1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển “mô hình mỗi xã, phường một sản phẩm OCOP tại thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh

102 73 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ TIẾN THÀNH PHÁT TRIỂN “MƠ HÌNH MỖI XÃ, PHƯỜNG MỘT SẢN PHẨM OCOP TẠI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH QUANG THOẠI Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân tác giả Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Ngày tháng năm 2020 Người cam đoan Lê Tiến Thành ii LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô Khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh, trƣờng Đại học Lâm nghiệp nhiệt tình truyền đạt cho em nhiều kiến thức suốt q trình học cao học nhà trƣờng Ngồi t c giả cảm ơn lãnh đạo UBND, tập thể Phịng Tài Chính nhân dân thành phố Cẩm Phả tạo điều iện gi p đ t c giả tìm hiểu số liệu phục vụ cho việc làm đề tài luận văn Đ c biệt, t c giả gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Trịnh Quang Thoại, ngƣời thầy gi o cho t c giả nhiều kinh nghiệm, kiến thức quý b u hƣớng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Bên cạnh t c giả trân trọng cảm ơn Hội đồng luận văn, ban c n lớp, c c đồng nghiệp gia đình hết lịng ủng hộ tác giả q trình hồn thiện đề tài luận văn Thời gian làm luận văn chƣa phải nhiều, thân kinh nghiệm tác giả cịn hạn chế nên hẳn luận văn hó tr nh hỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận đƣợc góp ý bảo thầy gi o đồng nghiệp Đó gi p đ quý b u để tác giả cố gắng hồn thiện q trình nghiên cứu công tác sau r n tr ng cảm ơn ! Ngày tháng năm 2020 Tác giả Lê Tiến Thành iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU C ng CƠ SỞ L LUẬN V THỰC TIỄN VỀ ĐỀ ÁN “MỖI XÃ, PHƯỜNG MỘT SẢN PHẨM - OCOP” 1 Cơ sở lý luận đề n “mỗi xã, phƣờng sản phẩm” 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Cơ sở lý luận đề án “mỗi xã, phường sản phẩm” 1.1.3 Đặc điểm việc triển khai đề án “mỗi xã, phường sản phẩm” 11 1.1.4 Nội dung phát triển “mơ hình xã, phường sản phẩm” 11 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến đề án “mỗi xã, phường sản phẩm” 13 1.2 Cơ sở thực tiến chƣơng trình “Mỗi xã, phƣờng sản phẩm” 16 1.2.1 Thực tiễn chương trình “mỗi làng nghề sản phẩm” (OVOP) từ nước giới 16 1.2.2 Kinh nghiệm triển khai đề án “mỗi xã, phường sản phẩm” số địa phương 18 C ng ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA B N V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 Đ c điểm thành phố Cẩm Phả 24 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 24 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 25 2.1.3 Đánh giá chung đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội thành phố iv Cẩm Phả 33 2 Phƣơng ph p nghiên cứu 34 2.2.1 Ch n điểm nghiên cứu 34 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 35 2.2.3 Phương pháp ph n tích số liệu 36 C c tiêu phân tích 36 C ng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU V THẢO LUẬN 38 Thực trạng triển hai đề n “mỗi xã sản phẩm” thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 38 3.1.1 Thực trạng ban hành văn pháp lý liên quan đến đề án “Mỗi xã, phường sản phẩm” thành phố Cẩm Phả 38 3.1.2 Thực trạng công tác tuyên truyền đề án “Mỗi xã, phường sản phẩm” thành phố Cẩm Phả 41 3.1.3 Thực trạng hỗ trợ kinh phí thành phố Cẩm Phả cho đề án “Mỗi xã, phường sản phẩm” 46 3.1.4 Thực trạng phê duyệt đề án đăng ký OCOP của thành phố Cẩm Phả 48 Kết thực đề n “Mỗi xã, phƣờng sản phẩm” thành phố Cẩm Phả 50 3.2.1 Kết triển khai đề án “Mỗi xã, phường sản phẩm” thành phố Cẩm Phả 50 3.2.2 Kết quả, hiệu số mơ hình “mỗi xã sản phẩm” triển khai địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 53 3 C c yếu tố ảnh hƣởng đến qu trình triển hai đề n “mỗi xã sản phẩm” địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 62 3.3.1 Các sách nhà nước, thủ tục hành địa phương 62 3.3.2 rình độ chun mơn nghiệp vụ người lao động doanh nghiệp v triển khai đề án 63 3.3.3 Ngu n lực tài 63 3.3.4 Áp dụng khoa h c kỹ thuật vào sản xuất sản phẩm 64 3.3.5 Chất lượng, mẫu mã sản phẩm OCOP 64 Đ nh gi chung qu trình thực đề n “mỗi xã sản phẩm” địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 66 3.4.1 Thuận lợi 66 3.4.2 Khó khăn 66 3.4.3 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức 68 Một số giải ph p nhằm nâng cao hiệu đề n “Mỗi xã sản phẩm” địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 72 3.5.1 Quan điểm việc triển khai đề án “mỗi xã, phường sản phẩm” thành phố Cẩm Phả 72 3.5.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc triển khai đề án” xã, phường sản phẩm” 73 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 85 T I LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CP Chính phủ DN Doanh Nghiệp KHCN Khoa học công nghệ HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học Công Nghệ KTXH Kinh tế xã hội KVNT Khu vực nông thông MTQG Mục tiêu quốc gia NSNN Ngân S ch Nhà nƣớc OCOP One commune, one product OVOP One village one product (mỗi làng, sản phẩm) PTNT Phát triển nông thôn QN Quảng Ninh TW Trung Ƣơng UBND Ủy ban nhân dân XTTM Xúc tiến thƣơng mại vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê trạng sử dụng đất thành phố Cẩm Phả đến thời điểm 31/12/2019 25 Bảng 2.2 Dân số lao động TP Cẩm Phả giai đoạn 2017-2019 26 Bảng Tình hình thu, chi ngân s ch nhà nƣớc địa bàn thành phố giai đoạn 2017-2019 28 Bảng 3.1 Số lƣợng văn bản, s ch đƣợc ban hành liên quan đến OCOP địa bàn thành phố Cẩm Phả 38 Bảng 3.2 Tình hình tuyên truyền dự n OCOP địa bàn tình giai đoạn 2017-2019 42 Bảng 3.3 Kết triển hai đề án qua truyền thông, phƣơng tiện thông tin đại ch ng năm 2019 43 Bảng 3.4 Thực trạng tập huấn, tuyên truyền liên quan đến chƣơng trình OCOP Cẩm Phả 44 Bảng Đ nh gi cán ngƣời dân công tác tuyên truyền đề án OCOP thành phố Cẩm Phả 45 Bảng 3.6 Tình hình tiếp cận vốn vay c c đơn vị điều tra năm 2019 46 Bảng Tình hình đăng ý ý tƣởng sản phẩm tham gia đề án OCOP giai đoạn 2017-2019 48 Bảng 3.8 Tình hình phƣơng n inh doanh đăng ý, 2017-2019 49 Bảng Tình hình c c phƣơng n inh doanh đƣợc triển hai giai đoạn 2017-2019 49 Bảng 3.10 Sản phẩm đƣợc công nhận OCOP thành phố Cẩm Phả Giai đoạn 2017-2019 50 Bảng 3.11 Số hộ tham gia vào chƣơng trình OCOP Cẩm Phả giai đoạn 2017-2019 52 Bảng 3.12 Kết sản xuất rƣợu ba kích cơng ty hi chƣa tham gia OCOP 54 viii Bảng 3.13 Kết sản xuất rƣợu ba kích cơng ty tham gia OCOP giai đoạn 2016-2019 55 Bảng 3.14 Kết tiêu thụ sản phẩm mô hình sản xuất rƣợu ba kích giai đoạn 2016-2019 56 Bảng 3.15 Kết hoạt động sản phẩm nƣớc khống bổ xung ga cơng ty giai đoạn 2014-2015 58 Bảng 3.16 Kết hoạt động mô hình nƣớc khống bổ xung ga Cẩm Phả giai đoạn 2016-2019 58 Bảng 3.17 Kết hoạt động mơ hình b nh đa truyền thống giai đoạn 2017-2019 61 Bảng 3.18 Bảng khảo sát với ngƣời tiêu dùng 65 Bảng 19 Đ nh gi ngƣời dân hó hăn thực đề án OCOP thành phố Cẩm Phả 67 Bảng 20 Đ nh gi cán hó hăn thực đề án OCOP thành phố Cẩm Phả 67 Bảng 21 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức thực OCOP thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 68 ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Giá trị sản xuất TP Cẩm Phả giai đoạn 2017 – 2019 28 Biểu đồ Kinh phí dành cho đề n OCOP giai đoạn 2017-2019 47 Biểu đồ 3.2 Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm rƣợu Ba Kích Cơng ty CP sản xuất Bia - Rƣợu - Nƣớc Giải Khát 56 Biểu đồ 3.3 Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nƣớc khống có ga 59 78 Thông qua hoạt động tuyên truyền gi p cho ngƣời dân địa bàn thành phố hiểu ý nghĩa Chƣơng trình, gi p c c doanh nghiệp sản xuất hiểu tích cực tham gia Đầu tƣ nghiên cứu phát triển sản phẩm OCOP gắn với thị trƣờng khách du lịch Theo xây dựng kế hoạch tuyên truyền quảng bá theo lộ trình phù hợp với thị trƣờng khách du lịch Tăng cƣờng liên kết, hợp tác địa phƣơng có sản phẩm OCOP với doanh nghiệp du lịch đ c biệt doanh nghiệp lữ hành việc xây dựng thị trƣờng sản phẩm, xúc tiến quảng bá, ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm… Tăng cƣờng công tác quản lý sản phẩm OCOP, đ c biệt trọng công tác kiểm tra nhằm tránh tƣợng phát triển hàng nhái, hàng giả làm ảnh hƣởng đến thƣơng hiệu sản phẩm OCOP Chú trọng công t c đào tạo, tập huấn cho nguồn nhân lực chuỗi sản phẩm OCOP Thành phố Cẩm Phả ch ng đƣờng chuyển dịch mơ hình tăng trƣởng kính tế từ “đen” sang “xanh” Trong thời gian tới du lịch tiếp tục trở thành ngành kinh tế dịch vụ mũi nhọn, đóng góp ngân s ch quan trọng thành phố Sự tăng trƣởng ngành du lịch không tách rời việc phát triển hệ thống sản phẩm du lịch có tính độc đ o, đ c thù, phù hợp thị hiếu, thị trƣờng khách du lịch, đảm bảo khả cạnh tranh nhƣ có tạo dựng thƣơng hiệu Tăng cƣờng công tác xúc tiến thƣơng mại tỉnh c c địa phƣơng nƣớc Thƣờng xuyên tổ chức tham gia c c chƣơng trình hội chợ, triển lãm quảng bá sản phẩm OCOP, đƣa c c sản phẩm OCOP gần thị trƣờng tới tay ngƣời tiêu dùng Chủ độgn đăng ý đƣa c c sản OCOP - QN Cẩm Phả tham dự hội chợ, triển lãm nƣớc nhằm quảng bá sản phẩm truyền thống thành phố nhƣ tỉnh 79 Các gian hàng, sản phẩm tham gia hội chợ phải đạt đủ yêu cầu, tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm OCOP đề Liên kết tổ chức Hội chợ vùng, khu vực hỗ trợ doanh nghiệp, sở sản xuất tham gia trao đổi hàng hóa, chia sẻ thơng tin kinh doanh xúc tiến thƣơng mại, hội thảo trao đổi chia sẻ kinh nghiệm sản xuất Tiếp tục, khẩn trƣơng phối hợp quyền địa phƣơng c c doanh nghiệp xây dựng trung tâmgiới thiệu sản phẩm OCOP, vừa nơi tiêu thụ sản phẩm, vừa nơi quảng bá sản phẩm thị trƣờng Việc ký kết hợp tác xúc tiến thƣơng mại, giới thiệu quảng bá tiêu thụ sản phẩm nông sản địa bàn thành phố Cẩm Phả đã, mang lại lợi ích thiết thực cho phát triển sản phẩm nông sản địa bàn thành phố nói chung cho sản phẩm thuộc chƣơng trình OCOP nóiriêng; góp phần th c đẩy qu trình lƣu thơng, ln chuyển hàng hóa, mở rộng khả cạnh tranh, tiếp cận với thị trƣờng, từ th c đẩy trình sản xuất, nâng cao số lƣợng chất lƣợng sản phẩm để đ p ứng đƣợc nhu cầu ngày cao ngƣời tiêu dùng; từ đó, góp phần nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân thành phố Hợp tác quốc tế Chƣơng trình OCOP (Tham gia chƣơng trình Tỉnh nhà nhà nƣớc triển hai nhƣ đƣa OCOP vào hợp tác du lịch với tỉnh Udon Thani (Th i Lan), Luongphabang (Lào) thƣờng niên nhằm giao lƣu thƣơng mại hàng hóa với OTOP Thái Lan; Tham gia đồn học tập kinh nghiệm Nhật Bản, Tham gia với Tỉnh kế hoạch làm việc với tổ chức JICA Nhật Bản hỗ trợ cho chƣơng trình OCOP Tăng cƣờng tổ chức kênh phân phối sản phẩm OCOP Việc tổ chức tốt kênh phân phối sản phẩm OCOP động lực lớn th c đẩy trình sản xuất sản phẩm OCOP Trong hi đó, mộtsố trung tâm OCOP hình thành nhƣng chƣa có liên kết để giới thiệu toàn sản phẩm OCOP tỉnh thành phố đến với ngƣời tiêu dùng Theo đó, 80 để phục vụ khách hàng cách tiện lợi nhất, thỏa mãn nhu cầu chọn lựa, mua sắm khách hàng trung tâm OCOP cần phải đa dạng chủng loại hàng hóa.Ngồi việc có quy mơ đủ lớn để giới thiệu đƣợc nhiều m t hàng vị trí trung tâm cần thiết đ t nơi đông dân cƣ đầu mối giao thông để tiếp cận đƣợc với nhiều du khách Trung tâm phải thƣờng xuyên làm tốt cơng tác tun truyền, tiếp thị, chủ động tìm đến tận nơi c c hộ tiêu dùng để quảng bá sản phẩm Tăng cƣờng áp dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lƣợng sản phẩm OCOP Nhƣ ch ng ta biết, năm gần đây, việc ứng dụng công nghệ cao sản xuất sản phẩm tạo bƣớc đột phá nông nghiệp, tạo tiền đề hình thành vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, cho thu nhập cao Đây yếu tố quan trọng để thực chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững Tại công ty, hộ kinh doanh cần tích cực đầu tƣ, p dụng cơng nghệ mới, nâng cao suất chất lƣợng sản phẩm, hạn chế ô nhiễm môi trƣờng Các ngành chức cần chủ động nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ để giải vấn đề tồn sản xuất nông nghiệp, thủ công mỹ nghệ nhƣ lựa chọn giải pháp khoa học khắc phục điểm yếu nhƣ định hƣớng phát triển khoa học ứng dụng để phát triển sản xuất bền vững; ứng dụng khoa học kỹ thuật hiệu quả, có khả thích ứng cao sản xuất nông nghiệp tỉnh thành phố; kinh nghiệm chuyển giao tiến kỹ thuật cho ngƣời sản xuất giới thiệu công nghệ sản xuất sản phẩm thích ứng với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Tập trung nghiên cứu áp dụng thành tựu tiến KH CN để phát triển sản phẩm nông nghiệp theo hƣớng áp dụng công nghệ cao giống thuật canh tác, kỹ thuật chăn nuôi, đ nh bắt nuôi trồng thủy hải 81 sản nhằm tăng suất, chất lƣợng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao giá trị sản phẩm Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất sản phẩm tiểu thủ công nghiệp, nâng cao chất lƣợng mà không giá trị truyền thống (2) ăng cường áp dụng khoa h c kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP * Đối với quan nhà nƣớc cán triển khai Cơ quan quản lý nhà nƣớc ngành cần tích cực học tập trao đổi kinh nghiệm tỉnh vùng.Tham gia c c chƣơng trình hội thảo tỉnh bạn nƣớc, tích cực học tập mơ hình phát triển c c nƣớc giới Qua đó, nâng cao đƣợc trình độ, kiến thức để áp dụng phổ biến địa phƣơng Thực tốt vai trị tham vấn s ch liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung ngƣời lao động sản xuất nói riêng Tăng cƣờng nội dung cơng tác khuyến nông, học tập kinh nghiệm việc tổ chức thực c c đề án khuyến nông, đ c biệt đề án đào tạo nghề chuyển giao cơng nghệ cho sản xuất Tích cực thực hoạt động hỗ trợ sản xuất kinh doanh, lựa chọn sản phẩm tiêu biểu, có giá trị gia tăng cao Ban hành quy chế quản lý sử dụng nhãn hiệu chứng nhận cho sản phẩm Trong đó, đ c biệt quan tâm kiểm tra, kiểm sốt ch t chẽ quy trình sản xuất sản phẩm Khi triển khai thực việc xét cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu phải thực nghiêm ng t, không chạy theo số lƣợng, c c sở chƣa đảm bảo quy trình, chất lƣợng sản phẩm chƣa đạt yêu cầu C c phƣờng có c c doanh nghiệp, hộ gia đình đăng í sản phẩm cần cụ thể hóa chủ trƣơng, ế hoạch tỉnh, thành phố, Trƣớc hết, cần tổ chức quán triệt tuyên truyền cho cán chủ chốt thành phố, phƣờng, cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên quần chúng nhân dân học 82 tập hiểu rõ chủ trƣơng, s ch Đảng, Nhà nƣớc nông nghiệp, nông dân, nơng thơn đề án OCOP Chính quyền c c phƣờng xã cần phối hợp với cấp thành phố giải vấn đề ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp Vai trị cấp dƣới có ý nghĩa hi ch ng ta triển khai thực chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm theo mơ hình c nh đồng lớn Tăng cƣờng công tác quản lý chất lƣợng sản phẩm OCOP: + Phối hợp thƣờng xuyên ban điều hành với sở ban ngành liên quan thƣờng xuyên tổ chức phổ biến Luật, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, tuyên truyền hƣớng dẫn, triển khai + Tổ chức tập huấn cho cán phịng chun mơn c c phƣờng, xã; thành lập c c Đoàn iểm tra khảo s t đ nh gi chất lƣợng sản phẩm tham gia chƣơng trình OCOP Ngày 02/02/2018, Chính Phủ ban hành Nghị định số 15/2018/NĐ-CP “Quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm”, quy định Đối với sở sản xuất thực phẩm nhỏ lẻ (là sở cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình đăng ý hộ kinh doanh): Không thuộc đối tƣợng phải cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm Công bố hợp quy/Công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm mà phải kiểm nghiệm mẫu thực phẩm thực tự công bố sản phẩm Tuy nhiên chi phí kiểm nghiệm cho loại thực phẩm tƣơng đối cao (tùy theo loại thực phẩm kiểm nghiệm theo tiêu khác mức giá kiểm nghiệm h c nhau), mà ết kiểm nghiệm thời hạn ngắn (từ 06 th ng đến 12 tháng) có giá trị cho lô sản phẩm, không phản ánh hết đƣợc chất lƣợng toàn sản phẩm sở sản xuất Do vậy, chi phí kiểm nghiệm 01 đơn vị cho 01 năm tƣơng đối cao ->Chi phí Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định đ p 83 ứng đƣợc, Hộ sản xuất kinh doanh g p hó hăn Do đề nghị UBND tỉnh sở, ban, ngành xem xét, hỗ trợ chi phí kiểm nghiệm định kỳ cho hộ kinh doanh - Hỗ trợ đƣa sản phẩm vào tiêu thụ siêu thị lớn m c dù địa bàn tỉnh có siêu thị BigC Siêu thị Mega Mar et (trƣớc siêu thị Metro), nhiên sản phẩm OCOP địa phƣơng khó tiếp cận để đƣa sản phẩm vào tiêu thụ siêu thị m c dù đ p ứng đƣợc đầy đủ c c điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định - Kiên loại bỏ khỏi dự án sản phẩm chất lƣợng, hông đủ điều kiện để tham gia sản phẩm OCOP, sử lý nghiêm c c đơn vị để sảy vệ sinh an toàn thực phẩm mục hàng ăn uống - Trên sở đ nh gi h ch quan tình hình thực trạng việc triển hai đề n địa bàn, cần tiến hành xây dựng quy hoạch đội ngũ c n tham mƣu triển khai dự án kế cận có triển vọng, đảm bảo tính kế thừa liên tục Chỉ đạo cấp thực tốt sách khuyến hích đào tạo, bồi dƣ ng cho ngƣời lao động quy trình sản xuất sản phẩm OCOP Có sách hỗ trợ vay vốn cho doanh nghiệp, hộ gia đình sản xuất sản phẩm truyền thống doanh nghiệp, hộ gia đình sản xuất sản phẩm OCOP Thành phố Cẩm Phả ban điều hành OCOP cần có sách hỗ trợ inh phí để tập huấn nâng cao trình độ quản lý sản xuất, kinh doanh khoa học kỹ thuật đơn vị sản xuất Tổ chức đào tạo nghề cho nguồn lao động nông thôn, lao động có chun mơn tay nghề cao Nhà nƣớc cần đầu tƣ, nâng cấp, xây mở rộng liên kết c c sở sản xuất, chế biến bảo quản, tiêu thụ sản phẩm kịp thời cho c c đơn vị tiêu thụ Thành phố Cẩm Phả ban điều hành đề án cần có chiến lƣợc dài hạn việc tiếp tục triển khai hình thành trung tâm giới thiệu sản phẩm OCOP - QN, cửa hàng sở sản xuất chế biến chỗ nhằm ổn định đầu sản phẩm góp phần nâng tầm thƣơng hiệu, xúc tiến tiêu thụ hàng hóa 84 Công tác tuyên truyền quảng bá, quảng cáo chƣơng trình cần tiếp tục đƣợc trọng để nâng cao nhận thức ngƣời dân Tăng cƣờng mối liên kết vùng, thành phố cần đề xuất tham mƣu cho tỉnh cần tổ chức cho c c đoàn doanh nghiệp, nhà nhập nƣớc đến tham quan, khảo sát thực tế việc sản xuất sản phẩm * Đối với doanh nghiệp, HTX, hộ sản xuất kinh doanh Thƣờng xuyên tổ chức buổi tập huấn tƣ vấn sản xuất kinh doanh sản phẩm địa phƣơng Tập huấn, tƣ vấn chuyển giao công nghệ đến doanh nghiệp sản xuất ngƣời lao động sản phẩm không thành phố mà xã phƣờng, để nâng cao kiến thức, trình độ cho ngƣời sản xuất Những cán triển khai trực tiếp đến hộ gia đình, c c hợp tác xã vùng sâu vùng xa, tƣ vấn cụ thể, tỷ mỉ để ngƣời lao động tiếp thu đƣợc tiến khoa học kỹ thuật nhƣ chu trình sản xuất sản phẩm OCOP để họ tham gia áp dụng vào sản xuất sản phẩm Tổ chức đào tạo lớp CEO cho chủ doanh nghiệp, HTX, tập huấn kỹ sản xuất (Hoàn thành xây dựng giảng cho c c chuyên đề (Kỹ bán hàng; Hạch tốn chi phí, kết kinh doanh ghi sổ sách; Kỹ lãnh đạo quản trị Doanh nghiệp vừa nhỏ, hợp tác xã khởi nghiệp kinh doanh marketing sản phẩm nông nghiệp) hồn thiện, biên soạn thành giáo trình sau giảng dạy Quan tâm đến hâu đ nh gi thị trƣờng, xây dựng kế hoạch sản xuất, quảng bá tiếp thị, giới thiệu sản phẩm đổi kiểu dáng, mẫu mã bao bì sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng Đề nghị c c đơn vị quan tâm đến công tác bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm doanh nghiệp sản xuất nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp, chung tay thành phố cơng tác phịng chống bn lậu, gian lận thƣơng mại hàng giả địa bàn, góp phần đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ sức khỏe quyền lợi ngƣời tiêu dùng 85 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Nghiên cứu phát triển mô hình xã phƣờng sản phẩm OCOP có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu sản phẩm phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng nơi triển khai dự án Sản xuất sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp hay sản phẩm truyền thống trải qua trình chuyển dịch cấu kinh tế, với cạnh tranh khốc liệt nhiều sản phẩm h c nƣớc Đề án sau triển khai nâng cao đƣợc chất lƣợng giá trị sản phẩm truyền thống có khả cạnh tranh với sản phẩm nƣớc Sau trình triển khai tất 16/16 phƣờng xã thành phố đăng ký tham gia tổ chức buổi tập huấn, lập tiểu ban điều hành OCOP địa phƣơng Đây cố gắng không nhỏ ban điều hành đề n nhƣ quyền địa phƣơng để đề n vào hoạt động phát triển mạnh mẽ Thông qua công tác tuyên truyền, vân động tham gia nhiều hình thức tiếp cận giúp doanh nghiệp, ngƣời sản xuất nhƣ ngƣời tiêu dung có nhìn khách quan chƣơng trình, Hiện tại, thành phố có 18 sản phẩm (của 06 đơn vị tổ chức, c nhân) tham gia chƣơng trình OCOP đƣợc đ nh gi phân hạng đạt từ trở lên Trên địa bàn có sản phẩm hoàn thiện hồ sơ để đề nghị Ban xây dựng Nông thôn thẩm định sản phẩm, hồ sơ địa điểm sản xuất, làm sở để tham gia dự thi, đ nh giá Tham gia Tổ chức thành cơng c c chƣơng trình hội chợ, triển lãm việc xây dựng trung tâm giới thiệu sản phẩm OCOP -QN đƣa c c sản phẩm truyền thống địa phƣơng thị trƣờng, qua ý ết đƣợc hợp đồng tiêu thụ với doanh nghiệp đầu mối, siêu thị bán lẻ địa bàn nhƣ c c tỉnh thành khác Qua việc nghiên cứu đề tài đ nh gi h i qu t thực trạng triển khai đề án OCOP kết thục giai đoạn vào thực 86 Khảo sát nghiên cứu trình thực qua đ nh gi doanh nghiệp, hộ sản xuất ngƣời tiêu dùng địa bàn thành phố Luận văn đƣa số giải ph p để nâng cao hiệu việc thực đề n xã phƣờng sản phẩm OCOP địa bàn thành phố Cẩm Phả, bao gồm: Thận Tăng cƣờng công t c truyền thông Thứ hai th c đẩy chuỗi liên ết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm nhƣ hoàn thiện ph p lý với c c văn dƣới luật, tập trung nâng cao nhận thứccủa đội ngũ c n bộ, ngƣời nông dân nông nghiệp tham gia liên ết tập trung nguồn lực, hoàn thiện sở hạ tầng để phục vụ liên ết sản xuất tiêu thụ Thứ ba nâng cao hiệu quả, xúc tiến quảng bá sản phẩm OCOP nhƣ tăng cƣờng công tác quảng bá, liên kết với tour du lịch tỉnh thành phố kết hợp với tăng cƣờng áp dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lƣợng sản phẩm OCOP Để trình triển hai đề n OCOP đạt đƣợc hiệu cao địi hỏi phải cố gắng khơng Thành phố ban điều hành đề án mà kết hợp ngƣời sản xuất ngƣời tiêu dùng góp phần nâng tầm giá trị sản phẩm truyền thống thành phố nhƣ tỉnh 87 T I LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông Nghiệp Ph t triển Nông Thôn, Quyết định số: 2636/QĐ- BNNCB ý ngày 31 th ng 10 năm 2011 việc phê duyệt chương trình bảo t n phát triển làng nghề giai đoạn2012-2020 Chính phủ, 2010 Quyết định số: 800/QĐ- TTG phê duyệt, chương trình mục tiêu quốc gia x y dựng nông thôn giai đoạn2010-2020, Hà Nội, Việt Nam Cục thống ê tỉnh Quảng Ninh, Niên giám thống kê 2019- Tỉnh QuảngNinh Giáo trình quản lý dự án, Viện cơng nghệ thông tin - Đại học quốc gia Hà Nội, phiên trực tuyến:http/voer edu vn/c/10d828a4 Nhà xuất Thống ê , ài liệu Hướng dẫn Ban hành quản lý văn doanh nghiệp ph t hành năm 2002 Phòng Kinh Tế Cẩm Phả (2019) Báo cáo kinh tế thành phố qua năm từ 2016 đến 2019 Thủ tƣớng phủ, Quyết định số:490/QĐ- TTG phê duyệt, chương trình xã phường sản phẩm giai đoạn2018-2020 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, kế hoạch đề án OCOP 2013- 2020, Ủy ban nhân dân thành phố Cẩm Phả (2019) Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội thành phố Cẩm Phả năm từ 2016 đến 2019 phương hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố cẩm phả từ năm 2017 đến 2020 10 Website: www.ocop.com.vn, www.baoquangninh.com.vn www.quangninh.gov.vn http://thuonghieuquangninh.gov.vn PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN MỘT SỐ THÔNG TIN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH V CÁC SẢN PHẨM OCOP-QN Stt mẫu phiếu Điều tra ngày… tháng … năm 2020  Những thông tin thu thập nhằm cho việc nghiên cứu trực trạng triển khai đề án “mỗi xã, phường sản phẩm” (OCOP-Q ) địa bàn Thành phố Cẩm Phả  Mọi thơng tin cá nhân giữ bí mật, xin chân thành cảmơn! Họ tên ngƣời tiêu dùng: Giới tính: tuổi Địa chỉ: Phƣờng,xã Thơn, khu: Nghề nghiệp: CÂU HỎI DÀNH CHO NGUỜI TIÊU DÙNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH V CÁC SẢN PHẨM OCOP-QN Bạn có biết đến c ng trìn OCOP-QN hay khơng? A.Có B Khơng Bạn biết đến c ng trìn OCOP-QN qua kênh nào? A Qua b o, đài, truyền hình B Qua mạng Internet C Qua hội chợ triển lãm D Qua ênh h c (Tự tìm hiểu, đƣợc ngƣời h c giới thiệu ) Bạn sử dụng sản p ẩm, dịc vụ có dan mục àng hóa OCOP-QN ay c ưa? A Chƣa sử dụng C Sử dụng thƣờng xuyên B Đã sử dụng Bạn có biết c c thông tin tổ chức hội chợ OCOP-QN hàng năm hay hông? A Đã tham quan mua sắm hội chợ B Có biết, nhƣng chƣa tham gia C Khơng biết Bạn có ài lịng c ất lượng sản p ẩm sau k i sử dụng? A.Có B Khơng Bạn c o biết ý kiến mìn giá bán sản p ẩm dịc vụ A Gi hợp lý B Giả chƣa hợp lý Bạn có ý địn tiếp tục sử dụng sản p ẩm, dịc vụ A.Có B Khơng(Lý do: …………………………………………………… ………………………………………………………………………… ) Bạn có sẵn sàng giới thiệu chƣơng trình nhƣ sản phẩm mà bạn (đang) trải nghiệm tới cộng đồng hay hơng? A.Có B Không Xin c ân t àn cảm n PHIẾU PHỎNG VẤN MỘT SỐ THÔNG TIN CỦA CÁN BỘ VỀ CHƯƠNG TRÌNH V CÁC SẢN PHẨM OCOP-QN Stt mẫu phiếu Điều tra ngày… tháng … năm 2020  Những thông tin thu thập nhằm cho việc nghiên cứu trực trạng triển khai đề án “mỗi xã, phường sản phẩm” (OCOP-Q ) địa bàn Thành phố Cẩm Phả  Mọi thơng tin cá nhân giữ bí mật, xin chân thành cảmơn! Họ tên : Giới tính: tuổi Địa chỉ: Phƣờng,xã: Thôn, khu:…………………… Cơ quan công t c: Chức vụ công t c :………………………………………………………… CÂU HỎI DÀNH CHO CÁN BỘ VỀ CHƯƠNG TRÌNH V CÁC SẢN PHẨM OCOP-QN Ông/bà cho biết thâm niên cơng tác củamình ? A Dƣới 1năm C Từ đến 10 năm B Từ đến năm D Trên 10 năm Xin Ông/bà c o biết: 2.1 Ơng/bà có trình độ chun mơn - nghiệp vụ mức đ y? A Chƣa qua đào tạo E Đại học B Sơ cấp F Thạc sỹ C Trung cấp G Tiến sỹ D Cao đẳng 2.2 Ơng/bà có trình độ lí luận trị mức đ y? A Sơ cấp C Cao cấp B Trung cấp D Cử nhân 2.3 Ơng/bà có trình độ tin h c mức đ y? A Trung cấp trở lên C Chứng B B Chứng C D Chứng A 2.4 Ông/bà có trình độ tiếng anh mức đ y? A Trung cấp trở lên C Chứng B B Chứng C D Chứng A Ông/bà biết đề án c ng trìn liên quan đến OCOP ? A Biết B Không biết Theo ông/bà thị trường tiêu dùng sản phẩm OCOP Thành phố Cẩm Phả có bị ản ưởng sản phẩm khác không? A Ảnh hƣởng nhiều B Ảnh hƣởng C Khơng ảnh hƣởng T eo ông/bàđể đáp ứng thị trường tiêu dùng, sản phẩm OCOP có nên sản xuất t eo p ng t ức tập trung khơng ? A Có B Khơng Ông, bà cho ý kiến việc áp dụng Khoa học kỹ thuật công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm OCOP nay? A Không cần thiết B Rất cần thiết Đề xuất Ông/bà để nâng cao hiệu dự án phát triển sản phẩm OCOP ? Xin chân thành cảm n hợp tác Ông/bà! ... mơ hình ? ?mỗi xã sản phẩm? ?? triển khai địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 53 3 C c yếu tố ảnh hƣởng đến qu trình triển hai đề n ? ?mỗi xã sản phẩm? ?? địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. .. ph t triển c c sản phẩm OCOP thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Kết phân tích ma trận SWOT sở để đề gia c c giải ph p nhằm ph t triển c c sản phẩm OCOP địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. .. cao hiệu đề n ? ?Mỗi xã sản phẩm? ?? địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 72 3.5.1 Quan điểm việc triển khai đề án ? ?mỗi xã, phường sản phẩm? ?? thành phố Cẩm Phả 72 3.5.2 Một số giải

Ngày đăng: 11/05/2021, 22:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w