1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐẶC ĐIỂM CỦA PHONG TRÀO LY KHAI Ở ACEH (INDONESIA) VÀ MIỀN NAM THÁI LAN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI

86 141 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2017 - 2018 ĐẶC ĐIỂM CỦA PHONG TRÀO LY KHAI Ở ACEH (INDONESIA) VÀ MIỀN NAM THÁI LAN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI Bình Dương, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2017 - 2018 ĐẶC ĐIỂM CỦA PHONG TRÀO LY KHAI Ở ACEH (INDONESIA) VÀ MIỀN NAM THÁI LAN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI Thuộc nhóm ngành khoa học: STT Họ tên SV Trần Hoàng Nhung Giới tính Nữ Dân tộc Kinh Lớp, Khoa SV năm thứ/ Số năm đào tạo D15LSTG, Khoa Sử 3/4 Người hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Huế Ngành học Sư phạm Lịch sử Ghi TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bình Dương, ngày 03 tháng 04 năm 2018 Kính gửi: Ban tổ chức Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” Tên (chúng tôi) là: Trần Hoàng Nhung Sinh ngày 05 tháng 10 năm 1997 Sinh viên năm thứ: /Tổng số năm đào tạo: Lớp, khoa : D15LSTG, Khoa Sử Ngành học: Sư phạm Lịch sử Thông tin cá nhân sinh viên chịu trách nhiệm chính: Địa liên hệ: 46/9, đường 183, ấp 1, xã Bình Mỹ, huyện Củ Chi, TP HCM Số điện thoại (cố định, di động): 01656323354 Địa email: tranhoangnhung051097@gmail.com Tơi (chúng tơi) làm đơn kính đề nghị Ban tổ chức cho (chúng tôi) gửi đề tài nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” năm 2017 Tên đề tài: Đặc điểm phong trào ly khai Aceh (Indonesia) miền Nam Thái Lan năm đầu kỷ XXI Tôi (chúng tôi) xin cam đoan đề tài (chúng tôi) thực hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Huế ; đề tài chưa trao giải thưởng khác thời điểm nộp hồ sơ luận văn, đồ án tốt nghiệp Nếu sai, (chúng tôi) xin chịu trách nhiệm trước khoa Nhà trường Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Người làm đơn (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Đặc điểm phong trào ly khai Aceh (Indonesia) miền Nam Thái Lan năm đầu kỷ XXI - Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện: STT Họ tên Trần Hoàng Nhung MSSV Lớp Khoa Năm thứ/ Số năm đào tạo 1521402180048 D15LSTG Sử 3/4 - Người hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Huế Mục tiêu đề tài: Qua việc nghiên cứu đề tài này, tác giả muốn tìm hiểu vấn đề lý luận liên quan đến chủ nghĩa ly khai, nguồn gốc phong trào ly khai, tái lại trình diễn biến phong trào ly khai Aceh (Indonesia) miền Nam Thái Lan Làm rõ số đặc điểm chung phong trào ly khai dân tộc Aceh (Indonesia) miền Nam Thái Lan, để từ rút đặc điểm riêng tác động phong trào Tính sáng tạo: Trên sở kế thừa công trình nghiên cứu trước đó, đề tài nghiên cứu đặc điểm phong trào ly khai Aceh miền Nam Thái Lan có phát huy tính việc nghiên cứu bên cạnh tiếp thu vấn đề nội dung cơng trình nghiên cứu tiếng Việt, tác giả cịn tìm hiểu vấn đề thơng qua góc độ cơng trình nghiên cứu nước ngồi, chủ yếu tiếng Anh, để từ có nhìn tồn diện sâu sắc vấn đề chủ nghĩa ly khai Đơng Nam Á nói chung tỉnh Aceh Indonesia khu vực ba tình miền Nam Thái Lan nói riêng Tính sáng tạo đề tài nghiên cứu bên cạnh việc tìm hiểu, nghiên cứu lý luận chủ nghĩa ly khai dân tộc, ứng dụng vào trường hợp cụ thể tỉnh Aceh ba tỉnh miền Nam Thái Lan, tác giả tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến phong trào thơng qua nhiều góc độ, khía cạnh khác để có nhìn tồn diện sâu sắc nguồn gốc phong trào ly khai khu vục Đơng Nam Á nói chung, tỉnh Aceh Indonesia khu vực miền Nam Thái Lan nói riêng Thơng qua nguyên nhân, diễn biến tác động phong trào ly khai để từ rút số đặc điểm chung đặc điểm riêng phong trào Aceh miền Nam Thái Lan Kết nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu bao gồm 72 trang, phần mở đầu trang, phần nội dung 61 trang, phần kết luận trang Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung gồm có ba chương: Chương Ly khai dân tộc Đông Nam Á Chương Thực trạng phong trào ly khai Aceh (Indonesia) miền Nam Thái Lan năm đầu kỷ XXI Chương Một số đặc điểm tác động phong trào ly khai dân tộc Aceh (Indonesia) miền Nam Thái Lan Trong chương tìm hiểu lý luận liên quan đến vấn đề chủ nghĩa ly khai dân tộc, khái quát số phong trào ly khai Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh nguyên nhân dẫn tới phong trào ly khai Trên sở chương 1, chương áp dụng vào trường hợp cụ thể, tìm hiểu trình hình thành, diễn biến phong trào ly khai Aceh miền Nam Thái Lan, đối sách phính phủ hai nước việc đối phó với phong trào ly khai Trong chương ba rút đặc điểm chung riêng phong trào ly khai Aceh ba tỉnh miền Nam Thái Lan tác động đến tình hình Indonesia, Thái lan khu vực Đơng Nam Á Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài nghiên cứu dùng làm tài liệu cho người quan tâm đến vấn đề ly khai dân tộc Aceh miền Nam Thái Lan kết nghiên cứu học cho sách dân tộc Việt Nam Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 03 tháng 04 năm 2018 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 3x4 Họ tên: Trần Hoàng Nhung Sinh ngày: 05 tháng 10 năm 1997 Nơi sinh: Bình Dương Lớp: D15LSTG Khóa: 2015 - 2019 Khoa: Sử Địa liên hệ: 46/9 đường 183, ấp 1, xã Bình Mỹ, huyện Củ Chi, TP HCM Điện thoại: 01656323354 Email: tranhoangnhung051097@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Sư phạm Lịch sử Khoa: Sử Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Sư phạm Lịch sử Khoa: Sử Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Ngày 03 tháng 04 năm 2018 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) MỤC LỤC Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Các nguồn tài liệu Đóng góp đề tài Bố cục nghiên cứu CHƯƠNG LY KHAI DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á 1.1 Khái niệm loại hình ly khai dân tộc .8 1.1.1 Khái niệm .8 1.1.2 Các loại hình ly khai dân tộc .12 1.2 Khái quát phong trào ly khai dân tộc số nước Đông Nam Á từ sau chiến tranh lạnh 14 1.3 Những nguyên nhân dẫn đến phong trào ly khai dân tộc Đông Nam Á .18 1.4 Bối cảnh giới khu vực năm đầu kỷ XXI tác động đến xu ly khai Aceh Indonesia ba tỉnh miền Nam Thái Lan 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHONG TRÀO LY KHAI Ở ACEH (INDONESIA) VÀ MIỀN NAM THÁI LAN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 26 2.1 Ly khai dân tộc Aceh (Indonesia) 26 2.1.1 Nguyên nhân 26 2.1.2 Diễn biến 36 2.1.3 Đối sách nhà nước phong trào ly khai 41 2.2 Ly khai dân tộc miền Nam Thái Lan 44 2.2.1 Nguyên nhân 44 2.2.2 Diễn biến 48 2.2.3 Đối sách nhà nước phong trào ly khai 51 CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ PHONG TRÀO LY KHAI DÂN TỘC Ở ACEH (INDONESIA) VÀ MIỀN NAM THÁI LAN .55 3.1 Đặc điểm chung 55 3.1.1 Quá trình hình thành 55 3.1.2 Mục tiêu phong trào ly khai 56 3.1.3 Tổ chức hình thức hoạt động phong trào ly khai 57 3.1.4 Yếu tố tôn giáo phong trào ly khai 59 3.2 Đặc điểm riêng 61 3.2.1 Phong trào ly khai dân tộc Aceh (Indonesia) 61 3.2.2 Phong trào ly khai dân tộc miền Nam Thái Lan .62 3.3 Tác động phong trào ly khai dân tộc Aceh (Indonesia) miền Nam Thái Lan năm đầu kỷ XXI 63 3.3.1 Tác động phong trào ly khai đất nước Indonesiaiin 63 3.3.2 Tác động phong trào ly khai đất nước Thái Lan 65 3.3.3 Tác động phong trào ly khai khu vực Đông Nam Á 67 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Từ sau Chiến tranh lạnh kết thúc đến nay, tưởng chừng mối quan hệ giới có thay đổi theo chiều hướng ấm dần lên Tuy nhiên khơng phải vậy, tình hình mâu thuẫn trị gay gắt xung đột sắc tộc, tôn giáo giới ngày gia tăng mạnh mẽ Sự tan rã hệ thống Xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu với giải thể liên bang đa quốc gia, đa dân tộc thập niên 90 kỷ XX dấy lên sóng có biểu lan rộng mặt phạm vi cường độ xu hướng ly khai Vấn đề ly khai dân tộc cộm trị giới liên quan mật thiết đến vấn đề dân tộc quốc gia tính nhạy cảm quan hệ quốc tế Chính chủ nghĩa ly khai dân tộc nguyên nhân gây xung đột khu vực nay, có nguy đe dọa trực tiếp đến độc lập dân tộc, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia an ninh hịa bình ổn định khu vực lẫn quốc tế, gây hệ lụy nghiêm trọng từ chiến đẫm máu khiến hàng trăm nghìn người phải bỏ mạng, di cư ạt diễn kéo theo hàng loạt bất cập vấn đề nhức nhói, đau đầu cho phủ nước việc tìm biện pháp thích hợp nhằm giải thỏa đáng đồng thời dập tắt sóng ly khai dân tộc có sức lan tỏa Xu hướng ly khai diễn nhiều khu vực giới Đông Nam Á đánh giá điểm nóng vấn đề Đông Nam Á khu vực tập hợp quốc gia đa dân tộc tơn giáo, điều gây khơng khó khăn thách thức việc giải vấn đề liên quan đến mối quan hệ dân tộc Indonesia Thái Lan thành viên khu vực đồng thời hai điểm nóng tồn chủ nghĩa ly khai dân tộc bùng phát Đơng Nam Á, bật phong trào ly khai diễn tỉnh Aceh Indonesia ba tỉnh miền Nam Thái Lan Indonesia quốc gia hải đảo với hàng trăm dân tộc chung sống, nước ln tình trạng phải đối mặt với xung đột sắc tộc, phong trào ly khai bật phong trào ly khai kéo dài dai dẳng người Aceh Indonesia Đối với trường hợp đất nước lấy Phật giáo làm quốc giáo Thái Lan, đa số người dân theo đạo Phật người Mã Lai bốn tỉnh miền Nam Thái Lan lại tín đồ Hồi giáo Mặc dù chiếm thiểu số người Hồi giáo Mã Lai Mã Lai Hồi giáo Pattani để có đủ tầm ảnh hưởng sức mạnh để ngồi vào bàn thương lượng với phủ Chính quyền Thaksin gọi tổ chức ly khai nước băng nhóm bn lậu trộm cướp, có giai đoạn vào năm 2004 phủ Thái Lan xếp bạo loạn ly khai nằm chiến chống khủng bố toàn cầu Mỹ đề ra, nhiên trợ lý Bộ ngoại giao Mỹ vấn đề châu Á – Thái Bình Dương cho khơng có chứng cho thấy có liên hệ bạo loạn Thái Lan với mạng lưới khủng bố quốc tế Việc phủ Thaksin dựa vào gọi chống khủng bố để nhằm có cớ đáng cho việc sử dụng vũ lực đàn áp pong trào ly khai quyền trung ương 3.3 Tác động phong trào ly khai dân tộc Aceh (Indonesia) miền Nam Thái Lan năm đầu kỷ XXI 3.3.1 Tác động phong trào ly khai đất nước Indonesiaiin Mặc dù vấn đề ly khai Aceh tạm thời giải nhượng quyền trung Indonesia khu vực này, phong trào ly khai người Aceh diễn khoảng thời gian dài tác động không nhỏ đến tình hình an ninh trị, kinh tế xã hội Indonesia, khiến cho nước ln tình trạng căng thẳng, bất ổn triền miên với gia tăng bạo loạn Tỉnh Aceh từ trước có xung đột phong trào ly khai nổ ra, nơi nằm danh sách khu vực lạc hậu nghèo Indonesia Nguồn lợi phân phối từ ngân sách quyền trung ương xuống khu vực lại giảm trước nhiều kể từ xuất hàng loạt xung đột phong trào ly khai chống phủ diễn Tình hình xã hội Indonesia trạng thái bất ổn an ninh nghiêm trọng, với hàng loạt bạo động biểu tình diễn ngày tăng, gây thiệt hại lớn người tài sản Vào tháng 11 12 năm 1998 hàng trăm niên trang bị súng ống lập trạm kiểm soát Bắc Aceh nhằm truy lùng lực lượng vũ trang ABRI tháng năm 1999, 11 người bị giết quân đội bắn vào 63 đám đông biểu tình phản đối có mặt ABRI109 Bạo lực ngày gia tăng Indonesia từ tháng 12 năm 1999, công GAM nhiều càn quét lực lượng GAM quân đội phủ gây tình trạng hỗn loạn nghiêm trọng, theo Uỷ ban người tích nạn nhân bạo lực (Kontras) ước tính có 105 người chết riêng tháng 12 năm 1999 tháng năm 2000110, vào tháng năm 2000, Kontras tính kiện xung đột vũ trang, công vào dân thường, công vào nhân viên an ninh càn quét, có 60 người bị chết, 18 người bị thương Người phát ngôn TNI (quân đội quốc gia Indonesia), trước ABRI, Rear Marshall Graito Usodo khẳng định thông tin cách tuyên bố cho giai đoạn tháng thấy 40 dân thường bị giết 122 người bị thương, có 21 sĩ quan cảnh sát quân đội bị giết111 Cuộc đấu tranh dai dẳng Aceh làm thiệt hại 10.000 sinh mạng, nửa dân thường112, bên cạnh tổn thất kinh tế bất ổn trị, xã hội Những phong trào ly khai diễn Indonesia ngày mạnh mẽ có xu hướng gia tăng, phát triển thành vụ khủng bố diễn hàng loạt nước Điển hình vụ đánh bom đảo Bali ngày 12 tháng 10 năm 2002 làm gần 200 người chết hàng trăm người bị thương, bao gồm chủ yếu khách du lịch nước ngoài113 Những xung đột, phong trào ly khai hàng loạt vụ đám bom khiến cho Indonesia nằm trạng thái ổn định, ảnh hưởng tới đời sống trị xã hội, mà khiến cho Indonesia chịu nhiều tổn thất kinh tế, có nguồn đầu tư nước ngồi vào Indonesia, điều chắn không doanh nghiệp muốn đầu tư vào đất nước mà tình hình an ninh nước ln ln bất ổn, vụ xung đột bạo lực diễn hàng loạt mà phủ chưa Phạm Thị Vinh (chủ biên) (2007), Một số vấn đề xung đột sắc tộc tôn giáo Đông Nam Á, Sđd, tr 64 110 Jacques Berrand (2004), Nationalism and Ethnic Conflict in Indonesia, Sđd, tr 179 111 Jakart Post, 22 September 2000 Dẫn theo Phạm Thị Vinh (chủ biên) (2007), Một số vấn đề xung đột sắc tộc tôn giáo Đông Nam Á, Sđd, tr 67 112 Bùi Huy Thành (2007), “Về số nguyên nhân xung đột sắc tộc tôn giáo Indonesia thập kỷ gần đây”, Tlđd, tr 76 113 Trần Lê Minh Trang (2007), “Nguyên nhân gia tăng khủng bố bạo lực số nước Đông Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 5, tr 49 109 64 thể kiểm sốt Ngồi ra, việc di cư bất hợp pháp sang nước láng giềng để lánh nạn làm ăn sinh sống người dân Indonesia nói chung khu vực Aceh nói riêng phần ảnh hưởng tới an ninh trị, xã hội nước này, khiến cho mối quan hệ ngoại giao Indonesia với nước láng giềng trở nên căng thẳng Như việc Indonesia nghi ngờ phủ Malaysia ngấm ngầm ủng hộ phong trào ly khai Indonesia, đặc biệt phong trào GAM, có khoảng thời gian dài lãnh đạo thành viên phong trào sinh sống hoạt động Malaysia Vấn đề Aceh khơng cịn vấn đề nội Indonesia mà quốc tế hóa, nhiều nước giới quan tâm bày tỏ lo ngại tình trạng bạo lực ngày gia tăng Indonesia, nhiên thái độ nước phương Tây, mà điển hình Mỹ đơi gây khó dễ cho phủ Indonesia việc giải vấn đề Aceh nói riêng xung đột sắc tộc tơn giáo nói chung diễn Việc tự cho tư cách “sen đầm quốc tế”, Mỹ mặt tuyên bố ủng hộ toàn vẹn lãnh thổ Indonesia mặt khác lại lên tiếng trích phủ Indonesia vi phạm nhân quyền sử dụng vũ lực để giải vấn đề ly khai nước Sự can thiệp Mỹ nhiều nhà bình luận cho “Mỹ muốn dùng Aceh để khống chế Indonesia nhằm phục vụ cho chiến lược toàn cầu họ”114 Có thể nhận thấy vấn đề quốc tế hóa khiến cho tình hình căng thẳng hơn, đe dọa đến an ninh trị quốc gia sở tại, chí bị lực bên ngồi lợi dụng ổn định để thực âm mưu hịng đạt lợi ích trị 3.3.2 Tác động phong trào ly khai đất nước Thái Lan Các phong trào ly khai diễn ba tỉnh miền Nam Thái Lan ngày phát triển hoạt động với cường độ cao vào khoảng thời gian cuối kỷ XX đầu kỷ XXI có tác động khơng nhỏ tới tình hình an ninh trị, xã hội kinh tế khu vực ba tỉnh nói riêng quốc gia Thái Lan nói chung Tình hình khu vực miền Nam Thái Lan trạng thái bất ổn định cao độ, hoạt động 114 Phạm Thị Vinh (chủ biên) (2007), Một số vấn đề xung đột sắc tộc tôn giáo Đông Nam Á, Sđd, tr 89 65 tổ chức ly khai diễn với nhiều hình thức đa dạng với tính chất phức tạp trước, hàng loạt bạo loạn, đánh bom, đốt phá trường học, quan nhà nước, bắt cóc tống tiền, hay chí nghiêm trọng nạn bạo lực khủng bố… diễn ngày nhiều khu vực miền Nam nước này, có trấn áp lực lượng phủ tình hình căng thẳng khơng giải cách triệt để, số thiệt hại liên quan tới người tài sản phong trào ly khai, bạo loạn diễn khu vực không ngừng tăng lên Số người thiệt mạng từ phong trào ly khai bạo lực trị ba tỉnh Pattani, Yala, Narathiwat từ năm 1979 đến 2003 233 người Từ tháng 1/2004 tới tháng 6/2005, số tăng lên 917, bao gồm 106 người chết sau công lực lượng an ninh ngày 28/4/2004, 85 người bỏ mạng sau phản đối Tak Bai ngày 25/10/2004115 Từ tháng 12 năm 2001 đến liên tục xảy công nhân viên cảnh sát, giáo viên, nhà sư, quan chức địa phương dân thường, tiêu biểu vụ công vào đồn cảnh sát (2001), khu vườn quốc gia tỉnh Yala (2002), công lực lượng quân đội tỉnh Narathiwat (2003)116 Những vụ cơng vào tháng năm 2005 nhóm Hồi giáo cực đoan vào tỉnh Yala làm cho nhiều người thiệt mạng hoạt động thành phố bị tê liệt Những vụ bạo động khốc liệt diễn từ năm 2006 dấy lên hồi chuông cảnh tỉnh cho phủ nước này, đưa vấn đề miền Nam trở thành vấn đề ưu tiên hàng đầu phủ 117 Vào ngày 23/8/2016, vụ đánh bom liên hoàn miền Nam Thái Lan khiến người chết, 30 người bị thương, vụ việc xảy sau tuần kể từ ngày nước hứng chịu vụ nổ tỉnh thành miền Nam trước khiến người thiệt mạng118, hình thức hoạt động khác phong trào ly khai khu vực miền Nam nước diễn liên tục, có khoảng thời gian yên lặng, lúc phần từ chống đối chuẩn bị tiềm lực cho hoạt động chống phá khác diễn Đỗ Trọng Quang (2008), “Vài nét Islam giáo cực đoan miền Nam Thái Lan”, Tlđd, tr 73 Nguyễn Hữu Nghị (2008), “Về phong trào ly khai miền Nam Thái Lan năm gần đây”, Tlđd, tr 57 117 Nguyễn Hữu Nghị (2007), “Về đấu tranh chống khủng bố Đông Nam Á từ sau chiến tranh lạnh đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1, tr 51 - 52 118 Anh Duy, “Lại xảy nổ bom miền Nam Thái Lan khiến nhiều người thương vong”, Báo Công an Thành phố Hồ Chí Minh, 24/8/2016, địa chỉ: http://congan.com.vn/quoc-te/thoi-su-quoc-te/lai-xay-ra-no-bom-omien-nam-thai-lan-khien-nhieu-nguoi-thuong-vong_24882.html, truy cập ngày: 22/3/2018 115 116 66 Việc an ninh trị, xã hội khơng riêng khu vực miền Nam mà tác động khống nhỏ tới khu vực lân cận lãnh thổ Thái Lan Tình hình bạo loạn gây thiệt hại nghiêm trọng cho kinh tế khu vực Vốn biết vùng có kinh tế phát triển, lạc hậu, tỷ lệ người thất nghiệp cao, xung đột chống đối phủ, ly khai, bạo loạn diễn phức tạp ngày nhiều khiến cho kinh tế đời sống người dân địa phương thêm khó khăn trước nhiều Rõ ràng tình hình phức tạp miền Nam Thái Lan chưa có hồi kết, nguy xung đột cịn tiềm ẩn, buộc phủ Thái Lan cần có biện pháp thích hợp nhằm giảm phần tình hình đấu tranh chống đối phủ, hay hoạt động ly khai, đánh bom phần tử bạo động khu vực miền Nam, để ổn định trị, xã hội, làm tảng cho việc phát triển kinh tế hội nhập giai đoạn 3.3.3 Tác động phong trào ly khai khu vực Đông Nam Á Vấn đề ly khai dân tộc diễn nước khu vực Đông Nam Á vấn đề nhạy cảm có liên quan mật thiết với Các nước khu vực quốc gia đa dân tộc, tơn giáo, việc hòa hợp thống quốc gia vấn đề cấp thiết để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Việc giải vấn đề liên quan tới mối quan hệ dân tộc, tơn giáo có ảnh hưởng định tới mối quan hệ nước khu vực Các phong trào ly khai dễ lan từ nước sang nước khác phản ứng dây chuyền nước khu vực Đông Nam Á phải đối mặt với nguy tiềm ẩn vấn đề mâu thuẫn tộc người thiểu số với quyền trung ương Việc di cư người dân khu vực ly khai, bạo loạn sang lánh nạn làm ăn sinh sống vùng khác nước hay sang nước láng giềng, gây sóng di cư bất hợp pháp, tạo thành nguy tiềm ẩn ảnh hưởng tới an ninh trị, xã hội, kinh tế cho nước Bởi người di cư bào gồm nhiều thành phần khác nhau, chí có phần tử bạo động lợi dụng tình hình để tiếp tục gây rối móc nối với lực lượng quốc tế nhằm viện trợ cho tổ chức ly khai nước sóng di cư bất hợp pháp khiến cho mối quan hệ nước láng giềng trở nên căng thẳng Như trường hợp sóng di cư cơng dân Indonesia 67 khiến cho tình hình quan hệ phủ hai nước Indonesia Maylaysia trở nên căng thẳng, phủ Indonesia cho phía Maylaysia ngấm ngầm ủng hộ cho tổ chức ly khai chống đối nhà nước Cộng hòa Indonesia Những phong trào ly khai bùng nổ phát triển nước yếu tố khích lệ tinh thần đấu tranh ly khai quốc gia khác Như trường hợp Đông Timor ly khai thành công khỏi Indonesia thành lập quốc gia độc lập tạo phản ứng Domino, quốc gia khu vực Đông Nam Á chứng kiến bùng phát trở lại hàng loạt phong trào ly khai diễn với nhiều hình thức, mức độ khác tính chất ngày phức tạp so với khoảng thời thời gian Phong trào ly Aceh tác động đến người Mã Lai Muslim khu vực ba tỉnh miền Nam Thái Lan, khiến tinh thần đấu tranh quốc gia Hồi giáo độc lập Pattani trỗi dậy mạnh mẽ lòng người dân địa phương dẫn đến hàng loạt hoạt động ly khai chống đối nhà nước tổ chức ly khai với nhiều hình thức khác từ biểu tình đến đấu tranh vũ trang nghiêm trọng vụ đánh bom phần tử Hồi giáo cực đoan khu vực Không riêng miền Nam Thái Lan mà khu vực khác Đông Nam Á bị ảnh hưởng phong trào ly khai nức láng giềng, họ thấy tìm đồng minh cho mình, người phải chịu hoàn cảnh tương tự họ Làn sóng ly khai bạo lực càn quét qua quốc gia gây ảnh hưởng đe dọa nghiêm trọng tới an ninh trị, xã hội cho quốc gia sở tại, đồng thời tác động đến lĩnh vực đầu tư hợp tác phát triển nước, hạn chế đầu tư từ nước nước khu vực Đông Nam Á Việc an ninh nước ảnh hưởng đe dọa tới tình hình an ninh chung thống quốc gia khu vực Đơng Nam Á Điển hình trường hợp Indonesia, nước lớn có tầm quan trọng khu vực, an ninh nước ảnh hưởng tới thống quốc gia cộng đồng ASEAN mặt thể chế an ninh khu vực, vụ khủng bố nạn cướp biển ngày gia tăng, vùng eo biển quốc tế Malacca mà chủ yếu phần tử người Indonesia119 Vấn đề ly khai dân tộc vấn đề nhạy cảm, mang tính chất phức Phạm Thị Vinh (chủ biên) (2007), Một số vấn đề xung đột sắc tộc tôn giáo Đông Nam Á, Sđd, tr 90 119 68 tạp có tính lây lan mạnh mẽ cộng đồng quốc gia đa dân tộc Đông Nam Á Tiểu kết Cùng quốc gia đa dân tộc khu vực Đông Nam Á chịu chung ảnh hưởng bối cảnh thời đại, phong trào ly khai tỉnh Aceh Indonesia khu vực ba tỉnh miền Nam Thái Lan giống số đặc điểm từ trình hình thành, mục tiêu, tổ chức ly khai, hình thức hoạt động lẫn yếu tố tôn giáo Bên cạnh đặc điểm chung đó, tình hình quốc gia khác dẫn tới nét riêng biệt phong trào ly khai nước Tuy nhiên cho dù có khác biệt ảnh hưởng tác động vấn đề ly khai dân tộc nghiêm trọng, thiệt hại lớn người tài sản, khơng hậu mà tình trạng để lại kéo dài đến tận ngày sóng di cư bất hợp pháp người dân khu vực diễn ly khai di cư đến nước láng giềng, đe dọa đến an ninh trị xã hội nước này; tình trạng nghèo đói, lạc hậu khu vực diễn ly khai tiếp tục trầm trọng trước; hố sâu ngăn cách tộc người thiểu số địa phương với quyền trung ương thêm lớn dẫn tới hệ lụy khác sau Việc không giải kịp thời vấn đề ly khai dân tộc gây tình trạng an ninh nghiêm trọng kéo dài, ảnh hưởng không nhỏ tới tình hình trị, xã hội phát triển kinh tế không riêng Indonesia Thái Lan mà gây phản ứng domino chủ nghĩa ly khai lan rộng khu vực Đông Nam Á 69 KẾT LUẬN Ly khai dân tộc vấn đề nhức nhói khu vực Đơng Nam Á nói riêng cộng đồng quốc tế nói chung Kể từ sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc, nói bối cảnh chung tồn khu vực Đơng Nam Á lúc phải đối mặt với hàng loạt đấu tranh chống quyền trung ương với mục tiêu đấu tranh đòi tách khỏi nhà nước tồn để thành lập quốc gia độc lập Hàng loạt phong trào ly khai bùng nổ với nhiều hình thức khác nhau, ban đầu dậy nhỏ lẻ, sau phát triển trở thành phong trào ly khai lớn mạnh, với đời tổ chức trị lãnh đạo đấu tranh đòi ly khai vào giai đoạn năm 60, 70 kỷ XX Các phong trào ly khai tạm thời bị lãng quên thời kỳ chạy đua vũ trang hai cực đối lập Xô - Mỹ, tất nhiên sau chiến tranh lạnh kết thúc, sóng ly khai lớn mạnh lại bùng phát lên với mức độ tính chất phức tạp so với giai đoạn trước Indonesia Thái Lan hai quốc gia tiêu biểu khu vực Đông Nam Á số phận hai nước tránh khỏi bối cảnh chung khu vực Đều quốc gia có nhiều tộc người sinh sống khu vực lãnh thổ, mâu thuẫn xung đột điều khó tránh khỏi Tình hình ly khai dân tộc tỉnh Aceh Indonesia ba tỉnh miền Nam Thái Lan: Pattani, Narathiwat Yala, vấn đề nan giải cho phủ hai nước Indonesia Thái Lan Những mâu thuẫn xung đột ly khai hai khu vực xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, tụ chung lại vấn đề tồn lịch sử, khác biệt sắc tộc tơn giáo, tình trạng phát triển, nghèo đói, sách bất cơng quyền trung ương tộc người thiểu số, mà cụ thể người Aceh Indonesia người Mã Lai Muslim khu vực miền Nam Thái Lan, tác nhân quan trọng thúc đẩy dậy, xung đột vũ trang chống quyền, đấu tranh ly khai đòi tách khỏi quốc gia sở thành lập nhà nước Hồi giáo độc lập cho tộc người bùng nổ cách mạnh mẽ Song song với trình diễn phong trào ly khai hai tỉnh đời tổ chức trị, tự nhận đại diện cho lợi ích người Hồi giáo địa phương, lãnh đạo ly khai chống lại phủ, địi thành lập quốc gia độc lập hay quyền tự trị cao cho khu vực 70 Hậu mà phong trào ly khai để lại cho tỉnh Aceh ba tỉnh miền Nam Thái Lan nói riêng, hai quốc gia nói chung nghiêm trọng Trước thiệt hại người tài sản lớn, bên cạnh tình trạng ổn định an ninh, trị, xã hội kéo dài hai nước này, ảnh hưởng mạnh mẽ tới phát triển Indonesia Thái Lan, nghiêm trọng hết đe dọa tới chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ hai quốc gia này, bên cạnh quốc gia láng giềng bị ảnh hưởng phần tồn chịu tác động bối cảnh chung khu vực Vấn đề ly khai dân tộc trở thành thách thức cho phủ hai nước việc tìm nhũng biện pháp thích hợp nhằm giải triệt để đấu tranh ly khai có tính lây lan mạnh mẽ Do vấn đề nhạy cảm liên quan đến việc hòa hợp dân tộc thống quốc gia, đòi hỏi quyền trung ương hai nước phải có giải pháp thích hợp với đối tượng thời kỳ khác Các vấn đề nhạy cảm liên quan đến tộc người tơn giáo có sức lan tỏa mạnh mẽ phạm vi toàn khu vực, từ quốc gia ảnh hưởng sang quốc gia khác Để hạn chế bước tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa ly khai dân tộc Đông Nam Á, xây dựng Đông Nam Á thống đa dạng, trước tiên cần phải loại bỏ tình trạng gạt lề tộc người thiểu số, loại bỏ bóc lột kinh tế bất bình đẳng, kỳ thị tộc người thiểu số quốc gia khu vực, đặc biệt phải chống lại tư tưởng dân tộc nước lớn, dân tộc hẹp hịi Phải tơn trọng giá trị văn hóa, khác biệt phong tục tập quán, tín ngưỡng tộc người thiểu số, phát huy tiềm mạnh vùng, dân tộc Thực sách ưu tiên phát triển giáo dục đào tạo cho tộc người thiểu số quan trọng hết thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, trung tâm với ngoại vi Việt Nam quốc gia đa dân tộc, tôn giáo Đông Nam Á, thông qua thực tiễn vấn đề ly khai dân tộc Indonesia Thái Lan học kinh nghiệm cho nước ta việc đề thực thi sách dân tộc, tơn giáo phù hợp với tình hình nước ta nhằm điều hịa ổn thỏa mối quan hệ dân tộc với mà đảm bảo thống quốc gia Qua học kinh nghiệm rút từ vấn đề Aceh miền Nam Thái Lan thực tiễn tình hình Việt Nam nay, tác giả nhận thấy nước ta cần phải đẩy mạnh công 71 tác giáo dục tuyên truyền sách chủ trương Đảng tới toàn dân, mà đặc biệt hết khu vực mà tộc người thiểu số sinh sống nước ta nay, nhằm ngăn chặn phần tử bạo động, chống đối phủ có hội lợi dụng yếu tố địa lý cách xa quyền trung ương để thực mưu đồ, việc vạch rõ âm mưu phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc lực phản động thiết nghĩ việc làm cần phải đẩy mạnh thực Bên cạnh việc tôn trọng khác biệt sắc tộc người, Đảng Nhà nước ta cần xây dựng sách đắn phù hợp, đặc biệt tộc người thiểu số sinh sống miền lãnh thổ nước ta sách cải thiện đời sống vật chất tộc người thiểu số nhằm thu hẹp khoảng cách giàu nghèo vùng miền, khu vực với nhau,bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số,… Thiết nghĩ để cần q trình nỗ lực khơng riêng Đảng, Nhà nước ta, cấp lãnh đạo quan phủ mà cần cịn nhiệm vụ toàn dân việc đoàn kết dân tộc anh em lãnh thổ Việt Nam 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Thanh Bình (2016), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỷ XX - Một cách tiếp cận, NXB Đại học Sư phạm Clive J Christie (2000), Lịch sử Đông Nam Á đại, (bản dịch tiếng việt), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ngơ Văn Doanh (1999), Từ điển văn hóa Đơng Nam Á phổ thơng, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Ngơ Văn Doanh (2013), Hồi giáo với đời sống trị Đông Nam Á, NXB Thế giới Đào Minh Hồng, Lê Hồng Hiệp (chủ biên) (2013), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, Khoa Quan hệ Quốc tế - Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Trương Sỹ Hùng (2003), Mấy tín ngưỡng tơn giáo Đơng Nam Á, NXB Thanh niên, Hà Nội Trần Khánh (Chủ biên) (2006), Những vấn đề trị, kinh tế Đơng Nam Á thập niên đầu kỷ XXI, NXB Khoa học Xã hội Lương Ninh (Chủ biên) (2005), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội Lương Thị Thoa (Chủ biên) (2013), Nhân tố tôn giáo chủ nghĩa ly khai số nước Đông Nam Á từ sau chiến tranh giới thứ hai đến nay, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 10 Lại Văn Toàn (Chủ biên) (2004), Chủ nghĩa khủng bố toàn cầu vấn đề cách tiếp cận, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Nghiêm Văn Thái (chủ biên) (1995), Tộc người xung đột tộc người giới nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 13 Phạm Thị Vinh (chủ biên) (2007), Một số vấn đề xung đột sắc tộc tôn giáo Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội 73 14 Nguyễn Như Ý (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Báo, tạp chí 15 Bob Baulch,“Sự phát triển kinh tế dân tộc thiểu số Việt Nam”, Viện Nghiên cứu Phát triển/Trung tâm phân tích Dự báo, 29/8/2008, địa chỉ: http://www.ids.ac.uk/files/POLICYBRIEF-Viet_final.pdf 16 Nguyễn Tiến Dũng (2008), “Vài nét xung đột tôn giáo - sắc tộc Aceh năm 1976 - 2005”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 17 Trình Mưu, Nguyễn Kim Minh (2006), “Về nguyên nhân dẫn đến chủ nghĩa ly khai dân tộc”, Tạp chí Lý luận trị, số 18 Trình Mưu, Nguyễn Kim Minh (2006), “Bước đầu tìm hiểu số đặc điểm chủ yếu phong trào ly khai dân tộc Đơng Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 19 Trình Mưu, Nguyễn Kim Minh (2006), “Vấn đề Pattani giải pháp Thái Lan để giải xung đột”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 20 Nguyễn Hữu Nghị (2007), “Về đấu tranh chống khủng bố Đông Nam Á từ sau chiến tranh lạnh đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 21 Nguyễn Hữu Nghị (2008), “Về phong trào ly khai miền Nam Thái Lan năm gần đây”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 22 Đỗ Trọng Quang (2008), “Vài nét Islam giáo cực đoan miền Nam Thái Lan”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 23 Trịnh Minh Thái (2009), “Chủ nghĩa dân tộc vấn đề quan hệ dân tộc giới đại”, Tạp chí Triết học, số (219) 24 Bùi Huy Thành (2007), “Về số nguyên nhân xung đột sắc tộc tôn giáo Indonesia thập kỷ gần đây”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 25 Lê Duy Thắng (2010), “Một số vấn đề chủ nghĩa ly khai dân tộc giới đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (115) 26 Lương Thị Thoa (2006), “Vài nét Islam giáo Đông Nam Á (qua việc thực cốt đạo tín đồ)”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 74 27 Lương Thị Thoa, Mai Thị Hạnh (2008), “Yếu tố tôn giáo chủ nghĩa ly khai số nước Đơng Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 11 28 Trần Lê Minh Trang (2007), “Nguyên nhân gia tăng khủng bố bạo lực số nước Đơng Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 29 Đặng Nghiêm Vạn (2007), “Lại bàn vấn đề dân tộc (nation), tộc người (ethnie) nhóm địa phương (group local)”, Tạp chí Dân tộc học, số 30 Phạm Thị Vinh (2005), “Những nguyên nhân dẫn đến phong trào ly khai Aceh”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 31 Women and children labour force in Indonesia, Nidasapti Triaswati; The Indonesia Vol XXIV, No 1; 1996 Luận văn Thạc sĩ 32 Nguyễn Duy Huệ (2007), “Vấn đề ly khai dân tộc số nước Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh”, Luận văn Thạc sĩ, Mã số 60.31.40, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Kham (2009), “Phong trào Aceh độc lập lịch sử Indonesia (từ năm 1976 đến nay)”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 34 Lê Đức Nguyên (2008), “Phong trào ly khai miền Nam Thái Lan từ đầu kỷ XX đến nay”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh 35 Amirul Hadi (2013), “Aceh in history: Preserving Traditions and Embracing Modernity”, MIQOT Vol XXXVII No 36 Al Chaldar (1999), “Pengantar Pemikiran Politik Proklamator Negara Islam Indonesia S M Kartosoewirjo”, NXB Darul Falah, địa chỉ: https://serbasejarah.files.wordpress.com/2016/03/pemikiran-politiksmk1.pdf 37 International Crisis Group, “Thailand: The evolving conflict in the south, Asia Report N°241 – 11 December 2012 75 38 Jacques Berrand (2004), Nationalism and Ethnic Conflict in Indonesia, Cambridge Uiversity Press 39 James M Vang (2003), Separatist Model: Compare and contrast between the Malay Muslims of Southern Thailand and the Moro of Southern Philippine, M.S., Webster University, St Louis, Missouri 40 Joko P Putranto (2009), “Aceh conflict resolution: A lesson learned and the future of Aceh”, Thesis, Naval Postgraduate School, địa chỉ: https://calhoun.nps.edu/bitstream/handle/10945/4732/09Jun_Putranto.pdf?se quence=1&isAllowed=y 41 Kathrin Rupprecht (2014), “Separatist conflicts in the ASEAN region: Comparing Southern Thailand and Mindanao” ASEAS – Austrian Journal of South-East Asian Studies, 7(1) 42 Larry Niksch, “Indonesian Saparatist Movement in Aceh”, CRS Report for Congress, 26/02/2004, địa chỉ: https://www.everycrsreport.com/files/20040226_RS20572_22fa06f77aaf14a cbcca67f5318a0d4ef2a39f72.pdf 43 Richard Chauvel, “Australia, Indonesia and the Papuan crises”, APSNet Policy Forum, 27/4/2006, địa chỉ: https://nautilus.org/apsnet/0614achauvel-html/ 44 Rizal G Buendia (2008), “The Secessionist Movement and the Peace Process in the Philippines and Indonesia: The Case of Mindanao and Aceh”, ASIAPACIFIC SOCIAL SCIENCE REVIEW, 5(1) 45 Robert Shaw Mald, “Aceh’s Struggle for Independence: Considering the Role of Islam in a Separatist”, The Fletcher School Online Journal on Southwest Asia and Islamic Civilization, Fall 2008, địa chỉ: http://fletcher.tufts.edu/~/media/Fletcher/Microsites/al%20Nakhlah/archives/ pdfs/Aceh.pdf 46 Stephen Sherlock (2003), Conflict in Aceh: A Military Solution?, The Information and Research Services, Department of the Parliamentary Library Tài liệu từ Internet 76 47 Anh Duy, “Lại xảy nổ bom miền Nam Thái Lan khiến nhiều người thương vong”, Báo Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh, 24/8/2016, địa chỉ: http://congan.com.vn/quoc-te/thoi-su-quoc-te/lai-xay-ra-no-bom-o-miennam-thai-lan-khien-nhieu-nguoi-thuong-vong_24882.html 48 Islam in the Philippines, địa chỉ: https://www.revolvy.com/main/index.php?s=Muslim%20Filipinos&item_typ e=topic 77 ... xã Bình Mỹ, huyện Củ Chi, TP HCM Số điện thoại (cố định, di động): 01656323354 Địa email: tranhoangnhung051097@gmail.com Tơi (chúng tơi) làm đơn kính đề nghị Ban tổ chức cho (chúng tôi) gửi đề... hệ: 46/9 đường 183, ấp 1, xã Bình Mỹ, huyện Củ Chi, TP HCM Điện thoại: 01656323354 Email: tranhoangnhung051097@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học):... MIỀN NAM THÁI LAN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI Thuộc nhóm ngành khoa học: STT Họ tên SV Trần Hoàng Nhung Giới tính Nữ Dân tộc Kinh Lớp, Khoa SV năm thứ/ Số năm đào tạo D15LSTG, Khoa Sử 3/4 Người

Ngày đăng: 12/05/2021, 01:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w