1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm thơ sijo korea

282 148 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- LUẬN VĂN THẠC SĨ – năm 2012 - 602230 – năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN ận văn, nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tôi xin bày tỏ ọng lời cảm ơn tới tất tập thể cá nhân giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới - người hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn - Trường Đại - người trang bị cho họ kiến thức q báu để giúp tơi hồn thành cơng trình Tơi xin chân thành cảm ơn - Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tác giả -1- 3 Mục đích nhiệm vụ đề tài 15 16 Phương pháp nghiên cứu 16 17 17 19 19 1.2 24 26 26 33 38 1.4.1 38 1.4.2 40 1.4.3 Sijo 49 57 sijo 57 57 2.1.2 Phân loạ 57 2.2.3 Phân loại theo vùng miền 58 58 2.2.1 Pyeong sijo 58 80 84 92 92 109 3.3 “Phong lưu” 127 142 ………………………… …… ……147 -2- U - V Korea Nguyễn Quang Thiều, Sijo thể thơ đặc sắc riêng Korea, có nguồn gốc lịch sử lâu đời, tiếp tục sáng tác Sijo thể sắc dân tộc Korea rõ nét sijo , iệc nghiên cứu thơ sijo giúp gắn kết thời cổ điển đại thi ca Korea, giúp hiểu thêm sắc văn hóa đất nước mà muốn tăng cường quan hệ ặc điểm thơ sijo Korea” -3- : 2.1 Tình hình nghiên cứu thơ sijo Hàn Quốc Tại Hàn Quốc kể từ phong trào phục hưng thơ sijo đầu kỷ XX, có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ sijo Người nghiên cứu thơ sijo tiên phong Ch’oe Nam Seon (최 남 선- 崔南善, 1890-1957) với viết mang tên “Người xưa gây ảnh hưởng đến tân thi” đăng báo Thanh Niên năm 1909, sau tiểu luận “Sijo- thể thơ truyền thống Triều Tiên” đăng tạp chí Văn đàn Triều Tiên năm 1926 Ch’oe Nam Seon cho sijo “mang đầy đủ nhân tố Triều Tiên thể qua lãnh thổ Triều Tiên, người Triều Tiên, tâm Triều Tiên, ngôn ngữ giai điệu Triều Tiên.” [53] Tác giả gọi sijo “Quốc phong” với hàm ý nhấn mạnh loại hình nghệ thuật truyền thống đặc trưng dân tộc Vì sijo xem thể thơ đặc trưng dân tộc nên từ đầu kỷ XX đến nay, lượng sách, báo luận văn nghiên cứu sijo nhiều Trong khuôn khổ tài liệu mà tiếp cận được, kể số cơng trình sau đây: Thứ Loại hình sijo Kim Tae Haeng (1986)[39]1 Đây cơng trình tiếp cận sijo cách toàn diện lịch sử lẫn thi pháp tác giả- tác phẩm Sách gồm có bốn phần: Phần 1- “Tổng quát loại hình sijo” Trong phần này, tác giả khởi từ vấn đề lý luận chương một- “Cái nhìn thơ” để phân biệt thơ, lời nhạc, sau luận thơ từ ba điểm nhìn: Trên “quan điểm đạo đức”, “quan điểm biểu hiện” “quan điểm chủ nghĩa khoái lạc” Đến chương hai, tác giả phân loại sijo theo hai tiêu chí: theo tiêu chí âm nhạc, chia thành hai loại “ca khúc” (kakok) “sijo”; theo tiêu chí độ dài, chia thành ba loại đoản sijo, trung sijo trường sijo Ở chương ba, tác giả luận nguồn gốc sijo xét theo hai phương diện: văn học âm nhạc -4- Phần 2- “Luận yếu tố biểu bên ngồi (hình thức)” Trong phần này, tác giả nghiên cứu yếu tố biểu mặt hình thức sijo như: lời thơ với đặc điểm âm vị, đặc điểm từ vựng, từ thường dùng chương kết, loại đuôi câu; chương, cú, đơn vị nghĩa sijo… Phần 3- “Luận yếu tố bên (nội dung)” Trong phần này, tác giả tiếp cận sijo theo hướng thi pháp học, nghiên cứu vấn đề không gian, thời gian, nhận thức thực, tự nhiên quan, giá trị quan loại tình cảm thơ sijo Đây phần có nhiều đóng góp cơng trình, đặc biệt chương 1, Trong chương một- “Ý thức thời gian”, tác giả ý thức thời gian sijo thời gian bắt nguồn từ đối tượng nhận thức thời gian thực; nhìn thời gian khơi nguồn từ văn hóa phương Đơng, tạo nên thái độ điềm tĩnh với thời gian Trong chương hai- “Nhận thức không gian”, tác giả hai loại không gian tiêu biểu sijo không gian sông hồ khơng gian ngơi nhà phịng Trong chương sáu- “Tự nhiên quan”, tác giả năm loại thiên nhiên xuất sijo gồm: tự nhiên bắt nguồn từ nguyên lý thống trị, tự nhiên bắt nguồn từ thân nó, tự nhiên bắt nguồn từ tồn tính thẩm mĩ, tự nhiên bắt nguồn từ mặt trái thực tự nhiên bắt nguồn từ đối tượng khắc phục Phần “Các mẫu hình tác giả - thính giả” Trong phần này, người viết phân tích mối quan hệ tác giả thính giả sáng tác thưởng thức sijo, tầng lớp xuất thân tác giả tầng lớp thính giả Tác gia Yul Kok Yi I (Lý Nhĩ) lấy làm ví dụ phân tích với đời trị gia, nhà triết học, nhà giáo nhà thơ Ngoài ra, tác giả viết trình phát triển xu hướng vận động sijo quan hệ sijo với thể loại khác kasa, chapka… -5- Trong luận văn mình, chúng tơi kế thừa số nội dung phần cơng trình này, ngồi kế thừa cụm từ “chủ nghĩa khoái lạc” mà tác giả sử dụng nghiên cứu sijo Cơng trình thứ hai đáng lưu ý Nghiên cứu Sijo Lee Chong Cha (2003) [44] Đây cơng trình nghiên cứu sijo chủ yếu hai phương diện: lịch sử văn học đặc trưng thẩm mỹ Về phương diện lịch sử văn học, với phần “Thời đại sijo”, tác giả giới thiệu hình thành sijo, tên gọi hình thức sijo, tiến trình thơ sijo Tác giả phân kỳ lịch sử sijo thành giai đoạn: - Giai đoạn hình thành sijo ( Cuối thời Koryeo) - Giai đoạn bắt đầu khởi sắc sijo ( Từ kiến quốc Choseon 1392 đến cuối đời vua Seong Cheong 1494 ) - Giai đoạn phát triển sijo ( từ thờiYeon San Kun 1495 đến đầu đời vua Seon Cho Im Ran 1592) - Thời kì hưng thịnh sijo (Cuối đời vua Im Ran 1593 đến cuối đời Hyen Chung 1674) - Thời kì biến đổi sijo ( Đầu đời Suk Chong 1675 đến đầu đời Cheong Cho 1800) - Thời kì độ sijo ( Đầu đời Sun Cho 1801 đến năm thứ 31 đời vua Ko Chong 1894) Cách phân kỳ hợp lý tác giả dựa vào mốc lịch sử mốc văn chương Mặt khác, tác giả dừng lại cuối thời Choseon chưa đề cập đến thời đại Về phương diện đặc trưng thẩm mỹ, tác giả tri n khai phần “Đặc thù Sijo” Phần triển khai thành ba chương nhỏ: chương 1- “Sijo anima”, chương 2- “Mỹ học thơ Kosan (Yun Seon Do), chương 3- Đạo đức Ngũ -6- luân ca No Kye (Pak Il-lo) Trong phần tác giả có đóng góp lớn nói cảm thức “anima” biểu qua sijo “Anima” thuật ngữ Carl Gustav Jung, tính nữ tiềm ẩn người đàn ông Vận dụng lý thuyết phức cảm giới tính Jung, nhìn vào sijo, tác giả thấy tính “nữ”, tính “âm” thể thơ vốn có nhiều yếu tố “dương tính” Trong cơng trình khác tên Nghiên cứu anima thơ ca Hàn Quốc Yi Cheong Cha (1998) [45], tác giả thơ ca Hàn Quốc từ khởi thủy đến đại thấm đẫm cảm thức “anima” Trong thơ cổ điển, “anima” thể rõ tục dao thời Koryo sijo, đến thời đại, tìm thấy “anima” qua tác phẩm Kim So Wol, Han Young Un, Kim Young Rang Một cơng trình khác tiếp cận sijo từ góc độ cảm thức thẩm mỹ Ý niệm phong vị sijo Cheon Che Kang (2007) [43] Sách gồm 12 mục, trình bày chủ đề thơ sijo như: thơ huấn dân, thơ trị, thơ người ngư phủ, thơ tình yêu, thơ chủ đề Phật giáo… Đóng góp lớn cơng trình khái niệm “phong lưu” (pung ryu) tác giả dùng để phong vị sijo Ngồi ra, chúng tơi tiếp thu kiến giải cơng trình tư tưởng Nho giáo tơi ngã sijo, tình u vơ điều kiện pyeong sijo2 tình u đời thường saseol sijo3 Các cơng trình tập trung chủ yếu vào sijo thời Koryeo Choseon Còn nghiên cứu sijo đại, kể đến cơng trình Nghiên cứu thi pháp sijo Hàn Quốc tác giả Song Cheong Ran (2003) [42] Tuy tiêu đề nghiên cứu thi pháp, thực cơng trình nghiên cứu tác gia sijo đại Sách đề cập đến mười tác gia: Choi Nam Seon, Yi Kwang Su, Chu Yoo Han, Cheong In Bo, Yi Beong Ki, Yi Un Sang, An Hak, Cho Un, Yi Hui Seung, Kim Sang Oc, Yi Ho U Ở tác gia, sách ý nhấn mạnh 111 Kim Sang Oc(김상옥- 金相玉, 1890-1923) Nguồn; 초적(草笛)(1947) HÃY ĐỨNG LÊN (Yi Byeong Ki) 나오라 일즉 님을 여희고 이리저리 헤매이다 버리고 던진 목숨 이루 헬 수도 없다 웃음을 하기보다도 눈물 먼저 흐른다 다행히 아니 죽고 이 날을 다시 본다 낡은 터를 닦고 새 집을 이룩하자 손마다 연장을 들고 어서 바삐 나오라 DỊCH NGHĨA Ngƣời gái xinh đẹp lang thang buổi sớm mai Cuộc đời vứt bỏ, chẳng thể làm đƣợc chi! Trƣớc nở nụ cƣời, để nƣớc mắt rơi Sau chết bất hạnh, nhìn lại đi! Hãy đứng lên mạnh mẽ đánh đuổi lũ gian tà Tay cầm lên cơng cụ, dứt khốt chần chừ! TÁC GIẢ Yi Byeong Ki (이병기- 李秉岐, 1891-1968) 111 112 THÁC BAKYEON (Yi Byeong Ki) 박연 폭포( 朴淵瀑布) 이제 산에 드니 산에 정이 드는구나 오르고 내리는 길 괴로움을 다 모르고, 저절로 산인(山人)이 되어 비도 맞아 가노라 이 골 저 골 물을 건너고 또 건너니, 발 밑에 우는 폭포 백이요 천이러니, 박연(朴淵)을 이르고 보니 하나밖에 없어라 봉머리 이는 구름 바람에 다 날리고, 바위에 새긴 글발 메이고 이지러지고, 다만 그 흐르는 물이 긏지 아니하도다 DỊCH NGHĨA Giờ lên núi, lúc yêu núi Khơng biết đƣờng lên núi liệu có đơn? Để trở thành ngƣời núi dù bị ƣớt mƣa Đi hết thung lũng đến thung lũng khác, vƣợt qua dòng nƣớc Dƣới chân dịng thác trắng xóa, để lên tới núi cao Đế đến đƣợ Trên đỉnh núi mây bay theo gió Trên vách đá có dịng chữ đƣợc khắc, mờ dân Chỉ có dịng nƣớc chảy mãi không ngừng TÁC GIẢ 112 113 Yi Byeong Ki (이병기- 李秉岐, 1891-1968) Nguồn : Garam sichochip (1939) MAI HOA (II) (Yi Byeong Ki) 매화 더딘 이 가을도 어느덧 다 지나고 울 밑에 시든 국화 캐어 다시 옮겨 두고 호올로 술을 대하다 두루 생각나외다 뜨다 지는 달이 숲 속에 어른거리고 가는 별똥이 번개처럼 빗날리고 두어 집 외딴 마을에 밤은 고요하외다 자주 된서리 치고 찬바람 닥쳐 오고 여윈 귀뚜리 점점 소리도 얼고 더져 둔 매화(梅花) 한 등걸 저나 봄을 아외다 DỊCH NGHĨA Vãn thu trôi qua từ bao giờ? Xới đất dƣới cúc héo úa, vun lại Ra sảnh lớn uống rƣợu, suy nghĩ mông lung Ánh trăng mọc lặn le lói rừng thẳm Sao băng qua sáng nhƣ tia chớp Một vài nhà làng xa xôi , đêm thật tĩnh mịch Sƣơng giá giăng xuống, gió lạnh thổi tới Dần dần có tiếng dế kêu mỏng manh Một gốc mận chƣa phải mùa xuân 113 114 TÁC GIẢ Yi Byeong Ki (이병기- 李秉岐, 1891-1968) Nguồn: sichochip 시조집 [가람문선](1966) ĐÁM MÂY (Yi Byeong Ki) 구름 새벽 동쪽 하늘 저녁은 서쪽 하늘 피어나는 구름과 그 빛과 그 모양을 꽃이란 꽃이라 한들 그와 같이 고우리 그 구름 나도 되어 허공에 뜨고 싶다 바람을 타고 동으로 가다 서으로 가다 아무런 자취가 없이 스러져도 좋으리 DỊCH NGHĨA Bầu trời ban mai phía đơng, bầu trời hồng phía tây Hình dáng đám mây ánh nắng nở bừng Hoa, hoa đó, hịa ta, chẳng phân ly Ta muốn biến thành mây, bay theo khơng khí Cƣỡi gió đến phía đơng, cƣỡi gió phía tây Chẳng để lại dấu vết, thật tuyệt vời tan biến TÁC GIẢ Yi Byeong Ki (이병기- 李秉岐, 1891-1968) 114 115 ĐÊM TRĂNG (Yi Ho U) 달밤 낙동강(洛東江) 빈 나루에 달빛이 푸릅니다 무엔지 그리운 밤 지향 없이 가고파서 흐르는 금빛 노을에 배를 맡겨 봅니다 낯 익은 풍경이되 달 아래 고쳐 보니 돌아올 기약 없는 먼 길이나 떠나온 듯 뒤지는 들과 산들이 돌아돌아 뵙니다 아득히 그림 속에 정화(淨化)된 초가집들 할머니 조웅전(趙雄傳)에 잠들던 그날 밤도 할버진 율(律) 지으시고 달이 밝았더이다 미움도 더러움도 아름다운 사랑으로 온 세상 쉬는 숨결 한 갈래로 맑습니다 차라리 외로울망정 이 밤 더디 새소서 DỊCH NGHĨA Ánh trăng xanh chiếu bến cảng trống sông Naktong Trong đêm cô đơn muốn lang thang vô định Ngắm ánh sáng vàng ấm áp trải dài tàu Nhìn khung cảnh quen thuộc dƣới ánh trăng Vẫn phải đƣờng dài chẳng hẹn ngày trở lại Cứ lần lƣợt nhìn thấy núi, cánh đồng qua 115 116 Trong tranh xa xôi, nhà mái rạ đƣợc gột Câu chuy n bà ru vào giấc ngủ ngày Có ơng nội gieo vần, có ánh sáng trăng Tình yêu vừa bi thƣơng, vừa vƣơng vấn bụi trần, nhƣng lại đẹp Hơi thở đến với gian này, ngƣng đọng, phần trở nên rõ rệt Mặc cho cô đơn nhƣng thức đến sáng TÁC GIẢ Yi Ho U (이호우- 李鎬雨, 1912∼1970) Nguồn: Mun chang (1940) 116 117 NGƠI LÀNG CĨ HOA MẬN NỞ (Yi Ho U) 살구꽃 핀 마을 살구꽃 핀 마을은 어디나 고향 같다 만나는 사람마다 등이라도 치고지고 뉘 집을 들어서면은 반겨 아니 맞으리 바람 없는 밤을 꽃 그늘에 달이 오면, 술 익은 초당(草堂)마다 정이 더욱 익으리니, 나그네 저무는 날에도 마음 아니 바빠라 DỊCH NGHĨA Ngơi làng có hoa mận nở, dù tha phƣơng giống nhƣ quê hƣơng Muốn ấm áp với ngƣời gặp gỡ Bƣớc vào nhà ngƣời lạ, lại đƣợc chào đón ân cần Đêm khơng có gió , dƣới bóng hoa , trăng lên Uống rƣợu dƣới sân mái rạ, tình đong đầy Trong đêm tối lòng ngƣời lữ khách ấm áp TÁC GIẢ Yi Ho U (이호우- 李鎬雨, 1912∼1970) Nguổn: Tuyển tập sijo Yi Ho-u (1955) 117 118 NGỌN CỜ (Yi Ho U) 깃발 깃(旗)발! 너는 힘이었다 일체(一切)를 밀고 앞장을 섰다 오직 승리의 믿음에 항시 넌 높이만 날렸다 이 날도 너 싸우는 자랑 앞에 지구(地球)는 떨고 있다 온 몸에 햇볕을 받고 깃(旗)발은 부르짖고 있다 보라, 얼마나 눈부신 절대의 표백(表白)인가 우러러 감은 눈에도 불꽃인 양 뜨거워라 어느 새벽이드뇨 밝혀 든 횃불 위에 때묻지 않은 목숨들이 비로소 받들은 깃(旗)발은 성상(星霜)도 범(犯)하지 못한 아아 다함 없는 젊음이여 DỊCH NGHĨA Ngọn cờ! Ngƣời sức mạnh Dùng để giƣơng cao đứng đầu Luôn tin vào chiến thắng , ngƣời bay cao Cả hôm vậy, trƣớc chiến đấu hiên ngang ngƣời, địa cầu run rẩy Tất thân thể đón nhận lấy ánh nắng , cờ reo vang Nhìn xem, có ánh hào quang chói lóa Nhắm mắt lại thấy tia lửa lóe sáng ấm nóng Một buổi sáng ban mai đuốc sáng chói Hơi thở chẳng vấy bẩn, cờ đầy tơn kính Biểu tƣợng khơng thể bị cƣớp đoạt, A A! Đó tuổi trẻ không mệt mỏi TÁC GIẢ 118 119 Yi Ho U (이호우- 李鎬雨, 1912∼1970) Nguồn: Mun chang (1940), Tuyển tập sijo Yi Ho-u (1955) 119 120 KHAI HOA (Yi Ho U) 개화(開花) 꽃이 피네, 한 잎 한 잎 한 하늘이 열리고 있네 마침내 남은 한 잎이 마지막 떨고 있는 고비 바람도 햇볕도 숨을 죽이네 나도 가만 눈을 감네 DỊCH NGHĨA Hoa nở rồi, cánh, cánh Mở bầu trời Cuối cịn sót lại cành Cành dƣơng xỉ cuối run rẩy Cả gió, nắng hồi hộp chờ đợi Cả tơi im lặng dõi mắt nhìn TÁC GIẢ Yi Ho U (이호우- 李鎬雨, 1912∼1970) Nguồn: Tuyển tập sijo Yi Ho-u (1955) 120 121 HỒNG HƠN TRÊN BIỂN TÂY (Yi Thae Guk) 서해상의 낙조 어허 저거, 물이 끓는다 구름이 마구 탄다 둥둥 원구(圓球)가 검붉은 불덩이다 수평선 한 지점 위로 머문 듯이 접어든다 큰 바퀴 피로 물들며 반 남아 잠기었다 먼 뒷섬들이 다시 환히 얼리더니, 아차차, 채운(彩雲)만 남고 정녕 없어졌구나 구름 빛도 가라앉고 섬들도 그림진다 끓던 물도 검푸르게 잔잔히 숨더니만 어디서 살진 반달이 함(艦)을 따라 웃는고 Ơ kìa, nơi khơi xa, mây kéo đầy DỊCH NGHĨA Một khối cầu lửa đỏ thẫm bừng cháy Nhuộm nhánh đƣờng chân trời Nhuộm vòng tròn đỏ nhƣ máu, nửa lại giấu Những hịn đảo khuất phía xa xa lại hoan hỉ mở Chao ơi! Giờ cịn lại đám mây sáng, chẳng cịn lại Ánh sáng giấu mây, hịn đảo tựa nhƣ tranh vẽ Nƣớc biển xanh thẫm im lặng ẩn nấp Dù đâu, trăng trịn trăng khuyết mà cƣời lên TÁC GIẢ 121 122 Yi Thae Guk (이태극- 李泰極, 1913-2003) 122 123 GO MU SIN (Chang Sun Ha) 고무신 눈보라 비껴 나는 ── 全 ── 群 ── 街 ── 道 ── 퍼뜩 차창(車窓)으로 스쳐 가는 인정(人情)아! 외딴집 섬돌에 놓인 하나 둘 세 켤레 DỊCH NGHĨA Tôi tránh bão tuyết ── 全 ── 群 ── 街 ── 道 ── Đột nhiên từ cửa sổ Có tiếng lạo rạo Bƣớc lên bậc đá biệt thụ Một Hai Ba đôi giày TÁC GIẢ Chang Sun Ha (장순하- 張諄河, 1928) Nguồn : Bekshekbu (1968) 123 124 TÔI MUỐN SỐNG NHƢ CHIẾC BẢNG CHỈ ĐƢỜNG (Cho Chong Hyeon) 나도 푯말 되어 살고 싶다 나도 푯말이 되어 나랑 같이 살고 싶다 별 총총 밤이 드면 노래하고 춤도 추략 철 따라 멧새랑 같이 골 속 골 속 울어도 보고 오월의 창공보다 새파란 그 눈동자 고함은 청천벽력 적군을 꿉질렀다 방울쇠 손가락에 건 채 돌격하던 그 용자(勇姿) (중략) 네가 내가 되어 이렇게 와야 할 걸 내가 네가 되어 이렇게 서야 할 걸 강물이 치흐른다손 이것이 웬말인가 향 꽂고 삼귀의(三歸依), 꽃 드리고 묵념이요 바라밀경(波羅蜜經) 오이며 나즉이 정례(頂禮)하고 원왕생(願往生) 축원 올리며 다시 합장(合掌)하느니 (하략) DỊCH NGHĨA 124 125 1.Tôi muốn biến thành biển đƣờng Đêm đầy đƣợc ca hát nhảy múa Theo mùa, lại đƣợc chim đất hót vang 2.Đồng tử xanh thẳm nhìn lên bầu trời xanh tháng năm Có tiếng hét lên thất thanh, doanh trại quân đội náo động Trên ngón tay bóp cị ngƣời anh hùng vừa bị cơng kích (Thiếu) Em muốn tơi để trở nên nhƣ Tôi muốn em đứng lại để trở thành nhƣ Cứ nhƣ nƣớc sơng có chảy trơi TÁC GIẢ Cho Chong Hyeon (조종현- 趙宗玄 1906-1989) Nguồn : 子正地球 (1969) 125 ... ……147 -2- U - V Korea Nguyễn Quang Thiều, Sijo thể thơ đặc sắc riêng Korea, có nguồn gốc lịch sử lâu đời, tiếp tục sáng tác Sijo thể sắc dân tộc Korea rõ nét sijo , iệc nghiên cứu thơ sijo giúp gắn... ca Korea, giúp hiểu thêm sắc văn hóa đất nước mà muốn tăng cường quan hệ ặc điểm thơ sijo Korea? ?? -3- : 2.1 Tình hình nghiên cứu thơ sijo Hàn Quốc Tại Hàn Quốc kể từ phong trào phục hưng thơ sijo. .. cận sijo từ góc độ cảm thức thẩm mỹ Ý niệm phong vị sijo Cheon Che Kang (2007) [43] Sách gồm 12 mục, trình bày chủ đề thơ sijo như: thơ huấn dân, thơ trị, thơ người ngư phủ, thơ tình yêu, thơ

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w