Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học các hợp chất trong lá ổi non (psidium guajava l )

58 38 0
Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học các hợp chất trong lá ổi non (psidium guajava l )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC - - NGUYỄN THỊ NGỌC LAN Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học hợp chất ổi non (Psidium Guajava L.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường ĐHSP Độc lập - Tự - Hạnh Phúc Khoa Hóa NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên: Nguyễn Thị Ngọc Lan Lớp: 08CHD 1) Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học hợp chất ổi non (Psidium Guajava L.) 2) Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị:  Nguyên liệu: Lá ổi non (Psidium guajava L.) thu hái vườn nhà cô Nguyễn Thị Ngọc Anh, thôn Túy Loan Tây, xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng  Dụng cụ: Tủ sấy, lị nung, cân phân tích, nhiệt kế loại, ống đong loại, cốc thủy tinh loại, đũa thủy tinh, bình cầu loại, bình tam giác loại, sinh hàn, lọ thủy tinh cổ rộng có nắp đậy, dụng cụ khác  Thiết bị: Bộ chiết soxhlet, máy đo quang UV-VIS, máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS, máy đo sắc kí khí ghép khối phổ GC-MS 3) Nội dung nghiên cứu: Khảo sát số tiêu hóa lý, khảo sát chọn dung môi chiết, khảo sát điều kiện chiết, chiết phương pháp soxhlet, xác định thành phần hóa học hợp chất ổi non phương pháp GC-MS, ứng dụng dịch chiết ổi non cơng nghiệp nhuộm màu, thử hoạt tính sinh học 4) Giáo viên hướng dẫn: ThS Đỗ Thị Thúy Vân 5) Ngày giao đề tài: 9/2011 6) Ngày hoàn thành đề tài: 5/2012 Chủ nhiệm khoa (Ký ghi rõ họ tên) SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày… tháng……năm…… Kết điểm đánh giá Ngày……tháng……năm…… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên ) SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn ThS Đỗ Thị Thúy Vân Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá thu thập từ nguồn tài liệu khác ghi phần tài liệu tham khảo Nếu có gian lận nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước Hội đồng kết luận văn Đà Nẵng, ngày 20 tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Lan SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân LỜI CẢM ƠN  Lời em xin chân thành cảm ơn thầy khoa Hóa-Trường Đại học Sư Phạm tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức nhiều kinh nghiệm quý báu suốt thời gian em theo học trường Trong trình nghiên cứu, thực hồn thành khóa luận, em xin chân thành cảm ơn Đỗ Thị Thúy Vân hết lịng hướng dẫn, bảo, giúp đỡ, động viên em suốt thời gian qua Và em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy phụ trách phịng thí nghiệm trực thuộc khoa Hóa-Trường Đại học Sư Phạm tạo điều kiện tốt để em thực thí nghiệm, nghiên cứu phục vụ cho khóa luận Cuối em xin chúc quý thầy cô sức khỏe, thành công công việc sống Do kiến thức cịn hạn chế nên khóa luận cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý từ quý thầy cô bạn bè Xin chân thành cảm ơn SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn Chương 1- TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung ổi 1.2 Một số nghiên cứu thành phần hóa học ổi 1.3 Giá trị sử dụng ổi 10 1.4 Các phương pháp kỹ thuật 13 Chương 2- NHỮNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 18 2.1 Nguyên liệu - dụng cụ hóa chất 18 2.2 Sơ đồ nghiên cứu 19 2.3 Các phương pháp xác định số tiêu hóa lý 20 2.4 Phương pháp chiết khảo sát điều kiện chiết từ ổi non 21 2.5 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến dịch chiết từ ổi non 24 2.6 Đánh giá cảm quan (định tính Flavonoit) 24 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân 2.7 Xác định thành phần hóa học hợp chất từ dịch chiết ổi non phương pháp GC-MS 24 2.8 Ứng dụng dịch chiết ổi non công nghiệp nhuộm màu 24 2.9 Thử hoạt tính sinh học 25 Chương 3- KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 26 3.1 Kết xác định số tiêu hóa lý ổi non 26 3.2 Kết khảo sát chọn dung môi chiết 28 3.3 Kết khảo sát điều kiện chiết ổi non 28 3.4 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến dịch chiết ổi non 31 3.5 Kết đánh giá cảm quan (định tính Flavonoit) 33 3.6 Kết thành phần số hợp chất dịch chiết ổi non 34 3.7 Kết ứng dụng dịch chiết ổi non công nghiệp nhuộm màu 37 3.8 Kết thử hoạt tính sinh học 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân DANG MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAS: Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử UV-VIS: Máy quang phố hấp thụ phân tử GC-MS: Máy sắc ký khí ghép khối phổ SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 3.1 Tên bảng Số trang Kết khảo sát độ ẩm 26 Kết khảo sát hàm lượng tro Bảng hàm lượng số kim loại nặng dịch chiết ổi non Màu sắc mật độ quang dịch ngâm dung môi khác 27 27 3.5 Kết khảo sát tỉ lệ R/L 29 3.6 Kết khảo sát thời gian chiết 30 3.7 Kết màu sắc dịch chiết nhiệt độ bảo quản khác 31 3.8 Kết màu sắc dịch chiết môi trường khác 32 3.9 Thành phần hóa học hợp chất dịch chiết ổi non 36 3.10 Kết thử hoạt tính kháng sinh 39 3.11 Kết thử hoạt tính độc tế bào 40 3.2 3.3 3.4 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan 28 GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân 10 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Số trang Tên hình 1.1 Họ Myrtaceae 1.2 Một số hình ảnh ổi 2.1 22 3.1 Bộ dụng cụ chiết soxhlet Màu sắc mẫu ổi non sau ngâm ngày dung môi khác Màu sắc dịch lọc ổi non sau ngâm ngày dung môi khác Đồ thị biểu diễn kết khảo sát tỉ lệ R/L 3.2 Đồ thị biểu diễn kết khảo sát thời gian chiết 30 3.3 Màu sắc dịch chiết trước sau bảo quản nhiệt độ khác 31 3.4 Màu sắc mẫu đối chứng màu sắc mẫu sau thêm môi trường 32 3.5 Kết định tính dung dịch FeCl3 33 3.6 Kết định tính amoniac 33 3.7 Phổ đồ GC-MS 34 3.8 Kết hợp chất ổi non 35 3.9 Màu sắc nước vải nhuộm có ion Al3+ trước giặt 37 3.10 Màu sắc nước vải nhuộm có ion Al3+ sau giặt 38 3.11 3.12 Màu sắc nước vải nhuộm có ion Fe3+ trước giặt Màu sắc nước vải nhuộm có ion Fe3+ sau giặt 38 38 2.2 2.3 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan 23 23 29 GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân 44 3.6 Kết định danh thành phần số hợp chất dịch chiết ổi non Dịch chiết ổi non tiến hành thu hồi dung môi chất rắn Mẫu rắn gửi đến Trung tâm Đo lường chất lượng II số 2-Ngô Quyền để đo phổ GC-MS Kết phổ GC-MS thể hình 3.7 hình 3.8 Hình 3.7: Phổ GC-MS SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân 45 Hình 3.8: Kết định danh hợp chất ổi non Qua phân tích phổ đồ GC-MS dựa vào thư viện phổ chuẩn định danh 10 hợp chất có dịch chiết ổi non Kết phân tích trình bày bảng 3.9 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân 46 Bảng 3.9: Thành phần hóa học hợp chất dịch chiết ổi non Thời gian Hàm lưu lượng (tR) (%) 14,790 4,53 Copaene C15H24 15,913 21,02 Caryophyllene C15H24 16,406 4,19 16,778 4,72 17,890 5,75 Bicyclogermacrene C15H24 18,126 0,79 Ellagic axit C14H6O8 18,321 0,11 Quercetin C15H10O7 20,163 7,05 (-)-Globulol C15H26O STT SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan Định danh 1HCycloprop[e]azulene AlphaCaryophyllene Công thức Công thức phân tử cấu tạo C15H24O C15H24 GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân 47 20.677 2,96 Azulene C15H24 10 21,746 2,67 Naphthalene C15H24 Kết cho thấy Caryophyllene có hàm lượng cao (21,02%), Quercetin (hợp chất Flavonoit) có hàm lượng thấp (0,11%) Mặc dù Quercetin thu với hàm lượng nhỏ hợp chất có hoạt tính sinh học cao, có nhiều ứng dụng điều trị bệnh 3.7 Kết ứng dụng dịch chiết ổi non công nghiệp nhuộm màu Tấm vải trắng hình vng cỡ 10×10cm sau ngâm ngày dịch chiết thêm vài giọt dung dịch Al3+, Fe3+ cho kết với màu sắc khác nhau: màu vàng nhạt màu nâu đen Màu sắc vải nhuộm sau giặt bền điều kiện thường (phơi nắng) nhiệt độ cao (sấy tủ sấy) Kết thể hình 3.9, hình 3.10, hình 3.11, hình 3.12 Hình 3.9: Màu sắc nước vải nhuộm có ion Al3+ trước giặt SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân 48 Hình 3.10: Màu sắc nước vải nhuộm có ion Al3+ sau giặt Hình 3.11: Màu sắc nước vải nhuộm có ion Fe3+ trước giặt Hình 3.12: Màu sắc nước vải nhuộm có ion Fe3+ sau giặt Vải giữ màu sắc sau giặt Với kết ta ứng dụng vào cơng nghiệp nhuộm màu 3.8 Kết thử hoạt tính sinh học Lá ổi non tiến hành chiết soxhlet thu dịch chiết có màu xanh đậm Cơ đuổi dung mơi thu cặn chiết Gửi mẫu cặn chiết tới phòng thử hoạt tính sinh học Viện hóa học Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội 3.8.1 Kết thử hoạt tính kháng sinh Kết hoạt tính kháng sinh trình bày bảng 3.10 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân 49 Bảng 3.10: Kết thử hoạt tính kháng sinh Kết cho thấy mẫu thử có khả kháng chủng Bacillus subtilis với giá trị IC50 82,53µg/ml 3.8.2 Kết thử hoạt tính độc tế bào Kết thử hoạt tính độc tế bào trình bày bảng 3.11 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân 50 Bảng 3.11: Kết thử hoạt tính độc tế bào Kết cho thấy mẫu thử khơng có hoạt tính gây độc tế bào dòng KB SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực nghiệm, rút số kết luận sau:  Lá ổi non có: độ ẩm trung bình 64,90%, hàm lượng tro 3,02%, hàm lượng kim loại nặng (Pb: 0,3821mg/kg, Cu: 1,8436mg/kg) phù hợp với tiêu chuẩn Bộ y tế áp dụng cho rau khô  Đã khảo sát tìm điều kiện thích hợp để chiết hợp chất từ ổi non phương pháp chiết soxhlet:  Tỉ lệ R/L 5:100 (1:20)  Thời gian chiết  Đã khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến dịch chiết ổi non:  Nhiệt độ không ảnh hưởng đến dịch chiết  Mơi trường có ảnh hưởng đến dịch chiết  Bước đầu định danh 10 hợp chất có dịch chiết ổi non: Copaene (4,53%), Caryophyllene (21,02%), 1H-cyclopropeazulene (4,19%), Alpha- caryophyllene (4,72%), Bicyclogermacrene (5,75%), Axit ellagic (0,79%), Quercetin (0,11%), (-)-Globulol (7,05%), Azulene (2,96%), Naphthalene (2,67%)  Bước đầu khảo sát ứng dụng dịch chiết ổi non công nghệ nhuộm màu: vải sau nhuộm dịch chiết với ion Al3+, Fe3+ thu vải nhuộm với hai màu sắc khác màu vàng nhạt màu nâu đen, màu bền điều kiện thường nhiệt độ cao  Bước đầu khảo sát số hoạt tính sinh học:  Hoạt tính kháng sinh: dịch chiết ổi non có khả kháng chủng Bacillus subtilis với giá trị IC50 82,53µg/ml  Hoạt tính độc tế bào: dịch chiết ổi non khơng có hoạt tính gây độc tế bào dòng KB SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân 52 II KIẾN NGHỊ  Tiếp tục nghiên cứu phân lập hợp chất Flavonoit từ dịch chiết ổi non  Nghiên cứu thử hoạt tính độc tế bào dịch chiết ổi non dòng riêng biệt SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đái Duy Ban Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phịng chống số bệnh cho người vật nuôi Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ [2] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử Nhà xuất giáo dục-1999 [3] Flavonoit- Bách khoa toàn thư mở Wikipedia [4] Ds Trần Việt Hưng Từ điển thảo dược học [5] Đỗ Tất Lợi Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất y học Hà Nội [6] Ổi-Bách khoa toàn thư mở Wikipedia SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân 54 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết khảo sát dịch chiết ổi non dung môi n-hexan SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân 55 Phụ lục 2: Kết khảo sát dịch chiết ổi non dung môi chloroform SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân 56 Phụ lục 3: Kết khảo sát dịch chiết ổi non dung môi etylaxetat SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân 57 Phụ luc 4: Kết khảo sát dịch chiết ổi non dung môi cồn tuyệt đối SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân 58 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Lan GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân ... tách hợp chất hóa học ổi non  Xác định thành phần hố học, cấu trúc hợp chất hóa học ổi non Đối tượng phạm vi nghiên cứu L? ? ổi non xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng dịch chiết ổi. .. tài: Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học hợp chất ổi non (Psidium Guajava L. ) 2) Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị:  Nguyên liệu: L? ? ổi non (Psidium guajava L. ) thu hái vườn nhà cô... to l? ??n ổi công nghệ thực phẩm, dược phẩm nên thực đề tài: ? ?Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học hợp chất ổi non (Psidium Guajava L. )? ?? Mục đích nghiên cứu  Xây dựng quy trình chiết

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan