1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp

122 582 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

Luận văn

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh bạch cầu cấp (BCC) bệnh lý ác tính hệ tạo máu đặc trưng tăng sinh tích tụ tế bào non máu tủy xương BCC chia thành nhóm BCC dịng tủy (BCCDT) BCC dịng lympho (BCCDL) Trước đây, việc chẩn đốn phân loại bệnh bạch cầu cấp hồn tồn dựa hình thái học nhuộm hóa tế bào theo tiêu chuẩn phân loại FAB (French – American - British) [9], [30] Gần đây, giới, việc xác định dấu ấn miễn dịch kỹ thuật tế bào dòng chảy (Flow Cytometry) dùng nhằm phân loại phụ nhóm BCC như: BCC dịng lympho B (BCCDL-B), BCC dòng lympho (BCCDL-T) BCCDT, đặc biệt trường hợp khơng biệt hóa [23] Ngày nay, bất thường di truyền tế bào gien tìm thấy hầu hết bệnh ung thư máu Tế bào bệnh bạch cầu mang bất thường nhiễm sắc thể (NST) khác bao gồm thay đổi số lượng NST tăng số lượng NST hay giảm số lượng NST, NST thay đổi cấu trúc NST đoạn, đảo đoạn chuyển đoạn NST Trong BCCDT, chuyển vị NST thường gặp t(8;21), t(15;17), t(9;11) inv(16)/t(16 ;16) tạo kiểu tổ hợp gien AML1/ETO [35], [88], PML/RARA [27],, MLL/AF9 [19] CBFB/MYH11 [89] tương ứng gặp 25-30% bệnh nhân Bên cạnh đó, BCCDL, chuyển vị NST thường gặp t(1;19), t(4;11), t(12;21) t(9;22) tạo kiểu tổ hợp gien E2A/PBX1 [62], [96], MLL/AF4 [29], [149], TEL/AML1 [72] BCR/ABL [80] tương ứng gặp 30-35% bệnh nhân Sự nhận dạng gien BCR ABL chuyển đoạn t(9;22) tiêu biểu cho bước ngoặc quan trọng khác việc thiết lập sở di truyền bệnh bạch cầu [124] Nhiều nghiên cứu sau xác lập sở phân tử cho bất thường NST đặc trưng bệnh bạch cầu Ngoài việc cung cấp đầu mối nguyên nhân bệnh bạch cầu, tiến có ý nghĩa quan trọng việc xử trí bệnh [14] Có nhiều phương pháp để phát bất thường di truyền tế bào phân tích NST đồ, kỹ thuật lai huỳnh quang chỗ (FISH: Fluorescence In Situ Hybridization), lai so sánh gien (CGH: Comparative Genomic Hybridization), SKY (Spectral Karyotyping), M-FISH (Multiplex- Fluorescence In Situ Hybridization) CGH microarray, gọi kỹ thuật di truyền tế bào phân tử Ngồi ra, cịn có kỹ thuật khuếch đại gien phiên mã ngược (RT-PCR: Reverse Transcriptase Polymarase Chain Reaction) Với ưu điểm độ nhạy cao (có khả phát tế bào ác tính 10.000 – 1.000.000 tế bào) [17], [115], [144], phát chuyển đoạn NST khó phát kỹ thuật NST đồ kích thước NST không thay đổi rõ t(12;21)(p13;q22) [121] đồng thời cho kết nhanh nên kỹ thuật RT-PCR ngày trở thành cơng cụ quan trọng chẩn đốn bất thường NST gien cho bệnh nhân ung thư máu Tại Việt Nam, nhiều nhà khoa học thực nhiều nghiên cứu ung thư, từ dịch tễ điều trị Tuy nhiên, việc nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật di truyền phân tích bất thường NST chẩn đoán điều trị bệnh lý bạch cầu cấp hạn chế Trước đây, có vài báo cáo ứng dụng kỹ thuật phân tích di truyền tế bào kinh điển để phát bất thường NST Philadelphia (Ph) bệnh BCMDT, dừng lại mức độ nghiên cứu số lượng nhỏ bệnh nhân, chưa áp dụng thường qui chẩn đoán theo dõi điều trị bệnh Từ tháng năm 2006, Bệnh viện Truyền Máu Huyết Học thành phố Hồ Chí Minh (BV TMHH TP HCM) áp dụng thường qui kỹ thuật sinh học phân tử FISH RT-PCR chẩn đoán, tiên lượng đặc biệt theo dõi đáp ứng điều trị, đánh giá bệnh tồn lưu mức độ phân tử bệnh lý bệnh BCMDT, BCCDT BCCDL Trong năm 2006, 123 bệnh nhân bệnh bạch cầu phân tích kỹ thuật FISH để phát chuyển đoạn t(9;22), t(15;17) t(8;21) kỹ thuật RT-PCR để phát tổ hợp gien BCR/ABL, PML/RARA AML1/ETO Bệnh viện Trong năm, từ 2008 đến 2010, Bệnh viện phối hợp với Đại học Y dược TP HCM triển khai đề tài cấp Nhà nước chuẩn hóa kỹ thuật di truyền phân tử bệnh lý huyết học Việc ứng dụng sinh học phân tử (kỹ thuật RT-PCR, Multiplex PCR, PCR định lượng gien) cho kết nhanh chóng so với kỹ thuật di truyền nhiễm sắc thể đồ hay FISH, nên đáp ứng kịp thời với nhu cầu chẩn đoán bệnh chọn lựa phác đồ thích hợp Kỹ thuật có độ nhạy cao, nên thích hợp để theo dõi điều trị bệnh đánh giá nguy tái phát bệnh Bên cạnh đó, phát nhiều bất thường lúc, thay tốn nhiều thời gian chi phí cho việc khảo sát bất thường kỹ thuật FISH, nên phân nhóm tiên lượng bệnh sớm Chính vậy, chúng tơi thực nghiên cứu với mục tiêu tổng quát sau: "Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát tổ hợp gien thường gặp bệnh lý bạch cầu cấp, góp phần phân loại nhóm tiên lượng bệnh theo dõi điều trị, bệnh viện Truyền máu Huyết học thành phố Hồ Chí Minh, từ ngày 01 tháng 10 năm 2009 đến 31 tháng năm 2011" Để đạt kết trên, cần phải thực mục tiêu chuyên biệt sau: Xác định tỷ lệ tổ hợp gien thường gặp lúc chẩn đốn nhóm bệnh bạch cầu cấp dịng tủy Xác định tỷ lệ tổ hợp gien thường gặp lúc chẩn đốn nhóm bệnh bạch cầu cấp dòng lympho Triển khai kỹ thuật PCR định lượng theo dõi điều trị Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Di truyền phân tử ý nghĩa bạch cầu cấp dòng tủy Đối với BCCDT, có nhiều yếu tố tiên lượng bệnh như: triệu chứng lâm sàng, độ tuổi, huyết học, miễn dịch di truyền học Nhờ phát triển sinh học phân tử, bất thường NST đột biến gien ngày xác định cách dễ dàng trở thành công cụ quan trọng giúp chẩn đoán tiên lượng bệnh Tương ứng với tính đa dạng mặt biểu lâm sàng, thay đổi NST đột biến gien BCCDT phức tạp [117] Khảo sát bất thường NST đột biến gien lúc chẩn đốn có ý nghĩa định tiên lượng bệnh Bên cạnh đó, việc phát đột biến gien đóng vai trị quan trọng chẩn đốn, điều trị, xác định yếu tố tiên lượng bệnh Việc phân nhóm nguy theo di truyền tế bào khác nhóm bệnh nhân (BN) trẻ tuổi nhóm ≥ 60 tuổi bất thường NST mắc phải diện tế bào ung thư máu hầu hết bệnh nhân BCCDT 1.1.1 Các bất thường NST gien phổ biến Vào thập niên 1970, gần 50% BCCDT tìm thấy có bất thường NST phân tích NST đồ kinh điển Ngày nay, với phối hợp kỹ thuật di truyền phân tử kỹ thuật lai huỳnh quang chỗ (FISH: Fluorescence in situ Hybridization), lai so sánh gien (CGH: Comparative Genomic Hybridization), khuếch đại gien (PCR: Polymerase Chain Reaction), khoảng 55 đến 78% BCCDT người lớn có bất thường NST, 55% bất thường; 15-20% tam bội (trisomy) đơn bội (monosomy) phần cịn lại có từ bất thường trở lên Những bất thường NST thường gặp BCCDT bao gồm t(15;17), t(8;21), inv(16), +8, +21, del(5q), -7, bất thường 11q23 bất thường 12p11-13 Sự phối hợp liệu lâm sàng di truyền phân tử đưa đến việc nhận phân nhóm BCCDT giúp phân nhóm tiên lượng Những bất thường di truyền xuất rơi vào hai nhóm bổ sung định nghĩa rộng gồm nhóm I nhóm II Nhóm I bao gồm đột biến hoạt hóa đường truyền tín hiệu, làm tăng cường tăng sinh khả sống sót tế bào bạch cầu đầu nguồn Những đột biến dẫn đến hoạt hóa thụ thể tyrosine kinase FLT3 hoạt hóa đường truyền tín hiệu RAS xếp vào đột biến thuộc nhóm I Nhóm II bao gồm đột biến ảnh hưởng đến yếu tố phiên mã thành phần phức hợp đồng hoạt hóa phiên mã, làm suy giảm khả biệt hóa tế bào Những tổ hợp gien tạo thành từ chuyển đoạn t(8;21), inv(16)/t(16;16), t(15;17), đột biến gien CEBPA, MLL, NPM1 xếp vào nhóm II [28] (Phụ lục Danh mục gien) 1.1.1.1 Chuyển đoạn t(8;21)(q22;q22) Chuyển đoạn t(8;21)(q22;q22) mô tả lần vào năm 1973 Đây chuyển đoạn thường gặp bệnh BCCDT thể M2 (theo FAB) tạo tổ hợp gien AML1/ETO [35], [88] Gien AML1 (acute myeloid leukemia gene) biết đến với tên PEBP2a (polyoma enhancer binding protein subunit a), CBFA2 (core binding factor subunit A2) gồm có exon, tạo thành vùng có kích thước 150 kb Gien ETO (Eight Twenty One) cịn có tên gien CDR (cyclin D-related) MTG8 (myeloid translocation gene on chromosome 8) gồm có 13 exon kéo dài đoạn 87 kb Hậu chuyển đoạn chuyển gien AML1 nhiễm sắc thể số 21 đến gắn với gien ETO nhiễm sắc thể số Gien AML1 bình thường mã hóa protein có vai trị hoạt hóa phiên mã làm tế bào phân chia biệt hóa Khi xuất chuyển đoạn, protein hình thành từ tổ hợp gien AML1/ETO khơng khơng có chức protein AML1 mà cịn ức chế protein AML1 bình thường, dẫn đến tế bào bị ung thư Chuyển đoạn t(8;21) có tiên lượng tốt người lớn bệnh BCCDT, tỷ lệ đạt lui bệnh cao với thời gian lui bệnh kéo dài điều trị củng cố sử dụng liều cao Cytarabine Khác với người lớn, trẻ em có chuyển đoạn t(8;21) đáp ứng trung bình với hóa trị liệu có thời gian sống ngắn [150] 1.1.1.2 Chuyển đoạn t(15;17)(q22;q11) Chuyển đoạn t(15;17)(q22;q11) tổ hợp gien PML/RARα chuyển đoạn đặc hiệu BCCDT, thể M3 (APL) [123], gợi ý diện nhiều hạt lớn tiền tủy bào kết hợp với đông máu nội mạch lan tỏa, có phân nhóm với hạt li ti Tổ hợp gien PML/RARA sử dụng điểm cho việc phát tế bào APL thời điểm chẩn đoán theo dõi suốt trình điều trị Tuy nhiên, tổ hợp gien diện hầu hết tất trường hợp APL [27], [143] Chuyển đoạn mang gien RARα (Retinoic Acid Receptor α) nhiễm sắc thể số 17 đến gắn với gien PML (Promyelocytic Leukemia) nhiễm sắc thể số 15 Những điểm gãy gien RARA xuất intron dài 17 kb Trái lại, vùng điểm gãy gien PML liên quan đến chuyển vị t(15;17) nằm intron (bcr1; 55% trường hợp), exon (bcr2; 5%), intron (bcr3, 40%) Kết có đồng dạng tổ hợp gien PML/RARA có khả xảy dạng dài (L bcr1), dạng biến thể (V bcr2), dạng ngắn (S bcr3) Điều đáng lưu ý trường hợp dương tính với bcr2, sản phẩm PCR mã PML/RARA có kích thước khác tùy thuộc vào vị trí điểm đứt gãy nằm exon gien PML Bình thường, protein sản phẩm gien RARα có chức hoạt hóa trình phiên mã gien có vai trị giúp tế bào trưởng thành Cấu trúc protein có phần gắn vào deoxyribonucleic acid (DNA) phần tương tác với dẫn chất acid retinoic Trong trường hợp chuyển đoạn t(15;17), tổ hợp gien PML/RARα mã hóa protein mới, protein khơng khơng hoạt hóa phiên mã mà cịn ức chế chức RARα bình thường tế bào khơng tổng hợp protein, trình trưởng thành tế bào dừng lại giai đoạn tiền tủy bào Theo y văn, để hoạt động ức chế phiên mã, protein PML/RARα phải gắn với phức chất khác gồm chất đồng ức chế nhân (NcoR: Nuclear CoRepressor) enzym histone de-acetylase Hiện tượng gắn hai phức bị ly giải với có mặt dẫn chất acid retinoic ly giải protein PML/RARα khơng cịn tác dụng Lợi dụng đặc tính này, người ta dùng ATRA (All Trans Retinoic Acid) để điều trị bệnh Những chiến lược điều trị APL tập trung vào giảm thiểu liệu pháp hóa trị, dùng kết hợp ATRA Arsenic trioxide (nhắm vào đích gien PML) liệu pháp ban đầu cho bệnh nhân đáp ứng với anthracycline người lớn tuổi [81] Kết dương tính với tổ hợp gien PML/RARA bệnh nhân sau giai đoạn điều trị củng cố dấu hiệu báo trước mạnh mẽ cho tái phát mặt huyết học diễn sau [4] Trái lại, kết âm tính lặp lại liền với việc thời gian sống sót kéo dài phần lớn bệnh nhân Do đó, phát t(15;17) tổ hợp gien PML/RARA đóng góp lớn việc định điều trị ATRA; sở cho chẩn đoán, theo dõi điều trị tiên lượng [65] 1.1.1.3 Đảo đoạn nhiễm sắc thể 16 Đảo đoạn nhiễm sắc thể 16, inv(16)(p13;q22) Le Beau mô tả bệnh BCCDT vào năm 1983; ra, bất thường liên hệ khác mô tả chuyển đoạn t(16;16)(p13;q32) Bất thường xảy chủ yếu (khoảng 50%) bệnh nhân BCC dịng tủy-monơ bào có kèm tăng bạch cầu toan (BCCDTM4Eo) Tuy nhiên, tổ hợp gien CBFB/MYH11 tìm thấy nhiều dạng khác BCCDT thể M4 không kèm bạch cầu toan, thể M2, M5; gặp thể M1, M6, M7 [70] Bất thường inv(16)/t(16;16) phát 8-9% bệnh nhân chẩn đoán BCCDT [122], - 16% bệnh nhân BCCDT có bất thường NST Đối với gien CBFB, phần lớn điểm đứt gãy nằm intron dài 15 kb Hướng từ đầu 5’ đến đầu 3’ hướng từ tâm động đến đầu mút NST Gien MYH11 gồm có 21 exon trải dài đoạn 37 kb Vùng 5’ gien MYH11 thường bị suốt trình đảo đoạn Kết có tổ hợp gien CBFB/MYH11 biểu trường hợp inv(16)(p13q22) Trong hai trường hợp đảo đoạn chuyển đoạn, gien CBFB 16q22 gien MYH11 16p13 bị gãy, kết tạo thành tổ hợp gien 5’CBFB 3’MYH11 Do kết tượng ghép nối khác (alternative splicing), 10 mã tổ hợp gien CBFB/MYH11 (từ A đến J) báo cáo (Hình 1.1) Trong đó, 85% bệnh nhân dương tính có mã dạng A; mã dạng D E, dạng chiếm gần 5%; trái lại, tất dạng lại xuất rời rạc RNA thông tin tổ hợp gien dấu ấn phân tử điển hình thích hợp cho chẩn đoán lẫn theo dõi điều trị [22], [109] Những bệnh nhân BCCDT có inv(16)/t(16;16) có tiên lượng tốt với tỷ lệ đạt lui bệnh cao thời gian sống kéo dài (hơn 50% bệnh nhân) Sự chuyển đoạn xảy 10% bệnh nhân lớn 60 tuổi bệnh BCCDT Hình 1.1 Những dạng mã tổ hợp gien CBFB/MYH11 [22], [109] 1.1.1.4 Chuyển đoạn t(9;11)(p22;q23) Gien MLL tổ hợp với 60 gien đồng hành khác tạo thành chuyển đoạn NST bệnh bạch cầu cấp khác nhau, hình thành nên protein tổ hợp MLL phức tạp [57] Trong số chuyển đoạn liên quan đến bất thường NST 11 chuyển đoạn t(9;11)(p21-22;q23) chiếm tỉ lệ cao bệnh BCCDT, đặc biệt bệnh BCCDT thứ phát điều trị với chất ức chế men topoisomerase II; gặp bệnh BCCDL [6], [61], [105] Gien MLL nằm NST 11 gắn kết với gien tiền ung thư (proto-oncogene) AF9 nằm NST tạo thành tổ hợp gien MLL/AF9 mã hóa cho protein tổ hợp (novel chimeric protein) [6] Mặc dù gien MLL có kích thước khoảng 120 kb, vùng đứt gãy gien MLL nằm đoạn dài 8,3 kb có chứa vị trí nhận biết enzyme cắt giới hạn BamHI, điểm đứt gãy tập trung vùng 6,5 kb nằm exon 12 [130] Gien MLL tham gia vào chuyển đoạn NST tạo thành protein tổ hợp MLL gây ung thư Gần đây, Austin T Thiel cộng chứng minh alen MLL hoang dại (wildtype) cần cho hình thành ung thư gây MLL/AF9 trì tế bào chuyển dạng MLL/AF9 Điều cho thấy có đồng biểu gien gây ung thư MLL dạng hoang dại tương ứng hình thành ung thư gây MLL/AF9 [139] Gien AF9 có kích thước 100 kb có hai vùng cụm đứt gãy (breakpoint cluster region) xác định BCR1 BCR2 trước gọi tương ứng vị trí A vị trí B Vùng BCR1 nằm bên intron 4, vùng BCR2 nằm bên intron [105] Tổ hợp gien MLL/AF9 chứng minh có vai trị quan trọng phát triển tế bào gốc hình thành ung thư ức chế biệt hóa tế bào đầu nguồn hệ tạo máu Nhìn chung, bệnh nhân BCCDT có mang tổ hợp gien MLL/AF9 xếp vào nhóm có tiên lượng trung bình [61] 10 1.1.2 Đột biến gien Phần lớn bệnh nhân BCCDT có di truyền học tế bào bình thường thuộc nhóm có tiên lượng trung bình Những bệnh nhân thường khơng đáp ứng với phác đồ hóa trị liệu thơng thường, phác đồ điều trị tăng cường mà cần phải ghép tủy Gần đây, có nhiều nghiên cứu xuất đột biến gien thay đổi biểu gien ảnh hưởng trực tiếp đến tiên lượng bệnh nhân Điều ghi nhận bệnh nhân BCCDT người lớn lẫn trẻ em [91], [131] Có mối tương quan kiểu gien quy định đột biến với dự hậu điều trị hay nguy tái phát BN chẩn đoán BCCDT có tế bào bình thường Những đột biến gien có ý nghĩa tiên lượng gien nucleophosmin (NPM1), gien fms-related tyrosine kinase (FLT3), gien MLL, gien CEBPA hay số đột biến gien khác chiếm tỷ lệ Trong đó, đột biến nhân đoạn gien FLT3 xem yếu tố tiên lượng quan trọng bệnh nhân BCCDT có di truyền học tế bào bình thường, xem yếu tố tiên lượng xấu Ngoài ra, đột biến gien MLL biểu mức gien BAALC ERG xem yếu tố tiên lượng xấu [131] Trái lại, đột biến gien NPM1 CEBPA yếu tố tiên lượng tốt 1.1.2.1 Đột biến NPM1 Đột biến NPM1 tìm thấy khoảng 25-35% bệnh nhân BCCDT; chiếm tỉ lệ ưu (từ 45-62%) bệnh nhân BCCDT khơng có bất thường NST [138], [145] Đột biến có tần xuất thấp bệnh nhân BCCDT trẻ em [13], [21] Vào năm 2005, nhóm nghiên cứu Falini có khám phá quan trọng nhận thấy định vị cách bất thường tế bào chất protein nucleophosmin (NPM1) vốn nằm nhân đột biến xảy exon 12 gien NPM1 (gien nằm vị trí 5q35) [41] Sự tích lũy tế bào chất protein NPM1 bị đột biến phối hợp hai biến đổi chính: 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Hoàng Anh (2005) “Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bạch cầu cấp tại Bệnh Viện Truyền máu - Huyết học TP Hồ Chí Minh” Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Huyết Học Trần Văn Bé (1998) "Bệnh leucemia cấp (dòng lympho dòng hạt)" Lâm sàng huyết học, Nhà xuất Y học, pp 153-164 Võ Thị Thanh Trúc (2010) "Đánh giá hiệu điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho trẻ em phác đồ FRALL-2000" Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Dược TP HCM, pp Abreu e Lima R S., Baruffi M R., de Lima A S., de Oliveira F M., de Figueiredo-Pontes L L., Tone L G., Rogatto S R., Falcao R P., Ferrari Chauffaille Mde L., Rego E M (2005) "The co-expression of PML/RAR alpha and AML1/ETO fusion genes is associated with ATRA resistance" Br J Haematol, 128 (3), pp 407-9 Ariffin H., Chen S P., Wong H L., Yeoh A (2003) "Validation of a multiplex RT-PCR assay for screening significant oncogene fusion transcripts in children with acute lymphoblastic leukaemia" Singapore Med J, 44 (10), pp 517-20 Atlas M., Head D., Behm F., Schmidt E., Zeleznik-Le N H., Roe B A., Burian D., Domer P H (1998) "Cloning and sequence analysis of four t(9;11) therapy-related leukemia breakpoints" Leukemia, 12 (12), pp 1895902 Attadia V., Alosi M., Improta S., Zagonel V., Martinazzo G., Carbone A., Pinto A (1997) "Spectrophotometric detection of RT-PCR-amplified BCR/ABL fusion transcripts A survey performed on archival hematologic slides" Am J Clin Pathol, 108 (4), pp 383-90 Bao F., Munker R., Lowery C., Martin S., Shi R., Veillon D M., Cotelingam J D., Nordberg M L (2007) "Comparison of FISH and quantitative RT-PCR for the diagnosis and follow-up of BCR-ABL-positive leukemias" Mol Diagn Ther, 11 (4), pp 239-45 Bennett J M., Catovsky D., Daniel M T., Flandrin G., Galton D A., Gralnick H R., Sultan C (1976) "Proposals for the classification of the acute leukaemias French-American-British (FAB) co-operative group" Br J Haematol, 33 (4), pp 451-8 10 Bernard O., Lecointe N., Jonveaux P., Souyri M., Mauchauffe M., Berger R., Larsen C J., Mathieu-Mahul D (1991) "Two site-specific deletions and 109 t(1;14) translocation restricted to human T-cell acute leukemias disrupt the 5' part of the tal-1 gene" Oncogene, (8), pp 1477-88 11 Bock O., Reising D., Kreipe H (2003) "Multiplex RT-PCR for the detection of common BCR-ABL fusion transcripts in paraffin-embedded tissues from patients with chronic myeloid leukemia and acute lymphoblastic leukemia" Diagn Mol Pathol, 12 (3), pp 119-23 12 Breit T M., Mol E J., Wolvers-Tettero I L., Ludwig W D., van Wering E R., van Dongen J J (1993) "Site-specific deletions involving the tal-1 and sil genes are restricted to cells of the T cell receptor alpha/beta lineage: T cell receptor delta gene deletion mechanism affects multiple genes" J Exp Med, 177 (4), pp 965-77 13 Brown P., McIntyre E., Rau R., Meshinchi S., Lacayo N., Dahl G., Alonzo T A., Chang M., Arceci R J., Small D (2007) "The incidence and clinical significance of nucleophosmin mutations in childhood AML" Blood, 110 (3), pp 979-85 14 Bruggemann M., Raff T., Flohr T., Gökbuget N., Nakao M., Droese J., Lüschen S., Pott C., Ritgen M., Scheuring U (2006) "Clinical significance of minimal residual disease quantification in adult patients with standard-risk acute lymphoblastic leukemia" Blood, 107, pp 1116–1123 15 Campana D., Coustan-Smith E (1999) "Detection of minimal residual disease in acute leukemia by flow cytometry" Cytometry, 38 (4), pp 139-52 16 Campana D., Coustan-Smith E (2004) "Minimal residual disease studies by flow cytometry in acute leukemia" Acta Haematol, 112 (1-2), pp 8-15 17 Campana D., Pui C H (1995) "Detection of minimal residual disease in acute leukemia: methodologic advances and clinical significance" Blood, 85 (6), pp 1416-34 18 Care R S., Valk P J., Goodeve A C., Abu-Duhier F M., GeertsmaKleinekoort W M., Wilson G A., Gari M A., Peake I R., Lowenberg B., Reilly J T (2003) "Incidence and prognosis of c-KIT and FLT3 mutations in core binding factor (CBF) acute myeloid leukaemias" Br J Haematol, 121 (5), pp 775-7 19 Cavazzini F., Bardi A., Tammiso E., Ciccone M., Russo-Rossi A., Divona D., Lo Coco F., Hernandez J M., Wlodarska I., Hagemeijer A., Castoldi G., Cuneo A (2006) "Validation of an interphase fluorescence in situ hybridization approach for the detection of MLL gene rearrangements and of the MLL/AF9 fusion in acute myeloid leukemia" haematologica, 91 (3), pp 381-5 20 Cave H., Cacheux V., Raynaud S., Brunie G., Bakkus M., Cochaux P., Preudhomme C., Lai J L., Vilmer E., Grandchamp B (1997) "ETV6 is the 110 target of chromosome 12p deletions in t(12;21) childhood acute lymphocytic leukemia" Leukemia, 11 (9), pp 1459-64 21 Cazzaniga G., Dell'Oro M G., Mecucci C., Giarin E., Masetti R., Rossi V., Locatelli F., Martelli M F., Basso G., Pession A., Biondi A., Falini B (2005) "Nucleophosmin mutations in childhood acute myelogenous leukemia with normal karyotype" Blood, 106 (4), pp 1419-22 22 Costello R., Sainty D., Lecine P., Cusenier A., Mozziconacci M J., Arnoulet C., Maraninchi D., Gastaut J A., Imbert J., Lafage-Pochitaloff M., Gabert J (1997) "Detection of CBFbeta/MYH11 fusion transcripts in acute myeloid leukemia: heterogeneity of cytological and molecular characteristics" Leukemia, 11 (5), pp 644-50 23 Coustan-Smith E., Ribeiro RC., Stow P., Zhou Y., Pui CH., Rivera GK., Pedrosa F., Campana D (2006) "A simplified flow cytometric assay identifies children with acute lymphoblastic leukemia who have a superior clinical outcome" Blood, 108, pp 97–102 24 Craig F E., Foon K A (2008) "Flow cytometric immunophenotyping for hematologic neoplasms" Blood, 111 (8), pp 3941-67 25 Crist W M., Carroll A J., Shuster J J., Behm F G., Whitehead M., Vietti T J., Look A T., Mahoney D., Ragab A., Pullen D J., et al (1990) "Poor prognosis of children with pre-B acute lymphoblastic leukemia is associated with the t(1;19)(q23;p13): a Pediatric Oncology Group study" Blood, 76 (1), pp 117-22 26 Cross N C., Melo J V., Feng L., Goldman J M (1994) "An optimized multiplex polymerase chain reaction (PCR) for detection of BCR-ABL fusion mRNAs in haematological disorders" Leukemia, (1), pp 186-9 27 De Thé H., Lavau C., Marchio A (1991) "The PML-RARα fusion mRNA generated by the t(15 ;17) translocation in promyelocytic leukemia encodes a functionally altered RARα" Cell, 261, pp 1041-1044 28 Dohner H (2007) "Implication of the molecular characterization of acute myeloid leukemia" Hematology Am Soc Hematol Educ Program, pp 412-9 29 Domer PH., Fakharzadeh SS., Chen CS., Jockel J., Johansen L., Silverman GA., Kersey JH (1993) "Acute mixed-lineage leukemia t(4;11)(q21;q23) generates an MLL/AF4 fusion product" Proceedings of the National Academy of Sciences of the United State of America, 90, pp 7884-7888 30 Drexler HG (1987) "Classification of acute myeloid leukemias-a comparison of FAB and immunophenotyping" Leukemia, (10), pp 697-705 31 Druker BJ (2002) "Inhibition of the BCR-ABL tyrosine kinase as a therapeutic strategy for CML" Oncogene, 21, pp 8541-8546 111 32 Elia L., Mancini M., Moleti L., Meloni G., Buffolino S., Krampera M., De Rossi G., Foa R., Cimino G (2003) "A multiplex reverse transcriptasepolymerase chain reaction strategy for the diagnostic molecular screening of chimeric genes: a clinical evaluation on 170 patients with acute lymphoblastic leukemia" Haematologica, 88 (3), pp 275-9 33 Emerenciano M., Koifman S., Pombo-de-Oliveira M S (2007) "Acute leukemia in early childhood" Braz J Med Biol Res, 40 (6), pp 749-60 34 Emig M., Saussele S., Wittor H., Weisser A., Reiter A., Willer A., Berger U., Hehlmann R., Cross N C., Hochhaus A (1999) "Accurate and rapid analysis of residual disease in patients with CML using specific fluorescent hybridization probes for real time quantitative RT-PCR" Leukemia, 13 (11), pp 1825-32 35 Erickson P., Gao J., Chang K S., Look T., Whisenant E., Raimondi S., Lasher R., Trujillo J., Rowley J., Drabkin H (1992) "Identification of breakpoints in t(8;21) acute myelogenous leukemia and isolation of a fusion transcript, AML1/ETO, with similarity to Drosophila segmentation gene, runt" Blood, 80 (7), pp 1825-31 36 Erlich H A., Gelfand D., Sninsky J J (1991) "Recent advances in the polymerase chain reaction" Science, 252 (5013), pp 1643-51 37 Erlich H A (1999) "Principles and applications of the polymerase chain reaction" Rev Immunogenet, (2), pp 127-34 38 Estey E., Dohner H (2006) "Acute myeloid leukaemia" Lancet, 368 (9550), pp 1894-907 39 Falini B., Nicoletti I., Martelli M F., Mecucci C (2007) "Acute myeloid leukemia carrying cytoplasmic/mutated nucleophosmin (NPMc+ AML): biologic and clinical features" Blood, 109 (3), pp 874-85 40 Falini B., Sportoletti P., Martelli M P (2009) "Acute myeloid leukemia with mutated NPM1: diagnosis, prognosis and therapeutic perspectives" Curr Opin Oncol, 21 (6), pp 573-81 41 Falini B (2007) "Any role for the nucleophosmin (NPM1) gene in myelodysplastic syndromes and acute myeloid leukemia with chromosome abnormalities?" Leuk Lymphoma, 48 (11), pp 2093-5 42 Falini B (2008) "Therapy-related acute myeloid leukaemia with mutated NPM1: treatment induced or de novo in origin?" Leukemia, 22 (5), pp 891-2 43 Frohling S., Schlenk R F., Breitruck J., Benner A., Kreitmeier S., Tobis K., Dohner H., Dohner K (2002) "Prognostic significance of activating FLT3 mutations in younger adults (16 to 60 years) with acute myeloid leukemia and normal cytogenetics: a study of the AML Study Group Ulm" Blood, 100 (13), pp 4372-80 112 44 Gabert J., Beillard E., van der Velden V H., Bi W., Grimwade D., Pallisgaard N., Barbany G., Cazzaniga G., Cayuela J M., Cave H., Pane F., Aerts J L., De Micheli D., Thirion X., Pradel V., Gonzalez M., Viehmann S., Malec M., Saglio G., van Dongen J J (2003) "Standardization and quality control studies of 'real-time' quantitative reverse transcriptase polymerase chain reaction of fusion gene transcripts for residual disease detection in leukemia a Europe Against Cancer program" Leukemia, 17 (12), pp 2318-57 45 Gabert J (1999) "Detection of recurrent translocations using real time PCR; assessment of the technique for diagnosis and detection of minimal residual disease" Haematologica, 84 Suppl EHA-4, pp 107-9 46 Gaynon P S., Crotty M L., Sather H N., Bostrom B C., Nachman J B., Steinherz P G., Heerema N A., Sarquis M., Tuel-Ahlgren L., Uckun F M (1997) "Expression of BCR-ABL, E2A-PBX1, and MLL-AF4 fusion transcripts in newly diagnosed children with acute lymphoblastic leukemia: a Children's Cancer Group initiative" Leuk Lymphoma, 26 (1-2), pp 57-65 47 Gleissner B., Gokbuget N., Bartram C R., Janssen B., Rieder H., Janssen J W., Fonatsch C., Heyll A., Voliotis D., Beck J., Lipp T., Munzert G., Maurer J., Hoelzer D., Thiel E (2002) "Leading prognostic relevance of the BCRABL translocation in adult acute B-lineage lymphoblastic leukemia: a prospective study of the German Multicenter Trial Group and confirmed polymerase chain reaction analysis" Blood, 99 (5), pp 1536-43 48 Gleissner B., Rieder H., Thiel E., Fonatsch C., Janssen L A., Heinze B., Janssen J W., Schoch C., Goekbuget N., Maurer J., Hoelzer D., Bartram C R (2001) "Prospective BCR-ABL analysis by polymerase chain reaction (RTPCR) in adult acute B-lineage lymphoblastic leukemia: reliability of RTnested-PCR and comparison to cytogenetic data" Leukemia, 15 (12), pp 1834-40 49 Golub TR., Barker GF., Bohlander SK., Hiebert SW., Ward DC., Bray-Ward P., Morgan E., Raimondi SC., Rowley JD (1995) "Fusion of the TEL gene on 12p13 to the AML1 gene on 21q22 in acute lymphoblastic leukemia" Proceedings of the National Academy of Sciences of the United State of America, 92, pp 4917-4921 50 Grisendi S., Mecucci C., Falini B., Pandolfi P P (2006) "Nucleophosmin and cancer" Nat Rev Cancer, (7), pp 493-505 51 Hagemeijer A., van Dongen J J., Slater R M., van't Veer M B., Behrendt H., Hahlen K., Sizoo W., Abels J (1987) "Characterization of the blast cells in acute leukemia with translocation (4;11): report of eight additional cases and of one case with a variant translocation" Leukemia, (1), pp 24-31 52 Harris N L., Jaffe E S., Diebold J., Flandrin G., Muller-Hermelink H K., Vardiman J., Lister T A., Bloomfield C D (1999) "World Health 113 Organization classification of neoplastic diseases of the hematopoietic and lymphoid tissues: report of the Clinical Advisory Committee meeting-Airlie House, Virginia, November 1997" J Clin Oncol, 17 (12), pp 3835-49 53 Harrison C J., Cuneo A., Clark R., Johansson B., Lafage-Pochitaloff M., Mugneret F., Moorman A V., Secker-Walker L M (1998) "Ten novel 11q23 chromosomal partner sites European 11q23 Workshop participants" Leukemia, 12 (5), pp 811-22 54 Hassan R., Felisbino F., Stefanoff C G., Pires V., Klumb C E., Dobbin J., Seuanez H N., Renault I Z (2008) "Burkitt lymphoma/leukaemia transformed from a precursor B cell: clinical and molecular aspects" Eur J Haematol, 80 (3), pp 265-70 55 Heid C A., Stevens J., Livak K J., Williams P M (1996) "Real time quantitative PCR" Genome Res, (10), pp 986-94 56 Hermans A., Heisterkamp N., von Linden M., van Baal S., Meijer D., van der Plas D., Wiedemann L M., Groffen J., Bootsma D., Grosveld G (1987) "Unique fusion of bcr and c-abl genes in Philadelphia chromosome positive acute lymphoblastic leukemia" Cell, 51 (1), pp 33-40 57 Hess J L (2004) "MLL: a histone methyltransferase disrupted in leukemia" Trends Mol Med, 10 (10), pp 500-7 58 Huang M., Li C., Liang H., Zhou J., Deng J., Liu W (2006) "Multiplex reverse transcription-polymerase chain reaction for simultaneous screening of 29 chromosomal translocation in hematologic malignancies" J Huazhong Univ Sci Technolog Med Sci, 26 (6), pp 661-3 59 Itakura K., Rossi J J., Wallace R B (1984) "Synthesis and use of synthetic oligonucleotides" Annu Rev Biochem, 53, pp 323-56 60 Izraeli S., Henn T., Strobl H., Ludwig W D., Kovar H., Haas O A., Harbott J., Bartram C R., Gadner H., Lion T (1993) "Expression of identical E2A/PBX1 fusion transcripts occurs in both pre-B and early pre-B immunological subtypes of childhood acute lymphoblastic leukemia" Leukemia, (12), pp 2054-6 61 Jansen M W., van der Velden V H., van Dongen J J (2005) "Efficient and easy detection of MLL-AF4, MLL-AF9 and MLL-ENL fusion gene transcripts by multiplex real-time quantitative RT-PCR in TaqMan and LightCycler" Leukemia, 19 (11), pp 2016-8 62 Jimenez-Morales S., Miranda-Peralta E., Saldana-Alvarez Y., Perez-Vera P., Paredes-Aguilera R., Rivera-Luna R., Velazquez-Cruz R., Ramirez-Bello J., Carnevale A., Orozco L (2008) "BCR-ABL, ETV6-RUNX1 and E2A-PBX1: prevalence of the most common acute lymphoblastic leukemia fusion genes in Mexican patients" Leuk Res, 32 (10), pp 1518-22 114 63 Kamps M P., Murre C., Sun X H (1990) "A new homeobox gene contributes the binding domain of the t(1;19) translocation protein in pre-B ALL" Cell, 60, pp 547-555 64 Kantarjian HM., Deisseroth A., Kurzrock R., Estrov Z., Talpaz M (1993) "Chronic myelogenous leukemia: a concise update" Blood, 82, pp 691-703 65 Kern W., Haferlach C., Haferlach T., Schnittger S (2008) "Monitoring of minimal residual disease in acute myeloid leukemia" Cancer, 112 (1), pp 416 66 Klein D (2002) "Quantification using real-time PCR technology: applications and limitations" Trends Mol Med, (6), pp 257-60 67 Kohl T M., Schnittger S., Ellwart J W., Hiddemann W., Spiekermann K (2005) "KIT exon mutations associated with core-binding factor (CBF)acute myeloid leukemia (AML) cause hyperactivation of the receptor in response to stem cell factor" Blood, 105 (8), pp 3319-21 68 Kottaridis P D., Gale R E., Frew M E., Harrison G., Langabeer S E., Belton A A., Walker H., Wheatley K., Bowen D T., Burnett A K., Goldstone A H., Linch D C (2001) "The presence of a FLT3 internal tandem duplication in patients with acute myeloid leukemia (AML) adds important prognostic information to cytogenetic risk group and response to the first cycle of chemotherapy: analysis of 854 patients from the United Kingdom Medical Research Council AML 10 and 12 trials" Blood, 98 (6), pp 1752-9 69 Lane S., Saal R., Mollee P., Jones M., Grigg A., Taylor K., Seymour J., Kennedy G., Williams B., Grimmett K., Griffiths V., Gill D., Hourigan M., Marlton P (2008) "A >or=1 log rise in RQ-PCR transcript levels defines molecular relapse in core binding factor acute myeloid leukemia and predicts subsequent morphologic relapse" Leuk Lymphoma, 49 (3), pp 517-23 70 Langabeer S.E., Walker H., Gale R E (1997) "Frequency of CBFbeta/MYH11 fusion transcripts in patients entered into the U.K MRC AML trials The MRC Adult LeukaemiaWorking Party" Br J Haematol, 96, pp 736–739 71 Liang D C., Shih L Y., Yang C P., Hung I J., Chen S H., Jaing T H., Liu H C., Chang W H (2002) "Multiplex RT-PCR assay for the detection of major fusion transcripts in Taiwanese children with B-lineage acute lymphoblastic leukemia" Med Pediatr Oncol, 39 (1), pp 12-7 72 Lin P C., Chang T T., Lin S R., Chiou S S., Jang R C., Sheen J M (2008) "TEL/AML1 fusion gene in childhood acute lymphoblastic leukemia in southern Taiwan" Kaohsiung J Med Sci, 24 (6), pp 289-96 73 Lo Coco F., Pisegna S., Diverio D (1997) "The AML1 gene: a transcription factor involved in the pathogenesis of myeloid and lymphoid leukemias" 115 haematologica, 82 (3), pp 364-70 74 Lochner K., Siegler G., Fuhrer M., Greil J., Beck J D., Fey G H., Marschalek R (1996) "A specific deletion in the breakpoint cluster region of the ALL-1 gene is associated with acute lymphoblastic T-cell leukemias" Cancer Res, 56 (9), pp 2171-7 75 Lundin C., Heldrup J., Ahlgren T., Olofsson T., Johansson B (2009) "B-cell precursor t(8;14)(q11;q32)-positive acute lymphoblastic leukemia in children is strongly associated with Down syndrome or with a concomitant Philadelphia chromosome" Eur J Haematol, 82 (1), pp 46-53 76 Malec M., Bjorklund E., Soderhall S., Mazur J., Sjogren A M., Pisa P., Bjorkholm M., Porwit-MacDonald A (2001) "Flow cytometry and allelespecific oligonucleotide PCR are equally effective in detection of minimal residual disease in ALL" Leukemia, 15 (5), pp 716-27 77 Malec M., van der Velden V H., Bjorklund E., Wijkhuijs J M., Soderhall S., Mazur J., Bjorkholm M., Porwit-MacDonald A (2004) "Analysis of minimal residual disease in childhood acute lymphoblastic leukemia: comparison between RQ-PCR analysis of Ig/TcR gene rearrangements and multicolor flow cytometric immunophenotyping" Leukemia, 18 (10), pp 1630-6 78 Maloney K W., Rubnitz J E., Cleary M L., Frankel L S., Hakami N., Link M P., Pullen D J., Hunger S P (1997) "Lack of ETV6 (TEL) gene rearrangements or p16INK4A/p15INK4B homozygous gene deletions in infant acute lymphoblastic leukemia" Leukemia, 11 (7), pp 979-83 79 Mansur M B., Hassan R., Barbosa T C., Splendore A., Jotta P Y., Yunes J A., Wiemels J L., Pombo-de-Oliveira M S "Impact of complex NOTCH1 mutations on survival in paediatric T-cell leukaemia" BMC Cancer, 12, pp 80 Marcelle C., Gale R P., Prokocimer M., Berrebi A., Merle-Beral H., Canaani E (1989) "Analysis of BCR-ABL mRNA in chronic myelogenous leukemia patients and identification of a new BCR-related sequence in human DNA" Genes Chromosomes Cancer, (2), pp 172-9 81 Martin S T., Jessica K A (2008) "Curative Strategies in Acute Promyelocytic Leukemia" Hematology, pp 391-399 82 McCormack E., Bruserud O., Gjertsen B T (2008) "Review: genetic models of acute myeloid leukaemia" Oncogene, 27 (27), pp 3765-79 83 Mead A J., Linch D C., Hills R K., Wheatley K., Burnett A K., Gale R E (2007) "FLT3 tyrosine kinase domain mutations are biologically distinct from and have a significantly more favorable prognosis than FLT3 internal tandem duplications in patients with acute myeloid leukemia" Blood, 110 (4), pp 1262-70 84 Melo JV (1996) "The diversity of BCR-ABL fusion proteins and their 116 relationship to leukemia phenotype" Blood, 88 (7), pp 2375-2384 85 Michael P M., Garson O M., Callen D F (1985) "A review of the t(1;19) breakpoints in acute lymphocytic leukemia" Cancer Genet Cytogenet, 17 (1), pp 79-80 86 Michael P M., Levin M D., Garson O M (1984) "Translocation 1;19 a new cytogenetic abnormality in acute lymphocytic leukemia" Cancer Genet Cytogenet, 12 (4), pp 333-41 87 Miyoshi H., Ohira M., Shimizu K., Mitani K., Hirai H., Imai T., Yokoyama K., Soeda E., Ohki M (1995) "Alternative splicing and genomic structure of the AML1 gene involved in acute myeloid leukemia" Nucleic Acids Res, 23 (14), pp 2762-9 88 Miyoshi H., Kozu T., Shimizu K., Enomoto K., Maseki N., Kaneko Y., Kamada N., Ohki M (1993) "The t(8;21) translocation in acute myeloid leukemia results in production of an AML1-MTG8 fusion transcript" Embo J, 12 (7), pp 2715-21 89 Monma F., Nishii K., Shiga J., Sugahara H., Lorenzo F th, Watanabe Y., Kawakami K., Hosokai N., Yamamori S., Katayama N., Shiku H (2007) "Detection of the CBFB/MYH11 fusion gene in de novo acute myeloid leukemia (AML): a single-institution study of 224 Japanese AML patients" Leuk Res, 31 (4), pp 471-6 90 Mrozek K., Dohner H., Bloomfield C D (2007) "Influence of new molecular prognostic markers in patients with karyotypically normal acute myeloid leukemia: recent advances" Curr Opin Hematol, 14 (2), pp 106-14 91 Mrozek K., Marcucci G., Paschka P., Whitman S P., Bloomfield C D (2007) "Clinical relevance of mutations and gene-expression changes in adult acute myeloid leukemia with normal cytogenetics: are we ready for a prognostically prioritized molecular classification?" Blood, 109 (2), pp 431-48 92 Nakajima A., Tauchi T., Ohyashiki K (2001) "ABL-specific tyrosine kinase inhibitor, STI571 in vitro, affects Ph-positive acute lymphoblastic leukemia and chronic myelogenous leukemia in blastic crisis" Leukemia, 15 (6), pp 989-90 93 Nakao M., Yokota S., Iwai T., Kaneko H., Horiike S., Kashima K., Sonoda Y., Fujimoto T., Misawa S (1996) "Internal tandem duplication of the flt3 gene found in acute myeloid leukemia" Leukemia, 10 (12), pp 1911-8 94 Nilson I., Lochner K., Siegler G., Greil J., Beck J D., Fey G H., Marschalek R (1996) "Exon/intron structure of the human ALL-1 (MLL) gene involved in translocations to chromosomal region 11q23 and acute leukaemias" Br J Haematol, 93 (4), pp 966-72 95 Nolan T., Hands R E., Bustin S A (2006) "Quantification of mRNA using 117 real-time RT-PCR" Nat Protoc, (3), pp 1559-82 96 Nourse J., Mellentin J D., Galili N., Wilkinson J (1990) "Chromosomal translocation t(1 ;19) result in synthesis of a homeobox fusion mRNA that codes for a potential chimeric transcription" Cell, 60, pp 535-545 97 Olde Nordkamp L., Mellink C., van der Schoot E., van den Berg H (2009) "Karyotyping, FISH, and PCR in acute lymphoblastic leukemia: competing or complementary diagnostics?" J Pediatr Hematol Oncol, 31 (12), pp 930-5 98 Olney JH., Gozzetti A., Rowley JD (2003) "Chromosomal abnormalities in childhood hematologic malignant disease" Hematology of Infancy and Childhood 6th edition In: Orkin S., Nathan D., Ginsburg D., Look AT., Fisher D., Lux S (Eds.) Saunder, USA, pp 1101-1125 99 Orfao A., Chillon M C., Bortoluci A M., Lopez-Berges M C., Garcia-Sanz R., Gonzalez M., Tabernero M D., Garcia-Marcos M A., Rasillo A I., Hernandez-Rivas J., San Miguel J F (1999) "The flow cytometric pattern of CD34, CD15 and CD13 expression in acute myeloblastic leukemia is highly characteristic of the presence of PML-RARalpha gene rearrangements" haematologica, 84 (5), pp 405-12 100 Orita M., Suzuki Y., Sekiya T., Hayashi K (1989) "Rapid and sensitive detection of point mutations and DNA polymorphisms using the polymerase chain reaction" Genomics, (4), pp 874-9 101 Osumi K., Fukui T., Kiyoi H., Kasai M., Kodera Y., Kudo K., Kato K., Matsuyama T., Naito K., Tanimoto M., Hirai H., Saito H., Ohno R., Naoe T (2002) "Rapid screening of leukemia fusion transcripts in acute leukemia by real-time PCR" Leuk Lymphoma, 43 (12), pp 2291-9 102 Ottmann O G., Hoelzer D (2002) "The ABL tyrosine kinase inhibitor STI571 (Glivec) in Philadelphia positive acute lymphoblastic leukemia promises, pitfalls and possibilities" Hematol J, (1), pp 2-6 103 Ottmann OG., Druker BJ., Sawyers CL., Goldman JM., Reiffers J., Silver RT., Tura S., Fischer T., Deininger MW., Schiffer CA., Baccarani M., Gratwohl A., Hochhaus A., Hoelzer D., Fernandes-Reese S., Gathmann I., Capdeville R., O'Brien SG (2002) "A phase study of imatinib in patients with relapsed or refractory Philadelphia chromosome-positive acute lymphoid leukemias" Blood, 100, pp 1965-1971 104 Pabst T., Mueller B U., Zhang P., Radomska H S., Narravula S., Schnittger S., Behre G., Hiddemann W., Tenen D G (2001) "Dominant-negative mutations of CEBPA, encoding CCAAT/enhancer binding protein-alpha (C/EBPalpha), in acute myeloid leukemia" Nat Genet, 27 (3), pp 263-70 105 Pamela L., Reiner S (2000) "DNA structural properties of AF9 are similar to MLL and could act as recombination hot spots resulting in MLL/AF9 118 translocations and leukemogenesis" Human Molecular Genetics, 11, pp 1671-1679 106 Paschka P., Marcucci G., Ruppert A S., Mrozek K., Chen H., Kittles R A., Vukosavljevic T., Perrotti D., Vardiman J W., Carroll A J., Kolitz J E., Larson R A., Bloomfield C D (2006) "Adverse prognostic significance of KIT mutations in adult acute myeloid leukemia with inv(16) and t(8;21): a Cancer and Leukemia Group B Study" J Clin Oncol, 24 (24), pp 3904-11 107 Pierce K E., Wangh L J (2007) "Linear-after-the-exponential polymerase chain reaction and allied technologies Real-time detection strategies for rapid, reliable diagnosis from single cells" Methods Mol Med, 132, pp 65-85 108 Pinkel D., Straume T., Gray J W (1986) "Cytogenetic analysis using quantitative, high-sensitivity, fluorescence hybridization" Proc Natl Acad Sci U S A, 83 (9), pp 2934-8 109 Poirel H., Radford-Weiss I., Rack K., Troussard X., Veil A., Valensi F., Picard F., Guesnu M., Leboeuf D., Melle J., et al (1995) "Detection of the chromosome 16 CBF beta-MYH11 fusion transcript in myelomonocytic leukemias" Blood, 85 (5), pp 1313-22 110 Ponzetto C., Guerrasio A., Rosso C., Avanzi G., Tassinari A., Zaccaria A., LoCoco F., Foa R., Basso G., Abate M L., et al (1990) "ABL proteins in Philadelphia-positive acute leukaemias and chronic myelogenous leukaemia blast crises" Br J Haematol, 76 (1), pp 39-44 111 Preti HA., O'Brien S., Giralt S., Beran M., Pierce S., Kantarjian HM (1994) "Philadelphia-chromosome-positive adult acute lymphocytic leukemia: characteristics, treatment results, and prognosis in 41 patients" American Journal Of Medicine, 97 (1), pp 60-65 112 Pui C H., Robison L L., Look A T (2008) "Acute lymphoblastic leukaemia" Lancet, 371 (9617), pp 1030-43 113 Pui C H., Raimondi S C., Head D R., Schell M J., Rivera G K., Mirro J., Jr., Crist W M., Behm F G (1991) "Characterization of childhood acute leukemia with multiple myeloid and lymphoid markers at diagnosis and at relapse" Blood, 78 (5), pp 1327-37 114 Pui C H (1996) "Acute leukemia in children" Curr Opin Hematol, (4), pp 249-58 115 Raanani P., Ben-Bassat I (2004) "Detection of minimal residual disease in acute myelogenous leukemia" Acta Haematol, 112 (1-2), pp 40-54 116 Raghavachar A., Thiel E., Bartram C R (1987) "Analyses of phenotype and genotype in acute lymphoblastic leukemias at first presentation and in relapse" Blood, 70 (4), pp 1079-83 119 117 Raimondi CS (2006) "Cytogenetics of acute leukemias" Childhood Leukemias Cambrigde University Press, 2nd edition In: Pui CH (Eds.) UK, pp 235-237 118 Raynaud S., Cave H., Baens M., Bastard C., Cacheux V., Grosgeorge J., Guidal-Giroux C., Guo C., Vilmer E., Marynen P., Grandchamp B (1996) "The 12;21 translocation involving TEL and deletion of the other TEL allele: two frequently associated alterations found in childhood acute lymphoblastic leukemia" Blood, 87 (7), pp 2891-9 119 Raynaud S., Mauvieux L., Cayuela J M., Bastard C., Bilhou-Nabera C., Debuire B., Bories D., Boucheix C., Charrin C., Fiere D., Gabert J (1996) "TEL/AML1 fusion gene is a rare event in adult acute lymphoblastic leukemia" Leukemia, 10 (9), pp 1529-30 120 Reilly J T (2003) "Receptor tyrosine kinases in normal and malignant haematopoiesis" Blood Rev, 17 (4), pp 241-8 121 Romana S P., Mauchauffe M., Le Coniat M (1995) "The t(12 ;21) of acute lymphoblastic leukemia results in a TEL-AML1 gene fusion" Blood, 85, pp 3662-3670 122 Rowe D., Cotterill S J., Ross F M., Bunyan D J., Vickers S J., Bryon J., McMullan D J., Griffiths M J., Reilly J T., Vandenberghe E A., Wilson G., Watmore A E., Bown N P (2000) "Cytogenetically cryptic AML1-ETO and CBF beta-MYH11 gene rearrangements: incidence in 412 cases of acute myeloid leukaemia" Br J Haematol, 111 (4), pp 1051-6 123 Rowley J D., Golomb H M., Dougherty C (1977) "15/17 translocation, a consistent chromosomal change in acute promyelocytic leukaemia" Lancet, (8010), pp 549-50 124 Rowley J D (1989) "Molecular analysis of rearrangements in Philadelphia (Ph1) chromosome-positive leukemia" Haematol Blood Transfus, 32, pp 310 125 Saglio G., Guerrasio A., Rosso C., Zaccaria A., Tassinari A., Serra A., RegeCambrin G., Mazza U., Gavosto F (1990) "New type of BCR/ABL junction in Philadelphia chromosome-positive chronic myelogenous leukemia" Blood, 76, pp 1819-1824 126 Saglio G., Pane F., Gottardi E., Frigeri F., Buonaiuto M R., Guerrasio A., de Micheli D., Parziale A., Fornaci M N., Martinelli G., Salvatore F (1996) "Consistent amounts of acute leukemia-associated P190BCR/ABL transcripts are expressed by chronic myelogenous leukemia patients at diagnosis" Blood, 87 (3), pp 1075-80 127 Schnittger S., Wormann B., Hiddemann W., Griesinger F (1998) "Partial tandem duplications of the MLL gene are detectable in peripheral blood and 120 bone marrow of nearly all healthy donors" Blood, 92 (5), pp 1728-34 128 Schnittger S., Kohl T M., Haferlach T., Kern W., Hiddemann W., Spiekermann K., Schoch C (2006) "KIT-D816 mutations in AML1-ETOpositive AML are associated with impaired event-free and overall survival" Blood, 107 (5), pp 1791-9 129 Scholl C., Breitinger H., Schlenk R F., Dohner H., Frohling S., Dohner K (2003) "Development of a real-time RT-PCR assay for the quantification of the most frequent MLL/AF9 fusion types resulting from translocation t(9;11)(p22;q23) in acute myeloid leukemia" Genes Chromosomes Cancer, 38 (3), pp 274-80 130 Secker-Walker L M., Moorman A V., Bain B J., Mehta A B (1998) "Secondary acute leukemia and myelodysplastic syndrome with 11q23 abnormalities EU Concerted Action 11q23 Workshop" Leukemia, 12 (5), pp 840-4 131 Shimada A., Taki T., Tabuchi K., Taketani T., Hanada R., Tawa A., Tsuchida M., Horibe K., Tsukimoto I., Hayashi Y (2008) "Tandem duplications of MLL and FLT3 are correlated with poor prognoses in pediatric acute myeloid leukemia: a study of the Japanese childhood AML Cooperative Study Group" Pediatr Blood Cancer, 50 (2), pp 264-9 132 Shtivelman E., Gale R P., Dreazen O., Berrebi A., Zaizov R., Kubonishi I., Miyoshi I., Canaani E (1987) "bcr-abl RNA in patients with chronic myelogenous leukemia" Blood, 69 (3), pp 971-3 133 Shtivelman E., Lifshitz B., Gale R P., Canaani E (1985) "Fused transcript of abl and bcr genes in chronic myelogenous leukaemia" Nature, 315 (6020), pp 550-4 134 Shurtleff S A., Buijs A., Behm F G., Rubnitz J E., Raimondi S C., Hancock M L., Chan G C., Pui C H., Grosveld G., Downing J R (1995) "TEL/AML1 fusion resulting from a cryptic t(12;21) is the most common genetic lesion in pediatric ALL and defines a subgroup of patients with an excellent prognosis" Leukemia, (12), pp 1985-9 135 Shurtleff S A., Meyers S., Hiebert S W., Raimondi S C., Head D R., Willman C L., Wolman S., Slovak M L., Carroll A J., Behm F., et al (1995) "Heterogeneity in CBF beta/MYH11 fusion messages encoded by the inv(16)(p13q22) and the t(16;16)(p13;q22) in acute myelogenous leukemia" Blood, 85 (12), pp 3695-703 136 Suzuki T., Kiyoi H., Ozeki K., Tomita A., Yamaji S., Suzuki R., Kodera Y., Miyawaki S., Asou N., Kuriyama K., Yagasaki F., Shimazaki C., Akiyama H., Nishimura M., Motoji T., Shinagawa K., Takeshita A., Ueda R., Kinoshita T., Emi N., Naoe T (2005) "Clinical characteristics and prognostic implications of NPM1 mutations in acute myeloid leukemia" Blood, 106 (8), pp 2854-61 121 137 Swansbury G J., Slater R., Bain B J., Moorman A V., Secker-Walker L M (1998) "Hematological malignancies with t(9;11)(p21-22;q23) a laboratory and clinical study of 125 cases European 11q23 Workshop participants" Leukemia, 12 (5), pp 792-800 138 Thiede C., Koch S., Creutzig E., Steudel C., Illmer T., Schaich M., Ehninger G (2006) "Prevalence and prognostic impact of NPM1 mutations in 1485 adult patients with acute myeloid leukemia (AML)" Blood, 107 (10), pp 4011-20 139 Thiel A T., Blessington P., Zou T., Feather D., Wu X., Yan J., Zhang H., Liu Z., Ernst P., Koretzky G A., Hua X "MLL-AF9-induced leukemogenesis requires coexpression of the wild-type Mll allele" Cancer Cell, 17 (2), pp 148-59 140 Udvardi M K., Czechowski T., Scheible W R (2008) "Eleven golden rules of quantitative RT-PCR" Plant Cell, 20 (7), pp 1736-7 141 van der Velden V H., Hochhaus A., Cazzaniga G., Szczepanski T., Gabert J., van Dongen J J (2003) "Detection of minimal residual disease in hematologic malignancies by real-time quantitative PCR: principles, approaches, and laboratory aspects" Leukemia, 17 (6), pp 1013-34 142 van Dongen J J., Hooijkaas H., Comans-Bitter M., Hahlen K., de Klein A., van Zanen G E., van't Veer M B., Abels J., Benner R (1985) "Human bone marrow cells positive for terminal deoxynucleotidyl transferase (TdT), HLADR, and a T cell marker may represent prothymocytes" J Immunol, 135 (5), pp 3144-50 143 van Dongen J J., Macintyre E A., Gabert J A., Delabesse E., Rossi V., Saglio G., Gottardi E., Rambaldi A., Dotti G., Griesinger F., Parreira A., Gameiro P., Diaz M G., Malec M., Langerak A W., San Miguel J F., Biondi A (1999) "Standardized RT-PCR analysis of fusion gene transcripts from chromosome aberrations in acute leukemia for detection of minimal residual disease Report of the BIOMED-1 Concerted Action: investigation of minimal residual disease in acute leukemia" Leukemia, 13 (12), pp 1901-28 144 Van Dongen J J M., Szczepanski T (1996) "Detection of minimal residual disease in acute leukemia patients" Cytokines Mol Ther, 2, pp 121-133 145 Verhaak R G., Goudswaard C S., van Putten W., Bijl M A., Sanders M A., Hugens W., Uitterlinden A G., Erpelinck C A., Delwel R., Lowenberg B., Valk P J (2005) "Mutations in nucleophosmin (NPM1) in acute myeloid leukemia (AML): association with other gene abnormalities and previously established gene expression signatures and their favorable prognostic significance" Blood, 106 (12), pp 3747-54 146 Whitman S P., Ruppert A S., Radmacher M D., Mrozek K., Paschka P., Langer C., Baldus C D., Wen J., Racke F., Powell B L., Kolitz J E., Larson 122 R A., Caligiuri M A., Marcucci G., Bloomfield C D (2008) "FLT3 D835/I836 mutations are associated with poor disease-free survival and a distinct gene-expression signature among younger adults with de novo cytogenetically normal acute myeloid leukemia lacking FLT3 internal tandem duplications" Blood, 111 (3), pp 1552-9 147 Williams D L., Look A T., Melvin S L., Roberson P K., Dahl G., Flake T., Stass S (1984) "New chromosomal translocations correlate with specific immunophenotypes of childhood acute lymphoblastic leukemia" Cell, 36 (1), pp 101-9 148 Yamamoto Y., Kiyoi H., Nakano Y., Suzuki R., Kodera Y., Miyawaki S., Asou N., Kuriyama K., Yagasaki F., Shimazaki C., Akiyama H., Saito K., Nishimura M., Motoji T., Shinagawa K., Takeshita A., Saito H., Ueda R., Ohno R., Naoe T (2001) "Activating mutation of D835 within the activation loop of FLT3 in human hematologic malignancies" Blood, 97 (8), pp 2434-9 149 Yokoyama A., Lin M., Naresh A., Kitabayashi I., Cleary ML (2010) "A higher-order complex containing AF4- and ENL-family proteins with P-TEFb facilitates oncogenic and physiologic MLLdependent transcription" Cancer Cell, 17 (2), pp 198–212 150 Young DB (2002) "Molecular cytogenetics of leukemia" Leukemia 7th edition In: Henderson SE., Lister AT., Greaves FM (Eds.) Sauders, USA, pp 69-84 ... cứu với mục tiêu tổng quát sau: "Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát tổ hợp gien thường gặp bệnh lý bạch cầu cấp, góp phần phân loại nhóm tiên lượng bệnh theo dõi điều trị, bệnh viện Truyền... định tỷ lệ tổ hợp gien thường gặp lúc chẩn đốn nhóm bệnh bạch cầu cấp dòng tủy Xác định tỷ lệ tổ hợp gien thường gặp lúc chẩn đoán nhóm bệnh bạch cầu cấp dịng lympho Triển khai kỹ thuật PCR định... sắc thể gãy, tổ hợp gien hình thành, trường hợp đó, exon thứ ABL gien thường bị Vì vậy, tổ hợp gien tạo thành sau: điểm gãy Minor-BCR, tổ hợp gien e1a2 BCR/ABL; Major-BCR, tổ hợp gien b2/a2 hay

Ngày đăng: 04/12/2013, 14:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Hoàng Anh (2005). “Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bạch cầu cấp tại tại Bệnh Viện Truyền máu - Huyết học TP Hồ Chí Minh”. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Huyết Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bạch cầu cấp tại tại Bệnh Viện Truyền máu - Huyết học TP Hồ Chí Minh
Tác giả: Đặng Hoàng Anh
Năm: 2005
2. Trần Văn Bé (1998). "Bệnh leucemia cấp (dòng lympho và dòng hạt)". Lâm sàng huyết học, Nhà xuất bản Y học, pp. 153-164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh leucemia cấp (dòng lympho và dòng hạt)
Tác giả: Trần Văn Bé
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1998
3. Võ Thị Thanh Trúc (2010). "Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho ở trẻ em bằng phác đồ FRALL-2000". Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Dược TP. HCM, pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho ở trẻ em bằng phác đồ FRALL-2000
Tác giả: Võ Thị Thanh Trúc
Năm: 2010
4. Abreu e Lima R. S., Baruffi M. R., de Lima A. S., de Oliveira F. M., de Figueiredo-Pontes L. L., Tone L. G., Rogatto S. R., Falcao R. P., Ferrari Chauffaille Mde L., Rego E. M. (2005). "The co-expression of PML/RAR alpha and AML1/ETO fusion genes is associated with ATRA resistance". Br J Haematol, 128 (3), pp. 407-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The co-expression of PML/RAR alpha and AML1/ETO fusion genes is associated with ATRA resistance
Tác giả: Abreu e Lima R. S., Baruffi M. R., de Lima A. S., de Oliveira F. M., de Figueiredo-Pontes L. L., Tone L. G., Rogatto S. R., Falcao R. P., Ferrari Chauffaille Mde L., Rego E. M
Năm: 2005
5. Ariffin H., Chen S. P., Wong H. L., Yeoh A. (2003). "Validation of a multiplex RT-PCR assay for screening significant oncogene fusion transcripts in children with acute lymphoblastic leukaemia". Singapore Med J, 44 (10), pp. 517-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Validation of a multiplex RT-PCR assay for screening significant oncogene fusion transcripts in children with acute lymphoblastic leukaemia
Tác giả: Ariffin H., Chen S. P., Wong H. L., Yeoh A
Năm: 2003
6. Atlas M., Head D., Behm F., Schmidt E., Zeleznik-Le N. H., Roe B. A., Burian D., Domer P. H. (1998). "Cloning and sequence analysis of four t(9;11) therapy-related leukemia breakpoints". Leukemia, 12 (12), pp. 1895- 902 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cloning and sequence analysis of four t(9;11) therapy-related leukemia breakpoints
Tác giả: Atlas M., Head D., Behm F., Schmidt E., Zeleznik-Le N. H., Roe B. A., Burian D., Domer P. H
Năm: 1998
7. Attadia V., Alosi M., Improta S., Zagonel V., Martinazzo G., Carbone A., Pinto A. (1997). "Spectrophotometric detection of RT-PCR-amplified BCR/ABL fusion transcripts. A survey performed on archival hematologic slides". Am J Clin Pathol, 108 (4), pp. 383-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spectrophotometric detection of RT-PCR-amplified BCR/ABL fusion transcripts. A survey performed on archival hematologic slides
Tác giả: Attadia V., Alosi M., Improta S., Zagonel V., Martinazzo G., Carbone A., Pinto A
Năm: 1997
9. Bennett J. M., Catovsky D., Daniel M. T., Flandrin G., Galton D. A., Gralnick H. R., Sultan C. (1976). "Proposals for the classification of the acute leukaemias. French-American-British (FAB) co-operative group". Br J Haematol, 33 (4), pp. 451-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proposals for the classification of the acute leukaemias. French-American-British (FAB) co-operative group
Tác giả: Bennett J. M., Catovsky D., Daniel M. T., Flandrin G., Galton D. A., Gralnick H. R., Sultan C
Năm: 1976
11. Bock O., Reising D., Kreipe H. (2003). "Multiplex RT-PCR for the detection of common BCR-ABL fusion transcripts in paraffin-embedded tissues from patients with chronic myeloid leukemia and acute lymphoblastic leukemia".Diagn Mol Pathol, 12 (3), pp. 119-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multiplex RT-PCR for the detection of common BCR-ABL fusion transcripts in paraffin-embedded tissues from patients with chronic myeloid leukemia and acute lymphoblastic leukemia
Tác giả: Bock O., Reising D., Kreipe H
Năm: 2003
12. Breit T. M., Mol E. J., Wolvers-Tettero I. L., Ludwig W. D., van Wering E. R., van Dongen J. J. (1993). "Site-specific deletions involving the tal-1 and sil genes are restricted to cells of the T cell receptor alpha/beta lineage: T cell receptor delta gene deletion mechanism affects multiple genes". J Exp Med, 177 (4), pp. 965-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Site-specific deletions involving the tal-1 and sil genes are restricted to cells of the T cell receptor alpha/beta lineage: T cell receptor delta gene deletion mechanism affects multiple genes
Tác giả: Breit T. M., Mol E. J., Wolvers-Tettero I. L., Ludwig W. D., van Wering E. R., van Dongen J. J
Năm: 1993
14. Bruggemann M., Raff T., Flohr T., Gửkbuget N., Nakao M., Droese J., Lüschen S., Pott C., Ritgen M., Scheuring U. (2006). "Clinical significance of minimal residual disease quantification in adult patients with standard-risk acute lymphoblastic leukemia". Blood, 107, pp. 1116–1123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical significance of minimal residual disease quantification in adult patients with standard-risk acute lymphoblastic leukemia
Tác giả: Bruggemann M., Raff T., Flohr T., Gửkbuget N., Nakao M., Droese J., Lüschen S., Pott C., Ritgen M., Scheuring U
Năm: 2006
15. Campana D., Coustan-Smith E. (1999). "Detection of minimal residual disease in acute leukemia by flow cytometry". Cytometry, 38 (4), pp. 139-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Detection of minimal residual disease in acute leukemia by flow cytometry
Tác giả: Campana D., Coustan-Smith E
Năm: 1999
16. Campana D., Coustan-Smith E. (2004). "Minimal residual disease studies by flow cytometry in acute leukemia". Acta Haematol, 112 (1-2), pp. 8-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minimal residual disease studies by flow cytometry in acute leukemia
Tác giả: Campana D., Coustan-Smith E
Năm: 2004
17. Campana D., Pui C. H. (1995). "Detection of minimal residual disease in acute leukemia: methodologic advances and clinical significance". Blood, 85 (6), pp. 1416-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Detection of minimal residual disease in acute leukemia: methodologic advances and clinical significance
Tác giả: Campana D., Pui C. H
Năm: 1995
18. Care R. S., Valk P. J., Goodeve A. C., Abu-Duhier F. M., Geertsma- Kleinekoort W. M., Wilson G. A., Gari M. A., Peake I. R., Lowenberg B., Reilly J. T. (2003). "Incidence and prognosis of c-KIT and FLT3 mutations in core binding factor (CBF) acute myeloid leukaemias". Br J Haematol, 121 (5), pp. 775-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Incidence and prognosis of c-KIT and FLT3 mutations in core binding factor (CBF) acute myeloid leukaemias
Tác giả: Care R. S., Valk P. J., Goodeve A. C., Abu-Duhier F. M., Geertsma- Kleinekoort W. M., Wilson G. A., Gari M. A., Peake I. R., Lowenberg B., Reilly J. T
Năm: 2003
19. Cavazzini F., Bardi A., Tammiso E., Ciccone M., Russo-Rossi A., Divona D., Lo Coco F., Hernandez J. M., Wlodarska I., Hagemeijer A., Castoldi G., Cuneo A. (2006). "Validation of an interphase fluorescence in situ hybridization approach for the detection of MLL gene rearrangements and of the MLL/AF9 fusion in acute myeloid leukemia". haematologica, 91 (3), pp.381-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Validation of an interphase fluorescence in situ hybridization approach for the detection of MLL gene rearrangements and of the MLL/AF9 fusion in acute myeloid leukemia
Tác giả: Cavazzini F., Bardi A., Tammiso E., Ciccone M., Russo-Rossi A., Divona D., Lo Coco F., Hernandez J. M., Wlodarska I., Hagemeijer A., Castoldi G., Cuneo A
Năm: 2006
21. Cazzaniga G., Dell'Oro M. G., Mecucci C., Giarin E., Masetti R., Rossi V., Locatelli F., Martelli M. F., Basso G., Pession A., Biondi A., Falini B. (2005)."Nucleophosmin mutations in childhood acute myelogenous leukemia with normal karyotype". Blood, 106 (4), pp. 1419-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nucleophosmin mutations in childhood acute myelogenous leukemia with normal karyotype
Tác giả: Cazzaniga G., Dell'Oro M. G., Mecucci C., Giarin E., Masetti R., Rossi V., Locatelli F., Martelli M. F., Basso G., Pession A., Biondi A., Falini B
Năm: 2005
23. Coustan-Smith E., Ribeiro RC., Stow P., Zhou Y., Pui CH., Rivera GK., Pedrosa F., Campana D. (2006). "A simplified flow cytometric assay identifies children with acute lymphoblastic leukemia who have a superior clinical outcome". Blood, 108, pp. 97–102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A simplified flow cytometric assay identifies children with acute lymphoblastic leukemia who have a superior clinical outcome
Tác giả: Coustan-Smith E., Ribeiro RC., Stow P., Zhou Y., Pui CH., Rivera GK., Pedrosa F., Campana D
Năm: 2006
24. Craig F. E., Foon K. A. (2008). "Flow cytometric immunophenotyping for hematologic neoplasms". Blood, 111 (8), pp. 3941-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flow cytometric immunophenotyping for hematologic neoplasms
Tác giả: Craig F. E., Foon K. A
Năm: 2008
26. Cross N. C., Melo J. V., Feng L., Goldman J. M. (1994). "An optimized multiplex polymerase chain reaction (PCR) for detection of BCR-ABL fusion mRNAs in haematological disorders". Leukemia, 8 (1), pp. 186-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An optimized multiplex polymerase chain reaction (PCR) for detection of BCR-ABL fusion mRNAs in haematological disorders
Tác giả: Cross N. C., Melo J. V., Feng L., Goldman J. M
Năm: 1994

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Những dạng bản mã của tổ hợp gien CBFB/MYH11 [22], [109] - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Hình 1.1. Những dạng bản mã của tổ hợp gien CBFB/MYH11 [22], [109] (Trang 8)
Bảng 1.1. Phân nhóm tiên lượng BCCDT theo kết quả NST và gien - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 1.1. Phân nhóm tiên lượng BCCDT theo kết quả NST và gien (Trang 15)
Bảng 1.1. Phân nhóm tiên lượng BCCDT theo kết quả NST và gien - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 1.1. Phân nhóm tiên lượng BCCDT theo kết quả NST và gien (Trang 15)
1.2. Di truyền phân tử và ý nghĩa trong bạch cầu cấp dòng lympho - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
1.2. Di truyền phân tử và ý nghĩa trong bạch cầu cấp dòng lympho (Trang 17)
Bảng 1.3. Tiên lượng cho BN BCCDT dựa trên sự kết hợp đột biến gien và di  truyền học [150] - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 1.3. Tiên lượng cho BN BCCDT dựa trên sự kết hợp đột biến gien và di truyền học [150] (Trang 17)
Bảng 1.4. Tần suất các bất thường NST trong BCCDL [117] - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 1.4. Tần suất các bất thường NST trong BCCDL [117] (Trang 18)
Bảng 1.5. Các bất thường NST, tần xuất và nhóm nguy cơ của BCCDL Dưới nhóm Các bất thường di truyền  - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 1.5. Các bất thường NST, tần xuất và nhóm nguy cơ của BCCDL Dưới nhóm Các bất thường di truyền (Trang 26)
Bảng 1.5. Các bất thường NST, tần xuất và nhóm nguy cơ của BCCDL  Dưới nhóm  Các bất thường di truyền - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 1.5. Các bất thường NST, tần xuất và nhóm nguy cơ của BCCDL Dưới nhóm Các bất thường di truyền (Trang 26)
2.3.2.1. Trang thiết bị (Phụ lục 3. Một số hình ảnh minh họa trang thiết bị) - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
2.3.2.1. Trang thiết bị (Phụ lục 3. Một số hình ảnh minh họa trang thiết bị) (Trang 36)
Hình 2.1. Cấu trúc của các tổ hợp gien và vị trí các mồi - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Hình 2.1. Cấu trúc của các tổ hợp gien và vị trí các mồi (Trang 43)
Hình 2.1. Cấu trúc của các tổ hợp gien và vị trí các mồi - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Hình 2.1. Cấu trúc của các tổ hợp gien và vị trí các mồi (Trang 43)
Bảng 2.2. Thông tin các đoạn mồi khảo sát 4 tổ hợp gien trong BCCDL - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 2.2. Thông tin các đoạn mồi khảo sát 4 tổ hợp gien trong BCCDL (Trang 44)
Bảng 2.3. Danh sách mồi và probe tương ứng với từng tổ hợp gien - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 2.3. Danh sách mồi và probe tương ứng với từng tổ hợp gien (Trang 50)
Bảng 2.3. Danh sách mồi và probe tương ứng với từng tổ hợp gien - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 2.3. Danh sách mồi và probe tương ứng với từng tổ hợp gien (Trang 50)
♦ Kết quả trình bày dưới dạng bảng tần số. Kết quả xử lý thống kê trình bày dưới dạng trung vị, tỷ lệ - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
t quả trình bày dưới dạng bảng tần số. Kết quả xử lý thống kê trình bày dưới dạng trung vị, tỷ lệ (Trang 51)
Bảng 3.1. Phân phối BCCDT theo tuổi - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 3.1. Phân phối BCCDT theo tuổi (Trang 53)
Bảng 3.5. Xác định mức độ phù hợp giữa tủy đồ và dấu ấn miễn dịch tế bào trong BCCDT  - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 3.5. Xác định mức độ phù hợp giữa tủy đồ và dấu ấn miễn dịch tế bào trong BCCDT (Trang 55)
Bảng 3.6. Phân phối BCCDL theo tuổi - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 3.6. Phân phối BCCDL theo tuổi (Trang 56)
Bảng 3.9. Phân phối BCCDL theo dấu ấn miễn dịch tế bào Dấu ấn miễn dịch tế bào Số trường hợp  Tỉ lệ %  - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 3.9. Phân phối BCCDL theo dấu ấn miễn dịch tế bào Dấu ấn miễn dịch tế bào Số trường hợp Tỉ lệ % (Trang 57)
Bảng 3.11. Phân phối BCCDL theo tủy đồ và giới  Giới - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 3.11. Phân phối BCCDL theo tủy đồ và giới Giới (Trang 58)
Hình 3.1. Kết quả RT-PCR của bệnh nhân BCCDT - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Hình 3.1. Kết quả RT-PCR của bệnh nhân BCCDT (Trang 59)
tả trong hình 3.2 và bảng 3.15, với một số tổ hợp gien được phát hiện thêm. - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
t ả trong hình 3.2 và bảng 3.15, với một số tổ hợp gien được phát hiện thêm (Trang 60)
Hình 3.2. Kết quả Multiplex PCR của bệnh nhân BCCDT  M: Thang chuẩn 100 bp; Băng 911 bp: Chứng nội tại - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Hình 3.2. Kết quả Multiplex PCR của bệnh nhân BCCDT M: Thang chuẩn 100 bp; Băng 911 bp: Chứng nội tại (Trang 60)
Bảng 3.16. Các tổ hợp gien trong BCCDT phát hiện bằng RT-PCR và Multiplex PCR lúc mới chẩn đoán  - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 3.16. Các tổ hợp gien trong BCCDT phát hiện bằng RT-PCR và Multiplex PCR lúc mới chẩn đoán (Trang 62)
Bảng 3.16. Các tổ hợp gien trong BCCDT phát hiện bằng RT-PCR và Multiplex  PCR lúc mới chẩn đoán - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 3.16. Các tổ hợp gien trong BCCDT phát hiện bằng RT-PCR và Multiplex PCR lúc mới chẩn đoán (Trang 62)
Bảng 3.18. Phân phối BCCDT theo tổ hợp gien và nhóm tuổi - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 3.18. Phân phối BCCDT theo tổ hợp gien và nhóm tuổi (Trang 63)
Bảng 3.18. Phân phối BCCDT theo tổ hợp gien và nhóm tuổi - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 3.18. Phân phối BCCDT theo tổ hợp gien và nhóm tuổi (Trang 63)
Bảng 3.20. Phân phối BCCDT theo tổ hợp gien và tủy đồ - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 3.20. Phân phối BCCDT theo tổ hợp gien và tủy đồ (Trang 64)
bảng 3.24 và hình 3.3. - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
bảng 3.24 và hình 3.3 (Trang 65)
Bảng 3.23. Phân phối BCCDT theo tổ hợp gien và dấu ấn miễn dịch tế bào - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 3.23. Phân phối BCCDT theo tổ hợp gien và dấu ấn miễn dịch tế bào (Trang 65)
Bảng 3.24 và hình 3.3. - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 3.24 và hình 3.3 (Trang 65)
Bảng 3.25. Phân nhóm tiên lượng dựa vào kết quả 4 tổ hợp gien trong BCCDL - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 3.25. Phân nhóm tiên lượng dựa vào kết quả 4 tổ hợp gien trong BCCDL (Trang 66)
Bảng 3.25. Phân nhóm tiên lượng dựa vào kết quả 4 tổ hợp gien trong BCCDL - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 3.25. Phân nhóm tiên lượng dựa vào kết quả 4 tổ hợp gien trong BCCDL (Trang 66)
Bảng 3.27. Các tổ hợp gien trong BCCDL phát hiện bằng RT-PCR và Multiplex PCR lúc mới chẩn đoán  - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 3.27. Các tổ hợp gien trong BCCDL phát hiện bằng RT-PCR và Multiplex PCR lúc mới chẩn đoán (Trang 68)
Bảng 3.27. Các tổ hợp gien trong BCCDL phát hiện bằng RT-PCR và Multiplex  PCR lúc mới chẩn đoán - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 3.27. Các tổ hợp gien trong BCCDL phát hiện bằng RT-PCR và Multiplex PCR lúc mới chẩn đoán (Trang 68)
Bảng 3.29. Phân phối BCCDL theo tổ hợp gien và nhóm tuổi - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 3.29. Phân phối BCCDL theo tổ hợp gien và nhóm tuổi (Trang 69)
Bảng 3.29. Phân phối BCCDL theo tổ hợp gien và nhóm tuổi - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 3.29. Phân phối BCCDL theo tổ hợp gien và nhóm tuổi (Trang 69)
Bảng 3.32. Phân phối BCCDL theo giới tính và tổ hợp gien BCR/ABL Giới  - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 3.32. Phân phối BCCDL theo giới tính và tổ hợp gien BCR/ABL Giới (Trang 70)
Bảng 3.31. Phân phối BCCDL theo tổ hợp gien và giới  Giới - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 3.31. Phân phối BCCDL theo tổ hợp gien và giới Giới (Trang 70)
Hình 3.5. Đường khuếch đại của gien ABL - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Hình 3.5. Đường khuếch đại của gien ABL (Trang 73)
Đường khuếch đại của gien ABL có dạng hình sigma, gồm 03 pha: pha tiềm tàng, pha tuyến tính và pha bình nguyên (Hình 3.5) - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
ng khuếch đại của gien ABL có dạng hình sigma, gồm 03 pha: pha tiềm tàng, pha tuyến tính và pha bình nguyên (Hình 3.5) (Trang 73)
Hình 3.6. Đường chuẩn của gien ABL - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Hình 3.6. Đường chuẩn của gien ABL (Trang 73)
Hình 3.5. Đường khuếch đại của gien ABL - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Hình 3.5. Đường khuếch đại của gien ABL (Trang 73)
Hình 3.7. Đường khuếch đại của tổ hợp gien minor BCR/ABL - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Hình 3.7. Đường khuếch đại của tổ hợp gien minor BCR/ABL (Trang 74)
Hình 3.8. Đường chuẩn của tổ hợp gien minor BCR/ABL - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Hình 3.8. Đường chuẩn của tổ hợp gien minor BCR/ABL (Trang 74)
Hình 3.7. Đường khuếch đại của tổ hợp gien minor BCR/ABL - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Hình 3.7. Đường khuếch đại của tổ hợp gien minor BCR/ABL (Trang 74)
Hình 3.9. Đường khuếch đại của tổ hợp gien TEL/AML1 - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Hình 3.9. Đường khuếch đại của tổ hợp gien TEL/AML1 (Trang 75)
Hình 3.10. Đường chuẩn của tổ hợp gien TEL/AML1 - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Hình 3.10. Đường chuẩn của tổ hợp gien TEL/AML1 (Trang 75)
Hình 3.9. Đường khuếch đại của tổ hợp gien TEL/AML1 - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Hình 3.9. Đường khuếch đại của tổ hợp gien TEL/AML1 (Trang 75)
Bảng 3.37. So sánh với kết quả khảo sát bằng kỹ thuật FISH và RT-PCR của ca 1276 - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 3.37. So sánh với kết quả khảo sát bằng kỹ thuật FISH và RT-PCR của ca 1276 (Trang 76)
Bảng 3.37. So sánh với kết quả khảo sát bằng kỹ thuật FISH và RT-PCR của ca 1276 - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 3.37. So sánh với kết quả khảo sát bằng kỹ thuật FISH và RT-PCR của ca 1276 (Trang 76)
Bảng 3.38. So sánh với kết quả khảo sát bằng kỹ thuật FISH và RT-PCR của ca 1598 - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 3.38. So sánh với kết quả khảo sát bằng kỹ thuật FISH và RT-PCR của ca 1598 (Trang 77)
Bảng 3.38. So sánh với kết quả khảo sát bằng kỹ thuật FISH và RT-PCR của ca 1598 - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 3.38. So sánh với kết quả khảo sát bằng kỹ thuật FISH và RT-PCR của ca 1598 (Trang 77)
Bảng 3.39. So sánh với kết quả khảo sát bằng kỹ thuật FISH và RT-PCR của ca 1615 - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 3.39. So sánh với kết quả khảo sát bằng kỹ thuật FISH và RT-PCR của ca 1615 (Trang 78)
Bảng 3.40. So sánh với kết quả khảo sát bằng kỹ thuật FISH và RT-PCR của ca 1950 - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 3.40. So sánh với kết quả khảo sát bằng kỹ thuật FISH và RT-PCR của ca 1950 (Trang 79)
Bảng 3.41. So sánh với kết quả khảo sát bằng kỹ thuật FISH và RT-PCR của ca 1617 - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 3.41. So sánh với kết quả khảo sát bằng kỹ thuật FISH và RT-PCR của ca 1617 (Trang 80)
Bảng 3.42. So sánh với kết quả khảo sát bằng kỹ thuật FISH và RT-PCR của ca 1666 - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 3.42. So sánh với kết quả khảo sát bằng kỹ thuật FISH và RT-PCR của ca 1666 (Trang 81)
Bảng 3.44. So sánh với kết quả khảo sát bằng kỹ thuật FISH và RT-PCR của ca 1948 - Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Bảng 3.44. So sánh với kết quả khảo sát bằng kỹ thuật FISH và RT-PCR của ca 1948 (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w