1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề ở tỉnh nghệ an (tt)

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 208,2 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU DANH MỤC HỘP TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỂ Error! Bookmark not defined 1.1 Đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm đặc điểm Error! Bookmark not defined 1.1.2 Phân loại hình thức đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 1.1.3 Vai trò đào tạo nghề phát triển kinh tế - xã hộiError! Bookmark not defined 1.2 QLNN đào tạo nghề chung Error! Bookmark not defined 1.2.1 QLNN đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 1.2.1.1 Khái niệm QLNN đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 1.2.1.2 Tiêu chí đánh giá QLNN đào tạo nghềError! Bookmark not defined 1.2.1.3 Các nhân tố tác động đến QLNN đào tạo nghềError! Bookmark not defined 1.2.2 QLNN đào tạo nghề cấp tỉnh Error! Bookmark not defined 1.2.3 Sự cần thiết QLNN đào tạo nghề Error! Bookmark not defined Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ Ở NGHỆ AN TỪ 2008 ĐẾN 2012 Error! Bookmark not defined 2.1 Đặc điểm kinh tế- xã hội tỉnh Nghệ An tác động đến đào tạo nghềError! Bookmark not d 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế, cấu kinh tế, thu ngân sáchError! Bookmark not defined 2.1.2 Cơ cấu lao động Error! Bookmark not defined 2.1.3 Các điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến đào tạo nghề Nghệ AnError! Bookmark not 2.2 Thực trạng đào tạo nghề Nghệ An từ năm 2008 -2012Error! Bookmark not defined 2.2.1 Mạng lưới sở đào tạo nghề, quy mô đào tạo cấu nghề đào tạoError! Bookmark not 2.2.2 Đội ngũ giáo viên đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 2.2.3 Chương trình phương pháp đào tạo nghềError! Bookmark not defined 2.2.4 Cơ sở vật chất sở đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 2.2.5 Chất lượng đào tạo Error! Bookmark not defined 2.3 QLNN đào tạo nghề tỉnh Nghệ An Error! Bookmark not defined 2.3.1 Tổ chức máy quản lý Error! Bookmark not defined 2.3.2 Tổ chức hoạt động QLNN đào tạo nghề cấp tỉnhError! Bookmark not defined 2.3.2.1 Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, sách phát triển đào tạo nghề địa bàn tỉnh nhằm tạo hành lang pháp lý cho đào tạo nghề phát triểnError! Bookmark not defined 2.3.2.2 Xây dựng máy quản lý, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, giáo viên đào tạo nghề; cung cấp thông tin thị trường lao độngError! Bookmark not defined 2.3.2.3 Huy động, quản lý sử dụng nguồn lực phát triển đào tạo nghề; hợp tác quốc tế đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 2.3.2.4 Tổ chức thực việc kiểm định chất lượng đào tạo nghề đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc giaError! Bookmark not defined 2.3.2.5 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, sách, chương trình đào tạo ngành, quan tổ chức sử dụng lao động nghề Error! Bookmark not defined 2.3.3 Đánh giá công tác QLNN đào tạo nghề Nghệ AnError! Bookmark not defined 2.3.3.1 Kết đạt được, nguyên nhân Error! Bookmark not defined 2.3.3.2 Những hạn chế, nguyên nhân Error! Bookmark not defined 2.4 Đánh giá QLNN đào tạo nghề tỉnh Nghệ An theo tiêu chíError! Bookmark not Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TỈNH NGHỆ AN Error! Bookmark not defined 3.1 Quan điểm mục tiêu tăng cường QLNN đào tạo nghề Nghệ An Error! Bookmark not defined 3.1.1 Bối cảnh tác động đến QLNN đào tạo nghềError! Bookmark not defined 3.1.2 Quan điểm tăng cường QLNN đào tạo nghềError! Bookmark not defined 3.1.3 Mục tiêu tăng cường QLNN đào tạo nghềError! Bookmark not defined 3.2 Một số giải pháp tăng cường QLNN đào tạo nghề Nghệ AnError! Bookmark not defined 3.2.1 Tăng cường quản lý theo quy hoạch, kế hoạch phát triển đào tạo nghềError! Bookmark not defin 3.2.2 Tiếp tục hoàn thiện chế, sách tạo điều kiện phát triển đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 3.2.3 Nâng cao hiệu nguồn lực đầu tư từ ngân sách nhà nước cho đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 3.2.4 Xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao độngError! Bookmark not defined 3.2.5 Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức toàn xã hội đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 3.2.6 Tăng cường xã hội hóa nguồn lực đầu tư đào tạo nghềError! Bookmark not defined 3.2.7 Hoàn thiện cấu tổ chức nâng cao lực máy QLNN đào tạo nghề Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, có nhân lực qua đào tạo nghề đột phá chiến lược, lợi cạnh tranh quan trọng nhất, đảm bảo cho phát triển nhanh, hiệu bền vững Nghệ An tỉnh có quy mô dân số nguồn lao động lớn nhiên số lượng, chất lượng lao động qua đào tạo nghề chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Thời gian qua, tỉnh Nghệ An quan tâm đến phát triển đào tạo nghề địa bàn tỉnh Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề QLNN đào tạo nghề địa bàn tỉnh bất cập chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn QLNN đào tạo nghề thiếu phối hợp chưa thực đổi Nhà nước thực bao cấp mạnh cho sở đào tạo, thiếu liên kết sở đào tạo người sử dụng lao động, chưa có hệ thống thơng tin đầy đủ xác thị trường lao động làm sở quản lý hoạt động đào tạo nghề Đổi QLNN đào tạo nghề giải pháp đột phá phát triển đào tạo nghề đến năm 2020 tỉnh Nghệ An nước nói chung Để đạt mục tiêu nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề tỉnh Nghệ An đạt 70% vào năm 2020 “tạo chuyển biến chất lượng đào tạo nghề, tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới”; công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề tỉnh Nghệ An cần phải tăng cường nâng cao hiệu Từ yêu cầu đó, tác giả lựa chọn đề tài “Tăng cường QLNN đào tạo nghề tỉnh Nghệ An” Kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Lý luận đào tạo nghề QLNN đào tạo nghề Chương 2: Thực trạng QLNN đào tạo nghề Nghệ An từ 2008 - 2012 Chương 3: Giải pháp tăng cường QLNN đào tạo nghề tỉnh Nghệ An đến năm 2020 I Trong chương 1, tác giả trình bày vấn đề lý luận đào tạo nghề QLNN đào tạo nghề (khái niệm, tiêu chí đánh giá QLNN đào tạo nghề, nhân tố tác động), đặc biệt sâu vào nội dung QLNN đào tạo nghề cấp tỉnh Đào tạo nghề hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn khóa học Đào tạo nghề đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội:góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, lao động qua đào tạo nghề có hội tìm kiếm việc làm, có thu nhập, ổn định sống, cung cấp nhân lực kỹ thuật cho q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước QLNN đào tạo nghề là tác động có tổ chức pháp quyền máy nhà nước lên đối tượng quản lý sở đào tạo lĩnh vực hoạt động đào tạo nghề nhằm đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề theo yêu cầu phát triển xã hội, góp phần thực mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực QLNN đào tạo nghề chịu tác động nhiều nhân tố, có nhân tố chủ yếu sau: hệ thống chế, sách Nhà nước đào tạo nghề sở pháp lý để nhà nước tiến hành quản lý hoạt động đào tạo nghề, máy quản lý hệ thống đào tạo nghề yếu tố định tính hiệu hiệu lực cơng tác quản lý, nguồn lực đầu tư cho đào tạo nghề đảm bảo nhân vật lực cho hệ thống sở đào tạo nghề phát triển Để đánh giá QLNN đào tạo nghề, tác giả xác định số tiêu chí đánh giá sở xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ QLNN khía cạnh hồn thành mục tiêu, tn thủ nguyên tắc QLNN, thực đầy đủ nội dung QLNN, gồm có tiêu chí: phù hợp, hiệu lực, hiệu bền vững QLNN đào tạo nghề cấp tỉnh - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm phát triển đào tạo nghề tỉnh, thực chức QLNN đào tạo nghề địa bàn tỉnh - Nội dung QLNN đào tạo nghề cấp tỉnh: (1) Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, sách phát triển đào tạo nghề địa bàn tỉnh nhằm tạo hành lang pháp lý cho đào tạo nghề phát triển (2) Xây dựng máy quản lý đào tạo nghề; tổ chức, đạo việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý đào tạo nghề; cung cấp thông tin thị trường lao động (3) Tổ chức thực việc Kiểm định chất lượng dạy nghề đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia (4) Huy động, quản lý sử dụng nguồn lực phát triển đào tạo nghề; tổ chức, đạo hợp tác quốc tế đào tạo nghề (5) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật đào tạo nghề; giải khiếu nại, tố cáo xử lý hành vi vi phạm pháp luật đào tạo nghề Sự cần thiết QLNN đào tạo nghề - Đào tạo nghề gắn liền với hiệu xã hội, liên quan chặt chẽ với giải việc làm chương trình kinh tế xã hội khác Do cần có QLNN lĩnh vực đào tạo nghề nhằm đề quy hoạch, kế hoạch tổng thể, đáp ứng cân đối lớn toàn kinh tế, tránh tượng đầu tư dàn trải, không hiệu quả; đồng thời khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển đào tạo nghề - Đào tạo nghề cần đảm bảo công bằng, đặc biệt khả tiếp cận người nghèo, dân tộc thiểu số II Trong chương 2, tác giả nêu số đặc điểm kinh tế - xã hội Tỉnh tác động đến đào tạo nghề, thực trạng đào tạo nghề tỉnh giai đoạn 2008- 2012; phân tích thực trạng QLNN đào tạo nghề Nghệ An; sau đánh giá chất lượng QLNN đào tạo nghề theo tiêu chí phù hợp, hiệu lực, hiệu bền vững Đặc điểm kinh tế- xã hội tỉnh Nghệ An tác động đến đào tạo nghề - Tác động tích cực: + Các lợi so sánh vị trí địa lý trung tâm vùng với nhiều sở tài chính, thương mại, du lịch điều kiện thuận lợi để Nghệ An mở rộng quan hệ giao lưu, hợp tác nước, tạo hội thuận lợi phát triển kinh tế Đặc biệt đóng vai trị trung tâm giáo dục đào tạo vùng Bắc Trung Bộ, Nghệ An có điều kiện thu hút người học nghề, mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo nghề + Các cơng trình đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, sở sản xuất công nghiệp năm qua phát huy tác dụng, tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho SXKD phát triển, thu hút đầu tư, khai thác tiềm năng, thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động, cấu ngành nghề + Q trình thị hóa diễn nhanh chóng với trung tâm thành phố Vinh, thị xã Cửa Lị, thị xã Thái hịa, thị xã Hồng Mai Nhiều khu cơng nghiệp hình thành địa bàn Nghệ An Đây nhân tố tạo nên nhu cầu đào tạo nghề cao số lượng chất lượng, đa dạng ngành nghề đào tạo - Tác động tiêu cực: + Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh cịn nhiều khó khăn, chuyển dịch cấu kinh tế, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa bàn diễn cịn chậm Các khu cơng nghiệp thu hút đầu tư cịn hạn chế, chưa có nhiều doanh nghiệp quy mô lớn tiếp nhận lao động kỹ thuật sau đào tạo + Nghệ An có 87% dân số sống nông thôn với 66,71% lao động làm việc ngành nông, lâm, thủy sản Lực lượng lao động nông thôn phải đối mặt với vấn đề dư thừa lao động, họ phải chuyển đổi nghề nghiệp sang ngành nghề phi nông nghiệp dịch chuyển thành phố tìm việc làm +Tỷ lệ lao động qua đào tạo Nghệ An thấp, đa số lao động Nghệ An lao động giản đơn Nhiều ngành kinh tế thiếu lao động kỹ thuật bậc cao Thực trạng đào tạo nghề Nghệ An từ năm 2008 -2012 Hệ thống đào tạo nghề tỉnh Nghệ An năm qua có bước phát triển rõ nét Đã hình thành số trường nghề có chất lượng khu vực Bắc Trung Bộ nước Đã khuyến khích thành phần kinh tế địa bàn tỉnh tham gia đào tạo nghề Chất lượng lao động sau đào tạo bước đáp ứng yêu cầu nhân lực phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn CNH-HĐH Tuy nhiên, thực trạng điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo nghề Tỉnh nhiều hạn chế, đặc biệt điều kiện sở vật chất thiếu, trang thiết bị đào tạo nghề cịn chắp vá, khơng đồng Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo cịn lớn (56%); chất lượng lao động nói chung cịn thấp; khả tiếp cận thị trường cạnh tranh lao động yếu Mối gắn kết đào tạo thị trường lao động cịn lỏng lẻo Cơng tác đào tạo, tuyển sinh hướng nghiệp chưa gắn kết chặt chẽ với nhu cầu xã hội, phối hợp chế xã hội hóa đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trường, sở đào tạo với doanh nghiệp phân tán chưa có gắn bó chặt chẽ QLNN đào tạo nghề tỉnh Nghệ An - Tổ chức máy quản lý: Sở Lao động - Thương binh Xã hội Nghệ An chủ trì, phối hợp với Sở, ban ngành liên quan tham mưu cho UBND tỉnh thực chức QLNN đào tạo nghề địa bàn tỉnh - Tổ chức hoạt động QLNN đào tạo nghề + Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, sách phát triển đào tạo nghề địa bàn tỉnh nhằm tạo hành lang pháp lý cho đào tạo nghề phát triển Xác định phát triển nhân lực khâu đột phá để phát triển kinh tế -xã hội Tỉnh, thời gian vừa qua BCH Tỉnh ủy UBND tỉnh ban hành nhiều văn đạo thực thể quan tâm phát triển hệ thống đào tạo nghề địa bàn tỉnh Bên cạnh việc tổ chức thực đầy đủ sách Trung ương, UBND tỉnh Nghệ An ban hành nhiều chế, sách phát triển đào tạo nghề địa bàn + Xây dựng máy quản lý, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, giáo viên đào tạo nghề; cung cấp thông tin thị trường lao động Hệ thống quan QLNN đào tạo nghề tỉnh Nghệ An bước kiện toàn để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Tuy nhiên, so với yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nghề, cán quản lý đào tạo nghề Nghệ An chưa đáp ứng yêu cầu số lượng, cấu chất lượng Chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý đào tạo nghề giáo viên quan tâm kết hạn chế Trung tâm Giới thiệu việc làm Nghệ An đầu mối quan trọng việc triển khai thực đề án phát triển thị trường lao động Nghệ An trung tâm thông tin thị trường lao động thức địa bàn tỉnh Tuy nhiên, việc cung cấp thông tin thị trường lao động Nghệ An chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn + Huy động, quản lý sử dụng nguồn lực phát triển đào tạo nghề; hợp tác quốc tế đào tạo nghề Nguồn vốn đầu tư phát triển đào tạo nghề Nghệ An đa dạng, bao gồm: Ngân sách nhà nước, người học, CSDN, doanh nghiệp đầu tư nước ngồi… đó, NSNN nguồn chủ yếu Giai đoạn 2008 - 2012, tổng vốn đầu tư cho lĩnh vực đào tạo nghề, NSNN chiếm tỷ lệ 52,24%, đóng góp người học 25,13%, từ doanh nghiệp 17,47%, từ đầu tư nước ngồi 5,16% Việc đa đạng hóa nguồn vốn đầu tư đào tạo nghề phù hợp với chủ trương khuyến khích xã hội hóa lĩnh vực đào tạo nghề Hợp tác quốc tế đào tạo nghề tăng cường + Tổ chức thực việc kiểm định chất lượng đào tạo nghề đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia quan tâm thực + Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, sách, chương trình đào tạo ngành, quan tổ chức sử dụng lao động nghề tăng cường, có đổi Đánh giá cơng tác QLNN đào tạo nghề Nghệ An - Kết đạt được: (1) Tỉnh xây dựng định hướng lớn phát triển đào tạo nghề văn quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020, Nghị đại hội Tỉnh Đảng lần thứ XVII, triển khai chương trình dự án thực nghị (2) Thực mục tiêu QLNN phát triển đào tạo nghề Nghệ An bước mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội (3) Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát: kiện toàn đội ngũ tra, đổi công tác kiểm tra, giám sát hoạt động sở đào tạo nghề Công tác kiểm tra bắt đầu vào nề nếp, bước nâng cao chất lượng (4) Bộ máy tổ chức cán QLNN đào tạo nghề tỉnh bước kiện toàn - Những hạn chế, nguyên nhân * Những hạn chế: + Công tác xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển đào tạo nghề bất cập + Cơ chế, sách lĩnh vực đào tạo nghề cịn thiếu, chưa đồng bộ, chưa tạo chuyển biến + Các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo nghề (đội ngũ giáo viên, chương trinh, giáo trình, sở vật chất, thiết bị) hạn chế + Hiệu sử dụng nguồn lực đầu tư NSNN cho đào tạo nghề chưa cao + Công tác kiểm tra, giám sát chưa chặt chẽ, thường xuyên + Phong trào học nghề xã hội chưa mạnh, chưa sâu rộng * Nguyên nhân hạn chế: + Các cấp, ngành chưa quan tâm mức đến công tác lập quy hoạch, kế hoạch phát triển lĩnh vực đào tạo nghề + Cơ chế phân bổ dự toán ngân sách nhà nước chưa hoàn toàn phù hợp, chưa điều chỉnh mạnh phân bổ nguồn vốn theo kết đầu đào tạo nghề + Xã hội hóa lĩnh vực đào tạo nghề hạn chế nên nguồn vốn đầu tư cho đào tạo nghề chưa đáp ứng nhu cầu đầu tư đảm bảo điều kiện nâng cao chất lượng đào tạo CSDN + Năng lực máy QLNN hoạt động đào tạo nghề hạn chế + Chưa xây dựng trung tâm thông tin đủ mạnh để cập nhật thông tin, xử lý thông tin, đưa dự báo khoa học thị trường đào tạo nghề, thị trường lao động làm cho hoạt động QLNN đào tạo nghề + Công tác tuyên truyền, tư vấn hướng nghiệp đào tạo nghề yếu III Trong chương 3, sở quan điểm, mục tiêu tăng cường QLNN đào tạo nghề tỉnh Nghệ An đến 2020, tác giả đề xuất số giải pháp thiết thực, khả thi để tăng cường QLNN đào tạo nghề Nghệ An nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Quan điểm QLNN đào tạo nghề - Nhà nước thực quản lý thống CSDN không kể công lập hay ngồi cơng lập để tạo cơng - Đào tạo chun mơn nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động trách nhiệm không nhà nước, xã hội mà cịn thân người lao động - Đổi vai trò “ nhà tài trợ” phương thức tài trợ Nhà nước cho công tác đào tạo nghề - Công tác giám sát chất lượng dịch vụ công cần coi nhiệm vụ trọng tâm đổi QLNN đào tạo nghề - Đổi QLNN đào tạo nghề phải đôi với cải cách hành 2 Mục tiêu: Đến năm 2020, cơng tác QLNN đào tạo nghề tỉnh Nghệ An đổi tồn diện theo hướng chuẩn hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế tăng cường hiệu lực, hiệu tạo điều kiện phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Một số giải pháp tăng cường QLNN đào tạo nghề Nghệ An - Tăng cường quản lý theo quy hoạch, kế hoạch phát triển đào tạo nghề Xây dựng quy hoạch phát triển đào tạo nghề địa bàn đến năm 2020, kế hoạch phát triển đào tạo nghề gắn chặt với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, quy hoạch phát triển ngành, địa phương - Tiếp tục hoàn thiện chế, sách tạo điều kiện phát triển đào tạo nghề - Nâng cao hiệu nguồn lực đầu tư từ ngân sách nhà nước cho đào tạo nghề: Nhà nước xác định ưu tiên đầu tư nhằm đảm bảo việc đầu tư cho có trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải Đổi phương thức phân bổ sử dụng ngân sách đào tạo nghề Tăng cường công tác theo dõi, đánh giá, kiểm tra, tra, giám sát việc quản lý sử dụng nguồn vốn nhà nước - Xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động:Xây dựng củng cố hệ thống thông tin thị trường lao động Trung tâm giới thiệu việc làm đảm bảo tính trung thực, xác, kịp thời - Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức toàn xã hội đào tạo nghề - Tăng cường xã hội hóa nguồn lực đầu tư đào tạo nghề với mục tiêu nguồn huy động xã hội hóa giai đoạn 2011 - 2015 chiếm tỷ lệ 50% tổng nguồn vốn đầu tư cho đào tạo nghề - Hoàn thiện cấu tổ chức nâng cao lực máy QLNN đào tạo nghề Điểm Luận văn tác giả xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá QLNN đào tạo nghề theo 04 tiêu chí: (i) phù hợp; (ii) hiệu lực; (iii) hiệu quả; (iv) bền vững đưa giải pháp thiết thực để tăng cường công tác QLNN Sở, ban, ngành cấp tỉnh đào tạo nghề tỉnh Nghệ An Để nghiên cứu toàn diện hơn, tác giả cho nội dung QLNN đào tạo nghề địa bàn tỉnh nghiên cứu góc độ vai trị chủ thể quản lý Bộ ngành trung ương hay UBND cấp huyện Mặt khác, để nâng cao chất lượng đào tạo nghề địa bàn tỉnh Nghệ An, không cần giải pháp tăng cường QLNN mà đòi hỏi thực đồng bộ, hiệu giải pháp khác xây dựng khung trình độ nghề quốc gia, kiểm soát đảm bảo chất lượng đào tạo nghề, gắn kết đào tạo nghề với thị trường lao động, tham gia doanh nghiệp, đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo nghề / ... triển đào tạo nghề địa bàn tỉnh nhằm tạo hành lang pháp lý cho đào tạo nghề phát triển (2) Xây dựng máy quản lý đào tạo nghề; tổ chức, đạo việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý đào tạo nghề; ... đào tạo nghề tỉnh Nghệ An theo tiêu chíError! Bookmark not Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TỈNH NGHỆ AN Error! Bookmark not defined 3.1 Quan điểm mục tiêu tăng. .. chọn đề tài ? ?Tăng cường QLNN đào tạo nghề tỉnh Nghệ An? ?? Kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Lý luận đào tạo nghề QLNN đào tạo nghề Chương 2: Thực trạng QLNN đào tạo nghề Nghệ An từ 2008 -

Ngày đăng: 12/05/2021, 09:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w