinh lọc qua lọc văn hóa dân gian truyền bá sâu rộng nhân dân cách phong phú, gần gũi, dễ thẩm thấu đa phần người dân Việt Như lẽ tự nhiên, Phật giáo gần gũi gắn kết với văn hóa địa nước ta trở thành “mạch nguồn”, giá trị sâu sắc sắc truyền thống dân tộc Để du nhập vào Việt Nam - mảnh đất hậu, khoan dung, sẵn sàng tiếp biến giá trị văn hóa hợp thời đại, với hạt giống trí tuệ sáng suốt lịng từ bi vơ tận mình, Phật giáo ươm mầm một thứ văn hóa Phật giáo đặc trưng riêng có, đậm chất Việt Nam Sự cộng hưởng đầy tinh tế Phật giáo văn hóa Việt, mà cụ thể CD, TN ghi dấu ấn sâu sắc, có giá trị giáo dục to lớn, góp phần làm tốt Đời, đẹp Đạo vậy, có sức sống trường tồn với thời gian Tài liệu tham khảo [1] Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2016) Kỉ yếu Hội thảo khoa học Triết lí nhân sinh văn hóa Việt Nam NXB Lí luận trị [2] Nguyễn Xuân Kính (2001) Kho tàng ca dao người Việt (tập 1) NXB Văn hóa - Thơng tin [3] Vũ Ngọc Phan (2009) Tục ngữ - ca dao - dân ca Việt Nam NXB Văn học [4] Trần Đăng Sinh - Nguyễn Chu Sâm (2014) Đạo làm người văn hóa Việt Nam NXB Lí luận trị [5] Trần Quốc Vượng (2000) Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm NXB Văn hóa dân tộc Tài liệu tham khảo [1] Benjamin S Bloom (1995) Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục, lĩnh vực nhận thức NXB Giáo dục [2] Đoàn Đức Lương (2009) Thực trạng phương hướng đưa mơn sở hữu trí tuệ vào giảng dạy trường đại học, cao đẳng nước ta Tạp chí Giáo dục, số 224, tr 14-16 65 ... đổi giáo dục đào tạo NXB Giáo dục ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO… (Tiếp theo trang 52) Dấu ấn Phật giáo CD, TN người Việt phản ánh gắn bó mật thiết đạo Phật văn hóa địa Những giáo lí kinh điển nhà Phật. .. mình, Phật giáo ươm mầm một thứ văn hóa Phật giáo đặc trưng riêng có, đậm chất Việt Nam Sự cộng hưởng đầy tinh tế Phật giáo văn hóa Việt, mà cụ thể CD, TN ghi dấu ấn sâu sắc, có giá trị giáo dục... ca dao người Việt (tập 1) NXB Văn hóa - Thơng tin [3] Vũ Ngọc Phan (2009) Tục ngữ - ca dao - dân ca Việt Nam NXB Văn học [4] Trần Đăng Sinh - Nguyễn Chu Sâm (2014) Đạo làm người văn hóa Việt Nam

Ngày đăng: 12/05/2021, 15:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w