1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch trên sông cu đê thành phố đà nẵng

82 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ NGUYỄN DUY VIỆT THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN SÔNG CU ĐÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VIỆT NAM HỌC ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN SÔNG CU ĐÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GVHD : Th.S TĂNG CHÁNH TÍN SVTH : NGUYỄN DUY VIỆT LỚP : 13CVNH CHUYÊN NGÀNH : VĂN HÓA DU LỊCH ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thu nhập tài liệu tìm hiểu, ngồi nổ lực thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình từ nhiều phía cá nhân, đơn vị Dù gặp số khó khăn song đến nay, khóa luận tơi hồn thành Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành trước quý thầy cô giáo khoa lịch sử, cảm ơn q thầy giáo tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích năm vừa học vừa qua Tôi xin xin gưi lời cảm ơn đến cán thư viện trường Đại Học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng; phòng học liệu khoa lịch sử cho tơi có đủ tài liệu tham khảo để thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Sở Du lịch thành phố Đà Nẵng, Ủy ban nhân dân quận Liên Chiểu Ủy ban nhân dân huyện Hòa Vang cung cấp thông tin, tư liệu quan trọng tạo điều kiện để tơi tham gia nghiên cứu, khảo sát thực địa địa phương để từ hồn thiện khóa luận tốt nghiệp cách trọn vẹn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giảng viên Th.S Tăng Chánh Tín, người trực tiếp tận tình hướng dẫn suốt q trình thực khóa luận Do cịn hạn chế mặt thời gian kinh nghiệm nên khóa luận khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến từ phía q thầy bạn đọc để khóa luận tốt nghiệp hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 01 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Duy Việt MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: NHỮNG VẦN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Tài nguyên du lịch 1.1.3 Loại hình du lịch 1.2 Các nguyên tắc hoạt động du lịch 12 1.3 Một số loại hình du lịch phổ biến 13 1.4 Tổng quan thành phố Đà Nẵng 14 1.4.1 Đặc điểm tự nhiên 14 1.4.2 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển 17 1.4.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 21 CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC DU LỊCH TRÊN SÔNG CU ĐÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 26 2.1 Đơi nét dịng sơng Cu Đê, thành phố Đà Nẵng 26 2.1.1 Ý nghĩa tên gọi 26 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 28 2.1.3 Đặc điểm thủy văn 30 2.1.4 Đặc điểm sinh thái 31 2.1.5 Sông Cu Đê lịch sử Đà Nẵng 31 2.2 Tiềm du lịch sông Cu Đê, thành phố Đà Nẵng 33 2.2.1 Tiềm tài nguyên du lịch 33 2.2.2 Tiềm nguồn nhân lực 34 2.2.3 Tiềm hệ thống sách, quy hoạch phát triển du lịch 36 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động du lịch sông Cu Đê, thành phố Đà Nẵng 37 2.3.1 Các tuyến điểm du lịch sông Cu Đê 37 2.3.2 Tình hình khách du lịch doanh thu 39 2.3.3 Hiện trạng khai thác, đầu tư sở hạ tầng 40 2.3.4 Công tác truyền thông, quảng bá du lịch 41 2.3.5 Chính sách đầu tư, phát triển quyền địa phương 42 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN SÔNG CU ĐÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 43 3.1 Định hƣớng địa phƣơng với phát triển du lịch sông Cu Đê, thành phố Đà Nẵng 43 3.2 Các loại hình du lịch khai thác sơng Cu Đê 46 3.2.1 Loại hình du lịch sinh thái 46 3.2.2 Loại hình du văn hóa lịch sử 48 3.3 Giải pháp phát triển du lịch sông Cu Đê, thành phố Đà Nẵng 50 3.3.1 Giải pháp quy hoạch du lịch 50 3.3.2 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến du lịch, mở rộng thị trường 52 3.3.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao 54 3.3.4 Giải pháp xây dựng chương trình du lịch, sản phẩm lưu niệm 57 3.3.5 Giải pháp bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh du lịch 61 3.3.6 Giải pháp đầu tư phát triển sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật bổ trợ 64 PHẦN KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch từ xưa đến hiểu loại hình nghỉ ngơi tham quan giải trí, du lịch ngành kinh tế mũi nhọn đóng vai trị quan trọng việc phát triển đất nước Trong thời đại phát triền nay, du lịch xem hình ảnh ngành kinh kế mới, có hiểu ngày phát triển nhiều quốc gia Bởi ngành cơng nghiệp khơng khói, ví “ gà đẻ trứng vàng”, “xuất chỗ” để phát triển kinh tế đất nước Trên giới có nhiều quốc gia có tổng thu nhập quốc dân GDP chủ yếu dựa vào du lịch Thụy Sĩ, Macau Trong năm gần kinh tế nước ta liên tục tăng cao thu lại nhiều lời nhuận đáng kể nhờ phần lớn vào phát triển du lịch Du lịch phát triển giải vấn đề việc làm cho cá nhân hoạt động ngành du lịch, kéo theo nhiều ngành nghề dịch vụ bổ xung khác phát triển theo Việt Nam thiên nhiên ưu đãi ban tặng cho bờ biển dài 3200km, 2.360 sông lớn nhỏ với tổng chiều dài khoảng 41.900 km, với nhiều bãi biển đẹp có giá trị khai thác du lịch cao như: Đà Nẵng, Lăng Cô, Nha Trang, Vũng Tàu Nhiều sông đẹp thơ mộng vào thơ ca Sông Hương, Sông Hàn, Sông Cu Đê, Sơng Đà Bên cạnh di sản giới công nhận Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Nhã nhạc Cung Đình Huế, Là vườn quốc gia, khu dự trữ sinh tiếng vườn quốc gia Cúc Phương, vườn quốc gia Bạch Mã, khu dự trữ giới Cù Lao Chàm Trong kỷ 21 đại này, sống phát triển nhu cầu du lịch người ngày cao từ xuất nhiều loại hình du lịch đời, du lịch đường sông du khách lựa chon ngày nhiều nhộn nhịp người có xu hướng tìm với thiên nhiên vào môi trường lành, đến với vùng quê không khói bụi thành phố Thành phố Đà Nẵng thành phố trẻ với tiềm phát triền du lịch mạnh, với địa thuận lợi nằm “con đường di sản”, dải đất hình chữ S ơm trọn vào lòng, thành phố Đà Nẵng du khách biết đến điểm nhấn du lịch nước có tiếng tăm giới Cùng với phát triển chung du lịch, du lịch đường sơng thành phố Đà Nẵng có nhiều bước khỏi sắc đáng kể coi mạnh ngành du lịch thành phố Đặc biệt, năm gần loại hình du lịch đường sông thành phố Đà Nẵng phát triển, nhiều sông khai thác trọng đầu tư, tôn tạo Tuyến du lịch đường sông Hàn điển hình, tăng thêm vẽ hấp dẫn thành phố Đà Nẵng đêm, thu hút lượng khách không nhỏ đến thưởng ngoạn dịng sơng Hàn Tuy nhiên bên cạnh mặt đạt du lịch đường sơng thành phố Đà Nẵng cịn chưa tương xứng với tài ngun có Để tạo cho Đà Nẵng thêm hấp đẫn tour du lịch đường sông - du lịch sinh thái đáp ứng nhu cầu du lịch khách Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp phát triển du lịch sông Cu Đê, thành phố Đà Nẵng” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp với mong muốn góp phần nhỏ vào phát triển di lịch sơng Cu Đê, thành phố Đà nẵng nói riêng du lịch thành phố nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thành phố Đà Nẵng có lợi nhiều mặt địa hình, địa mạo độc đáo độ hấp dẫn, với đường bờ biển dài 60km, bãi biển đẹp Không vậy, Đà Nẵng mang vẻ đẹp riêng tựa lưng vào dải Trường Sơn hùng vĩ, lại có bán đảo Sơn Trà vươn khơi để phơi biển xanh Phía Bắc Đà Nẵng có đèo Hải Vân mệnh danh “thiên hạ đệ hùng quan” với khung cảnh nhìn biển vơ ngoạn mục khúc đường lượn vịng hiểm trở, phía Đông Đông Nam núi đá Ngũ Hành Sơn: Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ, nơi có nhiều hang động kỳ thú chùa tâm linh Phía Tây Bắc dãy núi Phước Tường thu quanh co, dãy núi nhấp nhơ trải dọc bờ sông Cu Đê (sông Trường Định) vươn cao dần đến suối Mơ - Bà Nà núi Chúa có độ cao từ 600 đến 1487m dãy Trường Sơn hùng vĩ Khu vực Phía Tây thành phố Đà Nẵng tập trung nhiều vùng núi cao, sông Cu Đê lượn vòng chạy dọc theo chân núi tạo nên tranh vô quyến rũ Nơi có hệ sinh thái hài hịa với cảnh quan mơi trường tự nhiên có núi, rừng xanh, lại gần khu du lịch sinh thái hấp dẫn như: Khu du lịch suối Hoa, khu du lịch Hòa Phú Thành, Khu du lịch Suối Mơ, Khu du lịch suối nước khoáng Thần Tài, Khu du lịch Bà Nà Hill Với tài nguyên du lịch đặc thù, việc kết hợp du lịch nghĩ dưỡng với du lịch dinh thái mà cụ thể du lịch đường sông Cu Đê, thành phố Đà Nẵng Theo viết “Du lịch thuyền thành phố Đà Nẵng” nhóm tác giả Lê Thị Ánh Trinh, Nguyễn Thị Cẩm Tú, Phạm Thị Thanh Trang,Nguyễn Thị Trúc Phương, Lớp 09 CVNH, Khoa Lịch Sử, Trường Đại Học Sư phạmĐHĐN đánh giá sâu vào việc nghiên cứu thực trạng từ đưa phương hướng, triển vọng phát triển du lịch thuyền thành phố Đà Nẵng nhận thấy du lịch đường sơng loại hình mẻ có vai trị quan trọng việc thúc đẩy kinh tế thành phố lên Dựa khai phá anh chị trước, đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển du lịch sông Cu Đê, thành phố Đà Nẵng” mong muốn khai thác tổng thể tiềm du lịch khu vực để từ đưa giải pháp thích hợp cho việc phát triển du lịch đa dạng hóa, liên kết loại hình du lịch, thúc đẩy phát triển mặt tương lai Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nguyên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng việc khai thác du lịch sông Cu Đê, thành phố Đà Nẵng Trên sở đưa giải pháp để phát triển du lịch sông Cu Đê, thành phố Đà Nẵng cách hiệu hơn, đêm lại nguồn lợi cho thành phố thông qua việc xây dựng tour du lịch đường sông sở đảm bảo hài hòa phát triển du lịch với bảo vệ môi trường tự nhiên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu sở lý luận du lịch, sản phẩm du lịch du lịch sơng Tìm hiểu thực trạng tiềm phát triển du lịch sông Cu Đê, thành phố Đà Nẵng Đề xuất số giải pháp để phát triển khai thác hiệu du lịch sông Cu Đê, thành phố Đà Nẵng Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài thực trạng việc phát triển du lịch sông Cu Đê, thành phố Đà Nẵng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: tìm hiểu thực trạng, sở đưa giải pháp, định hướng chiến lược cho việc phát triển du lịch sông Cu Đê, thành phố Đà Nẵng Không gian: đề tài nghiên cứu phạm vi sông Cu Đê, thành phố Đà Nẵng Thời gian: Hiện trạng khai thác phát triển du lịch sông Cu Đê, thành phố Đà Nẵng, từ đưa định hướng, giải pháp nhằm phát triển du lịch sông Cu Đê thời gian tới 62 Để thực nhiệm vụ bào vệ mơi trường khu du lịch chiến lược chung toàn thành phố, giải pháp quan trọng phải kiện toàn tổ chức chế quản lý Kiện toàn máy quản lý du lịch nói chung mơi trường du lịch nói riêng Gắn mơ hình đổi tổ chức quản lý với yêu cầu chung bảo vệ môi trường sinh thái Từng bước hoàn thiện hệ thống văn pháp quy quản lý tài nguyên môi trường khu du lịch sở triển khai luật du lịch luật bảo vệ môi trường Ngành du lịch ngành có liên quan phải phối hợp chặc chẽ với quy hoạch khai thác tài nguyên du lịch khu du lịch, tránh tình trạng khai thác tràng lan dẫn đến cạn kiệt suy thoái tài nguyên môi trường, phá vỡ hệ sinh thái Ban quản lý dự án phải xác định sức chứa khu du lịch, đảm bảo tuân thủ yêu cầu sức chứa để không phá vỡ cảnh quan không gây sức ép đến mơi trường Có sách ưu đãi việc huy động vốn đầu tư phát triển, đặc biệt lĩnh vực bảo vệ tôn tạo nâng cao chất lượng môi trường khu du lịch Tại khu, điểm du lịch cần xây dựng hiệu bảo vệ mơi trường, nên đưa nôi quy cụ thể khu để bảo vệ môi trường du lịch để du khách nắm rõ nguyên tắc khu du lịch thực tinh thần tự giác Đưa mức phạt mạng tính chất tượng trưng du khách khơng tn nguyên tắc khu du lịch bảo vệ môi trường xả rác bừa bãi thuyền, vút rác xuống sơng hay di tích văn hóa lịch sử khách tham quan Đi vệ sinh không nơi quy định, có tác động khơng tốt đến hệ sinh thái khu du lịch môi trường chung Đặt thùng rát công cộng đường vào khu du lịch, trung tâm, thuyền điểm dừng chân tham quan, xây dựng hệ thống nhà sinh công cộng điểm tham quan tránh tình trạng khách vệ sinh bừa bãi, nhà vệ sinh cần thơng thống 63 Thành lập đội vệ sinh môi trường để làm công tác thu gom rác thải ngày, làm môi trường nước, thu gom ngày đưa đến trung tâm xử lý Đối với nước thải sinh hoạt cần xử lý trước đưa môi trường tự nhiên Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường cho cộng đồng địa phương, từ họ ý thức tầm quan trọng ý nghĩa việc bảo vệ môi trường sống du lịch, tạo điều kiện để người dân tham gia vào bảo vệ môi trường Du lịch giúp nâng cao đời sống người dân địa phương, từ họ thấy lợi ích việc phát triển du lịch đông thời ý thức với việc làm du lịch ý thức với môi trường Đào tạo cho họ kỹ năng giao tiếp để họ người trực tiếp tuyên truyền cho du khách bảo vệ môi trường , cảnh quan sinh thái Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái khu lịch cho du khách Cần lập đội quản lý đội thuyền để ln ln giám sát khâu an tồn cho du khách du lịch, đảm bảo 100% khách lênh thuyền phải mặt áo phao, xử phạt nặng với hành vi cố ý vi phạm an toàn du lịch khu du lịch đề mục đích lợi nhuận Mở lớp tập húng cho thuyền trưởng, máy trưởng có trường hợp khẩn cấp xảy chiềm tàu, hư tàu, khách bị rơi xuống nước Đảm ảo an toàn 100% cho khách tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái tuyến Sông Cu Đê, thành phố Đà Nẵng Về môi trường xã hội: Lãnh đạo thành phố Đà Nẵng phát động phong trào thực hiệu: “Thành phố năm khơng, ba có” Năm khơng là: “ Khơng mũ chữ, không ăn xin, không ma túy, không giết người cướp của, khơng đói” Ba có: “Có nếp sống văn minh, có nhà ở, có việc làm” Kể từ phát dộng đến thành phố thực tốt “Thành phố năm khơng ba có” trở thành màu sắc riêng góp phần xây dựng hình ảnh thành phố Đà Nẵng Tình trạng kẹt xe,tai nạm giao thông không phổ biến 64 Đó lý du khách đến với Đà Nẵng mà cụ thể du lịch khu du lịch Đà Nẵng Điều góp phần nâng cao hình ảnh tốt đẹp thành phố Đà Nẵng mắt người dân nước mắt bạn bè quốc tế 3.3.6 Giải pháp đầu tư phát triển sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật bổ trợ Tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng, sở vật chất-kỹ thuật sản phẩm du lịch làm cho điểm du lịch khu vực trở nên dễ tiếp xúc tạo thuận lợi liên kết giữa tài nguyên, khu vực thu hút khách du lịch Nhà nước ln khuyến khích tạo điều kiện cho nhà đầu tư vào cơng trình xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch xây hệ thống cầu đường, loại hình vui chơi giải trí, hàng q lưu niệm, Có sách đầu tư hợp lý, tạo điều kiên thuận lợi cho nhà đầu tư rót vốn vào để xây dựng, nhằm giúp cho ngành du lịch phát triển khu vực sông Cu Đê Tuy nhiên tránh đầu tư tràn lan, phá vỡ môi trường tự nhiên, đa dạng môi trường, ảnh hưởng đến sống người dân địa phương Có sách quy định hỗ trợ ưu đãi đầu tư đóng ghe tàu, tái làng chài, làng nghề…; khuyến khích khai thác, sử dụng nguồn vốn xã hội hóa từ tổ chức, cá nhân việc phát triển dịch vụ du lịch sông Cu Đê Đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp người dân tham gia hoạt động kinh doanh du lịch Phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế, thông qua chế sách ưu đãi, thơng thống cải cách thủ tục hành khâu thu hút vốn đầu tư, giảm thủ tục hành phiền tối, ưu tiên giảm thuế có thời hạn hoạt động 65 kinh doanh chưa có lãi Khuyến khích thành phần kinh tế thành phố nước đầu tư vào khu nghĩ dưỡng, thể thao, giải trí, dịch vụ cao cấp Đặc biệt cần có sách để ưu tiên dự án có quy mô lớn, kinh doanh sản phẩm cao cấp, loại hình du lịch hấp dẫn, làm phong phú sản phẩm du lịch Cần huy động nhiều nguồn vốn đầu tư cho hoạt động dự án: Vốn xin ngân sách cấp cho hoạt động quản lý bảo vệ, nghiên cứu khoa học, hỗ trợ phát triển cộng đồng Vốn huy động từ nguồn quốc tế cho hoạt động nghiên cứu khoa học bảo tồn đa dạng sinh học Vốn xây dựng sở hạ tầng vay tín dụng hỗ trợ cho hoạt động phát triển vùng đệm Huy đông vốn nhà đầu tư cho dịch vụ du lịch sinh thái, khám phá Tổ chức khai thác có hiệu khu du lịch Tranh thủ hổ trợ, đầu tư ngành chức huyện thành phố để phát triển xây dựng điều kiện cần thiết đưa trung tâm dịch vụ du lịch sinh thái giáo dục môi trường trở thành địa điểm du lịch đầy tiềm thành phố điểm du lịch thiếu hệ thống du lịch Việt Nam Vừa khai thác nguồn vốn nước vừa huy động nguồn vốn đầu tư từ nước Đối vơi nguồn vốn nước, trước hết sử dụng chác có hiệu nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho việc phát triển du lịch thành phố, phải đề kế hoạch cụ thể sử dụng vốn với mục đích rõ ràng, tránh lãng phí, thất bỏ túi Vì khu du lịch sông, gắn liền với sinh thái nên ngồi tài ngun vốn có khu vực sơng Cu Đê chưa có sở vật chất, dịch vụ khu du lịch khác Chính mà nên sử dụng nguồn ngân sách từ nhà nước để xây dựng sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng thiết yếu như: Bến thuyền, cụm dịch vụ, làng nghề, hệ thống giao thơng, mạng lưới điện, hệ thống cấp nước, vệ sinh môi trường, thông tin liên lạc, chỗ ăn, chỗ nghỉ cho khách đến tham quan 66 khám phá khu du lịch Bảo vệ tôn tạo khu di tích lịch sử, văn hóa xếp hạng Phát triển du lịch, tập trung cho ba mục tiêu xây dựng sở hạ tầng hoàn chỉnh từ mạng lưới hệ thống khách sạn, nhà trọ, nhà nghỉ dân đến đầu tư trang bị với phương tiện vận chuyển khách du lịch; xây dựng chương trình du lịch liên vùng chương trình đào tạo nguồn nhân lực Chất lượng dịch vụ ngày nâng cấp, với sở hạ tầng vật, sở vật chất chất kỹ thuật để phục vụ khách du lịch Khi xây dựng sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng phải đảm bảo tính khoa học, có khoảng cách thích hợp để không phá vỡ cảnh quan tự nhiên khu du lịch không làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái Đến cuối giai đoạn tập trung đầu tư, tôn tạo phục chế số di tích có giá trị tiêu biểu cụm di tích Nam Ơ - Thủy Tú - Kim Liên, có khả khai thác du lịch, ưu tiên số di tích quan trọng tình trạng xuống cấp khơng có khả huy động vốn ngồi ngân sách Cùng với việc đẩy mạnh công tác xúc tiến du lịch, cần trọng nâng cao chất lượng dịch vụ, đồng thời xây dựng phương án liên kết liên doanh, hồn thành cổ phần hóa doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch để huy động thêm nguồn lực đầu tư, đảm bảo khái thác tiềm mạnh, phát triển du lịch hướng, hiệu để tiềm hiểu văn hóa địa phương, hội cho du lịch đường sông Cu Đê phát triển bền vững PHẦN KẾT LUẬN 67 Thành phố Đà Nẵng đàn ngày khẳng định vai trò trung tâm du lịch miền Trung - Tây Nguyên, vươn tầm quốc gia khu vực Yêu cầu việc cầu việc đa dạng hóa loại hình du lịch trở thành yêu cầu thiết ngành du lịch thành phố Đà Nẵng Hiện Nhiều loại hình du lịch cấp ngành thành phố Đà Nẵng đưa vào khai thác, du lịch đường sơng loại hình đặc biệt quan tâm Trong số dịng sơng địa bàn thành phố Đà Nẵng cơng Cu Đê hội tụ nhiều tiềm để phát triển loại hình du lịch đường sơng loại hình du lịch kèm du lịch sinh thái hay du lịch tìm hiểu, khám phá văn hóa lịch sử, tạo nên sản phẩm du lịch phong phú, đáp ứng yêu cầu khu du lịch tương đối lớn tương lai Với tiềm tài nguyên có điều kiện thuận lợi cho phát triển khu du lịch sông Cu Đê tương lai Hiện có chuyển biến tích cực đến từ ban ngành việc phát triển du lịch nơi đây, nhiên giữ vững nguyên tắc môi trường, không làm tổn hại đến giá trị tài nguyên môi trường, đồng thời làm gia tăng lợi ích cho cộng đồng địa phương thành phố Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi vần cịn tồn thách thức,khó khăn, hạn chế hiều mặt như: sở hạ tầng vật chất kỹ thuật hạn chế, sản phẩm du lịch chưa phong phú đặc trưng, nguồn nhân lực hạn chế số lượng chất lượng, dịch vụ bổ trợ đơn điệu, lẻ tẻ chưa đủ điều kiện đáp ứng nhu cầu khách du lịch, công tác đầu tư quy hoạch chưa trọng mức Để phát huy lợi vốn có khắc phục hạn chế, khó khăn tại, trách nhiệm thuộc 68 cáp ngành quản lý du lịch quyền địa phương nhân dân sống ven đơi bờ dịng sơng Cu Đê Những đề án, dự án phát triển du lịch sông Cu Đê quyền địa phương đưa ngày trở thành thực Trong tương lai không xa, sông Cu Đê trở thành điểm đến thiếu hành trình khám phá Đà Nẵng du khách Mong dịng sơng Cu Đê ví “nàng công chúa ngủ quên” đánh thức tương lai không xa TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Ba (2011), Việt Nam điểm đến hấp dẫn, NXB Văn Hóa Thơng Tin 69 Lê Huy Bá (chủ biên) (2016), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học Kỹ thuật Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triền du lịch Việt Nam thời kỳ 19912010 Tổng cục Du lịch Việt Nam Vũ Thế Bình (2007), Non nước Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin Vũ Xuân Cảnh, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (2008), Đại lý du lịch, NXB thành phố Hồ Chí Minh Trần Chương (2009), “Một số đề định hướng quy hoạch việc xây dựng thành phố sinh thái”, Tạp chí văn hóa Hội An, Xuân Kỷ Sửu Nguyễn Thị Duyên (2005), Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch Đà Nẵng, Khóa luận Tốt nghiệp, khoa Địa Lý trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Đề án phát triển Du lịch thành phố Đà Nẵng giai đoan 2016 2020, Sở Du lịch thành phố Đà Nẵng Đề án phát triển Tour, Tuyến du lịch đường sông du lịch sinh thái thôn quê - 2010, Sở Du lịch thành phố Đà Nẵng 10.Nguyễn Văn Đính (chủ biên) (2009), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân 11.Thế Đạt, Du lịch du lịch sinh thái, NXB lao động Hà Nội, 2013 12.Phạm Hoàng Hải (2004), Đà Nẵng dường di sản, NXB Đà Nẵng 13.Phan Minh Hải (2009), Hấp dẫn khu du lịch sinh thái Đà Nẵng, Bản tin du lịch Đà Nẵng, số 19 14.Trịnh Thị Hằng (2010), Tìm hiểu hoạt động du lịch - ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội mơi trường thành phố Đà Nẵng, Khóa luận Tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm 15.Nguyễn Đình Hịe (2010), Mơi trường phát triển bền vững 16.Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2002), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 70 17.Bùi Thanh Huân, Lê Khánh Linh (2010), Phát triền du lịch bền vững Đà Nẵng, Hội thảo Khoa học 35 năm phát triển hội nhập 18.Đinh Trung Kiên, Một số vấn đề du lịch Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 19.Hương Lê (2012), Du lịch sinh thái gắn với bảo vệ môi trường, Bộ VHTT DL – Tổng cục Du lịch 20 Liên Chiểu - 20 năm chặng đường 21.Phạm Trung Lương, (chủ biên), (2002), Du lịch sinh thái - Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triền Việt Nam, NXB Giáo dục 22.Phạm Trọng Nghĩa (2009),“Đánh giá tác động du lịch đến mơi trường xã hội”, Tạp chí du lịch Việt Nam, NXB Thế Giới 23.Đồng Ngọc Minh, Vương Lơi Đình (2001), Kinh tế Du Lịch Du Lịch học, NXB Trẻ 24.Nhiều tác giả (1996), Quảng Nam Đà Nẵng xưa nay, NXB Giáo dục 25.Nhiều tác giả (1997), Việt Nam di tích thắng cảnh, NXB Đà Nẵng 26.Nhiều tác giả (2009), Đà Nẵng di tích thắng cảnh, NXB Đà Nẵng 27.Đào Thanh Phong (2005), Nghiên cứu tiền năng, trạng định hướng phát triển du lịch sinh thái thành phố Đà Nẵng, Khóa luận Tốt nghiệp, trường Đại học Sư phạm-ĐHĐN 28.TS Võ Quế (2010), Du lịch cộng đồng, lý thuyết vận dụng (tập 1), NXB Khoa Học Kỹ Thuật 29.Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hòa (1997), Pháp luật du lịch, NXB Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 30.Văn Thái (1997), Đại lý kinh tế Việt Nam, NXB Thống Kê 31.Vũ Quyết Thắng (2006), Quy hoạch môi trường, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 32.Quách Tấn (2004), Danh thắng miền Trung, NXB Thanh Niên 71 33.Ngô Trường Thọ, Tài liệu thuyết minh khu du lịch Bà Nà núi Chúa 34.Nguyễn Văn Tuyên (1998), Sinh thái môi trường NXB Giáo dục 35.Ngô Thị Vi Thư, (2016), Thực trạng giải pháp phát triển du lịch sinh thái vùng núi phía Tây, thành phố Đà Nẵng, Khóa luận Tốt nghiệp, trường Đại học Sư phạm-ĐHĐN 36.Trương Văn Toàn, Quảng Nam Đà Nẵng di tích thắng cảnh du lịch Tư liệu trang web: - http://wikipedia.com - http://cst.danang.gov.vn - http://www.baodanang.vn - http://vannghedanang.org.vn - http://danangcity.gov.vn - http://vietnamtourism.gov.vn PHỤ LỤC Hình ảnh 1: Cầu Nam Ô bắc ngang sông Cu Đê (Nguồn ảnh: tác giả chụp) Hình ảnh 2: Cửa Sơng Cu Đê đổ biển Đơng (Nguồn ảnh: tác giả chụp) Hình ảnh 3: Làng Thủy Tú nhìn từ cầu Nam Ơ (Nguồn ảnh: tác giả chụp) Hình ảnh 4: Ngƣ cụ khung cảnh n bình sơng Cu Đê (Nguồn ảnh: tác giả chụp) Hình ảnh 5: Khung cảnh hoang sơ sơng Cu Đê (Nguồn ảnh: tác giả chụp) Hình ảnh 6: Cầu Sập bắc qua sông Cu Đê (Nguồn ảnh: tác giải chụp) Hình ảnh 7: Ruộng mía đơi bờ sơng Cu Đê (Nguồn ảnh: tác giả chụp) Hình ảnh 8: Thƣợng nguồn sông Cu Đê (Nguồn ảnh: tác giả chụp) Hình ảnh 9: Đình làng Thủy Tú (Nguồn ảnh: tác giả chụp) ... thác du lịch sông Cu Đê, thành phố Đà Nẵng Trên sở đưa giải pháp để phát triển du lịch sông Cu Đê, thành phố Đà Nẵng cách hiệu hơn, đêm lại nguồn lợi cho thành phố thông qua việc xây dựng tour du. .. HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN SÔNG CU ĐÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 43 3.1 Định hƣớng địa phƣơng với phát triển du lịch sông Cu Đê, thành phố Đà Nẵng 43 3.2 Các loại hình du lịch khai... du lịch sông Cu Đê, thành phố Đà Nẵng Không gian: đề tài nghiên cứu phạm vi sông Cu Đê, thành phố Đà Nẵng Thời gian: Hiện trạng khai thác phát triển du lịch sông Cu Đê, thành phố Đà Nẵng, từ đưa

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê Huy Bá (chủ biên) (2016), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái
Tác giả: Lê Huy Bá (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2016
4. Vũ Thế Bình (2007), Non nước Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non nước Việt Nam
Tác giả: Vũ Thế Bình
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2007
5. Vũ Xuân Cảnh, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (2008), Đại lý du lịch, NXB thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại lý du lịch
Tác giả: Vũ Xuân Cảnh, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ
Nhà XB: NXB thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2008
6. Trần Chương (2009), “Một số vẫn đề định hướng quy hoạch trong việc xây dựng thành phố sinh thái”, Tạp chí văn hóa Hội An, Xuân Kỷ Sửu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vẫn đề định hướng quy hoạch trong việc xây dựng thành phố sinh thái”," Tạp chí văn hóa Hội An
Tác giả: Trần Chương
Năm: 2009
7. Nguyễn Thị Duyên (2005), Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch Đà Nẵng, Khóa luận Tốt nghiệp, khoa Địa Lý trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Thị Duyên
Năm: 2005
9. Đề án phát triển Tour, Tuyến du lịch đường sông và du lịch sinh thái thôn quê - 2010, Sở Du lịch thành phố Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyến du lịch đường sông và du lịch sinh thái thôn quê - 2010
10. Nguyễn Văn Đính (chủ biên) (2009), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Đính (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Năm: 2009
11. Thế Đạt, Du lịch và du lịch sinh thái, NXB lao động Hà Nội, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch và du lịch sinh thái
Nhà XB: NXB lao động Hà Nội
12. Phạm Hoàng Hải (2004), Đà Nẵng trên con dường di sản, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đà Nẵng trên con dường di sản
Tác giả: Phạm Hoàng Hải
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2004
13. Phan Minh Hải (2009), Hấp dẫn các khu du lịch sinh thái Đà Nẵng, Bản tin du lịch Đà Nẵng, số 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hấp dẫn các khu du lịch sinh thái Đà Nẵng
Tác giả: Phan Minh Hải
Năm: 2009
14. Trịnh Thị Hằng (2010), Tìm hiểu hoạt động du lịch - ảnh hưởng của nó đến phát triển kinh tế xã hội và môi trường thành phố Đà Nẵng, Khóa luận Tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu hoạt động du lịch - ảnh hưởng của nó đến phát triển kinh tế xã hội và môi trường thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Trịnh Thị Hằng
Năm: 2010
16. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2002), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch bền vững
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2002
17. Bùi Thanh Huân, Lê Khánh Linh (2010), Phát triền du lịch bền vững Đà Nẵng, Hội thảo Khoa học 35 năm phát triển và hội nhập Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triền du lịch bền vững Đà Nẵng
Tác giả: Bùi Thanh Huân, Lê Khánh Linh
Năm: 2010
18. Đinh Trung Kiên, Một số vấn đề về du lịch Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về du lịch Việt Nam
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
19. Hương Lê (2012), Du lịch sinh thái gắn với bảo vệ môi trường, Bộ VHTT và DL – Tổng cục Du lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái gắn với bảo vệ môi trường
Tác giả: Hương Lê
Năm: 2012
21. Phạm Trung Lương, (chủ biên), (2002), Du lịch sinh thái - Những vấn đề về lý luận và thực tiễn phát triền ở Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái - Những vấn đề về lý luận và thực tiễn phát triền ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương, (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
22. Phạm Trọng Nghĩa (2009),“Đánh giá tác động của du lịch đến môi trường xã hội”, Tạp chí du lịch Việt Nam, NXB Thế Giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động của du lịch đến môi trường xã hội”," Tạp chí du lịch Việt Nam
Tác giả: Phạm Trọng Nghĩa
Nhà XB: NXB Thế Giới
Năm: 2009
23. Đồng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình (2001), Kinh tế Du Lịch và Du Lịch học, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Du Lịch và Du Lịch học
Tác giả: Đồng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2001
24. Nhiều tác giả (1996), Quảng Nam Đà Nẵng xưa và nay, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảng Nam Đà Nẵng xưa và nay
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
25. Nhiều tác giả (1997), Việt Nam di tích và thắng cảnh, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam di tích và thắng cảnh
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w