1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm thơ viết cho thiếu nhi của dương thuấn

165 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Trần Hồi Phương ĐẶC ĐIỂM THƠ VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA DƯƠNG THUẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh –2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Trần Hồi Phương ĐẶC ĐIỂM THƠ VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA DƯƠNG THUẤN Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BẠCH VĂN HỢP Thành phố Hồ Chí Minh –2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tơi Tất kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Trần Hoài Phương LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn, nhận nhiều giúp đỡ từ phịng ban, thầy giáo cá nhân Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Bạch Văn Hợp người tận tâm hướng dẫn, bảo, động viên tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến nhà thơ Dương Thuấn cung cấp cho tơi thơng tin xác đời nhà thơ, quý giá cho tài liệu quý giá hướng dẫn, bảo, động viên tơi suốt q trình thực luận văn Chân thành cảm ơn Phòng Sau Đại học, thầy cô giáo cán làm việc khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Xin cảm ơn Thư viện Khoa học Tổng hợp, Thư viện trường đại học Sư phạm TP.HCM, Thư viện trường đại học Khoa học xã hội nhân văn hỗ trợ việc tìm kiếm, tra cứu tài liệu phục vụ cho đề tài luận văn Cuối cùng, chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ln đồng hành, động viên, hỗ trợ tơi q trình học tập, nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Trần Hoài Phương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ THƠ THIẾU NHI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC THƠ CHO THIẾU NHI CỦA DƯƠNG THUẤN 11 1.1 Bức tranh chung thơ thiếu nhi Việt Nam đại 11 1.1.1 Khái niệm văn học thiếu nhi 11 1.1.2 Khái quát trình hình thành phát triển thơ thiếu nhi Việt Nam nói chung thơ thiếu nhi dân tộc thiểu số nói riêng 13 1.2 Dương Thuấn hành trình viết thơ cho thiếu nhi 19 1.2.1 Tiểu sử 19 1.2.2 Quan niệm sáng tác cho thiếu nhi nhà thơ Dương Thuấn 23 1.2.3 Vị trí Dương Thuấn văn học thiểu số nói riêng văn học Việt Nam nói chung 30 Tiểu kết chương 36 Chương ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG THƠ VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA DƯƠNG THUẤN 37 2.1 Hình ảnh vùng đất xứ Mây - Khu vườn thiếu nhi mang linh hồn quê hương Bắc Kạn 37 2.1.1 Thiên nhiên hùng vĩ thơ mộng – Sân chơi tự nhiên thiếu nhi miền núi 38 2.1.2 Thế giới cây, hoa, – Món quà cho trẻ 43 2.1.3 Thế giới loài vật – Hơi thở vùng cao 53 2.2 Văn hố truyền thống nguồn sữa ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ 61 2.2.1 Phong tục tập quán vùng cao 62 2.2.2 Khúc hát chan hồ tình u thương 69 2.3 Đời sống tâm lý thiếu nhi vùng cao 80 2.3.1 Những ước mơ bé bỏng nghị lực vươn lên vùng cao 80 2.3.2 Khát vọng đến với người muôn phương không quên quê hương, quán 84 2.3.3 Nỗi trăn trở thực sống hướng tương lai tươi sáng thiếu nhi vùng cao 90 Tiểu kết chương 95 Chương ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA DƯƠNG THUẤN 96 3.1 Hình ảnh thơ mang tính biểu tượng gần gũi với thiếu nhi vùng cao 96 3.1.1 Núi 98 3.1.2 Trăng 100 3.1.3 Mây, sương 103 3.1.4 Ngựa 105 3.2 Thể thơ đa dạng phù hợp với tâm lý trẻ thơ 107 3.2.1 Thể thơ tự 107 3.2.2 Hình thức đồng dao 109 3.3 Ngôn ngữ đậm sắc thái vùng cao 114 3.3.1 Song ngữ Tày - Kinh 115 3.3.2 Giàu tính họa, tính nhạc 120 3.4 Giọng điệu dí dỏm, hài hước, u thương, trìu mến dành cho thiếu nhi 122 3.4.1 Dí dỏm, hài hước 123 3.4.2 Yêu thương, trìu mến 125 3.5 Chất liệu dân gian khai thác hiệu 129 3.5.1 Hình thức theo cốt truyện, câu nói dân gian 130 3.5.2 Hình thức thơ ngụ ngơn 134 Tiểu kết chương 138 KẾT LUẬN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nếu ví văn học Việt Nam bầu trời xanh văn học thiếu nhi mây tạo nên vẻ đẹp phong phú cho văn học nước nhà Ý nghĩa hơn, văn học thiếu nhi khơng tồn cá biệt mà có mối quan hệ mật thiết văn học người lớn Thiếu văn học cho trẻ em lịch sử văn học người lớn ý nghĩa khơng đầy đủ Hơn nữa, khơng phủ nhận vai trò to lớn văn học thiếu nhi việc bồi đắp tâm hồn, xây dựng nhân cách cho trẻ, nhà thơ Hữu Thỉnh đề cao chức giáo dục văn học thiếu nhi trẻ thơ: “Văn học thiếu nhi quan trọng khơng thể thiếu Mỗi tác phẩm có giá trị ví người thầy khơng bồi dưỡng tâm hồn mà định hướng cho em” (Phạm Ngọc Huệ, 2009) Vì vậy, văn học thiếu nhi ln có vị trí quan trọng văn học nhân loại nói chung phận khơng thể thiếu, góp phần làm nên diện mạo văn học nước nhà nói riêng Một trẻ em cịn văn học dành cho thiếu nhi cịn cần cơng trình nghiên cứu phận văn học Đó lí khiến định lựa chọn mảng văn học thiếu nhi Việt Nam để nghiên cứu 1.2 Một ghi nhận từ tình hình thực tế, văn học thiếu nhi Việt Nam đứng trước thử thách lớn Những nguyên nhân xã hội phát triển theo hướng đại hóa, bùng nổ cơng nghệ thơng tin, tác động kinh tế thị trường, thương mại hóa khiến phận văn học thiếu nhi đại Việt Nam thất trước xâm chiếm, bành trướng tác phẩm văn học thiếu nhi nước dịch sang tiếng Việt, mảng truyện tranh Trong vấn Văn học thiếu nhi Việt Nam thừa bề rộng thiếu chiều sâu Thanh Vân thực vào năm 2007, nhà văn Trần Hoài Dương, người dành đời gắn bó với công việc sáng tác văn học cho trẻ em vấn nhận xét tình hình phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam sau: Đội ngũ sáng tác diện rộng, đông đảo Tuy nhiên, tác giả có cá tính, sắc riêng Người viết trẻ lại khơng có ý định theo đuổi đến đường viết văn cho thiếu nhi Lớp trẻ chưa đột biến, lớp già tơi gần hết vốn, mệt mỏi khó bắt kịp đời sống đại Phải thừa nhận có văn học thiếu nhi, suốt chục năm cịn mang nhiều tính mơ phạm, giáo điều Đúng, tốt đẹp, tính giáo dục cao lại thiếu điều bản: chất kì diệu, yếu tố mơ mộng, bay bổng, tưởng tượng phong phú… thứ mà trẻ cần Số tác giả chuyên sáng tác cho thiếu nhi dần buông bút chuyển hướng viết sang mảng đề tài khác, thể loại khác Vào hiệu sách, thấy có mặt văn học thiếu nhi thật q ỏi Truyện tranh có nhiều, truyện chữ ít, sách thơ vắng bóng Thật khó tìm mua tập thơ ưng ý hiệu sách cho trẻ phải thừa nhận rằng, so với nhu cầu thực tế em thiếu “đói” văn hóa nghệ thuật, đặc biệt trẻ nơng thơn, miền núi, vùng sâu, vùng xa Bên cạnh đó, mảng nghiên cứu văn học thiếu nhi đương đại chưa quan tâm đầu tư tương xứng Một phần thiếu chuyên gia lĩnh vực này, phần khác không quan trọng sức hút văn học thiếu nhi người làm công tác giảng dạy, nghiên cứu văn học chưa đủ mạnh so với văn học dành cho người lớn Có thể thấy rằng, việc đáp ứng nhu cầu đọc thiếu nhi Việt Nam đặt thiết, với hàng loạt vấn đề xoay quanh việc người cầm bút phải viết để lôi độc giả nhỏ tuổi Với đánh giá cao vị trí quan trọng văn học thiếu nhi, đặc biệt chức định hướng tính thiện, tử tế, phát triển cảm xúc tích cực cho em thời đại thông tin mà người lớn vô lo lắng nhiễu loạn chúng tơi nghĩ rằng, việc nghiên cứu sáng tác bút tiêu biểu viết cho thiếu nhi cách góp phần tìm kiếm hướng hiệu cho văn học thiếu nhi Việt Nam 1.3 Trước thực trạng văn học thiếu nhi nhiều khoảng trống số tác giả chuyên viết cho thiếu nhi ngày dần, viết cho thiếu nhi điều đáng khích lệ Đặc biệt, bút miền núi viết cho thiếu nhi xứng đáng khuyến khích trân trọng Giữa lúc thơ cho thiếu nhi so với thể loại văn xuôi Những người đam mê sáng tác thơ cho thiếu nhi Dương Thuấn đáng quý vô Đáng trân trọng Dương Thuấn nhà thơ dân tộc Tày có màu sắc riêng tiêu biểu trước hàng loạt tên tuổi nhà văn, nhà thơ dân tộc thiểu số khác Nông Quốc Chấn, Nông Minh Châu, Nơng Viết Toại, Y Phương, Vi Hồng, Hồng Triều Ân, Bàn Tài Đoàn, Cao Duy Sơn, Ma Trường Nguyên… Khi mà nhà văn lớp trước bút thời chuyên tâm với sáng tác dành cho người lớn Dương Thuấn “cầm dao tự phát lối cho mình”, ơng dành phần lớn thời gian, tâm sức viết cho thiếu nhi Mảng sáng tác thơ cho thiếu nhi không dễ viết sáng tác, tác giả phải đặt vào ngơn ngữ, tâm lý trẻ em để cảm, để hiểu cho đời thơ hồn nhiên, sáng nên không nhiều nhà thơ theo đuổi đề tài Với tình yêu dành cho trẻ em, nhà thơ Dương Thuấn sáng tác cách say sưa cho thiếu nhi để nghìn thơ ơng viết, tác phẩm cho thiếu nhi chiếm tỷ lệ đáng kể thơ Dương Thuấn, kể đến số tập thơ thiếu nhi bật nghiệp thơ ca ơng: Cưỡi ngựa săn, Bà lão chích chịe, Trăng Mã Pì Lèng, Thơ với tuổi thơ, Chia trứng công… Năm 2010, Dương Thuấn nhà thơ dân tộc thiểu số cho đời Tuyển tập thơ song ngữ Tày - Kinh dày 2.000 trang gồm ba tập, đặc biệt tập thứ ba dành riêng cho thiếu nhi Đến nay, Dương Thuấn có thành công đáng ghi nhận mảng sáng tác thơ dành cho thiếu nhi Năm 1986, ông đoạt giải khuyến khích thi Thơ viết cho thiếu nhi Hội Nhà văn Việt Nam Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức Năm 1992, Dương Thuấn nhận “cú đúp” giải A Giải thưởng văn học thiếu nhi hàng năm Hội Nhà văn Việt Nam giải Nhất Hội giao lưu văn hóa Nhật Việt với tập thơ Cưỡi ngựa săn Kể từ đó, Dương Thuấn cần mẫn làm giàu thêm, đẹp thêm sáng tác Tấm lịng Dương Thuấn – nhà thơ Tày văn học thiếu nhi nước nhà cho thêm lý lựa chọn nhà thơ Dương Thuấn số bút viết thiếu nhi để tìm hiểu nghiên cứu Với tất suy nghĩ ngưỡng mộ, kính trọng sâu sắc nhà thơ dân tộc thiểu số Dương Thuấn - người dành lòng ưu cho mảng văn học thiếu nhi đại Việt Nam, định chọn đề tài luận văn Đặc điểm thơ viết cho thiếu nhi Dương Thuấn làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nhóm giới thiệu Dương Thuấn cơng trình nghiên cứu văn học thiếu nhi văn học thiểu số Việt Nam Thơ Dương Thuấn viết cho thiếu nhi giới thiệu số cơng trình nghiên cứu văn học thiếu nhi Việt Nam nói chung văn học dân tộc thiểu số nói riêng Những cơng trình nghiên cứu dù điểm qua song có nhìn nhận, đánh giá đúng, xứng đáng giá trị mảng thơ thiếu nhi dân tộc thiểu số Dương Thuấn Khi đưa nhận định văn học thiếu nhi Việt Nam, tác giả Vân Thanh trân trọng thành công đạt thơ thiếu nhi, khơng thể thiếu góp sức nhà thơ Dương Thuấn nhà thơ kể đến tác giả không tâm đề cập cụ thể chi tiết thơ thiếu nhi nhà thơ dân tộc: “Từ năm 90 trở lại đây, thơ viết cho em thật sôi Trong đó, lên tác giả sớm có phong cách riêng Nguyễn Hoàng Sơn với Dắt mùa thu vào phố, Bờ ve ran Mai Văn Hai, Cưỡi ngựa săn Dương Thuấn… Các nhà thơ làm sáng hẳn vùng thơ cho em” (Vân Thanh, 2002) Trong Giáo trình văn học trẻ em Lã Thị Bắc Lý, tác giả nhận xét khái quát văn học thiếu nhi miền núi “ngày phát triển ghi nhiều thành tựu với tác phẩm tiêu biểu” Trong đó, tác giả đề cao vai trò thơ thiếu nhi Dương Thuấn văn học thiếu nhi Việt Nam nói chung văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số nói riêng: Dương Thuấn với hàng loạt thơ viết người mảnh đất vùng cao làm cho người đọc hiểu yêu mến hồn nhiên, mộc mạc đời PL2 TT 20 21 22 23 24 25 26 Tên thơ Thể thơ Tự – chữ Xuân Mà Slại Mạ Tảo Mộ X X Khảu Slì Mồm X Vào Hè Jlảc Căn Slắc Boỏng Ta Tạm Chia Tay Bươn Hốc Tháng Sáu Bươn Chết Tháng Bảy X X X 27 Bươn Lảp Tháng Chạp X 28 Pắt Moóc Bắt Sương X 29 Moóc Phja Bên Sương Núi Bay 30 Phả Tổng Phiêng Mây Đồng Bằng 31 Khai Khảm Pù Ông Trăng Qua Núi 32 33 34 35 36 37 38 39 40 X X X Xam Hai X Hỏi Trăng Hai Mạ Pì Lèng X Trăng Mã Pì Lèng Hị Jpạ Thằng Cuội Lẩn Vạ Lủc Đếch Măch Với Trẻ Con Phả Bấu Dú Tổng Phiêng Mây Không Ở Đồng Bằng X X X Bấu Fướn Dú Trường Sa Lá Quốc Kỳ Ở Trường Sa Lủc Đếch Lèo Fiểt Bâu Slư Trẻ Con Phải Viết Một Lá Thư X X Đét Chảy X Nắng Nhỏ Pha Mừng Bàn Tay 2- chữ X Xuân Đến Bươn Slam Tháng Ba chữ X PL3 TT 41 42 43 44 45 46 47 Tên thơ Mẻ Tuổn Bà Mụ Mẻ Á Vạ Mẻ Tuổn Mẹ Và Bà Mụ Nhù Quét Cahwn Lình Chổi Rơm Thần Kỳ Thể thơ Tự X X X Hòn Sỏi Thần Kỳ X Hết Pú Hết Dả X Làm Bà Làm Ơng Chị Noọng Dỗ Em X 48 Bấu Tồng Mừa Vạ Pú Chẳng Bằng Về Ông x 49 Mừa Vạ Pú Về Ông X 50 Bé Hải Vạ Á Phja Lé Núi Lẻ Loi 52 Nghé Cẩu Cây Cầu 53 54 55 56 57 58 59 60 61 X Biển Và Mẹ 51 Hin Hết Lượn Cuội Hát Xuân Mà Tát Đăm Bri Thác Đăm Bri Mùa Xuân X X X X Kéo Tù Lồm Đèo Gió Nghé Xáng Con Quay X X Cái Tậu X Chiếc Gậy Pây Háng Xuống Chợ X Khửn Lảy Pù X Lên Nương Slam Mẳt Moóc Ba Hạt Sương Nhỏt Chồi chữ X Muối Phe Chăn Lình Nghé Tủi Mjầu Cái Túi Đựng Trầu – chữ X X 2- chữ PL4 TT 62 63 64 65 66 67 68 Tên thơ Thể thơ Tự Mẳt Khẩu X Hạt Thóc Noọng Chắc Mẳt Khẩu Bấu Em Có Biết Về Hạt Lúa – chữ X Mác Có X Hạt Dẻ Bjc Mác Lì Việt Bắc X Hoa Lê Việt Bắc Bjc Mác Lì Hoa Lê X Nó Mảy X Mầm Măng Mạy Thốc X Cây Tre 69 Mác Tổc Bứa X 70 Mác Túm Xổ X 71 Bjoóc Mác Phung 72 Mác Phung Mơ 73 Nghé Tẩu Quả Bầu Khô 74 75 76 77 78 79 80 81 82 x Hoa Mơ Mác Kịnh Gắm X X X Phjắc Diển X Bồ Khai Phắc Ca Núc Nác Mạy Coọng Cây Sui Cuổi Duốc Chuối Rừng Quảt Fạ Quạt Trời Mác Hồng Oóc Lủc Hồng Sinh Con Cẳm Chóp Đin Đêm Nấm Đất Slì Bjc Mủ Phung Mùa Hoa Chít Nở X X X X X X X chữ 2- chữ PL5 TT 83 84 85 86 87 88 89 Tên thơ Đông Mạy Đước Rừng Đước Thể thơ Tự – chữ X Khảu Nua Mác Kịnh X Xôi Đài Hái Xa Fừn X Hái Củi Pjúc Phước Trồng Khoai Cái Kiềng X X Pây Nòn X Đi Ngủ 90 Fạ Phân Mưa X 91 Sláy Mèo Thầy Mèo X 92 Mạ Đăm Mạ Đeng Ngựa Đen Ngựa Đỏ X 93 Tua Mạ Đeng Chú Ngựa Hồng X 94 Bấu Nhằng Chử Cạ Mạ Eng Khơng Cịn Là Ngựa Con X 95 96 97 98 99 100 101 102 103 Khúy Mạ Cưỡi Ngựa Loỏc Vài Tiếng Mõ Toẹn Cúa Ma Nính Chuyện Của Cún Con Háu Ngàu Sủa Bóng Củng Loọng Cạ Mèo Cũng Gọi Là Mèo Cậu Vạ Mèo Chim Cú Và Mèo Pỉ Noọng Nu Anh Em Chuột Nu Vạ Nổc Chuột Và Chim Nu Vạ Vài Chuột Và Trâu 2- chữ X Mẻ Á Cạ Vạ Co Bắp Mẹ Nói Với Cây Ngơ Nghé Kiềng chữ X X X X X X X X X PL6 TT 104 105 106 107 108 109 110 Tên thơ Thể thơ Tự – chữ Nổc Kéo Vạ Vài X Chim Sáo Và Trâu Mẳn Vài Bùa Trâu X Quang Eng X Nai Con Nạn Eng X Hươu Con Nạ Nhẻn Xấu Hổ Tua Chỏn Con Sóc Bại Tua Chỏn Những Con Sóc X X X 111 Xá Lình Áp Đang Bầy Khi Tắm X 112 Tua Mển Con Nhím X 113 Tua Mi Con Gấu 114 Nổc Tót Khon Chim Gõ Kiến 115 Nổc Từ Quy Chim Từ Quy 116 117 118 119 120 121 122 123 124 X X X Tiếng Nổc Loọng X Tiếng Chim Nổc Fẩy Fạ Cạ Bươn Chiêng X Chim Lửa Trời Báo Tết Nổc "Pỏ Ơi" Con Chim "Bố Ơi" Ca Đăm Vạ Ca Đáng Qua Đen Quạ Khoang X X Cốp Kin Hai X Chú Ếch Ăn Trăng Hảng Lẹo Pja Bầy Cá X Mèng Nặm X Cịng Gió Tiểng Ắc È Tiếng Tắc Kè Tiểng Cáy Tiếng Gà chữ X X 2- chữ PL7 TT 125 126 127 128 129 130 131 Tên thơ Thể thơ Tự Cáy Bản Cạng Cảc Nòng Nọc Non Nhảng Sâu Róm Con Rết Vua Nổc Xoét Ca Chèo Bẻo X X X X X 132 Tẻp Ca Đuổi Quạ X 133 Pắt Lươm Bắt Trăn X 134 Chia Xáy Nổc Dùng X Chia Trứng Công 135 Tha Vằn Cần Hâu Mặt Trời Của Ai X 136 Gia Nêm Piến Hên Gia Nêm Hóa Cáo X 137 138 139 140 141 142 143 144 145 Phả Mừng Khai Mại Bàn Tay Lúc Nào Cũng Mở Slíp Pỉ Noọng Mười Anh Em Đua Phăn Giấc Mơ X X X Đua Phăn Cúa Lủc Nhình X Giấc Mơ Con Gái Dổng Lóa X Thói Xấu Khảm Quá Đi Qua Lòi Chếp Vết Thương Cần Lầu Hứn Loỏng Ai Hay Đùa Áo Fầy Nặm Chú Thủy Điện 2- chữ X Bại Tua Non Slôm Những Con Sâu Cơi Tua Khỉ Khiếp Vùa chữ X Gà Nhà Pja Slấn Cá Thần – chữ X X X X PL8 TT 146 147 148 149 150 151 152 Tên thơ Pù Luồng Pù Phượng Núi Rồng Núi Phượng Khúc Ca Thả Theng Slúc Mong Dưa Chín Cằm Vén Lời Ru 162 163 164 165 166 X Hỏi Quê 157 161 X Xam Bản Tiểng Lượn Tiếng Lượn 160 X Con Là Hổ Rừng Xanh 156 159 X Lủc Lẻ Slưa Đông Kheo Nghé Lườn Chạn Ngôi Nhà Sàn Nghé Cọn Cái Cọn 2- chữ X Tỉ Pẳng Dạu Tỉ Lầu Quê Bạn Quê Mình 154 chữ X Núi Và Biển Tẩn Lượn – chữ X Pù Vạ Pé Sloong Lườn Hai Nhà 158 Tự Cốc Co Bại Ăn Pù Sự Tích Những Ngọn Núi 153 155 Thể thơ X X X X X X Háng Fù X Chợ Nổi Chập Eng Chảp Chủng Dú Bốt-Tơn Gặp Em Lai Ở Boston Elkosi Elkosi X X No Ọng Nẳng Dú Cằn Pé X Em Ngồi Bên Bờ Biển Pây Thấu Đi Săn Thấu Mu Chảo Săn Lợn Lịi Co Mác Fầy Cây Dâu Da Bn Noọng Mùa Xuân Buôn Em Mùa Xuân X X X X PL9 TT 167 168 169 170 171 172 173 Tên thơ Thể thơ Tự Pài Mừng Phăng – chữ X Chiều Mường Phăng Phja Đén Phja Đén X Mừa Tỉ Bân Slứt X Về Rẻo Cao Mường Xén X Mường Xén Xuân Mà Tềnh Fố Xuân Trên Thành Phố X Mừa Mường Thanh X Về Mường Thanh Khưởn Điện Biên X Lên Điện Biên 174 Slắc Sa Pa Màu Sa Pa X 175 Tam Đảo Tam Đảo X 176 Cao Bằng Pan Háng Choi Phiên Chợ Cuối 178 Tuấy Nèm Tả Năng Đi Dọc Sông Năng 179 X Cao Bằng 177 Slì Mơm Mùa Hè chữ X X X 2- chữ PL10 Phụ lục Một số truyện dân gian có motif “chia phần” HAI CHÚ GẤU THAM ĂN Ngày xửa ngày xưa, khu rừng nọ, có Gấu mẹ già hai gấu sống với Một hôm hai Gấu thưa với mẹ: - Thưa mẹ, hai chúng khôn lớn, xin mẹ cho chúng tự kiếm thức ăn Gấu mẹ ôm lấy hai con, ân cần dặn điều Hai Gấu từ biệt mẹ Chúng mà chưa tìm thứ để ăn, bụng đói meo Bỗng đường có miếng phó mát lớn Thật sung sướng Hai Gấu vồ lấy, định chia thành hai phần Nhưng định bẻ làm đơi giật lại sợ chiếm phần Miếng ăn trước mặt, lòng tham lên, hai anh em quên lời mẹ dặn Hai Gấu cãi nhau, sau lớn tiếng tranh giành kịch liệt Vừa lúc ấy, Cáo già tới Cáo hỏi: - Hai cậu làm mà ỏm tỏi thế? Hai Gấu kể lại chuyện rắc rối việc chia phó mát Cáo già nói: - Chuyện có mà rắc rối Đưa đây, chia hộ cho thật Cậu em phần phần cậu anh Hai anh em gấu mừng rỡ reo lên: - Thế hay quá! Bác chia hộ cho Cáo cầm lấy miếng phó mát bẻ làm đơi Nhưng cố ý bẻ thành hai phần to, nhỏ khác rõ rệt Hai Gấu vội vàng nói: - Miếng to rồi! Cáo già bình thản đáp: - Khơng gì! Nếu miếng to tơi sửa lại thơi mà! Nói xong, Cáo đưa phần to lên mồm cắn miếng rõ to nhai ngấu nghiến Phần to trở thành phần nhỏ Hai Gấu lại kêu lên: - Hai phần lại không rồi! Cáo già liếc mắt nhìn hai Gấu vẻ thông cảm: - Không sao, không sao, sửa lại cho PL11 Cáo lại há mồm ngoạm miếng lớn phần to Phần to lại hoá nhỏ Hai Gấu lại hậm hực gào lên: - Lại không đều! Hai phần không đều! Cáo liếm mép an ủi hai Gấu con: - Được rồi, rồi, cần sửa lại tí hai phần thơi Cứ vậy, Cáo chén hết miếng đến miếng khác Hai Gấu thèm nhỏ dãi, hếch mũi lên xem phần to hơn, phần nhỏ Cáo chén no bụng chia cho hai phần Và lúc phần cịn mẩu bé tí Cáo nói: - Xong rồi, hai phần bé đấy! Chúc hai cậu ăn ngon đừng có tranh Cáo cười khì khì, ve vẩy chuồn thẳng CÂU CHUYỆN CHIA PHẦN Có hai người săn Từ sớm đến gần tối săn ba sóc nhỏ Họ chia chia lại, chia mà phần hai người không Lúc đầu, họ cịn vui vẻ Sau đó, đâm bực mình, họ to tiếng đánh May sao, lúc có người ngang qua Nghe xong đầu đuôi câu chuyện, người liền nói: - Hai anh có cơng săn, ngưởi nhận Cịn tơi có cơng chia phần, xin nhận Chia không? Cả ba người thấy cách chia hợp lý, công Họ nhận phần vui vẻ PL12 Phụ lục Văn truyện dân gian SỰ TÍCH HỒ BA BỂ Vào hồi xã Nam Mẫu có mở hội "vơ già" cúng Phật Mọi người nô nức xem Ai lo ăn chay niệm Phật làm việc từ thiện buông cá, thả chim.v.v để cầu phúc ngày hội Hôm ấy, xuất đám hội bà già ăn mày Người ta mụ ta từ đâu lại Bộ dạng thật gớm ghiếc: mảnh vải vá víu mụ khơng đủ che thân gầy cịm lở lt Mùi thối xơng khó chịu Đến đâu, mụ thều thào câu: "Đói ơng bà ơi!" Rồi cầm rá, mụ giơ khắp bốn phía, đầy vẻ cầu khẩn Nhưng đến chiều, người đàn bà chả tý Đến đâu mụ bị xua đuổi Đám trẻ tuổi cô gái cho mụ hủi nên trốn trốn dịch Hễ thấy mụ đâu họ xô chạy chỗ khác Mấy bà lễ bực tức Họ ngừng tiếng "Nam mô Phật" lại quay mắng xả vào mụ dám sát vào người Cuối bọn hương lý sai tuần phu đuổi mụ Mụ kiên gan trước trận mưa roi bọn tuần, đành phải lê khỏi đám hội Sau khỏi đám hội, người đàn bà thất thểu bước vào xóm Cũng đám hội, vào nhà mụ bị nghi hủi bị đuổi Mấy nhà giàu có đóng chặt cửa lại thả chó May đến ngã ba, mụ gặp hai mẹ bà góa vừa chợ Thấy bà lão ăn mày tội nghiệp, người mẹ đưa nhà lấy cơm nguội cho ăn Khuya hơm hai mẹ ngủ người đàn bà lại gọi cửa Mụ xin ngủ ngờ đêm chỗ, người cấm cửa khơng cho vào Hai mẹ vui lịng đón người vào nhà, lấy cơm cho ăn trải chiếu chõng cho mụ ngả lưng Cịn mẹ nằm tạm chỗ khác Người đàn bà vừa nằm ngủ liền, tiếng mụ ngáy sấm Hai mẹ nhìn thấy chõng sáng rực lên bóng tối Đây khơng phải mụ ăn mày già yếu lở loét mà giao long cuộn lù lù đống, đầu gác lên xà nhà, thị xuống đất Người mẹ rụng rời kinh hãi, chỗ cách PL13 biệt với làng xóm, khơng biết kêu cứu ai, đành trùm chăn kín mít, phó mặc cho may rủi Nhưng đến sáng hôm sau, người mẹ nhìn chả thấy giao long đâu Trên chõng, mụ ăn mày dậy sửa Trước từ biệt, mụ lên tiếng: - Chúng thờ Phật mà bn Phật Chúng xứng đáng phải chịu trầm luân Chỉ có mẹ nhà tốt bụng Hãy cầm lấy gói tro này, nhớ rắc xung quanh chỗ nội đêm hôm đâu Hoặc có đưa lên đỉnh núi cao mà tránh Người mẹ băn khoăn hỏi thêm: - Nhưng làm để cứu người được? Người đàn bà ngần ngừ hồi lâu lấy từ áo hạt thóc cắn tách đơi vỏ trấu đưa cho hai mẹ nói: - Hai mảnh vỏ trấu giúp hai mẹ làm việc thiện Người mẹ toan hỏi thêm không thấy người đàn bà hủi đâu Hai mẹ vội làm theo lời dặn kể chuyện cho người gần biết Họ nghe nói mỉm cười cho chuyện bâng quơ Quả nhiên tối hơm đám hội náo nhiệt, lúc thiện nam tín nữ tấp nập lễ bái bất ngờ có dịng nước từ đất phun lên đàn tràng Nước phun mạnh làm lở dần đất xung quanh Người ta ngơ ngác không hiểu nào, tưởng phép Phật hiển nên vái lấy vái để Nhưng dòng nước lúc mạnh nuốt hết người vật Chỉ nháy mắt ngập ao Thấy người hoảng hốt bỏ lễ bái đua chạy Nhưng họ chạy Ở chân họ đất nứt nẻ, rung động hất họ ngã xuống Bỗng chốc tiếng ầm dội phát ra, đất đá, nhà cửa, người vật chỉm nghỉm, nước tung tóe mù trời Một giao long to lớn từ mặt nước nhơ lên bay vịng quanh xã Nam Mẫu Trong nhà, chuồng lợn, chuồng gà mẹ người đàn bà từ thiện lúc nâng cao mực nước PL14 Đau xót trước cảnh nước lụt, hai mẹ đem hai mảnh vỏ trấu Vừa đặt xuống nước, họ thấy hai mảnh vỏ biến thành hai thuyền Thế rồi, mặc gió mặc mưa, họ chèo nơi cố sức vớt người bị nạn Chỗ đất sụt ngày hồ Ba Bể Bắc Kạn, nhà tức đảo nhỏ hồ mà người địa phương gọi Pị-già-mải KHẢO DỊ: Truyện có lẽ bắt nguồn từ truyện Sự tích hồ Ba Bể dân tộc Tày, sơ lược sau: Xưa, xã Nam Mẫu có suối Ở có Thủy thần ngự trị Một lần trâu Thủy thần lạc trần, chạy rông khắp nơi Một số người đuổi theo đánh chết trâu, lôi làm thịt Thủy thần thấy trâu liền lên trần, hóa thành người dạng nghèo khổ tìm Qua xã Nam Mẫu, Thủy thần gặp bà lão nghèo sống túp lều, lên tiếng xin ăn Thấy có người đói rách mình, bà lão lấy cơm cho ăn nói: "Tơi nghèo khơng có Gần người ta vừa bắt trâu xả thịt ăn Vậy nên đến mà xin" Thủy thần lần đến đám mổ trâu xin ăn bị người đuổi không cho dự Thủy thần trở lại gặp bà lão dặn lấy trấu rắc xung quanh nhà Đêm ấy, Thủy thần dâng nước ào ngập xã Nam Mẫu, người, vật biến mất, miếng đất bà lão cịn ngun ngày nay, người ta gọi Pị-giàmải (Truyện cổ Việt Nam) PL15 CĨC KIỆN TRỜI Ngày xưa, có năm nắng hạn lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cỏ trụi trơ, chim muông khát khơ họng Cóc thấy nguy q lên thiên đình kiện Trời Dọc đường gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong Cáo Tất xin theo Đến cửa nhà Trời, thấy trống to, Cóc bảo: - Anh Cua bị vào chum nước Cơ Ong đợi sau cánh cửa Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp nấp hai bên Sắp đặt xong, Cóc bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống Thấy Cóc bé tẹo làm náo loạn thiên đình, Trời giận, sai Gà trị tội Gà vừa bay đến, Cóc hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha Trời sai Chó bắt Cáo Chó tới cửa, Gấu quật Chó chết tươi Trời tức, sai thần Sét trị Gấu Thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ ra, chưa kịp nhìn địch thủ, bị Ong sau cánh cửa bay nấp túi bụi Thần nhảy vào chum nước, Cua giơ kẹp Thần đau quá, nhảy bị Cọp vồ Trời túng thế, đành mời Cóc vào Cóc tâu: - Mn tâu Thượng đế! Đã lâu rồi, trần gian không giọt mưa Thượng đề cần làm mưa để cứu mn lồi Trời sợ trần gian loạn, dịu giọng nói: - Thơi, cậu Ta cho mưa xuống! Lại dặn thêm: - Lần sau, muốn mưa, cậu cần nghiến bái hiệu cho ta, khỏi phải lên đây! Cóc đến trần gian nước ngập ruộng đồng Từ đó, Cóc nghiến trời đổ mưa (Truyện cổ Việt Nam) PL16 Phụ lục CON CÁO VÀ CHÙM NHO Nguyên tác: Le renard et les raisins Certain renard gascon, d’autres disent normand, Mourant presque de faim, vit au haut d’une treille Des raisins mûrs apparemment, Et couverts d’une peau vermeille Le galand en eût fait volontiers un repas ; Mais comme il n’y pouvait atteindre : “Ils sont trop verts, dit-il, et bons pour des goujats.” Fit-il pas mieux que de se plaindre ? (Dựa theo truyện Ésope Phèdre) Bản dịch: Chó sói nơi rừng Đương đói lịng lại thấy giàn nho! Mấy chùm vừa chín vừa to Nước da đỏ thắm, thơm tho ngào Cậu Sói ước ao bữa Nhưng giàn cao không với đến nơi Chê bai Sói lại lời: - Nho xanh chẳng xứng miệng người phong lưu (Nguyễn Văn Vĩnh, Thơ ngụ ngôn La Fontaine, Cảo thơm, 1970) ... tài đặc điểm thơ Dương Thuấn viết cho thiếu nhi Ngoài viết giới thiệu phần trên, gần đây, thơ viết cho thiếu nhi Dương Thuấn nghiên cứu mức độ tập trung viết Thơ Dương Thuấn viết cho thiếu nhi. .. quát thơ thiếu nhi Việt Nam đại hành trình sáng tác thơ cho thiếu nhi Dương Thuấn Chương 2: Đặc điểm nội dung thơ viết cho thiếu nhi Dương Thuấn Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi. .. đặc điểm chung riêng thơ Dương Thuấn với thơ viết cho thiếu nhi, từ làm bật đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ Dương Thuấn 5.5 Phương pháp liên ngành Nghiên cứu thơ viết cho thiếu nhi Dương Thuấn

Ngày đăng: 31/12/2020, 14:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w